Con ngời Việt Nam ai cũng qúi trọng cuộc sống hòa thuận, hòa thuận trong gia đình và “trong họ ngoài làng”. Đã thành nếp tuyệt đại đa số ngời dân Việt nam đều không muốn cãi cọ, kiện cáo đặc biệt ở chốn thôn quê ngày ngày giáp mặt nhau vì “sinh sự thì sự sinh”. Cuộc sống cộng đồng không thể tránh đợc những va chạm, xích mích nhau “tức nớc vỡ bờ” rồi lôi nhau đi kiện cáo. Song, khi có việc kiện thì “ngời trong nhà đóng cửa bảo nhau” nên bất luận nh thế nào trớc hết phải trình Hội đồng trong làng để hòa giải. Nếu “ai thiên tiện đi báo quan ngay, Hội đồng phạt 1 đồng” [106;11], ngay cả việc hình sự không hòa giải đợc thì đơng sự vẫn phải trình Hội đồng để lập biên bản trình quan. Nguyên tắc bắt buộc này đã có ở hơng ớc cổ.
Trong các hơng ớc nội dung này đều giống nhau gồm 5 điều (điều 14 đến 18). Trừ hơng ớc làng Hoàng Mai năm 1923 từ điều 68 đến 72, h- ơng ớc xã Dục Quang và làng Hoàng Mai năm 1932 không kê khai phần này.
Hội đồng hòa giải đợc mở ra với mục đích biến chuyện to thành chuyện nhỏ và mang hòa khí trở lại. Hội đồng sẽ lấy nhẽ chính đáng và lòng thành thực để hòa giải. Nếu trờng hợp xấu xảy ra khi việc hòa giải không
thành công sẽ đa lên quan trên, ngời thua kiện phải chịu hoàn toàn phí tổn. Đây là điều không ai muốn vì “vô phúc đáo tụng đình”.
Trong các điều cấm, xét gian lậu đợc các làng đặc biệt chú trọng, góp phần bảo vệ an ninh làng xóm. Ngời dân không đợc buôn bán rợu lậu, thuốc lậu, mở sòng bạc. Ai vi phạm mà “Hội đồng không thể khuyên ngăn đợc, Hội đồng bảo Lý trởng bắt làm biên bản để giải quan trừng trị” [106;15]. Mức phạt của các làng rất phong phú với những ngời “cố tình”, có làng nặng, có làng phạt nhẹ thậm chí trong cùng một làng nhng qua các năm lại có sự thay đổi. Tại làng Hoàng Mai năm 1923 có qui định với bên lơng “ngời nào phạm gian phải phạt 1 đồng và ngoài hơng ẩm 5 năm và giải lên tòa án xét nghị”, bên giáo “không đợc lên Thôn trởng” [106;14]. Đến năm 1932, làng Hoàng Mai không phân biệt bên lơng, bên giáo nữa mà ai phạm không cho dự đình trung 100 ngày. Làng Yên Ninh năm 1925 qui định ai vi phạm phạt không cho dự đình trung 1 năm, nhng vào năm 1936 đã xuống 90 ngày không đợc dự trung. Hình phạt có xu hớng giảm dần.
Đặc điểm chung của các hình phạt này là “tẩy chay” ngời vi phạm ra khỏi đình trung ở một thời gian nhất định. Thời hạn phạt của các làng rất khác nhau, ngoài không cho dự đình trung thì còn phạt về kinh tế. Nặng nhất là làng Hoàng Mai năm 1923 phạt 5 năm và 1 đồng, làng Nam Ngạn và Yên Viên đều không cho dự 3 năm. Nhẹ nhất thuộc về xã Làng Chàng 2 ngày, xã Hơng Mai 3 ngày, xã My Điền 4 ngày không đợc dự đình trung. Một số làng không kê khai (điều 61) số ngày phạt nh làng Núi, xã Giá Sơn, Đạo Ngạn, Sen Hồ, Tự Lạn…
Nguyên tắc đối với tài sản làng xã ai cũng phải có nghĩa vụ giữ gìn bảo vệ. Điều này đợc ghi ở điều 56 đến điều thứ 59, có 2 bản không kê khai là hơng ớc làng Hoàng Mai năm 1932, hơng ớc xã Dục Quang. Nếu nh năm 1923 làng Hoàng Mai có yêu cầu khá đơn giản “làng có công sản hay bất công sản cho thuê hay bán, thì Hội đồng phải tiến hành đấu giá cẩn thận, nhng
yết thị cho mọi ngời biết trớc 10 ngày” [106;7-8]. Sang đợt cải lơng thứ 2, của công đợc qui định rất cụ thể nh chiểu theo Nghị định ngày 8/3/1906 không đ- ợc vay mợn cầm cố bán trác nếu không có lệnh quan trên. Còn việc cầm cố công điền, công thổ thì chiểu theo đạo dụ năm thứ 2 niên hiệu Gia Long và Nghị định quan Kinh lợc ngày 20/4/1894 cùng điều thứ 2 Nghị định ngày 8/3/1906 thì cấm hẳn. Khi làng có động sản hay bất động sản thời Hơng hội phải đấu giá kín, nhng yết thị cho mọi ngời biết trớc 10 ngày. Ai đấu giá cao thì đợc và phải trả tiền ngay.