1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xác định cấu trúc năng suất và hiệu quả kinh tế của rừng bạch đàn eucalyotus urophilla trồng thuần loài tại lâm trường hữu lũng II tỉnh lạng sơn

85 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 576,08 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP - NGUYỄN QUANG THỊNH XÁC ĐỊNH CẤU TRÚC, NĂNG SUẤT VÀ HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA RỪNG BẠCH ĐÀN (Eucalyotus urophylla) TRỒNG THUẦN LOÀI TẠI LÂM TRƯỜNG HỮU LŨNG II, TỈNH LẠNG SƠN Chuyên ngành: LÂM HỌC Mã số: 60.62.60 LUẬN VĂN THẠC SỸ LÂM NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Vũ Tiến Hinh Hà Tây – 2007 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành chương trình đào tạo Cao học (Khố XIII - Hệ tập trung) trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam đánh giá kết học tập khoá học, đồng ý Khoa Sau đại học, hướng dẫn GS.TS Vũ Tiến Hinh, thực đề tài luận văn: “Xác định cấu trúc, suất hiệu kinh tế rừng Bạch đàn (Eucalyptus urophylla) trồng loài Lâm trường Hữu Lũng II, tỉnh Lạng Sơn.” Trong trình thực hoàn thành luận văn, với cố gắng thân, nhận bảo tận tình thầy giáo hướng dẫn, giúp đỡ khoa Sau đại học, đồng nghiệp, lâm trường Hữu lũng II Nhân dịp này, xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo hướng dẫn GS.TS Vũ Tiến Hinh tận tình bảo tơi suốt q trình thực đề tài, xin cám ơn đồng nghiệp giúp đỡ, động viên tơi hồn thành luận văn Tơi trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, khoa Sau Đại Học, thầy giáo, cô giáo tạo điều kiện thuận lợi hết lịng giúp đỡ tơi suốt q trình học tập Tơi xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc Lâm trường Hữu Lũng II tỉnh Lạng Sơn, Phịng Kỹ Thuật, cán bộ, cơng nhân lâm trường nhiệt tình giúp đỡ tạo điều kiện cho thu thập số liệu sở Mặc dù làm việc nỗ lực hạn chế thời gian nghiên cứu, nên luận văn tránh khỏi thiếu sót, mong nhận ý kiến đóng góp thầy cơ, nhà khoa học bạn bè đồng nghiệp Xin chân thành cảm ơn! ĐẶT VẤN ĐỀ Bạch đàn loài trồng rộng rãi nước ta coi nguyên liệu giấy chủ yếu trung tâm Miền Bắc Bạch đàn trồng thành công vùng đồi dốc thoải thuộc tỉnh Trung Bộ vùng Đồng Bằng nhiều nơi nước Ở Việt Nam, từ năm 1990, số dòng Bạch đàn U6, U16 nhập từ Trung Quốc có suất cao tạo nên phong trào chọn giống lai tạo giống Bạch đàn Kết khảo nghiệm trồng thử năm qua cho thấy, hai giống PN2 PN14 Trung tâm nghiên cứu Phù Ninh chọn lọc nhân giống giống U6 Xí nghiệp giống thành phố Hồ Chí Minh nhập nội từ Trung Quốc giống sinh trưởng nhanh nhiều nơi Trong thời gian 1996 - 2000, Trung tâm nghiên cứu giống rừng thuộc Viện Khoa học lâm nghiệp Việt Nam tạo gần 80 tổ hợp lai loài lai khác loài loại Bạch đàn Uro (Eucalyptus Urophylla), Bạch đàn trắng caman (E.camanldulensis), Bạch đàn Liễu (E.exserta) Qua khảo nghiệm xác định số tổ hợp lai có suất cao nhất, chọn số cá thể làm đầu dòng xây dựng số khu khảo nghiệm trồng thử số vùng sinh thái Kết bước đầu cho thấy giống có triển vọng cho trồng rừng kinh tế nước ta [11] Trung tâm Nguyên liệu giấy (1998) cho thấy, hầu hết địa điểm khảo nghiệm, - năm đầu, dòng Bạch đàn PN2 PN14 cho suất cao dòng U16 GU nhập nội từ Trung Quốc cao nhiều so với giống sản xuất Mặt khác, khảo nghiệm Gia Thanh Sóc Đăng (Phú Thọ) cho thấy dòng Bạch đàn PN2 PN14 sau 39 tháng tích thân 20 – 26,6dm3/cây với suất 10-14,6m3/ ha/ năm (khoảng cách trồng x 2m) Cho đến nghiên cứu dịng Bạch đàn nói cịn ít, đặc biệt vấn đề liên quan đến suất hiệu kinh tế Vì thế, để đáp ứng yêu cầu thực tiễn, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Xác định cấu trúc, suất hiệu kinh tế rừng Bạch đàn (Eucalyptus urophylla) trồng loài lâm trường Hữu Lũng II, tỉnh Lạng Sơn” CHƯƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới 1.1.1 Những nghiên cứu Bạch đàn E.urophylla Từ kỷ XIX, Bạch đàn từ châu Úc du nhập đến nhiều nước giới đánh loài nhập nội có khả thích ừng với nhiều điều kiện khí hậu khác sau đó, lại đánh giá loài trồng rừng kinh tế Năm 1955, giới có 700.000 rừng trồng Bạch đàn tới năm 1975 có khoảng triệu rừng trồng nhiều vùng khác 58 nước Phải nói rằng, thành cơng việc phát triển rộng lớn rừng trồng Bạch đàn nhiều nước có phần đóng góp lớn chương trình nghiên cứu lồi xuất xứ Bạch đàn Đề cập đến cơng trình nghiên cứu liên quan đến khảo nghiệm loài xuất xứ Bạch đàn Urophylla, kể đến cơng trình như: Khảo nghiệm loài Bách đàn E.urophylla năm 1977 11 địa điểm khác Brazil Kết cho thấy, tuổi 3,5 sinh trưởng chiều cao trung bình cho 11 địa điểm 8,34m Địa điểm có sinh trưởng tốt Aracruz, chiều cao đạt trung bình 11,94m, nơi Joao Pinheiro đạt 3,27m Khảo nghiệm 17 xuất xứ Bạch đàn Urophylla tỉnh Santos xuất xứ Brazil, Amazon cho thấy có tương quan chặt chẽ độ cao phân bố xuất xứ với tỷ lệ sống, sinh trưởng chiều cao Khảo nghiệm 22 xuất xứ Bạch đàn Urophylla năm 1981 Wanagama, Indonesia cho thấy sau 22 tháng tuổi, xuất xứ từ Wetar sinh trưởng trội chiều cao đường kính Sau đó, vào năm 1971 người ta lại tiến hành khảo nghiệm xuất xứ Bạch đàn Urophylla lập địa khác Puerto Rico Sau năm cho thấy xuất xứ Timor sinh trưởng tốt đường kính chiều cao Những nghiên cứu thành cơng lồi Bạch đàn lai E.grandis với E.urophylla Brazil E.allba với E.urophylla Công Gô góp phần vào việc tạo khu rừng trồng nguyên liệu giấy có suất cao Ngày nay, việc khảo nghiệm xuất xứ Bạch đàn Urophylla số tổ chức Lâm Nghiệp Trung tâm Lâm Nghiệp nhiệt đới Pháp (CTFT), quan Lâm Nghiệp Úc (CSIRO) quan tâm giúp đỡ cung cấp hạt giống, hướng dẫn phương pháp kể việc hỗ trợ kinh phí cho khảo nghiệm 1.1.2 Nghiên cứu quy luật cấu trúc lâm phần 1.1.2.1 Nghiên cứu quy luật phân bố số theo đường kính Quy luật phân bố số theo cỡ đường kính quy luật lâm phần nhà Lâm học, điều tra rừng quan tâm nghiên cứu Đầu tiên phải kể đến cơng trình nghiên cứu Meyer (1934), Prodan (1949) Các tác giả mô tả phân bố số theo cỡ đường kính rừng tự nhiên phương trình tốn học dạng: N = k.e-αdi (1.1) Phương trình gọi phương trình Meyer hay hàm Meyer Tiếp đó, Naslunel (1936-1937) xác lập phân bố Charlier-A phân bố N-D lâm phần loài tuổi Loetch (1973) dùng hàm Beta nắn phân bố thực nghiệm, Roemisch (1975) nghiên cứu khả dùng hàm Gamma mô biến đổi phân bố N/D theo tuổi J.L.F Batista H.T.Z Docuto (1992) nghiên cứu rừng nhiệt đới Maranhoo Brazin dùng hàm Weibull mô phân bố N-D 1.1.2.2 Nghiên cứu quy luật tương quan chiều cao với đường kính Đây quy luật quan trọng hệ thống quy luật cấu trúc lâm phần Qua nghiên cứu nhiều tác giả cho thấy, chiều cao tương ứng với cỡ đường kính ln tăng theo tuổi Trong cỡ kính xác định, cấp tuổi khác rừng thuộc cấp sinh trưởng khác Tiurin.D.V (1927) phát quy luật xác lập đường cong chiều cao cấp tuổi khác Prodan.M (1935) cho thấy độ dốc đường cong chiều cao có chiều hướng giảm dần tuổi tăng lên Curtis.R.O mô quan hệ chiều cao với đường kính tuổi theo dạng phương trình: Logh = d + b1.1/d + b2.1/A + b3.1/dA (1.2) Tại tuổi định dùng phương trình: Logh = b0 + b1.1/d (1.3) Các tác giả như: Hohenadl; Krenn; Michailoff; Naslund, M; Anoutchin, NP; Eckert, KH; Korsum, F; Levakovic, A; Meyer, H.A; Munller V.Soest, J đề xuất dùng phương trình đây: h = a0 + a1d + a2d2 (1.4) h - 1,3 = d2/(a + bd)2 (1.5) h = a.bd; logh = a + b.logd (1.6) h = a.(1 – e-bd) (1.7) h = a + b.logd (1.8) h - 1,3 = a.(d/(1 + b))b (1.9) h - 1,3 = a.e-b/d (1.10) log (h – 1,3) = loga + b.((loge)/d) (1.11) h = a(b.lnd – c.(lnd)^2) (1.12) h = a0 + a1d + a2logd (1.13) h = a0 + a1d + a2d2 + a3d3 (1.14) Như vậy, để biểu thị tương quan chiều cao với đường kính sử dụng nhiều dạng phương trình khác Việc lựa chọn phương trình thích hợp cho đối tượng chưa nghiên cứu đầy đủ Hai dạng phương trình sử dụng nhiều để biểu thị đường cong chiều cao phương trình Parabol Logarit 1.1.3 Biểu thể tích Biểu thể tích nhân tố biểu ghi số liệu mối quan hệ thể tích với nhân tố cấu thành thể tích đường kính chiều cao thân Prodan, Meyer, Spurr, Halaj, Tiorin… đưa nhiều dạng phương trình khác, tập trung nhiều dạng phổ biến: V = a + b.d2.h (1.15) V = K.db.ha (1.16) Hai dạng phương trình nhiều tác giả kiểm tra thiết lập để cấu trúc nên biểu thể tích nhân tố nhiều nước, Đức, Ấn độ, Mỹ, Indoiaxia, Thái lan… Mặc dù biểu thể tích nhân tố yếu tố hình dạng thân xem số biến số quy đường kính chiều cao thân Vì vậy, độ xác tính rộng rãi sử dụng biểu thể tích hai nhân tố cao Để giảm chi phí cho cơng tác nghiên cứu lập biểu, số quốc gia địa phương thường tiến hành kiểm nghiệm biểu thể tích hai nhân tố nước láng giềng hay địa phương lân cận để sử dụng cho đối tượng 1.1.4 Biểu cấp đất Cấp đất tiêu biểu thị sức sản xuất hay mức độ phù hợp điều kiện hoàn cảnh kiểu rừng định Nghiên cứu lập biểu cấp đất làm sở cho việc xác định sử dụng biểu điều tra, sản lượng nói riêng thiết kế biện pháp kinh doanh rừng nói chung Trên giới, q trình tìm tòi tiêu biểu thị mức độ phù hợp điều kiện hoàn cảnh rừng trải qua nhiều giai đoạn Trước tiên người ta theo hướng tìm nhân tố có tính chất ngun nhân, tác động rõ đến q trình sinh trưởng rừng khí hậu, khơng khí, đất… Nhưng thực có nhiều nhân tố luân chuyển ảnh hưởng đến trình sinh trưởng rừng, cho dù xác định nhân tố chủ đạo nữa, nhân tố lại tác động cách tổng hợp với nhân tố khác Do đó, theo hướng khơng đạt kết mong muốn Sau đó, việc nghiên cứu theo hướng dùng nhân tố có tính chất hệ quả, nơng nghiệp dùng kết thu hái để phân chia cấp sản lượng đồng ruộng lâm nghiệp dựa vào trị số sản lượng rừng để phân chia sức sản xuất Từ Eichhorn (1904) phát quy luật “Trữ lượng rừng hàm số chiều cao lâm phần” phương pháp phân chia cấp đất củng cố với sở lý luận vững Theo ông, tất lâm phần điều kiện khác nhau, có trữ lượng chúng có chiều cao bình qn Nội dung phân chia cấp đất phải tìm mối quan hệ theo tuổi nhân tố điều tra lựa chọn đó, thơng thường chiều cao bình qn lâm phần, chiều cao bình quân tầng ưu thế… Nhân tố lựa chọn phải có quan hệ chặt chẽ với trữ lượng, chịu ảnh hưởng biện pháp kinh doanh Kết nghiên cứu nhiều tác giả khẳng định, quy luật sinh trưởng chiều cao loài phụ thuộc vào vùng sinh thái Từ ứng với kiểu sinh trưởng chiều cao, cần xác định biểu cấp đất hay gọi hệ thống cấp đất Như vậy, việc phân chia cấp đất cho dù sử dụng tiêu thực chất đánh giá phân chia trực tiếp mức độ sinh trưởng rừng 1.1.5 Những nghiên cứu đánh giá hiệu kinh tế Năm 1974, giáo Jonh E – Gunter trường đại học Tổng Hợp thuộc bang Michigan - Mỹ xuất giáo trình: “Những vần đề cở đánh giá đầu tư Lâm nghiệp” Trong tác giả đưa sở để đánh giá hiệu trồng rừng, với nội dung như: Lãi suất đơn, lãi suất kép, thời gian năm chiết khấu Năm 1979, tổ chức Nông nghiệp lương thực giới (FAO) xuất giáo trình: “Phân tích Dự án Lâm Nghiệp” Hans M – Gregesen Amoldo H Contresal biên soạn Theo tài liệu lưu trữ TREE CD – ROM (Cab International for Asia), từ năm 1939 đến tháng năm 1995 có 48 cơng trình đánh giá hiệu kinh tế Lâm nghiệp Trong có 19 cơng trình đánh giá hiệu kinh tế Lâm nghiệp nhiệt đới, đặc biệt có cơng trình đánh giá hiệu kinh tế rừng trồng, có cơng trình tập trung vào đánh giá hiệu áp dụng biện pháp kỹ thuật lâm sinh 1.2 Ở Việt Nam 1.2.1 Những nghiên cứu Bạch đàn E.urophylla Ở Việt Nam, Bạch đàn nhập vào trồng rải rác trước năm 1945 Từ năm 60 miền Bắc nhập giống Bạch đàn trắng (E.tereticornis), Bạch đàn liễu ( E.exserta), Bạch đàn chanh (E.citriodora), Bạch đàn đỏ (E.robus) để phát triển phong trào trồng nhân dân thiết lập rừng trồng Lâm trường Quốc doanh Từ năm 1960, Bạch đàn trở thành loài chủ yếu Lâm nghiệp, nhiên Bạch đàn trải qua bước thăng trầm, chia thành giai đoạn: Từ 1977 – 1983 thời kỳ trừ Bạch đàn mạnh nhất, quan niệm Bạch đàn trồng làm xấu đất, làm cạn kiệt 69 Biểu 4.40 : Các tiêu đánh giá hiệu kinh tế cho phương án dự kiến cấp đất II Phương án dự kiến NPV (đồng) BCR (đ/đ) IRR (%) Đơn giá tiền công tăng 22,29% 8.166.789 1,68 18,32 Giá bán sản phẩm giảm 20% 5.483.760 1,52 15,58 Giá bán sản phẩm giảm 35% 2.477.176 1,23 10,24 Giá bán sản phẩm giảm 50% -529.408 0,95 3,75 Sản lượng gỗ giảm 25% 4.481.565 1,42 13,91 Từ biểu 4.40 nhận thấy: Đối với cấp đất II, phương án tiền công tăng 22,29%, giá bán sản phẩm giảm 20%, 35% phương án sản lượng gỗ giảm 25% cấp đất có lãi (NPV > 0, BCR > IRR > r) Nhưng giá bán sản phẩm giảm 50% kinh doanh rừng trồng Bạch đàn cấp đất bị lỗ (NPV < 0, BCR < IRR < r) Tóm lại: Với dự kiến tình rủi ro bất trắc xảy phương án kinh doanh rừng trồng Bạch đàn cấp đất tương đối an toàn mức độ rủi ro thấp Lãi suất vay vốn cao chấp nhận kinh doanh trồng Bạch đàn cấp đất ngoại suy biến động từ 27,56 – 41,09 %/năm, cấp đất I biến động từ 20,18 – 33,05%/năm, cấp đất II biến động từ 7,81 – 19,82 %/năm Khi giá gỗ thị trường biến động, có chiều hướng giảm hạn chế kinh doanh rừng trồng Bạch đàn cấp đất II, có lãi không cao, giá bán sản phẩm giảm 35% BCR = 1,46 giá bán sản phẩm giảm 50% BCR = 0,95, kinh doanh bị lỗ 529.408 đồng /ha 70 CHƯƠNG KẾT LUẬN - TỒN TẠI - KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Xác định hiệu kinh tế rừng trồng nói chung rừng trồng Bạch đàn Urophylla dịng PN2 nói riêng vấn đề quan tâm Luận văn giải vấn đề lý luận thực tiễn sản xuất kinh doanh Bạch đàn lâm trường Hữu Lũng II sau: - Về nghiên cứu số cấu trúc lâm phần Kết kiểm tra cho thấy hàm Weibull phù hợp mô phân bố số theo đường kính (N-D) khu vực nghiên cứu Đây sở để xác định trữ lượng chung trữ lượng sản phẩm lâm phần Phân bố Weibull mô tốt phân bố số theo chiều cao (N-H) tuổi 4, 5, sang tuổi mức độ phù hợp giảm dần chiều cao có phân hố mạnh Đề tài xác lập tương quan chiều cao vút với đường kính (H/D) theo dạng phương trình: H = a + b.logD Kết tính tốn cho thấy, hệ số tượng quan ô tiêu chuẩn từ chặt đến chặt, chứng tỏ đường kính ngang ngực chiều cao vút có mối quan hệ mật thiết với theo dạng phương trình chọn 71 - Kiểm nghiệm biểu thể tích Từ số liệu 30 chặt ngả, luận văn kiểm nghiệm xác định có sai khác thể tích thực thể tích lý thuyết Thể tích lý thuyết ln nhỏ thể tích thực Đề tài xác định quan hệ sai số thể tích (V) với đường kính thân theo phương trình: V = 0,04347 - 0,000914d + 0.00048d2 - Xác định suất cho lâm phần điều tra Đề tài xác định suất rừng trồng Bạch đàn theo đơn vị cấp đất Trên cấp đất khác nhau, suất đạt khác Tại tuổi trữ lượng cấp đất ngoại suy cao từ 157 đến 221 m3/ha, cấp đất I trữ lượng từ 116 đến 178 m3/ha cấp đất II trữ lượng 101m3/ha - Xác định hiệu kinh tế Xác định hiệu kinh tế kinh doanh trồng rừng Lâm trường Hữu Lũng II dựa sở xác định trữ lượng sản phẩm Kết thu cho phép kết luận Bạch đàn Urophylla dịng PN2 lồi trồng cho hiệu kinh tế cao Từ phân tích tổng hợp tiêu giá trị tuý, tỷ lệ thu nhập chi phí tỷ lệ thu hồi nội bộ, suất đầu tư ban đầu cuối chu kỳ kinh doanh, giá trị doanh thu cấp đất chênh lệch lớn Cụ thể, cấp đất ngoại suy 27.510.677đồng/ha, cấp đất I 18.883.313 đồng/ha, cấp đất II 8.251.915 đồng/ha 72 - Đánh giá rủi ro kinh kinh doanh Bạch đàn Khả kinh doanh có lãi phương án trồng rừng Bạch đàn cao, đạt 93,33%, thua lỗ thấp, có 6,67% phương án tính tốn Như vậy, kinh doanh Bạch đàn cấp đất tương đối an toàn 5.2 Tồn Bạch đàn Urophylla lồi gỗ, có tuổi thọ cao, luận văn dừng lại tuổi khai thác lâm trường tuổi Số lượng ô tiêu chuẩn chưa nhiều, số lượng để kiểm nghiệm biểu cịn (tuổi có 30 cây) chưa có điều kiện để kiểm nghiệm trường sau hiệu chỉnh biểu Cơ sở để xác định trữ lượng sản phẩm chủ yếu dựa vào tài liệu lâm trường, luận văn chưa có số liệu thực nghiệm theo dõi khai thác 5.3 Kiến nghị Cây Bạch đàn mang lại hiệu kinh tế cao, với chu kỳ sản xuất kinh doanh ngắn, nhanh khai thác nên hệ số rủi ro thấp, Bạch đàn có vùng sinh thái rộng nên mở rộng diện tích trồng Bạch đàn Urophylla dịng PN2, nới có điều kiện tượng tự Lâm trường Năng suất, hiệu kinh tế 1ha Bạch đàn Urophylla cấp đất có chênh lệch lớn, cần tiến hành phân hạng đất trồng Bạch đàn Urophylla để đảm bảo cho việc đầu tư, xác định sản lượng giao khoán để xuất giải pháp kỹ thuật hợp lý 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Trọng Bình (1996), Một số phương pháp q trình sinh trưởng lồi thơng nhựa, thông đuôi ngựa, mỡ sở vận dụng trình ngẫu nhiên, Luận án PTS khoa học nơng nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp Trần Hữu Dào (1993), Phân tích kinh tế dự án lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp, Tr 17 - 23 Trần Hữu Dào (1997), Quản lý dự án đầu tư, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội, Tr 34 - 38 Trần Hữu Dào (2001), Đánh giá hiệu trồng rừng Quế (Cinnamomun cassia blume) trồng loài Việt Nam làm cở sở cho việc đề xuất giải pháp kinh tế - kỹ thuật để phát triển trồng rừng Quế Luận án TS khoa học nông nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp Đồng Sỹ Hiền (1974), Lập biểu thể tích biểu độ thon đứng cho rừng tự nhiên Việt Nam, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật Vũ Tiến Hinh (1987), Xây dựng phương pháp mô động thái rừng tự nhiên, Thông tin khoa học kỹ thuật lâm nghiệp (1) Vũ Tiến Hinh (1990), “Phương pháp xác đinh nhanh phân bố N-D rừng trồng lồi tuổi”, Tạp chí lâm nghiệp ( 12), Tr 13 - 14 Vũ Tiến Hinh cộng tác (2000), Lập biểu sản lượng Sa mộc, thông đuôi ngựa Mỡ tỉnh phía Bắc, Đề tài cấp Bộ Phạm Khắc Hồng - Nguyễn Văn Tuấn (1996), Quản lý doanh nghiệp lâm nghiệp, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội, Tr 176-177 74 10 Trịnh Đức Huy (1988), Dự đoán sản lượng rừng suất gỗ đất trồng rừng Bồ đề loài tuổi vùng trung tâm ẩm Bắc Việt Nam, Luận án PTS khoa học nông nghiệp, Viện khoa học lâm nghiệp Việt Nam 11 Lê Đình Khả cộng tác (2001), “Báo cáo dự án Khả phát triển số giống Bạch đàn lai Việt Nam”, Viện Khoa học Lâm Nghiệp, Hà Nội 12 Đào Công Khánh cộng tác (2001), Lập biểu sinh trưởng sản lượng cho rừng trồng loài bạch đàn Urophylla (Eucalyptus urophylla), keo tai tượng (Accia mangium), tếch (tectona grandis), thông nhựa (Pinus merkusii) kiểm tra biểu sản lượng loài đước (Rhizophora apiculata) tràm (Melaleuca cajuputi), Đề tài cấp 13 Nguyễn Ngọc Lung (1987), “Mơ hình hố q trình sinh trưởng lồi mọc nhanh để dự đốn sản lượng”, Tạp chí lâm nghiệp (8), Tr 14 - 18 14 Nguyễn Ngọc Lung (1999), Nghiên cứu tăng trưởng sản lượng rừng trồng áp dụng cho thông ba (Pinus kesiya Royle ex Gordon) Việt Nam, Nhà xuất Nông nghiệp 15 Nguyễn Luyện (1993), “Tìm hiểu Bạch đàn E Urophylla”, Tạp trí Lâm Nghiệp (11), Tr 14 - 15 16.Vũ Thành Nam (2006), Nghiên cứu cấu trúc mơ sinh trưởng Bạch đàn (Eucalyptus urophylla) dịng U6 PN2 trồng loài nhằm đề xuất số giải pháp kinh doanh có hiệu lồi địa phương Luận văn thạc sỹ khoa học lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp 17 Vũ Nhâm (1988), Lập Biểu sản phẩm biểu thương phẩm cho rừng thông đuôi ngựa (Pinus massoniana.Lamb) kinh doanh gõ mỏ rừng Đông Bắc Việt Nam Luân án PTS khoa học Nông nghiệp, Viện khoa học Lâm nghiệp Việt Nam 75 18 Nguyễn Dương Tài (1992), Nghiên cứu xuất xứ Bạch đàn (Eucalyptus urophylla), Luận án TS khoa học nông nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp 19 Tiêu chuẩn ngành (2003), Biểu điều tra kinh doanh rừng trồng 14 lồi chủ yếu, Nhà xuất Nơng nghiệp, Tr 109- 111 20 Đỗ Doãn Triệu (1997), Đánh giá dự án đầu tư trồng rừng chế thị trường, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, Tr 11-14 21 Nguyễn Thanh Vân (2003), Đánh giá sinh trưởng Bạch đàn (Eucalyptus urophylla) trồng loài Lạng Sơn, Bắc Giang, làm sở chọn loài trồng cung cấp gỗ nguyên liệu giấy công nghiệp cho công ty lâm nông nghiệp Đông Bắc Luận văn thạc sỹ khoa học lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp 22 .Phạm Quang Việt (2004), Nghiên cứu tuyển chọn trội Bạch đàn (Eucalyptus urophylla ST Black), Luận văn thạc sỹ khoa học lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp 76 PHỤ LỤC 77 MỤC LỤC Mục Trang Lời cảm ơn Mục lục Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt Danh mục bảng biểu Danh mục hình ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1.1 Những nghiên cứu Bạch đàn E.urophylla 1.1.2 Nghiên cứu quy luật cấu trúc lâm phần 1.1.2.1 Nghiên cứu quy luật phân bố số theo đường kính 1.1.2.2 Nghiên cứu quy luật tương quan chiều cao với đường kính 1.1.3 Biểu thể tích 1.1.4 Biểu cấp đất 1.1.5 Những nghiên cứu đánh giá hiệu kinh tế 1.2 Ở Việt Nam 1.2.1 Những nghiên cứu Bạch đàn E.urophylla 1.2.2 Nghiên cứu quy luật cấu trúc lâm phần 10 1.2.2.1 Nghiên cứu quy luật phân bố số theo đường kính (N-D) 10 1.2.2.2 Nghiên cứu quy luật phân bố số theo chiều cao (N-H) 10 1.2.2.3 Nghiên cứu quy luật tương quan chiều cao với đường kính 11 1.2.3 Biểu thể tích 11 1.2.4 Cấp đất 12 1.2.5 Những nghiên cứu đánh giá hiệu kinh tế 14 78 CHƯƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM ĐỐI TƯỢNG, ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KHU VỰC NGHIÊN CỨU 16 2.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 16 2.1.1 Phân bố địa lý 17 2.1.2 Đặc điểm hình thái 18 2.1.3 Công dụng Bạch đàn 19 2.1.4 Một số biểu lập cho rừng trồng Urophylla 19 2.2 Điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu 19 2.2.1 Điều kiện tự nhiên 19 2.2.1.1 Vị trí địa lí 19 2.2.1.2 Địa hình 20 2.2.1.3 Khí hậu thuỷ văn 20 2.2.1.4 Tài nguyên rừng trạng 20 2.2.1.5 Thổ nhưỡng 21 2.2.2 Điều kiện kinh tế – Xã hội 21 2.2.3 Lịch sử rừng trồng 22 CHƯƠNG 3: MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 3.1 Mục tiêu nghiên cứu 24 3.1.1 Về lý luận 24 3.1.2 Về thực tiễn 24 3.2 Giới hạn nghiên cứu 24 3.3 Nội dung nghiên cứu 24 3.3.1 Nghiên cứu số đặc điểm cấu trúc rừng trồng Bạch đàn 24 3.3.1.1 Quy luật phân bố số theo đường kính (N-D) 24 3.3.1.2 Quy luật phân bố số theo chiều cao (N-H) 24 3.3.1.3 Quy luật tương quan chiều cao với với đường kính (H/D) 24 3.3.2 Xác định suất rừng trồng Bạch đàn 25 79 3.3.3 Xác định hiệu kinh tế rừng trồng Bạch đàn 25 3.3.3.1 Xác định hiệu kinh tế theo phương pháp tĩnh 25 3.3.3.2 Xác định hiệu theo phương pháp động 25 3.3.4 Đánh giá rủi ro kinh doanh trồng Bạch đàn 25 3.4 Phương pháp nghiên cứu 25 3.4.1 Các phương pháp thu thập số liệu ngoại nghiệp 25 3.4.1.1 Kế thừa tài liệu 25 3.4.1.2 Thu thập số liệu ngoại nghiệp 26 3.4.2 Tính tốn tài liệu sở 26 3.4.2.1 Với ô tiêu chuẩn 26 3.4.2.2 Với ngả 28 3.4.3 Phương pháp xử lý phân tích tài liệu 28 3.4.3.1 Nghiên cứu quy luật kết cấu lâm phần 28 3.4.3.2 Tương quan đường kính chiều cao (H/D) 29 3.4.3.3 Kiểm nghiệm biểu thể tích có 29 3.4.3.4 Xác định cấp đất trữ lượng lâm phần 30 3.4.3.5 Phương pháp đánh giá hiệu kinh tế 30 3.4.3.6 Phương pháp đánh giá rủi ro kinh doanh trồng Bạch đàn 32 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 33 4.1 Một số quy luật cấu trúc lâm phần điều tra 33 4.1.1 Quy luật phân bố số theo đường kính 33 4.1.1.1 Một số đặc trưng mẫu đường kính 33 4.1.1.2 Mơ quy luật số theo đường kính 36 4.1.2 Phân bố số theo chiều cao 39 4.1.2.1 Một số đặc trưng mẫu H 39 4.1.2.2 Mô quy luật số theo chiều cao 42 4.1.3 Tương quan chiều cao với đường kính 45 80 4.2 Năng suất rừng trồng Bạch đàn 48 4.2.1 Kiểm nghiệm biểu thể tích 48 4.2.1.1 Giới thiệu biểu thể tích 48 4.2.1.2 Kiểm tra biểu thể tích có 48 4.2.1.3 Hiệu chỉnh sử dụng biểu 49 4.2.3 Xác định trữ lượng cho lâm phần điều tra 50 4.2.3.1 Một số tiêu sản lượng rừng trồng Bạch đàn 50 4.2.3.1 Xác định trữ lượng sản phẩm cho lâm phần điều tra 52 4.3 Xác định hiệu kinh tế 55 4.3.1.Dự tốn chí phí cho rừng trồng bạch đàn 55 4.3.2 Dự toán thu nhập cho rừng trồng bạch đàn 58 4.3.2.1 Căn để tính thu nhập 58 4.3.1.2 Dự toán thu nhập cho lâm phần điều tra 60 4.4.3 Cân đối chi phí thu nhập cho 1ha bạch đàn 62 4.4.3.1 Xác định hiệu kinh tế theo phương pháp tĩnh 62 4.4.3.2 Xác định hiệu kinh tế theo phương pháp động 64 4.5 Đánh giá rủi ro kinh doanh trồng Bạch đàn 66 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN - TỒN TẠI - KIẾN NGHỊ 70 5.1 Kết luận 70 5.2 Tồn 72 5.3 Kiến nghị 72 Tài liệu tham khảo Phụ biểu 81 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU TT Tên biểu Trang 4.1: Các đặc trưng mẫu phân bố N-D tuổi .33 4.2: Các đặc trưng mẫu phân bố N-D tuổi .34 4.3: Các đặc trưng mẫu phân bố N-D tuổi .35 4.4: Kết nắn phân bố N-D tuổi theo hàm Weibull 36 4.5: Kết nắn phân bố N-D tuổi theo hàm Weibull 36 4.6: Kết nắn phân bố N-D tuổi theo hàm Weibull 37 4.7: Các đặc trưng mẫu phân bố N-H tuổi .39 4.8: Các đặc trưng mẫu phân bố N-H tuổi .40 4.9: Các đặc trưng mẫu phân bố N-H tuổi .41 4.10: Kết nắn phân bố N-H tuổi theo hàm Weibull 42 4.11: Kết nắn phân bố N-H tuổi theo hàm Weibull 42 4.12: Kết nắn phân bố N-H tuổi theo hàm Weibull 43 4.13: Quan hệ H = a + b.Log(D) ô tiêu chuẩn tuổi 45 4.14: Quan hệ H = a + b.Log(D) ô tiêu chuẩn tuổi 46 4.15: Quan hệ H = a + b.Log(D) ô tiêu chuẩn tuổi 46 4.16: Hệ số điều chỉnh V thông qua đường kính 49 4.17: Một số tiêu sản lượng rừng trồng tuổi 50 4.18: Một số tiêu sản lượng rừng trồng tuổi 50 4.19: Một số tiêu sản lượng rừng trồng tuổi 51 4.20: Biểu tính tỷ lệ sản phẩm khai thác rừng trồng Bạch đàn 52 4.21: Năng suất bình quân 1ha rừng Bạch đàn tuổi 53 4.22: Năng suất bình quân 1ha rừng Bạch đàn tuổi 53 4.23: Năng suất bình quân 1ha rừng Bạch đàn tuổi 53 4.24: Xác định chi phí trồng 1ha bạch đàn Urophylla 56 82 4.25: Chi phí chăm sóc, bảo vệ 1ha Bạch đàn Urophylla năm thứ 57 4.26: Chi phí chăm sóc bảo vệ 1ha bạch đàn Urophylla năm thứ 57 4.27: Chi phí cho chu kỳ năm1ha bạch đàn Urophylla 58 4.28: Giá gỗ bán bãi I rừng loại gỗ 59 4.29: Thu nhập cho 1ha rừng Bạch đàn tuổi (Cấp đất I) .60 4.30: Thu nhập cho 1ha rừng Bạch đàn theo cấp đất tuổi 60 4.31: Thu nhập cho 1ha rừng Bạch đàn theo cấp đất tuổi 61 4.32: Biểu tổng hợp cân đối thu – chi cho 1ha Bạch đàn cấp đất NS 62 4.33: Biểu tổng hợp cân đối thu – chi cho 1ha Bạch đàn cấp đất I 62 4.34: Biểu tổng hợp cân đối thu – chi cho 1ha Bạch đàn cấp đất II 63 4.35: Xác định hiệu kinh tế rừng trồng Bạch đàn cấp đất NS 64 4.36: Biểu tổng hợp hiệu kinh tế cho 1ha Bạch đàn cấp đất I 64 4.37: Biểu tổng hợp hiệu kinh tế cho 1ha Bạch đàn cấp đất II 64 4.38: Các tiêu đánh giá hiệu kinh tế cho phương án dự kiến cấp đất ngoại suy 68 4.39: Các tiêu đánh giá hiệu kinh tế cho phương án dự kiến cấp đất I 68 4.40 : Các tiêu đánh giá hiệu kinh tế cho phương án dự kiến cấp đất II .69 83 DANH MỤC CÁC HÌNH TT Tên hình Trang 4.1: Kết nắn phân bố N-D hàm Weibull 38 4.2: Kết nắn phân bố N-H hàm Weibull 44 4.3: Quan hệ H/D lâm phần Bạch đàn tuổi 4, 5, .47 4.4: Quan hệ V /d .49 ... Lũng II, tỉnh Lạng Sơn 3.1.2 Về thực tiễn - Xác định cấu trúc suất rừng trồng Bạch đàn E.urophylla dòng PN2 Lâm trường Hữu Lũng II, tỉnh Lạng Sơn - Xác định hiệu kinh tế rừng trồng Bạch đàn E.urophylla... PN2 Lâm trường Hữu Lũng II, tỉnh Lạng Sơn 3.2 Giới hạn nghiên cứu Đề tài xác định hiệu rừng trồng Bạch đàn Eucalyotus urophylla dòng PN2 (trồng hom) trồng loài Lâm trường Hữu Lũng II – Lạng Sơn. .. 3.3.2 Xác định suất rừng trồng Bạch đàn - Kiểm tra biểu thể tích có - Xác định suất rừng trồng theo cấp đất tuổi 3.3.3 Xác định hiệu kinh tế rừng trồng Bạch đàn - Xác định chi phí đầu tư cho 1ha rừng

Ngày đăng: 24/06/2021, 15:48

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w