Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 67 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
67
Dung lượng
1,17 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH LÊ HUỲNH SƠN ẢNH HƯỞNG CỦA GIÁ DẦU ĐẾN CÁN CÂN THƯƠNG MẠI Ở VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh, năm 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH LÊ HUỲNH SƠN ẢNH HƯỞNG CỦA GIÁ DẦU ĐẾN CÁN CÂN THƯƠNG MẠI Ở VIỆT NAM Chuyên ngành : TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG Mã số : 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN THỊ LIÊN HOA TP Hồ Chí Minh, năm 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan luận văn Thạc sĩ kinh tế với đề tài “Ảnh hưởng giá dầu đến cán cân thương mại Việt Nam” công trình nghiên cứu riêng hướng dẫn PGS TS Nguyễn Thị Liên Hoa Các số liệu, kết luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Tôi chịu trách nhiệm nội dung trình bày luận văn TP Hồ Chí Minh, ngày 31 tháng 10 năm 2015 Tác giả Lê Huỳnh Sơn DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT AIC: Tiêu chuẩn Akaike ARDL: Mô hình phân phối trễ tự hồi quy CGE: Mô hình cân tổng thể CPI: Chỉ số giá tiêu dùng DCGE: Mô hình cân tổng thể động ECM: Mô hình hiệu chỉnh sai số EU: Liên minh Châu Âu FDI: Vốn đầu tư trực tiếp nước FPI: Vốn đầu tư gián tiếp nước GDP: Tổng sản phẩm quốc nội IFS: Thống kê tài quốc IMF: Quỹ tiền tệ quốc tế ODA: Vốn hỗ trợ phát triển thức OLS: Phương pháp bình phương nhỏ OPEC: Tổ chức nước xuất dầu TCTK: Tổng cục Thống kê VAR: Mô hình vector tự hồi quy VECM: Mô hình vector hiệu chỉnh sai số VN: Việt Nam DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1 Sản lượng xuất dầu thô Việt Nam giai đoạn 2000-2014 31 Hình 4.2 Kim ngạch xuất dầu thô Việt Nam giai đoạn 2000-2014 32 Hình 4.3 Sản lượng nhập xăng dầu loại giai đoạn 2004–2014 34 Hình 4.4 Kim ngạch nhập xăng dầu loại giai đoạn 2004–2014 35 Hình 4.5 Sản lượng xuất so với nhập xăng dầu Việt Nam giai đoạn 20072014 36 Hình 4.6 Kim ngạch xuất so với nhập xăng dầu Việt Nam giai đoạn 20072014 37 Hình 4.7 Chênh lệch nhập – xuất thâm hụt cán cân thương mại nước giai đoạn 2007-2014 38 Hình 4.8 Các mô hình ARDL có tiêu AIC thấp 42 Hình 4.9 Cơ cấu nhập hàng hóa phân theo nhóm hàng 44 Hình 4.10 Cơ cấu xuất hàng hóa phân theo nhóm hàng 45 Hình 4.11 Kiểm định tổng tích lũy phần dư CUSUM 49 Hình 4.12 Kiểm định tổng tích lũy hiệu chỉnh phần dư CUSUM 49 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Minh họa tổng quát tài khoản vãng lai Bảng 3.1 Mô tả biến 29 Bảng 4.1: Cân đối xuất – nhập xăng dầu so với tổng thâm hụt cán cân thương mại giai đoạn 2007-2014 37 Bảng 4.2 Kết kiểm định nghiệm đơn vị biến 39 Bảng 4.3 Kết lấy sai phân bậc I biến 40 Bảng 4.4 Kết kiểm định bound test 41 Bảng 4.5 Kết xác định hệ số cân dài hạn 42 Bảng 4.6 Kết xác định hệ số ngắn hạn 47 MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC HÌNH DANH MỤC BẢNG BIỂU Tóm tắt .1 CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU NGHIÊN CỨU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài 1.3 Phương pháp nghiên cứu 1.4 Câu hỏi nghiên cứu CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN LÝ THUYẾT VÀ CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC ĐÂY 2.1 Tổng quan lý thuyết 2.1.1 Cán cân thương mại theo xuất nhập 2.1.2 Các yếu tố tác động đến cán cân thương mại 2.1.3 Ảnh hưởng giá dầu đến cán cân thương mại 10 2.2 Tổng quan nghiên cứu trước ảnh hưởng giá dầu đến cán cân thương mại 15 2.2.1 Một số nghiên cứu thực nghiệm giới 15 2.2.2 Một số nghiên cứu thực nghiệm nước 17 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 3.1 Phương pháp nghiên cứu 21 3.2 Trình tự thực 22 3.3 Mô tả biến 24 3.4 Dữ liệu nghiên cứu 27 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 30 4.1 Tình hình xuất dầu thô nhập xăng dầu Việt Nam từ năm 2000 đến năm 2014 30 4.1.1 Tình hình xuất dầu thô Việt Nam 30 4.1.2 Tình hình nhập xăng dầu Việt Nam 34 4.1.3 Cán cân thương mại xuất nhập xăng dầu Việt Nam 36 4.2 Kết nghiên cứu kiểm định 38 4.2.1 Kết kiểm định nghiệm đơn vị 38 4.2.2 Kết kiểm định đồng liên kết- Bound test 41 4.2.3 Kết lựa chọn độ trễ biến mô hình ARDL 41 4.2.4 Kết xác định hệ số cân dài hạn .42 4.2.5 Kết xác định hệ số cân ngắn hạn 47 4.3 Mức độ ổn định hệ số ước lượng 48 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .51 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC ẢNH HƯỞNG CỦA GIÁ DẦU ĐẾN CÁN CÂN THƯƠNG MẠI Ở VIỆT NAM Tóm tắt Mục tiêu nghiên cứu phân tích ảnh hưởng cú sốc giá dầu cán cân thương mại Việt Nam Bài nghiên cứu sử dụng mô hình phân phối độ trễ tự hồi quy – ARDL với liệu hàng quý từ quý 1/2000 đến quý 4/2014 để kiểm tra thực nghiệm mối quan hệ cú sốc giá dầu, tỷ giá, giá trị sản lượng cân cán cân thương mại Việt Nam Kết nghiên cứu cho thấy tồn mối liên hệ dài hạn tỷ giá hối đoái, giá dầu lỗ hổng sản lượng đến cán cân thương mại Việt Nam Việc tìm mối quan hệ góp phần đưa khuyến nghị giúp hạn chế tình trạng thâm hụt thương mại CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU NGHIÊN CỨU 1.1 Lý chọn đề tài Dầu thô loại hàng hóa mà biến động giá thu hút ý đặc biệt tất quốc gia, kể nước xuất nước nhập dầu Có người nghĩ giới lộ trình dành cho nguồn lượng tái tạo hạt nhân; Tuy nhiên, nhận xét không thực Than, dầu, khí đốt xác định nguồn lượng đến năm 2030 (Deutch, 2010) Theo Lund (2008): năm 2006, giới tiêu thụ 83,7 triệu thùng dầu ngày gần ngàn thùng dầu giây Các dự báo IEA dự đoán khát dầu toàn cầu vào năm 2015 99 triệu thùng dầu ngày năm 2030 116 triệu thùng Tại châu Âu, tình hình không khác biệt Vì vậy, rõ ràng kết thúc thời đại dầu lời Javier Solana, phát ngôn viên ngoại giao EU, ông nói, "Chúng ta nên để tìm kiếm thêm dầu khí đốt." Tất ngành kinh tế chịu ảnh hưởng to lớn ngành xăng dầu Khi giá dầu biến động, chắn giá mặt hàng khác biến động theo, từ gây tác động đến tính ổn định kinh tế đặc biệt tác động đến đời sống người dân Cú sốc giá dầu năm 1970 với hệ lụy kèm theo khiến cho kinh tế toàn cầu rơi vào tình trạng khủng hoảng: lạm phát cao, tỉ lệ thất nghiệp gia tăng, sản lượng sụt giảm cách nghiêm trọng Đồng thời, cân liên tục cán cân thương mại gióng lên hồi chuông báo động cho nhà điều hành sách khắp giới ảnh hưởng mạnh mẽ giá dầu tới kinh tế có hoạt động xuất nhập Việt Nam quốc gia nhập xăng dầu ròng, nước ta có xuất dầu mỏ sản phẩm lại dầu thô chưa qua xử lý, xăng dầu phải nhập từ nước Điều khiến giá xăng dầu nhập phụ thuộc chặt chẽ vào giá xăng dầu giới, kinh tế nước 45 kết nghiên cứu Laugerud (2009) cho lỗ hổng sản lượng cán cân thương mại có mối quan hệ ngược chiều, kinh tế tăng trưởng mức (lỗ hổng sản lượng mang dấu dương) dẫn đến gia tăng nhập nước mà xu hướng nhập biên (MPM) tương đối cao, nhu cầu tiêu dùng hàng thiết yếu hàng xa xỉ gia tăng 100% 90% 80% 70% 60% 50% 40% 30% 20% 10% 0% 2000 2002 2004 2006 2008 2010 2012 Vàng phi tiền tệ(**) Hàng nông lâm thủy sản Hàng CN nhẹ TTCN Hàng công nghiệp nặng khoáng sản Sơ 2014 (***) Hình 4.10 Cơ cấu xuất hàng hóa phân theo nhóm hàng (Nguồn: Tổng cục Thống kê (GSO)) Chú thích (*)Điều chỉnh số liệu năm 2005, 2006, 2009, 2008 tách riêng vàng phi tiền tệ từ nhóm hàng công nghiệp nhẹ tiểu thủ công nghiệp (**) Từ năm 2010 trở trước không bao gồm vàng xuất dạng sản phẩm (***) Số liệu hàng nông sản bao gồm hàng lâm sản HÌnh 4.10 cho thấy cấu hàng xuất nước ta có dịch chuyển theo hướng giảm tỷ trọng sản phầm nông, lâm, thủy sản tăng dần tỷ trọng sản phẩm hàng công nghiệp Năm 2000, sản phẩm nông, lâm thủy sản chiếm 46 30% tổng giá trị xuất đến năm 2014 số giảm gần nửa 18% Cùng với tăng nhanh chóng hàng hóa chế biến công nghiệp nặng điện thoại linh kiện, điện tử máy tính ; nhóm hàng công nghiệp nhẹ với dệt may, da giày Tuy nhiên, trước lo ngại vấn đề Việt Nam xuất chủ yếu tài nguyên, nguyên liệu thô vấn đề dường tình trạng “xuất hộ” Mặc dù cấu hàng xuất dần chuyển sang hàng chế biến máy móc, nguyên nhiên vật liệu để sản xuất hàng hoá phải nhập từ nước ngoài, tránh khỏi tác động cú sốc bên gây Trình độ khoa học kỹ thuật yếu kém, đầu vào cho sản xuất phải nhập nhiều từ nước nên chịu ảnh hưởng biến động giá giới Cụ thể, giá dầu tỷ giá hối đoái tăng khiến cho chi phí lượng chi phí đầu vào nhập tăng cao Chi phí đầu vào tăng cao dẫn đến hàng hóa xuất sức cạnh tranh thị trường giới, khiến cho xuất ròng giảm giảm cán cân thương mại 47 4.2.5 Kết xác định hệ số cân ngắn hạn Bảng 4.6 Kết xác định hệ số ngắn hạn ARDL Cointegrating And Long Run Form Dependent Variable: LOG(TBSA) Selected Model: ARDL(8, 8, 8, 4) Date: 10/31/15 Time: 15:48 Sample: 2000Q1 2014Q4 Included observations: 52 Cointegrating Form Variable DLOG(TBSA(-1)) DLOG(TBSA(-2)) DLOG(TBSA(-3)) DLOG(TBSA(-4)) DLOG(TBSA(-5)) DLOG(TBSA(-6)) DLOG(TBSA(-7)) DLOG(OIL) DLOG(OIL(-1)) DLOG(OIL(-2)) DLOG(OIL(-3)) DLOG(OIL(-4)) DLOG(OIL(-5)) DLOG(OIL(-6)) DLOG(OILP(-7)) DLOG(EX) DLOG(EX(-1)) DLOG(EX(-2)) DLOG(EX(-3)) DLOG(EX(-4)) DLOG(EX(-5)) DLOG(EX(-6)) DLOG(EX(-7)) D(OG) D(OG(-1)) D(OG(-2)) D(OG(-3)) CointEq(-1) Coefficient Std Error t-Statistic 0.213843 0.130036 0.211198 -0.094256 0.132848 0.249713 0.677414* -0.009957 -0.471193* 0.229455 -0.116445 -0.200098 0.390590** 0.167083 0.169291*** 2.257432** 2.143161** -0.013328 -2.100839** -0.934519 -0.152054 -0.849380 -2.951543* -1.497695* 0.231764 0.745322 -0.462897 -0.627944** 0.256577 0.232849 0.216529 0.184050 0.176443 0.154872 0.161417 0.083300 0.150100 0.153638 0.145920 0.141184 0.144056 0.133932 0.087762 0.838693 0.878550 0.973362 0.961583 0.980661 0.976802 0.919375 0.842642 0.591328 0.471000 0.462480 0.471490 0.258605 0.833447 0.558455 0.975378 -0.512123 0.752923 1.612385 4.196659 0.119528 -3.139188 1.493473 -0.798006 -1.417283 2.711371 -1.247516 1.928969 2.691608 2.439429 -0.013693 -2.184771 -0.952948 -0.155665 -0.923866 3.502725 -2.532763 0.492068 1.611574 -0.981776 -2.428194 Prob 0.4140 0.5824 0.3405 0.6139 0.4599 0.1218 0.0004 0.9060 0.0050 0.1502 0.4338 0.1711 0.0131 0.2259 0.0674 0.0137 0.0237 0.9892 0.0404 0.3515 0.8778 0.3661 0.0021 0.0194 0.6278 0.1220 0.3374 0.0242 Cointeq = LOG(TBSA) - (-0.1941*LOG(OILPRICE) -0.2639*LOG(EX) -3.6004*OG ) (Nguồn: Tác giả tự tính toán từ phần mềm Eviews) Chú thích: (*), (**), (***) có ý nghĩa mức 1%, 5%, 10% Bảng 4.5 cho thấy hệ số điều chỉnh ngắn hạn (-0.6279) có ý nghĩa mức 5% mang dấu âm cho thấy điều chỉnh hướng Giá trị hệ số 48 cao cho thấy tốc độ điều chỉnh nhanh sau có cú sốc xảy Khoảng 62.79% cân cú sốc quý trước gây dược đưa trở lại trạng thái cân quý Trong ngắn hạn, biến Oil có ý nghĩa độ trễ 1, Các hệ số hồi quy từ độ trễ (0-4) mang dấu âm có độ trễ có ý nghĩa thống kê mức 1% Từ độ trễ (5-7) trở hệ số hồi quy mang dấu dương Điều cho thấy ngắn hạn giá dầu tăng làm cán cân thương mại thâm hụt trở sau, cán cân thặng dư điều ảnh hưởng tích cực giá dầu mang lại, mà nhà nhập Việt Nam thích nghi với việc giá dầu tăng cách giảm lượng nhập ngắn hạn giá trị xuất không thay đổi hợp đồng khối lượng hàng hóa cho quý ký kết sản xuất từ trước Kết ngắn hạn, giá dầu tăng lên, nhập giảm, xuất không đổi, điều làm cho cán cân thương mại tiến trạng thái thặng dư Đối với tác động tỷ giá EX lên cán cân thương mại, độ trễ có ý nghĩa thống kê 5% mang dấu dương cho thấy ảnh hưởng tích cực việc đồng nội tệ giảm giá, điều thúc đẩy nhà xuất hạn chế nhập Tuy nhiên tác động có ảnh hưởng tích cực tạm thời, chứng độ trễ 2-7 hệ số hồi quy mang dấu âm, có độ trễ có ý nghĩa thống kê 5% 1% Kết hợp với kết dài hạn, cho thấy tỷ giá tăng ảnh hưởng tiêu cực đến cân thương mại tăng chi phí nhập nhiều Kết hồi quy hệ số cân ngắn hạn biến OG có ý nghĩa mức 5% hồi quy mang dấu âm độ trễ Dấu hệ số hồi quy độ trễ khác không rõ ràng độ trễ khác ý nghĩa thống kê Điều cho thấy ảnh hưởng OG chưa rõ rệt ngắn hạn 4.3 Mức độ ổn định hệ số ước lượng 49 Để kiểm định xem hệ số ngắn hạn dài hạn ước lượng phương trình có ổn định hay không, nghiên cứu sử dụng kiểm định CUSUM CUSUMQ mức ý nghĩa Kết kiểm định CUSUM CUSUMQ thể hình sau: Hình 4.11 Kiểm định tổng tích lũy phần dư CUSUM (Nguồn: Tác giả tự tính toán từ phần phần mềm Eviews) Hình 4.12 Kiểm định tổng tích lũy hiệu chỉnh phần dư CUSUM (Nguồn: Tác giả tự tính toán từ phần phần mềm Eviews) 50 Ở mức ý nghĩa 5%, tổng tích lũy phần dư hai hình nằm dải giới hạn Do kết luận ước lượng ngắn hạn dài hạn phương pháp ARDL nghiên cứu ổn định 51 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Bài nghiên cứu sử dụng mô hình phân phối độ trễ tự hồi quy – ARDL với liệu hàng quý từ quý 1/2000 đến quý 4/2014 để kiểm tra thực nghiệm mối quan hệ cú sốc giá dầu, tỷ giá, giá trị sản lượng với cân cán cân thương mại Việt Nam Kết nghiên cứu cho thấy rằng: - Trong ngắn hạn, cú sốc làm giá dầu tăng lên làm cho tỉ lệ xuất khẩu/nhập gia tăng Nhưng dài hạn, tỉ lệ xuất khẩu/nhập đạt mức cân bằng, khả sản xuất đạt tình trạng bão hòa, việc giá dầu tăng lại đưa cán cân thương mại tiến trạng thái thâm hụt, cụ thể giá dầu tăng 1% tỷ lệ xuất khẩu/nhập giảm 0.19% Đó đặc tính loại hàng nhập chủ yếu tư liệu sản xuất mang giá trị lớn, có sản phẩm thay khiến cho chi phí nhập tăng lên theo giá dầu Ngược lại, cấu chủng loại hàng xuất chủ yếu hàng công nghiệp nhẹ, hàng nông - lâm - thủy sản, giá trị không lớn máy móc, thiết bị, nguyên, nhiên, vật liệu nhập khẩu, nên giá trị mà xuất mang lại không đủ bù đắp cho tăng lên giá trị nhập - Trong ngắn hạn, tác động tỷ giá hối đoái độ trễ có ý nghĩa thống kê 5% mang dấu dương cho thấy ảnh hưởng tích cực việc đồng nội tệ giảm giá, điều thúc đẩy nhà xuất hạn chế nhập Tuy nhiên tác động tạm thời, chứng độ trễ 2-7 hệ số hồi quy mang dấu âm Kết hợp với kết dài hạn, cho thấy tỷ giá tăng ảnh hưởng tiêu cực đến cân thương mại tăng chi phí nhập nhiều - Trong dài hạn hệ số hồi quy biến OG (-3.6) mang dấu âm có ý nghĩa thống kê mức 1% báo hiệu mối quan hệ ngược chiều với cán cân thương mại ngắn hạn dấu tác động biến OG chưa thực rõ nét 52 Kết nghiên cứu cho thấy dài hạn giá dầu tỷ giá hối đoái tăng khiến cho cán cân thương mại tiến trạng thái thâm hụt Mặc dù cấu hàng xuất dần chuyển sang hàng chế biến máy móc, nguyên nhiên vật liệu để sản xuất hàng hoá phải nhập từ nước ngoài, tránh khỏi tác động cú sốc bên gây Trình độ khoa học kỹ thuật yếu kém, đầu vào cho sản xuất phải nhập nhiều từ nước nên chịu ảnh hưởng biến động giá giới Như vậy, giữ nguyên tình trạng mà điều chỉnh phù hợp cấu hàng hóa sách ngoại thương cải thiện trạng thái thâm hụt thương mại Vì thế, tác giả đề xuất định hướng sau: - Có lộ trình giảm dần ngành công nghiệp xuất khoáng sản thô; phát triển ngành công nghiệp phụ trợ để tránh lệ thuộc vào nguyên vật liệu nhập từ nước - Giảm bớt phụ thuộc vào giá dầu giới Đầu tư, xây dựng nhiều nhà máy lọc dầu công suất cao tương tự nhà máy lọc dầu Dung Quốc để phục vụ nhu cầu xăng dầu nước Bên cạnh đó, Nhà nước cần khuyến khích tập trung vào tìm kiếm nguồn lượng thay như: lượng mặt trời, thuỷ điện, than đá lượng gió, lượng hạt nhân, - Phát triển sản phẩm có hàm lượng công nghệ chất xám cao, nâng cao giá trị sản phẩm Hiện nay, hàm lượng công nghệ xuất Việt Nam chủ yếu công nghệ thấp (khoảng 60% 12-13% ngành sử dụng công nghệ cao) không thay đổi 10 năm trở lại Trong nước Trung Quốc, Thái Lan, Malaysia tỷ trọng ngành sử dụng công nghệ cao lên tới 35,6%; 27% 45,7% Điều cho thấy tụt hậu xa Việt Nam so với nước khác - Lỗ hổng sản lượng tương quan ngược chiều với cán cân thương mại cho thấy việc sử dụng không hợp lý nguồn tài nguyên khiến cán cân thương mại tiến 53 thâm hụt Vì thế, cần phải phát huy hiệu nguồn lực, trọng tiết kiệm sử dụng hiệu nguồn lượng Đẩy mạnh nghiên cứu, đầu tư khoa học công nghệ Nâng cao lực đội ngũ trí thức, lao động lành nghề để tiếp cận công nghệ tiên tiến TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Nguyễn Khắc Quốc Bảo, 2013, Tác động cú số giá dầu lên cán cân thương mại VN số khuyến nghị, Tạp chí phát triển kinh tế 276S, 25-37 Nguyễn Thị Liên Hoa, Trần Đặng Dũng, Nghiên cứu lạm phát Việt Nam theo phương pháp SVAR, Tạp chí Phát triển Hội nhập, Số 10 (20) - Tháng 0506/2013 Nguyễn Thị Tường Vy, 2015, Tác động giá dầu đến cán cân thương mại, nghiên cứu thực nghiệm Việt Nam Phạm Thị Hoàng Anh, 2015, Biến động giá dầu giới ảnh hưởng đến kinh tế Việt Nam Sách Tài quốc tế, ĐH Kinh tế TP.HCM, năm 2011 Tổng cục Thống kê Website: https://www.gso.gov.vn/ Tài liệu tiếng Anh Ahmed, V., Donoghue, C., (2010) External shocks in a small open economy: a CGE-micro simulation analysis The Lahore Journal of Economics 15 (1), 45-90 Backus, D., Crucini, M (2000), Oil Prices and the Terms of Trade, Journal of International Economics 50 (1), pp 185-213 Deutch, J., (2010) Oil and Gas Energy Security Issues Hassan, Zama, (2012), Effect of oil prices on trade balance: New insights into the cointegration relationship from Pakistan, Economic Modelling 29 (2012), 2125-2143 IEA, (2009) The impact of financial and Economic crises on Global Energy Investment IFS (2014) International Financial Statistics 2014, InternationalMonetary Fund, Washington, available online at https://data.imf.org/?sk=5dabaff2-c5ad-4d27a175-1253419c02d1 Khan, F., (2012), Alternative energy solution of Pakistan – Solar Power Kilian, L., Rebucci, A., Spatafora, N., (2009) Oil shocks and external balances Journal of International Economics 77 (2), 181–194 Laugerud, T., Mkandawire, S., Kantchewa, E., (2009) Enhancing Food Security and Developing Sustainable Rural Livelihoods Project NORAD, Oslo 10 Le, T., (2011) Oil prices shocks and trade Imbalance International Finance Discussion Papers Number 897 11 Lund, (2008) Energy Security in Europe Working paper: Centre for European Studies (CFE) Online available at: www.cfe.lu.se (accessed on 29th May, 2012) 12 Mohammad, S.D., (2010) The impact of oil prices volatility on export earning in Pakistan European Journal of Scientific Research 41 (4), 543–550 13 Mussa (2000), The Impact of Higher Oil Prices on the Global Economy Research Department IMF 14 Pesaran, M.H., Shin, Y., Smith, R., (2001) Bounds testing approaches to the analysis of level relationships Journal of Applied Econometrics 16 (3), 289– 326 15 Sanchez (2011), welfare effects of rising oil prices in oil-importing developing countries The Developing Economies 49 (3), 321–346 16 Schubert, S., Turnovsky, S., (2009) The impact of energy prices on growth and welfare in a developing open economy Open Economic Review 22 (2), 365–386 17 Sherbaz, S., Amjad, F., Khan, N., (2006) Output Gap and its determinants: Evidence from Pakistan”1963-2005 24th meeting of PSDE, Pakistan Development Review 18 Singh, T (2002) India’s Trade Balance: The Role of Income and Exchange Rates, Journal of Policy Model 24 (5), pp 437-452 19 Trung, L.V., Vinh,N.T.T., (2011) The Impact of Oil Prices, real effective exchange rate and inflation on economic activity Novel Evidence foe Vietnam Research Institute for Economic and Business Administration, Knobe University 20 World Bank, (2008) The Growth Report: Strategies for Sustained Growth and Inclusive Development Commission on Growth and Development 21 World Economic outlook, (2011) Slowing Growth, Rising Risks A survey by the staff of the International Monetary Fund PHỤ LỤC 1: Kết chạy mô hình ARDL với độ trễ tối ưu Dependent Variable: LOG(TB) Method: ARDL Sample (adjusted): 2002Q1 2014Q4 Included observations: 52 after adjustments Maximum dependent lags: (Automatic selection) Model selection method: Akaike info criterion (AIC) Dynamic regressors (8 lags, automatic): LOG(OIL) LOG(EX) OG Fixed regressors: Number of models evalulated: 5832 Selected Model: ARDL(8, 8, 8, 4) Variable Coefficient Std Error t-Statistic LOG(TBSA(-1)) LOG(TBSA(-2)) LOG(TBSA(-3)) LOG(TBSA(-4)) LOG(TBSA(-5)) LOG(TBSA(-6)) LOG(TBSA(-7)) LOG(TBSA(-8)) LOG(OILPRICE) LOG(OILPRICE(-1)) LOG(OILPRICE(-2)) LOG(OILPRICE(-3)) LOG(OILPRICE(-4)) LOG(OILPRICE(-5)) LOG(OILPRICE(-6)) LOG(OILPRICE(-7)) LOG(OILPRICE(-8)) LOG(EX) LOG(EX(-1)) LOG(EX(-2)) LOG(EX(-3)) LOG(EX(-4)) LOG(EX(-5)) LOG(EX(-6)) LOG(EX(-7)) LOG(EX(-8)) OG OG(-1) OG(-2) OG(-3) OG(-4) 0.585899 -0.083808 0.081162 -0.305454 0.227104 0.116865 0.427701 -0.677414 0.009957 -0.297327 0.471193 -0.229455 0.116445 0.200098 -0.390590 0.167083 -0.169291 2.257432 -1.378542 -2.143161 0.013328 2.100839 0.934519 0.152054 0.849380 -2.951543 -1.497695 -0.248958 -0.231764 -0.745322 0.462897 0.158070 0.176119 0.186116 0.177219 0.173887 0.183484 0.186126 0.161417 0.083300 0.141744 0.150100 0.153638 0.145920 0.141184 0.144056 0.133932 0.087762 0.838693 1.041261 0.878550 0.973362 0.961583 0.980661 0.976802 0.919375 0.842642 0.591328 0.510097 0.471000 0.462480 0.471490 3.706576 -0.475859 0.436082 -1.723597 1.306043 0.636921 2.297909 -4.196659 0.119528 -2.097640 3.139188 -1.493473 0.798006 1.417283 -2.711371 1.247516 -1.928969 2.691608 -1.323916 -2.439429 0.013693 2.184771 0.952948 0.155665 0.923866 -3.502725 -2.532763 -0.488059 -0.492068 -1.611574 0.981776 R-squared Adjusted R-squared S.E of regression Sum squared resid Log likelihood Durbin-Watson stat 0.904735 0.768641 0.054737 0.062920 100.8607 1.882781 Mean dependent var S.D dependent var Akaike info criterion Schwarz criterion Hannan-Quinn criter Prob.* 0.0013 0.6391 0.6672 0.0995 0.2057 0.5311 0.0319 0.0004 0.9060 0.0482 0.0050 0.1502 0.4338 0.1711 0.0131 0.2259 0.0674 0.0137 0.1998 0.0237 0.9892 0.0404 0.3515 0.8778 0.3661 0.0021 0.0194 0.6306 0.6278 0.1220 0.3374 -0.134269 0.113800 -2.686952 -1.523710 -2.240993 PHỤ LỤC 2: Kết kiểm định nghiệm đơn vị biến Null Hypothesis: TB has a unit root Exogenous: Constant Lag Length: (Automatic - based on AIC, maxlag=10) Augmented Dickey-Fuller test statistic Test critical values: 1% level 5% level 10% level t-Statistic Prob.* -1.147394 -3.555023 -2.915522 -2.595565 0.6906 t-Statistic Prob.* -3.632874 -3.565430 -2.919952 -2.597905 0.0083 t-Statistic Prob.* 0.019015 -3.546099 -2.911730 -2.593551 0.9563 t-Statistic Prob.* -8.059948 -3.548208 -2.912631 -2.594027 0.0000 *MacKinnon (1996) one-sided p-values Null Hypothesis: D(TB) has a unit root Exogenous: Constant Lag Length: (Automatic - based on AIC, maxlag=10) Augmented Dickey-Fuller test statistic Test critical values: 1% level 5% level 10% level *MacKinnon (1996) one-sided p-values Null Hypothesis: EX has a unit root Exogenous: Constant Lag Length: (Automatic - based on AIC, maxlag=10) Augmented Dickey-Fuller test statistic Test critical values: 1% level 5% level 10% level *MacKinnon (1996) one-sided p-values Null Hypothesis: D(EX) has a unit root Exogenous: Constant Lag Length: (Automatic - based on AIC, maxlag=10) Augmented Dickey-Fuller test statistic Test critical values: 1% level 5% level 10% level *MacKinnon (1996) one-sided p-values Null Hypothesis: OIL has a unit root Exogenous: Constant Lag Length: (Automatic - based on AIC, maxlag=10) Augmented Dickey-Fuller test statistic Test critical values: 1% level 5% level 10% level t-Statistic Prob.* -1.412215 -3.550396 -2.913549 -2.594521 0.5701 t-Statistic Prob.* -6.497278 -3.550396 -2.913549 -2.594521 0.0000 t-Statistic Prob.* -3.652157 -3.568308 -2.921175 -2.598551 0.0080 *MacKinnon (1996) one-sided p-values Null Hypothesis: D(OIL) has a unit root Exogenous: Constant Lag Length: (Automatic - based on AIC, maxlag=10) Augmented Dickey-Fuller test statistic Test critical values: 1% level 5% level 10% level *MacKinnon (1996) one-sided p-values Null Hypothesis: OG has a unit root Exogenous: Constant Lag Length: (Automatic - based on AIC, maxlag=10) Augmented Dickey-Fuller test statistic Test critical values: 1% level 5% level 10% level *MacKinnon (1996) one-sided p-values ... 2.1.1 Cán cân thương mại theo xuất nhập 2.1.2 Các yếu tố tác động đến cán cân thương mại 2.1.3 Ảnh hưởng giá dầu đến cán cân thương mại 10 2.2 Tổng quan nghiên cứu trước ảnh hưởng giá. .. THAM KHẢO PHỤ LỤC ẢNH HƯỞNG CỦA GIÁ DẦU ĐẾN CÁN CÂN THƯƠNG MẠI Ở VIỆT NAM Tóm tắt Mục tiêu nghiên cứu phân tích ảnh hưởng cú sốc giá dầu cán cân thương mại Việt Nam Bài nghiên cứu sử dụng mô hình... hụt cán cân thương mại Việt Nam, chưa có nghiên cứu sâu phân tích ảnh hưởng giá dầu đến cán cân thương mại, tác động giá dầu giới đến kinh tế lớn Chính lý đó, tác giả chọn đề tài nghiên cứu “Ảnh