Sự vệ sinh; sửa sang đờng sá, cầu cống và đê điều; vệ nông

Một phần của tài liệu Khái quát về huyện Việt Yên và hương ước. sự ra đời của hương ước cải lương (Trang 69 - 70)

Làng xã là nơi tập trung của cộng đồng dân c đông đúc. Do đó, việc giữ gìn vệ sinh sạch sẽ có ý nghĩa quan trọng, ảnh hởng trực tiếp đến đời sống và sức khỏe của nhân dân “muốn cho làng đợc mạnh khỏe, cần phải theo phép vệ sinh, một là phòng bệnh, hai là chữa bệnh” [121;7]. Mọi ngời đều có trách nhiệm giữ gìn nơi mình sinh sống nh không vứt uế vật ra ngoài đờng, làm nhà xí bên đờng, phải giữ gìn giếng ăn.

Nếu làng phát ra chứng bệnh truyền nhiễm, Lý trởng phải trình Hội đồng để xin thuốc chữa. Những ngời mắc bệnh hủi, Lý trởng trình quan không đợc vì nể mà để trong làng. Đồ dùng của ngời ốm, ngời chết không đợc vứt xuống hồ ao. Chuồng lợn, bò không đợc làm gần nguồn nớc. Ai cố ý vi phạm Hội đồng sẽ phạt thờng là bằng tiền. Khi có “trâu bò dịch thì Lý trởng phải đi trình quan xin thuốc chữa” [106;12].

Việc vệ sinh đờng sá, cầu cống đê điều là trách nhiệm của cả dân làng. Làng cử một ngời Thủ lộ trông coi các việc trên. Nếu Thủ lộ phát hiện đoạn đê hay bờ mơng nào bị sạt lở phải báo ngay để Hội đồng kịp thời họp cử dân đinh bồi đắp. Làng trích tiền công hoặc chia xuất đinh để sửa. Những hành vi cá nhân mà gây hại đối với đờng sá, cầu cống đều phải bồi th- ờng, chịu phạt “nếu ai phá cuốc đờng để vỡ lở thì dân phạt 5 hào, nếu không tuân truất dự hơng sự 3 tháng” [121;17]. Ai cần tháo nớc qua đờng thì phải xin phép Hơng hội, tháo xong phải đắp lại đẹp đẽ nh cũ. Riêng làng Hoàng Mai

ngày 12 tháng Giêng thì hơng lão cùng với lý dịch và các Nhiêu đốc xuất dân giai đinh tráng chia phần đờng để sửa và nếu ngời giai nào khoán khiếm phạt mỗi ngời 3 hào sung công quỹ. Ngời nào không tuân làng “không ăn ngồi với ngời ấy nữa” [107;6]. Để có tiền sửa sang đờng sá “cứ hàng năm đến tháng 12 thì Phó lý đi thu trâu mỗi con 3 hào, bò mỗi con 2 hào để sửa chữa các đờng cái đi lại và trích thêm tiền công quỹ ra 6 đồng để đắp đờng giữ nớc cấy chiêm” [123;17].

Thủ lộ làm việc tốt đợc 3 năm làng cho ngôi tộc biểu nh Phó lý. Nếu làm không tốt thời bãi chức.

Bảo vệ xóm làng, chăm lo thủy lợi là công việc thờng xuyên và cần thiết của tất cả làng xã. Công tác trị thủy đợc đặc biệt quan tâm, không ai đợc phát cỏ bỏ bờ ruộng mà lại không đắp để bờ lở dần. Nếu xin phép mà Hơng hội không đồng ý thì không đợc đắp đập qua ngòi mà đơm cá và trồng trọt ở bên trong bờ sẽ gây ùn tắc. Khi gieo mạ hay lúa, hoa mầu đã tốt cũng không đợc chăn trâu, bò, vịt. Đi cùng với đó, hàng năm làng tu bổ đờng khuyến nông và khơi sâu ngòi lạch để tiện cho việc làm ruộng. Các hành vi sai phạm đều bị xử phạt ít nhất từ 1 hào đến 1 đồng.

Một phần của tài liệu Khái quát về huyện Việt Yên và hương ước. sự ra đời của hương ước cải lương (Trang 69 - 70)