1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quan hệ chính trị ngoại giao giữa Mỹ và Triều Tiên trong nhiệm kỳ tổng thống Donald Trump

78 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Quan hệ chính trị ngoại giao giữa Mỹ và Triều Tiên trong nhiệm kỳ tổng thống Donald Trump Quan hệ chính trị ngoại giao giữa Mỹ và Triều Tiên trong nhiệm kỳ tổng thống Donald Trump Quan hệ chính trị ngoại giao giữa Mỹ và Triều Tiên trong nhiệm kỳ tổng thống Donald Trump Quan hệ chính trị ngoại giao giữa Mỹ và Triều Tiên trong nhiệm kỳ tổng thống Donald Trump Quan hệ chính trị ngoại giao giữa Mỹ và Triều Tiên trong nhiệm kỳ tổng thống Donald Trump Quan hệ chính trị ngoại giao giữa Mỹ và Triều Tiên trong nhiệm kỳ tổng thống Donald Trump Quan hệ chính trị ngoại giao giữa Mỹ và Triều Tiên trong nhiệm kỳ tổng thống Donald Trump Quan hệ chính trị ngoại giao giữa Mỹ và Triều Tiên trong nhiệm kỳ tổng thống Donald Trump Quan hệ chính trị ngoại giao giữa Mỹ và Triều Tiên trong nhiệm kỳ tổng thống Donald Trump Quan hệ chính trị ngoại giao giữa Mỹ và Triều Tiên trong nhiệm kỳ tổng thống Donald Trump Quan hệ chính trị ngoại giao giữa Mỹ và Triều Tiên trong nhiệm kỳ tổng thống Donald Trump Quan hệ chính trị ngoại giao giữa Mỹ và Triều Tiên trong nhiệm kỳ tổng thống Donald Trump Quan hệ chính trị ngoại giao giữa Mỹ và Triều Tiên trong nhiệm kỳ tổng thống Donald Trump Quan hệ chính trị ngoại giao giữa Mỹ và Triều Tiên trong nhiệm kỳ tổng thống Donald Trump Quan hệ chính trị ngoại giao giữa Mỹ và Triều Tiên trong nhiệm kỳ tổng thống Donald Trump Quan hệ chính trị ngoại giao giữa Mỹ và Triều Tiên trong nhiệm kỳ tổng thống Donald Trump

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUN TRUYỀN Nguyễn Hồng Yến Nhi QUAN HỆ CHÍNH TRỊ - NGOẠI GIAO GIỮA MỸ VÀ TRIỀU TIÊN TRONG NHIỆM KỲ TỔNG THỐNG DONALD TRUMP KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hà Nội, tháng 05 năm 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN NGUYỄN HỒNG YẾN NHI QUAN HỆ CHÍNH TRỊ - NGOẠI GIAO GIỮA MỸ VÀ TRIỀU TIÊN TRONG NHIỆM KỲ TỔNG THỐNG DONALD TRUMP KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH: QUAN HỆ QUỐC TẾ CHUYÊN NGÀNH: THÔNG TIN ĐỐI NGOẠI MÃ SỐ: 7310206 NGƯỜI HƯỚNG DẪN: ThS Ngô Thị Thuý Hiền Hà Nội, tháng 05 năm 2021 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng hướng dẫn khoa học ThS Ngô Thị Thuý Hiền Các số liệu, kết nêu khóa luận tốt nghiệp “Quan hệ trị - ngoại giao Mỹ Triều Tiên nhiệm kỳ tổng thống Donald Trump” trung thực, có kế thừa, tham khảo cơng trình, tài liệu nghiên cứu người trước bổ sung kết nghiên cứu Nếu không nêu trên, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm đề tài Hà Nội, ngày 27 tháng 05 năm 2021 Người cam đoan Nguyễn Hoàng Yến Nhi LỜI CẢM ƠN Đề tài “Quan hệ trị - ngoại giao Mỹ Triều Tiên nhiệm kỳ tổng thống Donald Trump” nội dung lựa chọn để nghiên cứu làm khóa luận tốt nghiệp đại học sau bốn năm theo học chương trình cử nhân chuyên ngành Thông tin Đối ngoại thuộc ngành Quan hệ quốc tế Học viện Báo chí Tuyên truyền Trong suốt q trình thực khóa luận tốt nghiệp, nhận giúp đỡ, tạo điều kiện bảo tận tình Ban chủ nhiệm thầy cô giảng viên khoa Quan hệ quốc tế Với lịng biết ơn chân thành, tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới tồn thể q thầy khoa, đặc biệt ThS Ngô Thị Thuý Hiền - người trực tiếp hướng dẫn tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp Tơi xin gửi lời cảm ơn tới Ban Giám đốc Học viện Báo chí Tun truyền, khoa, phịng ban chức tạo điều kiện giúp đỡ suốt trình học tập thực khóa luận Với tầm hiểu biết kinh nghiệm cịn hạn chế, khóa luận tốt nghiệp tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, tơi mong nhận bảo góp ý q thầy khoa để hoàn thiện kiến thức cho thân, phục vụ tốt cho q trình cơng tác sau Xin trân trọng cảm ơn! Sinh viên Nguyễn Hoàng Yến Nhi MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii BẢNG DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT v MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tình hình nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu .5 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 6 Ý nghĩa lý luận thực tiễn 7 Những đóng góp đề tài Kết cấu khóa luận CHƯƠNG 1: NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN QUAN HỆ CHÍNH TRỊ NGOẠI GIAO GIỮA MỸ VÀ TRIỀU TIÊN TRONG NHIỆM KỲ TỔNG THỐNG DONALD TRUMP 1.1 Tình hình giới khu vực 1.1.1 Tình hình giới 1.1.2 Tình hình khu vực 11 1.2 Tình hình Mỹ sách Mỹ với Triều Tiên 13 1.2.1 Tình hình Mỹ 13 1.2.2 Chính sách Mỹ với Triều Tiên 14 1.3 Tình hình Triều Tiên sách Triều Tiên với Mỹ 17 1.3.1 Tình hình Triều Tiên .17 1.3.2 Chính sách Triều Tiên với Mỹ 18 1.4 Quan hệ trị - ngoại giao Mỹ Triều Tiên trước Chính quyền Tổng thống Donald Trump 20 TIỂU KẾT CHƯƠNG 23 CHƯƠNG II: QUAN HỆ CHÍNH TRỊ - NGOẠI GIAO GIỮA MỸ VÀ TRIỀU TIÊN TRONG NHIỆM KỲ TỔNG THỐNG DONALD TRUMP - THỰC TRẠNG VÀ TÁC ĐỘNG .24 2.1 Thực trạng 24 2.2 Tác động .31 2.2.1 Tác động đến Mỹ 31 2.2.2 Tác động tới Triều Tiên 37 2.2.3 Tác động đến quan hệ quốc tế 42 2.2.4 Tác động đến khu vực Đông Bắc Á 48 TIỂU KẾT CHƯƠNG 50 CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ, DỰ BÁO XU HƯỚNG QUAN HỆ CHÍNH TRỊ NGOẠI GIAO GIỮA MỸ VÀ TRIỀU TIÊN 51 3.1 Đánh giá 51 3.1.1 Thành tựu 51 3.1.2 Hạn chế 53 3.2 Dự báo 55 KẾT LUẬN 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC BẢNG DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Tiếng Anh Belt and Road Initiative BRI CHDCND CNXH DMZ Demilitarized Zone EU European Union Food and Agriculture FAO GDP ICBM MIA NATO POW THAAD UNSC USD WMD Organization of the United Tiếng Việt Sáng kiến Vành đai Con đường Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Chủ nghĩa xã hội Khu phi quân Liên minh châu Âu Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc Nations Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội Inter-continental ballistic missile Tên lửa liên lục địa Quân nhân bị tung tích Missing In Action chiến tranh North Atlantic Treaty Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Organization Prisoner of War Terminal High Altitude Area Dương Tù nhân chiến tranh Hệ thống phòng thủ tầm cao giai Defense United Nations Security đoạn cuối Council United States dollar Weapon of mass destruction Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc Đơ la Mỹ Vũ khí hủy diệt hàng loạt MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Bước sang kỷ XXI, giới chứng kiến thay đổi quan hệ nước, đặc biệt quan hệ nước lớn Mỹ muốn trì trật tự giới Mỹ có ảnh hưởng chi phối tồn diện đến tình hình an ninh, kinh tế, trị giới khu vực châu Á - Thái Bình Dương Quan hệ Mỹ - Triều Tiên mối quan hệ không tác động đến hai nước mà có ảnh hưởng đến khu vực Đơng Bắc Á cạnh tranh nước lớn Mỹ - Trung Quốc, vị trí địa - trị quan trọng Triều Tiên lịch sử chiến lược Mỹ Trung Quốc Các nhà lãnh đạo Mỹ nhiều lần tuyên bố: “Mỹ cường quốc khu vực châu Á - Thái Bình Dương với lợi ích bao trùm khắp khu vực” [35] Vì vậy, Mỹ không ngừng thực điều chỉnh chiến lược quan hệ Triều Tiên Để hiểu rõ mục tiêu, sách Mỹ Triều Tiên với điểm quán, điều chỉnh thực tiễn nhiệm kỳ tổng thống Donald Trump đòi hỏi việc nghiên cứu cụ thể lĩnh vực quan hệ trị - ngoại giao ln lĩnh vực bao quát, thể rõ mục tiêu sách đối ngoại Mỹ Triều Tiên Là cường quốc khu vực châu Á - Thái Bình Dương, sau chiến tranh lạnh, Mỹ có lợi ích to lớn trị, an ninh khu vực Đông Bắc Á Mục tiêu Mỹ khu vực là: ngăn chặn xuất nước bá quyền khu vực; bảo đảm tự hàng hải; trì tiếp cận thương mại kinh tế khu vực; đảm bảo hịa bình ổn định nhằm trì củng cố quan hệ an ninh với đồng minh khu vực, coi trọng vấn đề ngăn chặn nguy phổ biến vũ khí hạt nhân Bán đảo Triều Tiên khơng tách rời mục tiêu sách Mỹ khu vực Châu – Á Thái Bình Dương, đảm bảo vai trò Mỹ khu vực, Mỹ cơng khai tăng cường ảnh hưởng, ln trì lực lượng quân mạnh Hàn Quốc, mục đích nắm quyền chủ đạo việc cải thiện quan hệ với Cộng hoà Dân chủ Nhân dân (CHDCND) Triều Tiên Bán đảo Triều Tiên quan trọng Mỹ không xuất phát từ quan hệ hai miền Triều Tiên mà liên quan tới nước lớn xung quanh Trung Quốc, Nga, Nhật Bản Đối với Mỹ, bán đảo Triều Tiên vừa “sân chơi” tạo mối liên hệ trực tiếp Mỹ với nước lớn, đồng thời nơi để Mỹ tiến hành gây sức ép nước lớn Tuy nhiên, diễn biến phức tạp bán đảo Triều Tiên sách đối ngoại cứng rắn CHDCND Triều Tiên liên quan chặt chẽ đến sách nước lớn, đến sách đối ngoại cường quyền Mỹ Vì vậy, quan hệ trị - ngoại giao Mỹ CHDCND Triều Tiên tiếp tục vấn đề thu hút quan tâm lớn cộng đồng quốc tế, giai đoạn 2017 - 2021, nhiệm kỳ Tổng thống Donald Trump, mối quan hệ có chuyển biến rõ rệt Việc nghiên cứu làm rõ “Quan hệ trị - ngoại giao Mỹ Triều Tiên nhiệm kỳ tổng thống Donald Trump” có ý nghĩa lý luận thực tiễn vị địa – trị Triều Tiên điểm tương đồng lịch sử Triều Tiên Việt Nam địa - trị, nghiên cứu đề tài giúp có nhìn vừa tổng thể, bao quát cụ thể điểm quán chiến lược, linh hoạt sách lược quan hệ Mỹ với Triều Tiên tác động mối quan hệ quan hệ hai nước, quan hệ quốc tế khu vực ảnh hưởng, tác động mối quan hệ đến Việt Nam Trên sở kết nghiên cứu đề tài nguồn tài liệu tham khảo cho nhà nghiên cứu, hoạch định sách q trình ngiên cứu, đưa đối sách phù hợp, nhằm bảo vệ an ninh lợi ích quốc gia Tình hình nghiên cứu Có nhiều tài liệu nghiên cứu quan hệ Mỹ - Triều Tiên giai đoạn phương diện khác nhà nghiên cứu ngồi nước, kể đến cơng trình sau: Các cơng trình nghiên cứu quan hệ Mỹ - Triều tiên nhà nghiên cứu nước ngồi: Cơng trình “The U.S, North Korea, and Nuclear Diplomacy” tạm dịch “Ngoại giao hạt nhân Mỹ - Triều Tiên” tác giả Daniel Wertz công bố tháng 10/2018 đề cập đến lịch sử đàm phán hạt nhân Mỹ Triều Tiên, nghiên cứu nỗ lực Mỹ khứ nhằm thực hóa việc phi hạt nhân hóa Bán đảo Triều Tiên Bên cạnh đó, cơng trình phân tích câu hỏi chủ đề xoay quanh cách Mỹ tiếp cận vấn đề đàm phán với Bình Nhưỡng cách nhà phân tích nước ngồi nhận thức động đằng sau chương trình hạt nhân Triều Tiên Bài nghiên cứu “Đối đầu Mỹ - Triều địa trị Đông Nam Á năm 2003” Quách Phi Hùng (Trung Quốc) đề cập đến mối quan hệ đối đầu Mỹ Triều Tiên tác động đến tình hình địa trị khu vực Đơng Nam Á năm 2003 Cơng trình “Những thay đổi Bắc Triều Tiên quan hệ Trung - Triều” giáo sư Ri Nam Ju (Hàn Quốc) tập trung nghiên cứu thay đổi quan hệ Trung Quốc – Triều Tiên, không đề cập trực tiếp đến quan hệ Mỹ Triều song cơng trình có tính chất tham khảo cho tác giả việc đánh giá nhân tố tác động đến quan hệ Mỹ - Triều nhiệm kỳ tổng thống Donald Trump Cơng trình “The Effect of US Foreign Policy on the Relationship Between South and North Korea” Tạm dịch: “Ảnh hưởng sách đối ngoại Mỹ đến mối quan hệ Nam Bắc Triều Tiên” tác giả Jong-Han Yoon tập trung nghiên cứu ảnh hưởng sách đối ngoại Mỹ mối quan hệ Hàn Quốc Triều Tiên Tác giả phân tích dựa hai cách tiếp cận sách đối ngoại khác nhau: cách tiếp cận theo đường lối cứng rắn cách tiếp cận theo đường lối mềm mỏng Qua thấy, sách đối ngoại mềm mỏng linh hoạt quan trọng để trì hịa bình bán đảo Triều Tiên Bài viết “Phương hướng năm 2020 Kim Jong Un” diễn giả Robert Carlin ghi lại Cuộc gọi tờ báo “38 miền Bắc” vào ngày tháng năm 2020, để thảo luận phân tích Bài diễn văn năm Nhà lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong Un thiểu gánh nặng trị thơng qua việc xác minh kỹ lưỡng đàm phán cấp chuyên viên Với xu hướng tại, thời gian tới sách quyền Biden với Triều Tiên phải đối mặt với hai kịch bản: Kịch thứ nhất, gia tăng áp lực Triều Tiên để buộc nước phải đưa “lựa chọn chiến lược” từ bỏ hồn tồn lực vũ khí hạt nhân Phương án tăng cường sức ép để buộc Triều Tiên chấp nhận phi hạt nhân hóa hồn tồn thời gian sớm nhất, giả định rằng, bất chấp tuyên bố định kỳ việc Triều Tiên sẵn sàng từ bỏ vũ khí hạt nhân (bao gồm Tuyên bố chung Singapore 2018 nước “hướng tới” phi hạt nhân hóa hồn tồn Bán đảo Triều Tiên), Kim Jong Un khơng có ý định loại bỏ biện pháp răn đe hạt nhân mà ông coi tối quan trọng để đảm bảo tồn vong chế độ Theo kịch này, chìa khóa việc phi hạt nhân hóa thay đổi “tính tốn chiến lược” nhà lãnh đạo Triều Tiên — buộc ông Kim coi việc tiếp tục sở hữu vũ khí hạt nhân gây tổn hại nhiều đến triển vọng tồn chế độ từ bỏ mà ông gọi “thanh gươm báu chế độ” Kịch thành cơng với khủng hoảng kinh tế mà Bình Nhưỡng phải đối mặt tạo hội khiến Nhà lãnh đạo Triều Tiên - Kim Jong Un thay đổi chiến lược để đạt mục tiêu kinh tế, trị an ninh Chỉ sau Triều Tiên phi hạt nhân hóa hồn tồn ơng Kim khỏi áp lực đe dọa chế độ khiến triều đại nhà Kim kết thúc Sử dụng chiến lược quyền Tổng thống Mỹ Biden thiết lập lệnh trừng phạt đe dọa đến tảng kinh tế Triều Tiên, tăng cường lập quốc tế Bình Nhưỡng, làm cạn kiệt nguồn ngoại hối, gây sức ép với quân đội tận dụng khó khăn tại, thuyết phục nhà lãnh đạo Triều Tiên thay đổi hướng Một sách phải căng thẳng nhiều so với chiến dịch “gây áp lực tối đa” quyền Tổng thống Trump Nó bao gồm việc xây dựng liên minh quốc tế sẵn sàng áp đặt biện pháp trừng phạt mạnh tay hơn; đóng cửa “các đại sứ quán, lãnh quán công ty thương mại nước tham gia vào hoạt động bất hợp pháp” Triều Tiên; tăng “tần suất phạm vi” tập trận quân Mỹ, Hàn Quốc Nhật Bản; ngăn chặn “tàu máy bay bị nghi ngờ liên quan đến biện pháp trừng phạt” Triều Tiên; xử phạt công ty Trung Quốc có hành vi trốn tránh lệnh trừng phạt; sử dụng phương tiện bí mật để “phá vỡ kinh tế CHDCND Triều Tiên, bao gồm lưới điện nước này” [21] Với tình hình Triều Tiên kịch mang lại hội cho việc phi hạt nhân hóa Tuy nhiên, kịch thất bại sau hội nghị cấp cao ngoại giao năm 2018 - 2019, Trung Quốc Nga ngày có xu hướng trốn tránh lệnh trừng phạt Triều Tiên, cản trở công việc Ủy ban trừng phạt Liên hợp quốc Triều Tiên đề xuất nới lỏng lệnh trừng phạt có CHDCND Triều Tiên Với tư cách nhà cung cấp gần độc quyền cho nhu cầu quan trọng Triều Tiên nước nhận hầu hết mặt hàng xuất nước này, Trung Quốc nhân tố cần thiết cho nỗ lực nhằm buộc Triều Tiên phi hạt nhân hóa Sau giai đoạn “lạnh nhạt” trước năm 2018 Bắc Kinh Bình Nhưỡng, Trung Quốc có động thái tích cực để thắt chặt mối quan hệ chiến lược với Triều Tiên bảo vệ nước khỏi áp lực đe dọa chế độ Rất Trung Quốc phản đối mạnh mẽ số yếu tố chiến dịch gây sức ép Mỹ, bao gồm gia tăng tập trận quân đồng minh, ngăn chặn tàu máy bay Triều Tiên trừng phạt thực thể Trung Quốc Hơn nữa, Mỹ khó tin tưởng vào việc quyền Tổng thống Hàn Quốc Moon Jae-in người hết lòng ủng hộ trước sách gia tăng áp lực đáng kể Trong năm vị lại, nhiều khả Tổng thống Moon ủng hộ việc nới lỏng biện pháp trừng phạt có để tạo điều kiện cho tiến triển chương trình nghị đầy tham vọng Hàn Quốc việc cải thiện quan hệ Bắc - Nam Vì vậy, chiến lược nhằm thay đổi tính tốn chiến lược Bình Nhưỡng buộc nước từ bỏ hoàn toàn khả răn đe hạt nhân tương lai gần thất bại Kịch thứ hai, theo đuổi việc phi hạt nhân hóa bán đảo Triều Tiên trình lâu dài cần đạt theo giai đoạn Chính quyền Biden có nhiều khả ủng hộ kịch dài hạn, theo giai đoạn để phi hạt nhân hóa Chính quyền Tổng thống Biden tin Nhà lãnh đạo Triều Tiên - Kim Jong Un khơng có ý định từ bỏ biện pháp răn đe hạt nhân Kịch chia sẻ quan điểm phải tiếp tục gây áp lực mạnh mẽ Bình Nhưỡng để buộc nước phải đàm phán cách nghiêm túc Nhưng không giống kịch đầu tiên, kịch không gây áp lực buộc Triều Tiên phải phi hạt nhân hóa hồn tồn, tương lai gần Và quyền Mỹ nhận việc khăng khăng nỗ lực vô ích để đạt phi hạt nhân hóa sớm, hồn tồn làm hội đặt giới hạn mối đe dọa hạt nhân tên lửa ngày tăng Triều Tiên Với tâm rõ ràng Triều Tiên việc trì lực vũ khí hạt nhân, việc bắt đầu phi hạt nhân hóa hồn tồn lựa chọn chấp nhận Triều Tiên quốc gia có vũ khí hạt nhân vĩnh viễn Đối với Mỹ, việc từ bỏ mục tiêu phi hạt nhân hóa hoàn toàn chấp nhận Triều Tiên trở thành cường quốc hạt nhân gây bất an sâu sắc cho Hàn Quốc Nhật Bản, làm tăng khả hai quốc gia theo đuổi chương trình hạt nhân riêng mình, trở ngại nghiêm trọng chế độ không phổ biến vũ khí hạt nhân tồn cầu Để giải vấn đề, quyền Biden có khả áp dụng cách tiếp cận tái khẳng định mục tiêu phi hạt nhân hóa hồn tồn đồng thời theo đuổi biện pháp ngắn hạn nhằm hạn chế khả hạt nhân tên lửa Triều Tiên bước khởi đầu trình lâu dài nhằm đạt mục tiêu cuối cách rõ ràng Kịch góp phần giải nhu cầu Triều Tiên, thỏa thuận dài hạn góp phần giảm nhẹ lệnh trừng phạt cho Triều Tiên Triều Tiên nhấn mạnh giới hạn khả hạt nhân tên lửa họ phải trao đổi nhượng lĩnh vực quan trọng tương đương Tuyên bố chung Mỹ-Triều Tiên họp Thượng đỉnh Singapore 2018 - kêu gọi tiến song song hướng tới phi hạt nhân hóa hồn tồn Bán đảo Triều Tiên, cải thiện quan hệ Mỹ-CHDCND Triều Tiên, hịa bình lâu dài ổn định Bán đảo Triều Tiên chiến dịch POW/MIA Mỹ trì — cung cấp khuôn khổ hợp lý để cân yêu cầu Mỹ, Triều Tiên bên quan tâm khác Chính quyền Biden xác nhận khuôn khổ nêu Tuyên bố Singapore — mục tiêu ý tưởng tiến trình song song đồng thời việc đạt mục tiêu Hơn nữa, Trung Quốc coi chiến lược thoả thuận bước theo đường lối đề xuất thực tế không yêu cầu mức Triều Tiên Điều nâng cao khả thuyết phục Trung Quốc thực thi biện pháp trừng phạt cách công tâm thúc ép Triều Tiên đàm phán nghiêm túc chấp nhận thỏa thuận hợp lý Về mặt lý thuyết, việc khiến Triều Tiên chấp nhận thỏa thuận chiến lược bước không yêu cầu họ từ bỏ lệnh răn đe hạt nhân thời gian tới dễ dàng so với việc khiến họ phải chia tay hoàn toàn thời gian sớm với kho vũ khí hạt nhân Tuy nhiên, kịch dẫn đến cơng nhận Triều Tiên quốc gia vũ trang hạt nhân vĩnh viễn Hơn nữa, nhìn lại lịch sử đàm phán trước việc CHDCND Triều Tiên vi phạm đơn giản rời bỏ thỏa thuận giai đoạn đầu khơng cịn phù hợp với lợi ích có khả xảy Bên cạnh đó, cộng đồng quốc tế nước khu vực Đông Bắc Á phải thận trọng với sách đối ngoại thân xung quanh giai đoạn Bình Thường Mới Triều Tiên Một kịch xảy trao đổi lợi ích trị nhỏ Triều Tiên Mỹ dẫn đến việc phát triển thử vũ khí hạt nhân với tần suất nhiều Giữa hai kịch bản, phương pháp phi hạt nhân hóa theo giai đoạn có nhiều khả ngăn cản phát triển lực hạt nhân tên lửa Triều Tiên, tạo điều kiện tốt cho Mỹ đồng minh Đông Bắc Á phát triển triển khai sách hiệu để chống lại mối đe dọa từ CHDCND Triều Tiên đồng thời để ngỏ cánh cửa cho bước tiến tới phi hạt nhân hóa tương lai KẾT LUẬN Trong bối cảnh quốc tế có nhiều biến đổi nay, Đông Bắc Á, cạnh tranh ảnh hưởng ngày tăng Mỹ Trung Quốc tác động mạnh tới sách đối ngoại Mỹ với nước khu vực có Cộng hồ Dân chủ Nhân dân Triều Tiên Nhìn lại mối quan hệ trị - ngoại giao Mỹ - Triều Tiên khứ đến thấy đặc điểm bật quan hệ hai nước hai mặt đối thoại - kiềm chế tồn có điều chỉnh tuỳ thuộc vào giai đoạn lịch sử dựa bối cảnh nước bối cảnh quốc tế Nguyên nhân mấu chốt dẫn đến căng thẳng mối quan hệ Mỹ - Triều Tiên trao đổi lợi ích siêu cường muốn trì vị bá chủ, vai trò lãnh đạo trật tự cực nước nhỏ sở hữu lực vũ khí hạt nhân trỗi dậy mạnh mẽ, đe doạ đến an ninh khu vực giới Cả Mỹ Triều Tiên muốn đạt lợi ích chiến lược cho quốc gia Trước hết, mục đích Triều Tiên bình thường hóa quan hệ Mỹ - Triều Triều Tiên mong muốn thiết lập quan hệ ngoại giao Mỹ - Triều để phi hạt nhân hóa sau tập trung sức lực vào xây dựng kinh tế Ngược lại, Mỹ ưu tiên việc Triều Tiên thực phi hạt nhân hóa triệt để trì mơi trường hồ bình, an ninh khu vực bảo vệ lợi ích quốc gia Mỹ đồng minh đồng thời khẳng định vị trí siêu cường trường quốc tế Điều tạo nên mặt đấu tranh quan hệ Tuy nhiên, tác động nhiều nhân tố chủ quan lẫn khách quan tình hình quốc tế, tình hình nội nước, mục tiêu chiến lược bên thời kỳ mà Mỹ Triều Tiên có nhân lượng định Điều hình thành mặt đối thoại quan hệ Quan hệ trị - ngoại giao Mỹ - Triều Tiên nhiệm kỳ Tổng thống Donald Trump mở bước tiến mối quan hệ song phương Mỹ Triều Tiên Nếu ví quan hệ Mỹ - Triều nhạc với cung bậc thăng trầm chuyển biến giai đoạn nốt thăng Tuy nhiên, hoà dịu quan hệ Mỹ - Triều giai đoạn mang tính khả biến ngắn hạn mục đích cuối Mỹ “phi hạt nhân hố hồn tồn” bán đảo Triều Tiên cịn gặp nhiều khó khăn khơng thể giải vịng nhiệm kỳ Tổng thống Donald Trump (20172021) Do đó, việc đưa quan hệ Mỹ - Triều theo hướng tương lai thuộc tính tốn chiến lược nhà lãnh đạo nước Về phía Mỹ, phụ thuộc vào sách đối ngoại quyền Tổng thống Biden - vị tổng thống thứ 46 nước Mỹ Với xuất thân trị gia có nhiều năm kinh nghiệm làm việc quyền Tổng thống Obama, sách Tổng thống Biden dự đoán tiếp nối chiến lược gây áp lực Phân tích tình hình Triều Tiên, quyền Tổng thống Biden đối mặt với hai kịch hai cách tiếp cận khác tương lai Thứ nhất, gia tăng áp lực Triều Tiên để buộc nước phải đưa “lựa chọn chiến lược” từ bỏ hồn tồn lực vũ khí hạt nhân Thứ hai, theo đuổi việc phi hạt nhân hóa bán đảo Triều Tiên trình lâu dài cần đạt theo giai đoạn Mỗi kịch có ưu điểm hạn chế riêng, nhiên phương pháp phi hạt nhân hóa theo giai đoạn có nhiều khả thành cơng Trong giới nay, mà phụ thuộc lẫn trở thành quy luật tồn tại, phát triển, quan hệ Mỹ - Triều cải thiện điều có lợi cho mơi trường hồ bình, ổn định khu vực Đông Bắc Á Trái lại, quan hệ Mỹ Triều xấu khơng có lợi cho việc giải vấn đề an ninh khu vực Vì vậy, việc theo dõi sát diễn biến mối quan hệ từ đề đối sách thích hợp nhằm bảo vệ nâng cao lợi ích quốc gia yêu cầu cấp thiết tất nước khu vực quốc tế TÀI LIỆU THAM KHẢO * Tài liệu tiếng Việt Nhận diện sách đối ngoại Mỹ thời Tổng thống Donal Trump, Nxb Lý luận Chính trị, 2018 Báo điện tử VnExpress (2020): Hai điểm nóng châu Á thử thách Trump, https://vnexpress.net/hai-diem-nong-chau-a-thu-thach-trump- 4118859.html Báo điện tử Vtv News (2018): Cuộc gặp thượng đỉnh Mỹ - Triều kỳ vọng đạt dấu ấn lớn, https://vtv.vn/the-gioi/cuoc-gap-thuong-dinh-mytrieu-ky-vong-dat-duoc-dau-an-lon-20180611201044053.htm Báo Thế giới & Việt Nam (2019): Quan hệ Mỹ - Triều Tiên: Gỡ khó khơng dễ, https://baoquocte.vn/quan-he-my-trieu-tien-go-kho-khong-de- 103739.html Đài tiếng nói Hàn Quốc (2020), Họp mặt kỷ niệm 75 năm thành lập WPK Đào Minh Hồng – Lê Hồng Hiệp (2013): Sổ tay thuật ngữ Quan hệ quốc tế, Nxb Đại học Quốc gia TPHCM GS TS Dương Phú Hiệp - PGS.TS Vũ Văn Hà (2006): Cục diện châu Á - Thái Bình Dương, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Hồng Khắc Nam (2017): Giáo trình Nhập mơn Quan hệ quốc tế, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Hoàng Khắc Nam (2017): Lý thuyết quan hệ quốc tế, Nxb Thế giới 10 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh - Phân viện Hà Nội, Khoa Triết học (2000): Tập giảng Triết học Mác - Lênin, Tập 1: Chủ nghĩa vật biện chứng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Nguyễn Thị Quế (2015): Chính sách đối ngoại nước lớn, Nxb Chính trị quốc gia 12 VOV (2021): Báo hiệu thay đổi lớn sách Mỹ Triều Tiên từ chi tiết nhỏ, https://vov.vn/the-gioi/quan-sat/bao-hieu-thay-doilon-trong-chinh-sach-cua-my-doi-voi-trieu-tien-tu-chi-tiet-nho-844160.vov 13 VOV (2021): Trọng tâm dịch chuyển sách đối ngoại quyền Biden, https://vov.vn/the-gioi/quan-sat/trong-tam-vasu-dich-chuyen-trong-chinh-sach-doi-ngoai-cua-chinh-quyen-biden840880.vov * Tài liệu nước ngồi 14 38 North (2019): The Hanoi Summit: A Blessing in Disguise but What Now? A View from Seoul, https://www.38north.org/2019/03/tcho032019/ 15 38 North (2020): A Hypothetical Letter From North Korea’s Chairman Kim Jong Un to US President-Elect Joseph Biden, https://www.38north.org/2020/11/kdekleva111020/ 16 38 North (2019): Beyond the Blame Game: Regional Implications of the Hanoi Summit, https://www.38north.org/2019/03/mrichey032919/ 17 38 North (2021): Denuclearization of North Korea Is Possible, https://www.38north.org/2021/02/denuclearization-of-north-korea-is-possible/ 18 38 North (2019): One Year After the Singapore Summit: Lessons Learned, https://www.38north.org/2019/06/ddepetris061319/ 19 38 North (2021): The Case for Maximizing Engagement With North Korea, https://www.38north.org/2021/04/the-case-for-maximizing-engagementwith-north-korea/ 20 Corey R.Lewandowski (2020): Trump: America First: The President Succeeds Against All Odds 21 Daniel Wertz (2018): The U.S, North Korea, and Nuclear Diplomacy 22 David Alexander, David Brunnstrom and Idrees Ali (2017): North Korea diplomat says take atmospheric nuclear test threat 'literally' 23 Donald Trump (2016): Time to Get Touch: Making America Great Again 24 Donald Trump (2015): Trump: The art of the deal 25 E Brinley Bruton (2019): South Korea, Japan back Trump's decision to walk away from nuclear summit with Kim, https: //www.nbcnews.com/news/world/south-korea-japan-back-trump-s-decisionwalkaway-nuclear-n97755 26 ABC News (2017): H.R McMaster Interview with George Stephanopoulos 27 Jennie Oh: UPI - Report: Chinese President suggested Korean peace treaty to Donald Trump, https://www.upi.com/Top_News/WorldNews/2018/04/01/Report-Chinese-President-suggested-Korean-peace-treaty-toDonald-Trump/2441522569868/ 28 Jeremy Au Yong (2018): Trump - Kim summit: Leaders sign ' comprehensive document; Kim says world will see major change, https: //www.straitstimes.com/singapore/trump-kim-summit-historic-meeting-totakeplace-today-in-singapore 29 KCNA (2013): Denuclearization of Korean Peninsula Is DPRK's Invariable Stand 30 Meg Wagner (2017): Donald Trump's approval rating at 40%, lowest of any incoming president in decades, http://www.nydailynews.com/news/politics/president-elect-donald-trumpapproval-rating-40-article-1.2948095 31 Noah Bierman (2017): Trump Warns North Korea of ‘Fire and Fury’, Los Angeles Times 32 Remarks by President Trump to the 72nd Session of the United Nations General Assembly, September 19, 2017 33 See Joshua Stanton, Sung-yoon Lee, and Bruce Klingner (2017): Getting Tough on North Korea 34 St Martin’s Griffin (2009): For overviews of the Six Party Talks and Bush administration policies toward North, see Mike Chinoy, Meltdown: The Inside Story of the North Korean Nuclear Crisis 35 U.S States of America (2019), A Free And Open Indo-Pacific Advancing a Shared Vision, https://www.state.gov/wpcontent/uploads/2019/11/Free-and-Open-Indo-Pacific4Nov2019.pdf 36 KCNA (2017): U.S Should Be Prudent under Present Acute Situation: Spokesman for KPA Strategic Force PHỤ LỤC PHỤ LỤC Một số khung đánh giá mục tiêu đằng sau chương trình hạt nhân Triều Tiên Khi phân tích động đằng sau chương trình hạt nhân Triều Tiên lịch sử ngoại giao Triều Tiên với Mỹ, tác giả Daniel Wertz phân loại rộng rãi thành ba khung chung Tên Triều Tiên quốc gia bị cô lập Đánh giá Động đằng sau chương trình hạt nhân Triều Tiên nhiều hành động đối địch chiến thuật đàm phán nước xuất phát từ cảm giác bất an sâu sắc niềm tự hào dân tộc, giới gồm đồng minh không đáng tin cậy kẻ đối kháng nhận thức Seoul, Tokyo Washington Sự kết hợp bất an, chủ nghĩa dân tộc cam kết tiếp tục cai trị gia đình Kim thúc đẩy hệ thống trị nước Triều Tiên, cách tiếp cận quan hệ đối ngoại Triều Tiên Theo quan điểm này, Triều Tiên từ lâu tìm cách bình thường hóa quan hệ với Mỹ để đảm bảo an ninh tránh phụ thuộc vào Trung Quốc với tư cách người bảo trợ Trong năm đầu tiên, chương trình hạt nhân Triều Tiên chủ yếu hữu ích mặc để Bình Nhưỡng đạt mục tiêu này, việc Washington bỏ lỡ hội hành động sai trái dường thuyết phục Triều Tiên theo đuổi biện pháp răn đe hạt nhân mạnh mẽ Các sách Mỹ dựa biện pháp trừng phạt phô trương lực lượng quân sai lầm, khiến Bình Nhưỡng cảm nhận sâu sắc Triều Tiên với tư cách mối đe dọa từ bên Một giả thuyết khác đặt nhà quốc gia siêu lãnh đạo Triều Tiên coi sức mạnh quân - không thực phải liên minh hay gắn bó trật tự quốc tế - đảm bảo có ý nghĩa cho an ninh, vũ khí hạt nhân đồng tiền quyền lực tối thượng Trong đàm phán hạt nhân trước đây, Bình Nhưỡng nhượng chiến thuật để tránh áp lực, đạt lợi ích tạm thời chia rẽ đối thủ; nhiên, Triều Tiên cuối dựa vào lừa dối chiến lược để bước xây dựng khả hạt nhân Chế độ Triều Tiên coi kho vũ khí hạt nhân biện pháp răn đe chống lại can thiệp quân nước Các nhà lãnh đạo Triều Tiên nhận cởi mở kinh tế mối quan hệ hịa bình với nước láng giềng cuối mối đe dọa lớn tồn vong họ Nhìn từ góc độ này, đàm phán hạt nhân với Triều Tiên hoạt động hình thức quản lý khủng hoảng, không dẫn đến việc giải trừ quân bị khơng có thay Triều Tiên với tư cách đổi thể chế trị xã hội đất nước Quan điểm cho Triều Tiên theo đuổi quốc gia theo kho vũ khí hạt nhân chủ yếu mục đích cưỡng chủ nghĩa xét lại để răn đe, đồng thời tìm cách tách Mỹ khỏi liên minh với Seoul cuối khuất phục Hàn Quốc Những luận điệu thời hậu Chiến tranh Lạnh Triều Tiên việc thống bị cáo buộc tuyên truyền sáo rỗng, chênh lệch kinh tế lớn Triều Tiên Hàn Quốc việc Triều Tiên dường tiếp nhận xã hội dân chủ, cởi mở phía nam DMZ Ngược lại, người ủng hộ giả thuyết cho Bình Nhưỡng thúc đẩy cam kết sâu sắc ý thức hệ việc thống theo điều khoản Việc phát triển tên lửa trang bị hạt nhân Triều Tiên cung cấp cho họ phương tiện để cưỡng chế đánh bại Hàn Quốc trang bị vũ khí thơng thường ngăn chặn can thiệp Mỹ Những người ủng hộ quan điểm phần lớn bác bỏ nỗ lực khứ để đàm phán với Triều Tiên biện pháp xoa dịu, cho Bình Nhưỡng kẻ thao túng tàn nhẫn, qua mặt nhà ngoại giao Mỹ TĨM TẮT KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP NĂM 2021 (Quyết định số -QĐ/HVBCTT-ĐT ngày /tháng /năm việc thành lập Hội đồng/Tổ chấm khóa luận tác phẩm tốt nghiệp năm 2021) Tên đề tài: Quan hệ trị - ngoại giao Mỹ với Triều Tiên nhiệm kỳ Tổng thống Donald Trump Họ tên sinh viên: Nguyễn Hoàng Yến Nhi Khoa: Quan hệ Quốc tế MSSV: 1756100034 Khoá: 37 Họ tên giảng viên hướng dẫn: ThS Ngơ Thị Th Hiền Tóm tắt nội dung khoá luận tốt nghiệp: Khoá luận nghiên cứu quan hệ trị - ngoại giao Mỹ với Triều Tiên nhiệm kỳ Tổng thống Donald Trump, từ 1/2017 - 1/2021 Trong đó, khố luận tập trung phân tích diễn biến quan hệ trị - ngoại giao Mỹ với Triều Tiên dựa nhân tố tác động đến trình hoạch định thực sách Mỹ với Triều Tiên nhiệm kỳ tổng thống Donald Trump Từ đưa nhận xét, đánh giá dự báo xu hướng quan hệ trị - ngoại giao Mỹ với Triều Tiên Quan hệ trị - ngoại giao Mỹ với Triều Tiên nhiệm kỳ tổng thống Donald Trump trải qua nhiều biến động Khi tổng thống Donald Trump nhận chức, quyền ơng phải đối mặt với bối cảnh quốc tế khu vực Đông Bắc Á phức tạp, tiềm ẩn nhiều vấn đề an ninh, có vấn đề hạt nhân Triều Tiên Đồng thời, bối cảnh nước chứa nguy bất ổn khủng hoảng kinh tế, phân cực trị, để trì vị quốc gia đảm bảo hồ bình, an ninh khu vực, quyền tổng thống Trump cần có sách đối ngoại đắn với Triều Tiên Trong nhiệm kỳ mình, tổng thống Trump có điều chỉnh sách linh hoạt với Triều Tiên theo giai đoạn mục tiêu chiến lược Mỹ Quan hệ trị - ngoại giao Mỹ - Triều từ "đối đầu" đến "đối thoại" đạt nhiều thành tựu đáng kể không tác động đến mối quan hệ Mỹ Triều mà tác động đến quan hệ quốc tế khu vực Tuy nhiên, cuối nhiệm kỳ tổng thống Trump mối quan hệ có dấu hiệu chững lại chí quay trở ban đầu đàm phán không thành công kể từ hội nghị thượng đỉnh lần thứ số tác nhân khác nội hai nước Tiến trình "phi hạt nhân hố bán đảo Triều Tiên" cịn chặng đường dài nhiều thử thách việc xây dựng mối quan hệ Mỹ - Triều Tuy nhiên, nhiệm kỳ tổng thống Trump mối quan hệ đạt bước tiến mở triển vọng cho tương lai, cho q trình hoạch định sách đối ngoại nước liên quan ... biệt quan hệ Mỹ - Triều Tiên nhiệm kỳ Tổng thống Donald Trump tổng thể sách Mỹ Triều Tiên 4.2 Phạm vi nghiên cứu Về thời gian: quan hệ trị - ngoại giao Mỹ Triều Tiên nhiệm kỳ Tổng thống Donald Trump. .. có hệ thống diễn biến tình hình quan hệ trị - ngoại giao Mỹ CHDCND Triều Tiên nhiệm kỳ Tổng thống Donald Trump, vậy, tác giả chọn chủ đề ? ?Quan hệ trị - ngoại giao Mỹ Triều Tiên nhiệm kỳ tổng thống. .. nhân tố tác động đến quan hệ trị - ngoại giao Mỹ Triều Tiên nhiệm kỳ Tổng thống Donald Trump Chương 2: Quan hệ trị - ngoại giao Mỹ Triều Tiên nhiệm kỳ Tổng thống Donald Trump - Thực trạng tác

Ngày đăng: 26/01/2022, 21:03

Xem thêm:

Mục lục

    BẢNG DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

    1. Lý do chọn đề tài

    2. Tình hình nghiên cứu

    3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

    3.1. Mục đích nghiên cứu

    3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu

    4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    4.1. Đối tượng nghiên cứu

    4.2. Phạm vi nghiên cứu

    5. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w