Mặt tích cực và hạn chế của hơng ớc cải lơng

Một phần của tài liệu Khái quát về huyện Việt Yên và hương ước. sự ra đời của hương ước cải lương (Trang 101 - 110)

Mặt tích cực: Sau khi tìm hiểu hơng ớc cải lơng, chúng ta không thể phủ nhận rằng trong nội dung của nó có nhiều điểm mới, tiến bộ hơn so với thực tại ở chốn thôn quê Việt Nam lúc bấy giờ. Điều này đợc thể hiện qua các nội dung sau đây:

Sổ thu chi

Sổ thu chi là một trong những nội dung trọng tâm của cuộc cải lơng. Trớc khi tiến hành cải lơng, làng xã Việt Nam vẫn có thu và chi nhng không có văn bản ghi lại, ngời dân chỉ biết đóng góp theo qui định của hơng chức. Nếu việc này còn diễn ra, thực dân Pháp sẽ rất khó quản lý. Sổ thu chi đ- ợc ra đời trớc tiên phục vụ cho chính quyền bảo hộ để quản lý tài chính làng xã, song vô hình chung mang lại tác dụng cho việc chi tiêu ngân sách của làng minh bạch hơn.

Sổ chi thu ghi lại toàn bộ những khoản thu và chi của làng. Ai nộp tiền phải có “Thủ quỹ biên lai, nếu không coi nh cha nộp” [109;3], ai lĩnh tiền thì “Thủ quỹ giao cho ngời ấy 1 cái phái lai xé ở sổ răng ca và có chữ ký của Chánh hơng hội, có chữ ký hoặc điểm chỉ của ngời lĩnh tiền. Cứ đến cuối tháng, Hơng hội kiểm quỹ lại 1 lần và phải lập biên bản để lu truyền cho mọi ngời biết. Cuối năm, Hơng hội phải tính xem thực thu và chi bao nhiêu, tiền thừa còn lại. Khi tính toán xong phải yết thị ở đình và sau phải cho mõ đi rao để cho mọi ngời dân biết.

Trên khía cạnh nào đó, tài chính đợc minh bạch, ngời dân có thể biết đợc về công quĩ làng xã. Tình trạng tham nhũng, hà lạm dần đợc ngăn chặn, bớc đầu chấm dứt cảnh tù mù trong chi tiêu. Tính dân chủ đợc thể hiện.

Vệ sinh môi trờng

Môi trờng sống ảnh hởng trực tiếp đến sức khỏe của mọi ngời. Trong hơng ớc cổ cũng đã qui định về điều này, nhng đợc qui định cụ thể hơn trong hơng ớc cải lơng. Bảo vệ môi trờng trong hơng ớc cải lơng huyện Việt Yên đợc thể hiện:

- Qui định về bảo vệ nguồn nớc. Hầu hết các hơng ớc ở Việt Yên đều nghiêm cấm và có hình phạt cụ thể đối với mọi hành vi xâm phạm nguồn nớc nh vứt xác súc vật, đồ dùng của ngời ốm hoặc chết xuống ao … Tr- ớc cách mạng tháng Tám các gia đình thờng cha có giếng nớc riêng ở mỗi thôn, thậm chí vài thôn hoặc cả làng dùng chung một giếng. Vì vậy, giữ giếng nớc luôn sạch là trách nhiệm của tất cả mọi ngời. Các gia đình không đợc phép “làm chuồng lợn hay chuồng tiêu cạnh hồ ao hay chỗ có nớc để đổ xuống hồ ao” [103;8]. Nếu không may giếng ăn bị bẩn thì “dân trích tiền công ra để chi” [119;6] cho việc làm vệ sinh giếng.

Nguồn nớc là tài sản chính mà thiên nhiên ban tặng, không chỉ có vai trò quan trọng trong sinh hoạt mà cả trong sản xuất. Các hơng ớc đều hớng tới việc bảo vệ cho sự trong lành, ngăn chặn các hành vi làm bẩn nguồn nớc.

- Bảo vệ đờng làng, vệ sinh công cộng. Các qui định này để giữ gìn cho sự bền vững môi trờng tổng thể ở làng, đảm bảo lu thông đi lại cho dân c và các phơng tiện giao thông. Đờng làng phải đợc bảo vệ “cấm ai đợc phóng uế ra đờng để phân tro rệ đờng Tuần tráng bắt đợc phạt từ 5 hào đến 5 đồng” [126;20]. Mỗi làng cử ra 1 ngời Thủ lộ (Khán lộ) chuyên để coi sóc đ- ờng sá. Nếu ai có việc tháo nớc qua đờng thì phải trình Hơng hội, nghiêm cấm “hành động cuốc đờng tháo cống mà cầu lợi” [126;19], tháo xong phải đắp lại đẹp đẽ nh cũ.

Vệ sinh công cộng là ý thức tự giác của mọi ngời dân. Nhng Lý, Phó trởng và Trơng tuần phải có trách nhiệm “khuyên bảo các nhà trong làng không đợc để dơ bẩn ngoài rãnh cống, các ngõ không đợc để đọng nớc bẩn, chuồng trâu phải sạch sẽ quét vôi luôn ai không tuân phạt 1 hào” [106;12]. Hơng ớc nhiều làng cấm làm nhà vệ sinh, xây chuồng lợn gần đờng làm ô nhiễm không khí, đặc biệt khi làm công việc “ma khô” sau 3 năm chôn

cất phải “tờng Hơng hội, lý dịch xem có hợp phép vệ sinh, rồi xin phép quan trên mới đợc cải táng” [107;5].

Bảo vệ môi trờng đồng nghĩa với việc bảo vệ cuộc sống. Đây là những hành động thiết thực, ai không tuân sẽ bị phạt theo lệ làng xã.

- Quy định về vệ sinh và phòng trừ bệnh truyền nhiễm. Hạnh phúc lớn nhất đời ngời là có sức khỏe, vì có nó chúng ta sẽ làm đợc mọi việc. Các làng đều thống nhất thực hiện “muốn cho làng đợc mạnh khỏe cần phải theo phép vệ sinh, một là phòng bệnh, 2 là chữa bệnh” [118;6]. Khi trong làng phát ra bệnh truyền nhiễm gì Lý trởng phải lập tức trình quan trên để xin thuốc về chữa. Ngời nào không may mắc bệnh hủi, tả… phải đợc đa đi nhà thơng điều trị. Gia đình có ngời chết về bệnh truyền nhiễm thì không đợc để trong nhà quá 24 giờ mà phải chôn ngay, cách xa khu dân c đề phòng sự lây nhiễm cho ngời khác. Tất cả giờng chiếu của ngời ốm tuyệt đối không đợc vứt xuống hồ ao, sông ngòi. Ai vi phạm những điều trên sẽ bị phạt theo qui định của làng.

Trong làng không may trâu bò bị dịch thì Lý trởng phải đi trình quan xin thuốc về khám chữa. Nếu làng bên có trâu bò bị dịch thì “cấm không đợc chăn thả ở nơi tiếp giáp với làng ấy” [106;12].

Với những qui định trên hớng tới mục đích đem lại lợi ích cho cộng đồng. Góp phần bảo vệ sức khỏe, hạn chế sự lây lan thành bệnh dịch. Qua đó, ngời dân có ý thức hơn về việc bảo vệ môi trờng sống của chính mình và những ngời xung quanh.

Việc cới xin, tang ma chốn hơng thôn thờng nặng về ăn uống, sính lễ rất lãng phí. Có một số gia đình tổ chức đám tang “giết trâu bò làm cỗ bàn mời làng ăn uống no say” [128;18] để báo đáp cha mẹ và vinh diện với làng xóm. Cũng có ngời lấy vợ phải bán cả gia sản trở thành nợ nần. Ngoài ra, họ còn phải nộp các khoản lệ phí cho làng cộng thêm sự sách nhiễu của lý dịch. Hơng ớc cải lơng bớc đầu ngăn cấm ăn uống linh đình trong tang ma, cới

hỏi khi cho phép gia đình có việc đợc nộp 1 khoản tiền sung công quỹ thay cho các thủ tục rờm rà. Với đám ma tổ chức lệ nào đóng tiền lệ đó. Trong đám cới các hủ tục nh chăng dây, đóng cổng, cheo giáp, cheo họ và cheo xóm đợc xóa bỏ mà chỉ phải nộp cheo cho làng bằng tiền hoặc hiện vật. Do vậy, đã làm giảm bớt gánh nặng với ngời nông dân “một nắng hai sơng”.

Giáo dục đợc các làng chú trọng từ lâu, việc cho con đi học là nghĩa vụ của cha mẹ. Trẻ em từ 8 tuổi (làng Hoàng Mai năm 1923 qui định là 7 tuổi) phải đợc đi học. Làng trích tiền ra xây trờng và trả lơng thầy giáo. Một số nơi còn dành riêng ruộng đất để cày cấy lấy hoa lợi trả cho thầy mà ngời ta gọi đây là “ruộng khuyến học”. Các làng đều giành những khoản công quĩ để mua giấy bút cho con nhà nghèo trong làng.

Việc giữ gìn an ninh trật tự ở làng đợc đặc biệt quan tâm. Mỗi làng chia làm 2 lớp canh, canh trong làng và canh ngoài đồng. Việc canh phòng đợc giao đến từng thành viên có trách nhiệm.

- Canh trong làng thì “Tuần phiên phải chịu trách nhiệm về sự cớp hay trong làng có ngời mất trộm mà Tuần phiên không bắt đợc đứa phạm thời phải đền theo giá của hiện vật. Nếu tuần đã cố gắng chống cự mà không lấy lại đợc của thì không phải đền. Lý, Phó trởng phải kiểm tra ngời lạ mặt đi vào làng, kẻ đó không giấy tờ tùy thân hay căn cớc thì phải bắt giải quan. Để thuận lợi cho việc canh phòng, mỗi làng phải làm điếm canh nhiều, ít tùy làng lớn hay nhỏ. Mỗi điếm phải chịu trách nhiệm trên địa bàn mà mình quản lý “trong làng xảy ra mất trộm có tang tích, cứ địa phận điếm canh nào thời điếm ấy phải đền” [106;3]. Đến phiên đi tuần mà bận hay có việc gì không đi đợc phải nhờ ngời đi thay, không sẽ bị phạt theo qui định. Đi tuần phải có khí giới để phòng khi có trộm, khí giới của ai ngời đó phải khắc tên để giữ, còn nhà nghèo thì làng mua cho sau phải trả làng.

Mọi ngời trong làng đều phải giữ gìn trật tự an ninh nơi công cộng. Vào đêm khuya không đợc “to tiếng”, nếu gia đình “mất gà, mất chó,

hoặc mất vật gì đi trình phải có chứng sác sẽ trình hội đồng xét, không đợc chửi mắng ở đờng, nếu không tuân phạt 3 hào” [107;22]. Ngời nào đi đêm phải có đèn, có đuốc “nếu đi không có đèn, đuốc là ngời gian” [106;3]. Trong làng không ai đợc “chứa cờ bạc buôn bán thuốc phiện lậu và rợu lậu và chứa những kẻ gian phi, Hội đồng bắt đợc phạt từ 2 đến 4 đồng” [126;19].

Để hạn chế sự xáo trộn, làng quản lý dân rất chặt. Khi nhà nào sinh con bất kỳ trai hay gái “hạn trong 1 tháng phải đến Thủ bạ mà khai vào sổ. Nếu quá hạn ấy trình quan xử mà làng phạt 5 hào” [106;3].

Những ngời tuần này đều đợc làng trả công khi làm việc. Trong làng không cứ gì tuần mà bất cứ ai bắt đợc 1 tên trộm làng thởng 1 đồng, 1 tên cớp làng thởng 10 đồng. Ai vì sự bắt cớp mà bị thơng thành tật làng cấp thuốc chữa và cho ngôi tộc biểu, còn không may bị chết làng cấp tiền tuất 20 đồng, cả làng đi đa đám.

- Tuần đồng. Việc tuần đồng này đợc giao cho Trơng tuần và các Tuần tráng đảm đơng dới quyền của tộc biểu, Lý trởng. Nhiệm vụ của họ là trông coi các việc khuyến nông nh giữ nớc cho cây, không đợc để ruộng cạn, phải canh giữ lúa mạ ngoài đồng… Do vậy, t cách của những ngời tuần đồng phải là “ngời mạnh bạo, thực thà có gia sản, ngời nào mang tiếng bất hảo không đợc làm” [103;6]. Tuần đồng đợc làng trả công, nếu làm tốt nhiệm vụ trong 3 năm sẽ đợc làng cho ngôi tộc biểu. Việc tuần phòng nghiêm ngặt đã giữ đợc trật tự và an ninh làng xã.

Hơng ớc nào cũng có qui định về thởng và phạt. Đây là hình thức giáo dục rất tốt khi thởng cho những ngời có công với làng hoặc hoàn thành tốt công việc đợc giao, ngợc lại phạt những ai vi phạm những điều cấm đợc qui định. Trong hơng ớc cổ hình phạt thờng rất hà khắc nh đánh đập, đuổi ra khỏi làng… hơng ớc cải lơng đã loại dần hình phạt trên. Các làng ở Việt Yên chủ yếu phạt bằng tiền, bồi thờng, truất vị thứ, không ngồi ăn uống với ngời vi phạm đó, đặc biệt ở làng Lý Nhân tồn tại hình phạt đánh roi cho tội thông

dâm. Những tội nh chửa hoang, ngoại tình, thông dâm với ngời trong họ hoặc đang có tang bị phạt rất nặng thậm chí ngoài tiền phạt còn bị đánh roi “con gái cha chồng mà chửa phạt khoán 8 đồng và đánh 30 roi (có thể chuộc mỗi roi 5 xu), có vợ hay có chồng mà tình ngang ý trái phạt 2 đồng 10 roi, có tang chế và họ hàng mà thông dâm phạt 1 đồng 10 roi [132;15]. Ngoài ra, làng còn th- ởng cho những ngời có công, làm tốt nhiệm vụ đợc giao… thờng là bằng tiền, vị thứ ngồi ở đình trung.

Với những điều khoản trên đây, hơng ớc đã tạo ra cho ngời nông dân một ý thức trách nhiệm cao trớc các công việc chung. Đối với ngời nông dân - dù là “bạch đinh” hay là ngời có chức phận, việc hoàn thành nghĩa vụ với làng là điều rất hệ trọng vì nếu không đảm bảo đợc sẽ mang tiếng trớc dân và con cháu đời sau xấu hổ. Sức mạnh của bia miệng nơi thôn quê khiến cho ngời nào cũng sợ. Bởi vậy, trong các việc đợc phân công, từng ngời không chỉ hoàn thành bổn phận mà nhiều khi còn phải làm vợt trách nhiệm của mình.

ý thức, trách nhiệm trớc cộng đồng hình thành từ rất sớm và ăn sâu trong tiềm thức, họ chấp nhận nó nh một phản xạ tự nhiên. Tất cả đã tạo nên một mối liên hệ cộng đồng, bền vững chặt chẽ.

Hơng ớc cải lơng ra đời với mục đích sâu xa của thực dân Pháp hòng kiểm soát đi sâu vào đời sống nhân dân. Chính quyền bảo hộ đã đa t tởng cải lơng hơng chính vào trong hơng ớc “lệ làng hóa phép nớc” đa hoạt động của làng xã vào trong một khuôn mẫu đã định. Do đó, hầu hết các mặt liên quan đến đời sống của ngời dân đều đợc đa vào hơng ớc đợc qui chế hóa thành văn bản. Song cũng từ đây nhiều yếu tố tiến bộ hơn hơng ớc cổ đã xuất hiện đây là điều chính phủ bảo hộ không hề mong muốn. Hơng ớc cải lơng mang tính 2 mặt rõ nét. Trong đó ngoài những nét tích cực đã nêu, còn mặt tiêu cực khá rõ.

Mặt tiêu cực. Hạn chế của hơng ớc cải lơng nằm ngay trong những qui định của hơng ớc. Một đặc trng nổi bật nhất của bản hơng ớc cải lơng mang tính

khuôn mẫu (trên thực tế nó đợc soạn thảo theo ý đồ nắm làng xã của ngời Pháp). Hơng ớc cải lơng tuy đa dạng nhng đơn điệu, khô khan, cứng nhắc nhất là ở phần “Điều lệ tổng cục” hay phần “Chính trị”. Hơng ớc làng nào cũng mang nội dung nhất quán trên, chỉ có thể thay tên một làng nào đó có thể biến thành hơng ớc của làng khác. Phần Chính trị trong hơng ớc cải lơng đều bám sát vào các Nghị định, Thông t của chính phủ bảo hộ về cải lơng hơng chính. Nội dung của phần I cho thấy sự cụ thể hóa Nghị định của Nhà nớc hơn là một bản hơng ớc của dân làng. Khác biệt giữa các bản hơng ớc chỉ là tiểu tiết (đã trình bày ở trên đó là điều 20, điều 36, điều 61, điều 71). Vì thế, khi đọc hoặc nghiên cứu hơng ớc cải lơng ngời ta thờng “bỏ qua” phần Chính trị, mà quan tâm nhiều đến phần Tục lệ hay Phong tục. Đấy là phần II, các làng đợc tự ý kê khai tục lệ của mình. Song các bản mục này đều theo gợi ý của chính quyền bảo hộ gồm: sự quân điền thổ, hôn lễ, tang lễ, những việc khao vọng, tế tự, các loại thuế của làng. Tất cả đều đợc ghi lại một cách rất chung chung, sơ lợc nên dờng nh bản nào cũng giống nhau. Có một điều làm ngời đọc rất khó khi tiếp xúc, nhanh nản vì các hơng ớc đều chép tay, chữ viết khó đọc, mực bị nhòe, trình bày không rõ ràng, ngôn từ dùng cả văn nói, văn viết và tiếng địa phơng, sai lỗi chính tả là hiện tợng phổ biến. Khi nghiên cứu bức tranh làng xã, ngời đọc luôn có khát khao tìm những nét văn hóa đặc sắc, nét riêng của từng làng; song hơng ớc cải lơng phải theo mẫu nên đã mất tính sáng tạo. Do đó, phải gạn đục khơi trong, dày công mới có thể tìm ra nét đặc sắc của làng xã Việt Yên.

Trong 65 hơng ớc mà tác giả tiếp xúc đều không cung cấp cho chúng tôi biết trình tự, nghi thức đầy đủ của một đám cới hay đám tang mà đặc biệt là một buổi lễ tế đó là những sinh hoạt thờng xuyên của chốn hơng thôn.

Lệ miêng thệ đã có từ rất lâu, mỗi làng có cách thức tổ chức riêng nhng vẫn có những nét tơng đồng. Lệ này thờng đợc tổ chức vào tiết

xuân, đợc mọi ngời chuẩn bị rất chu đáo. Họ tập trung và thờng dùng máu của một con vật (thờng là máu gà) hòa với rợu, ngời chủ tế đọc lời miêng thệ vào lúc trời cha sáng hẳn để thề với thần linh, trời đất luôn giữ mình là một ngời

Một phần của tài liệu Khái quát về huyện Việt Yên và hương ước. sự ra đời của hương ước cải lương (Trang 101 - 110)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(172 trang)
w