Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 91 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
91
Dung lượng
1,27 MB
Nội dung
+ ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ ~~~~~~~***~~~~~~~ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: QUAN HỆ THƯƠNG MẠI – ĐẦU TƯ GIỮA VIỆT NAM VÀ HÀ LAN Giảng viên hướng dẫn : TS Nguyễn Thị Thanh Mai Sinh viên thực : Lê Ngọc Ánh Lớp : QH-2018-E KTQT CLC Mã sinh viên : 18050404 Hà Nội, tháng 05 năm 2022 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ ~~~~~~~***~~~~~~~ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: QUAN HỆ THƯƠNG MẠI – ĐẦU TƯ GIỮA VIỆT NAM VÀ HÀ LAN Giảng viên hướng dẫn : TS Nguyễn Thị Thanh Mai Sinh viên thực : Lê Ngọc Ánh Lớp : QH-2018-E KTQT CLC Mã sinh viên : 18050404 Hệ : Chất lượng cao Hà Nội, tháng 05 năm 2022 LỜI CẢM ƠN Lời em xin gửi lời cảm ơn tới thầy cô giảng viên khoa Kinh tế & Kinh doanh quốc tế Ban giám hiệu trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội thời gian qua tạo cho chúng em hội quý báu, xây dựng môi trường đại học chất lượng cao giúp chúng em học tập có trải nghiệm tốt Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp này, bên cạnh nỗ lực thân cịn có hướng dẫn bảo nhiệt tình từ thầy cơ, với cổ vũ, ủng hộ góp ý từ bạn bè thân thiết gia đình Nhờ đó, suốt q trình học tập nghiên cứu để hồn thành khóa luận tốt nghiệp, em vượt qua khó khăn, tháo gỡ vướng mắc trau chuốt cho thành Đặc biệt, em muốn bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô TS Nguyễn Thị Thanh Mai, người trực tiếp hướng dẫn, dìu dắt em với nhiệt tình, tỉ mỉ tận tâm Từ đánh giá, phân tích góp ý cơ, em học hỏi nhiều kiến thức, kinh nghiệm nghiên cứu quý báu q trình làm việc Do thời gian cơng cụ nghiên cứu cịn hạn chế, khóa luận em khơng tránh khỏi sai sót Em mong nhận lời góp ý từ q thầy để đề tài khóa luận hồn thiện thực có ích Cuối cùng, xin kính chúc quý thầy cô sức khỏe đạt nhiều thành tựu thành công công việc sống Em xin chân thành cảm ơn! ii MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT iii DANH MỤC HÌNH/BẢNG v PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUAN HỆ THƯƠNG MẠI – ĐẦU TƯ GIỮA VIỆT NAM VÀ HÀ LAN 1.1 Cơ sở lý luận quan hệ thương mại hai quốc gia 1.1.1 Một số khái niệm thương mại quốc tế 1.1.2 Nguồn gốc hoạt động thương mại quốc tế 1.1.3 Lợi ích vai trị thương mại quốc tế quốc gia 10 1.2 Cơ sở lý luận quan hệ đầu tư hai quốc gia 12 1.2.1 Một số khái niệm đầu tư 12 1.2.2 Các hình thức đầu tư quốc tế 13 1.2.3 Tác động đầu tư quốc tế 17 1.3 Cơ sở thực tiễn quan hệ song phương Việt Nam Hà Lan 19 1.3.1 Các chuyến thăm hai nước 19 1.3.2 Hợp tác mặt trị - ngoại giao 20 1.3.3 Hợp tác mặt kinh tế - văn hóa – xã hội 21 1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến quan hệ Việt Nam – Hà Lan 25 1.4.1 Yếu tố khách quan 25 1.4.2 Yếu tố chủ quan 26 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUAN HỆ THƯƠNG MẠI – ĐẦU TƯ GIỮA VIỆT NAM VÀ HÀ LAN GIAI ĐOẠN 2012 – 2021 27 2.1 Thực trạng quan hệ thương mại Việt Nam – Hà Lan 27 2.1.1 Kim ngạch xuất nhập 27 i 2.1.2 Cán cân xuất nhập 30 2.1.3 Cơ cấu hàng hóa xuất từ Việt Nam sang Hà Lan 32 2.1.4 Cơ cấu hàng hóa nhập Việt Nam từ Hà Lan 37 2.1.5 Những sách thương mại hai nước 41 2.1.6 Đánh giá quan hệ thương mại Việt Nam Hà Lan 46 2.2 Về đầu tư trực tiếp nước 48 2.2.1 Thực trạng đầu tư từ Hà Lan vào Việt Nam 48 2.2.2 Các Hiệp định sách đầu tư Việt Ham Hà Lan 52 2.3 Những khó khăn doanh nghiệp Hà Lan hoạt động Việt Nam 57 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ HÀM Ý CHÍNH SÁCH NHẰM THÚC ĐẨY QUAN HỆ THƯƠNG MẠI – ĐẦU TƯ SONG PHƯƠNG GIỮA VIỆT NAM VÀ HÀ LAN TRONG BỐI CẢNH MỚI 61 3.1 Quan hệ thương mại Việt Nam Hà Lan bối cảnh 61 3.1.1 Đại dịch COVID 19 61 3.1.2 Hiệp định EVFTA 63 3.1.3 Căng thẳng Nga – Ukraine 66 3.2 Một số hàm ý sách 69 3.2.1 Đối với phủ 69 3.1.5 Ngoại giao nhân dân hợp tác địa phương 71 3.2.2 Đối với doanh nghiệp 71 KẾT LUẬN 75 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 A Tài liệu tiếng anh 77 B Tài liệu tiếng Việt 77 ii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Nguyên nghĩa Chữ viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt - Xuất nhập European-Vietnam Free Trade Hiệp định Thương mại tự Agreement Việt Nam – Liên minh châu Âu EU European Union Liên minh châu Âu WTO World Trade Organization Tổ chức thương mại giới WB World Bank Ngân hàng giới Association of Southeast Asian Hiệp hội quốc gia Đông Nam Nations Á TW - Trung ương FDI Foreign Direct Investment Đầu tư trực tiếp nước USD United State Dollar Đô la Mỹ Asia - Pacific Economic Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á Cooperation – Thái Bình Dương Vietnam - EU Free Trade Hiệp định bảo hộ đầu tư Việt Agreement Nam – EU International Monetary Fund Quỹ tiền tệ quốc tế Organization for Economic Tổ chức Hợp tác Phát triển Cooperation and Development Kinh tế XNK EVFTA ASEAN APEC EVIPA IMF OECD iii ODA GDP GSP Official Development Assistance Gross Domestic Product Generalized System of Preferences ECOSOC Economic and Social Council ASEM The Asia - Europe Meeting iv Hỗ trợ Phát triển Chính thức Tổng sản phẩm quốc nội Hệ thống ưu đãi phổ cập Hội đồng Kinh tế - Xã hội Liên hợp quốc Hội nghị thượng đỉnh Á - Âu DANH MỤC HÌNH/BẢNG Hình/Bảng biểu Nội dung Bảng 1.1 Ví dụ lợi so sánh Bảng 2.1 Kim ngạch xuất – nhập Việt Nam – Hà Lan Bảng 2.2 TOP 10 mặt hàng xuất sang Hà Lan 2021 Bảng 2.3 Trị giá xuất từ Việt Nam sang Hà Lan số mặt hàng nông sản Bảng 2.4 Một số mặt hàng nhập từ Hà Lan năm 2021 Bảng 2.5 Một số dự án đầu tư tiêu biểu Hà Lan vào Việt Nam Hình 2.1 Hình 2.2 Tổng kim ngạch xuất nhập hàng hóa (tỷ USD) Việt Nam – Hà Lan (2012 – 2021) Cán cân xuất nhập (triệu USD) Việt Nam Hà Lan 2012 – 2021 Hình 2.3 Tỷ trọng mặt hàng xuất sang Hà Lan năm 2012 Hình 2.4 Tỷ trọng mặt hàng nhập từ Hà Lan năm 2012 Hình 2.5 Tổng vốn đầu tư đăng ký vào Việt Nam Hà Lan, Pháp, Đức, Vương quốc Anh (2013 – 2021) v PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trải qua gần thập kỷ thiết lập thắt chặt mối quan hệ ngoại giao Việt Nam – Hà Lan, Việt Nam đạt thành tựu không nhỏ qua mối quan hệ Hiện nay, Hà Lan thị trường xuất lớn Việt Nam châu Âu, Việt Nam đối tác nhập lớn thứ Đơng Nam Á Hà Lan Ngồi ra, Hà Lan giữ vị trí nhà đầu tư nước lớn Việt Nam khối Liên minh châu Âu Quan hệ thương mại – đầu tư Việt Nam Hà Lan thức bước sang thời kỳ sau Hiệp định EVFTA thức ký kết có hiệu lực từ ngày 01/08/2020 Trong giai đoạn 2012 – 2021, tốc độ tăng trưởng tổng kim ngạch xuất nhập Việt Nam – Hà Lan trung bình 11,81%, tăng từ 3,18 tỷ USD năm 2012 đến 8,34 tỷ USD vào năm 2021 Trong thời gian này, cán cân thương mại ln có giá trị dương, Việt Nam liên tục xuất siêu sang thị trường nước bạn, Việt Nam điểm đến đầu tư hấp dẫn Hà Lan Mặc dù có tác động tiêu cực từ đại dịch COVID 19, lúc Hiệp định EVFTA thức vào hoạt động cứu rỗi mối quan hệ hai nước khỏi đe dọa đại dịch Năm 2020, với tàn phá COVID 19, hai nước phải đặt loạt lệnh đóng cửa ngành kinh tế, giãn cách xã hội, đóng cửa biên giới, tất số khác thương mại bị suy giảm đáng kể Tuy nhiên, kim ngạch xuất nhập Việt Nam Hà Lan lại tăng lên bất chấp dịch bệnh đạt 7,66 tỷ USD (2020), tăng 1,52% so với kỳ năm 2019 (7,54 tỷ USD) Mặc dù tăng nhẹ, phần thấy hiệu EVFTA qua kim ngạch thương mại hai nước Về đầu tư, giai đoạn 10 năm gần đây, tốc độ tăng trưởng đầu tư song phương Hà Lan – Việt Nam ngày phát triển, tổng vốn đầu tư đăng ký Hà Lan năm 2013 đạt 6,29 tỷ USD, tăng liên tục năm 2021 đạt 10,47 tỷ USD vượt qua khủng hoảng kinh tế COVID 19 gây Có thể nói, EVFTA bù đắp lại tổn thất COVID 19 gây thương mại – đầu tư hai nước EVFTA bước đệm để mối quan hệ ngày tốt đẹp tương lai Để đạt thành tựu đó, phủ doanh nghiệp hai nước nỗ lực hoạt động thương mại song phương Trong năm gần đây, cán cân thương mại tăng trưởng liên tục, Việt Nam xuất siêu sang thị trường Hà Lan ngày nhiều, tổng vốn đăng ký đầu tư từ Hà Lan sang Việt Nam ngày tăng cao, điều chứng tỏ chất lượng hàng hóa Việt Nam ngày nâng cao, mơ hình kinh doanh doanh nghiệp nước ngày hoàn thiện Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đó, cịn khó khăn, tồn gây cản trở cho việc phát triển mối quan hệ song phương Việt Nam Hà Lan Do vậy, nghiên cứu “Quan hệ thương mại – đầu tư Việt Nam – Hà Lan” đưa nhìn tổng quan quan hệ song phương hai nước giai đoạn 2012 - 2021, đánh giá thành tựu, khó khăn mối quan hệ Đồng thời, đưa số giải pháp kiến nghị cho Chính phủ, doanh nghiệp nhằm thúc đẩy phát triển mối quan hệ thương mại – đầu tư hai nước Tổng quan tài liệu nghiên cứu Hiện nay, chưa có đề tài nghiên cứu cụ thể mối quan hệ Việt Nam Hà Lan nói chung quan hệ thương mại – đầu tư nói riêng Tuy nhiên, nhóm tác giả tổng quan vài tài liệu nghiên cứu liên quan đến đề tài như: Đề tài “Xuất hàng hóa Việt Nam sang thị trường EU” tác giả Hà Thị Thanh Thủy (2006) phân tích sở hoạt động xuất nhập hàng hóa Việt Nam sang thị trường EU, nghiên cứu hoạt động xuất hàng hóa Việt Nam sang EU từ năm 1995 đến 2005 (qua số liệu Tổng cục Hải quan, Bộ Thương mại, Viện nghiên cứu Thương mại, Vụ Châu Âu EU, WB, WTO), từ thành tựu hạn chế hoạt động xuất giai đoạn này, để đề xuất số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động xuất Việt Nam sang thị trường EU nói chung nước thành viên tỏng có Hà Lan nói riêng Đề tài “Quan hệ kinh tế Việt Nam – EU năm 2007: Thực trạng triển vọng” tác giả Đinh Công Tuấn (2008) khái quát 50 năm quan hệ hợp tác phát triển Việt Nam Liên minh châu Âu nói chung nước thành viên, có Hà Lan nói riêng Bài nghiên cứu quan hệ kinh tế thương mại – đầu tư Việt Nam EU tiền đề để tạo phát triển cho Việt Nam nước thành viên EU phạm vi, số lượng, chất lượng tất lĩnh vực đầu tư, thương mại du lịch Qua 3.2 Một số hàm ý sách Trải qua 45 năm kể từ Việt Nam Hà Lan thức thiết lập quan hệ ngoại giao, hai nước cố gắng xây dựng mối quan hệ hữu nghị hợp tác tốt đẹp Quan hệ thương mại song phương cần đẩy mạnh trì có hiệu 3.2.1 Đối với phủ Duy trì quan hệ trị tin cậy Quan hệ trị- ngoại giao Việt nam Hà Lan năm qua ngày củng cố tăng cường Lãnh đạo cấp cao hai nước trì thường xuyên chuyến thăm song phương tiếp xúc diễn đàn quốc tế khu vực, tạo sở quan trọng tăng cường quan hệ trị tin cậy hợp tác tốt đẹp tất lĩnh vực Thông qua chuyến thăm cấp cao, hai bên thiết lập nhiều chế hợp tác, ký kết hiệp định, thỏa thuận quan trọng nhiều lĩnh vực làm sâu sắc thêm mối quan hệ tốt đẹp hai nước Tại diễn đàn quốc tế đa phương khu vực, Việt Nam Hà Lan có hợp tác hiệu quả, thường xuyên ủng hộ sáng kiến nhau, khuôn khổ Liên Hợp Quốc, ASEM, ASEAN - EU Hai nước ủng hộ lẫn ứng cử vào quan Liên Hợp Quốc Hội đồng Bảo an, Hội đồng nhân quyền, ECOSOC Hà Lan ủng hộ Việt Nam thúc đẩy quan hệ với EU, chia sẻ lập trường việc giải vấn đề tranh chấp Biển Đông luật pháp quốc tế Ngược lại, Việt Nam giúp Hà Lan tăng cường quan hệ tiếp cận với thị trường ASEAN dễ dàng Đẩy mạnh hợp tác hiệu kinh tế Trong năm gần đây, quan hệ hợp tác kinh tế, thương mại đầu tư Hà Lan - Việt Nam không ngừng phát triển Hà Lan trở thành đối tác thương mại quan trọng hàng đầu Việt Nam châu Âu với kim ngạch thương mại tăng qua năm Nếu kim ngạch xuất nhập hai nước năm 2014 đạt 3,77 tỷ USD, năm 2018 tăng gấp đơi, đạt khoảng tỷ USD, Việt Nam chủ yếu xuất siêu Kể từ năm 2016, Hà Lan vươn lên trở thành thị trường lớn cho hàng hóa xuất Việt Nam 69 châu Âu đối tác thương mại EU lớn thứ hai Việt Nam sau Đức Về đầu tư, Hà Lan nhà đầu tư châu Âu lớn Việt Nam Nhiều dấu hiệu tích cực hợp tác Việt Nam Hà Lan gia tăng nhanh tương lai, Hiệp định thương mại tự Việt Nam EU ký kết vào thực hiện, góp phần đưa Việt Nam Hà Lan trở thành cầu nối cho hai thị trường nhiều tiềm Đông Nam Á EU Tăng cường hợp tác lĩnh vực ưu tiên Khởi nguồn từ mối quan hệ đối tác hỗ trợ phát triển giai đoạn quan hệ song phương, chương trình hợp tác hai nước đạt nhiều thành cơng, góp phần nâng cao lực bộ, ngành, địa phương cải thiện đời sống kinh tế - xã hội người dân Việt Nam, quan hệ hai nước chuyển sang giai đoạn đối tác hợp tác bình đẳng, có lợi, tập trung vào lĩnh vực hợp tác ưu tiên, bao gồm thích ứng với biến đổi khí hậu quản lý nước, nông nghiệp, công nghệ cao, lượng, kinh tế biển dịch vụ vận tải logistics, thành phố thông minh Thành phố thông minh lĩnh vực hợp tác tiềm hai nước sở công nghệ kinh nghiệm mơ hình tiên tiến Hà Lan nhu cầu phát triển đô thị đại, thông minh tỉnh, thành Việt Nam Thúc đẩy hợp tác giáo dục Hợp tác lĩnh vực giáo dục Việt Nam Hà Lan bắt đầu sớm Cho đến nay, giáo dục - đào tạo coi lĩnh vực hợp tác thành công hai nước, tập trung vào lĩnh vực quan trọng nông nghiệp, quản lý nước Hiện nay, có nhiều nghiên cứu sinh Việt Nam theo học chương trình đào tạo Hà Lan theo học bổng Hà Lan Việt Nam Hàng năm, Chính phủ Hà Lan (thơng qua Bộ Ngoại giao Hà Lan) hỗ trợ cho Việt Nam số chương trình đào tạo chuyên sâu luật quốc tế, quan hệ quốc tế, luật biển, công ước quốc tế chống tra (UNCAT) Giữa bộ, ngành Việt Nam Hà Lan có chương trình hợp tác đào tạo nguồn nhân lực 70 3.1.5 Ngoại giao nhân dân hợp tác địa phương Cho đến nay, quan hệ ngoại giao nhân dân tiếp tục phát triển tốt đẹp thực cầu nối cho quan hệ hai nước Ngồi MCNV cịn có nhiều tổ chức phi phủ khác tiếp tục hợp tác giúp đỡ Việt Nam lĩnh vực thiết yếu y tế, giáo dục, xóa đói giảm nghèo, hỗ trợ phát triển cho phụ nữ Cùng với ngoại giao nhân dân, hợp tác địa phương Việt Nam - Hà Lan hình thức hợp tác hiệu thiết thực 3.2.2 Đối với doanh nghiệp Các doanh nghiệp đối tác chính, trực tiếp thực hoạt động thương mại xuất nhập với Hà Lan, hoạt động doanh nghiệp ảnh hưởng trực tiếp tới kim ngạch xuất nhập hai nước Để thúc đẩy quan hệ thương mại Việt Nam- Hà Lan doanh nghiệp xuất nhập Việt Nam cần thực số biện pháp sau: Nâng cao khả cạnh tranh hàng hóa Hiện giới có xu hướng giảm giá hầu hết mặt hàng xuất khẩu, chí mặt hàng chủ lực mạnh Việt nam, có tới 8/15 mặt hàng chủ lực xuất bị suy giảm kim ngạch Vì vậy, cần giải pháp cấp bách để khôi phục lại sức mua thông qua nâng cao cạnh tranh thị trường giới nói chung thị trường Hà Lan nói riêng Nâng cao chất lượng sản phẩm Giá thành số mặt hàng xuất Việt nam thường thấp nước đối thủ, lý chất lượng hàng Việt Nam Cũng mặt hàng gạo gạo Thái Lan đảm bảo chất lượng độ ngon hơn; mặt hàng cà phê , tỷ trọng cà phê loại có giảm song tỷ lệ thủy phân cao 13% chí có hạt đen, mốc, vỡ lẫn nhiệt tạp chất, quy cách màu sắc, độ bóng, độ đồng chưa đáp ứng tiêu chuẩn quốc tế Ngồi mẫu mã, cách đóng gói ghi nhãn hiệu đơn điệu làm cho hàng Việt Nam gặp khó khăn thâm nhập thị trường quốc tế, đặc biệt Hà Lan Ni 71 trồng thủy sản Việt Nam phát triển tràn lan, thiếu kĩ thuật, chất lượng giống không quản lý, dẫn đến chất lượng thủy sản xuất thấp Vì vậy, để doanh nghiệp nâng cao lực cạnh tranh, khơng cịn đường khác Việt Nam phải đặc biệt ý tới việc nâng cao chất lượng Các doanh nghiệp phải lấy yêu cầu người tiêu dùng làm mục tiêu để cải tiến nâng cao chất lượng sản phẩm Hiện nhóm hàng mà Việt Nam có khả xuất với khối lượng lớn vào thị trường Hà Lan, nhóm hàng thực phẩm, muốn đạt hiệu mong muốn, đòi hỏi Việt Nam phải tuân thủ quy định nghiêm ngặt mà Chính phủ Hà Lan đề Để làm điều đó, cần phải: Kiểm tra, bổ sung hồn chỉnh tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật mặt hàng nông, lâm, thủy sản, mặt hàng nông sản xuất chủ lực gạo, cà phê, cao su, thủy sản Trên sở đó, xây dựng lộ trình bắt buộc áp dụng tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật mặt hàng nông, lâm, thủy sản xuất tăng cường kiểm tra, kiểm soát để nâng cao chất lượng, hiệu xuất khẩu, bảo vệ uy tín, thương hiệu hàng hóa Việt Nam Để đảm bảo tiêu chuẩn an toàn thực phẩm theo tiêu chuẩn quốc tế, thực phẩm nhập kiểm nghiệm cách hệ thống nhằm loại bỏ nguồn bệnh từ nguồn cung cấp trước đưa vào hệ thống phân phối, Việt Nam nên hợp tác với Hà Lan mời quan thẩm quyền Hà Lan vào để: - Đánh giá hệ thống thực tiễn nơi sản xuất - Kiểm nghiệm cấp phép cho nhà sản xuất nông phẩm sở chế biến - Gắn nhãn mác cho lô hàng nông phẩm nhập truy nguyên nguồn gốc - Kiểm tra chất lượng sản phẩm cửa nhập nông phẩm - Kiểm nghiệm trước sau giết mổ sở sát sinh nước - Kiểm tra phịng thí nghiệm gia cầm, thịt đông lạnh, cá đông lạnh cá tươi sống, rau trứng nhập để chế biến tiêu dùng Hà Lan 72 Ngoài u cầu trên, nhà nước nên có sách động viên, khuyến khích, cho vay vốn để doanh nghiệp tích cực thực chương trình, dự án nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm Nhà nước cần tập trung vốn để tăng cường đầu tư cho máy móc thiết bị, đổi cơng nghệ, tăng hàm lượng chất xám cho sản phẩm, không ngừng nâng cao sức cạnh tranh sản phẩm thị trường Hà Lan thị trường quốc tế Biện pháp giảm giá thành sản phẩm Để giảm giá thành sản phẩm, doanh nghiệp sản xuất hàng xuất phải sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên lao động tiết kiệm nguyên nhiên vật liệu, giảm chi phí sản xuất lưu thơng Đặc biệt Việt Nam cần nghiên cứu để giảm tối đa việc nhập hàng hóa vơ dịch vụ vận tải, bảo hiểm (bằng cách giành quyền vận chuyển) để từ tận dụng nguồn nhân lực, phương tiện sẵn có nhằm góp phần giảm giá thành sản phẩm Ngồi chương trình hợp tác lĩnh vực ni trồng, chế biến nông sản, Nhà nước Việt Nam phủ Hà Lan nên xúc tiến việc Hà Lan thành lập hệ thống kho bảo quản, phân phối hàng hóa Việt Nam để từ hệ thống kho xuất thẳng nước tốn phí vận chuyển sang Hà lan Như vậy, hàng hóa xuất từ Việt Nam luân chuyển nhanh hơn, doanh nghiệp đỡ bị đọng vốn cho chu trình xuất chắn giá sản phẩm có lợi cạnh tranh Trên số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển quan hệ thương mại Việt Nam – Hà Lan thời gian tới Tuy nhiên, bên cạnh cần đào tạo nguồn nhân lực phù hợp cho tương lai Việt Nam cần có lực lượng chuyên gia hiểu biết thói quen luật lệ thị trường Hà lan để thâm nhập sâu vào thị trường đối phó với tranh chấp thương mại xảy tương lai Ngoài ra, cần tăng cường kết nối khuyến khích hoạt động cộng đồng người Việt Nam Hà Lan (nơi có khoảng gần 20.000 người Việt Nam sinh sống, học tập, làm việc) Chính lực lượng góp phần lớn vào hoạt động kinh tế nói chung hoạt động thương mại hai nước nói riêng Ngồi việc đào tạo nhân lực, phía Việt Nam, doanh nghiệp cần có chiến lược kinh doanh phù hợp với thị trường Hà Lan cách xây dựng chiến lược 73 kinh doanh dài hạn; đầu tư đổi công nghệ, tăng cường trình độ quản lý, tham gia vào chuỗi sản xuất cung ứng toàn cầu khu vực; đồng thời phải chủ động việc tìm kiếm bạn hàng Hà Lan thông qua việc đẩy mạnh sàn giao dịch hàng hóa 74 KẾT LUẬN Trong năm qua quan hệ Việt Nam- Hà Lan quan tâm ý phát huy lĩnh vực Các số phát triển kim ngạch xuất nhập tổng vốn đăng ký đầu tư nước tăng trưởng ổn định qua năm đóng góp phần to lớn cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước nói chung mục tiêu phát triển kinh tế nói riêng Quan hệ thương mại – đầu tư Việt Nam hà Lan không ngừng tăng lên Theo số liệu Tổng cục Hải quan, kim ngạch xuất nông sản Việt Nam sang thị trường Hà Lan 11 tháng năm 2021 đạt 500,35 triệu USD, tăng 1,9% so với kỳ năm 2020 Trong đó, 69% tổng kim ngạch nông sản xuất Việt Nam sang Hà Lan mặt hàng hạt điều với 345,72 triệu USD, giảm 4,1% so với 11 tháng năm 2020 Đây thị trường cửa ngõ trung tâm trung chuyển hàng hóa lớn vào châu Âu Hàng hóa nhập vào Hà Lan ngồi việc phục vụ tiêu thụ nội địa thị trường này, lượng lớn hàng hóa tái xuất sang quốc gia EU khác Việt Nam đánh giá đối tác hàng đầu Hà Lan châu Á thực thi EVFTA kỳ vọng mở hội lớn cho doanh nghiệp hai nước thời điểm thích hợp để hai bên phát triển quan hệ hợp tác sâu Trong 11 tháng năm 2021, thị trường Hà Lan chiếm 50% kim ngạch xuất hạt điều Việt Nam sang EU, chiếm 44,3% thị phần rau 39,1% hạt tiêu… Ngoài ra, Hà Lan nhà đầu tư nước lớn Việt Nam Liên minh châu Âu Đây thành tựu đáng tự hào nhiên để tiếp tục trì nâng cao Việt Nam cần tiếp tục phát huy mặt hàng mạnh cải thiện mặt hàng tiềm thông qua nâng cao chất lượng sản phẩm, nâng cao khả cạnh tranh hàng Việt nam thực phương thức mua bán Bên cạnh đó, cần tiến hành cải thiện, sửa đổi bổ sung luật lệ liên quan đến xuất khẩu, tạo chế thơng thóang tích cực cho nhà xuất nhập nước Hà lan Đề tài đưa tranh khái quát hoạt động thương mại – đầu tư song phương Việt nam Hà Lan giai đoạn 2016-2021, nhiều vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu thời gian tới xúc tiến thương mại – đầu tư Việt Nam Hà Lan, 75 nâng cao lực cán Việt nam hay xây dựng chiến lược nhập khẩu, chiến lược thu hút đầu tư… 76 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tài liệu tiếng anh World Bank (2015), “Developing countries face tough transition in 2015 with higher borrowing costs and lower prices for oil other commodities” Trích xuất từ: https://www.worldbank.org/vi/news/press-release/2015/06/10/developingcountries-face-tough-transition-in-2015-with-higher-borrowing-costs-and-lowerprices-for-oil-other-commodities UNCTAD (2020), “World investment report” Trích xuất từ: https://unctad.org/system/files/official-document/wir2020_en.pdf GSPhub (2022), “The generalized scheme of preferences – what’s in it for EU industry? – High level EU industry Dialogue” Trích xuất từ: https://gsphub.eu/events/gsp-high-level-eu-industry-dialogue TMF Group (2019), “Top 10 challenges of doing business in VietNam”, trích xuất từ: https://www.tmf-group.com/vi/news-insights/business-culture/top-challenges- vietnam/# Markusen, J et al (1995) International trade: theory and evidence McGraw-Hill, Inc B Tài liệu tiếng Việt Nguyễn Ánh Phước (2020), “Hồ sơ thị trường Hà Lan”, Trung tâm WTO hội nhập (VCCI) Trích xuất từ: https://vcci.com.vn/uploads/P-HSTT-Ha-Lan_03.2020.pdf Lê Hải Triểu, Phạm Thế Phương (2015), “Báo cáo Hồ sơ thị trường Hà Lan”, Trung tâm WTO hội nhập, phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam (VCCI) Trích xuất từ: https://trungtamwto.vn/upload/files/fta/196-chua-ky-ket/199-viet-nam eu-evfta/247-an-pham -tailieu/Bao%20cao%20ho%20so%20thi%20truong%20Ha%20Lan.pdf 77 Cục đầu tư nước ngồi (2021), “Tình hình hợp tác đầu tư hai chiều Việt Nam – Hà Lan”, Bộ Kế hoạch Đầu tư Trích xuất từ: https://fia.mpi.gov.vn/Detail/CatID/95f75c5b-b0bf-40a3-b4862cc4e2d5cc01/NewsID/cac50d38-bfb4-41d4-9534a3697e632a12/MenuID/50557cad-3121-46e2-8449-37bfb0a04483# Hà Văn (2021), “Việt Nam - Hà Lan tăng cường hợp tác phát triển bền vững, thích ứng biến đổi khí hậu”, Báo Thủ tướng Chính phủ Trích xuất từ: https://thutuong.chinhphu.vn/viet-nam-ha-lan-tang-cuong-hop-tac-phat-trien-benvung-thich-ung-bien-doi-khi-hau-10939764.htm Huyền Trang (2022), “Tỉnh Bình Dương xúc tiến thu hút nhà đầu tư từ Hà Lan”, báo Vietnamplus Trích xuất từ: https://www.vietnamplus.vn/tinh-binh-duong-xuctien-thu-hut-cac-nha-dau-tu-tu-ha-lan/779554.vnp VCCI (2021), “cú huých” EVFTA thúc đẩy dịng vốn FDI vào Việt Nam” Trích xuất từ: https://trungtamwto.vn/chuyen-de/19056-cu-huych-evfta-thuc-day-dongvon-fdi-tu-eu-vao-viet-nam Đức Minh (2019), “Tăng cường hợp tác tỏng lĩnh vực thuế với Hà Lan”, Thời báo Tài Việt Nam Trích xuất từ: https://thoibaotaichinhvietnam.vn/tang-cuonghop-tac-trong-linh-vuc-thue-voi-ha-lan-81189.html VCCI (2017), “Hiệp định Thương mại tự Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Liên minh châu Âu”, trích xuất từ: https://trungtamwto.vn/chuyende/8445-van-kien-hiep-dinh-evfta-evipa-va-cac-tom-tat-tung-chuong VCCI (2017), “Hiệp định Thương mại tự di Việt Nam – Liên minh châu Âu (EVFTA), https://trungtamwto.vn/file/20205/ttwto-tom-luoc-chung-ve-evfta.pdf 10 Claudio Dordi, Marius Bordalba (2014), “Tổng quan sách thương mại Liên minh châu Âu chiến lược viện trợ thương mại khối”, Dự án hỗ trợ sách thương mại đầu tư châu Âu Trích xuất từ: http://thuvien.hlu.edu.vn/KIPOSDATA0/KIPOSSysWebFiles/files/SanPham/TaiLi 78 euDuAnMuTrap/BaoCaoNghienCuu/EU1%20Tong%20quan%20chinh%20sach%20thuong%20mai%20cua%20EU%20va %20chien%20luoc%20vien%20tro.pdf 11 Trương Đình Tuyển (2021), “chính sách thương mại Việt Nam – EU đối tác quan trọng phù hợp”, trích xuất từ: http://thuvien.hlu.edu.vn/KIPOSDATA0/KIPOSSysWebFiles/files/SanPham/TaiLi euDuAnMuTrap/TaiLieuHoiThao/Truong%20Dinh%20Tuyen%201.pdf 12 Phạm Thị Dự (2017), “ Cơ hội thách thức lĩnh vực thương mại hàng hóa Việt Nam Hiệp định thương mại tự Liên minh châu Âu – Việt Nam có hiệu lực, Khoa Kinh tế - Luật, Trường Đại học Thương mại Trích xuất từ: https://trungtamwto.vn/file/17898/17.%20Co%20hoi%20va%20thach%20thuc%20 voi%20linh%20vuc%20thuong%20mai%20hang%20hoa%20cua%20Viet%20Na m%20khi%20EVFTA%20co%20hieu%20luc.pdf 13 Mỹ Phương (2022), “Doanh nghiệp Việt ứng phó với tác động từ căng thẳng Nga – Ukraine Trích xuất từ: https://www.vietnamplus.vn/doanh-nghiep-viet-ungpho-voi-nhung-tac-dong-tu-cang-thang-ngaukraine/777632.vnp 14 K.D (2021), “Tăng cường hợp tác thương mại song phương Việt Nam Hà Lan”, Báo Đảng Cộng sản Trích xuất từ: https://dangcongsan.vn/kinh-te-va-hoinhap/tang-cuong-hop-tac-thuong-mai-song-phuong-giua-viet-nam-va-ha-lan572938.html 15 Ngơ Thị Hồ, Đại sứ Việt Nam Hà Lan (2019), “Quan hệ Việt Nam - Hà Lan: Hợp tác tồn diện hướng tới phát triển bền vững”, Báo Chính phủ Trích xuất từ: https://baochinhphu.vn/quan-he-viet-nam-ha-lan-hop-tac-toan-dien-huong-toiphat-trien-ben-vung-102254381.htm 16 Thu Ngân (2021), “Thương mại Việt Nam – Hà Lan đạt kết khả quan nhờ EVFTA, Bộ Cơng thương Việt Nam”, trích xuất từ: https://moit.gov.vn/tin-tuc/thi- 79 truong-nuoc-ngoai/thuong-mai-viet-nam-ha-lan-dat-ket-qua-kha-quan-nhoevfta.html 17 Tổng cục Hải quan (2021), “Xuất nước/vùng lãnh thổ - mặt hàng chủ yếu”, Biểu số 19B/TCHQ – Cục CNTT & Thống kê Hải quan, trích xuất từ: https://files.customs.gov.vn/CustomsCMS/TONG_CUC/2022/1/13/4822021T12T-5X(VN-SB).pdf 18 Tổng cục Hải quan (2021), “Nhập khẩu nước/vùng lãnh thổ - mặt hàng chủ yếu”, Biểu số 20B/TCHQ – Cục CNTT & Thống kê Hải quan, trích xuất từ: https://files.customs.gov.vn/CustomsCMS/TONG_CUC/2022/1/13/2021-T12T5N(VN-SB).pdf 19 Minh Anh (2022), “Xuất sang Hà Lan đạt 7,68 tỷ USD năm 2021”, Báo thương hiệu sản phẩm Trích xuất từ: https://thuonghieusanpham.vn/xuatkhau-sang-ha-lan-dat-hon-768-ty-usd-trong-nam-2021-29508.html 20 Tổng cục thống kê, “Số liệu xuất khập tháng năm 2012 – 2021”, trích xuất từ: https://www.gso.gov.vn/xuat-nhap-khau/ 21 Đinh Cơng Tuấn (2008), “Quan hệ kinh tế Việt Nam – EU năm 2007: thực trạng triển vọng”, Kỷ yếu Hội nghị - Hội Thảo ĐHQGHN Trích xuất từ https://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/20919 22 MiChael Reiterer (2014), “Việt Nam Liên minh châu Âu bối cảnh tại”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Khoa học Xã hội Nhân văn, tập 30 số 2(2014) 37, trích xuất từ https://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/55987 23 John Kleinen cộng (2008), “Sư tử Rồng: bốn kỷ quan hệ Hà Lan - Việt Nam”, Nhà xuất giới 24 Hà Thị Thanh Thủy (2006), “Xuất hàng hóa Việt Nam sang thị trường EU”, luận văn thạc sỹ, Đại học Quốc gia Hà Nội Trích xuất từ https://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/12751 80 25 Nguyễn Thị Minh Phương (2020), “Hiệp định thương mại tự EU – Việt Nam: Động lực thúc đẩy đầu tư trực tiếp nước từ EU Việt Nam”, Tạp chí Việt Nam Đức Phát triển bền vững bối cảnh biến đổi toàn cầu Ấn kỷ niệm 45 năm quan hệ ngoại giao Việt Nam – Đức (1975 – 2020) Trích xuất từ https://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/101644 26 Nguyễn Văn Ngọc (2006), Từ điển Kinh tế học, Đại học Kinh tế Quốc dân 27 Nguyễn Xuân Thiên (2011) Giáo trình Thương mại quốc tế Hà Nội: Nhà Xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 28 Bộ Công thương (2021), “Việt Nam - Hà Lan hợp tác thúc đẩy phát triển kinh tế tuần hồn”, trích xuất từ https://moit.gov.vn/tin-tuc/hoat-dong/viet-nam-ha-lan-hoptac-thuc-day-phat-trien-kinh-te-tuan-hoan.html 29 Phóng viên báo Nhân dân (2018), “Việt Nam - Hà Lan: 45 năm quan hệ hữu nghị hợp tác toàn diện”, trcish xuất từ https://nhandan.vn/tin-tuc-su-kien/viet-nam-halan-45-nam-quan-he-huu-nghi-va-hop-tac-toan-dien-331326/ 30 Hà Văn (2021), “Việt Nam – Hà Lan tăng cường hợp tác phát triển bền vững, thích ứng biến đổi khí hậu”, Báo điện tử Chính phủ Trích xuất từ https://baochinhphu.vn/viet-nam-ha-lan-tang-cuong-hop-tac-phat-trien-ben-vungthich-ung-bien-doi-khi-hau-102300213.htm 31 Bộ Công thương Việt Nam (2022), “Kim ngạch xuất nông sản sang Hà Lan đạt 500 triệu USD sau 11 tháng năm 2021”, trích xuất từ https://moit.gov.vn/tintuc/thi-truong-nuoc-ngoai/kim-ngach-xuat-khau-nong-san-sang-ha-lan-dat-hon500-trieu-usd-sau-11-thang-nam-2021.html 32 Việt Nga (2021), “Xuất nông sản, thủy sản sang Hà Lan: Giải toán cạnh tranh giá”, trích xuất từ https://dongthap.gov.vn/ja/web/ttxttmdlvdt/chi-tiet-baiviet/-/asset_publisher/1mOzUrGkrdAE/content/id/7178483?plidlayout=2196 81 33 T.D.V (2021), “Hà Lan – Cửa ngõ xuất nông sản Việt Nam sang EU”, Báo tuổi trẻ, trích xuất từ https://tuoitre.vn/ha-lan-cua-ngo-xuat-khau-nong-san-vietnam-sang-eu-20211123095308216.htm 34 Trần Hảo (2021), “Xuất lô hàng măng chế biến sang Hà Lan”, Báo Nhân dân, trích xuất từ https://nhandan.vn/tin-tuc-kinh-te/xuat-khau-lo-hang-mangche-bien-dau-tien-sang-ha-lan-676636/ 35 Uyên Hương (2021), “Hà Lan – cầu nối xuất hàng Việt sang EU”, Báo tin tức Trích xuất từ https://baotintuc.vn/kinh-te/ha-lan-cau-noi-xuat-khau-hang-viet-sangeu-20210927145716591.htm 36 Xuân Lan (2021), “Xuất vải thiều sang Hà Lan – câu chuyện thành công xúc tiến thương mại dịch”, Báo điện tử Đài tiếng nói Việt Nam Trích xuất từ https://vov.vn/kinh-te/xuat-khau-vai-thieu-sang-ha-lan-cau-chuyen-thanh-congcua-xuc-tien-thuong-mai-trong-dich-880045.vov 37 TTXVN (2019), “Việt Nam – Hà Lan: Tiếp tục khẳng định tầm quan trọng quan hệ đối tác bối cảnh mới”, báo quốc tế Truy xuất https://baoquocte.vn/vietnam-ha-lan-tiep-tuc-khang-dinh-tam-quan-trong-cua-quan-he-doi-tac-trong-boicanh-moi-91543.html 38 Tơ Lê Ngun Khoa (2020), “Phân tích hội thách thức Việt Nam gia nhập Hiệp định EVFTA”, Tạp chí cơng thương Trích xuất từ: https://tapchicongthuong.vn/bai-viet/phan-tich-nhung-co-hoi-va-thach-thuc-khiviet-nam-gia-nhap-hiep-dinh-evfta-77662.htm 39 Tố Uyên (2022), “Thương mại toàn cầu chịu tác động tiêu cực từ khủng hoảng Nga – Ukraine”, Tạp chí Bnews Trích xuất từ: https://bnews.vn/thuong-mai-toancau-chiu-tac-dong-tieu-cuc-gi-tu-khung-hoang-nga-ukraine/236675.html 40 Hồng Lĩnh (2022), “Chiến Nga – Ukraine: Tìm kiếm hội cho VIệt Nam thách thức tồn cầu”, Tạp chí Kinh tế Dự báo – Cơ quan Bộ Kế hoạch 82 Đầu tư Trích xuất từ: https://kinhtevadubao.vn/chien-su-nga-ukraine-tim-kiem-cohoi-cho-viet-nam-trong-thach-thuc-toan-cau-21696.html 41 Nguyễn Bích Lâm (2022), “Khủng hoảng Nga – Ukraine: Hệ lụy, hội hướng cho kinh tế Việt Nam”, Báo Điện tử Chính phủ Trích xuất từ: https://baochinhphu.vn/khung-hoang-nga-ukraine-he-luy-co-hoi-va-huong-di-chokinh-te-viet-nam-102220403172506087.htm 83 ... thúc đẩy quan hệ thương mại song phương Việt Nam Hà Lan CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUAN HỆ THƯƠNG MẠI – ĐẦU TƯ GIỮA VIỆT NAM VÀ HÀ LAN 1.1 Cơ sở lý luận quan hệ thương mại hai quốc... THƯƠNG MẠI – ĐẦU TƯ GIỮA VIỆT NAM VÀ HÀ LAN GIAI ĐOẠN 2012 – 2021 2.1 Thực trạng quan hệ thương mại Việt Nam – Hà Lan Trải qua 49 năm kể từ Việt Nam thức thiết lập quan hệ ngoại giao với Hà Lan. .. cường mối quan hệ thương mại – đầu tư Việt Nam Hà Lan gì? Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu quan hệ thương mại – đầu tư Việt Nam – Hà Lan giai đoạn từ năm 2012 đến hết năm 2021 – Hiệp