1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Ảnh hưởng của văn hóa đến đàm phán thương mại quốc tế giữa Việt Nam – Hàn Quốc

23 51 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 234,29 KB

Nội dung

Ảnh hưởng của văn hóa đến đàm phán thương mại quốc tế giữa Việt Nam – Hàn Quốc Ảnh hưởng của văn hóa đến đàm phán thương mại quốc tế giữa Việt Nam – Hàn Quốc Ảnh hưởng của văn hóa đến đàm phán thương mại quốc tế giữa Việt Nam – Hàn Quốc Ảnh hưởng của văn hóa đến đàm phán thương mại quốc tế giữa Việt Nam – Hàn Quốc Ảnh hưởng của văn hóa đến đàm phán thương mại quốc tế giữa Việt Nam – Hàn Quốc Ảnh hưởng của văn hóa đến đàm phán thương mại quốc tế giữa Việt Nam – Hàn Quốc

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI

KHOA: KINH TẾ - LUẬT

Trang 2

HÀ NỘI – 2021 MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU 1

I CƠ SỞ LÝ LUẬN Error! Bookmark not defined 1.1 Văn hóa Error! Bookmark not defined 1.1.1 Khái niệm văn hóa 1

1.1.2 Các yếu tố cấu thành văn hóa 1

1.2.2 Khái niêm, đặc điểm và vai trò của đàm phán thương mại quốc tế 3

1.3 Các hình thức đàm phán thương mại quốc tế 4

1.4 Các giai đoạn đàm phán thương mại quốc tế 4

1.4.1 Giai đoạn chuẩn bị đàm phán 4

1.4.2 Giai đoạn tiến hành đàm phán 5

1.4.3 Giai đoạn sau đàm phán 5

II ẢNH HƯỞNG CỦA MÔI TRƯỜNG VĂN HÓA ĐẾN ĐÀM PHÁN THƯƠNG MẠI VIỆT NAM – HÀN QUỐC 6

2.1 Giới thiệu chung về Hàn Quốc 6

2.1.1 Khái quát về Hàn Quốc 6

2.1.2 Các yếu tố văn hóa Hàn Quốc 6

2.2 Điểm giống và khác giữa văn hóa Việt Nam và văn hóa Hàn Quốc 9

2.3 Ảnh hưởng của văn hóa đến đàm phán thương mại Việt Nam – Hàn Quốc 11

2.3.1 Giai đoạn chuẩn bị đàm phán 11

3.2.2 Giai đoạn trong đàm phán 12

3.3.3 Giai đoạn sau đàm phán 14

III GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ĐÀM PHÁN THƯƠNG MẠI VIỆT NAM VÀ HÀN QUỐC 15

3.1 Thuận lợi và khó khăn trong đàm phán hai nước 15

3.1.1.Thuận lợi 15

3.2 Khó khăn 15

3.2 Giải pháp nâng cao hiệu quả đàm phán giữa Việt Nam – Hàn Quốc 16

KẾT LUẬN 18

Trang 3

LỜI MỞ ĐẦU

Ngày nay, xu thế toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế đang là xu thế tất yếukhách quan đối với tất cả các quốc gia trên toàn thế giới, trong đó Việt Nam cũngkhông nằm ngoài xu thế đó và đang từng bước chủ động hội nhập sâu vào nền kinh tếtoàn cầu Thông qua hoạt động xuất nhập khẩu nói riêng và hoạt động đối ngoại nóichung, Việt Nam ngày càng chứng tỏ được lợi thế so sánh của mình trên trường quốc.Trong đó đàm phán là một khâu quan trọng, là yếu tố quyết định cho thành công củadoanh nghiệp khi tham gia vào môi trường kinh doanh quốc tế

Với chính sách mờ cửa: "Việt Nam muốn làm bạn với tất cả các nước trênthếgiới", đất nước ta đã và đang mở rộng quan hệ hợp tác với nhiều quốc gia, trong đóNhật Bản là một đối tác quan trọng Đến nay các doanh nghiệp Nhật Bản đã và đangtriển khai nhiều hoạt động đầu tư, xuất nhập khẩu và các hoạt động kinh tế quốc tếkhác với các doanh nghiệp Việt Nam Mỗi quốc gia có một nền văn hóa khác nhau và

đó chính là yếu tố quan trọng hình thành nên phong cách đàm phán khác nhau Vớinhững đặc điểm khác biệtvề giao tiếp, phong tục tập quán, thói quen ứng xử việc lựachọn chiến lược, bước đi trong quá trình đàm phán của mỗi đối tác nước ngoài cũng cóđặc điểm riêng

Với những lý do trên, nhóm em chọn đề tài: "Ảnh hưởng của văn hóa đến đàm

phán thương mại quốc tế giữa Việt Nam – Hàn Quốc" nhằm tìm hiểu tác động của nền

văn hóa Hàn Quốc trong đàm phán nói chung, đặc biệt là khi doanh nghiệp Việt Namđàm phán với doanh nghiệp Hàn Quốc nói riêng Đây là điều cần thiết và có ý nghĩa vềmặt lý luận, và có ý nghĩa về mặt thực tiễn, vì qua đó góp phần giúp doanh nghiệpViệt Nam giữ thế chủ động và đạt được mục tiêu trong quá trình đàm phán của hainước

Đây là một đề tài không mới tuy nhiên thời gian nghiên cứu còn hạn chế Vìvậy trong quá trình nghiên cứu không tránh khỏi thiếu sót về nội dung và cách trìnhbày, rất mong được cô góp ý kiến để đề tài được hoàn chỉnh hơn Nhóm em xin chânthành cảm ơn !

1

Trang 4

I CƠ SỞ LÝ LUẬN

1 Văn hóa

1.1.1 Khái niệm văn hóa

Văn hóa là khái niệm mang nội hàm rộng với nhiều cách hiểu khác nhau, liênquan đến mọi mặt đời sống, vật chất và tinh thần con người

Theo UNESCO: “Văn hóa phản ánh và thể hiện tổng quát sống động mọi mặtcủa cuộc sống (của mỗi cá nhân và cộng đồng) đã diễn ra trong quá khứ, cũng nhưđang diễn ra trong hiện tại, qua các thế kỷ, hoạt động sáng tạo ấy đã hình thành nênmột hệ thống các giá trị, các truyền thống và thị hiếu - những yếu tố xác định đặc tínhriêng của mỗi dân tộc”

1.1.2 Các yếu tố cấu thành văn hóa

- Yếu tố mang tính phổ biển (nhân loại)

Đây là yếu tố mang tính duy lý và phổ quát, chung cho toàn nhân loại và chủyếu là gắn với các hệ giá trị chuẩn của văn minh công nghiệp và hậu công nghiệp.Bước vào thời kỳ cận hiện đại Việt Nam các nước Đông Nam Á và Châu Á đứng trướchai vấn đề nghiêm trọng

Nền văn hóa trên thế giới vô cùng đa dạng và phong phú Tuy nhiên từ lâungười ta cũng nhận thấy giữa các nền văn hóa có không ít các điểm tương đồng vàcũng đã có nhiều thuyết khác nhau về sự tương đồng đó và nhận thấy trong quả trìnhphát triển của lịch sử nhân loại, tại các lục địa Âu – Á đã hình thành hai vùng văn hóalớn “Phương Tây” và “Phương Đông" Trong đó các nền văn hóa cổ đại lớn mà nhânloại từng biết đến đều xuất phát từ Phương Đông (Trung Hoa, Ấn Độ, Lưỡng Hà, AiCập ) Các nền văn hóa Phương Đông đều hình thành ở các lưu vực các con sông lớn

là những nơi có địa hình và khí hậu rất thuận tiện cho sản xuất nông nghiệp

Việt Nam là đất nước nằm trong khu vực Đông Nam Á, có nhiệt độ và độ ẩmcao, vì thể điều kiện tự nhiên của khu vực đã tạo cho nước ta loại hình văn hóa gắnliền với nền văn hóa chung của của nhân loại (văn hóa nông nghiệp): Trồng lúa nước,sống định cư vả hòa hợp với thiên nhiên, để cao vai trò của người phụ nữ, sủng báimùa màng, sinh nở Xét theo góc độ nào đó thì đây cùng chính là yếu tổ mang tínhphổ biển của nền văn hóa Việt Nam (nền văn hóa chung của nhiều khu vực và nhânloại)

Đặc biệt trong bối cảnh toàn cầu hóa hiện nay, những chuẩn mực về kỹ thuật,tài chính, pháp lý, các tri thức khoa học, giá trị đạo đức và thẩm mỹ tiến bộ đang đượcphát tấn rộng khắp thể giới để hình thành các chuẩn mực ứng xử chung cho mọi dân

Trang 5

tộc (áp dụng các quy phạm quốc tế về hân quyền và bảo vệ môi trường và phát triểnbền vững, vệ sinh an toàn thực phẩm ).

- Yếu tố mang tính đặc trưng

Cái đặc thù, theo quan điểm biện chứng, được hiểu là sự thống nhất giữa tínhphổ biển và tính đơn nhất.Trạng thái hòa trộn giữa tính phố biển với tính đơn nhấttrong văn hóa tạo nên những sắc thái đặc thù mang tính khu vực

Do cùng nằm trong một khu vực với những điều kiện sinh thái tương đồng chonên không phải chỉ ngày nay mà từ xa xưa Việt Nam và các quốc gia khác ở khu vựcĐông Nam Á đã có những mối quan hệ gần gũi về mặt văn hóa Cho đến nay các nhànghiên cứu đã thấy nhiều điểm chung giữa Việt Nam và các nước Đông Nam Á trêncác lĩnh vực ngôn ngữ, văn học dân gian, phong tục tập quán, vũ đạo và âm nhạc,

- Yếu tố mang tính đơn nhất (bản sắc)

Là những yếu tổ cấu thành bản sắc văn hóa Việt Nam Và như đã xác định từtrước, đây chính là đối tượng chủ đạo của Đại cương văn hóa Việt Nam Việt Namnằm trong khu vực nhiệt đới ẩm gió mùa, mưa nhiều, độ ẩm cao với những con sônglớn và những vùng đồng bằng trù phú Việt Nam ở tận củng phía đông nam nên thuộcloại văn hóa gốc nông nghiệp điển hình là vùng sông nước, kết cấu hạ tầng không ổnđịnh Chúng ta sẽ xem xét yếu tố này qua hai mặt:

Thứ nhất, là mặt tinh thần của văn hóa Việt Nam

Văn hóa tôn giáo tồn tại và xuyên suốt chiều dài lịch sử nhân loại, tôn giáokhông ngừng tác động lên hai mặt của đời sống con người: cộng đồng và cá thể Ở haibình diện đó tôn giáo đều phát huy chức năng bù đắp của mình Ở giai đoạn hiện naytôn giáo đã được nhìn nhận như vật mang văn hóa Nhưng các tôn giáo không tự hìnhthành mà do sự giao lưu tiếp biến văn hóa với các nước như Ấn Độ, Trung Hoa Donằm tại vùng giao thoa giữa các trung tâm văn hóa lớn nên đã làm cho nền văn hóa củaviệt nam trở thành văn hóa hỗn dung Như vậy địa - văn hóa, giao lưu - tiếp biến vănhóa là những nguyên nhân sự hình thành tôn giáo ở Việt Nam Tôn giáo ở Việt Nam

có ba trường phái cơ bản: nho giáo, phật giáo và đạo giáo Và sự có mặt của tôn giáoluôn là phần bù cho mọi hiện thực để hiện thực đó trở nên hài hòa và hoàn thiện trongcon mắt của chủ thể Có thể nói tôn giáo chính là liều thuốc cứu vớt những con ngườiđang chịu nỗi đau về tinh thần Nói cách khác tôn giáo chính là liều thuốc tinh thầncho con người

Thứ hai, là mặt thực tiễn phản ánh các hoạt động ứng xử của các chủ thể văn

hóa trong đời sống thường nhật như: văn hóa nhân cách (phẩm chất cải tôi, lỗi sốngcủa người việt), văn hóa làng xã, văn hóa đô thị, vãn hỏa nhà nước và dân tộc

Trang 6

Về văn hóa nhân cách: Việt Nam là xứ sở có những điều kiện thuận lợi cho pháttriển nông nghiệp, người Việt bị trói chặt vào kinh tế nông nghiệp, cư dân nông dân,

xã hội nông thôn Bắt nguồn từ nền văn minh lúa nước, có thể thấy những phẩm chấtnổi trội văn hóa nhân cách Người Việt:

 Ứng xử mềm dẻo, linh hoạt

 Đoàn kết, giản dị, chất phác, cần cù, chịu thương chịu khỏ, giỏi chịu đựng giankhổ

 Sống nặng về tình nghĩa, nhân ái, vị tha, rộng lượng

 Tác phong tùy tiện, kỉ luật không chặt che, tập tính kèm hạch toán

Văn hóa độ thị Việt Nam thể hiện rõ nét: số lượng và quy mô ít, phụ thuộc vàonông thôn hỏa, tổ chức hành chính của đô thị được sao phỏng theo tổ chức nông thôn,lối sống nông thôn với tính cộng đồng và tập thể cao

Văn hóa Nhà nước- Dân tộc: tổ chức theo nguyên tắc tập quyền mà hiện nay ởcác nước phương Tây chủ yếu tố chức theo nguyên tắc phân quyền, ý thức về chủquyền dân tộc được xác định rõ ràng

1.2 Đàm phán thương mại quốc tế

1.2.1 Khái niệm đàm phán

Đàm phán là phương tiện cơ bản để đạt được cái mà ta mong muốn từ ngườikhác Đó là quá trình giao tiếp có đi có lại được thiết kế nhằm thỏa thuận trong khigiữa ta và bên kia có những quyền lợi có thể chia sẻ và có những quyền lợi đối kháng

1.2.2 Khái niêm, đặc điểm và vai trò của đàm phán thương mại quốc tế

a Khái niệm

Đàm phán thương mại quốc tế là quá trình mặc cả và thuyết phục giữa bên mua

và bên bán về một loại các nội dung liên quan dến giao dịch mua bán như số lượngchất lượng, giá cả sản phẩm, phương thức thanh toán, nhằm đạt được sự nhất trí để

kí kết hợp đồng thương mại quốc tế

b Đặc điểm

Trong quá trình đàm phán bạn cần xác định rõ mục tiêu đàm phán Đồng thời bạn phảiđiều nhu cầu, điều kiện để đạt được sự thống nhất Và quan trọng nhất là đạt được mụctiêu đã đề ra trước đàm phán

Đàm phán phải có thoả mãn, hay ít nhất là chấp nhận, và có giới hạn lợi ích của từngbên,

Trang 7

Quá trình đàm phán sảy ra luôn chịu sự chi phối vế thế và lực, sức mạnh vềtiềm lực giữa các bên đang nắm giữ

Trong đàm phán các bên tham gia đều có sự chuẩn bị kĩ càng, nghiên cứu đốithủ và mức giái hạn chấp nhận được

Trên tất cả bạn cần phải nhớ được định nghĩa về đàm phán Tại sao bạn lại cầnđàm phán, và mục đích của cuộc đàm phán là gì Có như vậy bạn mới có một cuộcđàm phán thành công

c Vai trò

Đàm phán giúp ký kết được hợp đồng, mua bán với giá phù hợp Thông quaquá trình đàm phàn, các bên tìm hiểu, hiểu biết lẫn nhau, thương lượng để giải quyếtcác mâu thuẫn và tiến tới kí kết các hợp đồng thương mại

Đàm phán giúp giải quyết các mâu thuẫn trong kinh doanh trong quá trình thựchiệ hợp đồng sao cho tối ưu nhất để hạn chế rủi ro có thể xảy ra, mang lại hiệu quảcho quá trình kinh doanh

Đàm phán giúp kết nối doanh nghiệp và người dùng, hiểu rõ bản chất vấn đềđồng thời tạo mối quan hệ thương mại phát triển bền vững giữa các bên

1.3 Các hình thức đàm phán thương mại quốc tế

Đàm phán qua thư tín là phương thức đàm phán được sử dụng phổ biến tronghoạt động kinh doanh hiện đại vì những ưu điểm của nó như tiết kiệm chi phí, thờigian,…

Đàm phán qua điện thoại là một trong những phương thức đàm phán phổ biếnhiện nay, nhất là trong thời đại phát triển mạnh mẽ của kỹ thuật và công nghệ

Đàm phán trực tiếp thường được áp dụng khi liên quan đến các hợp đồng lớn,phức tạp, nhiều chủ thể tham gia, phạm vi đa dạng

1.4 Các giai đoạn đàm phán thương mại quốc tế

Đàm quán thương mại quốc tế được thực hiện theo quy trình sau đây:

1.4.1 Giai đoạn chuẩn bị đàm phán

 Xác định mục đích, mục tiêu đàm phán

 Thu thập thông tin:

- Khai thác và tận dụng các kênh thông tin

- Thông tin:

Trang 8

+ Đối tác đàm phán (Văn hóa kinh doanh, tiềm lực doanh nghiệp, quan hệ kinhdoanh).

+ Nội dung đàm phán: Nghiệp vụ kinh doanh quốc tế, khả năng cạnh tranh củasản phẩm, đối thủ cạnh tranh, thị trường tiềm năng)

+ Tiến hành đàm phán: Địa điểm, thời gian

+ Những vấn đề chính trị, xã hội và kinh tế của nước đối tác

 Xác định phương án thay thế tốt nhất (BATNA)

Phương án thay thế tốt nhất cho những vấn đề đàm phán là thước đo mọi thỏathuận và đề nghị Tiêu chuẩn duy nhất có thể ngăn chặn việc chấp nhận những điềukiện, điều khoản bất lợi

 Xác định chiến lược, chiến thuật đàm phán

 Xây dựng đội ngũ đàm phán: Nghiệp vụ kinh doanh quốc tế, ngôn ngữ, kỹ nănggiao tiếp, tác phong làm việc theo nhóm, tiến hành tập dượt đàm phán

 Soạn thảo Hợp đồng

 Công tác đón tiếp

 Nguyên tắc 70/30: Chuẩn bị/đàm phán chìa khóa thành công trong đàm phán

1.4.2 Giai đoạn tiến hành đàm phán

1.4.3 Giai đoạn sau đàm phán

 Xác nhận kết quả đàm phán, thỏa thuận đạt được: Hợp đồng, biên bản ghi nhớ

 Đánh giá kết quả: Mục đích, mục tiêu đạt được, tối ưu hóa thời gian, tiết kiệmchi phí, quan hệ kinh doanh

 Bài học kinh nghiệm

Trang 9

II ẢNH HƯỞNG CỦA MÔI TRƯỜNG VĂN HÓA ĐẾN ĐÀM PHÁN

THƯƠNG MẠI VIỆT NAM – HÀN QUỐC 2.1 Giới thiệu chung về Hàn Quốc

2.1.1 Khái quát về Hàn Quốc

Hàn Quốc là một đất nước xinh đẹp nằm ở phía Nam bán đảo Triều Tiên, mộtbán đảo trải dài 1.100 km từ bắc đến nam,ở phần đông bắc của lục địa châu á,nơi hảiphận của bán đảo tiếp giáp với phần cực tây của Thái Bình Dương Phía bắc bán đảogiáp với Trung Quốc và Nga, phía đông là biển đông, xa hơn về phía đông là NhậtBản Thủ đô của Hàn Quốc là Seoul

Địa hình phân hóa thành hai vùng rõ rệt: vùng rừng núi chiếm khoảng 70%, dãyTaebaeksan chạy suốt chiều dài bờ biển phía đông, nơi những con sóng biển đông đậpvào tạo thành những vách đá và bãi đá Sườn phía Tây và Nam bán đảo bằng phẳnghơn với những vùng đồng bằng và đảo ngoài khơi tạo thành những vịnh nhỏ – gópphần làm cho phong cảnh Hàn Quốc thêm phần thi vị Bãi bồi ven biển Saemangeum

là bãi bồi ven biển lớn thứ 2 trên thế giới Hàn Quốc nổi tiếng với những dòng sông,những ngọn núi kì vĩ, được so sánh với bức thảm thêu đẹp đẽ

So với quy mô lãnh thổ bán đảo Triều Tiên có số lượng sông suối lớn, nênđường thủy đóng vai trò quan trọng trong đời sống của người dân Hàn Quốc và côngcuộc công nghiệp háo đất nước

Hàn Quốc nằm trên bán đảo Triều Tiên, bao quanh ba mặt là biển cả, nó đóngmột vai trò quan trọng trong đời sống của nhân dân Hàn Quốc tự ngàn xưa và gópphần không nhỏ và nghành công nghiệp đóng tàu và hàng hải

Khí hậu Hàn Quốc khá ôn hòa và có 4 mùa rõ rệt Những cơn mưa nặng hạt tậptrung vào một quãng thời gian ngắn ngủi trong mùa hè Mùa mưa được gọi là Jangma.Mùa xuân và mùa thu khá ngắn Đầu mùa xuân bán đảo thường có cát bụi vàng giócuốn về từ các sa mạc phía bắc trung quốc

Mùa thu là mùa mà người dân Hàn Quốc yêu thích nhất Với không khí khôlạnh và bầu trời trong xanh như pha lê, phong cảnh khắp đất nước khi trời vào thu đềuđẹp đẽ

Mùa đông lạnh, khô và tuyết rơi nhiều nhất là miền núi Vào tháng 4 thời tiết

êm dịu, núi và những cánh đồng rực rỡ sắc màu hoa dại Đây cũng là mùa gieo hạt cho

vụ lúa hàng năm

2.1.2 Các yếu tố văn hóa Hàn Quốc

- Hanbook – Quốc phục mang đậm nét văn hóa dân tộc Hàn Quốc

Trang 10

Nếu như Nhật Bản có Kimono, Trung Quốc có sườn xám, Việt Nam có áo dàithì Hàn Quốc cũng tự hào với Quốc phục độc đáo của mình: Hanbook Trải qua thờigian dài lâu, biểu tượng đáng kiêu hãnh của nền văn hóa Hàn Quốc vẫn là tà áoHanbook truyền thống với nhiều sự cách tân độc đáo cả về màu sắc, chất liệu vải cũngnhư kiểu dáng phù hợp từng mùa và từng đối tượng người mặc.

Dù xã hội Hàn Quốc đã phát triển nổi bật, tuy nhiên giá trị những đặc trưng cơbản của nền văn hóa truyền thống Hàn Quốc vẫn được lưu giữ không hề bị mai một.Điều nay thể hiện rõ rệt ở tầm quan trọng của bộ Quốc phục Hanbook trong cuộc sốngcủa người dân Trong những dịp lễ tết hay các ngày lễ kỷ niệm, phụ nữ Hàn Quốc đềuxúng xính trong những bộ Hanbook rực rỡ và cầu kì nhằm tạo cho mình vẻ ngoài lịchthiệp, sang trọng

- Văn hóa chào hỏi

Thái độ và cử chỉ khi chào hỏi rất được người Hàn Quốc chú trọng, nụ cười vàđộng tác gập lưng không thể thiếu trong văn hóa chào hỏi ở Hàn Quốc Do quá trìnhphát triển của xã hội hiện đại cùng sự thâm nhập của văn hóa phương Tây mà ngàynay người Hàn Quốc đã thay động tác gập lưng bằng cái cúi đầu nhẹ

Tuy nhiên, ở những trường hợp đặc biệt trang trọng hoặc thể hiện sự kính trọngvới người cao tuổi, người có chức vụ cao trong xã hội thì động tác gập lưng vẫn đặcbiệt được coi trọng Người Hàn Quốc đánh giá rất cao sự nỗ lực của người nước ngoàikhi cố gắng bày tỏ lời chào bằng chính ngôn ngữ Hàn Quốc: “an-nhon-ha-sae-yo” (xinchào)

Khi gặp người Hàn Quốc bạn nên cúi đầu chào và không gọi tên của ngườikhác khi họ chưa cho phép hoặc đề nghị với bạn về điều đó Người Hàn hay sử dụngdanh thiếp đặc biệt là những người làm kinh doanh, nếu họ đưa cho bạn danh thiếp vàkhông được nhận lại danh thiếp từ bạn thì họ nghĩ rằng bạn không muốn làm quen với

họ Bạn hãy luôn cố gắng giữ thái độ vui vẻ, khiêm tốn và tôn trọng người khác điềunày sẽ để lại ấn tượng tốt với đối phương Nụ cười và thái độ lịch sự, thân thiện trongvăn hóa chào hỏi không chỉ thể hiện sự tôn trọng, tình đoàn kết cộng đồng mà còn gópphần xây dựng hình ảnh một đất nước Hàn Quốc: hiện đại, văn minh và chuyênnghiệp

- Văn hóa giao tiếp ứng xử

Trong những buổi họp nhóm và những bữa tiệc, bạn không nên tự giới thiệumình trước mọi người, tốt nhất bạn nên có một người bạn đi cùng để giới thiệu bạn vớinhững người khác Khi ngồi ở những chỗ đông người, đàn ông nên chú ý đặt mũi giầycủa mình chúc xuống và không nên vắt hai chân lên nhau trước mặt người khác Khi

Trang 11

gặp người lớn tuổi, bạn nên dành ra vài phút để thăm hỏi họ Tốt nhất bạn nên ca ngợi

về sức khỏe của họ

Người Hàn Quốc nói chuyện với giọng nói khá nhỏ nhẹ và giữ im lặng một vàilần trong khi nói chuyện; đồng thời họ luôn đánh giá cao những người có thái độkhiêm tốn Vì coi trọng thể diện nên người Hàn Quốc thường không trả lời trực tiếp,việc họ gật đầu hay nói “vâng” trong giao tiếp không có nghĩa là họ đồng ý Trong khigiao tiếp nên chú ý không đụng chạm vào người khác trừ khi bắt tay Người Hàn Quốcquan niệm rằng chân là bộ phận không sạch sẽ vì thế hãy chú ý đừng đụng chạm chânvào người đối diện

- Đặc trưng về ẩm thực Hàn Quốc – Nét đẹp văn hóa lôi cuốn và hấp dẫn

Đất nước Hàn Quốc xinh đẹp còn được biết đến với tên gọi gắn liền với mộtmón ăn truyền thống nổi tiếng: Kim chi Điểm đặc trưng của nền văn hóa Hàn Quốc về

ẩm thực chính là những món ăn đều ít nhiều dính dáng đến “ớt” Người Hàn Quốc đặcbiệt ưa chuộng các món ăn cay, có lẽ là một đất nước có khí hậu ôn đới nên việc ăncay sẽ giúp cơ thể giữ ấm tốt hơn, bởi vậy mà trất nhiều các món ăn làm nên “thươnghiệu” Hàn Quốc đều ít nhiều đều nhuốm màu đỏ rực rỡ và hương vị cay nồng ấm áp

- Văn hóa tặng quà

Tại Hàn Quốc thì việc tặng quà là để thể hiện sự thân hữu và nó luôn luôn đượcđáp lại, tuy nhiên bạn hãy chú ý một số điều sau:

Đối với người Hàn thì số 7 là số may mắn, nên gói quà bằng giấy màu đỏ và vàng,đảm bảo là quà tặng được gói cẩn thận, nên rao và nhận quà bằng cả 2 tay để thể hiên

sự tôn trọng

Không được tặng quà có bội số của 4 (ở Hàn Quốc thì số 4 được cho là không maymắn), không nên gói quà bằng giấy màu xanh lá cây, trắng hoặc đen, không nên mởquà trước mặt người tặng

- Về phong tục của người Hàn Quốc

Phong tục lối sống của người Hàn Quốc chịu sự ảnh hưởng của đạo Khổng, tâm

lý trọng nam khinh nữ vẫn đè nặng, người con trai cả đảm nhận trách nhiệm trụ cộttrong gia đình Người hàn sống rất lạc quan, khác với những bộ phim bi lụy của hàn,bạn sẽ tìm thấy những tính cách rất thú vị và ngộ nghĩnh của người Hàn Đó là tínhcách sống hưởng thụ, xã hội hàn bây giờ hiện đại và đời sống thoải mái hơn xưa rấtnhiều, dân hàn sống phóng khoáng, ăn mặc trang điểm xinh đẹp

Nghi lễ trong một đám cưới truyền thống ở Hàn Quốc: Khi kết hôn họ cũng đeo

nhẫn ở ngón áp út, tay trái cho nam tay phải cho nữ Khi tự xưng mình, họ dùng những

Ngày đăng: 16/05/2021, 11:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w