Phật giáo là một tôn giáo, đồng thời là một trờng phái triết học thời cố đại ấn độ. Phật giáo ra đời vào thế kỷ VI TCN trong làn sóng chống lại sự thống trị của tâng lớp tăng lữ Bà - la - Môn và chế độ đẳng cấp hà khắc lúc bấy giờ. Ngời sáng lập ra phật giáo lúc bấy giờ là Thích - Ca - Mâu - Ni.Thích - Ca - Mâu - Ni(Sakyamuni), tên thật là Tất - Đạt - Đa (Siddhartha), họ Cổ - Đàm(Gotama), con vua Tịnh - Phạn, một nớc nhỏ miền bắc ấn Độ xa, nay thuộc đất Nê Pan. Tơng truyền ông sinh vào ngày 8 tháng 4 năm 563 TCN và mất vào năm 483 TCN, thọ 80 tuổi. Nhận thấy nỗi bất công của chế độ đẳng cấp, Buồn khổ vì cái vòng sinh, lão, bệnh, tử của ngời đời, mong muốn đợc giải thoát khỏi cảnh khổ đó, ông đã từ bỏ cuộc sống quý tộc cung đình, để đi tu. Qua nhiều năm tu hành, ông tự thấy là đẵc thấu hiểu đợc căn nguyên nỗi khổ ở đời và con đờng chân chính dứt bỏ đ-ợc nôĩ khổ đó. Những suy t này đợc thể hiện trong thuyết " Tứ diệu kế" của ông. Thấu hiểu đợc chân lý ấy, ông trở thành phật (Buddha).Sau khi ông mất, những học trò của ông đẵ họp nhiều lần, ghi chép lại và lý giải những điều phật dạy. Những điều ghi chép này đợc gọi là kinh điển của Phật giáo. Căn cứ vào nội dung, kinh điển này đợc chia làm ba bộ phận đợc gọi là Tam Tạng gồm (Kinh tạng, Luật tạng và Luận tạng).Phật giáo đẵ tồn tại hơn hai nghìn năm, gồm nhiều tông phái, lại đợc truyền bá qua nhiều nớc trong những điều kiện lịch sử khác nhau, do đó nhiều giáo lý Phật giáo có sự giải thích khác nhau.Đạo phật đã tồn tại ở ấn độ cách đây hàng nghìn năm và s truyền bá của đạo phật tới khắp cõi á Đông, trong đó có Việt Nam.Đạo phật thực chất là một triết học, sau này đợc tôn giáo hoá nhng đạo Phật là một tôn giáo phật, một phơng pháp giáo hoá con ngời, một phơng pháp tu d-ớng dạy cho con ngời một triết lý sống, một cuộc sống có đạo lý, có lý tỏng cao cả và đầy lòng vị tha.
Trang 1Lời mở đầu
Phật giáo là một tôn giáo, đồng thời là một trờng phái triếthọc thời cố đại ấn độ Phật giáo ra đời vào thế kỷ VI TCNtrong làn sóng chống lại sự thống trị của tâng lớp tăng lữ Bà -
la - Môn và chế độ đẳng cấp hà khắc lúc bấy giờ Ngờisáng lập ra phật giáo lúc bấy giờ là Thích - Ca - Mâu - Ni
Thích - Ca - Mâu - Ni(Sakyamuni), tên thật là Tất - Đạt - Đa(Siddhartha), họ Cổ - Đàm(Gotama), con vua Tịnh - Phạn, mộtnớc nhỏ miền bắc ấn Độ xa, nay thuộc đất Nê Pan Tơngtruyền ông sinh vào ngày 8 tháng 4 năm 563 TCN và mất vàonăm 483 TCN, thọ 80 tuổi
Nhận thấy nỗi bất công của chế độ đẳng cấp, Buồn khổvì cái vòng sinh, lão, bệnh, tử của ngời đời, mong muốn đợcgiải thoát khỏi cảnh khổ đó, ông đã từ bỏ cuộc sống quý tộccung đình, để đi tu Qua nhiều năm tu hành, ông tự thấy
là đẵc thấu hiểu đợc căn nguyên nỗi khổ ở đời và con đờngchân chính dứt bỏ đợc nôĩ khổ đó Những suy t này đợcthể hiện trong thuyết " Tứ diệu kế" của ông Thấu hiểu đợcchân lý ấy, ông trở thành phật (Buddha)
Sau khi ông mất, những học trò của ông đẵ họp nhiềulần, ghi chép lại và lý giải những điều phật dạy Những điềughi chép này đợc gọi là kinh điển của Phật giáo Căn cứ vàonội dung, kinh điển này đợc chia làm ba bộ phận đợc gọi làTam Tạng gồm (Kinh tạng, Luật tạng và Luận tạng)
Phật giáo đẵ tồn tại hơn hai nghìn năm, gồm nhiều tôngphái, lại đợc truyền bá qua nhiều nớc trong những điều kiệnlịch sử khác nhau, do đó nhiều giáo lý Phật giáo có sự giảithích khác nhau
Trang 2Đạo phật đã tồn tại ở ấn độ cách đây hàng nghìn năm và
s truyền bá của đạo phật tới khắp cõi á Đông, trong đó cóViệt Nam
Đạo phật thực chất là một triết học, sau này đợc tôn giáohoá nhng đạo Phật là một tôn giáo phật, một phơng pháp giáohoá con ngời, một phơng pháp tu dớng dạy cho con ngời mộttriết lý sống, một cuộc sống có đạo lý, có lý tỏng cao cả và
đầy lòng vị tha
Mục đích cả đạo Phật là giải thoát, giải phóng con ngờikhỏi xiềng xích tham dục, mà tham dục đã làm cho con ngời
bị tha hoá
Kể từ khi gia đời cho đến nay, những đạo lý của Phật giáo
đã có sự ảnh hởng rất lớn đến đời sống, số phận của con
ng-ời Tại Việt Nam những ảnh hởng của đạo Phật biểu hiện rõnét nhất ở đời nhà lý, nhà Trần và cho đến nay Đạo Phật làmột bộ phận quan trọng góp phần tạo nên một nền văn hoáViệt Nam, một nền văn hoá đầy tính nhân sinh tốt đẹp.Chính điều đó đẵ làm cho bản sắc dân tộc Việt Nam,tâm hồn Việt Nam không nhừng phát triển trong thế giới hômnay và thế giới ngày mai
Bên cạnh nhữg mặt tích cực mà đạo Phật mang lại nh dạycho con ngời biết từ bi, bác ái, sống vị tha, hay những cốnghiến đáng kể trong sự chiến thắng của hai cuộc khángchiến của dân tộc ta, thì đạo Phật còn thể hiện nhữngkhía cạnh còn hạn xã hội chế Cái hạn chế ấy còn năm ở bảnchất , giáo lý, nội dung tôn giáo Phật mà những nội dung ấy,tôn giáo ấy ngời ta hiếu sai đi trở thành mê tín dị đoan, một
số kẻ thù đẵ lợi dụng để chống phá, xuyên tạc chúng
Trang 3Vì vậy để hiểu con ngời Viềt Nam, chủ nghĩa nhân dânViệt Nam, đạo đức trí tuệ Việt Nam, đồng thời làm chủcuộc sống của mình, phát huy nững mặt tích cực, cảnh giácvới những âm mu phá hoại của kể thù, góp phần xây dựngmột xẵ hội văn minh.
Trang 4Chơng I:
Sự hình thành và phát triển của Phật giáo
I Sự ình thành của triết học phật giáo
1 Tiểu sử Phật thích ca Mâu ni.
Phật thích ca Mâu ni là thái tử Tất Đạt Đa con vua của vuaTịnh Phan trị vì vơng quốc ở miền Bắc Ân Độ sinh ngày15/04/625 TCN Thái tử Tất Đạt Đa là ngời thông minh, tài giỏituyệt vời Năm lên tám tuổi đã theo học các thầy bà la mônvăn chơng, võ nghệ và sau này trở thành nhời có văn võ songtoàn
Lúc báy giờ xẵ hội Ân Độ lại có sự phân chia đẳng cấp mộtcách ngặt ngèo, pháp luật khong còn đợc tôn trọng, cônh lýchỉ là một thứ tẻống rỗng, nhân đân sống trong cảnh lầmthan, khổ cực, đặc biệtlà tầng lớp nô lệ Chính tẻong bốicảnh đó, thái tử quyết định đi tìm con đờng giải thoat chochúng sinh từ một cuộc sốnh phiền não đến cuộc sónh anvui, hạnh phúc, nám 29 tuổi Thái T xuất gia tu hành
2 Thời kỳ tìm đạo, tu đạo, thạnh đạo.
Thái Tử có một quyết tâm mãnh liệt, ông mới từ bỏ đợccuộc sống xa hoa đế ra đi tìm đạo, tìm một triế lý sống,một phuơng thức sống từ bỏ đợc mọi đau khổ
Thoạt tiên, Thái tử đến hỏi ba hà tu đạo Bà La Môn Ba ngờinày tu theo pháp tiênguồn vốnà cho rằng nếu đời này ăn ởphúc đức thì đời sau sẽ đợc lên cõi trời để đợc hởng mọi sựsung sớng Cách tu này khong lam cho Thái tử thoả mãn vềcảnh sung suớng trên cõi trời, chỉ có giá trị tong đối với cánhsống thế gian mà thôi Nếu cánh sống trên cõi trời kéo dàithì sự thoái lạc ban đàu sẽ nhờng chỗ cho sự nhàm chán Vả
Trang 5lại , cõi trời cungzx chịuảnh hởng của luật vô thờng, khôngphải là cách an vui vĩnh viễn Thái Tử từ giã ba vị tu đạo đi
đến bờ sônh Niliên Thiến mà tru khổ hạnh phúc trong sáunăm, mỗi ngày chỉ dùng gạo, vừng để nuôi sống xác thân
Do tu khổ hạnh thân thể bịkiệt sức mà không đạt kết quả.Thái Tử đi đến sứ Phật Đà Ra Gio trải cỏ dới cây Tất Ba La,
đời này gọi là cây Bồ đề, ngồi ngay thẳng, qoay mặt về ớng đông và nhập định Thái Tử, nhập định luôn trong 49ngày đêm và đêm cuối cùng, thâm tâm thái tử bỗng trở nênvắng lặng, bao nhiêu phiền não của cuộc sống trong ngũdục, trong đêm tối u minh trong khoảng khắc đẵ tan sạch,Thái Tử Đã thành đạo
h-Sau khi thành đạo, Phạt thích ca đi khắp nơi trong nớc Ân
Độ để thuyết pháp ròng rã trong 49 năm đạo phật đợc truyênbá trên thế giới không phải bằng súng đạn, gơm giáo hay ápbức khỏng bố mà bằng chân giá trị và giáo lý cao thợng của
đạo Một đạo giáo không đa vào dị đoan và bắt buộc mà
đẵ thu hút, cản hoá từ giai cấp Ba la môn trở xuống Ngay từnhững năm đầu Phật đi thuyết pháp, số đệ tử quy Phật đẵlên tới 100 ngời từ hàng vua phật chúa,, trởng giả cho đếnnhững dòng họ vệ xáđến xứ cậu thị La yết la nay là Ka ni agần vùng Gorkkuloor cùng với một số đệ tử qua sông hằng
đến sứ Bisali của nớc Mayết già an c ba tháng Sau đó Phật
đi về hớng tây, đến thành Para thụ trại, rồi trở về bên bờsông Bặc Tại đây Phật thuyết pháp một ngay đêm rồi nằmquay đầu về hớng Bắc mặt hờng nam mà tịnh Sau khiPhật diệt các đệ tử mang thi hài Phật về Linh Sơn cử hànhtang lễ Ngời xứ Mayêtra và ngời trong tám nớc khác cùng một
Trang 6dọng họ với đức thích ca chia nhau mang hài cốt Phật nhậptháp
3 Ngũ thời phật pháp.
Thời gian Phật thuyết pháp là 49 năm sau khi thành đạo cácnhà phật học thờng chia thàng năm thời kỳ gọi là Ngũ thờiPhật Pháp gồm có:
-Thời hoa nghiêm: Sau khi thành Phật, Phật ngòi dới gốc cây
bồ đề thêm 21 ngày nữa Lòi giảng của Phật trong thời giannày đợc các đệ tử sau này ghi vào bộ kinh hoa nghiêm nêngọi là thời kỳ hoa nghiêm
-Thời Ahàm: Dài 12 năm sau khi thuyết pháp lần thứ nhất,Phật nhận thấy đại chúng không hiểu ý và lời văn của mình,nên trong thời kỳ thứ hai Phật căn cứ vào trình độ đối tợng
mà giảng nhiềuvề phơng pháp tu hành mà tránh luậnthuyết, chủ yếu Phật giảng tử điệuđể vào thập nhị nhânduyên
-Thời phơng đẳng: kéo dài trong 8 năm thời kỳ này Phậtvừa giảng phơng pháp tu hành vừa nhấn mạnh về luậnthuyết Lời giảng đợc ghi vào hai bộ kinh Duyma và Đại Thc.-Thời bát nhả: dài 22 năm Thời kỳ này là thời kỳ uy tín củaPhật đã đợc nâng cao, phật mang phần cao siêu, vị diệunhất trong giáo lý của mình cho các đệ tử Lời giảng đợc ghivào bộ kinh Bát nhã
-Thời pháp hoa: dài 22 năm Là thời kỳ Phật giáo hng thịnhnhất, kéo dài 7 năm Lời giảng đợc ghi vào bộ pháp hoa
II Sự phát triển của Phật giáo
1 Quá trình kết tập phật giáo tập
Lúc sinh thời, di thuyết của Phật chỉ nói chứ không viếtthành văn bản và các văn bản, các đệ tử chỉ nghe Phật
Trang 7thuyết pháp chứ không ghi chép gì Chỉ nghe Phật diệt rồicác đệ tử tập hợp nhau lại để đọc, tụng lại những lời Phật rồitập hợp lại thành văn bản tất cả có bốn lần kết hợp
- Lần thứ nhất: Hội nghị kéo dài 7 tháng với sự tham gia của
500 tỳ khu học rộng, đạo đức cao tại vùng tùng lâm dới sự chủtoạ của Đức đạ Ca Diếp
- Lần thứ hai: hội nghị này kéo dài tám tháng gồm 700 tỳkhu tham gia đạt dới sự bảo trợ của đức vua Kalacoha xứMagadna Lần kết tập này nhằm thống nhất giới luận
- Lần thứ ba: hội nghị kéo dài 9 tháng gồm 100 ty khutham dự do đại đức mục trì đặt dới sự bảo trợ của vua Adục,Bội bộ kinh, luật, luận đã đợc ghi thành văn bản
- Lần thứ t: hội nghị kết tập dới sựchủ toạ của tôn giả ThếHữu với 500 tỳ khu tham dự Hội nghị chú trọng giải thíchkinh, luật, luận cho rõ nghĩa
2 Quá trình truyền bá giáo pháp Phật
Phật giáo xuất hiện ở ấn Độ , đợc lan truyền sang TrungQuốc và trở thành một yếu tố quan trọng tạo nên ền văn hoáTrung Quốc S truyền bá đợc tiến hành thành nhiều hìnhthức có khi là các đẹ tử đi sang các nớc truyền bá giào pháp ,
có khi cử nhời sang ấn độ học giáo lý phật và mang bộ kih vềnớc và tiếp tục nghiên cứu và truyền dạy
Kinh sách dạy về đạo phật gồm có văn học triết học nghệthuật luân lý học đợc truyền bá khắp Trung Quốc và đợcdịch ra nhiều thứ tiếng
Khi phật nhệp diệt , đạo phật đựơc truyền bá ra ngoài bờcõi ấ độ sang các nớc lân cận một hệ thống đi về các nớcLào, Thái Lan, Inđônếia gọi là nam tông mang mấu săchínhsách tiểu thừa với tính chất tụ độ giác và một hệ thống đi
Trang 8về phơng bắc đến Trung Quốc, RTtiều Tiên gọi là bắc tiênmang mấu sắc đai thừa với phơng châm từ độ đọ tha
Ngáy nay các tạng kinh dịch vẫn thờng đợc lu giác Ngoài
ra còn đợc dịch ra tiếng nga, Pháp Đức dần dần đã đợc xuấtbản nhng không có bộ kinh đại tạng nào của tây phơng
3 Sự truyền bá tôn giáo phật giáo vào Việt Nam
Đạo phật đựoc phát sinh tự ấn độ nhng do giao lu ở châu á
mà đạo phật dần dần đợc truyề bá vào Trung Quốc vàtruyền vbá vào nớc ta vào thế kỷ thứ nhất SCN
Khi truyền bá vào Việt Nam, cũng nh các nớc khác Phật giáothờng dễ pha trộn với tín ngỡng địa phơng làm nên một bảnsắc riêng tạo thành Phật giáo Việt Nam
Dới ách đô hộ của nhà Tuỳ , Đờng , đạo phật ngày càng đợctruyền bá mạnh mẽ ở nớc ta Phái thứ nhất truyền vào cuối thế
kỷ VI, phái thứ hai truyền vào cuối thế kỷ I X, vào đời nhà LýPhật giáo đạt đến giai đoạn hng thịnh nhất, phật giáo đợctruyền vào mọi tầng lớp nhân dân
Cách mạng tháng tám năm 1945 Phật giáo vẫn là tôn giáochính thống ở Việt Nam
Cuộc vận động 1951 ra đời họi phật giáo thống nhất ViệtNam thực chất là lực lợng Phật giáo miền bắc
Cuộc vận động 1964 ra đời hội Phật giáo thống nhất thựcchất là mở rộng tổng hội Phật giáo Việt Nam ( sáu tập đoàn)thêm ba tập đoàn nữa ở trong vùng bị mỹ chiếm đóng ởmiền nam Việt Nam
Cả ba cuộc đều cha chọn vẹn do đất nớc cha đợc độc lập
Đến ngày 7/11/1981 giáo hội Phật giáo Việt Nam ra đời tronghội nghị đại biểu thống nhất Phật giáo Việt Nam tại chùaQuán Sứ (Hà nội), với 165 đại biểu của chín tổ , pháp chủ
Trang 9giáo hội Phật giáo Việt Nam là hoà thợng Thích Đức Hội trởng hội thống nhất phật giáo Việt Nam.
Nhuận-4 Các tông phái trong phật giáo.
Phật giáo pháp trong 49 năm không ghi chép thành vănbản Các đệ tử nghe phật thuyết pháp về căn cứ khác nhau,nhân duyên khác nhau , chình độ khác nhau nên có suy luậnkhác nhau Sau này Phật giáo chia thành 10 tông với hai luânchính không và hữu
Câu xá tông, Luân tông, Pháp trởng tông, Tam Luận Tông,Hoa Nghiêm Tông (là phật giáo Trung Quốc thời nhà Đờng ),Thiên Thái Tông ( đời nhà Tống ), Chân môn tông, Tịng độtông, Thiên tông, Tông Lâm Đế, Tông Tào Động, Tông Quy Ng-ỡng, Tông Vân Môn, Tông Phát Nhan Từ nhà Tống về sau cáctông đều suy tàn trừ Tông Lâm Tế là hng thịnh hơn cả.Nói tòm lại 10 tông trên đều không ngoài hai luận không vàhữu Phơng pháp tu trì không ngoài hai sự tu và lý quán
Trang 10ChơngII Triết học Phật giáo
I Thế giới quan phật giáo
Thế giới quan Phật giáo chịu ảnh hởng của hai luân điểm,thể hiện qua bốn luận thuyết cơ bản: Thuyêt vô thờng,thuyết vô ngã, thuyết nhân quả, thuyết nhân duyên quả
1 Thuyết vô thờng:
Vô thờng là không thờng có, là chuyển biến thay đổi.Luận vô thờng chi phối vũ trụ, vạn vật , tâm và thân ra Sựvật luôn luôn biến đổi không có gì là thờng trụ, bất biến.Với ngũ quan thô thiển của ta, ta lầm tởng sự vật là bất động,thực ra nó luôn luôn ở thể chuyển động, nó chuyển biếnkhông ngừng Sự chuyển biến ấy dới hái hình thức
a) Một là: Sátna(Kshana) vô thờng: Là một sự chuyển biến
rất nhanh , trong một thời gian hết sức ngắn, ngắn hơn cảmột nháy mắt, một hơi thở, một niệm, một sự chuyển biếnvừa khởi lên đă tắt
b) Hai là: Nhất kỳ vô thờng: Là sự chuyển biến trong từng
giai đoạn Sự vô thờng thứ nhất là trạng thái chuyển biếnnhanh chóng, liên tiếp, ngắn ngủi thờng ta không nhận ra màkết quả là gây ra sự vô thờng thứ hai Nhất kỳ vô thờng làtrạng thái chuyển biến rõ rệt, kết thúc một trạng tháicũ,chuyển sang một trạng thái mới Vạn vật trong vũ trụ đềutuân theo luật: Thành - Trụ - Hoại - Không
Các sinh vật đều tuân theo luật: sinh, trụ , di, diệt
Một hành tinh, một ngôi sao có thời kỳ vũ trụ kéo dài hàngtriệu năm, một cây có thể trụ hàng ngàn năm, một sinh vật
có thể trụ hàng trăm năm, bông hoa phù dung chỉ trụ trong
Trang 11một ngày, sớm nở, chiều tàn Theo luật vô thờng, không phảikhi sinh ra mới gọi là sinh, khi vạn vật diệt mớigọi là diệt màtừng phút, từng dây Sống, chết tiếp diễn liên tục với nhaubất tận nh một vòng tròn.
Thuyết vô thờng là một trong những thuyết cơ bản tronggiáo lý Phật, là cơ sở của lý luận cho phơng thức sống, chotriết lý sống của những con ngời tu dỡng theo giáo lý Phật.Trong thế gian có những ngời không biết lý vô thờng củaphật, có những nhận thức sai lầm về sự vật là thờng còn, làkhông thay đổi, không chuyển biến Nhận thức sai lầm nhthế phật giáo gọi là ảo giác hay huyển giác
Ngợc lại, nếu thấu lý vô thờng một cách nông cạn, cho chết
là hết, đời ngời ngắn ngủi, phải mau mau mau tận hởngnhững thú vui vật chất, phải sống gấp sống vội Cuộc sống
nh thế là sống truy lạc, sa đoạ trong vũng bùn của ngũ dục,sống phiền não đao khổ trức sự chuyển biến của sự vật
Trang 12Một câu hỏi đợc đặt ra vậy cái ta ở giây phút nào là cái tachân thực, cái ta bất biến ? cái ta mà phật nói trong thuyếtvô ngã gồm hai phần:
Cái ta sinh tức thân – Cái ta tâm lý tức tâm
Theo kinh Trung Quốc Aham, cái ta sinh lý chỉ là kết hợpcủa bốn yếu tố của bốn đại là: địa thuỷ, hoả, phong
Tứ đại (địa, thuỷ, hoả, phong) thoáng là của ngoại cảnh,thoáng là của ta Vậy thực sự nó là của ai? Vả lại khi bốn yếu
tố này rời nhau trở về thể của nó thì không có gì trở lại để
có thể gọi là caí ta nữa
Thuyết vô ngã làm cho ngời ta không còn ai tin là có mộtlinh hồn vĩnh cửu, tồn tại kiếp này sang kiếp khác, đời nàysang đời khác Sự tin có một linh hồn dẫn dắt đến sự cúng
tế linh hồn là hành động của sự mê tín
Hai thuyết vô thờng, vô ngã là hai thuyết cơ bản trong giáo
lý phật căn cứ trên hai thuyết đó phật đã xây dựng cho đệ
tử một phơng thức sống, một triết lý sống lấy vị tha làm lýtởng cao cả cho cuộc sống của mình, hay nói một cách khácmột cuộc sống một ngời vì mọi ngời, mọi ngời vì một ngời
3 Thuyết lý nhân duyên sinh.
Với lý nhân duyên sinh Phật muốn nói tới một định lý Theo
định lý ấy sự vật vạn vật phát triển trên thế gian đều do cácnhân duyên hội họp, sự vật vạn pháp sẽ kiến diệt khi nhânduyên tan rã
Nhân là năng lực phát sinh, duyên là lực hỗ trợ cho nhânphát sinh Ngời thế gian không tu dỡng tởng lầm sự vật, vạnpháp là thực có, là vĩnh viễn nên bám giữ vào các pháp vào
sự vật (sinh mệnh, danh vọng, tiền tài ) Nhng thực ra các
Trang 13pháp là vô thờng, là chuyển biến và khi tan rã thì ngời thếgian thơng tiếc, đau khổ.
Thế giới vũ trụ, vạn pháp đều cấu thành bởi hệ thống nhânduyên trùng trùng điệp điệp Các pháp không có thực thể,chỉ vì nhân duyên hoà hợp mà có, một cách giả hợp mà sinh
ra Bởi thế tìm kiếm đến cùng cũng không thấy vạn pháp có
“ thuỷ” và xét đến muôn đời cũng không thấy vạn pháp có “chung”.Vạn pháp là vô thuỷ, cái nguyên nhân đầu tiên củacác pháp hay cái chung cùng của sự vật
Lý nhân duyên cho chúng ta thấy sự vật hình thành là donhân duyên hoà hợp, sự vật là h giả, là giả hợp không có tínhtồn tại Nh vậy con ngời làm chủ đời mình, làm chủ vậnmệnh của mình
Cuộc sống của con ngời có tơi đẹp hạnh phúc hay phiềnnão đau khổ là đều do nhân duyên mà con ngời tạo ra Vớinhận thức nh vậy, con ngời tìm đợc một phơng thức sống,một cách sống cho ra sống, sống vì hạnh phúc của mọi ngời,sống an lạc, tự tại, giải thoát
Trang 144 Thuyết nhân duyên quả báo hay thuyết nhân quả.
Thuyết nhân duyên quản báo gọi là thuyết nhân quả làmột trong những thuyết cơ bản của giáo lý Phật – Phật chủtrơng không bao giờ mà có, mà sinh ra và cũng cho rằngkhông một thần quyền nào hay một đấng thiêng liêng nàotạo ra sự vật Sự vật sinh ra là có nguyên nhân Cái nguyênnhân một mình không tạo ra đợc sự vật mà phải có đủduyên thì mới tạo ra quả đợc
Ngời ta nói rằng: Trồng đậu đợc đậu
Trồng da đợc daNhng Phật nhấn mạnh: Quả có thể khác nhân sinh ra nó.Quả có thể hơn nhân nếu gặp đủ duyên tốt, trái lại có thểkém nhân nếu gặp duyên xấu Nhân gặp đủ duyên thì sẽbiến thành quả, quả sinh ra nếu hội đủ duyên lại có thể biếnthành nhân rối để sinh ra quả khác
Trong nhân loại có mầm mống của quả sau này nhng quảkhông nhất định phải giống nh nhân vì duyên có thể manglại sự biến đổi cho quả - Đó là thuyết “ Bất định pháp” trongluật nhân quả
Ngời nào gieo nhân, ngời ấy hái quả, không một hành
động nào thiện hay ác, dù nhỏ đến đâu, dù ta khôn khéo
b-ng bít, giấu giếm đến mức nào cũb-ng khôb-ng thể thoát khỏicán cân nhân quả Ngời học Phật, tu phật chân chính thấmnhuần thuyết nhân quả phải là ngời có đạo lý, không thểnào khác nổi
Với những luận thuyết cơ bản nh trên đã hình thành nênthế giới quan phật giáo Phật quan niệm các hiện tợng trong
vũ trụ luôn luôn biến chuyển không ngừng theo quy luật
Trang 15nhân duyên Một hiện tợng phát sinh không phải là do mộtnhân mà do nhiều nhân và duyên Nhân không phải tự mà
có do nhiều nhân duyên đã có liên quan đến tất cả các hiệntợng trong vũ trụ
Tóm lại, thế giới quan phật giáo là thế giới quan nhân duyên.Tất cả sự vật có danh có tớng, có thể nhận thức đợc, ý niệm
đợc Cảm giác đợc hay dùng ngôn ngữ luận bàn, đều đợcphật gọi là pháp Các pháp đầu thuộc một giới nên gọi pháp làgiới tính Do pháp giới tính là bản tính của các pháp nên gọi làchân, vì vậy pháp giới tính còn gọi là chân nh tính
Nh vậy, ngời tu hành chỉ khi nào công hạnh giác tha đợcviên mãn lúc đó mới chứng thực đợc toàn thể, toàn dụng củapháp giới tính Nói một cách khác là chứng đợc toàn thể của
sự vật gồm cả ba vẻ: Thể, tởng, dụng chứng đợc pháp thận
II Nhận thức luận phật giáo.
1 Bản chất, đối tợng của nhận thức luận
Bản chất của nhận thức luận phật giáo là quá trình khaisáng trí tuệ Còn đối tợng của nhận thức luận là vạn vật, làmọi hiện tợng, là cả vũ trụ
Vạn vật là vô thuỷ, vô chung, không có sự vật đầu tiên vàkhông có sự vật cuối cùng Mọi vật đều liên quan mật thiết
đến nhau Toàn thể dù lớn đến đâu nếu không có quan hệvới hạt bụi thì cũng không thành lập đợc Để diễn đạt ý trên,một thiên s đã dùng hai câu thơ
Càn khôn tận thị nao đầu thợng Nhật nguyệt bao hàm giới trí trung
Có nghĩa là:
Trời đất rút lại đầu lông nhỏ xíuNhật nguyệt nằm trong hạt cải mòng
Trang 16Nh vậy, đạo phật không phân biệt vật chất và tinh thầnvì đó chỉ là hai trạng thái của tâm, của năng lợng khi ở thếtiềm tàng.
Sau khi đã tìm hiểu về sự vật, hiện tợng chúng ta sẽ tìmhiểu cái tâm trong đạo phật để thấy đợc quan niệm của
là cái gốc, là cội gốc của vạn vật Khi ta phân tích, chia sẻmột vật đến một phần tử nhỏ nhất, đến phần cuối cùng thìphần tử ấy là bản thể mà ở đây cũng có vật có chất nên
đâu đâu cũng thấy có bản thể, vì vậy tâm cũng lại là tolớn vô biên
Những tình cảm, ý thức phát sinh phải nơng vào hiện tợngsinh lý, vật lý Nói nơng nhau để phát sinh chứ không phảicác hiện tợng sinh lý, vật lý ra các hiện tợng tâm lý
Hiểu nh vậy, thì thấy rõ không phải tâm sinh vật hay vậtsinh tâm Những hiện tợng sinh lý, vật lý và những hiện tợngtâm lý chỉ tơng sinh tơng thành
2 Quá trình, con đờng và phơng pháp nhận thức.
Sự nhận thức phát triển theo hai con đờng t trào: hớng nội
và hớng ngoại Phật giáo thờng quan tâm đến t trào hớng nộitức là mỗi ngời tự chiêm nghiệm suy nghĩ của bản thân Cóhai phơng pháp để nhận thức: