Vai trò của quy ớc làng văn hóa trong việc xây dựng nông thôn mớ iở Việt Yên

Một phần của tài liệu Khái quát về huyện Việt Yên và hương ước. sự ra đời của hương ước cải lương (Trang 133 - 140)

Việt Yên

Việc “tái lập hơng ớc” là sự khẳng định trở lại vai trò quan trọng của làng (thôn) với t cách là đơn vị địa chính trị - kinh tế - văn hóa. Trớc những thay đổi của nông thôn kể từ sau khi thực hiện Nghị quyết 10 của Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ơng Đảng (khóa VI), trao cho làng một số quyền tự quản mà nó đã bị “đánh mất” hay “hòa tan” vào HTX trong thời kỳ bao cấp tr- ớc đây. Bộ mặt nông thôn đổi mới từng ngày, mức sống và trình độ dân trí đợc nâng cao; công tác phổ biến và giáo dục pháp luật ở các địa phơng nhờ đó mà thuận lợi hơn: loa truyền thanh của xã, trên đài phát thanh, báo chí, còn truyền hình có hẳn chơng trình “tìm hiểu pháp luật”… Do đó, một số ý kiến cho rằng: ở nông thôn hiện đại chỉ cần quản lý bằng pháp luật là đủ, ban hành quy ớc là không cần thiết. Chúng tôi không đồng tình với ý kiến trên. Bởi lẽ, hơng ớc cha bao giờ làm một chức năng duy nhất là tuyên truyền pháp luật, cũng không đơn thuần là văn bản ghi lại những chính sách của Nhà nớc, mà chính là sự bổ sung cho pháp luật. Đặc biệt trong bối cảnh hiện nay, với sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế, công cuộc xây dựng nông thôn bên cạnh những mặt tích cực cũng nảy sinh nhiều vấn đề phức tạp: tốc độ đô thị hóa quá nhanh, sự mai một của giá trị truyền thống, sự băng hoại đạo đức, tâm lý coi thờng d luận, lối sống ích kỷ a hởng thụ của một bộ phận thế hệ trẻ… Rõ ràng với những qui định nghiêm minh và công bằng của pháp luật, cả nớc chỉ áp dụng

với những hành vi cụ thể, không thể đa ra chế tài xử phạt cho những nguy cơ vô hình đang đe dọa. Trong khi đó hơng ớc với những thế mạnh riêng vừa góp phần quản lý vừa ngăn chặn nguy cơ đó. Pháp luật không thể đi sâu vào

khuyên răn mọi ngời từ bỏ thái độ thờ ơ, những hành vi không tốt “không ăn cắp, ăn trộm của nhau từ “con cá, lá rau” đến tài sản của gia đình tập thể. Cha mẹ có trách nhiệm bảo ban con cái “đói cho sạch, rách cho thơm”. Nhân dân trong xóm làng tối lửa tắt đèn có nhau. Phải thơng yêu bảo vệ lẫn nhau. Mỗi khi có con vật lạc sang nhà nhau gọi ngời mất trả lại, không đợc tham lấy của ngời khác. Ngời mất không nghi ngờ, chửi bới bóng, gây mất đoàn kết hằn thù nhau…” [162;9], hay “cờ bạc, ăn cắp, ăn trộm và các quan hệ xã hội là thói h tật xấu làm cho con ngời dông dài, h hỏng, không chịu lao động, kinh tế gia đình khánh kiệt dẫn đến trộm cắp, phạm pháp, gia đình lục đục, ly tán, xóm làng không yên” [162;9]… Nhng hơng ớc với cách thức truyền thống thì hoàn toàn có thể làm đợc điều này: giáo dục tinh thần đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau.

Hơng ớc đợc “hồi sinh” chứng tỏ sức sống nội tại mạnh mẽ khi trải qua biết bao thăng trầm. Trong thời kỳ hiện nay, hơng ớc bên cạnh vai trò truyền thống còn mang hơi thở mới để phù hợp tình hình:

Thứ nhất, hơng ớc làng văn hóa kết hợp với hệ thống pháp luật của Nhà nớc cùng quản lý nông thôn. Phép nớc đợc thông qua quy ớc, quy ớc làng văn hóa thống nhất với phép nớc để phát huy cao nhất tính tự quản, tự giác của ng- ời dân.

Thứ hai, hơng ớc mới góp phần khơi gợi tinh thần yêu nớc, giúp ngời dân hiểu về lịch sử ở chính nơi mình đợc sinh ra, lớn lên. Từ đây, nêu cao ý thức phấn đấu xây dựng quê hơng, đất nớc.

Thứ ba, quy ớc làng văn hóa lu giữ lại những phong tục, tập quán tốt đẹp, phù hợp với đời sống của nhân dân trong thời đại mới. Nhờ đó, làng xã sẽ phát triển toàn diện, hài hòa không bị mất đi bản sắc vốn có.

Thứ t, với những quy định rõ ràng về mọi hoạt động ở làng xã, quy ớc làng văn hóa bảo vệ quyền lợi của nhân dân lao động của từng địa phơng phù hợp với lợi ích chung của cả nớc. Mọi vấn đề của thôn, làng đợc tái hiện sinh động qua hơng ớc mới, ngời dân có trách nhiệm tuân thủ, làm theo để giữ gìn trật tự trị an.

Thứ năm, hơng ớc mới thờng là sản phẩm của trí tuệ tập thể, do nhân dân họp, bàn bạc, soạn thảo và bổ sung; bản thân họ và gia đình lại là ngời thực hiện nên mang tính tự giác, tự nguyện cao. Quy ớc làng văn hóa còn có vai trò quan trọng trong việc bài trừ hủ tục lạc hậu, đấu tranh chống lại tệ nạn xã hội, giữ gìn trật tự trị an, bảo vệ sản xuất, khuyến khích việc làm hay…

Thứ sáu, qui ớc làng văn hóa là nơi mọi ngời duy trì, củng cố tính cộng đồng vốn có ở làng xã mà theo thời gian nó bị phai nhạt dần do tác động của nền kinh tế thị trờng, chống lại t tởng ích kỷ, lối sống thờ ơ, bàng quan “đèn nhà nào nhà ấy rạng” đang trở nên phổ biến ở nông thôn. Cố kết quan hệ ngời này với ngời kia bằng những việc tởng chừng rất nhỏ song không thể thiếu nh: tổ chức lễ hội, trong đám tang với quan niệm “nghĩa tử là nghĩa tận”, việc khen thởng, việc phạt.

Xây dựng quy ớc làng văn hóa luôn đợc Đảng và Nhà nớc quan tâm cộng thêm sự trợ giúp của kỹ thuật hiện đại (máy in, máy photo để phát cho mọi ngời, đài truyền thanh để phổ biến). Do vậy, việc xây dựng hơng ớc mới đòi hỏi khắt khe hơn, phải chắt lọc, kế thừa đợc những tinh hoa tốt đẹp của địa phơng kết hợp hài hòa với pháp luật để tạo nên một biểu tợng sinh động đáp ứng yêu cầu ở làng xã nh bài nói của Tổng bí th Đỗ Mời “Nhà nớc cần sớm nghiên cứu đề ra qui chế thích hợp với chức năng, vai trò của xã, của thôn xóm, làng bản trong tình hình mới. Trong khuôn khổ pháp luật và dựa vào những qui định này, xã có thể xây dựng “hơng ớc” làm cơ sở để tổ chức quản lý hoạt động kinh tế, xã hội, an ninh, quốc phòng … trên địa bàn tỉnh” [76;57- 58].

Tiểu kết

Cuộc vận động xây dựng qui ớc làng văn hóa đợc phát triển trên cả nớc phần nào cho thấy vai trò của nó trong việc xây dựng nông thôn mới. Thời kỳ lịch sử nào cũng vậy, làng xã luôn là một đơn vị tụ c đặc biệt với những mối quan hệ rất phức tạp mà riêng hệ thống pháp luật dù đi sâu, luôn luôn cải tiến cũng không quán xuyến đợc. Lúc này, vai trò của hơng ớc đợc phát huy, tận dụng với t cách là “luật làng” đã bổ sung cho pháp luật một cách tích cực nhất trong việc quản lý nông thôn.

Huyện Việt Yên nơi có phong trào xây dựng qui ớc làng văn hóa đang phát triển song vẫn tồn tại nhiều hạn chế. Có một số xã đến năm 2008 vẫn “trắng” không có quy ớc làng văn hóa điển hình ở xã Hoàng Ninh, chất lợng làng văn hóa cha đồng đều. Hơng ớc mới còn rất nhiều thiếu xót cả về hình thức và nội dung mà điều đáng tiếc là nó có thể khắc phục đợc nếu địa phơng biết trân trọng các giá trị lịch sử - văn hóa của hơng ớc cũ để tham khảo. Thực tế, tác giả nhận thấy rằng đây là việc khó bởi lẽ phần nhiều cán bộ ở huyện Việt Yên không có khái niệm gì về hơng ớc cải lơng, hơng ớc cổ biết nhng không thể đọc và dịch đợc chữ Hán Nôm. Hạn chế này đòi hỏi một thời gian khá dài thì mới có thể khắc phục đợc, song nếu có tâm chắc chắn sẽ thành công.

Trong công cuộc xây dựng đất nớc ngày nay, quy ớc làng văn hóa trở thành một trong những yếu tố điều hòa tạo điều kiện cho sự phát triển vững bền ở nông thôn huyện Việt Yên nói riêng cả nớc nói chung. Lu giữ những giá trị truyền thống tốt đẹp làm cơ sở, nền tảng và cũng là động lực để các làng xã nơi đây vừa mang một sắc thái mới - hiện đại, năng động vững bớc trên con đ- ờng đi lên.

Kết Luận

1. Cuộc cải lơng hơng chính đã mang đến cho làng xã một diện mạo mới. Trong quá trình thực hiện, cuộc cải cách toàn diện làng xã ấy đã luôn phải điều chỉnh vì vấp phải sự phản ứng gay gắt từ chính đối tợng đợc hớng đến. Cuộc cải lơng này xuất phát từ phía chính quyền bảo hộ và phục vụ cho mục đích của thực dân Pháp chứ không phải xuất phát từ làng xã và phục vụ lợi ích của ngời nông dân. Làng xã đã thực sự bị xáo trộn trên tất cả hoạt động mà phải kể đến việc soạn thảo hơng ớc.

Hơng ớc cải lơng ra đời nằm trong kế hoạch của cuộc cải lơng hơng chính. Thực dân Pháp đã rất khôn khéo khi lợi dụng hơng ớc để lồng t tởng chính trị của mình trong việc quản lý xã thôn, hạn chế quyền tự trị của làng xã một cách tối đa. Dù không đợc soạn thảo trên tinh thần tự nguyện nhng nó có giá trị lịch sử nhất định bổ sung t liệu cho việc nghiên cứu nông dân, nông thôn Việt Nam trớc CMT8. Với Việt Yên - một huyện mới đợc tái lập năm 1824 việc tìm hiểu hơng ớc cải lơng nằm trên địa bàn huyện sẽ cung cấp những thông tin quý giá về vùng đất giầu truyền thống này. Hơng ớc cải lơng đã phác họa bức tranh làng xã ở Việt Yên với những nét đặc trng trong sinh hoạt chính trị, kinh tế, bảo vệ sản xuất, phong tục - tập quán… Hơng ớc cải l- ơng cũng là câu trả lời cho mức độ thành công của cuộc cải lơng hơng chính và thái độ ứng xử của các làng xã trong suốt hơn 20 năm tiến hành (1921 -1942).

2. Phần lớn các hơng ớc cải lơng huyện Việt yên có một sự định dạng khá giống nhau về hình thức và nội dung. Tuy nhiên, trớc hơng ớc cải lơng cha bao giờ hầu hết các mặt của làng xã đợc thể chế hóa thành văn bản một cách chi tiết và rõ ràng nh thế. Khai thác thông tin trong hơng ớc cải lơng không phải đơn giản mà nó đòi hỏi sự kiên trì, bình tĩnh mới có thể tìm ra nét riêng của mỗi làng. Dấu ấn của các làng thờng đợc thể hiện qua những tiểu tiết trong

phần chính trị còn phần tục lệ nổi bật hơn. Số lợng hơng ớc cải lơng huyện Việt Yên còn lại rất nhiều, đợc lu giữ cẩn thận ở th viện Viện TTKHXH. Bị kiểm duyệt bởi chính quyền bảo hộ, hầu hết các làng khi soạn thảo đều bám sát vào nội dung bản mẫu gồm 2 phần: Chính trị và Tục lệ. Nếu phần Chính trị là sự cụ thể hóa các Nghị định của cuộc cải lơng thì phần Tục lệ chứa đựng rất nhiều t liệu quí về đời sống của ngời nông dân và nông thôn Việt Nam nh sự quân điền thổ, hôn lễ, tang lễ, những lệ khác (vọng khoa, vọng chức, vọng lão), tế tự… Điều này chứng tỏ thực dân Pháp khá công phu nghiên cứu về làng xã cũng nh các bản hơng ớc cổ để kế thừa đa vào hơng ớc cải lơng. Khi tìm hiểu các hơng ớc này, rất thú vị bởi một số bản khai thêm phần Phụ thờng ở trang cuối cùng nh hơng ớc làng Nam Ngạn, Phúc Lâm, Thiết Sơn… Phần Phụ là những điều mà bản mẫu không có, hoặc có nhng nằm ở phần Chính trị song cha truyền tải hết quy định của làng, đó là: lệ miêng thệ, đề phòng sự dâm dục, lễ khất hậu, đạo lý trong gia đình, quan hệ làng xóm… để gìn giữ tôn ti, trật tự của làng. Nh vậy, mặc dù bản mẫu của hơng ớc cải lơng đã khá bao quát nhng vẫn cha truyền tải hết mọi mặt đời sống ở chốn hơng thôn. Hạn chế xuất phát ngay từ bản chất thực dân của Pháp với tham vọng muốn ngời dân thấm nhuần t tởng cải lơng qua phần Chính trị. Điều khá đặc biệt trong hơng - ớc cải lơng huyện Việt Yên, làng Lý Nhân vẫn lu giữ một hủ tục là đánh roi đối với tội thông dâm, đây là trờng hợp rất hiếm gặp khi mà chính quyền qui định có thể “chuộc” lỗi, bồi thờng bằng một khoản tiền phạt hay không cho dự đình trung tế tự trong một thời gian nhất định. Hơng ớc cải lơng đã vợt ra khỏi “khuôn mẫu” vốn có và bị biến dạng khi mà tục lệ ăn quá sâu vào t tởng của ngời nông dân, họ có cách riêng của mình để phản ứng lại những qui định của thực dân mà bao đời nay “pháo đài xanh” vẫn tồn tại vững chắc trớc sự xâm nhập từ bên ngoài. Nh vậy, nghiên cứu hơng ớc cải lơng giúp chúng ta biết thêm nhiều mặt về bức tranh tổng thể làng xã nói riêng, cả nớc nói chung trớc cách mạng tháng Tám năm 1945.

3. Có một thời gian khá dài, làng xã phát triển nhng vắng bóng của h- ơng ớc. Sự “lãng quên” đó đã tạo ra một “khoảng trống” lớn mà ngay từ năm 1959 khi về thăm tỉnh Thái Bình, Bác Hồ đã nhắc nhở. Những bộn bề của thời cuộc lại làm cho hơng ớc bị “chối từ” lần nữa. Từ khi giành đợc độc lập, làng xã tập trung vào xây dựng kinh tế - xã hội theo đờng lối chỉ đạo của Đảng và Nhà nớc đạt đợc những thành tựu đáng kể. Nông thôn “thay da đổi thịt” từng ngày, nhng giá trị truyền thống cũng dần bị mai một. Song muốn đất nớc phát triển bền vững thì phải bảo lu bản sắc văn hóa dân tộc, hơng ớc chính là công cụ giúp chúng ta thực hiện điều đó.

Hơng ớc sau gần nửa thế kỷ bị đặt ra ngoài lề cuộc sống, nay đã trở lại nguyên giá trị trong làng xã hiện đại. Việc soạn thảo quy ớc làng văn hóa luôn đợc sự quan tâm của chính quyền các cấp. Song, một trong những thiếu xót chẳng riêng gì ở Việt Yên mà các địa phơng khác cũng mắc phải là cha đánh giá hết vai trò của hơng ớc trớc đó đặc biệt là hơng ớc cải lơng. Bên cạnh những mặt tích cực, quy ớc làng văn hóa còn rất nhiều hạn chế cần đợc khắc phục trong thời gian tới.

Có thể nói so với các huyện trong tỉnh Bắc Giang, Việt Yên là nơi có nền kinh tế phát triển. Các khu công nghiệp mọc lên thu hút nhiều nhà đầu t. Vị trí của Việt Yên khá thuận lợi cho việc giao lu nên tốc độ đô thị hóa diễn ra nhanh chóng. Do đó, việc bảo lu các giá trị truyền thống rất cần thiết. Dù là một trong những huyện đi đầu trong phong trào xây dựng làng văn hóa, nhng kết quả của Việt Yên còn quá khiêm tốn (xem bảng 6). Hơng ớc mới ban hành vẫn còn hạn chế về cả nội dung lẫn hình thức. Với tinh thần cầu thị của cán bộ, nhân dân địa phơng sẽ khắc phục dần những mặt cha đợc và các quy ớc làng văn hóa sẽ đợc bổ sung, sửa chữa trong thời gian tới để thực sự đi vào cuộc sống góp phần cùng pháp luật điều chỉnh các mối quan hệ nơi làng xã.

Tìm hiểu hơng ớc cải lơng huyện Việt Yên đã giúp cho tác giả khám phá rất nhiều điều về mảnh đất quê hơng thời kỳ trớc CMT8. Số phận của h-

ơng ớc cũng thăng trầm cùng biến cố của lịch sử. Mỗi một thời kỳ, hơng ớc lại mang thông điệp khác nhau, phản ánh những thay đổi cơ bản của làng xã đơng thời. Trong quá khứ cũng nh trong hiện tại, hơng ớc - quy ớc luôn giữ vai trò bổ sung cho pháp luật trong việc quản lý làng xã theo cách riêng. Vai trò và giá trị của hơng ớc đã đợc minh chứng rất rõ trong quá trình phát triển đi lên

Một phần của tài liệu Khái quát về huyện Việt Yên và hương ước. sự ra đời của hương ước cải lương (Trang 133 - 140)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(172 trang)
w