1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Nông học: Ảnh hưởng của tỷ lệ phối trộn giá thể đến sinh trưởng và phát triển của cây hoa hồng nhung (Rosa sp.) trồng chậu tại thành phố Sa Đéc, tỉnh Đồng Tháp

98 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Ảnh hưởng của tỷ lệ phối trộn giá thể đến sinh trưởng và phát triển của cây hoa hồng nhung (Rosa sp.) trồng chậu tại thành phố Sa Đéc, tỉnh Đồng Tháp
Tác giả Mạc Thị Ái My
Người hướng dẫn TS. Trần Văn Thịnh, ThS. Nguyễn Phạm Hồng Lan
Trường học Trường Đại học Nông Lâm
Chuyên ngành Nông học
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2019 - 2023
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 98
Dung lượng 28,26 MB

Nội dung

TOM TAT DE TÀIĐề tai “Anh hưởng của tỷ lệ phối trộn giá thé đến sinh trưởng và phat triển của cây hoa hồng nhung Rosa sp.. Kết quả thí nghiệm cho thấy: Cây hoa hồng nhung trồng trên nền

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NONG LAM THÀNH PHO HO CHÍ MINH

KHOA NÔNG HỌC

28 2k 2k 2s 2

KHOA LUAN TOT NGHIEP

ANH HUONG CUA TY LE PHOI TRON GIA THE DEN SINH TRUONG VA PHAT TRIEN CUA CAY HOA

HONG NHUNG (Rosa sp.) TRONG CHAU

TAI THANH PHO SA DEC,

TINH DONG THAP

SINH VIEN THUC HIEN : MAC THI AI MYNGANH :NÔNG HOC

KHOA : 2019 - 2023

Thành phố Hồ Chi Minh, tháng 11 năm 2023

Trang 2

ANH HUONG CUA TỶ LỆ PHÓI TRỘN GIÁ THE DEN SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIEN CUA CÂY HOA

HỎNG NHUNG (Rosa sp.) TRONG CHAU

TAI THANH PHO SA DEC,

TINH DONG THAP

ThS NGUYEN PHAM HONG LAN

Thanh phé Hé Chi MinhThang 11 năm 2023

Trang 3

LOI CAM ON

Dé hoàn thành dé tài tốt nghiệp này, trước tiên con xin cảm ơn chân thành đến Cha

Mẹ đã có công ơn sinh thành, đưỡng dục tạo điều kiện cho con được học tập và hoàn thànhviệc học của mình trên giảng đường đại học Đặc biệt là cảm ơn Gia Đình đã luôn độngviên, là chỗ dựa tinh than vững chắc và đồng hành cùng con trong suốt quá trình học tậpnày.

Em xin bày tỏ lòng biết ơn đến Ban Giám hiệu nhà trường, Ban Chủ nhiệm khoaNông học, cùng quý Thầy Cô giảng viên Trường Đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh đãtận tình giảng day và trang bị cho em những kiến thức, kinh nghiệm quý báu trong quá trình

em học tập tại trường dé em có thé hoàn thành khoá luận tốt nghiệp của mình và hành trangbước vào đời.

Em gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Thầy Trần Văn Thịnh - Giảng viên Bộ môn Khoahọc đất — phân bón và Cô Nguyễn Phạm Hồng Lan - Giảng viên Bộ môn Cây lương thực

Rau Hoa Quả, khoa Nông Học, Trường Đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh đã hướngdẫn, luôn theo sát, tận tình quan tâm, truyền đạt kiến thức và định hướng cho em những lúcgặp khó khăn trong quá trình thực hiện đề tài

Cuối cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn đến những anh, chị và những người bạn đã giúp

đỡ, san sẻ và đóng góp ý kiến đề tôi có thể hoàn thành bài tốt nghiệp của mình Cảm ơn tập

thé lớp DH19NHB đã đồng hành và là thanh xuân của tôi trong suốt chặng đường đại học

Thành phố Hồ Chi Minh, ngày 3 thang 11 năm 2023

Sinh viên thực hiện

Mạc Thị Ái My

Trang 4

TOM TAT DE TÀI

Đề tai “Anh hưởng của tỷ lệ phối trộn giá thé đến sinh trưởng và phat triển của cây

hoa hồng nhung (Rosa sp.) trồng chậu tại thành phố Sa Đéc, tỉnh Đồng Tháp” đã được thực

hiện từ tháng 02 đến tháng 05 năm 2023 tại Trung tâm Ứng dụng Nông nghiệp Công nghệ

cao, thành phố Sa Đéc, tỉnh Đồng Tháp Mục tiêu đề tài là xác định được tỷ lệ phối trộn giáthé phù hợp cho cây hoa hồng nhung trồng chậu tại thành phố Sa Déc, tỉnh Đồng Tháp

Thí nghiệm đơn yếu tố được bồ trí theo kiểu hoàn toàn ngẫu nhiên (CompletelyRandomized Design - CRD), ba lần lặp lại và sáu nghiệm thức tương ứng với sáu tỷ lệ phốitrộn giá thể gồm 80% phân rơm + 20% vỏ trau (đối chứng), 80% GT1 + 10% GT2 + 10%TSH (than sinh học từ vỏ trau), 75% GT1 + 15% GT2 + 10% TSH, 70% GT1 + 20% GT2

+10% TSH, 65% GT1 + 25% GT2 + 10%TSH, 60% GT1 + 30% GT2 +10% TSH Các chỉ

tiêu theo doi gồm nhóm các chỉ tiêu về thời gian sinh trưởng; phát triển, chỉ tiêu sinh trưởng;tình hình sâu bệnh hại; Phát triển và phẩm chất của hoa hồng nhung

Kết quả thí nghiệm cho thấy: Cây hoa hồng nhung trồng trên nền giá thé 75% GTI

+ 15% GT2 + 10% TSH sinh trưởng và phát triển vượt trội so với cây được trồng trên các

ty lệ phối trộn giá thé còn lại Về sinh trưởng, chiều cao cây (30,2 cm), số lá trên cành cấp

1 (7,8 lá/cành), số cành cấp 1 (5,3 cành/cây), chiều dai cành cấp 1 (16,3 cm), đường kínhcành cấp 1 (3,4 mm), đường kính tán (28,1 cm) tại thời điểm 70 ngày sau trồng (NST) Về

phát triển cho thấy thời gian ra nụ (79,7 NST), hoa nở (91 NST), hoa tan (97,3 NST), sé

nu (5,5 nu/cay), s6 hoa (5,0 hoa/cay), tỷ lệ hoa nở (92,1%), đường kính hoa (7,4 cm), chiéudai cuống hoa (4,4 cm), độ bền hoa (6,3 ngày), và ty lệ chậu thương phẩm (91,3%)

Trang 5

MỤC LỤC

TRE TT anneetrsedtinriytleonrildoltioyfEffdrtefi92ggSztgoingidiiogtbfrbgfBtbigtSygtididrggfibioisndt4usl iLỜI CẢM 0), nn ii

TOM TAT DE TÀII -2-222222222E22EE222E1222122212211271121112111221122112112112112112 211 xe iiiMỤC LUC wee sececscsssesseessesssessessvessesssessesssessssssnsantesssussinssinsssssesitssnssessessesitsneesseeeseeaeee ivDANE SÁCH GHỦỮ VIET TAT wen ccninesscaosencnnesniexcnciaciempiionvemmmceninnannenemnnas viiHẠNH SACH CAC BANG ceumencnmcnsmunnememscnusmennmemeneammmenoenan viiiDANH SÁCH CÁC HÌNH 2-22 2222222212EE9EE2212211221211221211271211211211211211 11 re, XGIỚI THIỆU - ¿2 2S S£SE£EESE+EEEE£EEEE2EE2E2E12111212121212111121111112121121111121121 21111 xe |Đặt vấn đề 222221232 1121211211211211111211211111111211212111211212111211211212112 22212 cye 1

Me TIỂU sec c0 EEDEEEGEEGDIDHEGEEHEEAHVESUEEGEEEED-NGEEDEECEEUEEDEGEGSĐSSEEGEEETDQRSGSEREEEOYDVGGIGDoGteSaNSE 3

bi TẢ 2Giới hạn đề tai oo cece cece cececcecccccseeccecscecececsveecsseecsscsvsseevseescssssesecsesecsseesseeseceveesseeeeeeeees 2

Chương 1 TONG QUAN TÀI LIỆU 2- 22 ° << ©S££Es££+z£szezsezszczsee 3

1.1 Giới thiệu sơ lược về cây hoa hồng nhung 2222 ©2222+EE£EE+2E22Ez2E222ZzZzzzxszx2 31.1.1 Nguồn gốc, phân bố và phân loại thực vật -2- 2+ ©2+22222czEerxrrxrrxred 3

3n na 88

1.1.3 Yêu cầu sinh thái - 2 2 2+222E92E92E221251212212212212112112121211211211212121 21121 x2 41.1.4 Giá trị kinh tế và sử dụng của hoa hồng - 22 22222S22EE£2E+2E22E2222222222zzxszx bộ1.2 Vai trò các nguyên tố dinh dưỡng đối với hoa hồng nhung 22 22522522 61.3 Giới thiệu vệ vật liệu sử đụng làm giá thb es ccccnccsorcrsnnscnernmncesvnerssnciericersnsnoaveneenivin 7

LB Al MG RO CW a eceeereesicr reine aeestees emee eee ero re ee ee dl

1.3.3 Phân BO ooececcecceecsesssesseessesssessesssessessressessseeseessesaressesasessesssesstessesasessesssessestsesaeeseeases 9

154 ĐỒ Êy cesses ere asennad tp el Selects taal 9 13.5 ROM Parsee crs aress cea sen tsesssislospslsgyRvegglosituirfilssgu26©lgiSa05200110-E7612915.0001216300x4565G0/08-D0002V00523.0L-6E 9

Trang 6

1.4 Một số nghiên cứu về giá thé cây trồng 2-2 2 ©2+S22222E22E22E22E222222222222e5 11Chương 2 VAT LIEU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - 13

2.1 Thời gian và địa điểm nghiên cứu - 2: 2¿©22+2E+2EE£2EE2EE22EEEEEESExrrrrrrkrrree 13

2.2 Điều kiện thời tiết và khí hậu khu thí nghiệm 2-2 2222 £S2S2£E£2E2zzczzcSec 13

a 14

PC €1 142.3.2 Các vật liệu phối trộn giá thỂ - 22 SS+SE2S12E22E2218212212212112121221221212 22 2Xe2 142.3.3 Hóa chất nông nghiỆp 2-2 S+S2+SE2S£SE£2E9EEE2125221221221221211212171222222 21 Xe2 1623A Cae-vat IIÊU KD se se gieobsibrionologSiSctiiv8tiS0%99583000118300595008388x0005050903950E4900/400100808030384013208080084 18 2A Phương Bháp HP HIỆNH, «e-esesseessenonkerniddhniangaiigiaoegigiutiongiorggidÔUingligdhÌ nnghữg ru rongieuSgegld 19Phi on ễ::ảâê:Ỏ44 19

2 4.2 OUy WGN BEDI ocsccssarcsrnesnanesorwensnoress seamen eues sen ốc 20 c7 Cecehl tiễn Va PHONG POAT 1NGO C01 csncsexnnsucsmmnancnnanmncmammmmnnmaiene 212.5.1 Nhám củ tiênvÕ sinh: trưởng es 212.5.2 Nhóm chỉ tiêu về thời gian sinh trưởng và phát triển -2- 2-22 52222z22z25s2 232.5.3 Nhóm chỉ tiêu về phát triỀn -2-©22©222222222EE2EE2EEEEEE2EE2EE2EE2EEEEEEzrrerrrred 242.5.4 Tình hình sâu bệnh hat 2522222 =£===<+z=<=>=s2 ee ere re 262.6 Phương pháp xử lí số liệu - 2: 2¿©2¿©2222+22E2EE£EE£EEEEEEEEEEE2EEEEEEEEEErrErsrrrrrrred 262.7 Olay trinh thực Diện thí HO HC [1s csisssscssssieseiiastiofoani Si002549085G53000800085001gi0mg6 383.0 gigk21/000180.3 262.7.1 Chuẩn bị giá thể và khu thí nghiệm 2-2 22 S22S22E£2EE2EE2£Ez£EzEzzrzzxsred 262.7.2 Chuẩn bị giống - 2 2 ¿©SS12212E22E121212212212312112121221211211212111211211 1 xe 272.7.3 Quy trình trồng và chăm sóc hoa hồng nhung ccccccceeceeesessessesseseeeseeeeeee ZTDTA VNU HO eecescccce ores secrecy G0 GHSEDDDSISGSEI.BSGDVGEBSNEPEEHUEGHEGEHUMGICSIRSEESRLSSESEVISHSSRGWS4ESEuSSGSR 28hương FET QUÁ VÀ TAG TAN press cxecsscesxsensancincsmnssonansocaneasnsnisssncsessresseias 29

3.1 Anh hưởng của tỷ lệ phối trộn giá thé đến chi tiêu sinh trưởng của cây hoa hồngnhung trồng chậu - 2-2 52+S22E2EE2EE£EE2EE22E2E12E12212212212211211211211211211211 21212 293.1.1 Anh hưởng của ty lệ phối trộn giá thé đến chiều cao của cây hoa hồng nhung trồng

Trang 7

3.1.2 Ảnh hưởng của tỷ lệ phối trộn giá thê đến số lá trên cành cấp 1 của cây hoa hồng

3.1.3 Ảnh hưởng của ty lệ phối trộn giá thé đến số cành cấp 1 trên cây hoa hồng nhung

TT lu gatraarrtrrorrttrtnt tt oitoag8TaE92100 00000500 T000S00-7900800950G0000000 0ng 343.1.4 Ảnh hưởng của tỷ lệ phối trộn giá thé đến chiều dài cành cấp 1 trên cây hoa hồngmhung trong Cha 0 373.1.5 Anh hưởng của ty lệ phối tron giá thé đến đường kính cành cấp 1 của cây hoa hồngri—rig trồng chậu sc-ckEn HH g2 00H ng can 0 nHEn 00 t4 014120 Tổ

3.1.6 Ảnh hưởng của tỷ lệ phối trộn giá thê đến đường kính tán cây hoa hồng nhung trồng

3.1.7 Ảnh hưởng của tỷ lệ phối trộn giá thể đến chiều dài rễ, khối lượng thân lá tươi, khốilượng rễ tươi và lượng nước hữu dụng trên cây hoa hồng nhung trồng chậu 45

3.2 Ảnh hưởng của tỷ lệ phối trộn giá thê đến thời gian sinh trưởng và phát triển của câyhìng Gere TE tit: | ae 473.3 Anh hưởng của ty lệ phối trộn giá thé đến các chỉ tiêu phát triển của cây hoa hồngmhung trOmg CHAU MA a °” 49

3.3.1 Anh hưởng của ty lệ phối trộn giá thé đến số nu, số hoa, ty lệ hoa nở, đường kínhhoa, độ bền hoa và chiều dai cuống hoa của cây hoa hồng nhung 52: 493.3.2 Ảnh hưởng của tỷ lệ phối trộn giá thé đến tỷ lệ chậu thương phẩm của hoa hồng

„j; 000000 v77 a13.4 Anh hưởng của tỷ lệ phối tron giá thé đến tình hình sâu, bệnh hại trên cây hoa hong1108:0118" Hg 32

KET LUẬN VA DE NGHỊ, ccsesssssssssssesssessccnsscsccncsscsssccascsscsascescessccnsessccasessceaseencens 55Kết Wann eccecececccecceceesscsvesesesssesecsecsessessssnssvesecssssssusssssesesissnssnssessesessussssecsessesesesaeeaeeees 552.1110 .A.A ĂĂ 55

TÀI LIEU THAM KHẢO -. 2 52+E+ESEE+E+E£ESEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEErrrrkrree 56PHO TH ccncscunenennicone 59

Trang 8

DANH SÁCH CHU VIET TAT

Viết tắt Viết đầy đủ ý nghĩa

QCVN Quy chuẩn Việt Nam

SG Water soluble granule

Trang 9

DANH SÁCH CAC BANG

Bang 1.1 Đặc tính lý hóa học của các nguyên liệu tạo giá thê - 2 22525522 10Bảng 2.1 Thời tiết trong các tháng thí nghiệm - 2 2 S2 2S+2E22E22E222zzz+zzxz>x2 13Bang 2.2 Tính chất lý - hóa học của các giá thé trước khi phối trộn 15Bang 2.3 Đặc điểm lý hóa của than sinh học sử dung trong thí nghiệm 16Bảng 3.1 Ảnh hưởng của tỷ lệ phối trộn giá thể đến chiều cao cây (cm) hoa hồng nhung tạicác thời điểm theo đõi 2 2S ST SSE 13131511813 155 51131511115 15151 5512115 1112E11 15111511 SE Ece 29Bang 3.2 Ảnh hưởng của tỷ lệ phối trộn giá thể đến đến số lá trên cành cấp 1 (lá/cành) củacây hoa hồng nhung tại các thời điểm theo dõi - 22 2¿©2222222E222E222222E2222zzzzee 32

Bảng 3.3 Ảnh hưởng của tỷ lệ phối trộn giá thé đến số cành cấp 1 (cành/cây) trên cây hoa

hồng nhung tại các thời điểm theo dõi 2- 2-22 ©222222222E22EE2EE2£E2E2EE2EEzrxrrxrres 34Bang 3.4 Ảnh hưởng của tỷ lệ phối trộn giá thể đến chiều dài cành cấp 1 (cm) trên cây hoahồng nhung tại các thời điểm theo dõi thí nghiệm - 2-22 ©52©2222z2£x+zxcrxered 37Bang 3.5 Ảnh hưởng của tỷ lệ phối trộn giá thê đến đường kính cấp 1 (cành/cây) của câyhoa hồng nhung tại các thời điểm theo đõi - 2-2 ©222S22222E22EE2EE22E2 2222222222222 2e, 39Bang 3.6 Ảnh hưởng của tỷ lệ phối trộn giá thé đến đường kính tán (cm) trên cây hoa hồngnhung tại các thời điểm theo dõi -2- 2-52 22SSE+SE2EE2E2E22E22E22E22225223212222222222Xe2 42Bảng 3.7 Ảnh hưởng của tỷ lệ phối trộn giá thể đến chiều dài rễ, khối lượng thân lá tươi,khối lượng rễ tươi và lượng nước hữu dụng trên cây hoa hồng nhung 45Bảng 3.8 Ảnh hưởng của tỷ lệ phối trộn giá thê đến thời gian phân cành và thời gian pháttriển của cây hoa hồng nhung - 22 2 2222222EE2EE2SEE2EE22EE2EEESEEE2EE2EE2EEEEEEELrrrrrred 47Bảng 3.9 Ảnh hưởng của tỷ lệ phối trộn giá thể đến số nụ, số hoa, tỷ lệ hoa nở, đường kínhhoa, độ bên hoa và chiêu dai cuông hoa của cây hoa hông nhung - 49

Trang 10

Bang 3.10 Ảnh hưởng của tỷ lệ phối trộn giá thé đến tỷ lệ chậu thương phẩm của hoa hồng

Bảng 3.11 Ảnh hưởng của tỷ lệ phối trộn giá thé đến tỷ lệ sâu, bệnh hại trên cây hoa hồng

UC ee 53

Trang 11

DANH SÁCH CÁC HÌNH

Hình 1.1 Cây giống hoa hồng nhung 2-22 2222222E22EE22E22EE£2EE2EEZEEzEEzExzzxrsred 14Hình 2.1 Một số loại phân bón dùng trong thí nghiệm 2 2 2+22+2+2E££2222Zz2222 17Hình 2.2 Bao bì thuốc BVTV được dùng trong thí nghiệm 2 2222522552522 18Tĩnh 3.5 Em sử dit rong THÍ Tp THẾ THaaseeeseaneeiadosenndeiodittiigdHiGSt340864030038385048000668600g000030 19Hình Z,4 Sơ đồ bộ trĩ thí nghiỆTH seseeeueeeninegronialcnhidkingilktgotihiboddspsgiSu84G0036010016150006 20Hình 2.5 Khu vực thí nghiệm thời điểm 50 NST -2 -22222222222z2zx.zzzee 21Hình 2,6 Cách đo chiều ca CẪY secesosesikieiodokRiE0iELGiAn0004000116669030-014613689/0208018059% 21tinh 2.7 Cách: đường Lah TÂN: ceiikiikiiiiasiiiinririniskebiadorkb-0 40 01-00020001 0-10606 22Hình 2.8 Cách do chiều dai cảnh cấp 1o c.ccccccccecsccccsesseessesssesssessessesseessessesssessteeseeseees 22Hình 2.9 Cách đo đường kính cành cấp 1 - 2 2222+222EE22E22E2E22EE22Ezzxcrxcred 23Hình 2.10 Nụ đủ điều kiện tính số nụ 2-2 SS+ESSE+E£EE2EEEEEEEEEE21521212121 1.21 xe 24Hình 2.11 Hoa đủ điều kiện tính số hoa 2: 2£ 2 S2S22E££E£EE+EE2EE2E2E2EEeEEzEEzEzzree 24

Hh 2.12 Cach đo đường HH 000 aaggga ga ooddtiodankcdgsGibdipcigcisoisasikiagscis04088608810 6ã 25Hinh 2.13 Chau throng pham cccccccccccccsssssssesseescssesseseseesessesssessseesecsesseateseesecseeneaeeaes 25Hình 2.14 Phối trộn giá thê ccceseesssseseeseesesssssessesssseesesssssssssussssesenseeseeeeeeee a7Hình 3.1 Sâu ăn lá (a) và rệp Vay (b) - 2 2-5222E2222222221221271221212211211221221 e2 xe 52Hình 3.2 Bệnh đốm đen (c) và bệnh thối rễ(d) - 2-2 2 + +S+E+E£EE+E+£z+Ez£zzzzzxzez 53

Trang 12

GIỚI THIỆUĐặt vấn đề

Hoa hồng là một loài hoa mang tới vẻ đẹp tinh tế qua hình dang cùng hương thomnổi bật Hoa hồng được mệnh danh là nữ hoàng của các loại hoa, không chi vậy mà còn là

hoa biểu trưng và được ưa chuộng nhiều nơi trong đó có nước ta Hiện nay, ở nước ta va

nhiều nước trên thế giới có rất nhiều giống hoa hồng đẹp, độc đáo với nhiều hình dang, kích

cỡ, màu sắc Đặc biệt hơn hết là hoa hồng nhung với màu đỏ thẫm, là giống hoa cần đượcbảo tồn của làng hoa Sa Đéc

Nghề trồng hoa và cây kiếng của tinh Đồng Tháp nói chung và làng hoa Sa Déc nói

riêng đang ngày càng phát triển Với lợi thế là vùng tập trung sản xuất hoa kiếng và có

truyền thống lâu đời, diện tích khu vực không ngừng tăng lên, đa dạng về chủng loại Tuynhiên, làng nghề chỉ áp dụng những phương pháp sản xuất truyền thống, chưa có sự kếthop và tan dụng nguồn phế phụ phẩm của địa phương trong việc phối trộn giá thé và tìm racác loại giá thể thích hợp hơn cho cây trồng

Bên cạnh đó, Việt Nam có truyền thống làm nông nghiệp từ hàng ngàn năm nay, vớihai đồng bằng lớn phì nhiêu, màu mỡ cùng với điều kiện khí hậu nhiệt đới gió mùa thíchhợp cho việc phát triển nông nghiệp, đa dạng cây trồng Trong quá trình sản xuất nôngnghiệp, bên cạnh những sản phẩm chính là nguồn phế phụ phẩm được thải ra môi trường.Các lượng phé thải phụ thuộc vào loại cây trồng, hình thức canh tác và mục dich sử dụng.Lượng phế phẩm hiện nay thải ra đang ngày càng nhiều va van đề đối mặt là việc xử lý cácnguồn phế thải này một cách hợp lý tránh ô nhiễm môi trường

Xuất phát từ những van dé trên, đề tai “Ảnh hưởng của tỷ lệ phối trộn giá thé đến

sinh trưởng và phát triển của cây hoa hồng nhung (Rosa sp.) trồng chậu tại thành phố Sa

Đéc, tỉnh Đồng Tháp” đã được thực hiện

Trang 13

Mục tiêu

Xác định được tỷ lệ phối trộn giá thé thích hợp cho cây hoa hồng nhung trồng chậu

tại Đồng Tháp sinh trưởng, phát triển tốt

Yêu cầu

Bồ trí thí nghiệm đồng ruộng

Theo dõi các chỉ tiêu về thời gian sinh trưởng và phát triển; Chỉ tiêu sinh trưởng:Tình hình sâu bệnh hại và phát triển của cây hoa hồng nhung trồng chậu trên các công thứcphối trộn giá thé khác nhau

Phân tích các chỉ tiêu lý, hóa tính của các công thức giá thể trong thí nghiệm

Các số liệu phải được ghi chép đầy đủ và chính xác trong quá trình thực hiện thínghiệm.

Giới hạn đề tài

Đề tải chỉ thực hiện trên 6 ty lệ phối trộn giá thé cho cây hoa hồng nhung trồng chậutại làng hoa Sa Đéc, Đồng Tháp từ tháng 02/2023 đến tháng 05/2023

Trang 14

Chương 1

TỎNG QUAN TÀI LIỆU1.1 Giới thiệu sơ lược về cây hoa hồng nhung

1.1.1 Nguồn gốc, phân bồ và phân loại thực vật

Cây hoa hồng có tên khoa học là (Rosa sp.), có nguồn gốc ôn đới và á nhiệt đới vùngBắc bán cau Trong hệ thống phân loại thực vật, hoa hồng nhung được xếp vào ngành thựcvật hạt kín Angiospermes, lớp Hai lá mầm Dicotyledonae, bộ Hoa hồng Rosales và thuộc

Họ Hồng Rosaceae

Trong tự nhiên, giống hoa hồng có 150 loài phân bố khắp bán cầu bắc, từ Alaska

cho đến Mexico và cả Bắc Phi Trung Quốc là nơi đầu tiên thuần hóa hoa hồng (Minh

Nguyên, 2013) Hoa hồng đã xuất hiện trên trái đất có thể tới vài chục triệu năm Các tàiliệu nghiên cứu đều cho rằng hoa hồng được trồng đầu tiên ở Trung Quốc, An Độ, sau đómới du nhập qua Hà Lan, Pháp, Đức, Bungari và chính người châu Âu đã có công lai tạo

ra nhiều giống hoa hồng hiện đại ngày nay

Ở nước ta, hoa hồng nhung cô đã xuất hiện từ rất lâu và đã trở thành một trong những

loài hoa gắn liền với truyền thống của người Việt Thành phố Đà Lạt (Lâm Đồng) và cáctỉnh đồng bằng sông Hồng hiện đang là vùng trồng hoa hồng nhung lớn nhất cả nước

Trang 15

Lá hoa hồng là lá kép lông chim mọc cách, ở cuống lá có lá kèm nhẫn Mỗi lá kép

có từ 3 — 5 hay 7 — 9 lá chét, xung quanh lá chét có nhiều răng cưa nhỏ Tùy vào từng loạigiống mà lá sẽ có màu sắc xanh đậm hay xanh nhạt, răng cưa nông hay sâu, hay hình dạng

lá khác (Nguyễn Thị Kim Lý, 2012)

Hoa có màu đỏ thẫm và sẽ có màu đỏ đen huyền bí khi trời lạnh Kích thước hoa lớn

có thể đạt đường kính đến 10 cm Hoa hồng nhung có mùi thơm nhẹ, cánh hoa mềm do đó

dé bi dap nát và gãy Hoa hồng nhung thường chỉ có một bông hoa duy nhất trên cuống đài.Hoa lớn có cánh đài hợp thành chén ở gốc, xếp thành một hay nhiều vòng, xiết chặt haylỏng tùy theo giống Hoa hồng nhung là loại hoa lưỡng tính, nhị đực và nhụy cái trên cùngmột hoa, các nhị đực dính vào nhau bao xung quanh vòi nhụy Khi phấn chín rơi lên đầunhụy nên có thê tự thụ phấn Đài hoa có màu xanh

Quả hình trái xoan có các cánh đài còn lại Hạt hoa hông có lớp lông, khả năng nảymam của hạt rất kém do có lớp vỏ day (Hoàng Minh Tuấn và Nguyễn Quang Thạch, 1996).1.1.3 Yêu cầu sinh thái

Nhiệt độ thích hợp cho sinh trưởng và phát triển của cây hoa hồng nhung từ 18 —

25°C Chiều dài cành và độ bền của hoa sẽ giảm nếu ở nhiệt độ cao Nhiệt độ thấp làm cho

cây thấp, cây sinh trưởng chậm, cây dần dan vao trạng thái ngủ nghỉ Nhiệt độ ban đêmquan trọng hơn nhiệt độ ban ngày, đa số các giống thích hợp với nhiệt độ đêm là 189C.Thấp hơn nhiệt độ này, cây sinh trưởng thấp tuy nhiên chất lượng hoa lại cao và ngược lại.Nhiệt độ ban ngày thấp hơn nhiệt độ ban đêm sẽ làm hạn chế chiều dài cành hoa, ngược lại

sẽ giúp rút ngắn thời gian phát dục 2 ngày nhưng không làm cho cành dải ra

Ánh sáng là yếu tô ngoại cảnh quan trọng nhất đối với sinh trưởng và ra hoa của cây

hoa hồng nhung Hoa hồng nhung là cây ưa sáng, ánh sáng đầy đủ giúp cây sinh trưởng tốt

và ngược lại Cường độ chiếu sáng thích hợp cho cây hoa hồng là từ 40.000 — 60.000 lux

(Phạm Thị Minh Tâm và Nguyễn Pham Hồng Lan, 2017) Thời tiết thay đôi hoặc sự chebớt ánh sáng làm giảm cường độ, giảm sự phát triển mầm hoa Thời gian chiếu sáng dàigiúp tăng số cành, chiều dài cành và bông hữu hiệu, rút ngắn thời gian một chu kỳ ra hoa

Trang 16

Độ ẩm phụ thuộc vào nhiệt độ, ánh sáng và chế độ nước Âm độ ảnh hưởng đến sựsinh trưởng và phát triển của hoa hồng, bao gồm âm độ môi trường và âm độ đất (HuỳnhVăn Thới, 1997).

Cây hoa hồng nhung yêu cầu 4m độ không khí là 80 — 85% và độ âm đất khoảng 60

— 70% là lý tưởng cho cây hoa hồng sinh trưởng vì hoa hồng nhung có tán rộng, bộ lá nhiều

nên diện tích phát tán hơi nước của cây rất lớn Lượng mưa trung bình hàng năm khoảng

từ 1.000 — 2.000 mm.

Dat thích hợp cho hoa hồng là đất thịt, hoặc đất thịt nhẹ, đất luôn âm nhưng không

ướt nên chọn những nơi dat cao không bị ngập ung, đất bằng phẳng, tới xốp thông thoáng,

có độ pH = 6,0 - 6,5 (Triệu Quân Lương, 2000).

1.1.4 Giá trị kinh tế và sử dụng của hoa hồng

Hoa hồng nhung có nhiều giá trị sử dụng như trồng cắt cành, trồng chậu, trồng trongbồn hoa, trong công viên giải trí, tôn tạo cảnh quan văn phòng và nhà ở Hiện nay, hoa hồng

nhung được trồng phô biến đề lấy cành khi nở hoa cung cấp cho các cửa hàng hoa tươi vào

các ngày lễ như Valentine, ngày phụ nữ Việt Nam và ngày 20/11

Ngày nay, kỹ thuật tinh chế dau thơm đã đạt đến trình độ tiên tiến, mỗi loại đầu thơm

có một thứ hương vị riêng, có thứ hương thơm nhẹ nhàng, có thứ hương thơm nông đậm.Đại diện cho những nước sản xuất nhiều tinh dầu thơm từ hoa hồng là Bungari,

Pháp, (Đặng Văn Đông, Dinh Thế Lộc và Nguyễn Quang Thạch, 2002)

Hoa hồng nhung còn được sử dụng dé làm màu thực phẩm, làm mứt hoặc phơi khô

dé pha tra, nu hoa hong két hợp với các loại thao mộc có thể làm trà thảo mộc Trong amthực Trung Đông, Ba Tu va Nam A thì nước hoa hồng chính là nước dùng hương vi đặc

biệt không thể thiếu của các món ăn

Hoa hồng có chứa hàm lượng vitamin cao nên được ứng dụng trong việc chế biếnthực phẩm chức năng Trong các bài thuốc dân gian, nhiều loại hoa hồng có khả năng hỗ

trợ chữa các bệnh về da dày, ho

Trang 17

1.2 Vai trò các nguyên tố dinh dưỡng đối với hoa hồng nhung

Đạm: Đạm là thành phần quan trọng, làm tăng nhanh quá trình phân chia tế bào, làmcho tế bao phát triển nhanh về số lượng và trọng lượng, bởi vậy dam là yếu tố quyết định

sự sinh trưởng của cây Ngoài ra, đạm còn liên quan đến kích thước, màu sắc của hoa Hồng

cần nhiều đạm vào thời kỳ phát sinh cành nhánh cho đến lúc phân hóa mầm hoa Bón thiếu

hoặc thừa đạm đều ảnh hưởng đến sinh trưởng, phát triển của cây Hồng thiếu đạm, nụ

thường bị “thui”, không ra hoa được hoặc tré hoa thì cánh cong queo và nhỏ, ít chổi non,

lá vàng Nhưng bón nhiều đạm, cảnh lá xum xuê, ít hoa, ngọn vượt cao, mảnh và yếu, dé

đồ, khả năng chống chịu sâu bệnh kém (Nguyễn Thị Kim Lý, 2012) Hoa hồng cần 15 — 25

mg N/100 g đất khô Urê là nguồn cung cấp đạm hiệu quả nhất cho hoa hồng, hạn chế sửdụng ở dạng nitrat amon và muối sulphat (Đào Thanh Vân và Đặng Thị Tố Nga, 2007)

Lân: Giúp phân chia tế bao, kích thích bộ rễ phát triển, hình thành và phân hóa mầmhoa, tăng sự chống chịu của cây trồng Lân chiếm 1 — 1,4% trọng lượng chất khô của cây

Đủ lân cây khỏe, cứng cáp, rễ cây to, hoa ra nhanh và lâu tàn Thiếu lân, cây tích đạm dướidạng nitrat sẽ gây bat lợi cho việc hút nước ở cây, đồng thời cũng khiến bộ rễ yếu, khó rahoa và màu sắc hoa trở nên nhot nhạt.

Kali là nguyên tổ cây hoa hồng hút nhiều nhất, gấp 1,8 lần đạm, nhưng kali là nguyên

tố có thé sử dụng lại khi ít ảnh hưởng tới sinh dục phát triển của cây so với đạm và lân Tuynhiên thiếu kali sinh trưởng kém, nếu thiếu quá nhiều sẽ ảnh hưởng tới việc hút canxi vàmagiê từ đó ảnh hưởng đến độ cứng của thân cành và chất lượng hoa Hoa hồng yêu cầulượng kali trao đổi trong đất như sau 100 g đất cần khoảng 20 — 30 mg (Đào Thanh Vân,2007) Kali giúp tăng sức chống chịu với điều kiện bat lợi, chống đồ ngã và tăng khả năngchống chịu sâu bệnh hại Kali thường chiếm 1,8 — 3,6% trọng lượng chất khô của cây

Tỷ lệ N:P:K thích hợp cho cây hoa hồng sinh trưởng, phát triển bình thường là18:8:17 (Phạm Thị Minh Tâm, 2010).

Trang 18

Canxi và magiê: là những chất trung lượng, cây cần với số lượng tương đối nhiều.Đặc biệt là canxi giúp cho bộ rễ khỏe mạnh, hap thu nhiều chất dinh đưỡng cung cấp cho

sự sinh trưởng của cây và năng suất hoa (Phạm Anh Cường, 2008)

Các chat vi lượng: Cũng là những nguyên tố cần thiết cho sự sinh trưởng của cây

hoa hồng và năng suất, chất lượng hoa Đáng lưu ý là các chất sắt (Fe), mangan (Mn), kẽm

(Zn), Bo (B) Cung cấp các chat vi lượng chủ yêu qua các phân bón lá (Phạm Anh Cường,

2008).

1.3 Giới thiệu về vật liệu sử dụng làm giá thể

Giá thể được xem như là môi trường giúp cây đứng vững nhờ bộ rễ bám chặt, cung

cấp dinh đưỡng, nước, chất khoáng cho cây và điều hòa nhiệt độ nhờ khả năng giữ nước vàchất dinh dưỡng của giá thể Ngày nay, việc nghiên cứu và sử dụng giá thể càng trở nên

phổ biến nhờ vào các ưu điểm như hạn chế được sâu bệnh và cỏ dại có trong đất, một sốgiá thé hữu hiệu còn có giúp duy tri độ 4m và thoáng khí tốt (Trương Thi Cam Nhung,

- Có khả năng giữ 4m, hút âm nhanh và thắm nước dé dang

- Có khả năng giữ độ thoáng khí tốt

- Sạch bệnh, không có nguồn nắm gây bệnh

1.3.1 Mụn xơ dừa

Mun dừa là sản phẩm của quá trình nghiền vỏ dừa Vỏ dita sau khi tách ra sẽ được

3 thành phần là lõi dừa, xơ đừa và mụn dừa Sau khi nghiền và sàng, ta sẽ thu được mụndừa (chiếm 70% trong xơ) Day được coi như là một nguồn nguyên liệu dùng dé làm giá

Trang 19

thé cho cây trồng Mụn xơ dừa sau khi tách khỏi vỏ dừa chưa thé sử dụng được mà cần phảiqua xử lý do hàm lượng chất chát lignin và tanin cao Nếu mụn xơ đừa làm nguyên liệu

“đất sạch” thì cần phải ủ vi sinh, còn nếu sử dụng làm giá thể dinh dưỡng cho cây trồng thì

cần ngâm xơ dừa trong nước vôi đồng thời ủ với các chế phẩm sinh học nhằm tiêu diét cácloại nắm gây hại có trong giá thể

Do hàm lượng Lignin ở mụn dừa cao nên khả năng phân giải tự nhiên xảy ra rất

chậm, mụn vừa có khả năng giữ được độ ẩm tốt, xốp, có độ thông thoáng dễ vận chuyền.

Mun dừa với sự b6 sung than bùn, phân chuồng và NPK đã góp phan nâng cao chất lượngcây giống tăng tỉ lệ cây sống cây mọc đều hơn, ít có hiện tượng sâu bệnh và phát triển tốt

(Nguyễn Đăng Nghĩa và ctv, 2004)

Mụn dừa sử dụng trong thí nghiệm là mụn dừa tươi được thu thập tại các cơ sở chếbiến chi sơ dừa tại Bến Tre, dé khô tự nhiên và độ âm đạt khoảng < 20%

1.3.2 Tro trau

Tro trau là phan vỏ gạo không dùng bị đốt di Trong quá trình đốt tro trau, 70% sẽ

bị cháy và chỉ khoảng 25% chất hữu cơ được giữ lại chuyền sang dạng tro

Tro trâu thường bao gồm các thành phần như SiO›, AlsOs, FezOs, K2aO, Na2O, CaO

va MgO Thành phan này thường dao động khác nhau phụ thuộc vào nhiều yếu tố như giống

lúa, điều kiện địa lý, tưới tiêu, phân bón, khí hậu, thổ nhưỡng, mùa vụ (Ahmaruzzaman &Gupta, 2011).

Trong nông nghiệp, than nhiệt phân từ trau có kha năng cải tạo dat tốt, vì có cau trúcxốp nên đối với đất bạc màu chai cứng thì vật liệu này có thể làm đất tơi xốp lại, xét cả vềhiệu quả ngắn và dài (Hoàng Xuân Phương, 2009) Khi kết hợp tro trâu với xơ dừa sẽ tạonên một hợp chất tốt cho cây, hợp chất này không chỉ giúp đất tơi xốp mà còn thúc đây quátrình trao đối chat được diễn ra hiệu quả hơn

Trang 20

1.3.3 Phân bò

Phân bò là một loại phân hữu cơ do gia súc thải ra và được sử dụng phô biến trongsản xuất nông nghiệp Hàm lượng hữu cơ trong phân tùy thuộc vào tình trạng chăn nuôi và

chăm sóc bò Phân bò được sử dụng chủ yếu đã qua ủ hoai nhằm tiêu diệt các mầm bệnh,

vi sinh vật có hại và co đại.

Trong phân bò có chứa 68,8% chất hữu cơ, 1,57% Nito, 2,29% PzOs, 1,08% KạO

(Uyên Tú, 2022) Phân bò có tác dụng giữ độ âm cho đất, đồng thời hàm lượng hữu cơ có

trong phân cao giúp tăng độ mun, cải tạo và tăng độ tơi xốp cho đất, tăng đinh dưỡng nhờ

các vi sinh vật có ích Tuy nhiên, phân bò có chứa rất nhiều hạt cỏ, nếu không được xử lý

sẽ phát sinh co dai sau này.

Phân bò sử dụng trong thí nghiệm là phân bò được thu mua từ các hộ nông dân nuôi

bò sữa ở Đồng Tháp, đề khô tự nhiên và âm độ đạt khoảng < 20%

1.3.4 Bùn đáy ao

Bùn đáy ao là lớp bùn tích tụ phía đáy ao tạo nên từ thức ăn thừa, xác tôm cá và chất

thải của việc chăn nuôi thủy sản Lượng chất thải này có chứa hàm lượng chất dinh dưỡngkhá cao và có thể dùng đề bón lót cho cây trồng Đạm tổng số chiếm khoảng 0,5% và lântổng số chiếm khoảng 0,22% (Lê Bảo Ngọc, 2004) Lớp bùn đáy ao có nhiều thành phần

hữu cơ có thé dùng dé bón lót cho cây trồng giúp giảm chi phí về phân bón va là nguồn

nguyên liệu tốt khi kết hợp với các phụ phâm nông nghiệp dé ủ phân hữu cơ

Bùn đáy ao sử dụng được thu thập tại các cơ sở nuôi cá nước ngọt (cá tra) thâm canhtại Đồng Tháp, dé khô tự nhiên và ẩm độ đạt khoảng < 20%

Trang 21

thu hoạch lúa, rơm được đem ủ với chế phẩm nam Trichoderma tạo ra một lớp mun đầydinh dưỡng cung cấp các chất khoáng cần thiết cho cây trồng.

Rơm sử dụng trong thí nghiệm được thu thập tại các cơ sở trồng nắm rơm tại ĐồngTháp, mẫu rơm được cắt nhỏ dài < 20 cm, dé khô tự nhiên và âm độ đạt khoảng < 20%.Bảng 1.1 Đặc tính lý hóa học của các nguyên liệu tạo giá thể

Chỉ tiêu Đơn vị Mụn dừa Phân rơm Phân bò Bùn đáy ao pHi:s (H20) = T55 8,46 5,75 6,62

Trang 22

1.4 Một số nghiên cứu về giá thể cây trồng

Theo nghiên cứu của Hà Minh Tuan, Lê Hồng Phượng và Nguyễn Minh Tuấn (2019)

đã xác định được công thức giá thể sản xuất phù hợp và hiệu quả nhất cho giống hồngBishop’s Castle trồng trong chậu tại Thái Nguyên Đề tài gồm 4 công thức phối trộn giá thékhác nhau, được thiết kế theo khối ngẫu nhiên hoàn chỉnh Kết quả nghiên cứu cho thấy,

CT3 (33% tro trâu + 33% phân chuồng hoai mục + 33% đất + 1% NPK (tỷ lệ 15:15:15))thể hiện hiệu quả cao nhất về các chỉ tiêu sinh trưởng, chất lượng của giống hồng nghiêncứu.

Nghiên cứu của Nguyễn Thị Phi Loan, Trần Thế Dân và Lê Thị Ngọc Tâm (2021)

đã xác định được công thức phù hợp để gieo ươm, đồng thời dé trồng hoa trong chậu Kết

quả các thí nghiệm trên cây hoa Cúc vạn thọ đã chứng minh việc sử dụng giá thể giúp câytrồng sinh trưởng và phát triển tốt hơn, giảm bệnh hại trên cây trồng Cung cấp nguồn đấtsạch cho người dân trên địa bàn tỉnh Phú Yên trồng hoa màu Đối với cây hoa Cúc vạn thọcông thức phù hợp dé gieo ươm, đồng thời dé trồng hoa chậu là công thức CT6 (1/3 đất +

1/3 xơ dừa +1/3 phân chuồng + EM) hoặc công thức CT§ (1/3 đất + 1/3 xơ dita + 1/3 tro

trâu + Trichoderma)

Theo nghiên cứu của Nguyễn Thị Tần, Trần Nhật Tân, Ngô Thanh Xuân, Lưu ThịCúc và Nguyễn Thị Yến (2018) về ảnh hưởng của giá thể đến sinh trưởng phát triển vànăng suất hoa của 5 giống hoa đồng tiền nhằm tìm ra nền giá thể phù hợp cho việc trồnghoa đồng tiền trong chậu Thí nghiệm được bồ trí theo kiểu ô lớn — ô nhỏ (Split — plot),trong đó giống là 6 lớn, giá thé là 6 nhỏ; thi nghiệm gồm 20 công thức va 3 lần lặp lại Giáthé thí nghiệm bao gồm: 100% đất phù sa, 1/2 đất phù sa + 1/2 trâu hun, 1/3 đất phù sa +1/3 trâu hun + 1/3 xơ dừa, 1/4 đất phù sa + 1/4 trấu hun + 1/4 xơ dừa + 1⁄4 xi than Kết quanghiên cứu cho thấy, các giống hoa đồng tiền khác nhau cho sai khác về các chỉ tiêu sinhtrưởng phát triển, năng suất hoa nhưng không có ý nghĩa về mặt thống kê Nền giá thé trồngkhác nhau cho các chỉ tiêu về số lá/cây, chiều dài cành hoa, đường kính bông hoa và năngsuất hoa sai khác có ý nghĩa về mặt thống kê ở độ tin cậy 95% Trong 4 nên giá thé thí

Trang 23

nghiệm, giá thé bao gồm 1/3 đất phù sa + 1/3 trau hun + 1/3 xơ dừa là giá thé phù hợp nhất

cho sinh trưởng phát triển và năng suất cây hoa đồng tiền trồng chậu

Theo nghiên cứu của Lê Đức Thảo và Nguyễn Viết Dũng, 2021 đã rút ra kết luậngiá thê gồm 50% đất: 25% phân giun: 25% xơ dừa là loại giá thể phù hợp nhất cho cả 4giống hoa hồng trồng chậu nhập nội từ Bulgaria tại Ninh Binh (Double Delight, Paul’sScarlet, Homeberg, Jubilee Prince De Monaco), giúp cây con nhanh chóng hồi phục và có

tỷ lệ sống cao nhất

Theo Lê Bảo Long và Trần Thị Bích Vân, 2021 đã đưa ra kết luận, cây hoa Cát

Tường sinh trưởng và ra hoa tốt ở hỗn hợp giá thé phối trộn mụn xơ dừa: trau tươi với ty lệ

2:3 hơn so với hỗn hợp giá thể có các tỷ lệ phối trộn khác (Phối trộn mụn xơ dia: trau tươi

theo tỷ lệ lần lượt là 4:1, 3:2 và 1:4)

Theo nghiên cứu của Đoàn Thị Anh Tú và Hoàng Xuân Lam, 2019 cho thấy khảnăng sinh trưởng của hoa Dạ Yến Thao (Petunia hydrida L.) và hoa Cosmos vàng chanh(Cosmos sulphureus Cav.) trên các loại giá thé khác nhau đã cho thấy giá thé phù hợp nhấtcho cả hai loài này là giá thé được phối trộn giữa đất phù sa, trau hun, xơ dừa và phânchuồng hoai mục, theo tỷ lệ 4:3:2:1 Sau 35 ngày trồng hoa Dạ yến thảo tỷ lệ nảy mầm đạt82%, tỷ lệ sống đạt 96,89%, chiều cao cây 5,25 cm, 13,9 lá/cây Hoa Cosmos vàng chanh

tỷ lệ nảy mam đạt 85,4%, ty lệ sống đạt 93,68%, chiều cao cây 29,8 em, 17,01 lá/cây

Nhìn chung, các nghiên cứu về tỷ lệ phối trộn giá thé trên cây hoa hồng nhung cònhạn chế Vì vậy, đề tài “Anh hưởng của tỷ lệ phối trộn giá thé đến sinh trưởng và phát triểncủa cây hoa hồng nhung (Rosa sp.) trồng chậu tại thành phố Sa Đéc tỉnh Đồng Tháp” cầnthiết được thực hiện

Trang 24

Chương 2

VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1 Thời gian và địa điểm nghiên cứu

Thí nghiệm được thực hiện từ tháng 02 đến tháng 05 năm 2023 tại Trung Tâm ỨngDụng Nông Nghiệp Công Nghệ Cao của làng hoa Sa Đéc, tỉnh Đồng Tháp

2.2 Điều kiện thời tiết và khí hậu khu thí nghiệm

Bảng 2.1 Thời tiết trong các tháng thí nghiệm

Số eis Nhiệt độ CC) Tổng lượng Dd am

độ trung bình từ tháng 02 đến tháng 05 năm 2023 cao, dao động từ 27°C đến 30°C, trong

đó tháng có nhiệt độ trung bình cao nhất là tháng 4 (30°C) và thang có nhiệt độ trung bình

thấp nhất là tháng 2 (27°C) Nhiệt độ khu thí nghiệm cao hơn so với nhiệt độ thích hợp củacây hoa hồng, vì vậy cần sử dụng lưới che nang cho cây hoa hồng nhung trong thời giantrồng và cung cấp thêm nước cho cây trong giai đoạn từ tháng 02 đến tháng 03 do thời tiết

Trang 25

nang nóng kéo dai cây dé bị mat nước Lượng mưa dao động từ 5,1 mm đến 97,8 mm/tháng,

ít và phân bố không đều trong các tháng thực hiện thí nghiệm Độ âm trung bình dao động

từ 66 — 84 %, độ âm từ tháng 02 đến tháng 04 thấp hon độ 4m thích hợp cho cây hoa hồng

nhung phát triển tốt Nhìn chung, điều kiện thời tiết không lý tưởng trong khi làm thí nghiệmnhưng nam trong khoảng cây vẫn có thé sinh trưởng va phát triển được

2.3 Vật liệu thí nghiệm

2.3.1 Giống

Giống được sử dụng trong thí nghiệm là giống hoa hồng nhung được mua từ vườn

ươm tại làng hoa Sa Đéc, cây giống là cây chiết có tuôi cây khoảng 1 tháng Cây giống có

từ 4— 5 cặp lá thật, chiều cao trung bình khoảng 15 — 20 cm Cây giống là những cây khỏemạnh, không bị sâu bệnh hại.

Hình 1.1 Cây giống hoa hồng nhung2.3.2 Các vật liệu phối trộn giá thể

Các giá thé sử dụng trong thí nghiệm là sản phẩm thuộc dự án sản xuất thử nghiệm

“Nghiên cứu sản xuất nguyên liệu và giá thé trồng hoa kiểng quy mô công nghiệp cho Langhoa Sa Déc” do TS Tran Văn Thịnh làm chủ nhiệm dự án và được sản xuất tại Cơ sở Mầm

Xanh (ấp Tân Thuận, xã Tân Phú, huyện Thanh Bình, tỉnh Đồng Tháp)

Trang 26

Bảng 2.2 Tính chất lý - hóa học của các giá thể trước khi phối trộn

Chỉ tiêu Don vi GTi GT?!

Vi khuẩn Salmonella CFU/25 g Am tinh Am tinh

(Viện Nghiên cứu Công nghệ sinh học và Môi trường, 2023)

! GT1 được sản xuất từ bã nam rom, mụn dừa và phân bò và GT2 được sản xuất từ bùn

đáy ao nuôi cá tra, rơm ra và phân bò bằng phương pháp u compost hiéu khí trong thờigian 28 - 35 ngày.

Trang 27

Kết quả ở Bảng 2.2 cho thấy giá thé GT1 và GT2 có độ rỗng và khả năng giữ nước

cao; độ 4m dao động từ 28,90 đến 29,07% hoàn toàn phù hợp cho việc phối trộn tao giá thé

mới trước khi trồng cây Các giá thể GT1 và GT2 có phản ứng không chua, không bị nhiễmmặn (Slavich va Petterson, 1993) Tỷ lệ C/N của GT1 và GT2 dao động từ 13,28 đến 17,61thé hiện các giá thé đảm bao tính ôn định và bền khi sử dụng (Duong Minh Viễn và ctv,2011) Ngoài ra, các giá thé không bị nhiễm vi khuẩn E.coli va Salmonella; hàm lượng kimloại nặng (As, Cd, Pb) đều có hiện điện nhưng không vượt ngưỡng cho phép theo QCVN01-189:2019/BNNPTNT Quy chuẩn quốc gia về chất lượng phân bón

Bảng 2.3 Đặc điểm lý hóa của than sinh học sử dụng trong thí nghiệm

Chỉ tiêu kiêm nghiệm Đơn vị tính Kết quả

Chất hữu cơ % 37,1

Độ âm % 6,47KaO % 0,24

P20s5 % 0,16

(Viện Nghiên cứu Công nghệ sinh học va Môi trường, 2023)Than sinh học được sản xuất từ vỏ trâu đốt trong lò yếm khí chuyên dụng ở nhiệt độ350°C, cung cấp bởi Hộ kinh doanh Nguyễn Văn Lợi (Tổ 07, ấp Thành Thuận, xã ThànhTrung, huyện Bình Tân, tinh Vĩnh Long) Thành phần dinh dưỡng và độ âm trong than sinhhọc được trình bày ở Bảng 2.3.

2.3.3 Hóa chất nông nghiệp

Phân bón sử dụng trong thí nghiệm:

- Phân bón NPK 30 - 10 - 10 + TE (Dam tổng số (Nts): 30%, Lân hữu hiệu (P20shh): 10%, Kali hữu hiệu (K20 hh): 10%) có nguồn gốc từ công ty cỗ phan phân bón BìnhĐiền.

Trang 28

- Phân bón lá H — Giàu Humic (Dam tổng số (Nts): 40 g/L, Kali hữu hiệu (K2O hh):

40 g/L, axit humic 130 g/L, axit amin: 1.670 ppm, Mg: 50ppm, Fe: 40ppm) do công ty

TNHH thương mại Ngân Gia Nhật sản xuất

- Acroots 10 SL Vip (Naphthyl Acetic Acid 10 g/L) nồng độ 16 ml/16L nước có nguồn

gốc từ công ty TNHH Hóa Sinh A Châu

Hình 2.1 Một số loại phân bón dùng trong thi nghiệmThuốc BVTV sử dụng trong thí nghiệm:

- Thuốc trừ sâu sinh học cá sau USA 55 WG (Emamectin benzoate 55 g/kg) nồng độ

10 g/20L nước do công ty TNHH ACT Miền Bắc phân phối

- Thuốc trừ sâu Confidor 200 SL (Imidacloprid 200 g/L) nồng độ 16 ml/16L do công

ty Bayer Việt Nam phân phối

- Thuốc trừ bệnh Ridomil Gold 68 WG (Metalaxy M 40 g/kg + Mancozeb 640 g/kg)

nồng độ 40 g/20L nước có nguồn gốc từ công ty TNHH Syngenta Việt Nam

- Thuốc trừ bệnh Eddy 72 WP (Cuprous oxide 600 g/kg + Dimethomorph 120 g/kg) nồng

độ 50 g/20L nước do công ty cô phan Hợp Trí phân phối

- Thuốc trừ nam bệnh Zineb Bul 80WP (Zineb: 80% w/w) nồng độ 20 g/20L nước do

công ty TNHH thương mại Vĩnh Thạnh phân phối

Trang 29

- Thuốc trừ sâu Rholam Super 50 SG (Emamectin Benzoate 48 g/kg + Matrine 2 g/kg +Addictives 950 g/kg) do công ty cổ phần Nông Dược Nhật Việt phân phối.

Chế phâm Trichodema của Công ty TNHH Công nghệ Nông Lâm được sử dụng trong

thử nghiệm; chế phẩm có mật số Trichoderma 109 CFU/g

Trang 30

Bình phun, hệ thống tưới, lưới đen che phủ giảm 50% ánh sáng, cân điện tử, thước

Nghiệm thức 1 (NT1): 80% phân rơm + 20% vỏ trấu (đối chứng)

Giá thể của nghiệm đối chứng là giá thể được sử dụng tại địa phương thực hiện thí

nghiệm phối trộn theo tỷ lệ (thể tích) 80% phân rơm và 20% vỏ trau Tat cả nguyên liệu

được đảo trộn và trải đều trên luống ủ với bề rộng luống 2 m, chiều cao 1 m; chế phẩm

Trichoderma ở liều lượng 1 kg/m? được hòa tan trong nước và tưới vào luống ủ; bé sung

nước dé đảm bảo độ âm khoảng 55 - 60%, tủ bat nylon màu den và ủ trong thời gian 45

ngày hoặc đến khi hỗn hợp hoai mục

Trang 31

- Số ô cơ sở: 6 NT x 3 LLL = 18 ô cơ sở

- Téng số chậu: 20 chậu/ô cơ sở x 18 6 cơ sở = 360 chậu

- Số cây/chậu: 1 cây/chậu

- Tổng số cây thí nghiệm: 360 cây

- Khoảng cách giữa các chậu: 20 cm (Tính từ đáy chậu)

- Khoảng cách giữa các 6 cơ sở: 30 cm

- Diện tích ô cở sở: 2,28 m?

- Tổng diện tích khu thí nghiệm: 58,3 m? (không tính đường di)

Trang 32

Hình 2.5 Khu vực thí nghiệm thời điểm 50 NST2.5 Các chỉ tiêu và phương pháp theo dõi

Theo dõi 10 ngày/lần, 10 cây/ô cơ sở theo đường góc zíc zắc bắt đầu từ thời điểm

20 NST, số liệu thu thập được tinh giá trị trung bình Các cây chỉ tiêu được đánh số dé nhậnbiết khi theo dõi chỉ tiêu

2.5.1 Nhóm chỉ tiêu về sinh trưởng

Bắt đầu theo dõi từ 20 NST, định kỳ 10 ngày/lần và đo 6 lần

Chiều cao cây (cm): Dùng thước dây đo từ vị trí cách mặt đất Iem đến vị trí cao nhấtcủa cây.

46678

345%6789ÄŸ]1 23

Hình 2.6 Cách đo chiều cao cây

Trang 33

Đường kính tan (cm): Dùng thước dây đo 2 đường vuông góc với thân chính ở vi trí

rộng nhât của mép tán.

Hình 2.7 Cách đo đường kính tán

Số cành cấp 1 (cành/cây): Đếm tat cả các cành cấp 1 trên cây Cành được tính khi

đạt chiều dài từ em trở lên

Chiều dài cành cấp 1 (cm): Dùng thước day do từ vị trí phân cành đến vị trí dài nhấtcủa cảnh.

Hình 2.8 Cách đo chiều dài cành cấp 1

Trang 34

Đường kính cành cấp 1 (mm): Dùng thước kẹp do từ vị trí cách vị trí phân nhánh 1

cm của cành cap 1.

Hình 2.9 Cách do đường kính cành cấp 1

Số lá cành cấp 1 (lá/cành): Đếm tất cả lá của cảnh cấp 1 khi thấy rõ cuống lá vàphiến lá Một lá gồm 3 đến 5 lá chét

Khối lượng thân, lá (ø): Dùng cân điện tử cân phan thân và lá của 2 cây ngẫu nhiên/ô

cơ sở tại thời điểm 85 NST

Khối lượng rễ (g): Dùng cân điện tử cân phần rễ của 2 cây ngẫu nhiên/ô cơ sở tạithời điểm 85 NST

Chiêu dài rễ (cm): Dùng thước thang do từ cổ rễ đến vị tri chop rễ dài nhất của 2 cây

ngẫu nhiên/ô cơ sở tại thời điểm 85 NST

Lượng nước hữu dụng cho cây trồng (%) được xác định bằng phương pháp của Raul(2004).

2.5.2 Nhóm chỉ tiêu về thời gian sinh trưởng và phát triển

Ngày phân cành mới (NS cơi đọt): Khi khoảng 50% số cây trên ô cơ sở xuất hiệnnhánh cấp 1 đạt chiều dài khoảng 1 cm

Ngày ra nụ (NST): Khi khoảng 50% số cây trên ô cơ sở xuất hiện nụ Ngày ra nụđược tính khi nụ đạt đường kính từ 2 - 3 mm.

Trang 35

Ngày ra hoa (NST): Khi khoảng 50% số cây trên ô cơ sở có hoa đầu tiên nở Hoa

được xem là nở khi lá đài bắt đầu bung ra và bắt đầu thấy cánh hoa

Ngày hoa tan (NST): Khi khoảng 50% số cây trên 6 cơ sở xuất hiện cánh hoa đầu

tiên bắt đầu héo đi và có màu vàng

2.5.3 Nhóm chỉ tiêu về phát triển

Tỷ lệ hoa nở (%) = (Tổng số hoa nd/Téng s6 nu trén cay) x 100

Sô nu (nu/cay): Đêm tat ca nụ hoa trên cây chỉ tiêu trước khi hoa nở.

Hình 2.10 Nụ đủ điều kiện tính số nụ

Số hoa (hoa/cây): Đếm tất cả hoa nở trên cây chỉ tiêu trước khi hoa tàn

Trang 36

Độ bền hoa (ngày): Tính từ hoa nở cho đến khi cánh hoa đầu tiên rụng (chon 1 hoatrên cây vào thời điểm đợt hoa đầu tiên).

Đường kính hoa (cm): Dùng thước kẹp đo vị trí to nhất của hoa khi hoa đã nở hoàn

toàn Do 3 bông ở các vi trí khác nhau trên cây.

Hình 2.12 Cách đo đường kính hoa

Tỷ lệ chậu cây thương phẩm (%) = (Số chậu đạt thương phâm/Số chậu trong nghiệmthức) x 100

- Trong đó:

Số chậu đạt thương phẩm (chậu/nghiệm thức) = Số chậu loại I + Số chậu loại II

- Chậu loại I: Chiều cao cây > 30 cm, số hoa > 5 hoa, màu sắc đúng đặc trưng củagiống, không bị sâu bệnh hại, đường kính hoa > 7 em

Trang 37

- Chậu loại II: Chiều cao cây từ 25 —< 30 cm, số hoa 3 —< 5 hoa, tỷ lệ sâu bệnh hạikhoảng 10%, đường kính hoa Š — < 7 em

- Chậu loại III: Các cây không dat tiêu chi chậu loại I và loại IL.

2.5.4 Tình hình sâu bệnh hại

Theo dõi và ghi nhận tình hình sâu bệnh hại trên cây hoa hồng nhung trong thời giantiễn hành thí nghiệm

- Tỷ lệ cây bị sâu hại (%) = (Số cây bị sâu hai/Téng số cây theo đối) x 100

- Tỷ lệ cây bị bệnh hại (%) = (Số cây bị bệnh hại/Tổng số cây theo dõi) x 100

2.6 Phương pháp xử lí số liệu

Số liệu được thu thập, tổng hợp tính toán bằng phần mềm Microsoft Excel; phân tíchtrắc nghiệm phân hạng, xếp hạng Duncan ở mức ý nghĩa a = 0,05 bằng chương trình SAS9.4.

2.7 Quy trình thực hiện thí nghiệm

2.7.1 Chuẩn bị giá thể và khu thí nghiệm

Quy trình trồng và chăm sóc hoa hồng nhung trồng chậu được áp dụng theo quytrình trồng tại Trung Tâm Ứng Dung Nông Nghiệp Công Nghệ Cao tại thành phố Sa Đéc,tỉnh Đồng Tháp

Giá thé đối chứng, GT1 và GT2 được xử lý như đã trình bày trong mục 2.4.1 và2.3.2 Giá thể được phối trộn theo tỷ lệ của từng công thức thí nghiệm, sau đó lấy mẫu tạicác vi trí khác nhau và đem phân tích các chỉ tiêu ly, hóa tính tại Viện Nghiên cứu Côngnghệ sinh học và Môi trường Cho giá thể vào chậu cách miệng chậu khoảng 2 cm, tươngứng với lượng thê tích là 2.750,6 cmỔ Sau khi cho giá thể vao chau, tưới đẫm trước khitrồng 1 ngày dé giá thé có độ âm

Trang 38

2.7.2 Chuẩn bị giống

Cây giống hoa hồng nhung sử dụng trong thí nghiệm được mua tại vườn ươm ở lànghoa Sa Déc với các tiêu chí đã được mô tả ở mục 2.3.1.

2.7.3 Quy trình trồng và chăm sóc hoa hồng nhung

Trồng cây vào giữa chậu và có định cây thang đứng, mỗi chậu 1 cây, tưới nước sau

khi trồng dé giữ âm Tưới ngày 2 lần sáng và chiều đảm bảo đủ âm cho cây trong 2 tuầnđầu tiên Sau đó, tùy vào độ am đất sẽ tưới từ 1 — 2 lần/ngày

Phân bón:

Tại thời điểm 3 và 7 NST, kết hợp tưới phân bón lá H — Giàu Humic với liều lượng

15 ml/16L nước và phân Acroots 10SL Vip (Naphthyl Acetic Acid 10 g/L) với liều lượng 16

ml/16L nước Sau đó tưới định kỳ 7 ngày/lần và tưới 5 lần

Thời điểm 20 NST, bón phân bón NPK 30 - 10 - 10 + TE với liều lượng 1 g/chậu.Định kỳ 10 ngày bón 1 lần và bón 7 lần

Làm cỏ xung quanh khu vực thí nghiệm thường xuyên, hạn chế cỏ trong chậu vàđọn tàn dư các lá hư khô hạn chê nơi ân nâp của sâu bệnh hại.

Phun thuốc BVTV:

Trang 39

+ Bệnh đốm đen (do nam Diplocarpon rosae): Bệnh gây hại trên lá hoa hồng nhung,vết bệnh hình ban nguyệt màu đen, xuất hiện ở cả hai mặt lá Sử dụng thuốc trừ bệnh ZinebBul 80 WP với nồng độ 20 g/20L, 1 tuần phun phòng 1 lần.

+ Thối rễ (do nam Phytophthora): sử dụng thuốc trừ bệnh Eddy 72 WP với nồng độ

50 g/20L dé trị, phun đều trên toàn bộ cây, phun trong 2 lần mỗi lần cách nhau 7 ngày

+ Sau ăn lá (Helicoverpa armigera): Gay hại trên lá non, ngọn non, nụ và hoa, sử dụngthuốc trừ sâu sinh học cá sau USA với nồng độ 10 g/20L, 2 tuần phun ngừa 1 lần

+ Bo trĩ (Thrips palmi): Gây hại trên lá, dot non cây hoa hồng nhung Dot và lá non

xoăn lại, có nhiều đốm nhỏ màu vàng nhạt Sử dụng thuốc trừ sâu sinh học Rholam Super

50 SG với liều lượng 5 g/16L, 2 tuần phun ngừa 1 lần

+ Rệp vảy ốc (Aspidiotus nerii): Gây hại trên thân cây hoa hồng, bám chặt vào thân

và nách lá của cây, hút dinh dưỡng của cây làm cành bị khô đen Sử dụng thuốc Confidor

200 SL với nồng độ 16 mL/16L dé trị, phun trong 2 lần cách nhau 7 ngày

Tia cành: Thời điểm 20 ngày sau trồng, tiến hành cắt tỉa cành đã già, cành 6m yếu

tạo độ thông thoáng cho cây và điều chỉnh tán cân đối, khi cắt chừa lại 3 — 4 nách lá Trong

thời gian thực hiện thí nghiệm, tiến hành cắt cành 3 lần, mỗi lần cách nhau khoảng 20 ngày.Sau khi cắt cành, phun thuốc trừ bệnh Ridomil Gold 6§WG với nồng độ 40 g/20L nước vàphun đều trên toàn bộ cây

Trang 40

Chương 3

KẾT QUÁ VÀ THẢO LUẬN

3.1 Ảnh hưởng của tỷ lệ phối trộn giá thể đến chỉ tiêu sinh trưởng của cây hoa hồngnhung trồng chậu

3.1.1 Ảnh hưởng của tỷ lệ phối trộn giá thể đến chiều cao của cây hoa hồng nhungtrồng chậu

Bảng 3.1 Ảnh hưởng của tỷ lệ phối trộn giá thé đến chiều cao cây (cm) hoa hồng nhung tạicác thời điểm theo dõi

% an wed Thời điểm theo dõi (NST)

Tỷ lệ phôi trộn giá thê

20 30 40 50 60 7080% Phân rơm + 20% Vỏ trâu (đc) 15,1b 16,1b 1§6c 21§c 226c 23,9c80% GT1 + 10% GT2+ 10% TSH 17,2 ab 18,9a 22,1b 246b 26/7ab 28,8 ab 75% GT1 + 15% GT2+10% TSH 19,la 21,0a 252a 272a 283a 30/2a 70% GT1 + 20% GT2+10% TSH 19,2a 20,6a 243 ab 26,9a 27,8 ab 29,0 ab

65% GT1 + 25% GI2+10% TSH 18,2a 20,5a 24,lab 25,5ab 26,7 ab 28,4 ab 60% GT1 + 30% GI2+10% TSH 18,9a 20,3a 23,7ab 25,lab 26,2b 27,8b

CV (%) 7,97 641 6,93 4,64 3,94 3,94

F tinh 3/70” 6,45” 6,80” 8,24" 11057 11,52”

Trong cùng một cột, các số có cùng ký tự di kèm thể hiện sự khác biệt không có ý nghĩa thong kê ở mức a

= 0,05; *: khác biệt có ÿ nghĩa ở mức a= 0,05; **: khác biệt có ý nghĩa ở mức a = 0,01; GT: Giá thé;

TSH: Than sinh học

Kết quả Bảng 3.1 cho thấy chiều cao cây hoa hồng nhung khác biệt có ý nghĩa tạithời điểm 20 NST và khác biệt rất có ý nghĩa tại các thời điểm theo dõi còn lại của thínghiệm khi trồng trên các nền giá thé có tỷ lệ phối trộn khác nhau

Ngày đăng: 27/12/2024, 11:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN