Tính cấp thiết của đề tài: Đạo phật là một trong những học thuyết Triết học - tôn giáo lớn nhất thế giới
Trang 1Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT
A.ĐẶT VẤN ĐỀ
B.NỘI DUNG
I.Khái quát về Phật giáo
1.Nguồn gốc ra đời
2.Sự du nhập Phật giáo vào Việt Nam
3.Nội dung chủ yếu của tư tưởng triết học Phật giáo
II.Những giá trị và hạn chế của Phật giáo
1.Đặc điểm của Phật giáo
2.Những giá trị của Phật giáo
3.Hạn chế của Phật giáo
III.Những ảnh hưởng của Phật giáo đối với Việt Nam hiện nay
1.Những ảnh hưởng của Phật giáo đối với văn hóa
1.1.Phật giáo góp phần trực tiếp hình thành nên các phong tục,tậpquán truyền thống,đậm đà bản sắc dân tộc
1.2.Phật giáo ảnh hưởng không nhỏ đến các loại hình NT của dân tộc2.Ảnh hưởng của Phật giáo đối với con người Việt Nam
3.Ảnh hưởng của Phật giáo đến tư duy của con người Việt Nam
C.KẾT LUẬN
D.TÀI LIỆU THAM KHẢO
Trang 2A.ĐẶT VẤN ĐỀ
Tính cấp thiết của đề tài: Đạo phật là một trong những học thuyết Triết học
- tôn giáo lớn nhất thế giới,tồn tại rất lâu đời.Hệ thống giáo lý của nó rất đồsộ,số lượng phật tử đông đảo được phân bố rộng khắp.Kể từ khi được hìnhthành nó đã đựơc truyên bá khắp năm châu bốn bể,từ phương Đông tớiphương Tây.Tầm ảnh hưởng của Phật giáo cũng không loại trừ Việt Nam mộtnước thuộc bán đảo Đông Dương,giao thông đường biển thuận lợi.Phật giáovào nước ta vào khoảng thế kỷ II sau công nguyên và đã nhanh chóng trởthành một tôn giáo có ảnh hưởng sâu sắc đến đời sống tinh thần của conngười Việt Nam Lĩnh vực nhiên cứu Phật giáo hiện nay tương đối được mởrộng.Phật học đã trở thành một trong những khoa học tương đối quan trọngtrong xã hội,có quan hệ mật thiết với xã hội học.Hơn nữa quá trình Phật giáophát triển,truyền bá ở Việt Nam gắn liền với quá trình hình thành,phát triển tưtưởng,đạo đức của con người,khi nghiên cứu lịch sử,tư tưởng đạo đức ViệtNam không thể không đề cập đến Phật giáo và những mối quan hệ tác động
qua lại giữa chúng.Vì vậy em đã chọn đề tài ;“Những giá trị và hạn chế của
Phật giáo và ảnh hưởng của nó ở nước ta hiện nay”làm đề tài cho bài tiểu
luận này
Mục đích ,nhiệm vụ của đề tài: Việc nghiên cứu lịch sử,giáo lý và sự tác
động của Đạo phật đối với xã hội Việt Nam,thế giới quan,nhân sinh quan củacon người là hết sức cần thiết.Việc đi sâu nghiên cứu,đánh giá những mặt hạnchế cũng như tiến bộ,nhân đạo giúp ta hiểu rõ tâm lý người dân hơn.Qua đótìm được một phương cách để hướng đạo cho họ một nhân cách chính,đúngđắn,không trở nên mê tín,dị đoan,cúng bái,lên đồng,gây ảnh hưởng xấu đếnsức khoẻ,niềm tin của quần chúng nhân dân…
Ý nghĩa của đề tài: Tóm lại nghiên cứu Phật giáo và ảnh hưởng của nó đến
xã hội và con người Việt Nam là một nội dung quan trọng nhằm tìm hiểu lịch
sử cũng như định hướng cho sự phát triển nhân cách,tư duy con người ViệtNam trong tương lai
Qúa trình tìm kiếm tài liệu còn chưa thật đầy đủ và không tránh khỏinhững thiếu sót nên em rất mong nhận được lời góp ý từ thày giáo cùng cácbạn để đề tài được hoàn chỉnh hơn
Em xin cám ơn!
Trang 3Buddha vốn là một thái tử tên là Tất Đạt Đa ( Siddhartha ),con traicủa Trịnh Vạn Vương ( Suddhodana ) vua nước Trịnh Phạn,một nước nhỏ
thuộc bắc ấn Độ( nay thuộc đất Nê Pan )ông sinh ra vào khoảng năm 623
TCN.Do không thể nào xua đi được bốn sự kiện mà mình đã chứng kiếnkhiến lòng dạ người không lúc nào được thanh thản Hoàng tử đã rời cung,dứt
áo ra đi và trở thành nhà tu hành.Thoạt đầu,Hoàng tử đi lang thang đâyđó,sống theo kiểu khổ hạnh,sau đó ngài vào rừng tu
Khi Hoàng tử Siddharatha 35 tuổi,một hôm ngài đến ngồi dướigốc cây bồ đề ở ngoại vi thành phố Gaia thuộc vung đất của vua Bimbisuravua nước Magadha.Cho đến một hôm có nàng Sudiata,con gái của một nôngdân trong vùng đem cho ngài một bát cơm to nấu bằng sữa.Ăn xong ngàixuống sông tắm rửa rồi trở lại gốc cây bồ đề.Ngài ngồi thiền định và nguyện
sẽ không đứng dậy nếu không tìm ra sự giải thoát về điều bí ẩn của sự đaukhổ.Hoàng tử đã ngồi dưới gốc cây bồ đề suốt 49 ngày đêm Bảy tuần lễ đó là
cả một chuỗi ngày đầy thử thách.Rạng sáng ngày 49,Siddhartha đã tìm ra bímật của sự đau khổ,tìm ra được vì sao thế giới lại tràn đầy khổ đau và đã tìmđược cách để chiến thắng sự khổ đau.Siddhartha đã hoàn toàn giác ngộ và trởthành Buddha (đấng giác ngộ ).Sau khi giác ngộ Đức phật còn ngồi tiếp bảyngày nữa dưới cây bồ đề suy ngẫm về những chân lý diệu kỳ mà mình đãkhám phá ra Ngài phân vân không biết có nên phổ biến đạo pháp của mìnhcho thế giới không vì nó huyền diệu quá,khó hiểu quá đối với mọingười.Chính thượng đế Brahma phải giáng trần để khích lệ Đức phật truyền
bá đạo pháp của mình cho thế gian.Chỉ khi đó Phật mới rời khỏi gốc cây bồ
đề đi đến khu vườn Lộc Uyển gần Varanasi để giảng bài thuyết pháp đầu tiên
Trang 4cho năm người bạn tu khổ hạnh của mình.Sự kiện này được ghi chép lại nhưmột sự kiện quan trọng nhất của Đạo phật và được gọi là Phật quay bánh xeĐạo pháp ( chuyển Pháp Luân ).Giáo pháp mới lạ của Đạo phật đã gây ấntượng mạnh đối với năm nhà tu,họ nhanh chóng trở thành những môn đồ đầutiên của Đức phật.Sau vài ngày số môn đồ của Phật đã tăng lên 60 người.Theothời gian số môn đồ Đạo phật ngày càng tăng và các tổ chức tăng gia đã rađời.
2.Sự du nhập Phật giáo vào Việt Nam
Ngày nay căn cứ vào các tài liệu và các lập luận khoa học của nhiều
học giả,giới nghiên cứu hầu hết đều đồng ý rằng Đạo phật được truyền vàoViệt Nam rất sớm,từ cuối thế kỷ thứ II đến đầu thế kỷ thứ III Tây lịch qua haicon đường Hồ Tiêu và Đồng Cỏ
a.Phật giáo du nhập qua con đường Hồ Tiêu
Con đường Hồ Tiêu (Chemi des epices ) tức là đường biển,xuất phát từcác hải cảng vùng Nam ấn rồi qua ngõ Srilanca,Indonexia,Việt Nam Lơidụng được luồng gió thổi định kỳ vào hai lần một năm phù hợp với hai mùamưa nắng ở khu vực Đông Nam Á, những thương nhân Ấn đã tới các vùngnày để buôn bán bằng những con thuyền buồm Trong các chuyến đi viễndương này, các thương nhân thường cung thỉnh một hay hai vị tăng để cầunguyện cho thủy thủ đoàn và các vị tăng này nhờ đó mà đến truyền bá ĐạoPhật vào các dân tộc ở Đông Nam Á Giao Châu tiêu biểu bấy giờ là trungtâm Luy Lâu, là nơi tụ điểm nghỉ chân giao lưu của các thương thuyền Lịch
sử chính thức xác nhận năm 240 trước Tây lịch, Mahoda-con vua A dục(Asoka) đã đưa Đạo Phật vào Việt Nam.Tư liệu trong Lĩnh Nam Chính Quáicho biết một dữ kiện chứng tỏ sự có mặt của Đạo Phật vào đời Hùng Vươngthứ 3 (triều đại thứ 18 Vua Hùng kể từ trước công nguyên 2879-258) Đó làcâu chuyện công chúa Tiên Dung, con gái vua Hùng Vương thứ 3 lấy Đồng
Tử Chuyện kể rằng Đồng Tử và Tiên Dung lập phố xá buôn bán giao thiệpvới người nước ngoài Một hôm Đồng Tử theo một khách buôn ngoại quốcđến Quỳnh Viên và tại đây Đồng Tử đã gặp một nhà sư Ấn Độ ở trong mộttúp lều.Nhờ đó mà Đồng Tử và Tiên Dung đã biết đến Đạo Phật.Qua dữ kiệnnày ta thấy sự hiện diện của Phật Giáo do các tăng sĩ Ấn Độ truyền vào ViệtNam khá lâu trước Tây lịch
Qua nhiều tài liệu lịch sử và dựa vào địa lý, thiên nhiên, cư dân,lịch sử có thể cho chúng ta một kết luận chắn chắc rằng Đạo Phật đã đượctruyền trực tiếp bằng con đường Hồ Tiêu vào Việt Nam chứ không thông qua
Trang 5Trung Hoa Tuy nhiờn, cũng cú nhiều cứ liệu lịch sử chứng minh rằng ĐạoPhật đồng thời được truyền vào Việt Nam qua con đường Đồng Cỏ.
b Phật Giỏo du nhập qua con đường Đồng Cỏ:
Con đường Đồng Cỏ (Chemin des Steppes) tức là đường bộ cũn gọi làcon đường tơ lụa,con đường này nối liền Đụng Tõy, phỏt xuất từ vựng ĐụngBắc Ấn Độ, Assam hoặc phớa Trung Á, một nhỏnh của đường tơ lụa đi từChõu Âu qua cỏc vựng thảo nguyờn và vựng sa mạc ở Trung Á tới Lạc Dươngbằng phương tiện lạc đà Cũng cú thể cỏc thương nhõn và tăng sĩ qua vựngTõy Tạng và cỏc triền sụng Mekong, sụng Hồng, sụng Đà mà vào Việt Nam.Cuốn Lịch sử Phật Giỏo Việt Nam (Hà Nội, 1988) cú núi rừ: "Cỏc thươngnhõn xuất phỏt từ Trung Ấn cú thể dựng tuyến đường bộ ngang qua đốo BaChựa và theo sụng Kanburi mà xuống Chõu Thổ Mờnam, bằng tuyến đườnghiện nay vẫn nối liền cảng Moulmein với thành phố Raheng, nằm trờn mộtnhỏnh của con sụng Mờnam (…) chớnh tuyến đường này dẫn tới vựng Bassak
ở trung lưu sụng Mekong, địa bàn của vương quốc Kambijan Vương quốcnày cú thể là do những di dõn Ấn Độ thành lập trước cụng nguyờn Rất cú thểcỏc tăng sĩ Ấn Độ vào đầu cụng nguyờn đó theo con đường này mà đến đấtLào, rồi từ đõy vượt Trường Sơn sang Thanh Húa hay Nghệ An"
3.Nội dung chủ yếu của t tởng triết học Phật giáo
T tởng triết học Phật giáo đợc tập trung trong một khối lợng kinh điểnrất lớn , đợc tổ chức thành ba bộ kinh lớn gọi là tam tạng gồm :
-Tạng luật :gồm toàn bộ những giới luật của phật giáo quy định cho cả năm
bộ phái phật giáo nh: “Tứ phần luật” của thợng tọa bộ ,Maha tăng kỉ luật của “
Đại chúng bộ”, căn bản nhất thiết hữu bộ luật … Sau này còn có thêm các bộluật của Đại thừa nh An lạc , Phạm Võng
-Tạng kinh :Chép lời Phật dạy , trong thời kì đầu tạng kinh gồm nhiều tập
d-ới dạng các tiền đề , mỗi tập đợc gọi là một Ahàm
-Tạng luận :gồm những bài bình chú ,giải thích về giáo pháp của phật
giáo tạng luận gồm bảy bộ thể hiện một cách toàn diện các quan điểm về giáopháp của phật giáo
T tởng triết học phật giáo trên hai phơng diện , về bản thể luận và nhânsinh quan ,chứa đựng những t tởng duy vật và biện chứng chất phác
Phật giáo cho rằng các sự vật và hiện tợng trong vũ trụ (chử pháp) là vôthủy vô chung (vô cùng, vô tận ).Tất cả thế giới đều ở quá trình biến đổi liên tục(vô thờng ) không có một vị thần nào sáng tạo ra vạn vật cả Tất cả các phát
đều thuộc về một giới (vạn vật đều nằm trong vũ trụ ) gọi là Pháp giới Mỗi một
Trang 6phát (mỗi một sự việc hiện tợng,hay một lớp sự vật hiện tợng đều ảnh hởng đếntoàn Pháp).Nh vậy các sự vật ,hiện tợng hay các quá trình của thế giới là luônluôn tồn tại trong mối liên hệ tác động qua lại và quy định lẫn nhau
Do quy luật nhân quả mà vạn vật ở trong quá trình biến đổi khôngngừng,thành,trụ,họa,diệt(sinh thành,biến đổi,tồn tại,tan dã,và diệt vong).quátrình đó phổ biến khắp vạn vật trong vũ trụ ,nó là phơng thức thay đổi chất lợngcủa sự vật và hiện tợng
Thuyết nhân duyên :phật giáo trong quá trình giải thích sự biến hóa
vô thờng của vạn vật đã xây dựng lên thuyết “nhân duyên” trong thuyết “nhânduyên”có ba khái niệm chủ yếu là Nhân,Quả ,Duyên
- Cái gì phát động ra ở vật , gây ra một hay nhiều kết quả nào đó đợcgọi l Nhânà
- Cái gì tập lại từ Nhân đợc gọi là Quả
- Duyên :là điều kiện,mối liên hệ giúp Nhân tạo ra Quả.Duyên khôngphải là cái gì đó cụ thể xác định mà nó là sự tơng hợp điều kiện để giúp cho sựbiến chuyển cuả vạn Pháp
Thuyết “Thập Nhị Nhân Duyên“(mời hai quan hệ nhân duyên) đợc
coi là cơ sở của mọi biến đổi trong thế giới hiền sinh ,một cách tất yếu của sựliên kết nghiệp quả
+Vô hình :là cái không sáng suốt ,mông muội che lấp cái bản nhiên sáng tỏ +Hành :(là suy nghĩ mà hành động ,do hành động mà tạo nên kết quả ,tạo racái nghiệp ,cái nếp Do hành động mà có ý thức ấy là hành làm quả cho vôminh và là nhân cho thức )
+Thức :(là ý thức là biết Do thức mà có danh sắc ấy là thức làm quả chohành và làm nhân cho danh sắc )
+Danh sắc :(là tên và hành ta đã biết tên ta là gì thì phải có hình và tên của
ta Do danh sắc mà có lục xứ ,ấy danh sắc làm quả cho thức và làm nhân cholục xứ )
+Lục xứ hay lục nhập :(là sáu chỗ ,sáu cảm giác : mắt,mũi,lỡi,tai ,thân và trithức Đã có hình hài có tên phải có lục xứ đẻ tiếp xúc với vạn vật Do lục nhập
mà có xúc –tiếp xúc ,ấy là lục xứ làm quả cho danh sắc và làm nhân cho Xúc.) +Xúc: (là tiếp xúc với ngoại cảnh qua sáu cơ quan xúc giác gây nên mởrộng xúc cảm giác Do xúc mà có thụ ấy là xúc làm quả cho lục xứ và làm nhâncho Thụ )
+Thụ :(là tiếp thu lĩnh nạp những tác động của bên ngoài vào mình Do thụ
mà có ái Âý là thụ làm quả cho xúc và làm nhân cho ái )
Trang 7+Aí :(là yêu ,khát vọng ,mong muốn ,thích Do ái mà có thủ do ấy ái làmquả cho thụ và làm nhân cho thủ )
+Thủ :(là lấy ,chiếm đoạt cho mình Do thủ mà có Hữu Do vậy mà thủ làmquả cho ái làm nhân cho Hữu )
+Hữu :(là tồn tại ,hiện hữu ,ham ,muốn ,nên có dục gây thành cái nghiệp Dohữu mà có sinh ,do đó hữu là quả của thủ và làm nhân của sinh )
+Sinh:(hiện hữu là ta sinh ra ở thế gian làm thần thánh làm ngời làm xúcsinh Do sinh mà có tử ấy là sinh làm quả cho hữu và làm nhân cho tử )
+Lão tử (là già và chết ,đã sinh ra là phải già yếu mà đã già yếu là phảichết Nhng chết –sống là hai mặt đối lập nhau không tách rời nhau Thể xáctan đi là hết nhng tâm hồn vẫn ở trong vòng vô minh cho nên lại mang cáinghiệp rơi vào vòng luân hồi ( khổ não )
Thập nhị nhân duyên nh nớc chảy kế tiếp nhau không bao giờ cạn,không bao giờ ngừng nên đạo Phật là Duyên Hà Các nhân duyên tụ tập nhaulại mà sinh mãi mãi gọi là Duyên hà mãn Đoạn này do các duyên mà làm quảcho đoạn trớc ,rồi lại do các duyên mà làm nhân cho đoạn sau Bởi 12 nhânduyên mà vạn vật cứ sinh hóa vô thờng
Thế giới của chúng sinh (loài ngời )cũng do nhân duyên kết hợp màthành Đó là sự kết hợp của hai thành phần :Phần sinh lí và phần tâm lí
Cái tôi tâm lí (tinh thần )linh hồn tức là tâm với bốn yếu tố chỉ có têngọi mà không có hình chất gọi là “Danh”.Bốn yếu tố do nhân duyên tạo thànhphần tâm lí (tinh thần )của con ngời là :
+Thụ :Những cảm giác ,cảm thụ về khổ hay sớng ,đa đến sự xúc chạmlĩnh hội thân hay tâm
Các yếu tố của ngũ uẩn cũng luôn luôn biến hóa theo quy luật nhânhóa không ngừng không nghỉ ,nên mọi vạt sinh cũng chỉ là vụt mất ,vụt còn.Không có sự vật riêng biệt ,cố định,cái tôi cái tôi hôm qua không còn là cái tôihôm nay Kinh Phật có đoạn viết “Sắc chẳng khác không, ,không chẳng khácsắc ,sắc là không ,không là sắc Thụ ,Tởng ,Hành Thức cũng đều nh thế”
Nh vậy thế giới là biến ảo vô thờng ,vô định Chỉ có những cái đómới là chân thực,vĩnh viễn,thờng hằng Nếu không nhận thức đợc nó thì con ng-
Trang 8ời sẽ lầm tởng ta tồn taị mãi mãi ,cái gì cũng thờng định ,cái gì cũng của ta Do
đó mà con ngời cứ khát ái ,tham dục ,cứ mong muốn và hành động chiếm đoạttạo ra kết quả mà kết quả đó có thể tốt có thể xấu gây ra nghiệp báo ,rơi vào bểkhổ triền miên không bao giờ dứt
Sở dĩ có nỗi khổ là do quy định của luật nhân quả Vì thế mà takhông thấy đợc cái luật nhân bản của mình (bản thể chân thực ).Khi đã mắc vào
sự chi phối của luật Nhân –Duyên thì cũng phải chịu nghiệp báo và kiếp luânhồi ,luân chuyển tuần hoàn không ngừng không dứt
Nghiệp và luân hồi không những chỉ là những khái niệm của Triết họcPhật giáo mà còn có từ trong Upanishad
Nghiệp chữ phạn và Karma là do ta tham dục mà thành , do ta muốnthỏa mãn tham vọng của mình gây lên Sở dĩ ta tham dục vì ta cha hiểu đợcchân bản vốn có của ta cũng nh vạn vật luôn luôn biến đổi không có gì là thờng
Luân hồi :Chữ phạm là Samsara.Có nghĩa là bánh xe quay tròn Đạophật cho rằng sau khi một thể xác sinh vật nào đó chết đi thì linh hồn sẽ táchkhỏi thể xác và đầu thai vào một sinh vật khác,nhập vào một thể xác khác(cóthể là con ngời ,loài vật thậm chí là cỏ cây).Cứ thế mãi do kết quả ,quả báohành động của những kiếp trớc gây ra đó cũng là cách lý giai căn nguyên nỗikhổ ở đời con ngời
Sau khi lý giải đợc nỗi khổ ở cuộc đời con ngời là do “Thập nhị nhânduyên” làm cho con ngời rơi vào bể trầm luân Đạo phạt đã chủ trơng tìm con
đờng diệt khổ.Con đờng giải thoát đó không những đòi hỏi ta nhân thức đợc nó
mà cao hơn ta phải hành động,phải thấm nhuần tứ diệu đế
Tứ diệu đế:Là bốn sự thật chắc chắn , bốn chân lý lớn ,đòi hỏi chúng
ta phải thấu hiểu và thực hiện nó Tứ diệu đế gồm:
1.Khổ đế:Con ngời và vạn vật sinh ra làm khổ,ốm đau là khổ , già yếu
là khổ,chết là khổ,ghét nhau mà phải sống gần nhau là khổ,yêu nhau mà phảichia lìa nhau là khổ,mất là khổ mà đợc cũng là khổ…Những nỗi khổ ấy từ đâu?Chúng ta tiếp tục tìm hiểu Tập đế
2.Tập đế:Tập là tập hợp,tự tập lại mà thành.Vậy do những gì tụ tập lại
mà tạo ra nỗi khổ cho chúng sinh ?
Trang 9Đó là do con ngời có lòng tham, dâm (giận dữ),si (si mê, cuồng mê,mê muội) và dục vọng.Lòng tham và dục vọng của con ngời xâu xé là do conngời không lắm đợc nhân duyên Vốn nh là một định luật chi phối toàn vũtrụ.Chúng sinh không biết rằng mọi cái là ảo ảnh,sắc sắc,không không.Cái tôi t-ởng là có nhng thực là không vì không hiểu ra nỗi khổ triền miên từ đời này qua
đời khác
3.Diệt đế :Là phải thấu hiểu đợc “Thập nhị nhân duyên” để tìm ra đợccăn nguyên của sự khổ,để dứt bỏ từ ngọn cho đến gốc rễ cuả cái khổ.Thực chất
là thoát khỏi nghiệp chớng , luân hồi , sinh tử
4.Đạo đế : Là con ngời ta phải theo đế diệt khổ , phải đào sâu suy nghĩtrong thế giới nội tâm(thực nghiệm tâm linh) Tuy luyện tâm chí , đặc biệt làthực hành YOGA để đạt tới cõi siêu phàm mà cao nhất là đạt tới cõi phận là đạttới trình độ giác ngộ bát nhã.Tới chừng đó sẽ thấy đợc chân nh và thanh thảntuyệt đối , hết ham muốn , hết tham vọng tầm thờng,tức là đạt tới cõi “ Niếtbàn” không sinh không diệt
Thực hiện đạo đế là một quá trình lâu dài , kiên trì ,dữ nguyên giớiluật tập trung thiên định cao độ Phật giáo đã trình bày tám con đờng hay támnguyên tắc ( Bát chính đạo) buộc ta phải tuân thủ bát chính đạo gồm:
-Chính kiến:Nhận thức đúng , phân biệt đợc phải trái không để chonhững cái sai che lấp sự sáng suốt
-Chính t duy:suy nghĩ phải chính, phải đúng đắn
-Chính nghiệp:Hành động phải chân chính,phải đúng đắn
-Chính ngữ:nói phải đúng ,không gian dối , không vu oan cho ngờikhác
- Chính mệnh: Sống chung thực không tham lam ,vụ lợi , gian tà ,không
đợc bỏ điều nhân nghĩa
-Chính tịnh tiến :Phải nỗ lực , siêng năng học tập,có ý thức vơn lên để
đạt tới chân lý
- Chính niệm : Phải luôn luôn hớng về đạo lý chân chính , không nghĩ
đến điều bạo ngợc , gian ác
- Chính định: Kiên định tập trung t tởng vào con đờng chính , không bịthoái chí, lay chuyển trớc mọi cám dỗ
Muốn thực hiện đợc “bát chính đạo” thì phải có phơng pháp để thựchiện ngăn ngừa những điều gian ác gây thiệt hại cho mình và những ngời làm
điều thiện có lợi cho mình và cho ngời.Nội dung của những phơng pháp đó làthực hiện “Ngũ giới”( năm điều răn) và “ Lục độ” ( sáu phép tu )
Trang 10
II.Những giá trị và hạn chế của Phật giáo
1.Đặc điểm của Phật giáo
Đạo Phật là Đạo Như Thật Lý thuyết,phương pháp,kết quả đều hợplý,đều như thật.Phật giáo không chen chủ quan của mình vào trước hay trongsuy nghiệm sự thật và chân lý của Đạo phật là lời kết luận sau sự suy nghiệmtrung thực ấy.Đạo Phật chỉ thấy và chỉ nói sự thật mà sự vật có,không thêmkhông bớt
Phật giáo tôn trọng sự sống của muôn loài.Điều này thể hiện ở việcnhà phật không sát sinh ,ăn chay.Phật giáo xem sự sống trên tất cả,hết thảynhững gì gọi là có giá trị là phải bảo vệ sự sống ấy.Giết sự sống để nuôi sựsống là mê muội mà vì sự sông nên hại sự sống cũng là vô minh.Đạo Phật đặcbiệt chú trọng và nêu cao chủ nghĩa lợi tha nhưng chữ lợi ấy phải hướng vềmục đích tôn trọng sự sống
Đạo Phật chỉ thừa nhận “tương quan sinh tồn”,day người ta ở đờiphải tự lập chứ không phải biệt lập.Phân ly và tự tạo ung nhọt,chiến đấu phải
là một hành động vì bảo vệ sự sinh tồn mà bất đắc dĩ phải áp dụng trongtrường hợp bất đắc dĩ
Đạo Phật xác nhận con người là tâm điểm của xã hội loài người.ĐạoPhật không nói duy tâm ,không nói duy vật mà tất cả đều do người phát sinh
và phát sinh vì người.Trên thế gới loài người không có tự nhiên sinh ra hay tựnhiên mất đi mà đều do năng lực hoạt động của con người tạo thành.Tất cảkhổ hay vui,tiến hóa hay thoái hóa đều do con người văn minh hay dã man
Đạo Phật chú trọng “đối trị tâm bệnh” con người trước hết Conngười biến đổi xã hội theo nhiều hướng và ngược lại xã hội cũng tác động trởlại con người.Như vậy sự biến đổi mà con người gây ra có thể tác động lạicon người theo chiều hướng xấu gây ra nhiều hậu quả trong đó có bệnh tật.Sựbiến đổi đó do tâm trí con người tác động vào thực tế nên muốn cải tạo xã hộithì phải cải tạo con người
Mục đích Đạo Phật là đào tạo con người thành bi,trí,dũng Bi là tôntrong quyền sống của người khác.Trí là hành động sáng suôt,lỗi lạc.Dũng làquyết tâm quả cảm hành động.Ba điều này phải đi liền với nhau mới tạo nêncon người hoàn thiên
Đạo Phật dạy phải tự lực giải thoát.Đây là một tinh thần tuyệt đốicần thiết.Đạo Phật chỉ là đạo sư dẫn đạo chỉ đường sáng cho chúng ta cònchúng ta phải tự thắp đuốc trí tuệ của mình mà đi trên con đường đó,phải tựđọng sử dụng cặp chân,đôi tay của mình mà khai mở con đường đi