Thực trạng của hơng ớc cải lơng huyện Việt Yên 1 Giới thiệu tổng quát về hơng ớc cải lơng huyện Việt Yên

Một phần của tài liệu Khái quát về huyện Việt Yên và hương ước. sự ra đời của hương ước cải lương (Trang 46 - 49)

2.1.1 Giới thiệu tổng quát về hơng ớc cải lơng huyện Việt Yên

Quan hệ cộng đồng nơi làng quê Việt Nam đợc cố kết bằng rất nhiều yếu tố, trong đó có tục lệ (hơng ớc) cổ. Tỉnh Bắc Giang có tục lệ cổ, song do thời gian, bảo quản, chiến tranh… làm mất khá nhiều hiện nay còn lu giữ đợc 24 bản ở Viện Hán Nôm với ký hiệu từ AF a13/1 đến AF a13/24, Việt Yên có 5 bản chỉ đứng sau Hiệp Hòa 6 bản thuộc về các xã My Điền, Mật Ninh, Đạo Ngạn, Lan Trạch… Số lợng trang không đều, bản ít nhất 5 tờ, nhiều nhất 42 tờ viết bằng chữ Hán hoặc chữ Nôm chủ yếu vào các năm 1814, 1850, 1887, 1909. Đây là nguồn t liệu vô cùng quí để khai thác về làng xã Việt Yên trớc và sau khi bị thực dân Pháp xâm lợc.

Tìm hiểu hơng ớc cải lơng, tác giả đến th viện tỉnh Bắc Giang và đợc tiếp xúc với 177 bản trong đó có 48 bản của Việt Yên. Tất cả các bản này đều đợc sao chụp tại viện TTKHXH, nên dù muốn hay không vẫn không tránh khỏi “tam sao thất bản”. Thứ nhất cách ghi tiêu đề ở trang bìa hơng ớc có sự không đồng nhất ví nh bản gốc là Hơng ớc xã Hơng Mai, hơng ớc xã

Lan Trạch, hơng ớc xã Giá Sơn, hơng ớc xã Ngân Đài, hơng ớc xã Nghĩa Vũ… Th viện Bắc Giang lại đề “lệ làng xã” hay “tục lệ xã”. Thứ hai, điều hạn chế dễ nhận thấy nhất các bản sao chụp không cho chúng ta biết mầu mực, đôi khi không còn giữ đợc con dấu, chữ ký của các vị chức sắc trong làng, có bản do sơ ý của ngời làm nên bìa ghi “hơng ớc xã Ninh Động” trong khi nội dung từ trang 1 đến trang 14 lại là của xã Khả Lý.

Khi đến Viện TTKHXH, chúng tôi đợc tiếp cận với tất cả các bản gốc. Tại đây lu giữ đợc 265 bản hơng ớc cải lơng của tỉnh Bắc Giang, Việt Yên có 67 bản (có 2 bản hơng ớc xã Phúc Tằng, 2 tờ trình xã Hà Thợng có nội dung giống nhau nên tổng số bản hơng ớc của Việt Yên là 65 bản). Trong thời kỳ Pháp thuộc trớc CMT8, Việt Yên có 67 xã với 7 tổng. Làng Hoàng Mai có số lợng hơng ớc nhiều nhất 3 bản, của các năm 1923, năm 1932 và năm 1936; xã Yên Ninh có 2 bản ở các năm 1925, năm 1936. Nh vậy, toàn huyện có 61 xã có hơng ớc chiếm tới 91% cao hơn so với trung bình của cả tỉnh 58,2% [9;74], cao hơn nhiều lần so với cả nớc là 45,5% [9;73].

Do phải khai theo mẫu nên bố cục các bản khá giống nhau. Mở đầu “tôn chỉ của việc cải lơng” tiếp đó đợc chia thành 2 phần rõ rệt là phần Chính trị và Tục lệ. Phần thứ nhất “Điều lệ tổng cục” (đến năm 1927 gọi là “phần Chính trị”) thờng từ điều 1 đến điều thứ 71, phần thứ 2 là phần Tục lệ từ điều 72 đến điều thứ 77; cuối cùng là phần Tổng tắc thờng từ điều 78 đến 82. Tuy vậy, có một số bản nội dung ít hơn 82 điều: hơng ớc xã Ninh Khánh có 78 điều; hơng ớc xã Khả Lý, hơng ớc xã Bích Động, tục lệ xã Lơng Tài, tục lệ xã Sơn Quang có 77 điều; hơng ớc xã Giá Sơn, xã Tăng Quang, xã Thổ Hà 76 điều. Một số hơng ớc ngoài 82 điều còn ghi thêm phần phụ thường ở trang cuối cùng, ghi các tục lệ của làng mà trong hơng ớc mẫu không có hoặc bổ sung vào cho phù hợp với làng. 5 bản có cấu tạo đặc biệt khác với các bản còn lại là hơng ớc làng Hoàng Mai năm 1923 đợc trình bày rất cụ thể với 141 điều chia làm rất nhiều mục; hơng ớc Hoàng Mai năm 1932 với 16 điều chia làm

16 việc; hơng ớc xã Thung Đổng chỉ kê khai 61 điều về phần Chính trị, còn Tục lệ kê đầy đủ nhng không có tên tiêu đề từng mục; tục lệ xã Dục Quang có đặc điểm giống hơng ớc xã Thung Đổng; đặc biệt nhất là tờ trình xã Hà Thợng chỉ có một trang duy nhất và đúng nh tên gọi của nó là trình bày lý do vì sao xã cha lập đợc hơng ớc năm 1942 theo yêu cầu của quan trên.

Dù các bản hơng ớc đợc lập trong các đợt cải lơng khác nhau song nó vẫn mang những đặc điểm chung. Tất cả các hơng ớc đều đợc viết tay trên giấy vở học sinh bằng mực bút máy trừ một số bản đợc viết bằng bút bi đen do VTTKHXH chép lại vì mực nhòe và quá mờ mà chúng ta hay gọi là phụ bản (bản sao) nh hơng ớc xã Yên Ninh năm 1925, tục lệ xã Hùng Lãm… Hơng ớc nào cũng có chữ ký, con dấu của quan viên trong làng xã chủ yếu của Lý trởng, Tiên chỉ. Năm lập hơng ớc đợc ghi rất rõ, căn cứ vào đó cho biết các bản này đợc lập vào đợt nào của cuộc cải lơng. Chỉ có 8 quyển là không ghi năm lập nh các bản của làng Nguyền Quả, làng Yên Liễn và xã Đông Tiến…

Số lợng trang giữa các hơng ớc có sự chênh lệch khá lớn. Với 1104 trang của 65 bản thì số lợng trung bình 17 trang/1bản, trong khi trung bình cả tỉnh là 14 trang/1 bản. Hơng ớc dày nhất thuộc về xã Đạo Ngạn với 36 trang, ít nhất là tờ trình xã Hà Thợng chỉ 1 trang. Một số bản có số lợng dới 10 trang đợc trình bày khá đặc biệt nh hơng ớc xã Dục Quang (6 trang), hơng ớc làng Hoàng Mai năm 1932 (9 trang).

Hơng ớc thờng do một ngời có học trong làng chép tay để trình quan trên duyệt. Song, không hiểu vì lý do gì mà có tới 13 bản do 2 ngời soạn thảo: hơng ớc xã Điêu Liễn, tục lệ xã Tiêu Nghiên và Nguyệt Đức; cá biệt có bản tới 3 ngời viết là hơng ớc xã Thần Chúc.

Khi mới tiếp xúc với các hơng ớc này dễ gây cảm giác nhàm chán vì dờng nh bản nào cũng giống nhau đặc biệt trong phần Chính trị. Nhng đi sâu vào tìm hiểu vẫn thấy mỗi bản đều có nét đặc trng riêng thể hiện ở điều thứ 20, điều 36, điều 61 và điều thứ 71 với nội dung về lập điếm canh, lơng

cho tuần, việc phạt, việc ký táng. Phần Tục lệ các làng đợc tự kê khai song vẫn phải chịu sự hớng dẫn của thực dân. Nhìn chung, các hơng ớc mang tính qui phạm, khuôn mẫu. Cuộc sống các làng quê ít có điều kiện đợc bộc lộ một cách khách quan. Tuy vậy những nét riêng về phong tục lu lại khá đậm trong các bản hơng ớc, đặc biệt ở phần Tục lệ. Đây chính là những mảnh ghép rất giá trị tái hiện nên một bức tranh sinh động ở làng quê.

Một phần của tài liệu Khái quát về huyện Việt Yên và hương ước. sự ra đời của hương ước cải lương (Trang 46 - 49)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(172 trang)
w