Sự quân điền thổ

Một phần của tài liệu Khái quát về huyện Việt Yên và hương ước. sự ra đời của hương ước cải lương (Trang 74 - 85)

Từ cuối thế kỷ XIX dới sự tác động của những chính sách về ruộng đất của thực dân Pháp, vấn đề sở hữu ruộng đất trong các làng xã có những biến động sâu sắc. Đầu thế kỷ XX, ở Nam Kỳ ruộng đất công chiếm 3%, Trung kỳ chiếm 25%, Bắc kỳ là 21% tổng diện tích [50;21]. Ruộng đất làng xã tồn tại lúc này có thể chia thành 2 loại: công điền thổ chia cho dân đinh trong làng gọi là công điền công thổ quân phân và công điền phục vụ cho những nhu cầu đặc biệt của làng xã gọi là công điền công thổ bản xã.

Hầu hết các hơng ớc đều kê khai rất rõ ràng về sự quân điền thổ, có 8 bản không khai nh xã Mỏ Thổ, Thợng Lát, Ngân Đài, Phúc Ninh, Tĩnh Lộc… Do vậy, tác giả không thể biết đợc tình hình ruộng đất ở những nơi này.

Công điền công thổ quân phân

Trong các hơng ớc mà tác giả thu thập đợc, diện tích công điền công thổ của Việt Yên hầu nh không có. Có rất nhiều làng xã khai một cách rất ngắn gọn “Làng không có ruộng quân điền quân cấp” đó là ở Thợng Phúc, Trung Lai, Yên Viên, Thiết Thợng, Yên Ninh, Lý Nhân, Nh Thiết, Mai Vũ, Nguyền Quả, Lơng Tài. Chỉ có một số ít các làng xã có kê khai đất công điền công thổ điển hình nhất là ở xã Hạ Lát “trong xã chúng tôi có 63 mẫu ruộng công điền ở xứ Lò Cháy nay Nhà nớc đào sông máng mất 1 mẫu 8 sào 8 thớc còn 61 mẫu 2 sào xin đem quân cấp cho dân đinh từ 18 đến 60 tuổi số ruộng ấy cứ hạn 3 năm chia lại một lần. Trong 3 năm ấy hễ có ai đến 18 tuổi thì phải đợi đến năm bắt đầu chia lại, hay ngời nào 61 tuổi đợc lão Nhiêu thì giả số ruộng đấy cho ngời 18 tuổi” [152;12]. Nguyên tắc chia ruộng tại Hạ Lát

đợc qui định rất rõ vì đất ít và không sinh sôi đợc. Ngoài ra, làng Vân Cốc có 8 mẫu trên tổng số 34 mẫu 3 sào chia làm 10 phần để quân phân còn lại chủ yếu là ruộng hậu, ruộng chùa, ruộng đình [115;11]. Hơng ớc xã Thung Đổng kê làng có 2 khu đồng chiêm nhng không ghi diện tích [109; 8].

Trên nguyên tắc chung, diện tích công điền công thổ đợc chia đều cho dân đinh. Nhng khi tìm hiểu các hơng ớc, loại ruộng đất này đợc sử dụng vào rất nhiều mục đích khác nhau nhng chủ yếu dùng để bán đấu giá. Theo Cao Văn Biền: “Nhiều làng còn quá ít công điền công thổ đến nỗi không chia nhỏ cho dân đinh đợc… các làng thờng dùng hình thức đấu giá công điền” [78;69]. ở Việt Yên hình thức này rất phổ biến, diện tích ruộng công các làng còn rất ít. Làng có diện tích ruộng đất công dới 10 mẫu là chủ yếu. Mục đích của việc bán đấu giá này là các làng sung vào công qũi để giải quyết việc làng khi cần thiết mà thờng dùng nhất trong việc tế tự. Ngoài ra, có một số làng dùng để giao cho những vị chức trách trong làng cày cấy để lo cho việc làng. Ngời hay đợc giao ruộng đất nhất là Lý trởng, các Giáp trởng hoặc các giáp đăng cai, chỉ riêng ở Yên Liễn có 2 mẫu 2 sào giao cho dân đinh cày cấy để lấy làm giỗ [142;12].

Diện tích công thổ của làng chủ yếu là ao hồ, núi, các khu chợ, bến đò, làm các công trình công cộng. Các làng thờng dùng những diện tích này để cho thuê ví nh ở Sen Hồ có hồ cho thuê thả sen và 14 mẫu 7 sào công thổ ở xứ núi Tầng cho dân ở khai hóa trồng trọt [123;13]. Làng Nam Ngạn có một quả núi và khu chợ cho thuê [131;19] còn xã Bích Động có một khu chợ cho thuê luôn cả năm với giá 10 đồng [96;11]. Nh vậy, mỗi làng có cách sử dụng khác nhau nhng mục đích cuối cùng để sung vào công quỹ làng.

Diện tích công điền công thổ của Việt Yên còn ít do nhiều nguyên nhân khác nhau. Cũng giống nh nhiều vùng quê khác, từ khi thực dân Pháp xâm lợc với chính sách bóc lột của mình đã làm cho diện tích đất công của Việt Yên bị thu hẹp dần với 2 hình thức nhợng và bán. Kết quả tất nhiên

một loạt các đồn điền đợc lập ở Việt Yên. Lớn nhất phải kể đến đồn điền của vợ chồng Táctaranh trải dài trên một loạt các làng xã, tiếp đến là đồn điền của Mai Văn Trung … [13;56]. Ngời nông dân trở thành tá điền với hình thức ký hợp đồng với chủ đồn điền ngời Pháp hoặc ngời Việt. Sự bóc lột tận xơng tủy đã làm cho đời sống của những ngời dân vô cùng cực khổ, họ phải thốt lên:

Thứ nhất là Môngfơra Thứ nhì thằng Sét, thứ ba Tácta

Chúng thì đục thịt đẽo da

Bụng chúng càng phệ, dân ta càng nghèo .

Đây chính là lý do chủ đạo làm cho diện tích bị thu hẹp, kéo theo khẩu phần đất mỗi ngời nhận rất ít ỏi thậm chí không có nh làng Thổ Hà. Chính vì vậy, ngời dân khó lòng chỉ có thể dựa vào nông nghiệp để sống mà chắc phải xoay sang nghề phụ khác. Đặc trng của Việt Yên hầu nh làng nào cũng có nghề phụ điển hình ở Thổ Hà, Hoàng Mai, Tiên Lát, Quang Biểu …với hai trung tâm buôn bán gạo lớn là chợ Bích Động, Chợ Sen Hồ.

Công điền, công thổ bản xã

Đây là loại hình ruộng đất khá đặc biệt. Khác với diện tích công điền công thổ quân phân không còn nhiều thì bản xã công điền công thổ vẫn tồn tại và chiếm tỷ lệ lớn. Hơng ớc nào cũng có ghi về loại ruộng đất này.

Bản xã công điền công thổ tồn tại dới nhiều dạng khác nhau là ruộng thần từ, ruộng chùa, ruộng hậu, ruộng lão, ruộng đăng cai. Loại ruộng này là tài sản chung của cả làng nhng lại đợc giao cho từng cá nhân, tổ chức nhất định để quản lý. Hoa lợi từ những diện tích đó nhằm phục vụ cho nhu cầu của làng đặc biệt là việc tế tự. Trừ một số không kê khai còn có tới 40 hơng ớc có ruộng tín ngỡng, đấy cha kể một số làng còn bán đấu giá ruộng công để đèn hơng cho đình chùa.

So với năm 1925, hơng ớc năm 1936 của xã Yên Ninh kê khai rất rõ diện tích đất của xã: ruộng hậu thần có 2 mẫu, ruộng hậu có 7 mẫu 5

sào, 12 thớc ruộng mùa giao cho Lý trởng làm lễ xôi mới, 4 sào ao giao Lý tr- ởng lấy hoa lợi làm lễ hạ điền, 3 sào giao cho hơng thôn lấy hoa lợi làm lễ sóc vọng bà chúa [129;14-15]. Ruộng hậu ở đây còn rất nhiều ví nh xã Thần Chúc có tới 33 mẫu 6 sào ruộng hậu, đây là một trong những hình thức biến ruộng t thành ruộng công.

Hơng ớc làng Hùng Lãm có những qui định rất cụ thể về diện tích đất đợc sử dụng vào mục đích gì:

Stt Diện tích đất Sử dụng Mục đích

1 4 mẫu 3 sào 11 thớc đấu giá lấy tiền nộp quĩ 2 6 mẫu 3 sào 7 thớc chia làm 14 phần cho 14 ngời lấy tiền nộp quĩ

3 6 mẫu cày cấy chi lơng thầy

giáo

4 9 sào 10 thớc cày cấy lệ kỳ phúc ở

đình

5 1 mẫu 1 sào 12 thớc cày cấy lệ vào đám

6 2 mẫu 5 sào 1 thớc cày cấy lễ ở đình và ngày kỵ hậu

7 9 sào 13 thớc cày cấy lễ tất niên, lễ th-

ợng nguyên

8 3 mẫu 2 sào 7 thớc cày cấy đèn hơng ở chùa

9 9 sào 12 thớc cày cấy giao cho sãi (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

[110; 11-12]. Bản xã công điền công thổ là loại hình sở hữu ruộng đặc trng của làng xã mà Nhà nớc không thể can thiệp đợc. Những loại ruộng này gắn với nhu cầu sinh hoạt tinh thần của c dân đó là việc tế lễ, đình đám - một nét đặc trng chốn thôn quê. Với nhiều làng hoa lợi có thể đảm bảo cho việc nhang đèn, sửa đình, tổ chức lễ hội còn nếu không đủ thì cứ bổ dân đinh ra mà nộp cho đủ. Đôi khi đây chính là gánh nặng vô hình xiết chặt lấy ngời dân.

Làng Hoàng Mai và xã Trung Lai và một số nơi khác ở Việt Yên có đồng bào công giáo sinh sống. Sự phân chia về tôn giáo đã dẫn tới sự phân chia trong sở hữu ruộng đất. Làng Hoàng Mai bên lơng có 4 mẫu 6 sào

và 1 con trâu, bên giáo có 5 mẫu 4 sào chi về việc nhà đạo với nguyên tắc 2 bên không đợc dự đến quyền sở hữu của nhau [106;13]. Xã Trung Lai bên l- ơng có 20 mẫu 2 sào cha kể đến 8 cái phản thịt còn bên giáo 1 mẫu 8 sào 9 th- ớc, diện tích này đợc sử dụng theo mục đích của từng bên [141 ;15].

Một số làng bên cạnh ruộng đất, họ còn có khoản quốc trái để thu lợi vào nguồn quĩ làng. Làng Thổ Hà có 17 phiếu quốc trái gồm “năm 1918 có 2 phiếu, năm 1920 có 9 phiếu, năm 1921 có 6 phiếu”[146;10]. Xã Tiêu Nhiêu có 4 phiếu quốc trái vô danh của 2 năm 1917 và năm 1918. Các quốc phiếu này thờng đợc giao cho Thủ quỹ xem đợc lãi bao nhiêu đều sung vào công quĩ.

Huyện Việt Yên cho đến những năm 20 của thế kỷ XX, hình thức ruộng đất công làng xã bị biến dạng đi rất nhiều. Về cơ bản các làng xã vẫn giữ lại đợc loại đất đặc trng cho sinh hoạt cộng đồng. Song, có một nghịch lý diễn ra là ruộng đất quân cấp còn lại không đủ cho dân đinh trong làng, nếu có mỗi ngời đợc nhận một phần rất ít. Diện tích còn lại giữa công điền công thổ quân cấp và công điền công thổ bản xã giữa các làng có sự chênh lệch lớn.

Các hơng ớc không đề cập đến ruộng đất t nhng khi tìm hiểu tác giả thấy diện tích này còn khá lớn. Dờng nh làng xã nào cũng có ruộng hậu hiến cho công qũi, điển hình nhất là tại My Điền “từ điền hậu của ông Đỗ Quý Công 4 mẫu 1 sào 10 thớc; hậu quan của họ Nguyễn 3 mẫu 4 sào 5 thớc; hậu quan của Thợng quận công và quan Dũng quận công họ Ngô 4 mẫu 2 sào …” [111;18 ]. Nh chúng ta biết, ruộng hậu vốn là của t nhân song họ tự nguyện ký kỵ vào đình, chùa, nhà thờ để sau khi chết đợc làng thờ cúng. Theo xu thế chung của cả nớc, t hữu hóa ở Việt Yên ngày càng phát triển.

2.2.2.2 Hôn lễ

Một trong những việc lớn của đời ngời là hôn nhân, việc lớn trong hôn nhân là lễ cới. Ai cũng coi việc dựng vợ gả chồng cho con là việc trăm năm, nó không chỉ quan trọng với gia đình mà còn ảnh hởng tới làng xã

trong việc quản lý nhân đinh. Có 58 (có 2 hơng ớc không khai là ở Nguyền Quả và xã Vân Cốc) hơng ớc khai theo mẫu hôn lễ ở điều thứ 73, chỉ có 4 bản hơng ớc làng Hoàng Mai năm 1923 và năm 1932, hơng ớc xã Thung Đổng, h- ơng ớc xã Dục Quang kê khai ở các điều khác nhau.

“Một lễ cới truyền thống ở Việt Yên nói riêng, Hà Bắc nói chung có sự phân biệt khá rõ. Đám cới của ngời thuộc khoa bảng, quan tớc gồm 6 lệ là nạp thái, vấn danh, nạp cát, thỉnh kỳ, nạp lệ và thân nghinh. Lễ cới của ngời dân bình thờng có 5 lệ là lễ dạm, lễ đa cau, lễ xin cới, lễ cới và lễ lại mặt. Ngoài ra, đám cới của ngời nghèo khổ còn đơn giản hơn rất nhiều” [17;513].

Hầu hết các hơng ớc đều không kê khai qui trình của một đám cới mà chỉ nói lên các qui định về nộp cheo và nếu ai không nộp sẽ bị phạt. Nhng thông qua mảnh ghép của một số hơng ớc ta có thể biết đợc điều này. Trớc khi ngời con gái lấy chồng phải ra trình làng có thể là Hơng hội, lý dịch hay hàng giáp để xin nộp lệ cheo. Sau khi cới trong hạn tùy làng có thể 3 ngày hay 8 ngày thì “cha mẹ hai bên nhà trai nhà gái, cùng một ngời làm mối và ng- ời làm chứng thứ nhất thứ hai đến tờng với Th ký, Hộ lại quán xã nhà gái xin khai vào sổ giá thú” [146;20]. Nếu ngời nào không tuân sẽ làm đơn lên lý dịch Thôn trởng, Hơng hội trình quan nghị xử.

Để xóa bỏ tình trạng lập gia đình sớm, phần lớn các hơng ớc đều qui định đến độ tuổi nhất định mới đợc lấy chồng, lấy vợ. Thờng nam 18 tuổi, nữ 16 tuổi trở lên chỉ riêng có làng Phúc Tằng qui định số tuổi ít hơn là nam 16 tuổi, nữ 15 tuổi và hơng ớc làng Hoàng Mai năm 1923 qui định nữ 15 tuổi trở lên. Trớc khi lập gia đình, con trai và con gái phải luôn giữ gìn đức hạnh. Trong phần “hôn lễ thuyết” của xã Yên Ninh năm 1925 và xã Tiêu Nhiêu còn khuyên bảo cha mẹ phải giáo dục con cái không “để cho con trai, con gái trong 3 tháng xuân hát đúm, hát ví trong đám hội sinh ra dâm, cha mẹ tôn trởng trông thấy, không những là không chịu cấm chỉ đi, mà lại cho là

cuộc vui. Than ôi! đức trinh thuận của đàn bà có đâu thế, nghĩa nam nữ hữu biệt có đâu thế” [128;13]. Làng Hữu Nghị phạt những ngời không chồng mà chửa 5 đồng.

Về việc giá thú, các làng đều qui định có lệ cheo (lan nhai) đối với đôi trai gái. Đây là 1 yếu tố còn lại của lễ cới cổ truyền và xuất hiện trong hầu hết các hơng ớc. Cheo có giá trị pháp lý nh giấy kết hôn, qua lệ cheo làng xã công nhận và chứng nhận cho đôi trai gái trớc dân. Nếu không nộp cheo, cuộc hôn nhân đó coi nh vô nghĩa (lùi xùi):

Nuôi lợn thì phải băm bèo Lấy vợ thì phải nộp cheo cho làng .

Mỗi làng có 2 lệ cheo đó là cheo nội và cheo ngoại. Cheo nội giành cho những ngời con gái lấy chồng trong làng, cheo ngoại qui định cho ngời lấy chồng ngoài làng. Cheo ngoại bao giờ cũng nặng hơn cheo nội, bởi vì các làng khuyến khích việc lấy chồng và lấy vợ cùng làng. T tởng “trâu ta ăn cỏ đồng ta” đã ngấm sâu vào máu của ngời nông dân, họ không a thích gì có một ngời lạ đến sẽ làm xáo trộn cuộc sống của làng. Điều này đợc minh chứng rất rõ thông qua việc thu tiền cheo nội: xã Yên Liễn thu 3 hào, ở Lan Trạch thu 5 hào, Hữu Nghị thu 6 hào đặc biệt có những làng xã không thu loại cheo này nh ở xã Ninh Động, làng Hùng Lãm, xã Nh Thiết, Sen Hồ. Độ chênh lệch giữa cheo nội và cheo ngoại thờng rất lớn, có những làng độ chênh này là 10 lần nh ở xã Thiết Thợng, Lan Trạch, Dĩnh Sơn, Nam Ngạn. Làng Thiết Nham khá lạ khi không phân biệt giữa cheo nội và cheo ngoại mà chủ yếu thu cheo căn cứ vào con trâu tức là dựa vào công cụ lao động quan trọng nhất của nhà nông để nộp lệ “ai lấy chồng trong làng có trâu cày ruộng phải nộp 2 đồng còn không có trâu cày nộp 1 đồng; ai lấy chồng khác làng có trâu cày phải nộp 3 đồng không có trâu cày phải nộp 1 đồng 5 hào” [138;16]. Ngời nào chốn cheo thì bị phạt rất nặng “lập biên bản ký kết giao tòa án kết nghĩ trị tôi để minh điều lệ và luân lý” [146;20].

Hình thức nộp cheo chủ yếu là tiền, tuy nhiên một số làng ngoài tiền còn nộp thêm lễ vật. Tại My Điền nếu “ngời con gái lấy chồng ngoại xã thì ngời con trai phải nộp lệ cheo cho xã nhà gái 2 chiếc mâm thau, bề mặt rộng 1 thớc An Nam, mỗi chiếc giá 5 cân đồng, nộp theo lễ xôi gà và 30 quả cau” [111;20]. Xã Phúc Lâm qui định rất tỷ mỉ, hôn lệ chia làm 5 lệ là giai làng lấy gái làng nộp 1 đồng và 500 gạch chỉ; gái làng lấy trai hàng tổng thì phải nộp 2 đồng và 1000 gạch; gái làng lấy giai hàng huyện thì nộp 2 đồng

Một phần của tài liệu Khái quát về huyện Việt Yên và hương ước. sự ra đời của hương ước cải lương (Trang 74 - 85)