1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận vấn đề hạt nhân trên bán đảo triều tiên trong địa chiến lược của mỹ trung quốc và nhật bản

19 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Vấn đề hạt nhân trên bán đảo Triều Tiên trong địa chiến lược của Mỹ - Trung Quốc và Nhật Bản
Tác giả Lờ Thị Thỳy Hằng, Vũ Thụy Tuyết Thanh, Lờ Thanh Trỳc, Ngụ Minh Kiệt, Lý Thị Loan, Vừ Thị Thiờn Trinh, Lờ Trần Mỹ Quyờn
Người hướng dẫn PGS. TS Ngụ Minh Oanh
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Lịch Sử
Thể loại Tiểu luận
Năm xuất bản 2023
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 2,05 MB

Nội dung

Vấn đề hạt nhân trên bán đảo Triều Tiên là một vấn đề lịch sử đã kéo dài từ rất lâu cho đến nay, sự chuyên biến phức tạp, khó lường của vấn đề hạt nhân trên bán đảo Triều Tiên góp phần l

Trang 1

KHOA LỊCH SỬ

Ws

® sẽ TP HG CHi MINH

TIEU LUAN

VAN DE HAT NHAN TREN BAN DAO TRIEU TIEN TRONG DIA CHIEN LUQC CUA MY - TRUNG QUOC

VA NHAT BAN

HOC PHAN: HIST109801 - DIA CHIEN LUQC VA DIA CHINH TRI

Nhóm thực hiện:

Lê Thị Thúy Hằng - 46.01.608.020

Vũ Thụy Tuyết Thanh - 46.01.608.081

Lê Thanh Trúc - 46.01.608.098

Ngô Minh Kiệt - 46.01.608.034

Lý Thị Loan - 46.01.608.038

Võ Thị Thiên Trinh - 46.01.608.096

Lê Trần Mỹ Quyên - 46.01.608.071

Giảng viên hướng dẫn: PGS TS Ngô Minh Oanh

THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH, THÁNG 2, NĂM 2023

Trang 2

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH

KHOA LỊCH SỬ

Ws

® sẽ TP HG CHi MINH

TIEU LUAN

VAN DE HAT NHAN TREN BAN DAO TRIEU TIEN TRONG DIA CHIEN LUQC CUA MY - TRUNG QUOC

VA NHAT BAN

HOC PHAN: HIST109801 - DIA CHIEN LUQC VA DIA CHINH TRI

Nhóm thực hiện:

Lê Thị Thúy Hằng - 46.01.608.020

Vũ Thụy Tuyết Thanh - 46.01.608.081

Lê Thanh Trúc - 46.01.608.098

Ngô Minh Kiệt - 46.01.608.034

Lý Thị Loan - 46.01.608.038

Võ Thị Thiên Trinh - 46.01.608.096

Lê Trần Mỹ Quyên - 46.01.608.071

Giảng viên hướng dẫn: PGS TS Ngô Minh Oanh

THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH, THÁNG 2, NĂM 2023

Trang 3

1 Ly do chon để tài., à na TT 1 1212111 15H HH HH HH HH re 1

2 Mục đích nghiên CỨU -.- - 2: 2: 2211222201123 153 11531511153 1511 1111111111111 11 111 H1 HH HH 1

3 Đối tượng và phạm vi nghiên CU cccccsecsessessessecsesseesecsessecsesssessesseesecsensevseesseeees l

4, Phuong phap nghién ống 2

ca nh iảaii£A 2

NỘI DUNG 00 222 2121221211212122121 2121 22112111112121121221 21212121 3

CHƯƠNG |: KHAI QUAT LICH SU VAN DE TRIEU

0 — 3

1.1.1 Khái quát lịch sử của bán đảo Triều Tiên ¿5s 2s 21 1 EE1EE1211271221211 E12 crx 3

1.1.2 Vi tri địa — chiến lược của bán đảo Triều Tiên - 52 22s SE 2135553551 152155555 E552 3

CHƯƠNG 2: YÊU TÔ ĐỊA - CHIẾN LƯỢC CỦA MỸ - TRUNG QUỐC VÀ NHẬT

TRONG VAN DE HAT NHAN TREN BAN DAO TRIEU

¡n— ,ÔỎ 6

2.1 Địa-chiến lược của 2 6

2.3 Dia - chién Iwoc NhAt Bat oo.cccccccccccccccececesecsccecscscesesessscsveseseevevsuesssesesveveveisecevaveevesees 9

KẾT LUAN 0oociccccccccccccscescssessecsessecsecssesecssesevsenssessecseesessessevssssessessessessessusvessesseesecsensees 13 TAI LIEU THAM KHAO

Trang 4

DANH MỤC CÁC TỪ VIET TAT

2 KEDO Tổ chức Phát triển Năng lượng Bán đảo Triều

Tiên

3 NPT Hiệp ước không phô biến vũ khí hạt nhân

Trang 5

MỞ ĐẦU

1 Lý do chọn đề tài

Chiến tranh lạnh kết thúc, cục diện quan hệ quốc tế có nhiều thay đổi theo chiều hướng tích cực Xu thế hợp tác hóa và toàn cầu hóa dần được xác lập, quan hệ giữa

nhiều quốc gia, khu vực xích lại gần nhau hơn Tuy nhiên, những thay đối tích cực đó van ân chứa bên trong nhiều mục đích về chiến lược, chính trị

Vấn đề hạt nhân trên bán đảo Triều Tiên là một vấn đề lịch sử đã kéo dài từ rất

lâu cho đến nay, sự chuyên biến phức tạp, khó lường của vấn đề hạt nhân trên bán đảo Triều Tiên góp phần làm gián đoạn mối quan hệ với quốc gia Mỹ, Nhật Bản, Trung

Quốc Đồng thời, tác động không nhỏ đến cục diện chính trị thể giới, tình hình Đông

Bắc Á trở nên căng thăng Nhận thấy tầm quan trọng của khu vực này, trong từng thời

kì khác nhau, chính sách đối ngoại của Mỹ, Trung Quốc, Nhật Bản với các quốc gia

Đông Nam Á cũng được điều chỉnh cho phù hợp

Mỹ, Trung Quốc, Nhật Bản là một trong những quốc gia có mối quan hệ hợp tác với Triều Tiên và nằm trong cuộc đàm phán thoả thuận về vấn đề hạt nhân Triều Tiên

có vị trí địa- chính trị chiến lược quan trọng, thuận lợi với những nước lớn Những van

dé nay sinh trén ban dao Triéu Tién tao nén su anh hưởng cho nước mình vậy nên

Triều Tiên khá được quan tâm, cũng từ những vấn đề mới nảy sinh các quốc gia như

Mỹ, Trung, Nhật đã kịp thời nắm bắt và có những chiến lược mới được đưa ra nhằm

khẳng định vị thé cua minh

2 Mục dích nghiên cứu

Dựa vào việc tìm hiểu, tham khảo từ nhiều nguồn tải liệu khác nhau mục đích

nghiên cứu của bài luận này là cung cấp, phân tích giúp người đọc có thêm kiến thức

về tầm ảnh hưởng của vị trị địa lý, đặc điểm chính trị quan trọng của vấn đề hạt nhân trên bán đảo Triều Tiên mà trong sự toan tinh trong địa- chiến lược Mỹ- Trung Quốc

va Nhat Ban xuat hiện

3 Doi twong va pham vi nghiên cứu

Trang 6

2

Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài này chủ yếu là vấn đề hạt nhân trên bán đảo Triều Tiên trong dia- chiến lược Mỹ- Trung Quốc và Nhật Bản nối lên từ

những năm 1990 đến nay

4 Phương pháp nghiên cứu

Bài tiểu luận này được sử dụng phân tích tông hợp các vấn đề, phương pháp

nghiên cứu lịch sử vả phương pháp nghiên cứu logic Từ đó nghiên cứu, phân tích,

xem xét các, chiến lược, chính sách, sự kiện xã hội, lịch sử một cách rõ rang, cu thé là vấn đề hạt nhân trên bán đảo Triều Tiên trong địa- chiến lược Mỹ- Trung Quốc và

Nhật Bản

5 Kết cầu đề tài

Ngoài phần mở đầu, kết luận vả tài liệu tham khảo thì còn có nội dung bai tiểu luận

gồm 2 chương:

Chương I: Khái quát lịch sử vấn đề Triều Tiên

Chương 2: Yếu tổ địa- chiến lược của Mỹ- Trung Quốc và Nhật Bản trong vấn đề hạt nhân trên bán đảo Triều Tiên

Trang 7

NỘI DUNG

CHUONG 1: KHAI QUAT LICH SU VAN DE TRIEU TIEN 1.1 Vài nét về lịch sử và vị trí địa — chiến lược của bán đảo Triều Tiên

1.1.1Khái quátljchsửcủa bánđảo Triều Tiên

Bán đảo Triều Tiên năm ở Đông Bắc châu Á, giáp Trung Quốc, Nga, biển Nhật

Ban va Hoàng Hải Quốc gia Triều Tiên thông nhất (trước năm 1948) có khoảng 5000

năm lịch sử Tô tiên của người Triều Tiên là những người thuộc các bộ lạc Mông Cổ

di cư từ vùng Trung Á đến bán đảo Triều Tiên Từ đầu Công nguyên, dân tộc Triều Tiên đã trở thành một dân tộc duy nhất, có cùng huyết thống, sinh sống trên bán đảo Toàn bộ bán đảo Triều Tiên cùng với 3.576 đảo phụ cận, có tổng diện tích là 222.154

km Từ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến nay, bán đảo Triều Tiên bị chia cắt tại vĩ tuyến 38 và hình thành nên hai nhà nước độc lập - CHDCND Triều Tiên và Đại Hàn dân quốc (Hàn Quốc) CHDCND Triều Tiên nằm ở phần phía Bắc bán đảo (Bắc vĩ tuyến 38), điện tích 122.762 nghìn km, 84% diện tích là đôi núi, số dân là 23,855 triệu

người Còn Hàn Quốc nằm ở phía Nam bán đảo, có diện tích 99.392 km, dân số là

47,676 triệu người !

1.1.2Vitrí địa-chiếnlượccủabánđảo Triều Tiên

Bán đảo Triều Tiên có vị trí địa —- chiến lược đặc biệt, nằm ở dải trung tâm có ý nghĩa sống còn của khu vực Đông Bắc Á, một trong những khu vực năng động và quan trọng nhất về mặt chiến lược của thế giới, nỗi liền đại lục Âu - Á với Thái Bình

Dương, lại nhô dài ra biển đến hơn 1500 km, nên có đặc trưng chiến lược nỗi bật và

luôn là mục tiêu tranh giành ảnh hưởng của các trung tâm quyền lực quốc tế trong suốt quá trình phát triển của mình Từ trong lịch sử, bất cứ một nước nào thống trị được bán đảo Triều Tiên là hầu như có thể đồng thời thống trị được cả khu vực Đông Bắc Á

Từ nửa sau thế kỷ XIX đến nay, bán đảo Triều Tiên liên tục trở thành điểm nóng tranh chấp quyền lực chính trị của các nước lớn Đề quốc Anh đã đưa các tàu chiến cua minh sang Triều Tiên từ năm 1832 va 1845, Pháp năm 1846, Nga nam 1854, Duc nam 1866, My nam 1866, 1871 Nam 1868, Nhat Ban tién hành cuộc Duy tân Minh

! Hà Mỹ Hương (2005), Chính sách của các nước lớn đổi với bán đảo Triều Tiên từ sau khi Chién tranh Lạnh

kết thúc đến nay, Học viện chính trị quốc gia H6 Chi Minh, tr.5

Trang 8

4 Trị và trở thành nước công nghiệp hóa hiếu chiến trong khu vực Sau chiến thắng trong

chiến tranh Trung - Nhật (1894 - 1895) và chiến tranh Nga - Nhật (1904-1905), năm

1910, Nhật Bản đã xâm chiếm Triều Tiên Nước Triều Tiên bị mắt độc lập từ đó và

phải chịu sự thống trị của Nhật Bản cho đến khi Nhật Bản bị bại trận trong chiến tranh thé giới thứ II? Trong khoảng từ nửa sau thế kỷ XX đến nay, bán đảo Triều Tiên lại trở thành nơi hội tụ và tranh chấp lợi ích của các nước lớn: Mỹ, Liên Xô (Nga), Trung Quốc và Nhật Bản Thật khó có thể phân tách rạch rồi lợi ích của các nước lớn trên

bán đảo Triều Tiên, dù ở thời kỳ chiến tranh lạnh căng thăng hay ở thời kỳ hiện nay

Tất cả các vấn đề về kinh tế và chính trị đều đan xen nhau và liên quan trực tiếp đến lợi ích của các nước lớn Tuy nhiên, tầm quan trọng chiến lược của bán đảo đối với cán cân sức mạnh khu vực và toàn cầu vẫn là yếu tố quan trọng nhất Các nước lớn như Mỹ, Trung Quốc, Nhật Bản lo ngại nhau nhiều hơn là chú ý đến Triều Tiên và các nước nảy luôn lợi dụng sự chia rẽ chính trị ở bán đảo Triều Tiên để phục vụ mục đích của họ, điển hình là vấn đề hạt nhân trên bán đảo này Bởi vậy, xem xét các diễn biễn trên bán đảo Triều Tiên dưới góc độ địa - chính trị mới có thê hiểu rõ tại sao từ cuối thé ky XIX đến nay, dải đất này luôn luôn là nơi tranh chấp, cạnh tranh địa — chiến lược của các nước lớn trên thế giới, từ đó mới nắm được xu thế phát triển của bán đảo Triều Tiên trong những năm đầu thế kỷ XXI

1.2 Khái quát lịch sử vẫn đề hạt nhân trên bán đảo Triều Tiên

Cuộc khủng hoảng hạt nhân đầu tiên xảy ra vào năm 1993, khi đó Mỹ và CHDCND Triều Tiên đã có những mâu thuẫn gay gắt, tình hình Bán đảo Triều Tiên

trở nên căng thăng Sau nhiều lần đàm phán, vào tháng 10/1994, tại Giơnevơ (Thụy Sỹ), Mỹ và CHDCND Triều Tiên đã ký Thoả thuận khung (thoả thuận KEDO), theo

đó CHDCND Triều Tiên ngừng sản xuất nguyên liệu hạt nhân, đối lại Mỹ cam kết cung cấp hai lò phản ứng hạt nhân nước nhẹ để chế tạo năng lượng hạt nhân và 0,5 triệu tấn dầu/năm cho nước này Tuy nhiên, quá trình thực hiện thoả thuận KEDO không suôn sẻ và Mỹ vẫn cho rằng CHDCND Triều Tiên đang bí mật phát triển vũ khí hạt nhân Thông tin này được khẳng định bởi trợ lý ngoại trưởng Mỹ James Kelly vào tháng 10/2002 khi ông thăm CHDCND Triều Tiên và cho răng nước này đang phát

? Hà Mỹ Hương (2005), Chính sách của các nước lớn đối với bán đảo Triều Tiên từ sau khi Chiến tranh Lạnh

kết thúc đến nay, Học viện chính trị quốc gia Hè Chí Minh

Trang 9

triển vũ khí hạt nhân bí mật Đáp lại, CHDCND Triều Tiên tuyên bố họ có quyền sở

hữu vũ khí hạt nhân

Căng thắng leo thang đến đỉnh điểm khi ngày 10/1/2003, CHDCND Triều Tiên tuyên bố rút khỏi Hiệp ước không phố biến vũ khí hạt nhân (Hiệp ước NPT) Đối mặt

với nguy cơ phô biến vũ khí hạt nhân trên Bán đảo Triều Tiên và một cuộc chiến tranh

có thê xảy ra giữa Mỹ và CHDCND Triều Tiên, cộng đồng quốc tế và các nước có liên quan bao gồm Mỹ, Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản và Nga đã nỗ lực đề dưa vấn đề lên bàn thương lượng Các cuộc đàm phán đã được tổ chức nhằm tháo ngòi nỗ cho cuộc chiến tranh tiềm tàng cũng như tìm kiếm giải pháp thoả đáng để giải quyết van dé

vũ khí hạt nhân của CHDCND Triều Tiên

Tiến trình giải quyết vấn đề hạt nhân trên Bán đảo Triều Tiên cũng chịu sự tác động rất lớn của các cặp quan hệ Trung - Mỹ, Trung - Nhật Thời gian qua, quan hệ giữa các nước Trung - Mỹ, Trung - Nhật về cơ bản vẫn giữ khung quan hệ ôn định, song đây là những mối quan hệ vừa hợp tác, vừa kiềm chế, đồng thời cũng chứa dựng nhiều nhân tổ bất ôn Trung - Mỹ vẫn đang ở thế thăm dò, kiềm chế lẫn nhau trong nhiều vấn để quốc tế, tranh giành ảnh hưởng lẫn nhau, không dễ gì để đi đến thoả thuận một vấn đề lớn như vẫn đề hạt nhân trên Bán đảo Triều Tiên Trong khi đó, dưới thời ông Koizumi, quan hệ Trung - Nhật hết sức căng thăng, nhiều vẫn đề như tranh chấp quan điểm vẻ lịch sử, các chuyến viếng thăm đền Yasukuni của Thủ tướng Nhật Ban, van đề sửa đổi sách giáo khoa lịch sử, tranh chấp lãnh thổ bị đây lên thành những cuộc tranh cãi lớn Tuy nhiên, dưới thời ông Y.Fukuda, quan hệ hai nước được cải thiện hơn Mặc dù vậy, với sự bất ôn của chính trường Nhật Bản, chưa thê biết rõ chính sách của chính phủ mới của Nhật đối với Trung Quốc cũng như quan điểm về các vấn đề hạt nhân ở bán đảo Triều Tiên Chưa kế giữa hai nước láng giềng Trung - Nhật, cạnh tranh trong van đề địa - chiến lược, mẫu thuẫn lịch sử là những trục chính xuyên suốt mỗi quan hệ này

3 Quan hệ Trung — Nhật sau chuyến thăm của ông Fukuda, Tài liệu tham khảo đặc biệt, ngày 5/1/2008

* Nguyễn Ngọc Hùng, 7riển vọng giải quyết vẫn đề hạt nhân trên bản đảo Triều Tiên, Nghiên cứu Đông Bac A,

số 3 (85) 3-2008

Trang 10

6

CHUONG 2: YEU TO DIA - CHIEN LUQC CUA MY - TRUNG QUOC VA NHAT TRONG VAN DE HAT NHAN TREN BAN DAO TRIEU TIEN

2.1 Địa-chiến lược của Mỹ

Trong thời kỳ chiến tranh lạnh, CHDCND Triều Tiên nhận được viện trợ về kinh

tế của Liên Xô và Trung Quốc, luôn phải chịu chính sách cắm vận từ Mỹ Sau khi

chiến tranh lạnh kết thúc, chính sách kinh tế của Mỹ đối với CHDCND Triều Tiên

luôn phụ thuộc vào tình hình phát triển hạt nhân của CHDCND Triều Tiên

Trong việc thực hiện mục tiêu chiến lược của mình đối với khu vực Đông Bắc Á,

đầu tiên Mỹ đã có những chính sách cụ thể với CHDCND Triều Tiên Mỹ tiếp tục

công khai tăng cường ảnh hưởng của mình trên bán đảo Triều Tiên, luôn duy trì một lực lượng quân sự ở Hàn Quốc nhằm ngăn chặn ảnh hưởng của Trung Quốc và Nga, đồng thời nắm quyền chủ động trong việc cải thiện quan hệ với CHDCND Triều Tiên Xuất phát từ những lợi ích về kinh tế, chính trị, quân sự an ninh, Lập trường cơ bản

của Mỹ trong giải quyết khủng hoảng là phản đối CHDCND Triều Tiên có vũ khí hạt

nhân, duy trì phi hạt nhân hoá trên Bán đảo Triều Tiên, quan tâm vấn đề an ninh của Triều Tiên, sẵn sang viện trợ khi cần thiết

Triều Tiên nằm ở giao điểm lợi ích của một loạt những nước lớn có vị trí dia- chính trị chiến lược quan trọng Mỹ mong muốn Triều Tiên mở cửa thị trường, mở cửa chính trị để chuyên hóa theo quỹ đạo của Mỹ Đồng thời, cũng phù hợp với vị thế và mỗi quan hệ mà Mỹ đã xác lập với đồng minh, đối tác, đối thủ có liên quan đến Triều Tiên như: Nhật Bản, Nga, Trung Quốc Sau khi thiết lập mối quan hệ với Trung Quốc,

Mỹ đã nhận ra mối liên hệ chặt chẽ giữa Đảng Cộng sản Trung Quốc với những người cộng sản của Triều Tiên do Kim Nhật Thành lãnh đạo Sự kết hợp giữa hai lực lượng này đã tạo cho Mỹ những mối lo ngại về việc triển khai chính sách với Triều Tiên Mục tiêu chiến lược của Mỹ ở Bán đảo Triều Tiên là tạo ra môi trường hoà bình, ổn định, tăng cường vai trò ảnh hưởng của Mỹ trong khu vực, tạo lợi ích kinh tế, Đặc biệt, sau khi George W.Bush lên nắm quyền, chiến lược của Mỹ ngày càng cứng rắn hơn Ông cảm thấy, sự thống nhất bán đảo Triều Tiên là nhân tố hàng đầu làm lung lay

vị thể của Mỹ ở khu vực Đông Bắc Á và Thái Bình Dương

Năm 1992, do nghĩ ngờ Triều Tiên sản xuất vũ khí hạt nhân, Mỹ, Hàn Quốc, Nhật Bản cùng với phương Tây gây sức ép đòi thanh tra toàn diện công nghệ hạt nhân

Ngày đăng: 02/08/2024, 16:29

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w