Ảnh hưởng của một số biện pháp kỹ thuật canh tác đến năng suất và hiệu quả kinh tế của giống sắn KM94 trên đất gò đồi tỉnh Nghệ An

98 397 1
Ảnh hưởng của một số biện pháp kỹ thuật canh tác đến năng suất và hiệu quả kinh tế của giống sắn KM94 trên đất gò đồi tỉnh Nghệ An

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH  NGUYỄN THỊ THANH TÂM ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT CANH TÁC ĐẾN NĂNG SUẤT VÀ HIỆU QUẢ KINH TẾ GIỐNG SẮN KM94 TRÊN ĐẤT GÒ ĐỒI TỈNH NGHỆ AN LUẬN VĂN THẠC SỸ NÔNG NGHIỆP NGHỆ AN, 2014 LỜI CAM ĐOAN - Tôi xin cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và chưa hề được sử dụng để bảo vệ một học vị nào. - Tôi xin cam đoan rằng, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã được cảm ơn và các thông tin trích dẫn đều đã được ghi rõ nguồn gốc. Vinh, ngày…. tháng … năm 2014 Tác giả Nguyễn Thị Thanh Tâm 2 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa học và thực hiện đề tài, ngoài sự nỗ lực của bản thân tôi còn nhận được sự giúp đỡ của các thầy cô giáo, gia đình, các tập thể cá nhân và bạn bè đồng nghiệp. Nhân dịp này cho phép tôi bày tỏ lời cảm ơn tới: - PGS. TS Phạm Văn Chương – Nguyên Viện Trưởng Viện Khoa học kỹ thuật nông nghiệp Bắc Trung Bộ, thầy giáo hướng dẫn khoa học, đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện đề tài. - Tập thể các thầy giáo, cô giáo khoa Nông Lâm Ngư trường Đại học Vinh đã giúp đỡ, tạo mọi điều kiện để tôi hoàn thành chương trình học tập và hoàn thành luận văn tốt nghiệp. - Trung tâm nghiên cứu cây ăn quả và cây công nghiệp Phủ Quỳ, phòng Khoa học và hợp tác Quốc tế thuộc, Phòng Thí nghiệm Tổng hợp Viện Khoa học kỹ thuật nông nghiệp Bắc Trung Bộ đã tạo mọi điều kiện về thời gian và cơ sở nghiên cứu để tôi học tập và hoàn thành luận văn tốt nghiệp. - Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới gia đình, bạn bè, các anh chị em đã luôn động viên và tạo mọi điều kiện về thời gian, kinh phí và công sức để tôi hoàn thành luận văn tốt nghiệp của mình. Vinh, ngày … tháng … năm 2014 Tác giả Nguyễn Thị Thanh Tâm 3 MỤC LỤC Lời cảm ơn i Lời cam đoan ii Mục lục iii Danh mục các chữ viết tắt dùng trong báo cáo vi Danh mục các bảng vii Danh mục các hình viii MỞ ĐẦU 1.1. Lý do chọn đề tài 1 1 1.2. Mục tiêu nghiên cứu 1.3. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiến của đề tài 1.3.1. Ý nghĩa khoa học 3 3 3 1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn 1.4. Nội dung nghiên cứu 4 4 Chương 1. TỔNG QUAN 1.1.Giới thiệu chung về cây sắn 1.1.1. Tên gọi, mô tả, phân loại. 1.1.2. Nguồn gốc 5 5 5 1.1.3. Vùng phân bố và lịch sử phát triển của cây sắn 1.1.3.1. Vùng phân bố 1.1.3.2. Sự phát triển của cây sắn trên thế giới 7 7 7 1.1.4. Giá trị sử dụng và dinh dưỡng của cây sắn 1.2. Tình hình sản xuất sắn trên thế giới và trong nước 1.2.1. Tình hình sản xuất sắn trên thế giới 8 9 9 1.2.2. Tình hình sản xuất và tiêu thụ sắn ở Việt Nam 10 1.2.3. Tình hình sản xuất sắn của Nghệ An 1.3. Tình hình nghiên cứu sắn trên thế giới 1.3.1. Nghiên cứu thời vụ trồng 12 12 12 2.1.2. Nghiên cứu về mât độ trồng 2.1.3. Nghiên cứu về phân bón 14 15 2.1.4. Nghiên cứu về trồng xen 18 1.2.4. Tình hình nghiên cứu sắn ở Việt Nam 1.2.4.1. Nghiên cứu về thời vụ 22 22 1.2.4.2. Nghiên cứu về mật độ trồng 24 1.2.4.3. Nghiên cứu về phân bón 26 1.2.4.4. Nghiên cứu về trồng xen 31 4 2.3. Những vấn đề còn tồn tại và những vấn đề mà đề tài luận văn tập trung nghiên cứu, giải quyết 35 Chương 2. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Vật liệu nghiên cứu 2.2. Phương pháp nghiên cứu: 2.2.1. Phương pháp bố trí thí nghiệm 2.2.2. Quy trình kỹ thuật thí nghiệm 2.2.3. Các chỉ tiêu theo dõi 36 36 36 36 36 2.2. Phương pháp xử lý số liệu: 2. 3. Địa điểm và thời gian: 42 42 2.4. Đặc điểm đất đai khu thí nghiệm (Trung tâm nghiên cứu cây ăn quả và cây công nghiệp Phủ Quỳ- Viện KHKTNNBTB) 2. 5. Đặc điểm khí hậu, thời tiết tại thị xã Nghĩa Đàn 43 43 Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1. Năng suất của một số giống sắn trên đất gò đồi tỉnh Nghệ An 45 45 3.2. Nghiên cứu thời vụ thích hợp đối với giống sắn KM94 3.2.1. Ảnh hưởng của thời vụ đến sinh trưởng của giống sắn KM94 46 46 3.2.2. Ảnh hưởng của thời vụ đến các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất giống sắn KM94 49 3.3. Nghiên cứu về mật độ trồng thích hợp 50 3.3.1. Ảnh hưởng của mật độ trồng đến chiều cao cây 50 3.3.2. Ảnh hưởng của mật độ đến một số chỉ tiêu về lá 51 3.3.3. Ảnh hưởng của mật độ đến năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất . 52 3.4. Nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón đến sinh trưởng và năng suất sắn 3.4.1. Ảnh hưởng của phân bón đến tình hình sinh trưởng của giống săn KM94 54 3.4.2. Ảnh hưởng của phân bón đến một số chỉ tiêu về lá 55 3.4.3. Ảnh hưởng của phân bón đến năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất 56 3.4.5. Hiệu quả kinh tế của các công thức phân bón 57 3.5. Nghiên cứu ảnh hưởng của trồng xen cây họ đậu trong sản xuất sắn 3.5.1. Ảnh hưởng của các phương thức trồng xen đến các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất giống sắn KM94 59 59 3.5.2. Ảnh hưởng của các phương thức trồng xen đến năng suất của cây trồng 5 xen và mức độ che phủ 60 3.5.3. Hiệu quả kinh tế của các phương thức trồng xen 61 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 1. Kết luận 2. Đề nghị 63 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT 64 TI NG ANH Ế 67 PHỤ LỤC 76 6 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT D ÙNG TRONG BÁO CÁO CIAT : Trung tâm nghiên cứu nông nghiệp nhiệt đới quốc tế CLAYUCA : Tổ chức hỗ trợ nghiên cứu phát triển sắn của Châu Mỹ La Tinh và Caribe CTV : Cộng tác viên CV%: Hệ số biến động ĐVT : Đơn vị tính FAO : Tổ chức nông lương thế giới HLTB: Hàm lượng tinh bột HLCK: Hàm lượng chất khô IRAT : Viện nghiên cứu cây nhiệt đới của Pháp KHKTNNBTB: Khoa học kỹ thuật nông nghiệp Bắc Trung Bộ QĐ-TT: Quyết định Thủ tướng LER: Hệ số sử dụng đất LA: Diện tích lá LAI: Chỉ số diện tích lá NS: Năng suất NSLT: Năng suất lý thuyết NSTT: Năng suất thực thu NSTB: Năng suất tinh bột NSCK: Năng suất chất khô IIAT : Viện nghiên cứu nông nghiệp nhiệt đới quốc tế STT : Số thứ tự TNHH: Tránh nhiệm hữu hạn Tr: Triệu đồng 7 DANH MỤC CÁC BẢNG STT Tên bảng Trang Bảng 1.1 Diện tích, năng suất và sản lượng sắn trên thế giới từ năm 1995-2011 10 Bảng 1.2 Năng suất, sản lượng, diện tích trồng sắn của các vùng từ năm 2011-2012 11 Bảng 2.1 Đặc điểm đất đai khu thí nghiệm năm 2012-2013 44 Bảng 2.2 Tình hình thời tiết, khí hậu tại Thị xã Nghĩa Đàn năm 2013 45 Bảng 3.1 Đánh giá năng suất một số giống sắn trên vùng đất đồi năm 2012-2013 46 Bảng 3.2 Động thái tăng trưởng chiều cao và đường kính thân của giống sắn KM94 47 Bảng 3.3 Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của giống sắn KM94 50 Bảng 3.4 Động thái tăng trưởng chiều cao của giống sắn KM94 52 Bảng 3. 5 Ảnh hưởng của mật độ đến một số chỉ tiêu về lá 53 Bảng 3.6 Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất của giống sắn KM94 54 Bảng 3.7 Chiều cao cây, đường kính thân ở các công thức phân bón khác nhau 55 Bảng 3.8 Ảnh hưởng của các công thức phân bón đến một số chỉ tiêu về lá. 56 Bảng 3.9 Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất của giống sắn KM94 57 Bảng 3.10 Ảnh hưởng của các công thức phân bón đến chất lượng giống sắn KM94 trên đất gò đồi 59 Bảng 3.11 Ảnh hưởng của các công thức phân bón đến hiệu quả kinh tế của giống sắn KM94 60 Bảng 3.12 Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất giống sắn KM94 61 Bảng 3.13 Năng suất của cây trồng xen và mức độ che phủ 62 Bảng 3.14 Hiệu quả kinh tế của phương thức trồng xen 63 8 DANH MỤC CÁC HÌNH STT Tên hình Trang Hình 1.1 Diện tích sản lượng sắn tại một số quốc gia năm 2011 9 Hình 3.1 Động thái tăng trưởng chiều cao cây của giống sắn KM94 48 Hình 3.2. Đường kính thân của giống sắn KM94 qua các giai đoạn 48 MỞ ĐẦU 1.1. Lý do chọn đề tài Sắn (Manihot esculenta Crantz) hiện được trồng trên 100 nước có khí hậu nhiệt đới và cận nhiệt đới thuộc ba châu lục: châu Á, châu Phi và châu Mỹ Latinh. Tổ chức nông lương thế giới (FAO) xếp sắn là cây lương thực quan trọng ở các nước đang phát triển sau lúa gạo, ngô và lúa mì. Tổng diện tích sắn trên toàn thế giới năm 2010 là 18,69 triệu ha, sản lượng 242,95 triệu tấn và tổng mức xuất khẩu đạt khoảng 9,1 triệu tấn sản phẩm gồm: sắn viên, sắn lát khô và tinh bột sắn. Các nước xuất khẩu chủ yếu là: Thái Lan, Indonexia và Việt Nam (FAOSTAT 2011). Cây sắn hiện đang được cộng đồng quốc tế (FAO, CIAT, IITA…) quan tâm nghiên cứu phát triển. Vì cây sắn được coi là giải pháp an toàn lương thực quan trọng hàng đầu tại nhiều nước Châu Phi nơi tình trạng suy dinh dưỡng tăng lên gấp đôi trong hai thập kỷ qua và là nguồn nguyên liệu chế biến thức ăn gia súc có khối lượng lớn tại nhiều nước Châu Mỹ, đồng thời là cây công nghiệp có giá trị thương mại trong chế biến tinh bột tại nhiều nước Châu Á Cây sắn ở Việt Nam ngày càng có nhu cầu cao trong công nghiệp chế biến tinh bột, thức ăn gia súc, thực phẩm, dược liệu và đã trở thành cây hàng hoá xuất khẩu của nhiều tỉnh. Năm 2010 ở Việt Nam trồng 496,5 nghìn ha với tổng sản lượng thu được 8,52 triệu tấn (FAOSTAT, 2011). Cây sắn là nguồn thu nhập quan trọng của các hộ nông dân nghèo do sắn dễ trồng, ít kén đất, ít vốn đầu tư, phù hợp sinh thái và điều kiện kinh tế nông hộ. Sắn chủ yếu dùng để bán (48,6%) 9 kế đến dùng làm thức ăn gia súc (22,4%), chế biến thủ công (16,8%), chỉ có 12,2% dùng tiêu thụ tươi. Sắn cũng là cây công nghiệp có giá trị xuất khẩu và tiêu thụ trong nước. Sắn là nguyên liệu chính để chế biến bột ngọt, bio- ethanol, mì ăn liền, bánh kẹo, siro, nước giải khát, bao bì, ván ép, phụ gia dược phẩm, màng phủ sinh học và chất giữ ẩm cho đất. Toàn quốc hiện có trên 60 nhà máy chế biến tinh bột sắn với tổng công suất khoảng 3,8 triệu tấn củ tươi/năm và nhiều cơ sở chế biến sắn thủ công rãi rác tại hầu hết các tỉnh trồng sắn. Năm 2007 Chính phủ đã phê duyệt Đề án “Phát triển nhiên liệu sinh học đến năm 2015, tầm nhìn đến năm 2025” đã tại quyết định số 177/2007/ QĐ-TT ngày 20 tháng 11 năm 2007. Công ty TNHH Nhiên liệu sinh học Phương Đông (OBF) là liên doanh giữa Tổng Công ty Dầu Việt Nam (PVOIL) và tập đoàn Itochu Nhật Bản đang triển khai xây dựng nhà máy sản xuất Ethanol từ sắn tại huyện Bù Đăng, tỉnh Bình Phước với công suất chế biến 100 triệu lít/năm (dự tính sử dụng 230 nghìn tấn sắn lát khô/năm hoặc 575 nghìn tấn củ tươi/năm). Việt Nam hiện sản xuất mỗi năm khoảng 800.000 – 1.200.000 tấn tinh bột sắn, trong đó trên 70% xuất khẩu và gần 30% tiêu thụ trong nước. Sản phẩm sắn xuất khẩu của Việt Nam chủ yếu là tinh bột, sắn lát và bột sắn. Chương trình sản xuất ethanol của Chính phủ Braxin đã tạo ra gần 1 triệu việc làm cho người lao động. Còn đối với các nước đang phát triển như Việt Nam thì điều này rất có ý nghĩa vì phát triển nhiên liệu sinh học còn gắn với mục tiêu là: Tạo đầu ra cho nông sản, tăng thu nhập cho người nông dân các dân tộc, góp phần xoá đói giảm nghèo và giảm chênh lệch giữa thành thị và nông thôn; Tạo thêm công ăn việc làm cho người lao động, góp phần ổn định xã hội, tăng lòng tin của người dân vào sự lãnh đạo của Đảng và Nhà nước. Góp phần đảm bảo an ninh năng lượng quốc gia, thay thế một phần xăng dầu nhập khẩu. Giảm thiểu đáng kể khí thải độc hại ra môi trường, góp phần cải thiện môi trường sống Mặc dù cây sắn hiện nay bị hạn chế mở rộng diện tích ở một số nơi nhưng cây sắn là cây lương thực và cây lấy tinh bột quan trọng, nhất là ở Miền Trung còn nhiều tiềm năng phát triển cây sắn, đặc biệt là hiện nay nhu cầu tiêu thụ nhiên liệu tăng cao, mà nguồn nhiên liệu hoá thạch ngày càng cạn kiệt, để tìm 10 [...]... đất chua, nghèo dinh dưỡng và không đòi hỏi kỹ thuật phức tạp nên chưa chú ý đầu tư thâm canh Đây là những nguyên nhân chính dẫn đến đất trồng sắn nhanh bị thoái hoá hiệu quả kinh tế mang lại cho người sản xuất không cao Xuất phát từ thực tiễn trên, chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài: Ảnh hưởng của một số biện pháp kỹ thuật canh tác đến năng suất và hiệu quả kinh tế của giống sắn KM94 trên đất gò. .. đầu mùa mưa trên đất đỏ ở Đông Nam Bộ sẽ đạt năng suất và hiệu quả kinh tế cao [17] Nguyễn Viết Hưng cho rằng mật độ trồng và mức bón phân cho sắn có quan hệ chặt chẽ với nhau Ảnh hưởng mức độ phân bón dưới mật độ cây khác nhau của giống sắn KM94 là rất khác nhau Tác giả đã chỉ ra mức độ phân bón có ảnh hưởng đến chiều cao cây của giống sắn KM94, đặc biệt ảnh hưởng đến năng suất củ tươi Năng suất đạt... các giống sắn mới có năng suất tinh bột cao và kỹ thuật canh tác sắn thích hợp với các vùng sinh thái đã cho phép chuyển một phần diện tích đất trồng sắn sang canh tác những cây trồng khác mà vẫn không làm giảm sản lượng sắn Tuy vậy năng suất sắn tại nhiều địa phương ở Việt Nam vẫn còn thấp hơn nhiều so với tiềm năng, năng suất của các giống sắn mới Lí do là người nông dân thường quan niệm sắn là cây... bổ đều trên lá và trồng cây C4 có tán lá trên cao, cây C 3 có lớp lá thấp hơn sẽ mang lại hiệu quả sử dụng đất và kinh tế cao (Trenbath, 1979)[78] Năng suất chất khô và protein thô của sắn gia tăng 43 - 39% trong xen canh với gliricidia sepium (Khieu và Frankow, 2005)[51] Có 21 kiểu gen sắn được bảo tồn nhờ trồng xen với ngô, tại Umudike Năng suất sắn tương quan thuận và chặt với số củ (Olojede và CTV,... tháng 5 và tháng 11, thời gian trồng và thu hoạch có ảnh hưởng đến năng suất củ của các giống sắn Năng suất củ tăng tỷ lệ thuận với thời gian thu hoạch từ 8÷18 tháng sau trồng, nhưng nếu kéo dài thời gian thu hoạch của năm trước thì sẽ ảnh hưởng đến thời vụ trồng sắn năm sau Với các giống sắn khác nhau như Rayong 2, Rayong 3 trồng vào tháng 5 và thu hoạch 12 tháng sau trồng cho năng suất củ cao nhất Giống. .. thích hợp đối với giống sắn KM94 - Nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón đến sinh trưởng và năng suất giống sắn KM94 - Nghiên cứu ảnh hưởng của trồng xen cây họ đậu trong sản xuất sắn 13 Chương 1 TỔNG QUAN 1.2 Giới thiệu chung về cây sắn 1.1.1 Tên gọi, mô tả, phân loại Tên gọi, mô tả, phân loại: Sắn (Manihot esculenta Crantz; tên khác: khoai mì, cassava, tapioca, yuca, mandioca, manioc, maniok, singkong,... đổi rõ rệt năng suất sắn và hiệu quả kinh tế, nhưng hoá tính đất ít thay đổi Thâm canh sắn bằng biện pháp bón phân khoáng cho thấy hiệu quả cao nhất Năng suất sắn đạt 23,4 tấn củ tươi/ha ở liều lượng N:P:K là 60:60:80 Từ năm 1990 đến nay, nghiên cứu sắn tại Việt Nam đã được hỗ trợ bởi CIAT và Nippon Foundation Những thí nghiệm phân bón cho thấy nhu cầu phân bón cho sắn phụ thuộc vào loại đất và loại phân... nghĩa khoa học Kết quả nghiên cứu của đề tài là tài liệu quan trọng phục vụ giảng dạy ở các trường đại học và tập huấn 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn Kết quả nghiên cứu sẽ góp phần hoàn thiện qui trình thâm canh sắn bền vững trên đất gò đồi đạt hiệu quả kinh tế cao và bảo vệ môi trường chống xói mòn đất 1.4 Nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu thời vụ thích hợp đối với giống sắn KM94 ở vùng đồi Nghệ An - Nghiên cứu... trên đất gò đồi tỉnh Nghệ An 1.2 Mục tiêu nghiên cứu */ Mục tiêu tổng quát: Nâng cao năng suất sắn, giảm sự suy thoái đất, bảo vệ môi trường, tăng hiệu quả kinh tế cho người trồng sắn */ Mục tiêu cụ thể: 12 Xây dựng quy trình thâm canh tổng hợp nhằm chống xói mòn trên đất trồng sắn để đảm bảo tính bền vững, bảo vệ môi trường và hiệu quả nghề trồng sắn 1.3 Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiến của đề tài... điều kiện khí hậu khác nhau có ảnh hưởng rõ rệt đến quá trình sinh trưởng và năng suất củ Ở Việt Nam cây sắn sống trong điều kiện khí hậu nhiệt đới nóng ẩm, nên có thể sinh trưởng tốt và cho năng suất quanh năm Tại Vùng đồi núi thị xã Nghĩa Đàn tỉnh Nghệ An sắn chính vụ trồng vào tháng 1 - 3, bắt đầu thu hoạch và bán vào tháng 10, đồng loạt vào tháng 11 - 3 năm sau Hàng năm vào tháng 4 - 6 (dương lịch) . DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH  NGUYỄN THỊ THANH TÂM ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT CANH TÁC ĐẾN NĂNG SUẤT VÀ HIỆU QUẢ KINH TẾ GIỐNG SẮN KM94 TRÊN ĐẤT GÒ ĐỒI TỈNH NGHỆ AN LUẬN. thực tiễn trên, chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài: Ảnh hưởng của một số biện pháp kỹ thuật canh tác đến năng suất và hiệu quả kinh tế của giống sắn KM94 trên đất gò đồi tỉnh Nghệ An . 1.2 3.9 Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất của giống sắn KM94 57 Bảng 3.10 Ảnh hưởng của các công thức phân bón đến chất lượng giống sắn KM94 trên đất gò đồi 59 Bảng 3.11 Ảnh hưởng của

Ngày đăng: 19/07/2015, 19:46

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 2. Đề nghị...................................................................................................................................

    • TIẾNG VIỆT.............................................................................................

    • TIẾNG ANH.............................................................................................

    • Đề nghị

      • TIẾNG VIỆT

      • TIẾNG ANH

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan