Mua bán danh

Một phần của tài liệu Khái quát về huyện Việt Yên và hương ước. sự ra đời của hương ước cải lương (Trang 91 - 92)

Bán và mua danh đợc các hơng ớc đề cập khá phổ biến. Các làng dờng nh cũng không giấu gì việc này, chỉ có điều “khi làng có việc cần muốn bán thứ vị gì, phải xin phép quan trên mới đợc bán” [99;16]. Số tiền bán tùy vào chức vị, ngôi thứ bán của từng làng. Làng Thổ Hà qui định rất rõ trong hơng ớc “ai mua ngôi Hơng trởng ngồi cùng với lý dịch giá tiền 100 đồng” [146;15], còn ở xã Tiêu Nhiêu “bán chức Nhiêu tế với giá 50 đồng và vọng 1 đồng” [99;16]. Ngoài những khoản tiền phải nộp tơng đơng với chức phận mình mua, có làng bắt nộp thêm nh ở xã Phúc Ninh “ngời mua thứ vị phải bỏ ra 3 đồng, cho Lý trởng 2 đồng, cho Phó lý 1 đồng” [121;17] hay “ngời nào mua vị thứ chức dịch phải vọng 5 đồng” [113;16]. Ngời mua phải kèm với điều kiện “biết chữ Quốc ngữ hoặc chữ Nho làng mới bán cho” [110;13], các làng vẫn đề cao ngời có học và biết chữ. Về quyền lợi, ngời mua danh đợc quyền lợi nh ngời từ dịch, họ không phải tham gia vào những việc nặng nhọc và miễn trừ tạp dịch. Đồng thời, họ cũng nhận đợc sự u tiên trong việc tế lễ, thứ vị trong đình nhng so với những ngời có chức thực sự, họ phải thấp hơn 1 bậc. Đối với làng xã, việc đợc phép bán danh, ngôi thứ trong làng đã cho làng xã khả năng giải quyết những khoản chi tiêu lớn để tu tạo đình chùa, sửa chữa cầu cống.

Việc mua danh bán tớc diễn ra một cách công khai đợc qui định thành văn bản, đợc chính phủ bảo hộ công nhận. Khi làng có việc thì bán,

số lợng không hạn chế. Vì vậy, nếu ai đủ tiền có thể mua bất cứ danh vị mà mình muốn nhng phải biết chữ. Các làng chủ yếu bán Nhiêu, bán t văn, Hơng lý và Hơng trởng. Ngời mua danh phải làm lễ khao vọng đối với nhân dân bởi đây là công việc bắt buộc để cho dân làng biết và công nhận chức danh đó. Mong muốn vơn lên một tầng lớp cao hơn trong xã hội luôn là khát vọng của mỗi ngời mà ngoài con đờng khoa cử, việc mua Nhiêu và mua chức giúp cho họ thay đổi thân phận nhanh hơn, có tiếng với làng rạng danh với họ “một ng- ời làm quan cả họ đợc nhờ”. Song rõ ràng việc này chỉ giành cho những ngời có tiền nên nó gây ra tác động tiêu cực trong tâm lý của ngời nông dân chốn thôn quê.

Một phần của tài liệu Khái quát về huyện Việt Yên và hương ước. sự ra đời của hương ước cải lương (Trang 91 - 92)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(172 trang)
w