1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ĐỀ tài quan hệ mỹ trung quốc dưới thời kỳ tổng thống donald trump tiếp cận dưới góc độ lợi ích quốc gia

33 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TIỂU LUẬN Môn: Quan hệ quốc tế ĐỀ TÀI: Quan hệ Mỹ - Trung Quốc thời kỳ tổng thống Donald Trump tiếp cận góc độ lợi ích quốc gia Họ tên: Bùi Việt Hà Mã sv: 1955380022 Lớp tín chỉ: QT02001 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mỹ Trung Quốc hai kinh tế lớn giới (chiếm 35% GDP toàn cầu), kim ngạch thương mại song phương đạt 663 tỷ USD (năm 2016) Có thể nói, vấn đề lớn giới, khơng có hợp tác hai quốc gia khó giải Trong hai nhiệm kỳ tổng thống Barack Obama, hai nước xác định trì mối quan hệ “hợp tác ổn định không xung đột”, quan hệ hai nước phản ánh hợp tác cạnh tranh nhiều cấp độ khác Ngày 20-1-2017, ông Donand Trump tuyên thệ nhậm chức, trở thành Tổng thống thứ 45 Mỹ Ngay sau đắc cử, ông D Trump có nhiều định làm náo động giới Với chủ trương “America First” (nước Mỹ trước hết), Tổng thống D Trump cho thấy nét sách đối ngoại chống tự mậu dịch xu toàn cầu hóa, cắt giảm chương trình hợp tác giúp đỡ quốc tế để gia tăng sức mạnh kinh tế quân Mỹ Nhưng điều mà dư luận quan tâm sách ơng với Trung Quốc nào, sau tuyên bố cứng rắn mà ông đưa tranh cử, tố cáo Bắc Kinh lợi dụng tư cách thành viên Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) để thi hành sách phá hoại kinh tế Mỹ; đe dọa an ninh khu vực châu Á - Thái Bình Dương, qua việc kiến tạo hệ thống quân khổng lồ Biển Đơng, đồng thời trích Trung Quốc chưa làm đủ mạnh để ngăn chặn CHDCND Triều Tiên phát triển chương trình hạt nhân… Từ sở lý luận thực tiễn trên, em chọn vấn đề “Quan hệ Mỹ - Trung Quốc thời kỳ tổng thống Donald Trump tiếp cận góc độ lợi ích quốc gia” làm đề tài tiểu luận Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu - Mục tiêu nghiên cứu Làm rõ nội dung chủ yếu quan hệ Mỹ - Trung Quốc thời kỳ tổng thống Donald Trump; phân tích thực trạng ảnh hưởng nguyên nhân, ảnh hưởng tích cực, hạn chế ảnh hưởng tiêu cực vấn đề - Nhiệm vụ nghiên cứu: Tiểu luận làm rõ quan hệ Mỹ - Trung Quốc thời kỳ tổng thống Donald Trump Trên sở hạn chế quan hệ Mỹ - Trung Quốc, tiểu luận xây dựng giải pháp nhằm nâng cao ảnh hưởng tích cực, hạn chế tác động tiêu cực Đối tượng nghiên cứu Quan hệ Mỹ - Trung Quốc thời tổng thống Donald Trump tiếp cận góc độ lợi ích quốc gia Kết cấu đề tài Chương 1: Khái quát tình hình quốc tế quan hệ Mỹ - Trung Quốc Chương 2: Nguyên nhân thực trạng quan hệ Mỹ - Trung Quốc thời tổng thống Donald Trump Kết luận Tài liệu tham khảo NỘI DUNG Chương Khái quát tình hình quốc tế quan hệ Mỹ - Trung Quốc Tình hình quốc tế: Sự lên Nhà nước Hồi giáo tự xưng IS, chiến ác liệt Syria, Anh quốc tách khỏi EU, tranh chấp Biển Đông leo thang căng thẳng, tiến triển việc giải chương trình hạt nhân bán đảo Triều Tiên, chủ nghĩa dân tộc chủ nghĩa biệt lập có xu hướng gia tăng, cạnh tranh thương mại Mỹ - Trung có nhiều diễn biến phức tạp tác động không nhỏ đến quan hệ hai nước Tình hình nước Mỹ Trung Quốc có diễn biến khó lường, tiềm ẩm nguy bất ổn Kinh tế Mỹ tăng trưởng chậm, không ổn định vụ khủng bố khiến dân chung bất mãn Từ Tổng thống Donald Trump lên cầm quyền, mâu thuẫn bất đồng Đảng Dân chủ Đảng Cộng hòa gây nên chia rẽ sâu sắc nội nước Mỹ, tiềm ẩn nguy bất ổn Trong đó, kinh tế Trung Quốc phát triển chậm lại, ô nhiễm môi trường nghiêm trọng nạn tham nũng tràn lan gây bất mãn dân chúng Nguồn vốn không ngừng tháo chạy nước đồng Nhân dân tệ giá khiến giới kinh doanh bi quan Chiến dịch chống tham nhũng “Đả hổ diệt ruồi” gây chia rẽ gặp nhiều khó khăn Trong năm gần đây, quan hệ Mỹ-Trung tâm điểm giới Các nghiên cứu “chính sách xoay trục” sang khu vực châu Á-Thái Bình Dương Mỹ từ cuối năm 2011 nhằm kiềm chế Trung Quốc, từ trì vị dẫn dắ́t Mỹ khu vực Để trợ giúp cho chiến lược xoay trục, Mỹ tăng cường can dự vào tranh chấp biển đảo Biển Đơng Biển Hoa Đơng, bố trí hệ thống phòng thủ Hàn Quốc, áp đặt biện pháp thuế quan Trung Quốc… Đáp lại chiến lược Mỹ, sau lên nắ́m quyền vào năm 2012, Tập Cận Bình từ bỏ chiến lược “giấu chờ thời” Đặng Tiểu Bình, đề xướng “Giấc mơ Trung Hoa” để đưa Trung Quốc trở thành cường quốc toàn cầu Với bước đoán hậu thuẫn nguồn lực kinh tế dồi dào, tận dụng bối cảnh quốc tế có lợi sa lầy Mỹ, Trung Quốc gia tăng đáng kể quyền lực phạm vi toàn cầu cách tăng cường vai trò số định chế quốc tế (Quỹ Tiền tệ Quốc tế, Hội nghị Thượng đỉnh nhóm kinh tế lớn G20) chí dẫn dắ́t (Khối kinh tế BRICS hay Ngân hàng Đầu tư Cơ sở hạ tầng châu Á-AIIB), bên cạnh dự án đầu tư, tài trợ phạm vi toàn cầu với số vốn lớn B R Deepak (2014) nhận định “Ngân hàng Đầu tư sở hạ tầng châu Á (AIIB), Quỹ đường Tơ lụa (MSR) Khu vực thương mại tự châu Á-Thái Bình Dương (FTAAP) đặt Trung Quốc vào vị trí trung tâm địa trị-kinh tế toàn cầu điều buộc Mỹ phải tranh giành vai trị lãnh đạo khu vực, chí tồn cầu.” Trong đó, dù đóng vai trị dẫn dắ́t giới, quyền lực Mỹ bị giảm sút trì trệ kinh tế thiếu đoán tham vọng sức Chính quyền Obama Sức mạnh Mỹ bị phân tán lúc cho nhiều mặt trận để giải vấn đề chống chọi với lực chống đối phạm vi toàn cầu, từ tạo nên bối cảnh quốc tế bất lợi cho Mỹ Trong nước quyền Tổng thống Obama để niềm tin người dân dẫn đến việc Đảng Dân chủ đánh quyền kiểm soát lưỡng viện quốc hội vào tay Đảng Cộng hịa, sách xoay trục Mỹ chưa đạt kết mong muốn Quan hệ Mỹ-Trung giai đoạn trạng thái giằng co, đan xen hợp tác đấu tranh với lợi ích nghiêng Trung Quốc Tuy nhiên, kể từ Tổng thống Donald Trump lên nắm quyền phá vỡ trạng thái này, khiến quan hệ hai nước trở nên căng thẳng khó dự đoán Mỹ áp dụng tư tưởng Chủ nghĩa Trọng thương để bảo hộ sản xuất nước, rào cản thuế hàng hóa Trung Quốc dựng lên; tiếp tục thực sách kiềm chế Trung Quốc, cứng rắ́n liệt nhằm ngăn chặn hành động gây hấn Trung Quốc Biển Đông Biển Hoa Đông; đặc biệt Mỹ có điều chỉnh quan hệ với Đài Loan mà đỉnh điểm từ bỏ sách “Một Trung Quốc”; tăng cường hoạt động quân nơi gần Trung Quốc Nhật Bản Hàn Quốc Ngoài ra, Mỹ tiến hành trừng phạt Trung Quốc an ninh mạng sở hữu trí tuệ 1.1 Những đề tồn đọng quan hệ Mỹ - Trung Xét theo góc độ trị, Trung Quốc Mỹ có hệ thống, truyền thống văn hóa giá trị khác Do đó, khác biệt gây hiểu lầm nghi ngờ lẫn nhiều vấn đề Các phủ Mỹ nghi ngờ trỗi dậy Trung Quốc dẫn đến việc quyền Obama khởi xướng chiến lược “xoay trục sang Châu Á” Hơn nữa, quan hệ song phương Mỹ-Trung thiếu hỗ trợ vững hiệp ước ràng buộc lẫn Tổng thống Mỹ đắc cử Donald Trump tun bố cơng khai quyền ơng xem xét lại sách "một nước Trung Hoa" vốn “vạch đỏ” Trung Quốc Trong bối cảnh này, quan hệ Mỹ-Trung bị trục trặc, sau ông Trump vị Nhà Trắng Từ góc độ kinh tế, Mỹ Trung Quốc hai kinh tế lớn giới hai động lực thúc đẩy kinh tế toàn cầu Tuy nhiên, hai kinh tế có chênh lệch mức đô phát triển hai đầu khác dây chuyền sản xuất chuỗi giá trị toàn cầu Kết phối hợp sách cịn vấp phải nhiều khó khăn Quan trọng hơn, quan hệ kinh tế thương mại Mỹ-Trung thiếu hỗ trợ thể chế Hai nước đối tác thương mại lớn nhau, chưa đàm phán ký kết thỏa thuận thương mại tự Từ góc độ an ninh, Trung Quốc lẫn Mỹ không đủ khả để xây dựng mối quan hệ hài hòa Hai nước có chiến lược tồn cầu khác Mỹ chưa quen với Trung Quốc trỗi dậy mạnh mẽ Các phủ Mỹ gần coi Trung Quốc đối thủ cạnh tranh tiềm tàng đó, thực sách "bao vây" Trung Quốc, theo logic Chiến tranh Lạnh Trong lĩnh vực trị quân sự, Mỹ xây dựng số hệ liên minh dựa giá trị chung với nước xung quanh Trung Quốc Trong lĩnh vực kinh tế, phủ Mỹ cố gắng xây dựng tổ chức thương mại đầu tư "thế hệ tiếp theo", loại trừ tham gia Trung Quốc Trung Quốc Mỹ đứng trước “ngã ba đường” phát triển kinh tế bền vững đổi quốc gia Cả hai nước chịu áp lực từ kinh tế giới phát triển chậm chạp thương mại toàn cầu bị bó buộc Cả hai nước phải đối mặt với mối đe dọa an ninh truyền thống phi truyền thống Cả hai nước có nghĩa vụ thúc đẩy giới hịa bình, phát triển hợp tác Vì vậy, "tinh thần hội thuyền" cần áp dụng quan hệ Mỹ-Trung thời tân Tổng thống Mỹ Donald Trump Chương 2: Nguyên nhân thực trạng quan hệ Mỹ - Trung Quốc thời tổng thống Donald Trump Động thái quan hệ Mỹ - Trung Quốc thời tổng thống Donald Trump 2.1 Về trị anh ninh – quân 2.1.1 Vấn đề Đài Loan: Khi đắc cử Tổng thống, ông D Trump nhiều lần viết trang cá nhân Twitter việc sẵn sàng xem xét lại sách “một Trung Quốc” ngày 3-12-2016, ơng tạo cố ngoại giao nhận điện đàm với bà Thái Anh Văn, lãnh đạo Đài Loan Hành động nhìn nhận bà Thái Anh Văn Tổng thống Trung Hoa Dân quốc, trái với nguyên tắc “một Trung Quốc” Tổng thống Mỹ tôn trọng từ năm 1979 Đài Loan mộtvấn đề nhạy cảm quan hệ Mỹ - Trung, vậy, hành động ông D Trump bị Trung Quốc phản ứng gay gắt Thực chất ý đồ ông Trump sách Đài Loan trì trạng Mỹ định ra, bảo đảm chắn lợi ích Mỹ khu vực này, đồng thời trì tồn lâu dài Đài Loan với tư cách quân cờ chiến lược kiềm chế Trung Quốc Ngày 20-1-2017,tổng thống Donand Trump có điện đàm với Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình, khẳng định ủng hộ lâu dài Mỹ sách "một Trung Quốc" Nhờ đó, giúp xoa dịu căng thẳng hai nước Đúng nhận định ông John M Huntsman, cựu Đại sứ Mỹ Trung Quốc: “Là doanh nhân, D Trump thường tìm kiếm địn bẩy mối quan hệ Nên nhiều khả Tổng thống D.Trump nhìn nhận Đài Loan địn bẩy hữu ích” 2.1.2 Cuộc gặp cấp cao đầu tiên: Cuộc gặp thượng đỉnh Mỹ - Trung Tổng thống D Trump Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình tháng 4-2017 Florida (Mỹ) đánh giá “đã diễn theo cách tốt có thể” Theo đó, hai nước tăng cường kết nối, phối hợp vấn đề quốc tế, khu vực, giải tốt điểm nóng có liên quan, mở rộng hợp tác để đối phó với thách thức mang tính tồn cầu, chống phổ biến vũ khí hạt nhân, chống hoạt động tội phạm xuyên quốc gia…; tăng cường hợp tác chế đa phương, Liên Hợp quốc, Nhóm kinh tế phát triển hàng đầu (G20)… để trì hịa bình, ổn định, thịnh vượng giới Mặc dù kết chưa thật rõ ràng, gặp coi dấu mốc việc định hình quan hệ Mỹ - Trung thông qua việc thiết lập kênh ngoại giao Kết quan trọng mối quan hệ kinh tế, việc tái cấu trúc vịng đối thoại song phương thơng báo kế hoạch 100 ngày để giải vấn đề trội thương mại đầu tư Theo nhà nghiên cứu, kế hoạch bao gồm nhượng Trung Quốc nhiều lĩnh vực, từ nông sản đến đầu tư nước Nếu đàm phán thật đem lại nhượng đáng kể từ Trung Quốc, chiến thắng quan trọng Tổng thống D Trump Dù quan hệ Mỹ - Trung tồn khác biệt, song Tổng thống D Trump Chủ tịch Tập Cận Bình bày tỏ tôn trọng lẫn gặp Việc gặp diễn sớm (chỉ tháng sau ông D Trump nhậm chức) cho thấy mong muốn hai bên thúc đẩy đối thoại để cải thiện lòng tin lẫn 2.1.3 Vấn đề hạt nhân Cộng hòa dân chủ nhân dân Triều Tiên Khi lên nắm quyền, Tổng thống Mỹ D Trump hối thúc Trung Quốc kiềm chế Cộng hịa dân chủ nhân dân Triều Tiên, Ơng D Trump đưa phát biểu cứng rắn rằng, Trung Quốc không giải vấn đề hạt nhân Cộng hịa dân chủ nhân dân Triều Tiên Mỹ làm Đầu tháng 3-2017, Bộ trưởng Ngoại giao Trung Quốc Vương Nghị kêu gọi Mỹ Cộng hòa dân chủ nhân dân Triều Tiên nhượng để hạ nhiệt căng thẳng Trung Quốc đề nghị Mỹ, Hàn Quốc chấm dứt tập trận thường niên, đổi lại việc Cộng hòa dân chủ nhân dân Triều Tiên ngừng chương trình hạt nhân Tuy nhiên, đề xuất bị Mỹ - Hàn bác bỏ Vào ngày 6-4-2017, Tổng thống D Trump lệnh khơng kích vào Syria, sau Mỹ cáo buộc phủ Tổng thống Syria Bashar al-Assad đứng sau vụ cơng vũ khí hóa học miền bắc Syria khiến 80 người thiệt mạng Cuộc công diễn chuyến thăm Mỹ Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình Sau đó, ngày 7-4, Ơng D Trump lệnh cơng qn Syria “lợi ích an ninh quốc gia thiết yếu Mỹ nhằm ngăn chặn phổ biến sử dụng vũ khí hóa học”(4) Các nhà nghiên cứu nhận định, ông D Trump muốn Trung Quốc cần phải làm nhiều để ngăn chặn tham vọng phát triển vũ khí hạt nhân Cộng hịa dân chủ nhân dân Triều Tiên - đồng minh thân cận Bắc Kinh động thái công Syria lời nhắc nhở Trung Quốc rằng, Mỹ làm điều tương tự với Triều Tiên Và sau đó, Trung Quốc cơng khai cảnh báo quyền Kim Jong Un khơng nên gây phiền tối với Mỹ chương trình vũ khí hạt nhân khu vực 2.1.4 Về chế hợp tác song phương Trong nhiệm kỳ Barack Obama, hai nước trì chế Vịng đối thoại Mỹ - Trung hàng năm, bao gồm Đối thoại chiến lược kinh tế thường niên (S&ED); Tham vấn giao lưu nhân dân (CPE) Đối thoại an ninh chiến lược (SDD) khởi xướng vào năm 2009 nhằm giúp hai kinh tế lớn giới xử lý vấn đề phức tạp quan hệ song phương Nội dung Đối thoại chiến lược kinh tế thường niên Mỹ - Trung (S&ED) Đối thoại an ninh chiến lược (SDD) bao gồm vấn đề trị, an ninh, kinh tế, đầu tư, an ninh Quốc - Quốc hội Nhân dân thuộc giới mặc quân phục” có thành viên Tiểu ban Lãnh đạo Trung ương LSGs, quan lãnh đạo Tổng Bí thư chịu trách nhiệm báo cáo với Thường vụ Bộ Chính trị PLA “ln ln có ảnh hưởng trị mối quan hệ mật thiết với giới tinh hoa Đảng hào quang chiến thắ́ng qn đội cách mạng”, điển hình Tổng Bí thư Đảng Cộng sản đồng thời Chủ tịch Quân ủy Trung ương Tuy nhiên, ảnh hưởng PLA đến sách đối ngoại Trung Quốc chủ yếu thể vai trò quan sở hữu sức mạnh quân đảm bảo an ninh quốc gia PLA có lợi ích riêng, an ninh Trung Quốc cho bị đe dọa lợi ích PLA tăng lên, từ tạo “yếu tố Diều hâu” sách đối ngoại Trung Quốc Từ hệ thống trị quốc nội Mỹ thấy, Đảng Cộng hòa, với truyền thống là: Mỹ lãnh đạo cảnh sát giới, không nước qua mặt; biên giới điều tất yếu để định nghĩa bảo vệ quốc gia, biên giới thứ bất khả xâm phạm; Mỹ lực đạo đức vĩ đại tất quốc gia giới; mối đe dọa lớn giới độc tài, chủ nghĩa Hồi giáo; tăng cường ngân sách quốc phòng, chiến tranh đôi lúc giải pháp tốt nhất, hịa bình thơng qua sức mạnh, địch sợ sức mạnh khơng sợ lời nói, khơng giới hạn sức mạnh, quy mô mục tiêu chiến tranh, thúc ép quyền Donald Trump cứng rắ́n với Trung Quốc,, đặc biệt tranh chấp lãnh thổ với nước Tuy nhiên, “hai cường quốc lệ thuộc vào mức độ cao, xâm nhập lẫn hai kinh tế sâu đậm”, “Trung Quốc cho phép Hoa Kỳ tránh nguy ngày tăng tình trạng thiếu tiết kiệm, sách tài khóa thiếu thận trọng, tăng trưởng thu nhập hộ gia đình yếu” Nếu căng thẳng đến mức xung đột làm ảnh hưởng lớn đến nước Mỹ dư luận nhóm lợi ích Mỹ khơng để n Vì vậy, Mỹ tăng cường hành động gây căng thẳng không để xảy xung đột quy mô lớn Mỹ Trung Quốc Trong Trung Quốc, mục đích tối cao sách đối ngoại Trung Quốc trì quyền lực Đảng Cộng sản Trung Quốc Chủ nghĩa dân tộc dân chúng lực quân đội Trung Quốc thúc ép lãnh đạo Đảng Cộng sản Trung Quốc phải cứng rắ́n liệt với Mỹ, đặc biệt vấn đề tranh chấp lãnh thổ Đài Loan, Biển Đông, vấn đề thương mại Đảng Cộng sản Trung Quốc phải đối mặt với bất mãn dân chúng thúc ép tập đồn, cơng ty xuất để có biện pháp cứng rắn đáp trả Mỹ 2.3 Thực trạng quan hệ Mỹ - Trung Quốc thời tổng thống Donald Trump Sau trở thành tổng thống, ngày 8/11/2016, ông Trump sang thăm Trung Quốc lần đầu, tiếp nối tập quán truyền thống hai người tiền nhiệm Bill Clinton Barak Obama trước Sau gần năm, trước ngày diễn bầu cử nhiệm kỳ vào ngày 6.11.2018, phủ Donald Trump tình trạng chiến tranh thương mại tồn diện với Trung Quốc; nửa số hàng hóa Trung Quốc xuất sang Mỹ tuyệt đại đa số hàng hóa Mỹ xuất sang Trung Quốc bị gia tăng thuế suất, quan hệ Mỹ - Trung hoàn toàn “đi lệch khỏi quỹ đạo” Cục diện hợp tác gần 40 năm hai thực thể kinh tế lớn toàn cầu hoàn toàn thay đổi, đối đầu động thái giao tranh bước leo thang với mức độ kinh hoàng Trong thời gian tranh cử vào Nhà Trắng, ông Trump phẫn nộ cáo buộc Trung Quốc cướp hội việc làm người Mỹ Ông tuyên bố: “ngày sau nhậm chức coi Trung Quốc nước thao túng hối suất” cam kết, khiến cho người lãnh đạo “xảo quyệt” Trung Quốc khơng cịn có hội chiến thắng Mỹ trí tuệ mánh khóe đàm phán Thế nhưng, năm nắm quyền, Donald Trump lần gặp gỡ ơng Tập Cận Bình tựa hồ thay đổi mặt cứng rắn ông Trung Quốc Bắt đầu gặp gỡ trang trại riêng Mar-a-Lago, đến gặp gỡ bên lề Hội nghị cấp cao G20 Hamburg, đến trà đàm Bảo Uẩn Lâu Cố Cung Bắc Kinh Hai nhà lãnh đạo không từ hội thể “quan hệ cá nhân tốt đẹp” phương tiện truyền thông Người lãnh đạo Trung Quốc phát rằng, công kích Trung Quốc ơng Donald Trump dừng Twitter mà Nhưng bước sang nửa cuối năm 2018, ông Donald Trump quay trở lại với mặt cứng rắn với Trung Quốc thời gian tranh cử, bắt đầu thực lời cam kết Đầu tháng 7, Mỹ gia tăng thuế suất 34 tỷ USD hàng hóa Trung Quốc nhập khẩu, chiến mậu dịch Mỹ - Trung thức khai Từ đó, đường dây điện thoại nóng Donald Trump Tập Cận Bình vốn hoạt động nhộn nhịp không đổ chuông Cuối tháng 9, ông Trump phát biểu Đại hội đồng Liên Hợp Quốc phê phán đích danh Trung Quốc Đến ngày 4/10, Phó Tổng thống Mike Pence phát biểu Viện nghiên cứu Hudson dùng lời lẽ chưa có nói sách với Trung Quốc Đây coi tín hiệu cho thấy cạnh tranh toàn diện máu lửa Mỹ - Trung đến gần Bên cạnh đó, năm 2019 xung đột địa trị Mỹ-Trung mở rộng sang châu Phi Ơng John R Bolton, cố vấn an ninh quốc gia Tổng thống Donald Trump hồi cuối năm ngoái tiết lộ qùn Mỹ cơng bớ chiến lược châu Phi tập trung chống lại mở rộng ảnh hưởng Nga Trung Quốc “lục địa đen” Đứng đầu chương trình nghị kinh tế Bắc Kinh, châu Phi Trung Quốc coi mục tiêu tiềm đầu tư tương lai Khu vực khơng có nguồn tài ngun đa dạng, dồi dào, dầu mỏ kim loại quý, mà đánh giá thị trường tiềm với sức tiêu thụ mạnh Hơn 10 năm trở lại đây, Trung Quốc dần thay Mỹ số nước châu Âu trở thành quốc gia có tầm ảnh hưởng khu vực châu Phi Đây xem đòn bẩy chiến lược giúp Trung Quốc gia tăng sức mạnh, mở rộng ảnh hưởng nhằm đối trọng với chiến lược toàn cầu Mỹ Tác động lớn mối quan hệ Mỹ-Trung năm 2019 đối đầu khốc liệt hai siêu cường đấu trường công nghệ Trung Quốc dồn toàn lực vào kế hoạch "Made in China 2025" nhằm trở thành quốc gia dẫn đầu giới lĩnh vực trí thơng minh nhân tạo, robot, hàng không vũ trụ ngành công nghệ khác Để kiềm chế Trung Quốc, Cục Công nghiệp An ninh Mỹ (BIS), quan thuộc Bộ Thương mại, cơng bố đề xuất có tiêu đề Đánh giá kiểm sốt số cơng nghệ mới, có nội dung bao gồm trí tuệ nhân tạo, cơng nghệ sinh học, điện tốn, định vị, hệ thống phân tích liệu, robot Dựa danh sách đề xuất này, Chính phủ Mỹ xem xét đánh giá sản phẩm có liên quan đưa vào danh sách kiểm soát xuất nhập Hiện nay, công tố viên Mỹ đẩy mạnh việc điều tra nhằm vào công ty Trung Quốc bị cho có mưu đồ đánh cắp bí mật thương mại Quan chức Bộ Tư pháp tiết lộ, số văn khởi tố xem xét Những động thái Washington chắn đẩy đối đầu công nghệ Mỹ-Trung lên tầng nấc năm 2019 2.4 Lợi ích chung có giới hạn thiếu tầm nhìn chung 2.4.1 Vấn đề Triều Tiên Vấn đề Triều Tiên điển hình khía cạnh Sau chờ đợi ủng hộ tích cực từ phía Bắc Kinh việc giải khủng hoảng hạt nhân Triều Tiên, Donald Trump lựa chọn chiến lược gây áp lực tối đa cứng rắn nhiều, với việc đe dọa công quân sự, bác bỏ nguyên tắc “kiên nhẫn chiến lược” mà người tiền nhiệm ông bảo vệ Sau vụ thử hạt nhân mạnh Triều Tiên vào năm 2017, theo sau vụ thử tên lửa liên lục địa có khả chạm tới lãnh thổ Mỹ, Mỹ gia tăng sức ép công ty Trung Quốc bị cáo buộc không tuân thủ biện pháp trừng phạt Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc trí bỏ phiếu thơng qua Sự thay đổi ngoạn mục năm 2018, nhà lãnh đạo Triều Tiên chấp nhận nguyên tắc gặp với Donald Trump, sở phi hạt nhân hóa diễn ra, khiến Bắc Kinh ngạc nhiên Lo sợ bị xem đứng lề, sau điện đàm Chủ tịch Tập Cận Bình Tổng thống Donald Trump, phía Trung Quốc nhấn mạnh Mỹ sẵn sàng phối hợp với Trung Quốc Lời mời vội vàng dành cho Kim Jong-un, vốn chưa tiếp đón Bắc Kinh kể từ lên cầm quyền vào năm 2012, có mục tiêu cố gắng đưa Trung Quốc trở lại vị trí trung tâm chơi Tuy nhiên, đằng sau sáng kiến có thất bại lập trường mơ hồ Trung Quốc, bỏ rơi đồng minh Triều Tiên mình, nóng lịng muốn trì tồn nước đệm quan tâm đến việc Mỹ rút khỏi khu vực, kể thông qua việc ủng hộ khôi phục đối thoại dựa kế hoạch “đóng băng kép” việc thử hạt nhân Triều Tiên để đổi lấy “những đảm bảo an ninh”, có việc giảm bớt diện quân Mỹ khu vực Ngay bây giờ, Trung Quốc muốn khôi phục kiểu đối thoại đó, theo phương thức đàm phán hay bên, cho dù thực tế kể từ vòng đàm phán diễn vào năm 2003, khơng có kết cụ thể đạt ngoại trừ việc hạt nhân hóa hồn tồn chế độ Triều Tiên 2.4.2 Các vấn đề hàng hải Ở Biển Đông, căng thẳng bớt gay gắt vào năm 2017, Trung Quốc khơng chiếm đóng cấu trúc địa hình mới, Mỹ tiếp tục trở lại hoạt động tự hàng hải (FONOP) vào tháng 5/2017 để ủng hộ tâm Mỹ đối phó với thách thức Trung Quốc luật pháp quốc tế FONOP biển khơi Washington tái khẳng định ủng hộ họ phán Tòa Trọng tài quốc tế La Hay bác bỏ tuyên bố lãnh thổ Trung Quốc Biển Đơng trích hành động ép buộc nhằm thay đổi nguyên trạng vũ lực Cuối cùng, đối mặt với trỗi dậy hải quân Trung Quốc – đơn vị bảo vệ bờ biển họ – Mỹ lựa chọn tiếp tục tăng cường diện quân khu vực châu Á-Thái Bình Dương, với việc phái nhóm tàu sân bay đến khu vực vào năm 2017, bối cảnh khủng hoảng với Triều Tiên căng thẳng với Trung Quốc Bắc Kinh trích việc phổ biến FONOP Biển Đông, việc ủng hộ Nhật Bản – Đài Loan – phải đối mặt với công bất ngờ hải quân Trung Quốc, coi nhân tố phá hoại “lòng tin chiến lược” Mỹ Trung Quốc Và vào mùa Xuân năm 2018, hải quân Trung Quốc tổ chức tập trận lớn họ khu vực Một yếu tố khác quan trọng Nhật Bản, nước có lẽ lo ngại khơng có can dự Mỹ vào kịch xung đột “vùng xám” với Trung Quốc, Tổng thống Mỹ khẳng định hội đàm ông với Thủ tướng Shinzo Abe hồi tháng 4/2017 – người tiền nhiệm ông làm vài dịp – quần đảo Senkaku (Điếu Ngư), mà Trung Quốc tranh giành chủ quyền với nhiều lần xâm phạm vùng biển khu vực vùng biển lân cận lực lượng dân quân bảo vệ tàu đánh bắt cá, cảnh sát biển hải quân Quân giải phóng nhân dân, đề cập Điều Hiệp ước hợp tác an ninh Nhật-Mỹ 2.4.3 Tầm nhìn chiến lược có mâu thuẫn Ở cấp độ lớn hơn, tầm nhìn chiến lược Mỹ Trung Quốc trở nên cứng rắn Được công bố vào đầu năm 2018, Chiến lược an ninh quốc gia Mỹ trích Trung Quốc cường quốc “theo chủ nghĩa xét lại” có mục tiêu đuổi Mỹ khỏi khu vực châu Á-Thái Bình Dương làm suy yếu đồng minh Washington khu vực chiến lược kinh tế “trục lợi” Về hệ thống liên minh sách tái cân châu Á, việc tiếp tục dường chiếm ưu với cam kết chí cịn lớn hơn, đặc biệt lực qn Điều ngược với hy vọng Trung Quốc chứng kiến Mỹ rút khỏi vũ đài châu Á để quay trở lại Trung Đông, Iraq Afghanistan Tầm quan trọng liên minh không với Nhật Bản, Hàn Quốc, Úc mà với Philippines hợp tác với Thái Lan hay Singapore – bị Trung Quốc trích “lỗi thời thừa hưởng từ Chiến tranh Lạnh” – tái khẳng định vài dịp Bộ trưởng Quốc phòng James Mattis, Chủ tịch Hội đồng An ninh quốc gia Henry McMaster Tổng thống Trump chuyến công du dài ngày ông đến châu Á hồi tháng 11/2017 Là biểu cụ thể khái niệm khu vực Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương – bắt chước khái niệm “kim cương an ninh” Thủ tướng Shinzo Abe đưa vào năm 2012 – hội nghị bên (Bộ tứ) đưa Mỹ, Nhật Bản, Úc Ấn Độ đến với diễn vào tháng 11/2017 thời gian Tổng thống Trump có chuyến cơng du đến châu Á Là cường quốc khu vực Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương có lãnh thổ đại dương, Pháp bày tỏ quan tâm sau chuyến thăm Tổng thống Macron đến Ấn Độ hồi tháng 3/2018 Mục tiêu nhằm nâng cao an toàn cho tuyến liên lạc biển khu vực Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương, củng cố tơn trọng luật biển thúc đẩy việc xây dựng lực hợp tác hậu cần khả tiếp cận cảng, nhằm đối phó với khái niệm “Con đường tơ lụa biển” Trung Quốc phần chiến lược lớn Sáng kiến “Vành đai Con đường” họ 2.4.4 Mạng lưới liên minh dựa giá trị chung Ngay Trung Quốc nước ủng hộ chủ nghĩa đa phương, bề ngồi, cho dù nước khơng trọng đến nhân quyền, hệ thống liên minh Donald Trump châu Á dựa “giá trị chung” nhìn nhận phù hợp với ổn định kinh tế chiến lược Trong phát biểu Hội nghị thượng đỉnh Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á (APEC) diễn Đà Nẵng vào tháng 11/2017, Donald Trump bảo vệ “khu vực Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương tự cởi mở” coi lựa chọn thay cho “giấc mộng Trung Hoa” Sáng kiến “Vành đai Con đường” dựa tầm nhìn mang tính phân cấp cao độ mối quan hệ nước Trước quan niệm giới – hay khu vực – lấy Trung Quốc làm trung tâm này, Mỹ đồng minh Mỹ phản đối khái niệm giống mạng lưới theo chủ nghĩa quân bình nhiều mà ám trách nhiệm chung cấp độ cao Mạng lưới liên minh quan hệ đối tác tìm sức sống cách bao gồm Ấn Độ, vốn phải đối mặt với tình trạng căng thẳng kéo dài nhiều tuần với Trung Quốc năm 2017 khu vực Doklam bất chấp phụ thuộc lẫn kinh tế ngày gia tăng nước Mạng lưới đối phó với chiến lược hàng hải Trung Quốc “về đại dương”, mà mục tiêu nhằm tăng cường lực triển khai Hải quân Quân giải phóng nhân dân phía Tây Thái Bình Dương Ấn Độ Dương Việc mở sở hậu cần Djibouti vào năm 2017 việc phát triển hợp tác với Sri Lanka, Pakistan hay Maldives, thông qua việc xây dựng sở hạ tầng cảng biển, dấu hiệu rõ rệt tham vọng bành trướng biển Trung Quốc Ngoài lực hàng hải đơn thuần, Trung Quốc tiếp tục phát triển lực chống tiếp cận họ nhằm hạn chế can thiệp Mỹ vào khu vực châu ÁThái Bình Dương Trước việc Trung Quốc tiếp tục phát triển lực quân – với mức tăng ngân sách 8,2%, đạt 175 tỷ USD vào năm 2018 – mối đe dọa Triều Tiên sát sườn hơn, Mỹ tiếp tục ủng hộ việc triển khai hệ thống chống tên lửa châu Á Việc bao gồm Hàn Quốc bất chấp việc Moon Jae-in, biết đến người có lập trường thận trọng diện quân Mỹ, đắc cử tổng thống Bất chấp sức ép mạnh mẽ Trung Quốc, dạng chiến tranh thương mại vào năm 2017, Hàn Quốc tiếp tục triển khai lãnh thổ Hệ thống phịng thủ tên lửa tầm cao giai đoạn cuối (THAAD), điều định vào năm 2016 Về phần mình, Nhật Bản tăng cường hợp tác phòng thủ với Mỹ, đạt lực nhằm đáp ứng tốt mong muốn Washington việc mua sắm vũ khí, hợp tác cơng nghệ phòng thủ chung 2.4.5 Sẵn sàng cho chiến thương mại thức Cuối cùng, vấn đề thương mại trở thành vấn đề kiện tụng lớn Bắc Kinh Washington Ứng cử viên Trump đắc cử nhờ vào lập trường bảo hộ, bảo vệ ngành công nghiệp công ăn việc làm Mỹ, cáo buộc nước “trục lợi” lợi dụng kinh tế cởi mở Mỹ, có Trung Quốc Việc đánh thuế 45% hàng hóa nhập Trung Quốc hứa hẹn ông chiến dịch tranh cử Nếu tháng đầu nhiệm kỳ Tổng thống Donald Trump dường nơn nóng muốn “đạt thỏa thuận” với Bắc Kinh, đặc biệt sức ép nhóm lợi ích định – có nhà bán lẻ công nghiệp đại trà lĩnh vực điện tử tiêu dùng – mà phát triển hiệp lực nhờ vào đặc trưng chế độ Trung Quốc, vỡ mộng khu vực Triều Tiên lan tràn Donald Trump lựa chọn chấp nhận mạo hiểm mà phát động chiến thương mại với Bắc Kinh Ban đầu, biện pháp dễ thấy nhất, ảnh hưởng đến đối tác lớn Washington, định Mỹ áp đặt mức thuế 25% 10% tương ứng sản phẩm thép nhôm nhập Nhưng hậu đáng kể Bắc Kinh chắn việc kích hoạt trở lại Mục 301 Đạo luật thương mại năm 1974 bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ, vốn trực tiếp nhắm vào “chủ nghĩa dân tộc cơng nghệ” Trung Quốc mà tính độc đốn giúp nước huy động tất phương tiện cần thiết để đạt mục tiêu trình bày chi tiết kế hoạch “Made in China năm 2025” Kế hoạch này, công bố vào năm 2015, tập trung vào bước “đại nhảy vọt” công nghệ ngành công nghệ cao, bao gồm viễn thơng, mạng trí tuệ nhân tạo, kể việc thông qua chuyển giao công nghệ từ cơng ty nước ngồi muốn đầu tư vào Trung Quốc Kế hoạch này, toàn kế hoạch nghiên cứu phát triển Trung Quốc, sở hữu khía cạnh quan trọng phát triển kép công nghệ quân công nghệ dân Kết là, Donald Trump công bố khoản thuế sản phẩm nhập từ Trung Quốc khu vực công nghệ cao viễn thơng, có nguy tác động đến lợi ích cơng ty lớn Mỹ có sở sản xuất Trung Quốc Bất chấp tầm quan trọng biện pháp này, phản ứng Trung Quốc ban đầu thận trọng Trung Quốc chưa hoàn thành việc tái cân kinh tế mà tiếp tục phụ thuộc vào hàng hóa xuất sang thị trường phát triển lớn, trước tiên thị trường Mỹ, mà tiếp nhận 18,3% hàng xuất Trung Quốc Vì vậy, Bắc Kinh chủ trương giải căng thẳng “thông qua đàm phán”, tránh chiến thương mại Chính quyền Trung Quốc cử phái viên ủy viên Bộ Chính trị Ban chấp hành trung ương ĐCSTQ sang Washington – Ủy viên Quốc vụ viện Dương Khiết Trì cố vấn kinh tế Chủ tịch Tập Cận Bình Lưu Hạc Đối với nhà phân tích Trung Quốc, định cử phái viên cấp cao dấu hiệu cho thấy Trung Quốc sẵn sàng nhượng lĩnh vực mang tính sống kinh tế ổn định xã hội mình, lĩnh vực mà Trung Quốc, nước xuất lớn, dễ bị tổn thương nhiều so với Mỹ Mong đợi dựa vào thực tế kể từ gia nhập WTO vào năm 2001, Trung Quốc chưa thực có nghĩa vụ phải thực hứa hẹn đưa có lẽ hy vọng tình trạng tiếp diễn Tuy nhiên, với tuyên bố Donald Trump việc xem xét tăng thuế tới mức 100 tỷ USD hàng nhập Trung Quốc, ban lãnh đạo Trung Quốc phản ứng mạnh mẽ Chiến lược “người hùng” Chủ tịch Tập Cận Bình, uy tín cá nhân ơng chế độ không cho phép Trung Quốc không đưa phản ứng trước động thái “làm nhục” Mỹ Bất chấp thực tế kinh tế họ khu vực nông nghiệp dễ bị tổn thương (nhưng khó nhận thấy hơn) chịu ảnh hưởng nặng nề định đó, Trung Quốc tuyên bố áp đặt mức thuế 25% loạt hàng hóa nhập Mỹ thịt lợn, loại hạt, hoa quả, rượu vài ngày sau đậu tương Tuy vậy, dường tuyên bố biện pháp phần chiến thuật đàm phán Tuy nhiên, với giọng điệu hăng tham vọng hơn, tờ Thời báo Hoàn cầu, phiên tiếng Trung, kêu gọi “đoàn kết xung quanh đảng cộng sản nhà nước” để Trung Quốc chiến thắng chiến thương mại này, thêu dệt phía Mỹ dựa vào “vũ lực” Trung Quốc dựa vào “ý chí” Tờ báo nhấn mạnh thực tế “tương lai phía Trung Quốc” để gạt bỏ nghi ngờ khả Trung Quốc giành chiến thắng “cuộc chiến thương mại giới” KẾT LUẬN Việc Donald Trump trở thành Tổng thống Mỹ mở giai đoạn bấp bênh khu vực có tầm quan trọng lớn giới đặc biệt Liên minh châu Âu Các cường quốc khu vực vấp phải Trung Quốc hăng hơn, cần làm n lịng, khơng chiến lược khiêu khích Tổng thống Trump hướng, chiến lược dường khẳng định ý chí cam kết Mỹ châu Á trước Trung Quốc Về vấn đề Đài Loan, leo thang căng thẳng với Bắc Kinh việc Donald Trump đắc cử, ngược lại, Đài Loan tốt chiến lược mặc Washington Bắc Kinh, ông Trump dường nhấn mạnh điều Twitter phân tích Michael Pillsbury cho rằng, vấp phải thách thức này, Trung Quốc chấp nhận nhượng lớn vấn đề thương mại, hệ Đài Bắc tiêu cực rút lui Mỹ gia tăng căng thẳng quân với Bắc Kinh Cuối cùng, tâm Donald Trump người thân cận ông đạt kết thực từ phía Bắc Kinh thương mại chiến lược, xét lại chiến lược đối thoại - nhân danh cam kết - từ lâu có lợi cho lợi ích Trung Quốc khu vực TÀI LIỆU THAM KHẢO http://www.nghiencuubiendong.vn/quan-h-quc-t/6419-quan-he-my-trung-senhu-the-nao-duo-thoi-donald-trump “Quan hệ quốc tế”, Lê Minh Châu http://www.lyluanchinhtri.vn/home/index.php/quoc-te/item/2076-dong-thaimoi-trong-quan-he-my-trung-quoc-duoi-thoi.html “Quan hệ Mỹ - Trung Quốc thời tổng thống Donald Trump”, N.N Anh / Tạp chí Nghiên cứu Nước ngịai, Tập 33, Số (2017) 21-33 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 2 Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 3 Đối tượng nghiên cứu Kết cấu đề tài NỘI DUNG Chương Khái quát tình hình quốc tế quan hệ Mỹ - Trung Quốc .4 Tình hình quốc tế: 1.1 Những đề tồn đọng quan hệ Mỹ - Trung .6 Chương 2: Nguyên nhân thực trạng quan hệ Mỹ - Trung Quốc thời tổng thống Donald Trump Động thái quan hệ Mỹ - Trung Quốc thời tổng thống Donald Trump .7 2.1 Về trị anh ninh – quân 2.1.1 Vấn đề Đài Loan: 2.1.2 Cuộc gặp cấp cao đầu tiên: 2.1.3 Vấn đề hạt nhân Cộng hòa dân chủ nhân dân Triều Tiên .9 2.1.4 Về chế hợp tác song phương 10 2.1.5 Về tranh chấp biển 11 2.1.6 Về thương mại - tài 12 2.2 Nguyên nhân quan hệ Mỹ - Trung Quốc căng thẳng 15 2.2.1 Hệ thống quốc tế 15 2.2.2 Hệ thống trị quốc nội 17 2.3 Thực trạng quan hệ Mỹ - Trung Quốc thời tổng thống Donald Trump 20 2.4 Lợi ích chung có giới hạn thiếu tầm nhìn chung 22 2.4.1 Vấn đề Triều Tiên 22 2.4.2 Các vấn đề hàng hải .23 2.4.3 Tầm nhìn chiến lược có mâu thuẫn .25 2.4.4 Mạng lưới liên minh dựa giá trị chung 26 2.4.5 Sẵn sàng cho chiến thương mại thức 27 KẾT LUẬN 30 TÀI LIỆU THAM KHẢO 31 ... tượng nghiên cứu Quan hệ Mỹ - Trung Quốc thời tổng thống Donald Trump tiếp cận góc độ lợi ích quốc gia Kết cấu đề tài Chương 1: Khái quát tình hình quốc tế quan hệ Mỹ - Trung Quốc Chương 2: Nguyên... trạng quan hệ Mỹ - Trung Quốc thời tổng thống Donald Trump Động thái quan hệ Mỹ - Trung Quốc thời tổng thống Donald Trump 2.1 Về trị anh ninh – quân 2.1.1 Vấn đề Đài Loan: Khi đắc cử Tổng thống, ... đề ? ?Quan hệ Mỹ - Trung Quốc thời kỳ tổng thống Donald Trump tiếp cận góc độ lợi ích quốc gia? ?? làm đề tài tiểu luận Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu - Mục tiêu nghiên cứu Làm rõ nội dung chủ yếu quan

Ngày đăng: 10/11/2022, 04:17

Xem thêm:

w