1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Nông học: Ảnh hưởng mức phân đạm đậu nành và mức bã bia trên giá thể mùn cưa đến năng suất nấm chân dài (Clicytobe maxima (Gaernt. &. Mey). P. Kumm)

90 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Ảnh Hưởng Mức Phân Đạm Đậu Nành Và Mức Bã Bia Trên Giá Thể Mùn Cưa Đến Năng Suất Nấm Chân Dài (Clicytobe maxima (Gaernt. &. Mey). P. Kumm)
Tác giả Nguyễn Thanh Nhân
Người hướng dẫn Th.S. Phạm Thị Ngọc
Trường học Trường Đại Học Nông Lâm
Chuyên ngành Nông Học
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2023
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 23,04 MB

Nội dung

LỜI CẢM ƠNDé hoàn thành khóa luận với đề tài “Anh hưởng của mức phân đạm đậu nành vàmức bã bia trên giá thể mun cưa đến sinh trưởng, năng suất nấm chân đài Clytocybe maxima Gaertn.. Từ l

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LAM THÀNH PHO HO CHÍ MINH

KHOA NÔNG HỌC

Re

KHOA LUAN TOT NGHIEP

ANH HUONG MUC PHAN DAM DAU NANH VA MUC

BA BIA TREN GIÁ THE MUN CUA DEN NANG SUAT

NAM CHAN DAI

(Clicytobe maxima (Gaernt & Mey) P Kumm)

SINH VIEN THUC HIEN : NGUYEN THANH NHANNGANH : NONG HOC

KHOA : 2020-2024

Thành phố Hồ Chi Minh, thang 8/2023

Trang 2

ANH HUONG MUC PHAN DAM DAU NÀNH VÀ MỨC

BA BIA TREN GIA THE MUN CUA DEN NANG SUAT

NAM CHAN DAI

(Clicytobe maxima (Gaernt & Mey) P Kumm)

Tac gia

NGUYEN THANH NHAN

Khóa luận được đệ trình dé đáp ứng yêu cầuThực hiện khóa luận tốt nghiệp kỹ sư ngành Nông học

Hướng dẫn khoa học

Th.S PHẠM THỊ NGỌC

Thành phó Hồ Chí Minh

Trang 3

LỜI CẢM ƠN

Dé hoàn thành khóa luận với đề tài “Anh hưởng của mức phân đạm đậu nành vàmức bã bia trên giá thể mun cưa đến sinh trưởng, năng suất nấm chân đài Clytocybe

maxima (Gaertn and G Mey.) P Kumm” đầu tiên em xin gửi lời cảm ơn chân thành

đến Ban Giám Hiệu Trường Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh và các thầy côKhoa Nông học đã tận tình giảng dạy, truyền đạt những kiến thức kinh nghiệm vô cùngquý báu trong suốt quá trình học tập, rèn luyện tại trường

Em xin chân thành cảm ơn cô ThS Phạm Thị Ngọc tận tình hướng dẫn, truyền

đạt kiến thức và kinh nghiệm đã giúp em có thể hoàn thành đề tài Đặc biệt cô đã luôn

dõi theo và chỉ đẫn kịp thời trong suốt quá trình em thực hiện đề tài

Cuối cùng em xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè và các bạn sinh viên lớpDH20NHB đã luôn động viên, chia sẻ giúp đỡ em trong quá trình thực hiện đề tài Đồngthời em cũng gửi lời cảm on sâu sắc đến anh Lễ, tại cơ sở nắm Thành Lễ 833 LongPhước, phường Long Phước, Thanh phố Thủ Đức, Thành phố Hồ Chí Minh đã nhiệttình hỗ trợ cơ sở vật chất cũng như môi trường làm việc cho em trong suốt quá trình làm

dé tài tốt nghiệp của mình Trong quá trình thực hiện, về trình độ lý luận cũng như kinhnghiệm thực tiễn của em còn hạn chế nên khóa luận khó tránh khỏi thiếu sót Em rấtmong nhận được sự đóng góp quý báu của thay, cô để trao déi thêm kiến thức cũng nhưhọc hỏi thêm nhiều kinh nghiệm dé chuẩn bi bước tiếp trên con đường mà mình đã chọn

Em xin chân thành cảm ơn!

Thành phó Hồ Chí Minh tháng 08 năm 2022

Sinh viên thực hiện

Nguyễn Thanh Nhân

Trang 4

Thí nghiệm 2 yếu tố được bố trí theo kiểu hoàn toàn ngẫu nhiên (Complete

Randomized Design - CRD) với ba lần lặp lại Yếu tố A bổ sung 3 mức bã bia như sau:

0% , 2%, 4% Yếu tố B bổ sung đạm đậu nành với 4 mức như sau: 0 mL, 50 mL, 100

mL, 150 mL trong đó nghiệm thức bổ sung 100% mùn mới: 0% đạm đậu nành đượcchọn làm nghiệm thức đối chứng

Kết qua cho thấy khi trồng nam chân dài áp dụng công thức 2% bã bia bé sungthêm 150 mL đạm đậu nành cho thời gian tơ lan kín bịch nhanh nhất (49,8 NSC), NSLT

và NSTT cũng đạt cao nhất tương ứng là 137,85 kg/ 1000 bịch phôi và 136,50 kg/1000

bịch phôi, mang lại lợi nhuận cao nhất với tỷ lệ nhiễm bệnh thấp trong tất cả nghiệm

thức (15.315.480 đồng/ 1000 bich phôi) với ty suất lợi nhuận 2,34 lần Nghiệm thức cócác chỉ tiêu về sinh trưởng và năng suất thấp nhất là nghiệm thức đối chứng cho kết quả:thời gian tơ lan kín bịch phôi muộn nhất (59,7 NSC), NSLT và NSTT đạt thấp nhấtnăng suất tương ứng là 96,82 kg/ 1000 bich phôi và 98,98 kg/1000 bịch phôi, mang lại

lợi nhuận thấp nhất với tỷ lệ nhiễm bệnh cao nhất trong tất cả nghiệm thức (9.601.800

đồng/ 1000 bịch phôi) với tỷ suất lợi nhuận 1,53 lần

Trang 5

MỤC LỤC

09809009) iiTOM TST sncmannanmunnmninnnmmnnnnnanmamnan mma iii

LAD LƯỢIG THỚO: gysx5100560559010655E0118001210GE9SSERNEEEHSESGETVSSHSDCQESHG1MSU0ẸGESS858SĐSLGSSE2SEC4NGSEEE-gE13888 7 (Cite | | a ee 7

1.7 Một số nghiên cứu trong và ngoài nước liên quan đến nam chân dài lãi

1.7.1 Sơ lược tình hình nghiên cứu ngoài nưỚC eee ¿5-55 +S£S2Eszseerrerrrrrs 11

Trang 6

1.7.2 Sơ lược tình hình nghiên cứu trong nƯỚC eee 5+ +++S+*+++*zxEsrererrrrrrrke 12

Chương 2 VAT LIEU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22525522 142.1 Thời gian và địa điểm thí nghiệm 2-2 S+SE+SE£EE+EE+EE£EEEEEE2E2E21221222222222e2 142.2 Didu kién thi mghiGm 8n n6 14

2.3 Vat li@u thi nghiém n7 ảẳỪẳỪỪỪỪỪ.< 14 23.1 Vat GU eee ec 14

2.3.2 Thiết bị và dung cụ thí nghiệm eo cece cccccessessessessessessessessessessesseestssessesseeseees 14

2 4iOny: trình: tre HIỂTEsszxs:szs223s:232:45029515438A85985EEHSSSSASBSSSESHLERHBBE4S-SXEHEBBLSĐE10S0A3:B.S83383E038538 15 2.5 Phương phap thi HghẲiệ HT zssssssszssseoooseii061116039104646255065959558030855539138559X0438058339088 16

2.5.1 Các chất dinh dưỡng b6 sung - 2-22 22222221222 2EE22E222E221212221 22.22 crev 16

043-6n CACHAN G HI TH CHỮ ce sass encom d0 8663313038 63 S03803150358S08ME3388283.H0463ã13055Gã8012G.9860A55G3854a.0138848E36 17

2.5.3 Sơ đồ bố trí thí nghiệm 2 2 2+2SSS+E2EE2E9E12E232121121212112111211211121 21 xe, 18

25 A Quy m0 thi me hie zseezxcszs: tieksxig:S60E00GSE815060010060Gg6159908Ẹ00L50/4956E683.Gg0010358-00Sg23G3HBIE 18 2.6 Chi tiêu va phitong phap theo dõi wesec mcs amen raee 19 2.6.1 Chỉ tiêu sinh trưởng - - + << 3 1 1 1H11 TH TT HH HH Hàn HT 19

2.6.2 Chỉ tiêu về năng suất 2-22-©22222222122212221222122112211221122112711221 221.2 xe 202.6.3 Hidu 840 N - Ỏ 20

17 TPhươngriilnsiL̓ cũ lỒïNbeseennnuiintrsvooboirotiotiettGWeDiptGiGiEISAESESGi010510-0728/08 8 20Chương 3 KET QUÁ VÀ THẢO LUẬN -2-©2222222222EE2EE22E222E2222221222222x-e 213.1 Ảnh hưởng của mức phân đạm đậu nành và mức bã bia trên giá thể mùn cưa đếnnăng suất nắm chân dải - 2 22 ©22221+2E2EE£EE2EE2E12312212112112711211221211221 22.22 re 213.1.1 Thời gian xuất hiện tơ đầu tiên của nam chân dải - 2 22©22+2zz2zz22zz£2 213.1.2 Tốc độ lan tơ nắm chân đài 2-22 22222E+2EE+2EE+2EE222122212222222227322722222-e 223.1.3 Chiều đài sợi tƠ 5- 52521 22 E22122121121211211112112111121121111112121121111 21211 rceg 273.1.4 Thời gian tơ ăn kín bịch nắm -2 2 2+S2222E+EEt2E2EESEEEEEEEEEEEErrrrrrrrrrree 31

3.1.5 Thời gian hình thành quả thể - 2: 2+22+2E22E£+£EzEtzExerxerrsersrrserxerrcrxc 32

LOT? Tệ bích phối rhiếm 60h io cecnmnrcmiomrman nna

3.2 Anh hưởng của mức phân đạm đậu nành và mức bã bia trên giá thé mùn cưa đếnnăng suất của nắm chân dải 2-22 2 ©22222+2E22EE2EE22EE2712231221271221271211221 112 re 353.2.1 090 Ă ä:

Trang 7

SRS Eo SUẾNH, e ca een 373.2.4 Đường kính gốc nắm - 2-22 ©22222222SEEEEErsEerrrrrrrrrrrrrrrrrrrr 383.2.5 Trọng lượng trung bình quả thé/bich/lan thu hoạch -. -2 5 -393.2.6 Năng suất lý thuyết, năng suất thực thu -2¿©22222222z+2x22z2zxczzrzrxees 4I

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGĨT, sen 2H A2010 220720 10300016 00 c6 43

(eS š ¡2752000 X““ 44

Trang 8

DANH SÁCH CHỮ VIET TAT

CTV Cộng tác viên

ĐC Đối chứng

LoL Lan lap lai

NSTT Năng suất thực thu

NSLT Năng suất lý thuyết

Trang 9

DANH SÁCH CÁC BANG

Trang

Bảng 1.1 Hàm lượng một số thành phần dinh dưỡng của nam chân dài 5Bảng 1.2 Thanh phan mùn cưa cao SU 2-22-2252222222E22E22EE2EE22EE2252222223222222xe 9Bảng 3.1 Ảnh hưởng của mức phân đạm đậu nành và mức bã bia trên giá thể mùn cưa

đến thời gian xuất hiện tơ đầu tiên của nắm chân dai (ngày) - 21Bang 3.2a Ảnh hưởng của mức phân dam đậu nành va mức bã bia trên giá thé min cưa

đến tốc độ lan tơ nắm chân dai, tại thời điểm 0-20 NSC.(cm/ngày) 22Bảng 3.2b Ảnh hưởng của mức phân đạm đậu nành va mức bã bia trên giá thé mun cưa

đến tốc độ lan tơ nam chân dài, tại thời điểm 20-40 NSC (em) 24

Bảng 3.3b Ảnh hưởng của mức đạm đậu nành, bã bia đến chiều dài sợi tơ của nắm chân

dai, tại thời điểm (20-25 NSC) (cm) 2 222 222222232221221221222122.cErcrev 29Bảng 3.4 Ảnh hưởng của mức phân đạm đậu nành và mức bã bia trên giá thể mùn cưa

đến thời gian tơ ăn kín bịch phôi nam chân dai (ngày) -. - 3 Í

Bảng 3.5a Ảnh hưởng của mức phân đạm đậu nanh và mức bã bia trên giá thé mun cưa

đến thời gian hình thành quả thé đợt 1 nam chân dai (ngày) - 32Bảng 3.5b Ảnh hưởng của mức phân đạm đậu nành và mức bã bia trên giá thể mùn cưa

đến thời gian hình thành quả thé đợt 2 nam chân dải.(ngày) 33Bảng 3.6 Ảnh hưởng của mức phân đạm đậu nành và mức bã bia trên giá thể mùn cưa

đến tỷ lệ bịch phôi nhiễm bệnh của nắm chân dài - 2222222222222 34

Bảng 3.7 Ảnh hưởng của mức phân đạm đậu nành và mức bã bia trên giá thể mùn cưa

đến số tai nấm trên 1 bịch phôi của nam chân đải.(tai/bịch) 5- 5+ 35Bảng 3.8 Ảnh hưởng của mức phân đạm đậu nành va mức bã bia trên giá thể mùn cưa

đến đường kính mũ nắm chân dải - 2-22 2222222EE£2EE+2EE22EEz2Exzzzxzzrez 36

Bảng 3.9 Ảnh hưởng của mức phân đạm đậu nành và mức bã bia trên giá thể mùn cưa

đến chiều dai cuống nam chân đải.(cm), 2-52 52+22+S2£E+EE2E2£E2EE2EzE+zxzez 37Bảng 3.11.b Ảnh hưởng của mức phân đạm đậu nành và mức bã bia trên giá thể mùn

cưa đến trọng lượng trung bình quả thé của nam chân dai ở lần thu hoạch thứ

Trang 10

Bảng 3.12 Ảnh hưởng của mức phân đạm đậu nành và mức bã bia trên giá thể mùn cưa

đến NSLT và NSTT của nắm chân dài.(kg /1000 bịch) 225252<- 41

Trang 11

DANH SÁCH CÁC HÌNH

Trang

Hit 1Ý ett phiêu nin eeael2mhh.hhdmi Ha gugirrdiondiouẩtsrigiedinrociuöfnos2ZcsZerosiesaSoi 4

HH 1.2 BS, DĨ eneeoaenaenrididoiesnioiiiikslgt4435033054021583088904008153:GS05KGG111380058.40133638031018.0 9 Hình 1:3 Phan ữam đấu riãnÏ:::zssszscsscgatsscgig toa G605818GE80G0C0G381980d38648)gAG0Si8g888 10

Hình 2.1 Sơ đồ bố trí thí nghiệm - 2-2 2 5S2S22SE+SE2EE£EE£EE22E22E22E223225222222222e2 18

Hình 2.2 Toàn cảnh khu vực thí nghiệm - - 5 22222222322 E*22E£++EEEezeeseeerrerrre 18

Hình 3.1 Tốc độ lan tơ của NT 8 ở giai đoạn 15 NSC -2© c+cccce 26Hình 3.2 Đường kính mũ nắm - 22 222222E22Et2EE2EEtzErzrtrrtrerrrrrrrrerrrere.vc 37Hình #ð Chiễu:đãÏ cưỐng Ah ssxeosvasosessnoidessovddsiouikigsitibsdasrugikuaxgkGugg0saiskesaose Ti

Trang 12

GIỚI THIEU

Đặt vấn đề

Với một xã hội ngày càng phát triển ngày nay nhu cầu cuộc sống được nâng cao,

yêu cầu về nguồn thực phẩm ngon bổ dưỡng và có lợi cho sức khỏe càng phổ biến.Trong các loại phực phẩm, nắm ăn có thể đáp ứng đầy đủ các yêu cầu về hương vị ngon,

bồ sung chất dinh dưỡng, chế biến được nhiều món ăn và có lợi cho sức khỏe Trong đó,

nam chân dài (Clitocybe maxima), có hương vị đặc trưng và đặc biệt có giá trị dinh

dưỡng về được liệu Bên cạnh đó, nam chân đài có nhiều amino acid và chất khoáng

cần thiết cho cơ thé, hàm lượng lysin khá cao, hàm lượng protein tương đương với namhương và nam kim châm, nam chân dài giúp làm giảm nguy cơ bệnh lý như tim mạch,giảm cholesterol trong máu chống oxy hóa

Ở Việt Nam, việc trồng nắm chân dài còn gặp nhiều khó khăn và chưa được trồng

với quy mô lớn do điều kiện khí hậu chưa thích hợp và kỹ thuật canh tác còn nhiều hạn

chế Do đó, để nâng cao chất lượng và năng suất nhằm đáp ứng nhu cầu cấp thiết củacon người thì việc bổ sung các chất dinh dưỡng trong giai đoạn sản xuất phôi giống taođiều kiện dé hệ tơ sinh trưởng tốt rút ngắn thời gian nuôi trồng và nắm dat năng suất,chat lượng cao Từ lâu mùn cưa cao su được con người sử dụng làm nguyên liệu choviệc nuôi trồng nam linh chi, bào ngư với nhiều ưu điểm vượt trội so với rơm rạ, 26.Mun cưa cao su sản lượng dồi dao giá thành rẻ lai dé dang bổ sung thêm các chat dinhdưỡng thuận tiện trong quá trình sản xuất nên được lựa chọn làm nguyên liệu hàng đầu.Nhung tỉ lệ dinh dưỡng khá thấp nên cần bô sung phân đạm đậu nành và bã bia Đây làphế phẩm có chất hữu cơ có thành phần dinh dưỡng cao mà phân hữu cơ thông thường

không có Bên cạnh những giá trị dinh dưỡng tương tự đặc tính của loại phân hữu cơ

truyền thống, bã bia còn có nhiều ưu điểm khác do kết quả của quá trình phân hủy ky

khí Tuy nhiên chưa có ai nghiên cứu về ảnh hưởng của đạm đậu nành và bã bia đếnsinh trưởng và năng suất nam chân dài, hiện nay người tiêu dùng có xu hướng quan tâm

Trang 13

Phân thủy phân từ đạm đậu nành bổ sung các dinh dưỡng thiết yếu cho cây trồng như:acid amin, các chất trung và vi lượng, vitamin và khoáng chất Ngoài ra, phân đạm đậunành còn có tác dụng góp phan cải tạo đất, tăng độ mun cho đất phân bón hữu cơ chocây trồng là cần thiết.

Từ những lý do trên, xác định phân đạm đậu nành với công thức phối trộn mùn

cưa cao su và bã bia trên nam chân dài dé tăng năng suất là van đề quan tâm và cần được

thực hiện Vì vậy, đề tài “Ảnh hưởng mức phân dam đậu nành và mức ba bia trên

giá thé min cưa đến năng suất nắm chân dài (Clitocybe maxima(Gaertn and G Mey.)

P Kumm” được thực hiện.

Mục tiêu

Xác định mức phân đạm đậu nành và bã bia bố sung vào giá thé min cưa thích

hợp giúp nắm chân dài sinh trưởng tốt, cho năng suất cao và mang lại hiệu quả kinh tế.

Yêu cầu

Thực hiện đúng kỹ thuật quy trình khi thực hiện đề tài

Ghi chép số liệu trung thực, khách quan, dựa trên cơ sở lý thuyết và phương

pháp khoa học đã đề ra

Tìm ra được mức phân đạm đậu nành và bã bia bồ sung vào giá thé để đạt hiệuquả cao nhất trong quy trình trồng nắm chân dài

Giới hạn đề tài

Thời gian thực hiện thí nghiệm từ tháng 8 đến tháng 12 năm 2023

Địa điểm: tại cơ sở nam Thành Lễ 833 Long Phước, quận 9, Thanh Phố Hồ Chí

Minh.

Giới hạn khoa học: nghiên cứu trên loài nam chân dai với sự tác động của lượngphân đạm đậu nành trên giá thé mun cưa phối trộn bã bia

Trang 14

Chương 1

TỎNG QUAN TÀI LIỆU

1.1 Nguồn gốc và phân loại nam chân dài

Nam chân dai được tìm thấy vào năm 1999 có tên tiếng Anh là Big Cup

mushroom Ngoài ra người Trung Quốc còn gọi nó với cái tên nam cốc hay nam bao tửkhống 16 Quả thé gồm 2 phần mũ nắm và cuống nam Quả thé của nắm chân dai thườngtrồi lên như mũi chông Đặc điểm nhận diện của loài nắm này có hình dáng giống chiếc

ô lộn ngược Mũ nam khi còn nhỏ tròn khi lớn thì xòe rộng ra, đường kính mũ nam từ 8

- 30 em Mũ 5 nam hình chén, màu nâu, thịt có màu trang Cuống nam có hình trụ lớnđường kính cuống nam 3 - 10 cm có chiều dai 17 - 20 cm và không phân nhánh Lớp vỏcuống nắm thường có lông bao phủ vả có màu nâu Quả thể nắm mọc đơn lẻ hay mọcthành từng cụm trên các thân gỗ mục hay trên mặt đất Người ta cũng đã tìm thay namchân đài trong những khu rừng hoặc các thảm cỏ vào năm 1990, chúng thường phát triển

từ tháng 5 đến tháng 10 Sau đó, con người mang về và nuôi cấy thành công trên môitrường nhân tạo và ngày nay cũng đã được trồng với số lượng lớn Đây được xem là loàinắm ăn rất có triển vọng phát triển trong thời gian tới (Lê Kim Cương, 2010)

Phân loại khoa học nam chân dai:

Chi (Genus): Clitocybe;

Loai (Class): Clitocybe maxima;

Trang 15

1.2 Giới thiệu về nắm chân dài

Nam chân dai là một trong những loại thực phẩm có giá trị đinh dưỡng cao, trong

nam chứa day đủ các chất dinh dưỡng như: protein, lipid, acid amin, vitamin phù hợpvới quá trình trao đối chất của con người Nắm chứa nhiều đạm ít mỡ, ít khoáng chat vàcalo Con người cho rằng đạm của nắm ăn, động vật, thực vật là 3 nguồn đạm quan trọngnhất trong thời gian tới Các nhà khoa học đã phân tích được trong số 112 loại nắm ăn

có hàm lượng dinh dưỡng trung bình với tỉ lệ sau: glucid 60%, protein 25%, lipid 8% và

chất tro 8% Nam mỡ là loại nấm mà các nhà khoa học tìm thấy có chứa hàm lượngprotein cao nhất tới 44% (Nguyễn Thị Kim Thoa, 2019)

Các nhà khoa học đã nghiên cứu được rang trong nấm chân dai thì hàm lượng

protein ở dạng dé tiêu chiếm khoảng 70 90 % cao hơn so với các loại rau Hàm lượngprotein cao phụ thuộc vào điều kiện nuôi trồng, chất dinh dưỡng bồ sung và cả cách thuhoạch bao quản Ngoài ra hàm lượng cacbonhydrate của nam chân dài cũng khá cao,

cao hơn hàm lượng cacbonhydrate của thịt bò Nắm chân dài chứa rất ít chất béo, nhưng

chứa khá nhiều chất khoáng như: kali, phospho, mangan, sắt và canxi đặc biệt trong namchứa ham lượng vitamin cực cao đồng thời trong nam còn chứa một lượng vitamin Bcao (5,82 mg/ 100 g nam tươi) ngoài ra còn chứa vitamin A Phần lớn các nguyên tốdinh dưỡng trong nắm được con người hấp thụ hoàn toàn (Đinh Xuân Linh và cs 2008)

Trang 16

1.3 Giá trị của nâm chân dài

Bảng 1.1 Hàm lượng một số thành phần dinh dưỡng của nam chân dài

Chỉ tiêu Hàm lượng Chỉ tiêu Hàm lượng

Nước 90,23 % Histidine 0,256

Protein tổng số 29,27 % Glycine 1,218

Chat béo 1,05 % Threonine 1,515

Hydrate cacbon 43,09 % Alanine 2,282

Canxi (Ca) 164,4mg/100g Argiine 1,300

Phospho (P) 406,0 mg/ 100 g Tyrosine 0,809

Sat (Fe) 0,24 mg/ 100 g Valine 1,525

V TMA (retinol) - Methionine 0,461

VIM C (ascobic) 40,94mg/100g Phenylalanine 0,839

VMM BI (Thianin) 2,71 mg/ 100 g Isoleucine 0,850

Acid amin - Leucine 1,208

Aspartic acid 2,293 % Lysine 0,645

Glutamic acid 2,518 % Proline 2,262

Serine 1,157 %

-(Ngô Xuân Nghién và Nguyễn Thị Bích Thủy, 2011)

Nam chân dài không chỉ có mùi vi thơm, ngon, giòn ngọt, hợp khâu vi ma còn

Trang 17

(vitamin: A, C, B1) Quả thé nam chân dài có chứa nhiều axit amin cần thiết cho cơ thé

và các khoáng chất có lợi cho sức khỏe như coban, kẽm, molypden Trong đó, hàmlượng isoleucine va leucine đứng đầu các loại nam ăn Đây là hai loại amino axit thiếtyếu cơ thé không tự tổng hợp được mà phải hấp thụ từ thức ăn Với những thành phandinh dưỡng như trên, sử dụng nam chân dài mang lại nhiều lợi ich cho sức khỏe như

tăng cường sức đề kháng, bồi bổ cho người thé trạng yếu, chống lão hóa, làm đẹp da,cải thiện hệ tiêu hóa, tăng cường sức khỏe tim mạch (Nguyễn Thị Kim Thoa, 2019).

Ngoài giá trị dinh dưỡng cao, nam chân dai còn có giá trị dược liệu như: hoạt tínhchống ôxy hóa, thanh trừ gốc tự do và chống lão hóa; chống tăng đường huyết và tiêuđường nhờ thành phần acarbose; tác dụng giải độc, giảm thiểu các tác hại đối với tế baogan, kích thích hoạt động của hệ thống miễn dịch; ức chế đối với một số bệnh: dòng tếbào ung thư MCP - 7 va HIV: nỗi bật là tác dụng giảm các triệu chứng của bệnh thoáihóa thần kinh (Phan Thị Hồng Thủy, 2021)

1.4 Đặc điểm sinh thái

Sự sinh trưởng, phát triển của nắm ăn được quyết định bởi đặc tính di truyền,nhưng lại chịu ảnh hưởng của điều kiện môi trường Cả hai hình thành hệ sinh thái nhấtđịnh Dé nâng cao chất lượng và sản lượng nam ăn, ta cần tìm hiểu quy luật phát triểncủa chúng Điều kiện môi trường ảnh hưởng đến nam ăn bao gồm nhân tố vật lý, hóahoc, sinh vật Trong nhân tố lý hóa như điều kiện nhiệt độ, độ âm không khí, ánh sáng,hàm lượng dinh dưỡng, trị số pH môi trường rất quan trọng (Huỳnh Thị Thanh Nhàn,

2019).

1.4.1 Nhiệt độ và độ am

Nhiệt độ thích hợp nuôi trồng nắm chân dài: Trong giai đoạn nuôi sợi là 15-25°C,trong giai đoạn ra qua thé là 23 - 32°C Trong quá trình nghiên cứu cũng như quá trìnhtrồng đáp ứng được nhiệt độ thì nắm sẽ phát triển bình thường (Hxiang, 2004) Độ âmphù hợp cho giai đoạn sinh trưởng sợi nam là 60 - 65%, không khí cần thiết trong giai

đoạn hình thành thể quả là 70 - 90% (Đinh Xuân Linh và ctv, 2008)

Ngoài ra, lưu ý trong kỹ thuật trồng nắm chân dài là hạn chế việc tiếp xúc trựctiếp với ánh sáng mặt trời Khi nhiệt độ môi trường quá cao, làm giảm độ 4m không khí

Trang 18

khi trồng nắm chân dài cần phải dùng biện pháp khác phục vụ: tản nhiệt, b6 sung lượngnước tưới, xây dựng hệ thống cách nhiệt.

1.4.2 Lượng nước.

Theo Đinh Xuân Linh và ctv 2008, nếu nước không đủ, sợi nắm sinh trưởng chậm,nếu quá nhiều thi dé moc nam mốc, thé quả bị thối Các loài nắm ở các giai đoạn sinhtrưởng khác nhau có nhu cầu nước khác nhau Nói chung hàm lượng nước trong môitrường ở giai đoạn sinh trưởng sợi nam là 60 - 70% độ âm Do nam chân dài sinh trưởngtrong môi trường ưa 4m (60 - 65%) nên lượng nước tưới không những phải đảm bảo

đảm độ âm môi trường xung quanh còn phải đủ bổ sung lượng nước hap thụ cho cây

Thông thường lượng nước tưới cho cây là 2 lần/ngày, đối với những ngày nắng lượngnước tưới cho nấm tăng lên từ 3 đến 4 lần/ngày

1.4.3 pH

Nam cần trong quá trình ươm sợi và nuôi quả thé nam chân dài là 5,0 - 5,5 và

pH trong túi cần được giữ ở trị số 5,1 - 6,4 Trị số pH làm ảnh hưởng đến sự nảy mầmcủa bao tử Trong quá trình nuôi trồng pH thường sẽ bị giảm xuống, dé cân bằng pH tathêm 0,2% KzHPO¿ hoặc KH2PO, vào môi trường dinh dưỡng Nếu trường hợp pH bithấp quá ta cần thêm CaCO; vào không dé pH xuống quá thấp sẽ làm ảnh hưởng đến sự

sinh trưởng của nắm ăn (Mahfuz và ctv, 2007)

1.4.4 Ánh sáng

Trong thời kỳ sinh trưởng nắm không có chất diệp lục tố nên không cần ánh sáng.Lúc hình thành thé qua nam cũng cần một 5 cường độ và chất lượng ánh sáng khác nhau.Trong thời kỳ sinh trưởng sợi nam thì không cần ánh sáng Năng suất và chất lượng của

nắm này tỷ lệ thuận với cường độ ánh sáng, nhưng chiếu sáng trực tiếp hay quá mạnh mẽ

sẽ ngăn chặn hình thành quả thé (Nguyễn Lân Dũng, 2002)

Nam chân dài nêu gặp ánh sáng quá mạnh (trực tiếp của mặt trời) cũng có thé gâychết nắm toàn bộ ở giai đoạn đầu, gây chết đến 30% ở giai đoạn sinh thực Ánh sáng thừa

Trang 19

nếu không gây chết nắm cũng có thé làm nắm xấu di vì quá đen, bao gốc rat dày, thịt nắmcứng làm giảm chất lượng của nam (Nguyễn Lân Dũng, 2002).

1.4.5 Dinh dưỡng

Theo Nguyễn Lân Dũng (2002), nam chân dài không ngừng cần các chất dinh

dưỡng dé cung cấp năng lượng cho bản thân các chất dinh dưỡng cần cung cap cho sựsinh trưởng và phát triển của nam chân đài gồm các chất cacbon như: xenluloza,hemixenluloza, lignin, tinh bột, peptin, acid hữu cơ, đường đôi và đường đơn Chất chứaN: Ure, muối, NH¡, NOs, protein Tỷ lệ C/N: Giai đoạn sinh trưởng dinh dưỡng cần tỷ

lệ khoảng 20 : 1, giai đoạn sinh trưởng sinh sản can tỷ lệ khoảng 30 — 40 : 1 8 Các chấtkhoáng là các chất không thé thiếu trong hoạt động sống, các chất khoáng chiếm khoảng

5 — 10 % trọng lượng khô Ba nguyên tô quan trọng cần cho nam sinh trưởng va phát

triển là P, K, Mg và một số nguyên tổ vi lượng như Cu, Zn, Mo

1.5 Vật liệu giá thể

Nam chân dài có thé được trồng trên nhiều loại cơ chất như: mat cưa, rơm ra, bã mía

và một số cơ chất khác, chúng có sản lượng lớn và dé dang thu mua , giá thành rẻ Các cơchất trên chủ yếu là phế phẩm sau khi sản xuất nông nghiệp hoặc được thả ra sau quá trình

sản xuất gỗ, hầu hết chúng đề được đưa đi đốt hoặc xả thải đưới dạng rác gây lãng phí và

ảnh hưởng ô nhiễm môi trường, còn một số khác được đem ủ làm phân bón Giá trị vẫn

chưa được khai thác triệt dé, bởi nguồn phế liệu này có chứa nhiều thành phần và chủ yếu

là cellulose, đây là nguồn thức ăn chính cho nam

1.5.1 Mùn cưa cao su

Nam ăn được trồng trên mun cưa gỗ lá rộng Mat cưa cây gỗ lá kim ít sử dụng cho

trồng nam do chứa nhiều tinh dầu ức chế sự phát triển của nắm, một số loại gỗ lá rộng

thường được sử dụng như mít, xoài, sung Phổ biến nhất hiện nay thường sử dung mat cưa

cao su dé làm cơ chất trồng nam Đây là loại cây công nghiệp trồng nhiều nhất ở vùng Đông

Nam Bộ (Nguyễn Thanh Tuyền, 2010).

Trang 20

Là sản phẩm tách ra sau khi lên men bia Phan nước được sử dung làm bia, phần

bã còn chứa các chất dinh dưỡng, các chất men và xác vi sinh vật và các chất dinh duéngcòn thừa sau quá trình lên men lấy nước Trong bã bia có rất nhiều nguồn dinh dưỡng

như protein, carbohydrate, khoảng hơn 20 axit amin các vitamin (nhất là các vitamin

nhóm B), và một số khoáng chất lượng nitơ đó thúc đây hoạt động của các vị sinh vật

có lợi trong đất, đồng thời tiêu diệt tuyến ký sinh trùng Nó cũng phân hủy chất hữu cơ,

từ đó cung cấp chất dinh dưỡng cho cây như một loại phân bón Tuy bã bia là một phếliệu sau khi nau bia nhưng do nhiều tinh chất của bã bia nên nó được tận dụng dé sảnxuất ra nhiều sản phâm khác và đặc biệt có thé sử dụng làm phân bón cho cây

Hình 1.2 Bã bia

Trang 21

1.5.3 Phân đạm đậu nành.

Đạm đậu nành - phân hữu cơ thủy phân từ đậu nành gồm: bột đậu nành, phân ủ

từ bánh dầu, bã đậu nành Là một nguồn đạm, vitamin, vi lượng tự nhiên rất tốt cho cây

trồng Trong tình trạng đất đai thoái hóa do lạm dụng phân hóa học thì phân ủ từ đậunanh, phân chuông là hai loại phân đang khá thịnh hành va mang lại hiệu quả khi sử

dụng Sở di các loại phân này đang được lan truyền rộng rãi là vì chúng có rất nhiều

công dụng Chúng giúp bé sung các dinh dưỡng thiết yếu cho cây trồng như: acid amin

(đạm hữu co), trung, vi lượng, vitamin và khoáng chất Ngoài ra, các loại phân này còn

có tác dụng góp phần cải tạo dat, tăng độ mùn cho đất, tang mật độ vi sinh vật trong đất.

Đặc biệt, các loại phân bón hữu cơ giúp phân giải lân, kali khó tan trong đất rat tốt

1.6 Nam và bệnh hại trên nắm chân dài (Clitocybe maxima)

1.6.1 Bệnh sinh lí

Nam chân đài có sức sống mạnh, nhiều nơi người ta sử dụng cả bịch mộc nhĩ

không mọc được hoặc bị mốc, hấp lại và trồng nam chân dai Do đó so với các loài nam

khác, nam chân dai ít bị bệnh nhất Tuy nhiên, khi nuôi trồng, nam lại rất nhạy cảm với

môi trường, ví dụ như nhiệt độ lên xuống đột ngột cũng có thé làm nắm ngừng tăngtrưởng, không mọc hoặc héo nhữn Nước tưới bị phèn, mặn cũng làm nam không phát

Trang 22

triển được Quá trình cung cấp nước cho nam, nếu giọt nước tưới lớn sẽ dé làm chết cácquả thé dang phát triển Quả thé trong trường hợp nay sẽ nhũn ra và rũ xuống (NguyễnLân Hùng và Lê Duy Thắng, 2005).

Phòng trị: nhiệt độ phòng trồng phải 6n định và có thé điều chỉnh theo ý muốn,nguồn nước sử dụng trồng nam phải sạch không nhiễm phèn, nhiễm mặn, nên sử dụngthiết bị phun sương tưới âm

1.6.2 Bệnh hại

Nguyên nhân chủ yếu là do mốc xanh (Trichoderma sp.) và au trùng ruồi.Trichoderma sp là loài méc phát trién trên các cơ chất có chất gỗ, làm bịch nấm thâm

den lại, ảnh hưởng đến năng suất nam Dé hạn chế sự phát triển của loài mốc này, cần

khử trùng tốt nguyên liệu trồng nam hoặc nâng độ pH môi trường

Trường hợp ấu trùng ruồi (đòi), chúng chui vào các khe của phiến nắm, cắn phálàm hư hại nam Tốc độ sinh san của chúng lại rất nhanh, nên thiệt hại là không nhỏ Vì

vay, nhà trồng nên làm lưới chan dé cho chúng không lọt vào Tuy nhiên, van đề chính

là vệ sinh nhà trai, không dé 6 dịch (Nguyễn Minh Khang, 2012)

1.7 Một số nghiên cứu trong và ngoài nước liên quan đến nắm chân dài

1.7.1 Sơ lược tình hình nghiên cứu ngoài nước

Theo Upadhyay và ctv (2002), hàm lượng nitơ trong giá thê rơm đạt từ 0,5 - 0,8%

hầu hết được sử dụng vào giai đoạn nuôi sợi, trong khi nắm bào ngư cần từ 3 - 6% nitơcho cả quá trình phát triển Một nghiên cứu được thực hiện trên 7 nguồn giá thé nhằmcung cấp nitơ cho nắm bào ngư, cho thấy vỏ đậu tương và bánh dầu cung cấp nitơ, chonăng suất cao và ôn định

Theo Huang và ctv (2006) đã làm nghiên cứu về “Ảnh hưởng của sáu loại yếu tố

(NAA, 2,4 - D; IBA, L-GLU, axit Oleic va CMC) dén su phat triển của sợi nắm và hàmlượng exopolysaccharide từ nam chân dai (Clitocybe maxima)” Kết quả cho thay NAA

0,4 mg/ L, 2,4 D 0,3 mg/ L, L Glu 0,5 1,0 mg/ L, IBA 1,0 mg/ L, acid oleic 0,2

-0,3 mg/ L, CMC -0,3 mg/ L trong môi trường có thé tăng cường đáng kế sự phat triển

của sợi nam và nồng độ tối ưu cho exopolysacchararide là NAA 0,1 mg/L; 2,4 - D 0,3

mg/L; L - Glu 1,0 mg/L; IBA 1,5 mg/L, oleic 0,4 mg/ L; CMC 0,5 mg/ L.

Trang 23

Theo Lei và ctv (2008) đã nghiên cứu dinh dưỡng protein của quả thể được nuôitrồng bằng phương pháp canh tác C/ N khác nhau được đánh giá cao theo các phươngpháp quốc tế hiện hành, kết qua cho thấy hàm lượng axit amin thiết yếu trong quả thénam chân dai (Clitocybe maxima) dat cao nhất là 49,7% với mức C : N là 35 : 1, sau đó

là C: N = 40: 1 và tiếp theo là C : N ở mức 30 : 10 việc nuôi cấy tối đa nam chân dai

(Clitocybe maxima) nên được kiêm soát trong mức 35 : 1 — 40: 1

Theo Xu Jianjun và cvt (2012) đã công bồ kết quả nghiên cứu về nguyên liệu phủđất trong trồng nắm chân dài Báo cáo đã kết luận thành phần của đất phủ phù hợp chonam chân dai gồm: trau 40% - 45%, đất 55% - 60%, vôi 2% - 3% Vật liệu đất phủ được

chuẩn bị bằng cách: trau và đất sẽ được trộn đều theo đúng tỷ lệ, sau đó, hỗn hợp được

cân bằng pH bằng vôi Đây là vật liệu phủ được sản xuất với quy trình đơn giản, có théđược áp dụng rộng rãi vào quy trình sản xuất Hỗn hợp đất phủ này có khả năng giữnước tốt, thoáng khí, tăng sự phát triển của hệ sợi nam Do đó, trong nghiên cứu nay,khi sử dụng loại đất trồng cây có thành phan chính là đất và tro trau đã được tiệt trùnglàm đất phủ cho thí nghiệm

1.7.2 Sơ lược tình hình nghiên cứu trong nước.

Phạm Thành Hồ (2013) nghiên cứu đã miêu tả về đặc điểm sinh học và kỹ thuậtnuôi trồng nam chân dài trên các nguyên liệu khác nhau như: bông ủ, mun cưa, vỏ hạt

bông có bổ sung cám gạo, bột ngô và CaCO trong “Tài liệu hướng dẫn kỹ thuật làm

meo giống nam và công nghệ nuôi trồng một số loài nắm ăn và nắm dược liệu” Muncưa và bông trước khi được sử dụng dé nuôi trồng nam được ủ với nước vôi Mun cưa

được đảo đều từ 1 đến 2 lần rồi ủ thành đồng trong 2 đến 3 tuần Bông hạt sau khi làm

am được ủ lại thành đống, che phủ kin trong 24 đến 36 giờ Sau khi kết thúc quá trình

ủ, nguyên liệu phải đạt âm độ 62 - 65% Sau đó, tiễn hành phối trộn dinh dưỡng theo

công thức: Mùn cưa ủ 40% + bông ủ 40% + Bột ngô 7% + Cám gạo 12% + CaCO3 1%.

Tổng năng suất các đợt đạt 300-350 kg nắm tươi/1000kg nguyên liệu khô Do đó, trongnghiên cứu này, nguyên liệu mùn cưa sau khi được làm âm với nước vôi sẽ được ủ trong

2 tuần, với 2 lần đảo sau 3 và 7 ngày ủ Nguyên liệu trước khi trộn nguyên liệu là 62 —

65%.

Theo Ngô Xuân Nghiễn và Nguyễn Thị Bích Thùy (2016) đã làm thí nghiêm nuôi

cấy giống nam chân dài (Clitocybe maxima) trong môi trường dịch thé đã chỉ ra rằng

Trang 24

nam chân dài sinh trưởng tốt nhất trong môi trường bao gồm (NT3: 2g cao nấm men +

2g pepton + 0,5% MgSO¿.7 H20 + 1 g glucose + 1,5g thiamin)/ 1 L môi trường Trên

môi trường này thì tốc độ sinh trưởng hệ sợi nam chân dai nhanh, sinh khối đạt 33,9g/

1000 mL, mật độ khuẩn lạc cầu lớn, lượng oxi cung cấp có ảnh hưởng lớn đến sinh khối

sợi nắm chân dài, lượng Oxy ở mức 0,75 lít không khí/ lít môi trường/ phút; tỷ lệ giống

cay 10% giống cấp 1 so với thể tích môi trường Thời gian nuôi giống 84 - 96 giờ làthích hợp nhất

Theo Lê Kiểm (2017) đã xác định được mức liều lượng phân bánh dầu đậu phộngphối trộn với giá thể ở mức liều lượng 20 mL sẽ có khả năng sinh trưởng, phát triển của

hệ sợi tơ tốt nhất và cho năng suất thực thu cao nhất là 52,5 kg/1.000 bich, nghiệm thứcđối chứng không bồ sung phân bánh dầu đậu phộng cho năng suất thự thu thấp nhất 32,5

kg/1.000 bịt.

Theo Trần Thị Trúc và ctv (2019) đã nghiên cứu đề tài “ Khảo sát ảnh hưởng

nguồn dinh dưỡng đến sinh trưởng và phát triển của nắm chân dai Panus giganteus(BERK.) CORNER?” kết quả cho thay môi trường nhân giống cấp 1 là môi trường Mizuno,môi trường nhân giống cấp 2 là môi trường gạo lức và môi trường nhân giống cấp 3 là

cơ chất phối trộn 70% bả mía + 30% rơm và 100% bả mía là phù hợp nhất vì chỉ tiêu

năng suât và hiệu suat sinh học cao nhật.

Trang 25

Chương 2VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1 Thời gian và địa điểm thí nghiệm

Thời gian: Thí nghiệm được thực hiện từ tháng 08 đến tháng 12 năm 2023

Địa điểm: Tại Cơ sở nam Thành Lễ 833 Long Phước, Quận 9, Thành phố Hồ Chí

Minh.

2.2 Điều kiện thí nghiệm

Nhà trồng nam được che chắn tránh ánh nắng trực tiếp chiếu vào phôi nam, điều

kiện ánh sáng 350 - 400 Lux và tránh côn trùng gây hại Nhiệt độ đảm bảo từ 22 - 30°C,

Cát, vôi, bịch nilong (PE), nút cô, bông vai, dây thun, dây buột màu

Bã bia do công ty TNHH Đầu Tư Sản Xuất Vua Nguyên Liệu

Phân đạm đậu nành được xử lý từ công ty cô phần đầu tư thương mai dịch vu

dang Tin Cay .

2.3.2 Thiét bi va dung cu thi nghiém

Hóa chất: cồn 70°

Thiết bị: Máy đo pH, cân ký, may đo độ âm, phòng cay meo, lò hấp khử trùng, phòng

nuôi sợi, phòng nuôi quả thê.

Trang 26

2.4 Quy trình thực hiện

Bước 1: Chuan bị nguyên liệu làm phôi nam chon min cưa cao su không lẫn tạpchất và mùn cưa cao, phân đạm đậu nành, nước vôi

Bước 2: Xử lý nguyên liệu mun cưa cao su dé 1 - 2 tuần dé bay màu, khi mun

cưa chuyền sang đỏ, ủ với nước vôi 1%, chiều cao của đồng ủ cao ttl m - 1,2m, tiến

hành ủ mùn cưa được tưới âm bằng nước vôi loãng Sau khi tưới đủ nước dùng xẻng đảo

đều 3 - 4 lần rồi ủ thành đống che đậy bằng nylon để mùn cưa thấm đủ nước và trương

nở tế bảo gỗ (ủ trong thời gian 4 ngày) Mùn cưa cao su tái sử dụng: đây là loại phế phụphẩm còn nền chất dinh dưỡng nhưng vẫn còn một số nam bệnh như nam mốc, namcam Phối trộn nguyên liệu: Công thức phối trộn gồm mùn cưa cao su + bã bia + đạm

đậu nành tỉ lệ trộn dựa theo từng nghiệm thức đã được nêu trên.

Bước 3: Phối trộn Trộn mùn cưa cao su và phân đậu nành cá theo tỉ lệ từngnghiệm thức Kiểm tra độ âm từ 60 - 65% là đạt yêu cầu Kiểm tra độ âm mun cưa bằng

cách dùng tay năm nguyên liệu lại, thấy không bị vỡ ra là đạt Trường hợp đống ủ khô

quá, thì phải bỗ sung nước, ủ lại 1 ngày Đống ủ ướt quá thì phải trải rộng ra dé bay bớt

hơi nước.

Bước 4: Đóng túi và khử trùng nguyên liệu đã phối trộn được đảo thật đều và

đóng vào túi nilon chịu nhiệt có kích thước 25 x 35 cm Túi được đóng với độ cao

khoảng 14cm, nén chặt, tròn, phẳng sau đó làm cô nhựa, chun cao su, nút bông, đậy nắp.Túi nguyên liệu có khối lượng khoảng từ 1,2 kg /túi Tiếp đến là khử trùng bằng thiết bị

công nghiệp ở nhiệt độ 1000°C trong vòng 12 giờ Bich nguyên liệu sau khi thanh trùng

còn nóng nhiệt độ >70oC được ra lò và chuyên ngay vào phòng chờ cấy

Bước 5: Cây meo Địa điểm cấy meo phải sạch sẽ và được thanh trùng sạch bằngcách phun formol nồng độ 0,5% xung quanh phòng và đóng kín cửa phòng trong 12 -

24 giờ Sau đó mở của dé bay hết mùi rồi vào cấy Sử dụng cồn 70° dé khử trùng dung

cụ cay, thao tác cay meo phải nhanh gon, nam trong phạm vi an toàn của cồn dé hạn chế

sự xâm nhập của vi khuân va nam dai.

Trang 27

Bước 6: Nuôi và ủ tơ bịch phôi đã được cay chuyén vào dia điểm ủ tơ đã đượcchuẩn bị sẵn Phòng ủ phải thoáng mát, sạch sẽ, tránh ánh nắng trực tiếp Kiểm tra hằngngày dé loại bỏ các bịch phôi bị nhiễm bệnh, xuất hiện mốc đen, mốc cam Thời gian

nuôi sợi kéo dài khoảng 30 - 35 ngày.

Bước 7: Chăm sóc quả thé Sau khi kết thúc giai đoạn nuôi sợi ta tiến hành tháo

bỏ cổ nút và nút bông rồi dùng thìa nhỏ inox cào đi lớp giống mỏng trên bề mặt cơ chất

dé kích thích quá trình hình thành quả thé Cao xong buộc miệng bịch bang dây thun

Dé các bịch nam đã xử lý xong lên giàn ngay tại phòng nuôi sợi khoảng 4 - 5 ngày, khisợi nắm phục hồi lại thì mở miệng bịch, phủ đất cát đã qua xử lý, phủ dày khoảng 2 - 3

em, chuyển sang phòng chăm sóc cho ra qua thé Sau 10 - 15 ngày sẽ xuất hiện mamquả thể Thời gian này tưới phun sương đều đặn (1 - 3 lần/ngày và chỉ tưới đủ âm đấtphủ), độ âm không khí trong phòng phải đảm bảo 85 - 90%

Bước 8: Thu hoạch Khi mũ qua thé có dạng phễu lõm và có màu nâu sáng (đường

kính mũ nắm đạt 12 - 15 em), thời gian tốt nhất đề thu hoạch nắm là 7 giờ sáng Sau khi

thu hoạch ta tiễn hành chăm sóc và thu hoạch dot 2, giữa 2 đợt cách nhau 10 - 15 ngày

Mỗi bịch phôi ta có thé thu hoạch 2 - 3 lần

Bước 9: Sau thu hoạch Sau khi thu hái xong mỗi đợt, cần loại bỏ sốc, rễ nam trên

bề mặt đất phủ, loại bỏ những bịch hỏng, 3 - 4 ngày đầu sau khi hái nắm không nên tướitrực tiếp vào bề mặt đất phủ nhưng vẫn phải giữ độ âm không khí từ 85 - 90% bằng cáchphun vào nền hoặc trần, đến ngày thứ 5 lại tiếp tục tưới phun sương trực tiếp vào đấtphủ 1 - 3 lần/ngày

2.5 Phương pháp thí nghiệm

2.5.1 Các chất dinh dưỡng bỗ sung

Thí nghiệm được bồ trí theo kiểu hoàn toàn ngẫu nhiên 2 yếu tổ gồm 8 nghiệmthức (NT) với 3 lần lặp lại (LLL)

Yếu tố A: 3 mức bã bia

Ao: 0%

A2: 2%

Trang 28

tạo được bịch phôi có trọng lượng 1,2 kg).

Cách bổ sung: Pha phân đạm đậu nành theo tỉ lệ trên rồi tiến hành phun lên bềmặt giá thể sau khi đã phối trộn yếu tố A

Dựa vào cách sử dụng trên bao bì sản phẩm với ba mức nhỏ hơn quy định, bằng

mức quy định và lớn hơn mức quy định.

Trang 29

Do: 0 mL phân đạm đậu nành

D50: 50 mL phân dam đậu nành

Địoo: 100 mL phân đạm đậu nành

Dis0: 150mL phân đạm đậu nành

2.5.3 Sơ đồ bồ trí thí nghiệm

NT4 |NT9|NTI | NI3 | NTS | NI4 | NT7| NTO |NI2 | NT8 | NT10 |) NT12

NT3 | NT2 | NT7 | NTI | NT11 | NTS | NT8 | NT12 | NTO} NTI | NT4 | NI9

NT10 | NTS | NT3 | NTI1 | NT2 | NT12/} N11 | NT9 | NT8 | NTO | NT10 | NT7

Hinh 2.1 So dé bé tri thi nghiém

2.5.4 Quy mô thí nghiệm

Số ô thí nghiệm: 12 x 3 = 36 ô

Mỗi 6 thí nghiệm gồm 25 bịch phôi nam, tổng số bịch phôi thí nghiệm là 900

bịch.

Trang 30

Mỗi bịch phôi nặng 1,2 kg.

2.6 Chỉ tiêu và phương pháp theo dõi

Chọn ngẫu nhiên 9 bịch trong mỗi ô thí nghiệm đánh dấu bằng dây buộc màu vàtheo dõi trong suốt quá trình thí nghiệm

2.6.1 Chỉ tiêu sinh trưởng

Thời gian xuất hiện tơ (ngày): Tính số ngày từ khi cay meo giống đến lúc bich

phôi chỉ tiêu xuất hiện tơ trắng trên cổ bịch

Tốc độ lan tơ (cm): trung bình chiều dài tơ từng ngày (5 ngày do 1 lần)

Chiều đài sợi tơ (cm): Theo dõi chiều dai tơ nam từ lúc cấy meo vào bịch phôicho đến khi tơ nam ăn trắng bịch phôi Dùng thước do từ cổ bich phôi đến sợi tơ dàinhất (5 ngày đo 1 lần)

Thời gian tơ ăn kín bịch nắm (ngày): Tính từ lúc cấy meo giống đến lúc tơ trắng

Chiều dai cuống nắm nam (cm): Dùng thước đo từ gốc nam đến cuống nam của

9 bịch phôi chỉ tiêu trong mỗi nghiệm thức và lấy trung bình

Đường kính mũ nam (cm): Dùng thước đo phần rộng nhất của mũ nam lớn nhấttrong bịch phôi và lấy trung bình

Đường kính gốc nắm (cm): Dùng thước đo phan rộng nhất của gốc nam lớn nhấttrong bịch phôi và lấy trung bình

Tỷ lệ bịch phôi nhiễm bệnh (%) bằng cách đếm số bịch phôi nhiễm bệnh trên mỗinghiệm thức (Một số biéu hiện bịch phôi đã bị nhiễm bệnh như: Bich bị đọng hơi nước,bịch phôi có nước vàng, bich bị ngả vàng va có mốc xanh, bịch vàng và đen dau, bịchmốc xanh khi cho nắm)

Tỷ lệ bịch phôi bị nhiễm bệnh (%) = (Số bịch nhiễm bệnh / tổng số bịch của NT)

Trang 31

2.6.2 Chỉ tiêu về năng suất

Trọng lượng trung bình quả thé/ bịch (kg): Trọng lượng nam trung bình của 9

bịch quả thé đã chon qua các lần thu hoạch

Năng suất thực thu (kg/ 1.000 bịch) = (Năng suất ô/số bịch trên ô) x1.000

Năng suất lý thuyết (kg/ 1.000 bich) = (Trọng lượng trung bình quả thé thu được

trên một bịch) x1.000.

2.6.3 Hiệu quả kinh tế

Hiệu quả kinh tế được tính trên 1.000 bịch phôi

Tổng chi (triệu đồng) = Chi phí nhân công + Chi phí điện nước + Chi phí vat liệu(giống, giá thé, bánh dầu đậu phộng, cát) + Chi phí khác (khấu hao)

Tổng thu (triệu đồng) =Năng suất thực thu x Giá bán trên thị trường tại thời điểm

thu hoạch.

Lợi nhuận (triệu đồng) = Tổng thu - Tổng chi

Tỷ suất lợi nhuận (lần) = Lợi nhuận/ Tổng chi

2.7 Phương pháp xử lý số liệu

Các biéu đồ và số liệu được tông hợp tính toán bang phần mềm Microsoft Excel

2016 Các số liệu trong thí nghiệm được xử lý bằng chương trình Rstudio Phân tích

phương sai ANOVA để phát hiện sự khác biệt giữa các nghiệm thức và tiễn hành

trắc nghiệm phân hạng Các số liệu được ghi nhận bằng phần mềm Excel 2016 Sửdụng phần mềm Rstudio 4.2.2 để xử lý phân tích ANOVA và trắc nghiệm phân hạng

Duncan ở mức ý nghĩa a = 0,01 hoặc a = 0,05

Trang 32

Chương 3

KET QUA VÀ THẢO LUẬN

3.1 Ảnh hưởng của mức phân đạm đậu nành va mức bã bia trên giá thé min cưa

đến năng suất nấm chân dai

3.1.1 Thời gian xuất hiện tơ đầu tiên của nắm chân dài

Thời gian xuất hiện tơ nắm đầu tiên phụ thuộc vào nhiều yếu tổ như lượng meocấy vào bịch phôi, lượng dinh dưỡng bé sung và đặc biệt thời gian xuất hiện tơ cũngphụ thuộc lớn vào điều kiện môi trường như nhiệt độ, am dé, khong khi va anh sang

(Ngô Xuân Nghiễn, 2016)

Bảng 3.1 Ảnh hưởng của mức phân đạm đậu nành và mức bã bia trên giá thể mùn cưađến thời gian xuất hiện tơ đầu tiên của nắm chân dài (ngày)

Mùn cưa, Bã bia Dam đậu nành (B)

TB (A) (A%) OmL 50mL 100mL 150mL

Trong cùng một nhóm giá trị trung bình, các số có cùng ký tự đi kèm thé hiện sự

khác biệt không có y nghĩa thông kê; ns: không khác biệt thông kê, *: khác biệt có ý nghĩa thông kê ở mức a= 0,05, **: khác biệt rat có y nghĩa thông kê ở mức a= 0,01.

Trang 33

Thảo luận

Kết quả bảng 3.1 cho thấy thời gian xuất hiện tơ có sự khác biệt rất có ý nghĩ vớiloại dinh dưỡng bồ sung là min cưa, bã bia đặc biệt có ý nghĩa về sự tương tác giữa 2

yếu tố mùn cưa, bã bia và đạm đậu nành Nắm chân dài được trồng trên giá thể mùn cưa

98%, bã bia 2% và dam đậu nành 150mL có thời gian xuất hiện tơ sớm nhất (1,81NSC)

và muộn nhất là ( 4,63 NSC) ở đối chứng là 100%mùn cưa Các nghiệm thức còn lại

cũng có sự khác biệt lớn khi dao động từ 2,8 đến 4,39 Đều này cho thấy phân đạm đậu

nành bồ sung vào phôi nam giúp xuất hiện tơ nam sớm

3.1.2 Tốc độ lan tơ nắm chân dài

Bảng 3.2a Ảnh hưởng của mức phân đạm đậu nành và mức bã bia trên giá thể mùn

cưa đến tốc độ lan tơ nam chân dài, tại thời điểm 0-20 NSC.(cm/ngay)

công thức, phối trộn Đạm đậu nảnh (B)

(A%) TB(A)

0ml 50ml 100ml 150ml (0-5 NSC)

Trang 34

Trong cùng một nhóm giá trị trung bình, các số có cùng ký tự di kèm thé hiện sự

khác biệt không có ý nghĩa thông kê; ns: không khác biệt thông kê, *: khác biệt có ý nghĩa thông kê ở mức a= 0,05, **: khác biệt rất có ÿ nghĩa thông kê ở mức a= 0,01.

Qua kết quả Bảng 3.2a cho thấy giai đoạn 0 - 5 NSC tốc độ lan tơ khác biệt có ýnghĩa dưới ảnh hưởng của 3 mức bã bia và 4 mức đạm đậu nành tốc độ lan tơ nhanhnhất ở NT8 với tốc độ lan tơ trung bình 2,48cm/ngay, tốc độ lan tơ chậm nhất ở NT1

đối chứng với 0,87cm/ngày chậm hơn NT§ khoang 1,609cm/ngày Kết quả cho thấy bã

bia và đạm đậu nành trong giai đoạn 5 ngày đầu cung cấp đủ dinh dưỡng cho tơ nắmphát triển

Giai đoạn từ 5 - 10 NSC cũng có khác biệt có ý nghĩa thống kê đối với 3 mức bãbia Nhưng lại khác biệt không có ý nghĩa đối với công thức phối trộn bã bia, đạm đậu

nành và không có sự tương tác giữa 2 yếu tô Trong giai đoạn này cho thấy tốc độ lan

tơ nhanh ho so với 5 ngày đầu ( 2,63 cm/ngay) với công thức phối trộn 2% bã bia ,150ml đạm đậu nành Kế đến là NT10, NT9, NT11, NT7 có tốc độ lan tơ trung bình dao

Trang 35

động 2,33 - 2,19 cm/ngày kết qua cho thấy bã bia và đạm đậu nành trong giai đoạn 5ngày tiếp theo cung cấp đủ dinh dưỡng cho tơ nam phát triển.

Giai đoạn 10 - 15 NSC, ở giai đoạn này các yếu tô bô sung không có ý nghĩa vềmặt thống kê Tốc độ tăng trưởng sợi tơ từng ngày của các nghiệm tương đương nhau

không có sự khác biệt Trung bình mỗi ngày tăng từ 1,02 — 1,33 cm Giai đoạn 15 - 20

NSC tốc độ lan tơ khác biệt có ý nghĩa dưới anh hưởng của 3 mức bã bia và 4 mức damđậu nành tốc độ lan tơ nhanh nhất ở NT8 với tốc độ lan tơ trung bình 2,48 cm/ngay, tốc

độ lan tơ chậm nhất ở NTI đối chứng với 0,87 cm/ngay chậm hon NTS khoảng 1,61

cm/ngày Kết quả cho thấy bã bia và đạm đậu nành trong giai đoạn 5 ngày tiếp theo cungcấp đủ dinh dưỡng cho tơ nam phát triển

Bảng 3.2b Ảnh hưởng của mức phân đạm đậu nành va mức bã bia trên giá thé mun cưa

đến tốc độ lan tơ nam chân dài, tại thời điểm 20-40 NSC (cm)

Bã bia Đạm đậu nành (B)

(A%)

0ml 50ml 100ml 150ml (20 - 25NSC)

0 2,08° 221% aggre 2.16" 2,188

2 ý." giàu 1.23 h 230% x30" 2314

4 2,28at+ 2,26 2,18 2,432 2,208

TB (B) 528% 173“ 2,20" 2,304

Trang 36

CV = 5,43 %; FA=25,07***% Epn= 6,79**; Fap =4.32**

Trong cùng một nhóm giá trị trung bình, các số có cùng ký tự di kèm thé hiện sựkhác biệt không có ý nghĩa thống kê, ns: không khác biệt thống kê, *: khác biệt có ýnghĩa thống kê ở mức a = 0,05, **: khác biệt rất có ý nghĩa thong kê ở mức a = 0,01,

***- rất có ý nghĩ thong kê

Qua Bảng 3.2b cho thấy giai đoạn 20 - 25 NSC tốc độ lan tơ khác biệt có ý nghĩadưới ảnh hưởng của 3 mức bã bia và 4 mức đạm đậu nành tốc độ lan tơ nhanh nhất ởmức 2% bã bia 150mL phân đạm đậu nành với tốc độ lan tơ trung bình 2,56cm/ngày,tốc độ lan tơ chậm nhất ở đối chứng với 1,75 cm/ngày chậm hơn NT§ khoảng 0,81cm/ngày Kết quả cho thấy bã bia và đạm đậu nành trong giai đoạn 5 ngày tiếp theo cungcap đủ dinh đưỡng cho tơ nam phát triển

Giai đoạn 25 - 30 NSC ở giai đoạn này tốc độ lan tơ khác biệt có ý nghĩa tốc độ

lan tơ nhanh nhất ở NT12 với tốc độ lan tơ trung bình 2,43 cm/ngay, tốc độ lan tơ chậmnhất ở NT1 đối chứng với 2,08cm/ngày chậm hon NT 12 khoảng 0,35 cm/ngày Kết quacho thấy bã bia và đạm đậu nành trong giai đoạn 5 ngày tiếp theo cung cấp đủ dinh

dưỡng cho tơ nam phát triển

Trang 37

Giai đoạn 30 - 35 NSC, ở giai đoạn này tốc độ lan tơ khác biệt rất có ý nghĩa trongthống kê Nghiệm thức 8 ( 2% bã bia , 150mL đạm đậu nành) bị chậm lại (0,4lcm/ngày) thấp hơn trong tất cả các nghiệm thức Các nghiệm thức có tốc độ lan tơ dao động

trong khoảng 2,68- 2cm/ ngày.

Giai đoạn 35-40 ở giai đoạn nay tốc độ lan tơ khác biệt có ý nghĩa tốc độ lan tơnhanh nhất ở NT§ với tốc độ lan tơ trung bình 2,59 cm/ngày thấp nhất là nghiệm thức 1đối chứng 1,82cm/ngay chậm hơn NT8 khoảng 0,77cm/ngay Ở giai đoạn 40 NSC tốc

độ lan tơ chậm hơn các ngày trước đó với kết quả này cũng giống nghiên cứu “Quy trình

trồng thử nấm chân dài trên cơ chất bả mía” tốc độ lan tơ chậm hon so với 2 giai đoạn

trên do tơ ăn gần đáy thì lượng dưỡng khí cung cấp cho tơ nắm cũng giảm chính vì vậyảnh hưởng đến quá trình phát triển (Phan Quốc Nam, 2016)

Qua các giai đoạn từ 0 - 40 NSC cho thấy tốc độ lan tơ nhanh nhất khi áp dụng

công thức giá thé 2% bã bia và bé sung đạm đậu nành, tốc độ lan tơ chậm nhất khi ápdụng công thức giá thé mun cưa cao su 100% nghiệm thức đối chứng không được bổ

sung 4 mức đạm đậu nành nên có tốc độ lan tơ nhanh nhưng chậm nhất.

Hình 3.1 Tốc độ lan tơ của NT 8 ở giai đoạn 15 NSC

Trang 38

3.1.3 Chiều dài sợi tơ

Bang 3.3a Anh hưởng của mức đạm đậu nành, ba bia dén chiêu dai sợi tơ của nam

chân đài, tại thời điểm (0-20 NSC).(cm)

Ba bia (A%) Dam dau nanh (B)

Trang 39

Qua kết quả Bang 3.3a cho thấy giai đoạn 0 - 5 NSC chiều dai to khác biệt rất có

ý nghĩa dưới ảnh hưởng của 4 mức đạm đậu nành Chiều dài tơ dài nhất ở nghiệm thức

sử dụng giá thé phối trộn 2% bã bia, 150ml đạm đậu nành với chiều dài trung bình 2,48cm/ ngày, chiều dài ngắn nhất ở nghiệm thức đối chứng có chiều dai trung bình 0,87/ngày, chậm hơn NT8 ( 2% bã bia , 150ml đạm đậu nành) khoảng 1,609cm/ngày Kếtqua cho thay rằng mun cưa và bã bia có tương tác qua lại với đạm đậu nành, cung cấp

đầy đủ chất dinh dưỡng để phát triển tơ nắm

Ở giai đoạn 5-10 NSC khi tăng tỷ lệ bã bia và đạm đậu nành xuất hiện có ảnh

hưởng tích cực đến chiều dài tơ nam Các giá trị chiều dai to nam tăng từ 3,02 đến 3,52

(MC 100%), 3,87 đến 5,11 (98% MC), và 4,61 đến 3,92 (96% MC) Điều nay có thé chi

ra rằng mức chất dinh dưỡng cao có thé có ảnh hưởng tích cực đến sự phát triển của tơnam Ba bia có ảnh hưởng đến chiều dai tơ nam, khi giữ mức chất dinh dưỡng khôngđổi Giá trị chiều dai tăng theo thứ tự C < A < B Điều này có thé cho thấy rang bã biatạo ra điều kiện tốt nhất cho sự phát triển của tơ nam Tương Tác giữa bã bia và Mức

đạm đậu nành có sự tương tác giữa với nhau Giá trị chiều đài tơ có sự biến động đáng

kể khi có sự tương tác giữa các yếu tô nay (FAB = 27,39***),

Giai đoạn 15 - 20 NSC cho thấy chiều đài rất có khác biệt ý nghĩa trong thống kê

Kết thúc giai đoạn 15 ngày bước sang giai đoạn 16 - 20 ngày lúc này các yêu tố đã cótác dụng mạnh mẽ hơn cho sự phát triển sợi tơ nam Nghiệm thức có chiều dài dài nhất

là 2% bã bia, 150mL đạm đậu nành với chiều dài trung bình 8,86 cm/ngày Các nghiệmthức còn lại có chiều dai trung bình dao động từ 6,68-8,11 cm/ngày Nghiệm thức chochiều dai ngắn nhất cũng chính là NTI đói chứng với chiều dài trung bình là 6,68

cm/ngày.

Trang 40

Bảng 3.3b Ảnh hưởng của mức đạm đậu nành, bã bia đến chiều dai sợi tơ của namchân dai, tại thời điểm (20-25 NSC) (cm)

Ngày đăng: 11/12/2024, 11:59

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN