Vị thứ và lễ biếu

Một phần của tài liệu Khái quát về huyện Việt Yên và hương ước. sự ra đời của hương ước cải lương (Trang 92 - 97)

Nhân dân ta có câu “triều đình có trật tự triều đình, hơng đảng có trật tự hơng đảng”, vị thứ ở trên triều là sự phản ánh chân thực về trật tự và đẳng cấp trong xã hội phong kiến. Còn bàn ngồi, chỗ ngồi nơi làng xã là minh chứng cho việc thể hiện trật tự truyền thống. Theo nguyên tắc ở làng xã, ai vào trớc ngồi mâm trên, ai vào sau ngồi mâm dới. Mọi ngời đều phải theo vị thứ của mình nếu không sẽ bị phạt.

Trớc kia, vị thứ đình trung thờng đề cao truyền thống trọng xỉ “triều đình trọng tớc, hơng đảng trọng xỉ” nhng theo thời gian phong tục đã biến đổi. Vị thứ giữa các làng khác nhau phụ thuộc vào đối tợng mà làng đề cao có thể là thiên tớc hoặc vơng tớc. Hầu hết các làng đều qui định, chiếu thứ nhất dành cho những ngời có chức tớc và ngời đỗ đạt cao, chiếu thứ 2 dành cho những ngời cao tuổi trong làng. Tại gian giữa đình dành cho việc tế lễ th- ờng dành cho ngời có chức sắc, quan tớc; còn 2 bên là chỗ ngồi khi làng có việc hoặc tổ chức cỗ bàn thì dành cho hơng lão và hơng chức. Hơng ớc làng Thổ Hà qui định: “Đình bên tả gian, cấp thứ nhất chia làm 3 chiếu, ai đỗ đại khoa tớc tự án sát trở lên ngồi chiếu giữa, còn đại lão ngồi chiếu 2 bên …

Đình bên hữu chia làm 3 dòng 2 dòng về hàng xã, 1 dòng về bản binh ngồi. Cấp thứ nhất, 2 chiếu ấy thời cứ đại lão ngồi, cấp thứ nhì thì hơng lão, Tổng kỳ, Tổng kiếm và 6 ngời thủ hiệu ngồi, cấp thứ 3 trở xuống chiểu theo tuổi mà ngồi” [146;15].

Xu hớng chung của Việt Yên là trọng tớc đang lấn dần truyền thống trọng xỉ. Làng nào cũng vậy, càng ngày họ càng đề cao những ngời có chức tớc, phẩm hàm, đỗ đạt. Nhng cũng có nơi đã khéo léo kết hợp rất hay vừa thể hiện sự tôn trọng, đề cao các vị chức sắc và những ngời đỗ đạt cùng với các vị cao niên trong làng. Trong 3 hơng ớc làng Hoàng Mai năm 1923, năm 1932 và năm 1936 thống nhất qui định “bậc thứ nhất là các cụ thợng lão từ 70 tuổi trở lên và các ông khoa mục cùng Chánh Phó tổng; bậc thứ 2 là các cụ thứ lão từ 50 tuổi trở lên và Chánh Phó quản; bậc thứ 3 là Phó lý, Xã đoàn, Th ký, Thủ bạ, Hộ lại, Chởng bạ … ; bậc thứ 4 là các thứ lính và học sinh; bậc thứ 5 các trai bạch đinh” [107;16].

Vị thứ đình trung chỉ giành cho nam giới, việc hầu lễ trong làng cũng là độc quyền của họ. Phụ nữ không thấy xuất hiện trong các dịp nh vậy. T tởng “trọng nam khinh nữ” vẫn ăn sâu vào tiềm thức của ngời nông dân thời kỳ này.

Những ngời có chức tớc phẩm hàm, các vị cao niên muốn có chỗ ngồi đẹp, phần biếu trớc đó phải có “giấy thông hành” chính là đã khao vọng. Mức khao vọng cao cùng với chỗ ngồi nơi đình trung sẽ ảnh hởng trực tiếp tới phần biếu. Phần biếu cao nhất là cái sỏ của các con vật nh trâu, bò, lợn, gà sau đó đến các bộ phận khác “biếu quan chức tự Bang tá, Tri châu, khoa mục tự Tú tài trở lên 1 cái sỏ; biếu những ngời Chánh Phó tổng tân cựu hay viên chức dịch nào đợc thởng hàm binh tự Chánh phó quản trở lên 1 cái lăm, biếu Trởng Phó lý đơng chức 1 cái bắp; biếu các cụ từ 45 tuổi trở lên 1 cái lòng; 60 tuổi trở lên thêm mỗi ngời 4 cỗ” [140;16] và ở nhiều làng khác cũng vậy. Điều này cho thấy sự thuận chiều giữa địa vị nơi đình trung với phần biếu

nhằm tôn vinh những ngời khoa bảng và chức dịch, trọng lão không còn giữ đ- ợc địa vị của mình nh trớc. Các phần biếu trên cơ thể con vật đợc phân biệt rạch ròi, thể hiện vinh dự của ngời đợc biếu. Một cái sỏ của con vật có thể bị chia rất nhỏ song ai cũng rất mãn nguyện khi đợc nhận nó. Ngoài ra, làng còn biếu cho những ngời có vị thứ, ngời cao tuổi xôi, thịt, cau.

Các phần biếu không nhiều nhng nó thể hiện vinh hạnh của ngời đợc biếu với tâm lý “một miếng giữa làng bằng một sàng xó bếp”. Trên một phơng diện nào đó, tục biếu này cũng thúc đẩy việc mua danh ở làng xã.

2.2.2.7 Tế lễ

Đi vào đời sống tinh thần, tín ngỡng ở làng quê Việt Nam, tế lễ là một nét sinh hoạt không thể thiếu đợc. Hoạt động tế lễ thờng diễn ra vào dịp đầu xuân, tháng Giêng, tháng 2 hoặc những tiết nông nhàn.

Tế lễ là việc thờng thấy của c dân sản xuất nông nghiệp. Tìm hiểu các hơng ớc ta thấy có những làng trong một năm tổ chức rất nhiều lệ tế nh Trung Lai và xã My Điền có 18 lễ tế, Thần Chúc có 13 lễ tế, Thiết Sơn có 11 lễ tế. Ngợc lại có làng tổ chức rất ít lễ tế nh Thiết Nham, Tự Lạn có 1 lễ tế hay Hạ Lát có 2 lễ tế. Thờng các hơng ớc chỉ nói ngày lễ tế, tiền làm lễ còn cách thức tổ chức thờng kê khai rất ít và chung chung. Tuy vậy có một số hơng ớc nêu khá cụ thể về qui trình tổ chức nên giúp ta phần nào hình dung đợc không khí của nó. Tế lễ là dịp cả làng bày tỏ lòng thành kính với các vị thần linh nên ngời cai đám phải đợc chọn từ trớc đó là “ngời tinh khiết không can án, tàn tật gì” [102;20]. Việc chuẩn bị trong những ngày đại tiệc thờng do H- ơng trởng và đơng cai đảm nhiệm và đợc giao cụ thể đến từng bàn “ngày đại lễ, nam từ 18 tuổi trở lên phải ra phục vụ các bàn, bàn 1 là 6 ngời từ 50 tuổi trở lên phải lo việc sắp xếp thứ tự cho chu toàn, bàn 2 gồm những ngời 49 tuổi trở xuống cũng lo việc sắp xếp tế tự nếu bàn 1 các vị phơng trở, bàn 3 và bàn 4 b- ng mâm, bàn 5 nấu cơm thổi xôi” [102;20]. Làng Nghĩa Vũ, việc tế lễ chia ra mỗi bàn lo một lễ nh ngày 15 tháng Giêng lễ cầu bình yên bàn nhì phải lo chu

toàn, ngày 22/3 lễ hội chùa bàn 3 phải sửa lễ, 20/7 lệ kỳ phúc do 8 ngời Thôn trởng sửa lễ [136;17].

Các lễ vật để tế đợc chuẩn bị rất cẩn thận, có thể phải mất cả năm để lo cho vật tế. Lễ tế gồm những sản vật gần gũi với ngời nông dân có thịt trâu, bò, lợn, gà, mâm xôi, chai rợu và trầu cau. Các đồ dùng phải luôn sạch sẽ, vật tế phải luôn “tinh khiết” “tơi ngon”, nếu để dơ bẩn “không còn tinh thì bị phạt 4 hào” [159;14] hay “ngời nào sửa oản quả không đợc tinh khiết thời ngời chủ tế lu cỗ oản đấy lại trình dân nghị phạt 100 miếng trầu tạ thần kính dân” [146;14].

Trong lễ tế, chủ tế có nhiệm vụ điều hành buổi tế. Ngời chủ tế tùy từng làng mà chọn. Có nơi chọn ngời phẩm hàm, chức tớc “khoa mục từ 7 phẩm trở lên đến Cử nhân Tú tài, võ tự Chánh Phó lãnh binh giở lên đến Chánh Phó tổng, Xuất đội” [111;28], làng lại trọng xỉ “chủ tế là bàn lão” [102;20]. Các chức sắc hay các bô lão còn lại làm bồi tế. Các thành viên của hội t văn lo việc chấp sự, hay đọc chúc văn hoặc lời miêng thệ.

Khi buổi tế diễn ra các thành viên phải nghiêm túc, cẩn thận. Những ngời tham gia phải chỉnh tề, nghiêm cấm “chè rợu nói to mà làm huyên náo sai trật tự, thì phải đuổi ra ngoài đình trung, nếu Lý trởng hay ngời trong bàn lão trục xuất mà không chịu ra ngay sẽ bị trục xuất ra và lập biên bản nghị xử” [102;21]. Trong lúc đình có việc tế “cấm trẻ con không đợc nô chạy trớc cửa đình, nếu không tuân xét ra con nhà nào phạt cha mẹ nó 2 hào sung quỹ” [106;22].

Sau khi lễ tế xong các làng đều mở tiệc. Vào những dịp đại lễ, dân làng mới đợc tham gia và chia phần. Việc thờ thần hoàng làng thể hiện tấm lòng của ngời dân với vị thần, để mong cầu thần ban phúc cho làng. Một số nơi ở Việt Yên có cách tổ chức rất tiến bộ và linh hoạt khi điều chỉnh hoạt động lễ tế phù hợp với kinh tế của cả làng. Vào những năm mất mùa lễ vật, ngày tổ chức có giảm đi. Xã Phù Tài “ngày tiết thần tùy nghi, lúc đợc mùa thịt

lợn khi mất mùa làm lễ xôi gà tùy dân chiếu bổ” [150;18] hay nh làng Sen Hồ “vào ngày tháng Tám là lệ vào đám đợc mùa tổ chức từ 12 đến 15, năm nào mất mùa tổ chức 1 ngày là ngày 13” [123;15], cá biệt có nơi còn qui định “năm nào đợc mùa sẽ vào đám, năm nào mất mùa thì sái lễ” [131;24].

Ngoài ra, Việt Yên còn tồn tại phổ biến tục thờ hậu thần, hậu phật. Những ngời đợc thờ là khi còn sống đã cống hiến một phần gia sản của mình hoặc có công với làng nh tu sửa đờng sá, cầu cống. Do những đóng góp đó, họ đợc làng lu tên vào bia đá ở chùa hoặc ghi tên vào sổ hơng tục của làng. Việc thờ hậu là sự “tri ân” của làng đối với những ngời đã đóng góp cho làng. Bên cạnh đó, hội t văn hàng năm tổ chức lễ Tiên hiền để “tuyên bá đạo Khổng Tử” [145;20] vào mùa xuân, thu. Có những làng dành riêng một khoản tiền lớn, cho vay lấy lãi để lo cho lệ t văn “dân có 1 món tiền hơn 100 đồng để chi phí cho việc t văn vào 2 ngày 14 tháng 2 và 15 tháng 8 số tiền ấy năm nào cũng lần thứ ở 2 ngời trùm giữ sổ biên tiền cho vay lấy lãi để chi tiêu” [155;15].

Các dịp lễ đều thể hiện ớc mong, nhu cầu của ngời dân lao động, qua đây tính cộng đồng đợc củng cố. Thông qua hơng ớc ta thấy các tiết lễ của ngời dân rất phong phú, thờng liên quan đến tín ngỡng nông nghiệp. Mở đầu cho một năm là tết nguyên đán, rồi đến lệ khai xuân và một loạt các ngày lễ tiếp theo nh lệ kỳ phúc, lệ hạ điền, lệ thợng điền, tết trung thu, thu tế … và kết thúc vòng quay của 1 năm là lễ giao thừa (còn gọi là lễ phong mã). Ngoài ra, trong 1 tháng còn có ngày sóc vọng vào 1 và ngày 15 âm lịch.

Tế lễ là việc của cả làng nên tất cả mọi ngời phải lo cho đợc chu toàn. ở Việt Yên việc chi cho tế lễ có rất nhiều hình thức nh dành riêng phần ruộng, lấy tiền công quỹ, quân bổ dân đinh hay “những số tiền quý khách đến lễ thờ” [131;24]. Do vậy, khá nhiều làng rất khó có thể thống kê đ- ợc một năm làng dùng bao nhiêu tiền cho việc tế lễ, vì ngoài tiền làng định còn cho phép nếu thiếu đợc “trích tiền công quĩ ra hoặc san bổ dân đinh gánh

cả” [136;15]. Lực lợng dân đinh gánh lễ tế rất đông đảo “từ 1 tuổi trở lên đến 60 tuổi mà quân bổ” [136;17]. Vì thế, đặc điểm dễ nhận thấy có làng dành khá nhiều ngân quỹ của mình cho việc tế lễ nh làng Yên Ninh năm 1925 chi 100 đồng (tơng đơng với 3 con trâu lúc bấy giờ), nhng một số nơi việc chi tiêu cho tế lễ không lớn lắm và phải nằm trong “khung” tiền đã định ví nh ở làng Nam Ngạn:

(đơn vị: đồng)

Stt Tên lễ Ngày tháng Trách nhiệm

làm lễ Số tiền 1 Cúng kỳ an 7/tháng Giêng Trởng giáp 2 2 Lễ thợng nguyên 14/tháng Giêng đến 16/tháng Giêng 5

3 Ngày xuân tiết 12/2 Lý dịch 1

4 Ngày kỵ đức 10/4 Lý trởng 2

5 Lệ tết 5/5 Lý dịch 1

6 Lễ nhập tịch kỳ phúc

11/8 đến 14/8 Giáp trởng 15

7 Lệ xôi mới ?/9 Trởng giáp 5

8 Lệ tết 10/10 1 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

9 Lệ đông tiết 7/tháng Chạp Lý dịch 1

[131;24].

Chúng ta biết rằng, nguồn ngân sách chủ yếu của việc lễ tế là hoa lợi từ ruộng đất, nguồn ngân sách của các làng đã để dành riêng. Song có một thực tế cho đến đầu thế kỷ XX, diện tích ở các làng này không còn nhiều mà bị “xé nhỏ” ra thành nhiều loại ruộng khác nhau. Do vậy, nguồn hoa lợi đôi khi không đủ cho việc tế lễ nên buộc các làng phải trích công quĩ hoặc bổ vào dân. Đây quả thật là một gánh nặng cho dân, đặc biệt những làng có nhiều tế lễ. Một số làng có sự phân biệt tế lễ giữa bên lơng và bên giáo song nếu xét về nội dung tổ chức khác nhau không nhiều nh ở xã Trung Lai.

Một phần của tài liệu Khái quát về huyện Việt Yên và hương ước. sự ra đời của hương ước cải lương (Trang 92 - 97)