1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Nông học: Ảnh hưởng của lượng phân bón Diamond grow humic acid granules 99% đến sinh trưởng, phát triển và năng suất của cây đậu bắp (Abelmoschus esculentus (L.) Moench) trồng trên vùng đất xám Thủ Đức

71 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Ảnh hưởng của lượng phân bón Diamond Grow Humic Acid Granules 99% đến sinh trưởng, phát triển và năng suất của cây đậu bắp (Abelmoschus esculentus (L.) Moench) trồng trên vùng đất xám Thủ Đức
Tác giả Thạch Trung Hiểu
Người hướng dẫn TS. Trần Văn Thịnh
Trường học Trường Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Nông học
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2019 — 2023
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 19,5 MB

Nội dung

Mục tiêu của nghiên cứu là xác định được lượng phânbón Diamond Grow Humic Acid Granules 99% thích hợp cho cây đậu bắp trồng trênnén đất xám bạc màu tại Thành phố Hồ Chí Minh sinh trưởng,

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH

KHOA NÔNG HỌC

w*ww*we%*xk&k&

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP

ANH HUONG CUA LƯỢNG PHAN BÓN DIAMOND GROW HUMIC ACID GRANULES 99% DEN SINH TRUONG, PHAT TRIEN VA NANG SUAT CUA CAY

DAU BAP (Abelmoschus esculentus (L.) Moench) TRONG TREN VUNG DAT XÁM THU ĐỨC

NGANH : NONG HOC

KHOA : 2019 — 2023

SINH VIEN THUC HIEN : THACH TRUNG HIEU

Thanh phố Hồ Chi Minh, Thang 11/2023

Trang 2

ANH HUONG CUA LUONG PHAN BÓN DIAMOND

GROW HUMIC ACID GRANULES 99% DEN SINH

TRUONG, PHAT TRIEN VA NANG SUAT CUA CAYDAU BAP (Abelmoschus esculentus (L.) Moench)TRONG TREN VUNG DAT XAM THU DUC

Tac gia

THACH TRUNG HIỂU

Khóa luận được đệ trình dé đáp ứng yêu cầu cấp bằng

kỹ sư ngành Nông học

Hướng dẫn khoa học aLl—

TS TRAN VAN THINH ——

Thành phố Hồ Chí Minh

Tháng 11/2023

i

Trang 3

LỜI CẢM ƠN

Dé đạt được kết quả như ngày hôm nay, bên cạnh sự cé gắng né lực của bản thânthì không thể thiếu lời động viên sự ủng hộ cũng như sự giúp đỡ tận tình của gia đình,thầy cô, các anh chị và bạn bè từ tại Trường Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí

Minh.

Con cảm ơn cha me đã luôn luôn động viên, tạo mọi điêu kiện thuận lợi dé con

hoàn thành khóa luận tốt nghiệp

Xin cảm ơn thầy Trần Văn Thịnh đã luôn hướng dẫn, chỉ bảo đề khóa luận đượchoàn thành một cách tốt nhất

Xin gửi lời biết ơn sâu sắc các thầy cô tại khoa Nông học, Trường Đại học NôngLâm thành phố Hồ Chí Minh đã tận tình chỉ bảo, truyền đạt kiến thức trong suốt khoảng

thời gian học tập rèn luyện tại trường.

Cuối cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn các anh chị, bạn bè, những người đã luôn kềvai sát cánh không ngại nắng mưa để giúp đỡ, động viên tôi trong suốt thời gian thực

hiện khóa luận.

Xin chân thành cảm ơn

Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 11 năm 2023

Sinh viên thực hiện

Thạch Trung Hiểu

1

Trang 4

TÓM TẮT

Đề tài nghiên cứu “Ảnh hưởng của lượng phân bón Diamond Grow Humic AcidGranules 99% đến sinh trưởng, phát trién và năng suất của cây đậu bắp (Abelmoschusesculentus (L.) Moench) trong trén vung đất xám Thủ Đức” đã được tiến hành tại Trạithực nghiệm khoa Nông học, Trường Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh từtháng 6/2023 đến tháng 9/2023 Mục tiêu của nghiên cứu là xác định được lượng phânbón Diamond Grow Humic Acid Granules 99% thích hợp cho cây đậu bắp trồng trênnén đất xám bạc màu tại Thành phố Hồ Chí Minh sinh trưởng, phát triển mạnh, đạt năng

suât và hiệu quả kinh tê cao.

Thí nghiệm đơn yếu tố đã được bố trí theo kiểu khối đầy đủ ngẫu nhiên(Randomized Complete Block Design - RCBD), năm nghiệm thức va ba lần lặp lại Năm

nghiệm thức trong thí nghiệm tương ứng với năm lượng phân bón Diamond Grow

Humic Acid Granules 99% là 0(ĐC); 4; 8; 12 và 16 kg/ha Cac chỉ tiêu theo dõi gồm:chiều cao cây, số cành cấp 1, số lá, các yếu tô cầu thành năng suất và năng suất đã đượcthu thập xử lý thống kê để từ đó tính toán hiệu quả kinh tế đảm bảo độ tin cậy

Kết quả thí nghiệm cho thấy phân bón Diamond Grow Humic Acid Granules99% tác động không có ý nghĩa thống kê đến thời gian ra hoa, ra quả, thời gian thu hoạch

và kết thúc thu hoạch, số cành cấp một, số lá, tỉ lệ sâu bệnh hại, chiều dài quả, đườngkính quả, số quả trung bình mỗi cây, năng suất thực tế, tổng năng suất thương phẩm vànăng suất hao hụt, nhưng tác động có ý nghĩa thống kê đến chiều cao cây, khối lượngtrung bình mỗi quả, năng suất lý thuyết, năng suất thương phẩm loại 1 và năng suất

thương phẩm loại 2 Giống đậu bắp TN 2 được bón 8 kg/ha phân bón Diamond Grow

Humic Acid Granules 99% trên nền phân 500 kg phân gà hữu cơ vi sinh + 1 tấn vôi bột

+ 100 kg N + 90 kg PzOs + 68 kg KaO/ha và trồng ở khoảng cách 80 x 50 cm cho năng

suất thực thu, lợi nhuận và hiệu quả kinh tế cao nhất lần lượt là 7,9 tấn /ha, 79,97 triệu

đồng/ha và 104,8 %

iii

Trang 5

Dail SAG GAG, HÀ Hổ ssessensasiine Si8i8126G1361066080489.0450536838 g050G15L3G860388073SSG38S543Hi0gH68688380:00d:20 x

Danh sach cae With 0 XI

Chương 1 TONG QUAN TÀI LIỆU -2 5252 ©s<5scsecseeseese 3

1.1 Giới thiệu chung về cây đậu bắp -2-©22+22z+czcecscsrseerseerscerse.xÖ

(Meet oh | sesssosesekvasEsioskiingirEEnfoingioigkhudtoapsotrdtetikghigEotksoagee 3

Re r0 0 000 0 0 00 0 0 00 v25

1;1:1:2: Phân ÍO81:aissssssisaseereiarsd pioig40116114501355E83101333 0850913339SH21438333)5SKH8 SE 001969

1V

Trang 6

1.1.2 Đặc điểm thực vật học 2- 2ssxcESEx2ESEEEEcEerxererrrrrrrrerrrrererrreeree3

1.1.3 Yêu cầu ngoại cảnh ¿- 2 ©222222222221221221122122112112211211221211211 212 2e 4

1.2 Tổng quan về phân hữu cơ - 2-©22222222+22E+2EE+22E222E+22E+22Ee2EErerrree 5

1.2.1 Khai niém vé phan hitu 1 -4.AA Ô 5

1.2.2 Vai trò của phân hữu cơ đối với cây trồng teseeeeeeteeeeeees 5

1.2.3 Hạn chế của phân hữu cơ 2-22 ©2222222E22EE22222EE22E222E22E2EE2EEczrrerree 6

1.3 Một số nghiên cứu về phân hữu cơ trên cây đậu bắp ở Việt Nam và thế giới

Safes cesses mares oe ames eset dita Bacal sbssa,lztsentliclcolt lo ban oan 6

1.3.1 Một số nghiên cứu về phan hữu cơ trên cây đậu bắp ở Việt Nam 6

1.3.2 Một số nghiên cứu về phân hữu cơ trên cây đậu bắp trên thế giới 7

1.4 Giới thiệu về Humic Acid và các nghiên cứu về Humic Acid 8

1¿4;] Baie Acid lar 61? sa ngtstrsnotiiBDEUDRGGORGRILGHANREUEIRGERSIEMSSRIGGIGSGEHGBSS@AUPSSOuBni 8

1.4.2 Lợi ích của việc sử dung Humic Acid oo ceecceceeeeceeeeeeseeeeeeseeseeeseeneensees 9

1.4.3 Kết quả nghiên cứu về Humic Acid 2-22- 2 55222+22S222+22E2zzscsez 9

1.4.3.1 Kết quả nghiên cứu về Humic Acid tại Việt Nam . 22-52- 9

1.4.3.2 Kết quả nghiên cứu về Humic Acid trên thế giới - 252552 10

Chương 2 VAT LIEU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14

2.1 Thời gian và địa điểm thí nghiệm s2 «c2 Sam erErkdrcevre 14

2.2 Điều kiện thí nghiệm - 2-2 2+222S+SE+SE£E2EE2EE2E22122121221211212121222 22 2e2 14

2.2.1 Diễn biến thời tIẾt -2222¿22222+22222112221112222112 Hee 14

2.2.2 Đặc tính lý hóa đất 2-2 5s2S+2E22E22E221221211211211211212112121 212 e0 15

Trang 7

2.3: Vat liệu 1g HiSH CU ess sosonssnernensavaunonaaitinnnenintaenanisadonnssianinnnitstikiennisatceessuateinenisce 16

2.3.1 Phân bón Diamond Grow Humic Acid Granules 99% - 5 5- 16

; ca 3-'^-'35^55 l6

2.3.4 Thuốc bảo vệ thực vật -2-5- s+22+E22122121221221212121121212112122 e2 17

2.3.5 Cae Wat L1G si: 883.5 17

2A: PHƯƠGHE pha py tHÍ HỆ HIỆ HT cee scexosssnnueasaaseaesnasuneiesnnaarucneeanuenavenemnaeannnseneesenemeaes 17

2.4.1 Bồ trí thí nghiệm 2-2-2 eesessessesseesecsessesseeseesessessesstesnesessesseseeees 17

2.4.2 Quy m6 thi nghiém 1 18

2.5 Các chỉ tiêu và phương pháp theo dõi eeeceseeeeeeeeeeeeeseeneenees 19

2.5.1 Các thời kỳ sinh trưởng, phat dục ¿5c 5< + 2 22tr eiey 19

2.5.2 Các chỉ tiêu về sinh trưởng 2-22 ©22©2S+22E£EE+E2EEEE212221 22122 crxrree 19

2:33 Dina; Dinh sate Wer H41 xsescgbbsiscgsbaisggnsdseskpubsiikbsugesbctasgdoisgsaisft4sSgpdasEssgrgidb 20

DSA Die điỂm GHẾ sce ctcncrcencancasseserenmasanneneamananemcmmmaenemenmecenenmens 21

2.5.5 Cac yêu tô cầu thành năng suất và năng suất - 22-5255: 22

ee Ct, eageengkenttrttirtriadebtobititdlitgairGit3g0By80EAGid0gn8xp 23

2.6 Phương pháp xử ly và thống kê số liệu -2¿©225222222E+2z>zzzxz>+2 24

2.7 Quy trình thực hiện thí nghiệm 5 2 2222222221222 EEezrrrrrrrrrerrke 24

TA, Chuẩn bị đất vã lên Pag secs vers cesersevvviersvourvnevirserversvnivvunveervuvnrenveavenvdvvetees 24

2.7.2 Chuan bị và gieo hạt giống 2- 2-52 2S22E22E22E212121212121221 22x 24

2.7.3 Khoảng cách gieo và mật độ trồng 2-22 2 +s+2E22E22E 2E zzxrrrrei 24

VI

Trang 8

2,065 (NA TH SOC sscsinsncancnonsinintomndaivenivamiatumcnestislitns satiate cance mens dialed tanaiiititunibanistenenlenuanmnntict 24

Ddeed) lIÌD» HO? GÍŸsnaoietoiiditoibdggitEGSBSNBGGSSSS/BDEESIBSEAMGDSEURIGSIAGINDBDSNGISMRSGHSHGJGESBSRIS8G00000108 26

Chương 3 KẾT QUÁ VÀ THẢO LUẬN -2 s<©-<©csecsscssecsee a7

3.1 Ảnh hưởng của phân bón Diamond Grow Humic Acid Granules 99% đến

sinh trưởng và phát triển của giống đậu bắp TN 2 -2- 2222522 27

3.2 Ảnh hưởng của phân bón Diamond Grow Humic Acid Granules 99% đến

sinh trưởng của giống điệu apy TIN 2 encccncnsnvncncasnsnernersancrintnsansrtutnnisnnnciainannaniree 28

3.2.1 Ảnh hưởng của phân bón Diamond Grow Humic Acid Granules 99% đến

Cie kCi\ 28

3.2.2 Ảnh hưởng của phân bón Diamond Grow Humic Acid Granules 99% đến

SỐ: CAN GAG AN OE ssseesineooniiiEtEG213%G308:80308-93581031948/38098S9S8HS08SB88i0G2VBS.EIMSBSGSEBSSBGESDDSNSMSB0838 30

3.2.3 Ảnh hưởng của phân bón Diamond Grow Humic Acid Granules 99% đến

3.3 Ảnh hưởng của phân bón Diamond Grow Humic Acid Granules 99% đến tỉ

lệ sâu bệnh hại của giống đậu bắp “2 ee ee 32

3.4 Ảnh hưởng của phân bón Diamond Grow Humic Acid Granules 99% đếnkích thước qua của giống đậu bap TN 2.0 ccceccccceccccecsesseeseeseesessessesseseesseeeeeness 34

3.5 Anh hưởng của phân bón Diamond Grow Humic Acid Granules 99% đếncác yếu tố cau thành năng suất và năng suất của giống đậu bap TN 2 35

3.5.1 Ảnh hưởng của phân bón DGHA đến các yếu tố cau thành năng suat 35

3.5.2 Ảnh hưởng của phân bón Diamond Grow Humic Acid Granules 99% đếnnăng ` ———=—=— - ae

3.6 Ảnh hưởng của phân bón Diamond Grow Humic Acid Granules 99% đếnhiệu quả kinh tế của của giống đậu bắp TN 2 -5cccccccc e -37

VI

Trang 9

Pe Tỉ: HH NT TÌÍ canggÿnhiernhhatoiotbigidoCGii0EaigG00016503010050308000001000000u808/30

TÀI LIỆU THAM KHẢO

PHU LỤC ÔÊ09000000000000000000000000000000000000000000000000000000000006000060000606006060600 s06

Vill

Trang 10

DANH SACH CHU VIET TAT

Viết day đủ/nghĩa

Cộng tác viên Diamond Grow Humic Acid Granules 99%

Lan lap lai

Ngày sau gieo

Ngày sau trồng

Phụ lục Trung bình

1X

Trang 11

DANH SÁCH CÁC BANG

Trang

Bảng 2.1 Tình hình thời tiết từ tháng 6 đến tháng 9 năm 2023 tại TP Hồ Chí Minh 14

Bang 2.2 Tính chất vật lý và hóa học của đất trước thí nghiệm - - 15

Bảng 3.1 Ảnh hưởng của phân bón DGHA đến thời gian sinh trưởng và phát triển của er 27 Bang 3.2 Anh hưởng của phân bon DGHA đến chiều cao cây đậu bap (cm) tại các thời PR Ï SE con sesosesdggessstettecN220001874000632023001252E0:12000223620228-2870312.6EAE22211030732E14709E21013873EX07 28 Bảng 3.3 Ảnh hưởng của phân bón DGHA đến số cành cấp một của cây đậu bắp (canh/cAy) tai cdc thoi diém theo 0E 30

Bang 3.4 Ảnh hưởng của phân bón DGHA đến số lá trên thân chính của cây đậu bắp (lá/thân) tại các thời điểm theo đõi 2: 2¿©s2S2E£EE£EEEEE2E2321121221211211211 2121 xe 31 Bảng 3.5 Ảnh hưởng của phân bón DGHA tới tỉ lệ (%) sâu bệnh hại trên cây đậu bắp tại các thời điểm theo đõi 2-22 2+22222122E2221221221127122112112212211271211211 212 cre 32 Bang 3.6 Ảnh hưởng của phân bón DGHA đến kích thước qua đậu bắp 34

Bảng 3.7 Ảnh hưởng của phân bón DGHA đến các yếu tố cau thành năng suất 35

Bang 3.8 Năng suất đậu bắp khi bón phân bón DGHA -: -5 - 36

Bang 3.9 Ảnh hưởng của phân bón DGHA đến hiệu quả kinh tế trên cây đậu bap 37

Trang 12

DANH SÁCH CÁC HÌNH

Trang

Hình 2.1 Toàn cảnh khu thí nghiệm tại thời điểm 50 NSG -5-Scccccccserrex 17

Hình 2.2 Sơ đồ bố trí thí nghiệm 2 2¿222SE22E22EE22E22E122122212712211221232222 2e ig

Hình 2.3 Do chiều cao cây đậu bap ccccccceccsscsssesssesssesssessseessesssesssecstesssessseseesteessees 19

Hình 2.4 Do chiều dài quả đậu bắp - 2-2 2 2222222E22E2EE2EEEEEEEEeEEEErrrkrrrrrrev 21

Hình 2.5 Do đường kính quả đậu bắp 2-22 ©2222222E2EE2EE£EE2EEZEEZEEerxrzrrrrev 21

Hình 2.6 Cân Kbỗi lượng quá đậu Dap wcrersecccssssercacececeerseeneearennnnnnmneaaen 22

Hình 3.1 Sâu dục dÙAcnagrsdudddndabiiansitiS04114014459383400000381.013814760405141%48PEEAXGHEAR 34 Him 3.2 Bo in

Hình 3.3 Bệnh đốm nâu - 2-2 +£SE+S£SEEE+E£EE2EE2E9EE2EE2E21212212111111211111 211222 6 34

Ce each.) cá KH HC H002 00 010g.E0 33

XI

Trang 13

GIỚI THIỆU

Đặt van dé

Cây đậu bắp (Abelmoschus esculentus (L.) Moench) là loại rau ăn quả lâu đờimang nhiều giá trị cho con người Hau hết các bộ phận trên cây đều có thé tận dung déđem lai giá trị Trong quả đậu bắp chứa nhiều magie, folate, chất xơ, chất chống oxy hóa

và vitamin C, K; va A nên rat tốt cho sức khỏe trẻ em và phụ nữ mang thai, ngoài ra còn

có thé góp phần ngăn ngừa ung thư

Đậu bắp được trồng phô biến tại miền nam Việt Nam, trên nền khí hậu nóng am

và có thé được trồng quanh năm Đây là loại cây không kén đất nên khá dé trồng trongcác điều kiện đất, ké cả trên nền đất nghèo dinh dưỡng

Đối với trồng trot nói chung và trồng đậu bắp nói riêng, việc bón phân dé cungcấp dinh dưỡng cho cây sinh trưởng phát triển tốt là không thé thiếu Các loại phân vô

cơ có khả năng cung cấp lượng dinh dưỡng lớn và cây dé dàng hấp thu nhanh chóng,

đây là loại phân được dùng phổ biến từ lâu nay Tuy nhiên việc sử dụng loại phân nàytrong thời gian dai dẫn đến những ảnh hưởng không tốt cho đất, thay đôi hóa lý tính,

ảnh hưởng đến hệ vi sinh trong đất, đặc biệt còn gây ảnh hưởng đến sức khỏe con người

nếu không có biện pháp cách li thích hợp Vì vậy việc sử dụng nguồn phân bón bồ sungngoài nguồn vô cơ dé cai tạo đất là cần thiết Humic Acid là một nguồn phân bón có khảnăng cải thiện việc hấp thu dinh dưỡng của cây cũng như cải tạo tính chất của đất theohướng tích cực hơn Nguồn phân này hiện nay đang được nghiên cứu và ứng dụng ngày

càng rộng rãi, đắc biệt là trên cây rau Tuy nhiên, việc nghiên cứu va ứng đụng trên cây

đậu bắp vẫn đang còn hạn chế

Xuất phát từ những vấn đề trên, đề tài “Ảnh hưởng của lượng phân bón DiamondGrow Humic Acid Granules 99% đến sinh trưởng, phát triển và năng suất của cây đậubắp (Abelmoschus esculentus (L.) Moench) trồng trên vùng đất xám Thủ Đức” đã được

thực hiện.

Trang 14

Mục tiêu đề tài

Xác định được lượng Phân bón Diamond Grow Humic Acid Granules 99% thích

hợp cho cây đậu bắp trồng trên vùng đất xám sinh trưởng, phát triển tốt, đạt năng suấtcao và mang lại hiệu quả kinh tế

Yêu cầu

Bồ trí thí nghiệm đồng ruộng, theo dõi, phân tích và đánh giá sinh trưởng, pháttriển và năng suất của cây đậu bắp dưới tác động bởi các các lượng phân bón Diamond

Grow Humic Acid Granules 99%.

Lượng toán hiệu quả kinh tế của các nghiệm thức thí nghiệm

Thu thập số liệu đồng ruộng, xử lý số liệu đảm bảo độ tin cậy

Phạm vi nghiên cứu

Đề tài đã được thực hiện từ tháng 6 đến tháng 9 năm 2023 tại Trại thực nghiệmKhoa Nông học, Trường Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh Do hạn chế vềkinh phí, các chỉ tiêu liên quan đến khả năng hấp thu dinh dưỡng của cây và độ phì đất

sau thí nghiệm không được phân tích.

Trang 15

ghi lại sự hiện diện của đậu bắp trong vườn của mình năm 1748 Nó tiếp tục lan rộng về

phía bắc và được tìm thay ở Philadelphia vào năm 1781, và từ 1800 trở đi là được nhiềusách hướng dẫn làm vườn nhắc đến (William James Lamont, 1999)

1.1.1.2 Phân loại

Cây đậu bắp còn có tên gọi là mướp tây là một loài cây hằng niên với bộ nhiễm

sắc thể 2n = 72, là loài thực vật có hoa Cây đậu bắp có tên khoa học là (Abelmoschus

esculentus L.) Thuộc phân lớp Số (Dilleniidae), Bộ Bông (Malvales), Họ Bông

(Malvaceae), Chỉ Abelmoschus, Loài Abelmoschus esculentus (Nguyễn Thị Thu Thảo,

2020).

1.1.2 Đặc điểm thực vật học

Cây đậu bắp lá cây thân thảo mọc thang đứng,nhiều lông, rỗng, cao từ 1 - 2m,

phân thành nhiều nhánh, thân có màu xanh đôi khi có vệt đỏ Lá cây màu xanh, hình timhoặc xẻ chân vịt, mép lá có răng cưa lớn, có lông nhám Rễ cây gồm một rễ chỉnh vànhiều rễ phụ, ăm sâu 40 - 50cm Hoa mọc ở nách lá, đường kính 4 - 8cm, thuộc hoa

3

Trang 16

lưỡng tính có màu trắng hoặc vàng gồm một nhụy cái ở giữa và nhiều nhị đực xung

quanh Quả màu xanh sáng, đôi khi có màu đỏ, thuộc dạng quả nang, dài 20 - 25cm,

mọc dựng đứng, gồm 3 - 5 vách ngăn kết hợp với nhau tạo thành các đường gờ đọc

trong quả có chứa 10 - 20 hạt, đường kính 2 - 3mm (Nguyễn Mạnh Chinh và Phạm Anh

Cường, 2007).

1.1.3 Yêu cầu ngoại cảnh

Nhiệt độ: cây đậu bắp có thé sinh trưởng trong khoảng nhiệt độ từ 1§ - 35°C,

nhưng thích hợp nhất là từ 25 - 30°C, cần nhiều ánh sáng, trong điều kiện nhiệt độ này,

nếu nhiệt độ càng cao thì sinh trưởng và phát triển càng nhanh Nhiệt độ cao sẽ kéo dàithời gian ra hoa và tăng số đốt cây Đối với sự nảy mầm, nhiệt độ thích hợp là từ 25 -

35°C (Nguyễn Mạnh Chinh và Phạm Anh Cường, 2007).

Am độ và ánh sáng: yêu cầu âm độ đất cao từ 75 80%, am độ không khí từ 60 70% Đậu bắp là cây có phản ứng với độ dài ngày, mức độ mẫn cảm tùy thuộc vào giống

-Tuy nhiên trong điều kiện nước ta, mặc dù là cây ngày ngắn nhưng đậu bắp vẫn ra hoa

được trong cả mùa hè (Nguyễn Mạnh Chinh và Phạm Anh Cường, 2007).

Nước: Theo Minh Quân (2004), mặc dù cây đậu bắp là cây có khả năng chịu hạntốt, nhưng vẫn đòi hỏi nhiều nước để sinh trưởng và cho năng suất tối ưu Việc thiếunước trầm trọng gây tác động xâu đến sinh trưởng và phát triển của cây, mức thiệt hạitùy vào từng thời kỳ phát triển Đậu bắp dễ bị tác động do thiếu nước trong giai đoạnsinh sản, năng suất sẽ bị ảnh hưởng lớn nhất nếu thiếu nước lúc ra hoa và tạo quả Nguồnnước sử dụng dé tưới không bi ô nhiễm có thé lay từ sông hay giếng khoan (Trích dẫn

bởi Nguyễn Thị Thu Thảo, 2020).

Đất: Theo Minh Quân (2004), đậu bắp cũng có khả năng chịu được đất nghèodinh dưỡng Đề cho cây sinh trưởng tốt thì đòi hỏi đất phải có hàm lượng chất hữu cơcao, loại đất cát pha, thịt nhẹ hoặc đất trung bình, pH dao động từ 5,5 - 6,8 Đất phảibằng phẳng và thoát nước tốt (Trích dẫn bởi Nguyễn Thị Thu Thảo, 2020)

Đất dai và dinh dưỡng: cây đậu bắp có thé trồng trên mọi loại đất, nhưng khôngngập úng, thoát nước tốt, tốt nhất là đất thịt pha cát có nhiều mùn, có độ pH từ 6 - 8, cây

đậu bắp đòi hỏi lượng dinh dưỡng khá cao, khoảng 20 - 30 tan phân chuồng, 100 kg N,

Trang 17

100 kg PzOs, 60 kg K20, 500 kg phân bánh dầu cho một hecta với năng suất khoảng 10tan/ha, khi trồng lên luống cao từ 20 - 30 cm dé tránh ngập ing (Nguyễn Mạnh Chinh

và Phạm Anh Cường, 2007).

1.2 Tổng quan về phân hữu cơ

1.2.1 Khái niệm về phân hữu cơ

Phân bón là những chất hoặc hợp chất hữu cơ hoặc vô cơ có chứa một hoặc nhiều

chất dinh dưỡng thiết yếu được đưa vào sử dụng trong sản xuất nông nghiệp với mục

đích chính là cung cấp chất dinh dưỡng cho cây trồng nhằm giúp chúng sinh trưởng,phát triển tốt và cho năng suất cao Bao gồm: phân hóa học, phân khoáng, phân bữu cơ,

phân vô cơ, phân đơn, phân phức hợp, phân sinh học, phân sinh hóa, phân bón lá, phân

lỏng (Trần Thị Thu Hà, 2009)

Phân hữu cơ là tên gọi chung cho các loại phân được sản xuất từ các vật liệu hữu

cơ dư thừa thực vật, phân chuồng, phân xanh, chất thải thực vật, các phế phẩm nông

nghiệp vùi trực tiếp vào đất hay ủ thành phân Sau khi phân giải có khả năng cung cấpchất dinh dưỡng cho cây Quan trọng hơn nữa là có khả năng làm tăng hiệu lực của phânbón hóa học, cải tạo và nâng cao độ phì nhiêu của đất (Ngô Ngọc Hưng, 2004)

1.2.2 Vai trò của phân hữu cơ đối với cây trồng

Theo Jen-Hshuan Chen (2006), phân hữu cơ có vai trò:

- Cân bằng dinh dưỡng, giúp cây khỏe mạnh

- Tăng cường hoạt động sinh học của đất, giúp phân hủy các chất độc hại tốt hơn

- Cải thiện nguồn cung cấp P trong đất

- Tăng cường sự phát triển của rễ đo cấu trúc đất tốt hơn

- Tăng hàm lượng chất hữu cơ trong đắt, do đó cải thiện khả năng trao đổi chất đinhdưỡng, tăng khả năng giữ nước của đất

- Cung cấp thức ăn và khuyến khích sự phát triển của vi sinh vật có ích và giun đất

- Ngăn chặn một số bệnh thực vật, bệnh truyền qua đất và ký sinh trùng

Trang 18

1.2.3 Hạn chế của phân hữu cơ

Theo Jen - Hshuan Chen (2006):

- Chúng có hàm lượng chat dinh dưỡng tương đối thấp, vì vay cần khối lượng lớn hon

dé cung cấp đủ chất dinh dưỡng cho sự phát triển của cây trồng

- Tốc độ giải phóng chất dinh dưỡng quá chậm dé đáp ứng nhu cau cây trồng trong một

thời gian ngắn, do đó một số chất dinh dưỡng thiếu hụt có thé xảy ra

- Không cung cấp đủ dinh dưỡng cho cây sinh trưởng và phát triển tối đa

- Thanh phần dinh dưỡng không ổn định, chi phí sản xuất cao so với phân hóa học

- Sử dụng nhiều hoặc lâu dài cho đất nông nghiệp có thê dẫn đến nhiễm mặn hoặc kim

loại nặng.

1.3 Một số nghiên cứu về phân hữu cơ trên cây đậu bắp ở Việt Nam và thế giới

1.3.1 Một số nghiên cứu về phân hữu cơ trên cây đậu bắp ở Việt Nam

Theo Nguyễn Khởi Nghĩa va ctv (2014), bã cà phê có thé sử dụng trực tiếp saukhi pha chế như là một dang phân bón hữu co cho cây đậu bắp bắp và không cần sửdụng phân bón hóa học cho cây trồng trong vụ đầu tiên Hỗn hợp bã cả phê và vỏ trứnggiúp duy trì pH đất, có xu hướng làm tăng hàm lượng chất hữu cơ, đạm tổng số và mật

số vi sinh vật gồm vi khuẩn và nắm trong dat, giúp cây trồng khỏe mạnh hon, tăng kha

năng chống chịu trong điều kiện môi trường bat lợi, thiếu dinh dưỡng và sâu bệnh hại,

từ đó giúp gia tăng năng suất đậu bắp

Theo Nguyễn Thị Phương va ctv (2018), bón kết hợp 5 tan/ha phân hữu cơ vi

sinh từ bùn thai bia va bùn thải thủy sản với NPK - KC (140 N - 90 P20s - 90 K›O) cho

thấy: Chiều đài qua 11,92 em và 11,79 em; đường kính quả 1,71 cm và 1,69 em và năngsuất quả đạt 9,] tan/ha và 9,94 tan/ha lần lượt so với chỉ bón NPK/ha theo nông dân (208

Trang 19

nhưng tích lũy nitrate trong trái đậu bắp thấp hơn bón hoàn toàn phân bón hóa học Bón

70% NPK + 30% phân gà cho năng suất ngang bằng với bón 100% NPK và 50% NPK+ 50% phân gà, nhưng lại cho năng suất cao hơn bón hoàn toàn phân gà

1.3.2 Một số nghiên cứu về phân hữu cơ trên cây đậu bắp trên thế giới

Có sự gia tăng đáng kê các thông số tăng trưởng của đậu bắp bao gồm (chiều caocây, số nhánh, điện tích lá, hàm lượng chat diệp lục, tốc độ quang hop, khối lượng quả,

số quả và cuối cùng là số hạt) tại nghiệm thức bón phân gia cầm Năng suất đậu bắp tại

lô bón phân gia cầm có số quả cao nhất với 9,67, trong khi lô đối chứng có số quả thấpnhất với 2,00 Dựa trên những phát hiện của các thí nghiệm, có thể kết luận rằng việcbón phân gia cầm đã làm tăng đáng ké tốc độ tăng trưởng và năng suất trên đậu bap

(Mohammad Moneruzzaman Khandaker va ctv, 2017).

Đối với bón đơn lẻ, bón 120 kg N/ha của một trong hai nguồn dinh dưỡng từ

Neem và phân vô co là phù hợp, nhưng dé có năng suất đậu bắp tối ưu ở vùng rừng mưanhiệt đới cua Nigeria, sự kết hợp của cả phân bón hữu cơ và vô cơ, đặc biệt là ở mức 60

kg N/ha từ mỗi nguồn dinh dưỡng được khuyến khích Sự kết hợp của 60 kg NPK + 60

kg Neem/ha làm tăng năng suất (8,43 tan/ha) và các thành phan năng suất của đậu bắp,

trong khi 90 kg NPK + 30 kg Neem/ha và 30 NPK + 90 kg Neem/ha làm tăng hàm lượng

chất dinh dưỡng trong cây đậu bắp (Ayito va ctv, 2018)

Việc áp dụng phân hữu cơ từ chất thải rắn làm vườn tái chế, phân gia cầm vàphan bò đã cải thiện lý tinh của đất, đặc biệt là cau trúc và khả năng thoát nước, tăngmức độ dinh dưỡng và chất hữu cơ cũng như nâng cao các thành phần năng suất của cây

đậu bắp Phân bón vô cơ chỉ cải thiện tính chất hóa học, nhưng tính chất vật lý của đất

như cấu trúc không được cải thiện (J Ofosu - Anim và ctv, 2006)

Bón phân gia cầm cải thiện tính chất lý hóa của đất so với bón NPK và đối chứngkhông bón Các chất hữu cơ có thể được sử dụng đề cung cấp dinh dưỡng cho đậu bắp

và đạt được sản lượng tương đương cả về số lượng và chất lượng với sản lượng thu đượcbằng phân bón vô cơ Do đó, phân gia cầm ở tỷ lệ 10 tan/ha được khuyến nghị dé sảnxuất đậu bắp ở vùng nhiệt đới âm Nghiên cứu cho thấy việc bô sung phân gia cầm làmgiảm tỷ lệ côn trùng gây hại trong đậu bắp so với NPK Phân gia cầm an toàn với môi

trường, sẵn có, giá cả phải chăng và bản chất số lượng lớn của nó giúp tăng cường cấu

7

Trang 20

trúc đất để trồng trọt liên tục và phát triển nông nghiệp bền vững ở vùng nhiệt đới

(Sylvester R Atijegbe va ctv, 2014).

Việc sử dung phân trùn qué làm phân bón trên dat feralit thu được năng suất đậu

bắp tương đương so với bón phân vô cơ Sử dụng 20 tan/ha phân trùn qué cho năng suất8.7 tấnhaso với 8,85 tấnha bang phân bón vô cơ trong khi sử dụng

loài Abelmoschus esculenfus VỚI loài Abelmoschus cailli, sản lượng qua là 10,58

tân/ha với phân trùn qué và với phân bón vô cơ là 10,7 tan/ha Tuy nhiên, việc sử dụngphân trùn qué làm phân bón mang lại lợi nhuận cho người sản xuất đậu bắp về chi phi

và năng suất (Sifolo S Coulibaly và ctv, 2021)

1.4 Giới thiệu về Humic Acid và các nghiên cứu về Humic Acid

1.4.1 Humic Acid là gì?

Theo Lê Thi Mai Linh (2016) Humic Acid là một trong ba thành phần chính củahợp chất mùn, đó là một trong những hợp chất hữu cơ quan trọng của đất (đất mùn),than bùn, than đá, nhiều suối miền núi, hồ bị loạn dưỡng và nước biển Nó được tạo rabởi sự phân hủy các chất hữu cơ sinh học như xác động - thực vật và sản phâm phụ củacác quá trình trao đối chất Thành phần nguyên tổ của axit humic chủ yếu bao gồm bốnnguyên tố là C, H, O, N Hàm lượng các nguyên tố này thay đôi, phụ thuộc vào loại dat,

thành phan hoá học của tàn tích sinh vật, điều kiện mun hoá và phương pháp tách Humic

Acid.

Theo Bruna Alice G De Melo va ctv (2016): Humic Acid (HA) là các dai phân

tử bao gom các chất Humic (HS), là chất hữu cơ phân bó trong đất trên mặt đất, nước tựnhiên và trầm tích HA khác với các phân đoạn HS khác (axit fulvic và humin) ở chỗchúng hòa tan trong môi trường kiềm, hòa tan một phần trong nước và không hòa tan

trong môi trường axit.

Theo Lê Công Nhat Phương va ctv (2020), Humic Acid (HA) là thành phan tựnhiên của chất hữu co trong dat, do su phân hủy của dư lượng thực vật, động vật va visinh vật, ma còn từ hoạt động trao đổi chất của vi khuẩn đất sử dụng các chất nền này.Chúng cũng được chiết xuất từ các chất hữu cơ tự nhiên (ví dụ: than bùn hoặc đất núi

lửa), phân ủ, phân hữu cơ hoặc từ mỏ khoáng (leonardite, một dạng oxit hóa của than non).

Trang 21

1.4.2 Lợi ích của việc sử dụng Humic Acid

Theo Lê Công Nhất Phương và ctv (2020): Lợi ich Humic Acid (HA):

- Thúc đây quá trình nảy mầm hạt giống

- Cải thiện bộ rễ cây khỏe mạnh

- Nguồn dinh dưỡng Cacbon cho vi khuẩn có ích trong đất

- Giảm độ mặn vượt quá trong đất

- Nâng cao khả năng giữ dinh dưỡng của đất

- Giảm căng thang môi trường (hệ đệm giúp pH 6n định)

- Tăng sức đề kháng của cây với sâu bệnh và các điều kiện bat lợi như nóng, rét, hạn,

úng, phèn chua.

1.4.3 Kết quả nghiên cứu về Humic Acid

1.4.3.1 Kết quả nghiên cứu về Humic Acid tại Việt Nam

Giống cà chua Thúy Hồng khi phun 400 ppm Humic Acid có chiều cao cây đạt153,7 cm và số nhánh là 7,7 nhánh/cây, mang lại hiệu quả kinh tế cao nhất cho năngsuất thực thu và năng suất thương phẩm cao nhất lần lượt là 4,2 và 4,1 tan/1000 m2 lợinhuận dat 67,7 triệu đồng 1000 m2 và tỷ suất lợi nhuận dat cao nhất 1,22 (Lê Ngọc

Phương, 2021).

Năng suất thương phẩm đưa leo chịu ảnh hưởng bởi liều lượng Humic Acid Câyđược bón 10 g/bau có năng suất thương phẩm cao nhất (60,2 tắn/ha) khác biệt rất có ý

nghĩa so với cây bón 0 g/bau (38,9 tan/ha) Khối lượng trung bình quả dưa leo chịu ảnh

hưởng của liều lượng Humic Acid khác nhau, cây được bón 10 g/bầu có khối lượngtrung bình 1 quả lớn nhất (Phạm Đình Toãn, 2021)

Theo Nguyễn Lê Mỹ Huyền ( 2021) Môi trường dinh dưỡng trồng cây ngò ri có

bồ sung dung dich 8 ppm Humic Acid và 16 ppm Humic Acid đem lại hiệu quả kinh tếcao hon so với môi trường dinh dưỡng không bô sung Humic Acid Ở hai môi trườngdinh dưỡng này cây cũng sinh trưởng và phát triển tốt hơn, đem lại năng suất cao hơn

so với các môi trường dinh dưỡng khác trong thí nghiệm.

Trang 22

Theo Pham Vũ Khanh Hà (2016), trong sản xuất nam bào ngư trắng : Nghiệmthức trộn 5 g Humic Acid /8 kg giá thé có đặc tính sinh trưởng tốt, năng suất cao nhất,hiệu quả kinh tế cao nhất và đạt tỷ suất lợi nhuận là 1,23 Tiếp đến là nghiệm thức trộn7,5 g Humic Acid/8 kg giá thé có tỷ suất lợi nhuận là 1,16 và thấp nhất là nghiệm thứckhông bé sung phân bón Humic Acid vào giá thể có tỷ suất lợi nhuận là 1,05.

Theo Nguyễn Thị Liên (2014) Về năng suất: Nghiệm thức bón phân Humic Acid

ở mức 2 g/cây/lần cho giống Taka có năng suất cao nhất (năng suất thực lý thuyết là73,43 tan/ha; năng suất thực thu là 72,36 tan/ha; năng suất thương phẩm là 71.19 tan/ha),nghiệm thức không bón phân Humic Acid cho giống Taki có năng suất thấp nhất (năngsuất lý thuyết là 47,50 tắn/ha; năng suất thực thu là 45,84 tan/ha, năng suất thương phẩm

là 46,25 tan/ha)

1.4.3.2 Kết quả nghiên cứu về Humic Acid trên thế giới

Sự phát triển của rễ tăng lên ở mức 1000 mg/L Humic Acid được đưa vào dung

dịch Hàm lượng dinh dưỡng da lượng và vi lượng của lá và thân bao gồm đạm (N),phốt pho (P), kali (K), canxi (Ca), magié (Mg), sắt (Fe) và kẽm (Zn) được tăng cườngđáng kê bởi Humic Acid Tuy nhiên, hàm lượng Humic Acid cao làm giảm một số thànhphần dinh dưỡng Năm trăm mg/L Humic Acid tăng số lượng hoa thu hoạch trên mỗicây (52%) Mức Humic Acid cao hơn đã kéo dài tuổi thọ của hoa đã thu hoạch trongbình thêm 2 - 3,66 ngày và có thé ngăn ngừa cũng như làm chậm tỷ lệ cong cô Nhữngphản ứng sau thu hoạch nay hau hết có thé là do sự tích tụ Ca và hoạt động giống như

hormone của Humic Acid (Ali Nikbakht và ctv, 2008).

Việc bón Humic Acid qua lá ảnh hưởng đáng kề đến chiều cao cây va thông sốnảy cao nhất đạt được khi bón 2% Humic Acid qua lá và chiều cao cây thấp nhất đạtđược trong nghiệm thức đối chứng Kết quả cho thấy răng việc bón Humic Acid qua lálàm giảm lượng đạm bón vào đất, đây có thé là yếu tố quan trọng nhất giúp đất không

bị ô nhiễm bởi phân đạm (Behzad Sani, 2014).

Humic Acid nói chung có lợi cho sự phát triển của chồi và rễ của cây ngô Năngsuất chất khô trong chéi ngô được kích thích bởi Humic Acid, đặc biệt là ở các nghiệmthức có 640 ppm Humic Acid Sự hấp thu chất dinh dưỡng cho thấy một số khác biệtkhi b6 sung Humic Acid Bon Humic Acid vừa phải làm tăng đáng kể hàm lượng N

10

Trang 23

trong chồi ngô, trong khi lượng Humic Acid lớn có xu hướng làm giảm nồng độ N trongchồi ngô (K H Tan va ctv, 1979).

Ảnh hưởng của Humic Acid đối với sự phát triển của cây lúa mì khi có và không

có nitơ (N) đã được nghiên cứu Nồng độ nhỏ (54 mg/L) Humic Acid trong môi trườngnước dẫn đến chiều dải rễ tăng 500% Trọng lượng tươi và khô của rễ cũng tăng đáng

kế do Humic Acid Năng suất chất khô của chéi tăng 22% khi có 54 mg/L HumicAcid Khả năng hút 4m và hàm lượng N tăng lên đáng kể Trong môi trường không có

N, Humic Acid làm tang dang kể sự phát triển của rễ và chéi cũng như sự hấp thụ độ

4m và hàm lượng N của cây con Hiệu ứng tăng trưởng tối đa thu được ở mức 54 mg/L

Humic Acid Khi có mặt N, sự phát triển của rễ và chéi bị chậm lại Tuy nhiên, sự hấp

thu N của cây con được tang cường 22% khi có Humic Acid 54 mg/L (Kauser

A MalikF và ctv, 1985).

Việc bổ sung 50 và 100 mg Humic Acid/kg đất tăng 20 và 23% về chdi, 39 và32% về trọng lượng khô ở rễ của cây ngô so với đối chứng Mức tăng của Humic Acidtrên 50 và 100 mg/kg đất không tạo ra ảnh hưởng đáng ké nào đến năng suất ngô Hamlượng chất hữu cơ trong đất được cải thiện nhẹ (7 đến 14%) và giá trị pH giảm từ 0,2

đến 0,3 đơn vị khi xử lý Humic Acid Bổ sung Humic Acid làm tăng đáng ké nồng độ

N trong đất và tích lũy N của cây Nồng độ P trong đất được cải thiện đáng ké bằng cách

bồ sung 200 mg Humic Acid/kg dat trong khi sự tích lũy P của thực vat không bi anhhưởng đáng kê bởi việc áp dụng các mức Humic Acid khác nhau Nồng độ vi chất dinh

dưỡng [kẽm (Zn), sắt (Fe), mangan (Mn) và đồng (Cu)] trong đất và sự tích lũy củachúng bởi cây ngô tăng không đáng ké khi bón Humic Acid (M Sharif và ctv 2006)

Cả hai phương pháp xử lý Humic Acid trên lá và đất đều ảnh hưởng tích cực đến

các đặc tính của quả cà chua bao gồm đường kính quả, chiều cao quả, trọng lượng quảtrung bình và số quả trên mỗi cây Tương tự, phương pháp xử lý Humic Acid làm tăng

năng suất cà chua hơn so với đối chứng Năng suất của ca chua bị ảnh hưởng đáng kébởi các phương pháp xử lí Humic Acid trong đất và lá Năng suất cao nhất xảy ra khi

xử lý 20 mL/L Humic Acid qua lá Nghiên cứu cho thấy rằng nồng độ 20 mL/L củathuốc xịt Humic Acid có thé được áp dụng thành công dé đạt được năng suất ca chua tốt

hơn Phương pháp xử lý Humic Acid làm tăng năng suất cà chua sớm so với đối

11

Trang 24

chứng Năng suất của cà chua bị ảnh hưởng đáng ké bởi các ứng dụng Humic Acid trong

đất và lá Năng suất cao nhất xảy ra khi xử lý 20 mL/L Humic Acid qua lá Nghiên cứucho thấy rằng nồng độ 20 mL/L của thuốc xịt Humic Acid có thé được sử dụng thành

công dé đạt được sự tăng trưởng và năng suất cà chua tốt hơn (Ertan Yildirim và ctv,

2007).

Humic Acid có lợi cho sự tăng trưởng và hap thu chất dinh dưỡng của cây gỗTeak Tốc độ tăng trưởng hàng tháng của cây, chiều cao và tổng năng suất chất khô tăngđáng kể (p = 0,05) ở ba mức ứng dụng Humic Acid Tác dung của việc bổ sung 500mg/kg Humic Acid trở lên vào Alfisol ít có lợi hơn trong khi các thông số của cây và sựhap thu chất dinh dưỡng có xu hướng tăng lên khi tăng lượng Humic Acid trongOxisol Một mối tương quan thuận đáng kề đã được thiết lập giữa ty lệ sử dụng HumicAcid và chiều cao cây (r = 0,57), đường kính thân (r = 0,77) và tổng năng suất chất khô(r = 0,67) trong Oxisol, trong khi tỷ lệ sử dụng Humic Acid chỉ tương quan đáng kế vớichiều cao (r = 0,57) và tỷ lệ ré/chdi (r = 0,56) ở Alfisol (J A Fagbenro và ctv, 2008)

Việc bổ sung Humic Acid vào các chậu chứa Al làm tăng sản xuất chất khô từ32,5 đến 42,5% so với những chậu có 0 đơn vi Humic Acid Tác dụng có lợi cua HumicAcid cũng được phan ánh trong hàm lượng Al và P trong lá ngô Nong độ Al trong lá

tăng khi xử lý ở 0 đơn vi Humic Acid, nhưng giảm từ mức cao 86,6 ug/g ở 50 đơn vi

Humic Acid xuống 60,5 và 57,4 ug/g với 100 và 350 đơn vi Humic Acid tương ứng Sự

gia tăng hàm lượng AI trong lá do stress AI trùng hợp với sự giảm hàm lượng P trong

mô lá Tuy nhiên, việc bố sung Humic Acid đã ngăn chặn sự giảm nồng độ P trong lá Ởnghiệm thức có 50 đơn vị Al, cây được bổ sung Humic Acid chứa nhiều P hơn cây ở 0đơn vị Humic Acid Các dau hiệu cho thay rằng một lượng lớn Al trong dung dịch đãphản ứng với P để tạo thành Nhôm Photphat không hòa tan (K H Tan, 1979)

Tóm lại: Nông nghiệp hữu cơ là con đường dé phát triển nền nông nghiệp bềnvững, dam bảo sức khỏe cho người trồng cũng như người sử dụng sản pham Một trongnhững yêu cầu cấp thiết của nền nông nghiệp này là giảm thiểu lượng hóa chất sử dụngtrong canh tác Qua nghiên cứu cho thấy việc thay thế phân hóa học bằng phân hữu cơ

đã có những thành tựu nhất định trong vấn đề giảm thiểu hóa chất nông nghiệp cũng

như đảm bảo năng suất, chất lượng nông sản Humic Acid là một nguồn phân hữu cơ rất

12

Trang 25

tôt cho cây trông, g1a tăng năng suât chât lượng và đảm bảo vân đê môi trường Đã có

nhiều nghiên cứu về việc sử dụng phân này trên các loại cây trồng khác nhau nhưng trên

cây rau thì chưa được phô biên, đặc biệt là trên cây đậu bắp Vì vậy, việc nghiên cứu

ảnh hưởng của Humic Acid đến cây đậu bắp là rất cần thiết

13

Trang 26

Chương 2

VAT LIEU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CUU

2.1 Thời gian và địa điểm thí nghiệm

Thí nghiệm đã được thực hiện từ tháng 6/2023 đến tháng 9/2023 tại trại thựcnghiệm khoa Nông học, trường Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh

2.2 Điều kiện thí nghiệm

2.2.1 Diễn biến thời tiết

Bảng 2 1 Tình hình thời tiết từ tháng 6 đến tháng 9 năm 2023 tại TP Hồ Chí Minh

w Nhiệt độ (°C) Độ am

SO gid Tong luong

Thang sng (giờ) (mm) trung

nan 10° A ‘ is A mua (mm 8 (6 Cao nhat Trung bình Thấp nhất bình (%)

6 191,3 36,5 29,5 23.5 319,7 79

7 143,1 35,6 28,3 23,0 385,5 83

8 2152 36,0 29,4 24,9 252,8 80

9 144,6 35,1 28,2 24,0 400,5 83

(Nguôn: Đài khí tượng thủy văn khu vực Nam Bộ, 2023)

Bảng 2.1 cho thấy nhiệt độ, âm độ, lượng mưa giữa các tháng tại thành phố đều

có biến động Nhiệt độ trung bình của các tháng khác nhau nhưng biến động về nhiệt

độ không lớn, nhiệt độ trung bình giữa các tháng dao động trong khoảng 28,2 — 29,5

°C Âm độ dao động từ 79 — 83 % Lượng mưa biến động nhiều vào tháng 8 khi cótổng lượng mưa giảm mạnh xuống 252,8 mm, tháng 9 có lượng mưa nhiều nhất (400,5mm) Số giờ nang giữa các tháng cũng khác nhau, tháng 8 có số giờ nắng nhiều nhất(215,2 giờ) Cây đậu bap sinh trưởng phát triển tốt trong khoảng nhiệt 25 - 30°C va

am độ khoảng 80% nên có thể tiến hành thí nghiệm trong điều kiện nay

14

Trang 27

2.2.2 Đặc tính lý hóa đất

Bảng 2 2 Tính chất vật lý và hóa học của đất trước thí nghiệm

Chỉ tiêu Don vi tính Két qua Phuong phap

K20 dé tiêu mg/100 g 6,3 TCVN 8662:2011

(Nguon: Viện Nghiên cứu Công nghệ sinh học & Môi trường, Trường Dai hoc NôngLâm TP Hô Chi Minh, 2023)

Căn cứ vào tiêu chuẩn đánh giá đất của USDA (1960), đất tại khu vực thí nghiệm

có thành phần cơ giới cát pha thịt, thuận lợi cho sự phát triển của rễ, khả năng thấm và

thoát nước tốt

Căn cứ vào tiêu chuẩn đánh giá đất của Slavich và Petterson (1993), Rayment vàLyons (2011), đất tại khu vực thí nghiệm có phản ứng chua nhiều Hàm lượng đạm tổng

số ở mức thấp, hàm lượng kali tổng số ở mức rất thấp, nhưng hàm lượng lân tổng số ở

mức trung bình Hàm lượng đạm dé tiêu ở mức thấp, hàm lượng lân dé tiêu ở mức trung

15

Trang 28

bình, trong khi đó hàm lượng kali dé tiêu ở mức rat thấp Hàm lượng chất hữu co ở mứctrung bình Khả năng trao đổi cation (CEC) trong đất ở mức rat thấp.

Nhìn chung, đất tại khu vực thí nghiệm phù hợp cho sinh trưởng và phát triển củanhiều loại cây trồng, trong đó có cây đậu bắp Tuy nhiên, khả năng giữ nước kém, chấtdinh dưỡng dễ bị rửa trôi, sự hữu dụng của các chất đinh dưỡng trong đất cũng bị ảnh

hưởng Do đó để mang lại hiệu quả sử dụng đất và năng suất cây trồng, cần tăng cường

bón phân hữu cơ, phân vô cơ nên chia ra nhiều lần dé bón dé tránh bị thất thoát

2.3 Vật liệu nghiên cứu

2.3.1 Phần bón Diamond Grow Humic Acid Granules 99%

Phân bón Diamond Grow Humic Acid Granules 99% do Công ty TNHH Đầu tưNông nghiệp Hoàng Phúc nhập khẩu từ Mỹ với thành phần bao gồm: 60% Humic Acid;12% kali hữu hiệu (K2Obh), 1% canxi (Ca), 5.000 ppm sắt (Fe) và 120 ppm Bo (B).Phân được nhà sản xuất khuyến cáo sử dụng dé bón gốc trên cây rau màu với liều lượng

5 - 8 kg/ha, chia làm 3 - 4 lần bón

2.3.2 Giống

Giống được sử dụng là đậu bắp TN 2 của công ty TNHH TM Trang Nông Giống

có tỷ lệ nảy mam > 75%, sinh trưởng mạnh, kháng bệnh rất tốt, có khả năng cho trái đẹp

cả trên nhánh, độ đồng đều rất cao Quả dai 14 - 15 cm, đường kính 1,6 - 1,7 cm, màuxanh đậm, ăn ngon ngọt, ít xơ và không nhớt Thời gian bắt đầu thu hoạch khoảng 45

ngày sau khi gieo, năng suất khoảng 4 - 5 tan/ha

2.3.3 Phần bón

- Phân hữu cơ: sử dụng phân gà hữu cơ nhập khẩu từ Công ty TNHH Biozone Việt Nam

- Vôi bột: sử dụng sản phẩm vôi bột công nghiệp của Công ty TNHH Thương Mại Dịch

Vụ Xuất Nhập Khẩu Gia Hoàng với thành phan CaO > 85%

- Phân đạm: sử dụng phân urea Phú Mỹ của Tổng công ty Phân bón và Hóa chat Dầu

khí (PVFCCo) có 46,3% N.

- Phân lân: sử dụng phân lân nung chảy Văn Điền của Công ty Cổ Phần Phân Lân nung

chảy Văn Điển chứa thành phan 15% P2Os

16

Trang 29

- Phân Kali: sử dung phân Kali Phú Mỹ có 61% K20 của tổng công ty phân bón và hóachất dau khí (PVFCCo).

Trang 30

Rep 1 Rep 2 Rep 3

2.4.2 Quy mô thí nghiệm

Tổng số ô cơ sở: 5 nghiệm thức x 3 lần lặp lại = 15 nghiệm thức

Diện tích mỗi 6 cơ sở: 5 mx 4m = 20 m’ Số cây trên 6 thí nghiệm: 4 hàng/ô, 10cây/hàng, 40 cây/ô (khoảng cách trồng 80 em x 50 em tương ứng với mật độ trồng là

25000 cây/ha).

Khoảng cách giữa các 6 thí nghiệm: | m.

Khoảng cách giữa các lần lặp lại: 1 m

Diện tích thí nghiệm: 20 m? x 15 = 300 m?.

Tổng diện tích khu thí nghiệm: 450 m7

Lượng phân nền sử dụng trong thí nghiệm là 100 kg N + 90 kg PzOs + 68 kg K2O

+ ] tan vôi bột/ha.

18

Trang 31

2.5 Các chỉ tiêu và phương pháp theo dõi

2.5.1 Các thời kỳ sinh trưởng, phát dục

Ngày ra hoa (NSG): Khi có khoảng 50% số cây trong ô thí nghiệm ra hoa

Ngày thu quả đầu tiên (NSG): Khi có khoảng 50% số cây trong ô thí nghiệm chothu hoạch Thu quả đúng tiêu chuẩn thương phâm: chiều dai quả từ 14 -18 cm, đườngkính không quá 2 em, quả non, tươi, quả thắng, không có vét bệnh, côn trùng và nhữngchất lạ trên bề mặt trái

Ngày kết thúc thu quả (NSG): Khi kết thúc đợt thu quả cuối cùng

2.5.2 Các chỉ tiêu về sinh trưởng

Cách chọn cây theo dõi và đánh dấu: Mỗi ô thí nghiệm chọn 5 cây chỉ tiêu theo

đường zic zac trên 2 hàng ở giữa dé theo dõi, các cây chỉ tiêu được đánh dấu bằng cách

19

Trang 32

cắm cọc, không chọn những cây ngoài cùng Bắt đầu theo dõi khi cây được 15 ngày saugieo, cứ 7 ngày theo dõi 1 lần.

Chiều cao cây (cm): Dùng thước dây đo từ đốt lá mầm đến điểm cao nhất của

Ghi nhận tình hình sâu bệnh hại và chụp hình ảnh minh họa Sâu hại được theo

dõi bằng cách quan sát thành phần, thời gian xuất hiện, mức độ gây hại trên 5 cây chỉ

tiêu Bệnh được theo đõi bằng cách quan sát thành phần, thời gian xuất hiện, mức độ

gây hại trên 5 cây chỉ tiêu Theo dõi tình hình sâu bệnh hại 7 ngày/lần

Tỉ lệ cây, lá, quả bị sâu hại (%) = (Tổng số cây, lá, quả bị sâu hai/Téng số cây,

lá, quả điều tra) x 100

Ti lệ cây, lá, quả bị bệnh hại (%) = (Tổng số cây, lá, qua bị bénh/Téng số cây,

lá, quả điều tra) x 100

Các đối tượng sâu bệnh hại:

- Sâu đục quả (Deanolis albizonalis) thuộc họ Pyralidae, bộ Lepidoptera quan sát đến

số quả bị hại vào thời điểm 47 NSG

- Bọ xít (Andrallus spinidens) đếm số quả bị hại vào thời điểm 60 NSG

- Bệnh lỡ cô rê (Rhizoctonia solani) quan sat mức độ hại trên cô ré cây ở các giai đoạn

15 NSG và 25 NSG.

- Bệnh đốm nâu gây hại trên lá do nam Macrosporium gây ra, tiến hành quan sát tỉ lệbênh hại vào thời điểm 42 NSG

20

Trang 33

2.5.4 Đặc điểm quả

Chọn đo kích thước và lấy giá trị trung bình của 10 quả tại lứa thứ 2 trên 5 cây chỉ tiêu

và chụp hình:

- Chiều dài quả: Dùng thước kẹp điện tử đo từ đầu cuống đến đỉnh quả

- Đường kính qua: Dùng thước kẹp điện tử đo phan to nhất của quả

Hình 2 4 Do chiều dai qua đậu bắp

In/mm ORIGIN /

" | hch '

ON/OFF ZERO/ABS

PA

Trang 34

2.5.5 Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất

- Số quả TB 1 cây (quả/cây) = Tổng số quả của 5 cây chỉ tiêu/5

- Khối lượng TB 1 quả (g/quả) = (Khối lượng quả lứa thứ 2 của 5 cây chỉ tiêu (g)/Số

+ Quả đậu bắp loại 1: Quả được thu hoạch sau khi hoa nở khoảng 7 ngày, chiều dai qua

từ 14 - 18 em, khối lượng quả > 16 g, đường kính không quá 2 cm, qua thang, màu xanhnhạt, không có vết bệnh và vết côn trùng gây hại

22

Trang 35

+ Quả đậu bắp loại 2: được thu hoạch sau hoa nở khang 7 ngày, chiều dải quả từ 14 - 18

em, khối lượng qua > 16 g, đường kính không quá 2 cm, màu xanh nhạt, quả hơi cong

NSTTec Trong đó:

BThs: Bội thu năng suất, tính bằng (%)

NSTTia: Năng suất thực tế ở công thức khảo nghiệm, tính bằng (tắn/ha)

NSTTac: Năng suất thực tế ở công thức đối chứng, tính bằng (tắn/ha)

2.5.6 Hiệu quả kinh tế

Hiệu quả kinh tế được tính theo công thức:

HQi (%): Hiệu quả kinh tế của phân bón khảo nghiệm so với phân bón đối chứng,

LNin: Lợi nhuận của việc sử dung phân bón khảo nghiệm tinh bằng 1.000 đồng/ha/vụ;

LNac: Lợi nhuận của việc sử dụng phân bón đối chứng, tính bằng 1.000 déng/ha/vu;

NSTTia: Năng suất thực tế ở công thức khảo nghiệm, tinh bằng tân/ha;

23

Ngày đăng: 27/12/2024, 11:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN