1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Nông học: Ảnh hưởng tỷ lệ phối trộn giá thể đến sinh trưởng và tỷ lệ xuất vườn của cây mai vàng (Ochna integerrima (Lour.) Merr.) giai đoạn cây con tại thành phố Pleiku, Gia Lai

65 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Ảnh hưởng tỷ lệ phối trộn giá thể đến sinh trưởng và tỷ lệ xuất vườn của cây mai vàng (Ochna integerrima (Lour.) Merr.) giai đoạn cây con tại thành phố Pleiku, Gia Lai
Tác giả Huỳnh Văn Tình
Người hướng dẫn ThS. Nguyễn Phạm Hồng Lan
Trường học Trường Đại Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Nông học
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2019 — 2023
Thành phố Gia Lai
Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 19,18 MB

Nội dung

Nhu cầu mua cây giống ươm san đang là lựa chọn hàng đầu của người dân trồng mai bởi các ưu điểm sau: Bầu ươm có độ cao thích hợp bảo vệ cây con khỏi cỏ dại, nắm mốc; hạn chế cỏ đại làm ả

Trang 1

TRUONG ĐẠI HỌC NONG LAM THÀNH PHO HO CHÍ MINH

KHOA NONG HOC

LH“

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP

ẢNH HƯỚNG TỶ LỆ PHÓI TRỌN GIÁ THẺ ĐÉN SINH TRƯỞNG

VÀ TỶ LỆ XUẤT VƯỜN CỦA CÂY MAI VÀNG (Ochna integerrima

(Lour.) Merr.) GIAI DOAN CAY CON TẠI

THANH PHO PLEIKU, GIA LAI

SINH VIEN THUC HIEN : HUYNH VAN TINH

NGANH : NONG HOC

KHOA : 2019 — 2023

Gia Lai, thang 11/2023

Trang 2

ANH HUONG TY LỆ PHOI TRON GIA THE DEN SINH TRUONG

VA TY LỆ XUÁT VUON CUA CAY MAI VANG (Ochna integerrima

(Lour.) Merr.) GIAI DOAN CAY CON TAI

THANH PHO PLEIKU, GIA LAI

Tac gia

HUYNH VAN TINH

Khóa luận được đệ trình dé đáp ứng nhu cầu

cấp bằng kỹ sư của ngành Nông học

Hướng dẫn khoa học

ThS NGUYEN PHAM HONG LAN

Gia Lai Thang 11/2023

Trang 3

LOI CAM ON

Trong thời gian học tập va hoàn thành đề tài tốt nghiệp này, em đã nhận được sựtruyền đạt, chỉ bảo của quý Thầy Cô, sự giúp đỡ tận tình của gia đình, bạn bè và ngườithân.

Con xin thành kính ghi nhớ công ơn của Ba, Mẹ đã nuôi dưỡng và dạy dỗ con nên người, luôn bên cạnh và động viên con vượt qua mọi khó khăn đê con có được như ngày hôm nay.

Em xin gửi lời cảm ơn đến Ban Giám hiệu Trường Đại học Nông Lâm Thành phố

Hồ Chí Minh, Ban Chủ nhiệm Khoa và quý Thầy Cô Khoa Nông học đã nhiệt tình giảngdạy và tạo điều kiện tốt cho em trong suốt thời gian học tập tại trường

Em xin dành lời tri ân sâu sắc đến Cô Nguyễn Phạm Hồng Lan, giảng viên bộmôn Cây Lương thực — Rau — Hoa — Quả đã trực tiếp hướng dan và chỉ bảo em tận tình,truyền đạt cho em nhiều kinh nghiệm quý báu trong quá trình thực hiện dé tài và hoànthành khóa luận.

Tôi cảm ơn các bạn Nguyễn Văn Lên, Lê Văn Sơn, Trần Hữu Thắng, NguyễnĐức Nam, Phan Thành Luân lớp DHI9NHGL đã góp ý kiến và hỗ trợ tôi nhiệt tìnhtrong suốt quá trình thực hiện khóa luận

Xin chân thanh cảm on!

Gia Lai, thang 11 nam 2023

Sinh vién thuc hién

Huynh Van Tinh

il

Trang 4

TÓM TAT

Đề tài “Ảnh hưởng tỷ lệ phối trộn giá thé đến sinh trưởng va tỷ lệ xuất vườn củacây mai vàng (Ochna integerrima (Lour.) Merr.) giai đoạn cây con tại thành phố Pleiku,Gia Lai” được thực hiện từ tháng 06 đến tháng 09 năm 2023, tai xã Diên Phú, thành phóPleiku, tỉnh Gia Lai Mục tiêu đề tài là xác định được ty lệ phối trộn giá thé phù hợp chocây mai vàng giai đoạn cây con tại thành phố Pleiku, tỉnh Gia Lai

Thí nghiệm đơn yếu tô được bố trí theo kiểu hoàn toàn ngẫu nhiên (CompletelyRandomized Design — CRD), 3 lần lap lại với 5 nghiệm thức tương ứng với 5 tỷ lệ phối trộngiá thể khác nhau gồm 50% đất + 40% vỏ trau + 0% mụn dita + 10% phân bò; 50% đất +30% vỏ trấu + 10% mụn dừa + 10% phân bò; 50% đất + 20% vỏ trau + 20% mụn dừa +10% phân bò; 50% đất + 10% vỏ trau + 30% mụn đừa + 10% phân bò (Đ/c); 50% đất + 0%

vỏ trâu + 40% mụn dừa + 10% phân bò Các chỉ tiêu theo đối bao gồm chỉ tiêu về sinhtrưởng, tình hình sâu bệnh hại và bước đầu tính được hiệu quả kinh tế trên 1.000 bầu

Kết quả thí nghiệm cho thấy:

Cây mai vàng trồng chậu trên giá thé 50% đất + 0% vỏ trâu + 40% mụn dừa +10% phân bò cho khả năng sinh trưởng vượt trội về chiều cao cây (21,1 cm), số lá (21,1lá/cây), chiều dai lá (9,7 em), đường kính tán (17,4 cm), tỷ lệ xuất vườn cao nhất (88,0

%) và hiệu quả kinh tế tính trên 1.000 bầu đạt cao nhất (tỷ suất lợi nhuận đạt 0,26 lần)

iil

Trang 5

MỤC LỤC

Trang

TRANG TỰA 2 22c 2 222121 2121512151111112151111111111111112101110111 01211111010 rrey i

LỜI CẢM ƠN een 1i

¡90 1 itiMỤC LỤC 5-5221 S221 121212121121211111111112111111211111 2112111121 111121 11a ivDANH SÁCH CHỮ VIET TAT o ccccccccececcscscceceecscseeecscstscvsvsvstsseevavstisvevscsesstevseaes viiDANH SÁCH CAC BANG cccccccssecsscsssssceccecssssvesvstsevescssssescsessssvescstissasscseseveveeee ViliDANH SÁCH CÁC HINH 0 cccccscesecescscsceceecscseeceevscssicvevavsciceavsvsciceevevatesevevstaceceees ixGIGI THIẾT GHUING ncccsncmnsnesccmnmnoo 1

Đặt vấn đề - c1 211111 111121111111121211111111111 2122111111011 1 011111 1

Mục tiêu đề tai ce ccceccceccececesscecececececececsescseeeseveesvsvevscscevecevevscevevsvevevecevavecevecececesececes 1

Pe | eT ee 5

OC | 8n 2eames TS TAIN TẤT HH sssccsasnccosencnarnenncnncrensenacavianssnasanvuacenisanaseceaisi 3

1.1 Sơ lược về cây mai vàng -¿- +: 2-52 S222222232212222122121121211212121121 22121212 re 3

1.1.1 Nguồn gốc và phân bồ - ¿2 2252222222222 2E22E12312112321121221212121 21212 3

1.1.2 Đặc điểm thực vật học ¿2 SsSsSS SE SE1211121511111121110111111111212111 11122 4

1.1.3 YOu cau ngoai 6 nn - Ả.Ả 4

Re HỆ NỔ huy nggnghnnggnitinnn Du gIGtRiiGG0fN0E000000018400005010000000000)0 0103030000 00000000180g810G20 4

1.1.3.2 Nhiệt độ, 5+ S< 2121212121211 2121112122211112111212111111111112121111111212 1e 41.1.3.3 Âm độ 12121212121 21112111 1111 111111110111 111111111212 111111011101111111111111111 1 re 5

1.1.3.4 Đất đai - - ST T211 T211 n1 15 t0 2t 221tr 5

L.1.3.5 NUGC ằằ 5

Í;21,,5:0 L01Ì1,TWTTTĐ sa otentagttosigytootiddtiGoU T560 G-NBIBĐB-GSEtEigH2EUERRERG-ĐSRSEGHGRENSIRGNGHEiASGiHigS\38ntTBXEa 51.1.4 Tình hình sản xuất và nhân giống mai trên thé giới và Việt Nam 6

1.1.4.1 Một số giống mai phố biến ở Việt Nam - 2-2 2 2+S+222E2E2E22E2E2222222ze2 6

1V

Trang 6

1.1.4.2 Kết quả nghiên cứu chọn tạo giống mai trên thé giới và Việt Nam 81.1.4.2.1 Các nghiên cứu về cây mai vàng trên thé giới -2- 22252 +22: §

1.1.4.2.2 Các nghiên cứu về cây mai vàng ở Việt Nam -2 2-72-52©552 10

Leer 7ï ae ececsee canescens 1]

1.8.1 Giải ide ee.) | «eo xen hinghnhghHHg ch 0h dit t.cGS2005800200e60001A 11

1.2.2 Dac tinh 88 088 11

1.2.2.1 Kha nang giữ 4m va độ thoáng khí - 22-52525252 +z2E+Sz2E+Ez>zzzzzzzxzzrrs 11

1.2.2.2 Khả năng trao đối cation (CHC) và pH e« «e0 eee lội

1.3 Các nghiên cứu liên quan về ty lệ phối trộn giá thé trên cây mai vàng 14

Chương 2 VAT LIEU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15

2.1 Thời gian va địa điểm thí nghiệm 2- 2 22222222E+2EE2EE2E22EE2EE2EE2EEzEvzrrzer lễ

2.2 Điều kiện tự nhiên ¿- ¿22222 2S2E2122122122122121221221221221221211221211211 21.2 cxeE 15

23 Vat HC EHỦH,HỠ TS TÍT sáissgeiai1555814655535255 5606 meativn saskenerh S048531i05SRBSE uš GGG4GI4410)88330:35856.84405618 16

OS 16

2.3.2 Gid 1 ẽ BÊ 16

2.3.3 Hóa chất nông nghiỆp - - ¿2 ©22SSSE2SE2EE£EE2EEEEE2EEEEESEESEEEEEEEESErrrrrree 165.3.4 MiệtsD vật liệu Ge een vecrnrccrcnenerncrnennerineninocersnnensvnnneoumnnornrsirnerenvenneieessans 1724-PhHữơnpphipr:tÍTEHIỆHfTsecieessseecisseoeblngauiplsedcslosi3i5351886224a0EQìq 86868:táng58ẠAE sa goấy 172A es trí Tí ra lấmaoswessaeoiINGiAHEEDIGPRGEGIESDIGESDIGNHGIIGOEGSINNESSIRG-SIGEQDESNEAG 17

Trang 7

24:2 Quy Tổ thị MEDICH xccsesessesesnsssvese 16t 1à 16 1354583414138811544858354858586-G6-53501.05888636.4883a 56888583 18 2.5 Chỉ tiêu và phương pháp theo dõi - 5-5522 222**22**+22E*2 2 rrrerrerrrcee 19 25.1 Chi ĐIỂM sinh THỐNG zosszøssianrieroidvGNDIISSESNEQUEREEGIEAGEIRISIESEETGLSIAGIRGEESRENGRGEGREREEEN 19 2.3.2, HÌ:nhận tỉnh hình sấu bên hại:.‹‹-¿:¿sc¿¿xs<cccc<6 25616661 X2 dich a6 c4 don Guện dồn gi ng 8:39 dgisicigg 20 2.5.3 Hiệu quả kinh tế tính trên 1.000 bầu + 272 ©22c++2z2s2EC2.+xczxcrerree 20

PS chk | | | PT“ 5Í

2.7 Quy trình thực hiện thí nghiệm - - 5 2E 222111221 EE22 112 21 19311 ke 21 PASS Ce (a 21

HE Ee 22

2.7.3 CHAM SOC na 22

2.7.4 Thu hoach 0.2 23

Chương 5 KẾT QUA VÀ THẢO LU AN ccssnsenciomancemmannnarnenmmmamumanan 24 3.1 Ảnh hưởng của tỷ lệ phối trộn giá thể đến sinh trưởng của cây mai vàng (Ochna integerrima (Lour.) Merr.) giai đoạn cây con tai Tp.Pleiku, Gia Lai 24

3.1.1 Ảnh hưởng của tỷ lệ phối trộn giá thé đến chiều cao cây mai vàng 24

3.1.2 Ảnh hưởng của tỷ lệ phối trộn giá thé đến đường kính thân cây mai vang 26

3.1.3 Ảnh hưởng của tỷ lệ phối trộn giá thê đến số lá cây mai vàng - 26

3.1.4 Ảnh hưởng của tỷ lệ phối trộn giá thé đến kích thước lá cây mai vàng 27

3.1.5 Ảnh hưởng của tỷ lệ phối trộn giá thé đến đường kính tán cây mai vàng 28

3.2 Ảnh hưởng của tỷ lệ phối trộn giá thé đến tình hình sâu bệnh hại của cây mai vàng (Ochna integerrima (Lour.) Merr.) giai đoạn cây con tại Tp.Pleiku, Gia Lai 30

3.3 Ảnh hưởng của tỷ lệ phối trộn giá thé đến ty lệ xuất vườn và hiệu qua kinh tế tinh trên 1.000 bau của cây mai vàng (Ochna integerrima (Lour.) Merr.) giai đoạn cây con (ai ep Pleikt;, GIIEEHTsseeeoririrxDrlitIEDIRDESIO GEN EEHPIESEUBEEISEEDPISSnSiAAPHOHHiDegrifostrirrtrsrtrrrsnei 32 (ees EL | jeeeeeeeiiẹeneensoiottirsterostirttStgttnggtosritoggigogegsia 33 ene, 1 ga ` 35

EU TH bu nnaudnniddoroiaatoitiodostiIBIGIHEHSGOGISNGSNNTGHDNGGEANNESSGGAGI01NNGE3200 00V 37

VI

Trang 8

Bảo vệ thực vậtChênh lệch chiều cao cây

Chênh lệch đường kính thânChênh lệch số lá

Cộng sựĐối chứng

Lần lặp lại

Mụn dừaNông nghiệp và phát triển nông thôn

Ngày sau trồng

Nghiệm thứcNhà xuất bản

Phát triển

Sinh trưởng Trách nhiệm hữu hạn

Thành phố

Vỏ trau

Trang 9

DANH SÁCH CÁC BANG

TrangBang 1.1 Đặc điểm lý, hóa tính của đất thí nghiệm 2: 252 52222222222222222z+2 13Bảng 2.1 Diễn biến khí hậu, thời tiết từ tháng 06 đến tháng 09 năm 2023 15Bảng 2.2 Các loại phân bón sử dụng trong thi nghiệm eee ++<£++<c++ss+ 16Bảng 2.3 Thuốc bảo vệ thực vật và chế phẩm sử dụng trong thí nghiệm 17Bảng 3.1 Ảnh hưởng của tỷ lệ phối trộn giá thể đến chiều cao cây mai vàng (cm) tại các

OT 717 0000 0 a2 g1 24Bảng 3.2 Anh hưởng của tỷ lệ phối trộn giá thé đến đường kính thân cây mai vàng (mm)tại sáo thối điểm TheØ OBE sa ccecceõngHá cho h g4 g1 GA G005 0 LH Ái G0 L4 014814613016112641430801X:2 26Bảng 3.3 Ảnh hưởng của tỷ lệ phối trộn giá thé đến số lá/cây mai vàng tại các thời điểm(00 (0) eae eee ee 27Bang 3.4 Anh hưởng của tỷ lệ phối trộn giá thé đến kích thước lá cây mai vàng tại cácthời điểm theo dõi 2 ©2+-222+ 2222221222211 errrrg 27Bảng 3.5 Ảnh hưởng của tỷ lệ phối trộn giá thể đến đường kính tán cây mai vàng (cm)tại cức thời điểm LHieo i ner 29Bảng 3.6 Ảnh hưởng của tỷ lệ phối trộn giá thể đến tý lệ xuất vườn và hiệu quả kinh tếtinh trén NHÙ)N 8 32Bang PL 2.1 Ảnh hưởng của tỷ lệ phối trộn giá thé đến tình hình sâu bệnh hại của câyTHỊ XP punnse breoiDiiiDR0835IOGS8GIAGRCGSHRNGESVEHGTGGDGESERLSGSESIEAGRIIGIIHACNRISENHGIGEGHERSIGIRESS4PMSRHEES 38Bang PL 2.2 Chi phí vật liệu sử dụng chung cho tất cả nghiệm thức tính trên 1.000 bầuC112 121111211211112112112112112112112112112112112112111121111121221212111221211211112111121121111121212 re 38Bang PL 2.3 Chi phí sản xuất tính trên 1.000 bầu -2- 5-52 2222S2SE2E2£22EzE£zzzzez 39Bang PL 2.4 Tổng thu tính trên 1.000 bầu 222 525S2SE22E£2E2£Ez£EzZEzzxzzxcrx2 39

vill

Trang 10

DANH SÁCH CÁC HÌNH

Trang HÌHH.,1.1 Mai, Vai & 5) BAN HssessansaennoanaisdttigtoiisutesitltSgssDIQSSS08050008BIB433/36R381808093081080083010/038/0088 7Hình 1.2 Mai vàng nhiều cánh - ccc cce ces cceeeceeeeseeseesesesseeeeessesessesseeseeeeeeees 7Hanh 1.3 Mai giao Thu Due 20 8Hình 2.1 Cây giống mai vàng sử dung trong thí nghiệm - 22 2 2222S2S2Sz£z S224 16Git 3⁄2 Bơi đổ Bổ trí thể nghÏ ee 18Hình 2.3 Toàn cảnh khu thí nghiệm ở thời điểm 30 NST -52552 5525522 18Hình 2.4 Cách đo chiều cao (€m) 2- 2+ 22s+S2S12E2E2EE2EE1252221252121222121 222212 Xe2 19Hình 2.5 Cách do đường kính thần (THỊ) ‹ :-‹‹.::23‹¿-525262525222212211018 21120221210 45ã xát, 19Hình 2 6 Cách đo chiều dài lá (cm) - + 2 s+SSSE2E+ESE£E£EE2EEEE 2E 111211 re, 20Hình 2 7 Cách đo chiều rộng lá (cm) 2-2 2 +S2+E+E+SE2E2E££E2E£EE£E2EeEEZE2EEzEzEcrrzed 20Hình 2 8 Cách đo đường kính tán (C1m) - - - - - +5 522211 £+ 3222132215221 xee 20Hình 2.9 Các thành phan phối trộn giá thể 2-22 252222 SE2S2E£2E2E2EzZEzEEzxzxez 21Hình 2.10 Giá thé sau khi phối trộn - 2 2 2222222 SE2E22E22E22E25221221232122221 2x2 21Hình 2.11 Hình ảnh chậu mai giỐng 2- 2252252 2E£S22E£2E2EE2E2E2EE2E2222222zxe2 22Hình 3.1 Cây mai vàng của 5 NT ở thời điểm 45 NST - 5-52 25225z5zzzz>4 25Hình 3.2 Cây mai vàng của 5 NT ở thời điểm 90 NST 2-2- 25525222255: 30Hinh 3.3 Cây bị sẵn rần Ì1 - -.S- e0 =e He m9 non somaionesonemarsamenennnnimeasinnesine 30Hình S.3 Cay bi bo tr Chich HỦ acseresiioegeoaoigdidstg NGA GGSSGERSISSGESGSGHIAGBGGISIGB)SESIRHUMB 30Hình 3.5 Ảnh hưởng của tỷ lệ phối trộn giá thê đến tình hình sâu bệnh hại của cây mai vàng

=— ee 31 Hình 3.6 Cay bị bệnh vàng lá - cece cece 2 2222112231112211 1153112511110 1 12111 211 re 32Hình PL 1.1 Bao bì và đặc điểm các loại phân bón sử dụng trong thí nghiệm 37Hình PL 1.2 Chất kích thích sinh trưởng -2- 2 ©22222222E2EE2E22E2E2EzZEzEzzzczxez 37Hình PL 1.3 Chế phâm Trichoderma 222 252 2S£S22E2SE2E£2E22E2E22E22E2E22zzxe2 37Hình PL 1.4 Các loại thuốc BVTV sử dụng trong thí nghiệm - - 3

1X

Trang 11

GIỚI THIỆU CHUNG

2023, giá mai tăng từ 10 — 20% so với các năm trước (Dinh Đang, 2022).

Hiện nay có rất nhiều giống mai, trong đó ở các tỉnh miền trung và tây nguyên lại

ưa chuộng giống mai giảo Binh Dinh Nhu cầu mua cây giống ươm san đang là lựa chọn

hàng đầu của người dân trồng mai bởi các ưu điểm sau: Bầu ươm có độ cao thích hợp bảo

vệ cây con khỏi cỏ dại, nắm mốc; hạn chế cỏ đại làm ảnh hưởng tới quá trình sinh trưởng

của cây; bầu ươm có nhiều lỗ thoát nước hạn chế tình trạng âm ướt vì cây mai vàng là câykhông ưa ẩm; dễ dàng ra chậu hoặc ra đất khi cây con đạt đủ tiêu chuẩn; dé bón phân Khi

cây con lớn lên khoảng 20 em có thể bán ra thị trường

Dé tối ưu hóa quy trình nhân giống, giá thé cho vào bầu cũng không kém phan

quan trọng Giá thé được sử dụng cho cây mai gồm các phụ phẩm Thực tế các giá thénày rất thông dụng như: vỏ trau; xo dừa, đất phù sa, đất đồi, xi than, được dùng độc lậphoặc phối trộn với nhau theo tỷ lệ dé tận dụng ưu điểm của từng loại, cho phù hợp vớitừng giống và tuôi cây Đối với cây mai, đặc biệt là mai trồng bau, giá thé ảnh hưởng

đến khả năng thoát nước và giữ nước, dinh dưỡng Tuy nhiên những nghiên cứu về giáthé của cây mai giai đoạn vườn ươm còn rat hạn chế

Xuất phát từ thực tế trên đề tài “Ảnh hưởng của tỷ lệ phối trộn giá thể đến sinh

trưởng và tỷ lệ xuất vườn của cây mai vàng (Ochna integerrima (Lour.) Mert.) giai

đoạn cây con tại thành phố Pleiku, Gia Lai” đã được tiến hành

Mục tiêu đề tài

Tìm ra được tỷ lệ phối trộn giá thể thích hợp cho cây mai vàng giai đoạn cây con

sinh trưởng tốt, tỷ lệ xuất vườn cao tại Thành phố Pleiku, Gia Lai

Trang 12

Yêu cầu đề tài

Bồ trí thí nghiệm chính quy; theo dõi chỉ tiêu về sinh trưởng và tình hình sâu bệnhhại Bước đầu tính toán được hiệu quả kinh tế trên 1.000 bầu

Giới hạn dề tài

Thí nghiệm chỉ được thực hiện trên giống mai vàng Bình Định với 5 tỷ lệ phốitrộn giá thể trong điều kiện vườn ươm tại Phân hiệu Trường đại học Nông Lâm TP HồChí Minh tại Gia Lai, xã Diên Phú, thành phố Pleiku, tỉnh Gia Lai từ tháng 6/2023 đếntháng 9/2023

Vì kinh phí giới hạn nên không tiễn hành phân tích giá thê trước và sau khi phối trộn

Trang 13

Chương 1

TỎNG QUAN TÀI LIỆU

1.1 Sơ lược về cây mai vàng

1.1.1 Nguồn gốc và phân bó

Cây Mai vàng còn có tên gọi là Huỳnh Mai, có tên khoa học là Ochnaintegerrima, thuộc họ Lão mai (Ochnaceae) Trên thế giới có Ít nhất 50 loài mai phân bốrải rác ở các nước nhiệt đới và cân nhiệt đới, tập trung nhiều nhất ở Đông Nam Á vàChâu Phi (Wikipedia, 2023).

Mai vàng mọc hoang dai trong rừng thường có 5 cánh Đây là loại Mai đượcngười nông dân truyền thống trồng rất nhiều Đặc điểm của chúng là sống lâu năm, sinhtrưởng mạnh, lại ít sâu bệnh tan công hon Tuổi tho của các loại Mai này có thể sốngđược hơn một trăm năm tuổi Những loại Mai này sống phù hợp trên đất cao ráo, màu

mỡ, nhất là không bị tán lá bên trên che rợp Những cây cô thụ thé nay mà tré hoa thì đẹprực rỡ Mai vàng 5 cánh lá xanh tốt suốt năm, chỉ đến tháng cuối năm Âm lịch, tất cả lá

trên cành mới trở nên vàng ta Đó là mùa thay lá của Mai đã đến Và đây cũng là điềm

vui báo cho mọi người hay biết Mai sắp tré hoa trùng vào dip xuân về Tết đến (ViệtChương và Nguyễn Việt Thái, 2005)

Mai vàng 5 cánh chia làm nhiều loại như Mai sẻ, Mai trâu, Mai cánh tròn, Maicánh dún Mai sẻ là giống có rất nhiều hoa, mỗi hoa có 5 cánh vàng nhạt Tuy đoá hoanhỏ (đường kính 2 em) nhưng mau sắc lai rất đậm đà Đây là giống Mai được nhiều

người ưa thích đo có ưu điểm là nhiều hoa Mai trâu là giống Mai vàng 5 cánh, có ưu

điểm là ra hoa với đóa lớn hơn Mai sẻ (đường kính 3,5 cm) Hoa Mai trâu có cánh lớn,dày và có màu vàng nghệ tươi tắn hơn Mai sẻ Tuy nhiên, Mai trâu có số lượng hoa ít, chỉ

khoảng một nửa so với Mai sẻ Giống Mai cánh tròn có đoá hoa lớn như Mai trâu, cũng

có màu vàng rực rỡ, năm cánh hoa vừa to vừa tròn cạnh tạo nên nét khác lạ Mai cánhdin có hoa to, màu sắc rực rỡ nhưng cánh không tron láng và ngoai ria đún don sóngnhư lá rau diếp trông lạ mắt và hấp dẫn (Việt Chương và Nguyễn Việt Thái, 2005)

Trang 14

1.1.2 Đặc điểm thực vật học

Theo Thái Văn Thiện (2008), đặc điểm thực vật học của cây mai vàng gồm

Rễ cây mai được trồng bằng hạt là rễ cọc rễ cọc ăn sâu tìm cách và muối khoángcácrễ cái và rễ to ăn lan trên bề mặt đất dé hút nước và chất dinh dưỡng, rễ giúp cho câyđứng vững ngoài tự nhiên

Thân mai thuộc thân gỗ tùy theo vùng sinh trưởng mà màu thân khác nhau có thể

là màu nâu, màu sậm Thân mai thường có chiều cao 3 — 8 m Cây có thé sống trên 100 năm

Lá mai có màu xanh bóng, mép lá có răng cưa, to hay nhỏ tùy thuộc vào giống

Hoa mai vàng có màu vàng là màu chủ đạo, màu trắng, mảu xanh, màu cam tùyvào giống lai,cum hoa mọc thành chùm ở nách lá, cuống hoa gắn lá đài thường 5 cánh cómàu xanh nhạt bóng, sé luong hoa cé thé dao động từ 5 — 12 cánh, bầu có từ 5 — 10 múi

mỗi múi có một quả

Cây mai là cây có hoa lâu niên trong tự nhiên nên tự rụng lá khi nhiệt độ xuốngthấp vào mùa đông và ra hoa vào mùa xuân khi thời tiết âm áp Hạt có màu xanh bóngkhi chín chuyển sang màu đen, xếp quanh dé hoa

Cây mai là loài sinh sản hữu tinh, hạt giống hình thành do sự giao phan tự nhiêngiữa các cá thé Do đó những cây con ở thé hệ sau thường ít giữ được đặc tính của cây

bố mẹ Đó là hiện tượng phân ly tính trạng về mặt di truyền trong tự nhiên

Giống mai vàng sử dụng trong thí nghiệm là giống mai giao Binh Định, có từ 8

— 12 cánh, hoa màu vàng, cánh hoa mỏng manh, có mùi thơm nhẹ, lâu tàn Giống cây

khỏe dễ chăm sóc

1.1.3 Yêu cầu ngoại cảnh

Theo Thái Văn Thiện (2008), yêu cầu ngoại cảnh của cây mai vàng gồm:

1.1.3.1 Ánh sáng

Mai là cây ưa nắng Thời gian chiếu sáng phù hợp cho cây mai từ 6 — 8 giờ mỗingày Bình quân giờ chiếu sáng dé cây mai phát triển tốt là 2.000 giờ mỗi năm

Trang 15

1.1.3.2 Nhiệt độ

Nhiệt độ dé cây mai sinh trưởng phát triển tốt nhất là 25°C — 35°C Nhiệt độ caohơn cây mai dễ bị cháy lá, mau già và rụng sớm, cây phát triển chậm lại nhưng vẫn chịu

được trong vòng 2 — 3 tháng Cây mai chịu hạn tương đối tốt Nhiệt độ dưới 10°C cây

dường như không phát triển, nếu kéo dai có cây có thể chết

1.1.3.3 Âm độ

Cây mai trong giai đoạn đầu cần âm độ không khí trên 70% Trong quá trình sinhtrưởng, phát triển, nếu khô hạn kéo dài cây sẽ không ra hoa được, lá non dễ rụng, làm

giảm sức sống Bởi vậy, nguyên tắc trồng phải giữ âm cho gốc mai trong suốt chu kỳ

sinh trưởng phát triển của cây

1.1.3.4 Dat đai

Trong tự nhiên cây mai không kén đất, nó có thé phát triển gần như ở nhiều vùng

có tính chất đất khác nhau như đất cát, cát pha sét, đất thịt nhẹ, đất thịt, đất phù sa Độ

pH thích hợp cho mai phát triển tốt từ 5,5 — 7,0 Tuy nhiên, điều kiện đất dé cây mai

phát triển mạnh phải đảm bảo thoát nước tốt, giữ được độ âm ồn định, độ pH phù hợp ở

những vùng đất cao như gò đồi kết cấu đất chủ yêu là đá, sỏi, cát và có nước gần thấpcây mai thường phát triển rễ cọc sâu và có ít rễ bàng, vỏ cây thường dày Ở những khu

vực có mực nước ngầm cao đất đai giàu chất hữu cơ, rễ cây mai thường phát triển theo

bề ngang, rễ cọc ít phát triển

1.1.3.5 Nước

Cây mai chịu hạn tốt nhất và có thê sinh trưởng ở nhiều vùng có lượng mưa khác

nhau Tuy nhiên ở những vùng có lượng mưa nhiều và âm độ không khí cao thường cây

mai phát triển tốt hơn

Lượng mưa có thé dao động từ 1.200 mm — 2.500 mm/ năm Cay mai cần nước,

lượng nước cung cấp cho cây mai cần đủ và đồi dào, tuy nhiên cây không phù hợp với

điều kiện ngập tng Lượng nước cho cây mai thường phù hợp với nguồn pH 5,5 — 7,0cây mai không thích nghi với nước chua mặn, nhưng có khả năng chịu được nước phèn

Trang 16

1.1.3.6 Dinh Dưỡng

Phân bón chiếm một tỷ lệ lớn trong chi phí sản xuất Chính vì vậy, cần bón đúng,

bón đủ dé cây mai cho năng suất, chất lượng cũng như khả năng chống chịu tốt với sâubệnh Với cây mai, thời điểm sau tết khi hoa đã tàn được vận chuyên về vườn dé thay

giá thé, cắt tia chuẩn bị cho ra lộc mới, day là lúc cần tăng cường bón phân dé kích thíchcho cây mai bật chồi Đến giai đoạn cây ra nụ cần bón phân cân đối, trong đó tăng lân

để kích thích phát triển nụ, nụ nhiều, duy trì tốt lượng nụ hữu hiệu để cây có giá trịthương phẩm cao và cho hoa nở nhiều vào đúng dip mong muốn Vi vậy, cần nghiêncứu xác định loại phân thích hợp trong từng giai đoạn giúp cây sinh trưởng phát triểntốt, nâng cao chất lượng hoa (Nguyễn Thị Kim Lý, 2009)

Hà Thị Kim Chiến (2014), xác định chế độ bón phân thích hợp cho mai vàng Yên

Tử 1 năm tuổi là: I kg phân vi sinh + 0,1 kg N + 0,3 kg P2Os + 0,2 kg K2O cho ty lệsống cao 87,3 %, cây sinh trưởng tốt, chiều cao cây 65,8 cm, độ bền hoa 15 ngày

Đặng Văn Đông (2016) đã kết luận phân bón thích hợp cho mai vàng Yên Tử 2năm tuôi là 1,5 kg phan vi sinh + 0,2 kg đạm uré + 0,5 kg lân + 0,3 kg kali clorua, cho

cây sinh trưởng, phát triển tốt với đường kính thân 1,36 cm, chiều cao cây 74,8 cm và

số lá/cành nhiều nhất 18,6 lá

Với cây mới trồng thì thang đầu nên bón DAP dé cung cấp đủ lân cho cây pháttriển rễ lượng 5 g/gốc (nên pha loãng tưới gốc) Các tháng tiếp theo sử dụng NPK 30 —

10 — 10 với lượng 5 g/gốc (Công ty TNHH mai vàng tết, 2022)

1.1.4 Tình hình sản xuất và nhân giống mai trên thế giới và Việt Nam

1.1.4.1 Một số giống mai phổ biến ở Việt Nam

Theo Thái Văn Thiện (2008), dựa theo số cánh hoa, mai được chia thành 3 loại:

- Mai vàng 5 cánh

+ Mai sẻ: Cánh hoa tròn, nhỏ từ 2 — 3 cm.

+ Mai trâu: Hoa lớn 4 - 5 cm và hở, cánh dai, hay bi co cánh.

+ Mai thơm (mai Huế, mai Ngự): Có mùi thơm dịu khi nở, hoa 4.5 em, nở thưa

- Mai tứ quý: Loài mai đặc trưng của vùng Nam bộ Năm cánh hoa màu đỏ tròntrịa và giống hình một đóa hoa mai Mai trổ bông lac đác quanh năm

Trang 17

Hình 1.1 Mai Vang 5 cánh

- Mai vàng nhiều cánh (6 cánh trở lên)

+ Mai Huỳnh Tỷ: 24 cánh xếp thành 3 tầng, cánh dày, khít đều, cánh tròn phẳng

mịn, kích thước 3 cm, hoa dé rụng

+ Mai 24 cánh Thủ Đức: Cây siêng hoa và ít rụng nụ, cánh xếp 3 tầng, kích thước

2 - 3 cm, cánh loăn xoăn không phẳng, nhị có màu nâu sậm.

+ Mai cúc: Từ 24 — 120 cánh, cánh hoa xếp nhiều tầng, ít hoa do cây bị rụng nụ.

Trang 18

+ Mai giảo Thủ Đức (mai tai giảo)

Theo Thái Văn Thiện (2008), giống mai này xuất hiện trong quá trình lai tạo hoặcchọn lọc tự nhiên, hoa từ 8 — 12 cánh, xếp thành 2 tang xen kẽ nhau, cánh phẳng tròn,kích thước hoa lớn 4 — 6 em, có mùi thơm nhẹ Hoa nở bén lâu tàn, có thé từ 2 — 3 ngày,hoa màu vàng chanh, tươi tắn rực rỡ Đây là giống hoa được ưa chuộng và nhân giốngnhiều nhất Cây có khả năng sinh trưởng khỏe, ôn định, chống chịu với sâu bệnh tốt.Canh có mau xám nâu, phân nhánh mạnh Lá có màu xanh, lá đơn, mọc cách Hoa màu

vàng rực, có hương thơm nhẹ và thường trổ 15 ngày sau rụng lá Mật độ hoa dày Cánh

hoa hình 6 van, dai 1,3 — 2 em, chiều rộng 1 — 1,4 em Hoa có nhiều nhị, số lượng thayđổi, có chiều cao từ 0,9 — 1,2 em Nhuy thường cao hơn nhị, trung bình | - 1,4 cm Đàihoa màu xanh, kích thước lá đài 10 — 12 mm x 6 —7 mm Quả có nhiều hạt nhỏ, không

cuống, xếp quanh dé hoa Trong đề tài, giống mai giảo Thủ Đức được chon làm thí

nghiệm bởi hầu hết các hộ trồng mai ở Làng mai Bình Lợi đều trong giống này Do đặctính sinh trưởng khỏe, hoa đẹp, hoa nở lâu tản, ít rụng nụ và có mùi thơm nhẹ

Tương tự như mai giảo Thủ Đức thì mai giảo Bình Định cũng có hoa nở từngchùm, nhiều nụ, cánh dày từ (9 đến 12 cánh)

1.1.4.2 Kết quả nghiên cứu chọn tạo giống mai trên thế giới và Việt Nam

1.1.4.2.1 Các nghiên cứu về cây mai vàng trên thế giới

Tại thế kỷ 16, các nhà thực vật học Trung Quốc đã phát hiện và đưa giống maivàng dùng dé làm cảnh Đặc điểm cơ ban của giống mai vàng là nhị màu nâu, nở hoavào cuôi mùa đông đâu mùa xuân, rât phù hợp đê trong nhà, trên bàn uông nước Mai

Trang 19

vàng là biêu tượng của sự khoẻ khoăn, may man nên rat được người Trung Quôc ưa chuộng Mai vàng còn có đặc tính quý khác là tỷ lệ đậu quả khá cao, quả chín hình thuôn

dai, qua có màu vàng rất đẹp Vì vậy, mai vàng không những dùng dé chơi hoa mà còn

sử dụng chơi quả trong nhiều tháng (Hà Sinh Căn và Miéu Thường Hỏ, 2000)

Ở Trung Quốc, các nhà làm vườn nhân giống Mai vàng bằng chủ yếu 3 phương

pháp là chiết cành, giâm cành, ghép cành Trong đó, phương pháp ghép cành được áp

dụng rộng rãi hơn Gốc ghép thường là gốc đào và gốc mai dại Cây ghép từ lúc trồng

đến lúc ra hoa kéo dai ít nhất 2 năm Cây Mai vàng có thé được trồng ngoài dat hay trồngtrong chậu Nếu trồng trong chậu thì dùng giá thê có trộn xỉ than là tốt nhất Các kết quảnghiên cứu ở Trung Quốc cho thấy, cây Mai vàng có thời gian rụng lá vào mùa đông,nhiệt độ thích hợp cho sinh trưởng là 18 — 30°C, thích hợp lúc phân hoá mam hoa từ 12

— 18°C Điều này rất phù hợp với khí hậu Miền Nam Việt Nam nên có triển vọng pháttriển tốt (Hà Sinh Căn và Miéu Thường Hồ, 2000)

Cây hoa Mai thuộc họ Lão mai (Ochnaceae), có khu phân bố ở vùng núi Tây Nam

Trung Quốc Cây hoa Mai có hơn 300 loài khác nhau Những loại Mai thường đượcdùng chơi cảnh là Mai vàng, Mai chiếu thuỷ, Mai tứ quý, Mai hồng, Mai rồng cuốn(Tsukamot va ctv, 2001)

Cây Mai vàng có tên tiếng Anh là Vietnamese Mickey Mouse Plant Mai vàng làloại cây rụng lá hàng năm Thân có chiều cao trung bình 2 — 7 m, đường kính thân 10 —

25 cm Cảnh thưa và có màu xám nâu Lá Mai vàng có màu xanh, lá đơn, mọc cách, mặttrên thường bóng Kích thước lá 7 — 19 x 3 — 5,5 cm Hoa màu vàng, có thể có mùi thơm.Đường kính hoa trung bình 3 — 4 cm Hoa có từ 5 — 7 cánh hình 6 van, cánh hoa dài 1,3

— 2 cm, chiều rộng 1 — 1,4 cm Hoa Mai vàng có nhiều nhị, số lượng thay đổi, có chiềucao từ 0,9 — 1,2 cm Nhuy thường cao hơn nhị, trung bình 1 — 1,4 cm Đài hoa màu xanh,

số lượng thay đổi từ 4 — 6, kích thước lá đài 10 — 12 x 6 —7 mm Cây Mai vàng thíchhợp trồng ở độ cao 300 — 1.400 m so với mực nước biển Hoa của cây Mai vàng dé tươi

có thể cất được tỉnh dầu thơm, dùng dé chữa vết bỏng nước và uống có thé chữa khỏi

bệnh ngứa trẻ con Hoa phơi khô dùng dé chữa ho, suyén (Jiang Qing Hai, 2006)

Một nhược diém của cây Mai vàng là khi vận chuyên đi xa làm hoa tàn nhanh va

Trang 20

mặc đù tỷ lệ đậu quả cao nhưng số quả còn lại ít Để khắc phục điều này, các nhà khoahọc của Viện Nghiên cứu Rau-Hoa Quảng Châu (Trung Quốc) đã sử dụng các loại chất

điều tiết sinh trưởng và phân bón dưỡng cây, kết quả cho thấy đã khắc phục được những

điểm yếu này

Nhìn chung, các nghiên cứu về cây Mai vàng tập trung nhiều ở Trung Quốc, cácnước khác có rất ít nghiên cứu chuyên sâu về loại cây này

1.1.4.2.2 Các nghiên cứu về cây mai vàng ở Việt Nam

Hat mai có tỷ lệ nay mam cao, từ 90% trở lên Nhưng can lưu ý hạt mùa nào gieomùa đó, không để quá 1 năm; lúc đó có thê hạt sẽ mất sức nảy mầm Phương pháp nhân

giống hữu tính có ưu điểm là tạo số lượng nhiều nhưng thời gian ra hoa chậm, cây mai

trồng từ hạt còn sử dụng làm gốc ghép Chọn đất cát pha hoặc thịt nhẹ, cho thêm phân

bò, tro trâu, rai hạt đều, lắp đất hoặc tro lên mặt, tưới nước đều hạt sẽ nảy mầm tốt (Thái

Văn Thiện, 2006)

Thành phố Hồ Chí Minh, Hợp tác xã mai vàng Bình Lợi dù mới được thành lập

4 năm, nhưng nghề trồng mai vàng đã xuất hiện ở xã Bình Lợi chừng 20 năm trước Khi

ấy, vùng đất rộng lớn giáp Long An, bà con chủ yếu trồng cây mía duy trì cuộc sống

Giống mai được trồng chủ yếu ở đây là mai giảo Thủ Đức Ngày trước, một số người

trồng mai ở Thủ Đức về Binh Lợi thuê đất trồng mai, thấy hiệu quả kinh tế cao, ngườinông dân vùng dần chuyền đôi Đến nay, cả xã đã cso khoảng 500 hộ nông dân trồngmai vàng với tổng diện tích khoảng 600 ha Mỗi ha trồng mai cho lợi nhuận khoảng 300triệu đồng/năm (Vũ Phượng, 2022)

Thị xã An Nhơn, tỉnh Bình Định, nơi được mệnh danh là “thủ phủ” mai miền

Trung, hiện có khoảng 1.500 hộ trồng mai, diện tích 145 ha, với số lượng 1,6 — 2 triệu

chậu mai, kết thúc vụ mai doanh thu ban hoa của địa phương đạt hơn 150 tỷ đồng (Thanh

Quân, 2022)

Xã Ia Kênh, TP Pleiku tinh Gia Lai, hơn chục năm trước, một số ít người dân ởlàng Mơ Nú đi kiếm mai rừng về bán địp Tết Sau này do có nhiều thương lái đến hỏimua, thay được giá nên các gia đình ở đây đã trồng thử trong khuôn viên nhà hoặc trongray Từ đó, nghề trồng và chăm sóc mai rừng tại xã Ia Kênh ra đời.Đến nay, không chỉlàng Mơ Nú mà 6 làng thuộc xã la Kênh đều trồng cây mai rừng Trong đó, có 4 làng có

10

Trang 21

nhiều cây mai rừng nhất là Mo Na, Thông Jố, Thông Ngo va O Sor Ở đây, hộ ít thì cóvài chục, còn hộ nhiều thì có cả trăm, thậm chí cả nghìn cây mai rừng (Kỳ Phú, 2023)1.2 Sơ lược về giá thé

1.2.1 Giới thiệu chung về giá thể

Giá thể (Growing media) là tên gọi chung cho tất cả các hỗn hợp, vật liệu có thểgiữ được nước cũng như tạo độ thông thoáng nhất định dé cây có thé sinh trưởng vàphát triển tươi tốt

Trồng cây trên giá thé là kỹ thuật trồng cây không sử dụng đất, cây được trồngtrực tiếp lên các loại giá thể hữu cơ hay giá thé tro cứng và có tưới dung dịch đinh dưỡng

Một giá thê tốt phải đảm bảo sự phát triển khỏe mạnh cho cây bằng việc cung

cấp một loạt các yêu tố cần thiết sau: Môi trường tối ưu và ôn định, cho phép bộ rễ đượcphát triển tối đa, tạo không gian thoáng khí cho bộ rễ cây trồng, hấp thụ, giữ nước và

duy trì độ ẩm, thấm nước dễ, bền, có khả năng sử dụng và phân hủy, an toàn với môitrường, thông dụng (Vũ Quang Sáng, 2007).

1.2.2 Đặc tính của giá thể

1.2.2.1 Khả năng giữ 4m và độ thoáng khí

Giá thể cung cấp nước và oxy cho cây trồng Những khoảng trống trong giá thể

cho thấy cả hai đặc tính về khả năng giữ âm và độ thoáng khí, vật liệu quá mịn sẽ làmcho các khoảng trồng quá nhỏ gây khó khăn cho việc thoát nước Ngược lại, vật liệu quáthô lại tạo nên những khoảng trống lớn chứa nhiều oxy nhưng không giữ nước Chính

vì vậy, trước khi phối trộn giá thé, cần phải tìm hiểu kỹ và lựa chọn vật liệu phối trộn

phù hợp nhằm tạo ra môi trường sống thuận lợi cho cây, giúp cây sinh trưởng, phát triểntốt nhất

1.2.2.2 Khả năng trao đổi cation (CEC) và pH

CEC là thước đo khả năng hấp phụ các cation hữu dụng cho cây trồng củagiá thểnhư : Ca?!, Mg?!, K *, NH¿', giúp hạn chế rửa trôi các chất dinh dưỡng trongquá trình tưới nước Hàm lượng CEC càng cao thì khả năng giữ lại các chất dinh dưỡng càngnhiều

Hàm lượng CEC cao trong các vật liệu như than bùn, xơ dừa, vermiculite và hàmlượng CEC thấp trong perlite, cát

II

Trang 22

Thành phan của giá thé, các loại phân bón, pH nước tưới và thời gian sử dụngđều có ảnh hưởng đến pH Độ pH ảnh hưởng đến khả năng hữu hiệu của các chất

dinh dưỡng mà cây trồng có thé sử dụng được Theo Lê Thị Thu Thảo (2015), pH trong

giá thể sử dụng được khuyến cáo từ 5,5 - 6.5

1.2.2.3 Khối lượng riêng

Khối lượng riêng là một trong những yếu t6 quan trọng quyết định đến tỷ lệ phốitrộn giá thê Các giá thê có khối lượng riêng rất nhỏ như xơ dừa, mùn cưa khi khô, vì vậykhả năng giữ nước rat tốt Thông thường khối lượng riêng của giá thé được khuyến cáo

sử dụng là 0,1 - 0,8 kg/dm? (Lê Thị Thu Thảo, 2015)

1.2.3 Giới thiệu về giá thể sử dụng trong thí nghiệm

1.2.3.1 Vỏ trau

Vỏ trâu là một bộ phận bao quanh bên ngoài hoạt gạo, giúp bảo vệ hạt gạo khỏisinh vật phá hoại và các điều kiện của thời tiết Thành phần trâu chứa 26 - 35% Cellulose,

18 - 22% hemicellulose, 25 - 30% Lignin va 20% SIO¿; Vỏ trau nhẹ, độ thoáng khí cao,

giúp cho môi trường rễ cây thông thoáng, giúp cây tăng khả năng hấp thu chất dinhdưỡng Tuy nhiên, vỏ trau cũng tiềm ân nguy cơ có nam bệnh gây hại cho cây trồng, vi

vậy cần có biện pháp xử lý phù hợp trước khi phối trộn với các giá thê khác

1.2.3.2 Mụn dừa

Mụn dừa là phụ phâm của quá trình nghiền vỏ dừa Vỏ đừa sau khi nghiền sẽ cho

ra 3 thành phần chính là lõi dừa, xơ dừa và mụn dừa Sau khi bóc tách, sàng sây xơ dừa,

ta sẽ thu được mụn (chiếm 70% trong xơ) Ở nước ta, mụn dừa là loại giá thê truyền thông

được sử dụng phô biến trong kỹ thuật trồng rau và hoa kiêng vì có đặc tính tơi xốp, nhẹ,

dễ vận chuyên, có hàm lượng mùn cao, giữ ẩm tốt và thân thiện với môi trường Tuynhiên, trong mụn dừa lại chứa hàm lượng lớn Tannin, Lignin Tannin thuộc loại chất chát

trong mụn đừa, có thé tan trong nước, còn Lignin thì không Lignin chi hòa tan trong môi

trường kiềm (Nguyễn Ngư Ngâu, 2022) Ở điều kiện thường, hai chất này rất khó bị phânhủy, nêu sử dụng giá thé mụn dia chưa qua xử lý có thé gây tắc nghẽn đường hút nướccủa rễ cây, khiến cây khó hap thu nước, ngăn chặn việc hap thu dinh dưỡng ngoài môitrường của cây, làm cây còi cọc, kém phát triển, nhiễm độc, lâu dần sẽ làm chết cây Ngoài

ra, mụn dừa cũng có độ mặn và hàm lượng Na va Cl cao Chính vì vậy, khi sử dung mụndừa trong trồng trồng trọt, chăm bón cần có biện pháp xử lý phù hợp

Hiện nay, phương pháp xử lý mụn dừa phổ biến là ngâm trong nước và xả lạinhiều lần hoặc xử lý bằng CaCO3 (Carlile, 2015)

12

Trang 23

1.2.3.3 Phan bo

Phân bò khô, hoai mục là loại phân bón hữu co rất thân thiện với môi trường vàđược nhiều người sử dụng cho cây trồng và cải tạo đất Nó góp phần cải tạo lý hóatính của đất,làm tăng độ mun, độ tơi xốp của đất, tạo điều kiện thuận lợi cho hệ vi sinhvật dat phát triển, làm cho đất ngày càng trở nên màu mỡ Ngoài ra còn góp phần bổsung các nguyên tô vi lượng cho đất mà phân vô cơ không có khả năng này (Huỳnh TốChi, 2017).

Theo Công ty CPĐT phân bón Toàn cầu (2002), phân bò khô, hoai mục chứacác thành phần gồm: Hàm lượng chất hữu cơ là 68,6%; hàm lượng Nitơ nguyên chất

1,57%; hàm lượng P20s 2,29%; hàm lượng K20 1,08%.

1.2.3.4 Đất đỏ bazan

Bảng 1.1 Đặc điểm lý, hóa tính của đất thí nghiệm

Chỉ tiêu thứ nghiệm Đơn vị Kết qua Phương pháp thử nghiệm

Thành phân cơ giới

Căn cứ vào tiêu chuẩn đánh giá đất của Bộ Nông nghiệp Mỹ (USDA, 1960),

Slavich và Petterson (1993), Rayment và Lyons (2011), đất tại khu vực thí nghiệm có

13

Trang 24

sa cau thịt pha sét, đất có phản ứng rất chua Hàm lượng chất hữu cơ và đạm tổng số

trung bình, lân tông số ở mức cao, nhưng kali tổng số trong đất thấp Hàm lượng đạm

dễ tiêu ở mức trung bình, tuy nhiên hàm lượng lân dễ tiêu, kali dễ tiêu thấp và hàmlượng các cation trao đôi như Ca?! và Mg?" đều rất thấp (Bảng 1.1) Vì thế, dé mang lại

hiệu quả sử dụng đất và phát triển sản xuất cây mai vàng trên vùng đất này, người sản

xuất cần tăng cường bón vôi nhằm điều chỉnh pH đất, tăng khả năng hòa tan các chấtdinh dưỡng trong đất cũng như tăng cường hoạt động của vi sinh vật trong đất

1.3 Các nghiên cứu liên quan về tỷ lệ phối trộn giá thé trên cây mai vàng

Trương Hoang Giang (2012) đã kết luận, giá thé trồng mai trong chậu thích hợp là

1/2 đất + 1/2 xỉ than + 0,2 kg NPK cho cây mai sinh trưởng, phát triển tốt, ít sâu bệnh hai

Theo Nguyễn Ngọc Sơn (2013), giá thể phù hợp cho cây mai giảo bao gồm 1⁄4phân bò, 1⁄4 tro trau, 1/4 mụn xơ dừa, 1⁄4 đất

Năm 2015, Đặng Văn Đông và Bùi Hữu Chung đã nghiên cứu các loại giá thé

thích hợp cho cây mai 2 năm tuổi, đã xác định giá thé phù hợp nhất là 1/2 đất phù sa

+1/4 vỏ trau + 1/4 phân chuồng

Theo Lê Thị Nghiêm (2016), giá thể phù hợp trồng cây mai bao gồm 50% đất

phù sa, 10% trau, 30% xơ dừa mụn va 10% phân hữu cơ hoai mục, tất cả trộn đều, phơinắng dé diệt khuẩn

Nhìn chung, các nghiên cứu về giá thé cho cây mai giai đoạn vườn ươm từ 1 — 5

tháng tuổi trước khi xuất vườn bán cho người dân trồng đại trà vẫn còn hạn chế Vì vậy,

đề tài “Ảnh hưởng của tỷ lệ phối trộn giá thể đến sinh trưởng và tỷ lệ xuất vườn của cây

mai vàng (Ochna integerrima (Lour.) Merr.) giai đoạn cây con tại thành phố Pleiku, GiaLai” cần thiết thực hiện

14

Trang 25

Chương 2 VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1 Thời gian và địa điểm thí nghiệm

Thí nghiệm được tiến hành từ thang 06/2023 đến tháng 09/2023, tại Phân hiệuTrường Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh tại Gia Lai, xã Diên Phú, thànhphó Pleiku, tỉnh Gia Lai

2.2 Điều kiện tự nhiên

Bảng 2.1 Diễn biến khí hậu, thời tiết từ tháng 06 đến tháng 09 năm 2023

Kết quả Bảng 2.1 cho thấy nhiệt độ trung bình từ tháng 6 đến tháng 9 dao động

từ 23,3 — 28,8°C, nhiệt độ trung bình thấp hơn nhiệt độ thích hợp 25 - 35 °C (đã miêu tả ở

mục 1.1.3) Số giờ nắng trung bình mỗi ngày chỉ từ 3 — 5 giờ, thấp hơn số giờ nắng thíchhợp 6 — 8 giờ (đã miêu tả ở mục 1.1.3) làm ảnh hưởng đến quá trình sinh trưởng của câymai vang

Lượng mưa trong các tháng thực hiện thí nghiệm cao, lượng mưa dao động 293,2

— 525,8 mm/thang, biện pháp khắc phục là đào rãnh thoát nước trong ô thí nghiệm Độ

âm dao động từ 89,0 đến 91,2%, biện pháp khắc phục là hạn chế tưới hoặc không tưới vào

những ngày mưa độ âm cao Thường xuyên theo dõi tình hình sâu bệnh hại vì độ ẩm caohơn độ âm thích hợp (70%) nên sâu bệnh rat dé dang sinh trưởng và phát triển, tiến hành

thoát nước, phun thuốc phòng các bệnh về nắm và khi phát hiện sâu hại Nhìn chung,

điều kiện thời tiết, khí hậu không lý tưởng cho cây mai vàng giai đoạn cây con nhưng nằm

15

Trang 26

trong khoảng mà cây có thé sinh trưởng và phát triển được nên đề tài vẫn được tiền hành

trong sự kiểm soát nghiêm ngặt trước các yếu tố ngoại cảnh tác động

2.3 Vật liệu thí nghiệm

2.3.1 Giống

Cây mai vàng (Ochna integerrima (Lour.) Merr.), giống mai giảo Bình Định mua

tại Làng mai Thị xã An Nhơn, Bình Định, gieo từ hạt của cây mai 4 nam tuổi, cây con

2.3.3 Hóa chất nông nghiệp

Bảng 2.2 Các loại phân bón sử dụng trong thí nghiệm

Tên thương mại Thành phần Nguồn gốc

Phân bón NPK 30— 30% N, 10% P2Os, 10% K20, Độảm Công ty cô phân phân 10— 10 5% bón Bình Điền

Phân bón đầu trâu 18%N,46% PzO:, 200 ppm MIC, 12 Công ty cổ phan phân

DAP — Avail ppm Cd, D6 4m 2,5% bón Bình Điền

16

Trang 27

Bang 2.3 Thuốc bảo vệ thực vật và chế phẩm sử dung trong thí nghiệm

Tên thương mai Hoạt chất Nơi phân phối

Radiant 60 SC Spinetoram 60 g/L Công ty cô phần Tập đoàn

Lộc Trời

Atonik 1,8 SL Sodium - 5 - Nitroguaiacolate 3 g/L Cong ty TNHH ADC

Sidium - O - Nitrophenolate 6 g/L Sodium - P - Nitrophenolate 9 g/LCoc 85 WP Đồng Oxycloryde 85 w/w Công ty TNHH Ngân

AnhTrichoderma Trichoderma spp 1 x 108 cfu/g Céng ty TNHH Dién

Bacillus subtilis 1 x 108 cfu/g Trang

2.3.4 Một số vật liệu khác

Bầu nilon màu đen có kích thước 8 cm x 8 cm x 10 cm, thể tích bầu 640 cm?

Dụng cụ thí nghiệm: bình phun 8L, lưới che sáng đen 50% Việt Nam, cân điện

tử, thước thang, thước kẹp, thước day, bút, số ghi chép

2.4 Phương pháp thí nghiệm

2.4.1 Bồ trí thí nghiệm

Thí nghiệm đơn yếu tố được bó trí theo kiểu hoàn toàn ngẫu nhiên, 5 nghiệmthức, 3 lần lặp lại bao gồm:

NTI: Giá thé nền+ 40% vỏ trau + 0% mụn dừa

NT2: Giá thể nền + 30% vỏ trâu + 10% mụn dừa

NT3: Giá thể nền + 20% vỏ trấu + 20% mụn dừa

NT4: Giá thể nền + 10% vỏ trau + 30% mụn dừa (Đ/c)

NT5: Giá thé nền + 0% vỏ trau + 40% mụn dừa

Giá thê nền: 50% đất + 10% phân bò

Lượng phân nền nguyên chất tính trên 1.000 bau: 18,72 kg N; 21,84 kg PzOs; 3,9 kgKO

17

Trang 28

Hình 2.3 Toàn cảnh khu thi nghiệm ở thời điểm 30 NST

2.4.2 Quy mô thí nghiệm

Tổng số cây trên toàn bộ thí nghiệm: 25 cây/ ô cơ sở x 5 NT x 3 LLL = 375 cây

Mỗi bầu trồng 1 cây

Khoảng cách giữa các bầu/ô cơ sở: 10 em (tính từ mép bầu)

Diện tích 6 cơ sở: 0,8 x 0,8 = 0,64 m?

Khoảng cach giữa các 6 cơ sở: 50 cm

18

Trang 29

Khoảng cách giữa các lần lặp lại: 50 em

Tổng diện tích khu thí nghiệm: 6 m x 3,4 m = 20,4 m7

2.5 Chỉ tiêu và phương pháp theo doi

2.5.1 Chỉ tiêu sinh trưởng

Chọn ngẫu nhiên 10 cây/ 6 cơ sở, bắt đầu đo 15 NST, định kỳ 15 ngày do 1 lần,

do 6 lân, cây chỉ tiêu được đánh dâu bang sơn màu đỏ

Theo tiêu chuẩn của Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về khảo nghiệm giống câytrồng (2012), chỉ tiêu được đề xuất bao gồm:

Chiều cao cây (cm): Dùng thước thắng đo từ vị trí lá mầm đã được đánh dấuđền vị trí cao nhât của cây

Hình 2.4 Cách đo chiều cao (em) Hình 2.5 Cách đo đường kính thân (mm)Đường kính thân (mm): Dùng thước kẹp để đo cách vị trí lá mầm 1 em

Số lá (1á/cây): Đếm tat cả số lá thật có trên cây (14 đã thấy rõ cuống lá)

Chiều dài lá (cm): Dùng thước thang do từ vị trí gốc đầu cuống lá đến chop lá, 1

lá/ cây, lá thứ hai từ trên ngọn xuống đã được đánh dấu

Chiều rộng lá (cm): Đặt thước thắng lên vị trí có tiết diện lá lớn nhất, 1 lá/ cây, lá

thứ hai từ trên ngọn xuống đã được đánh dấu

19

Trang 30

Đường kính tán (cm): Dùng thước thang do từ 2 đường vuông góc qua thanchính tại vị trí mép tán rộng nhất rồi tính trung bình

2.5.2 Ghi nhận tình hình sâu bệnh hại

Theo dõi cây bị sâu bệnh hại bắt đầu từ lúc trồng cây vào bầu đến khi xuất vườn

và tiền hành ghi nhận lại, định ky 10 ngày/ lần

Tỷ lệ bau bị sâu hại (%) = (Số bau bị sâu hai/Téng số bầu theo đối) x 100

Ty lệ bau bị bệnh hại (%) = (Số bau bị bệnh hại/Tổng số bầu theo đối) x 100

20

Trang 31

2.5.3 Hiệu quả kinh tế tính trên 1.000 bầu

Tổng chi (triệu đồng) = Tổng chi phí đầu tư mua giống, hóa chất nông nghiệp(phân bón,thuốc BVTV), nước tưới, nhân công, khấu hao dụng cụ sản xuất

Tỷ lệ cây xuất vườn (%) = (Tổng số cây xuất vườn/ Tổng số cây) x 100

Tiêu chí cây xuất vườn: Cây mai vàng 4 tháng tuổi có chiều cao trên 20 cm,

cây phải sạch sâu bệnh hại, cây cân đôi và khỏe mạnh

Tổng thu (triệu đồng) = Số cây xuất vườn (cây) x Giá bán cây ở thời điểm xuấtvườn (đồng/cây)

Lợi nhuận (triệu đồng) = Tổng thu - Tổng chi

Ty suất lợi nhuận (lần) = Lợi nhuận/Tổng chi

2.6 Xử li số liệu

Số liệu thu thập được tính bằng phần mềm Microsoft Excel, thống kê theo phươngpháp ANOVA và trắc nghiệm phân hang Duncan bằng chương trình SAS 9.4 với mức

ý nghĩa œ = 0,05 hoặc 0,01 (nếu có)

2.7 Quy trình thực hiện thí nghiệm

Thực hiện theo quy trình trồng mai của khu vực lang mai Thị xã An Nhơn

2.7.1 Chuẩn bị thí nghiệm

Chuẩn bị khu thí nghiệm: Tiến hành dọn cỏ, che lưới râm khu thí nghiệm, trảibạt phủ nông nghiệp

Vỏ trau || Mụn dừa || Dat | | Phân bò

Hình 2.9 Các thành phần phối trộn giá thể Hình 2.10 Giá thé sau khi phối trộn

- Vỏ trâu được mua từ nhà máy về ngâm lại bằng nước 7 ngày sau đó vớt ra trảiđều trên luống ủ, dùng chế phẩm Tricoderma với liều lượng 1 kg/m’ được hòa tan với

21

Trang 32

nước sau đó tưới vào luống ủ, bố sung nước dé đảm bảo độ âm khoảng 60% (lấy tay bópnhẹ thay có nước), tủ bạc nilon màu den và ủ trong thời gian 30 ngày

- Mụn dừa: được mua từ cửa hàng vật tư nông nghiệp và được xử lý như vỏ trau

- Dat: lay dat mat tai Phân hiệu Trường Dai học Nông Lam TP HCM tại Gia Lai

- Phân bò: được mua tại cửa hàng vật tư nông nghiệp đã được xử lý sẵn

Trộn giá thé: Sau khi tat cả các giá thé đã được xử lý xong phối trộn giá thé theo

thé tích, trộn đều tat cả lại theo công thức của từng nghiệm thức trên Sau đó cho giá thévào bầu, lượng giá thé cho vào mỗi bau là 512 cm? và cách 2 cm từ miệng bầu, nén chặt

và trồng cây con vào bau sau đó tưới nước giữ 4m

2.7.2 Cách trồng

Hình 2.11 Chậu mai giống

Cây con được lấy ra khỏi chậu ươm và trồng vào bầu với 1 cây/bầu Đặt cây vào

giữa chậu, dé cây thắng đứng không bị nghiêng Độ sâu lỗ trồng từ 3 — 4 cm, dùng taynén chặt phan giá thé ở gốc dé cây giữ được thăng bằng

Sau khi trồng, bầu cây được mang vào khu thí nghiệm có lưới che 50% sáng déhạn chê bôc hơi nước cho cây và chăm sóc

2.7.3 Chăm sóc

Tưới nước: Tưới 2 lần/ ngày vào sáng sớm và chiều mát Sau khi cây đã được 10

NST, tưới 1 — 2 ngay/ lần tùy vào thời tiết

Làm sạch cỏ trong chậu và toàn khu thí nghiệm, thường xuyên kiểm tra sâu bệnh

dé phòng trừ

22,

Ngày đăng: 27/12/2024, 11:48

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN