Nguyên nhân dẫn đến cuộc cải lơng hơng chín hở BắcKỳ

Một phần của tài liệu Khái quát về huyện Việt Yên và hương ước. sự ra đời của hương ước cải lương (Trang 30 - 34)

“Cải lơng hơng chính” là thuật ngữ diễn đạt của báo chí thời kỳ trớc CMT8 về các chính sách mà thực dân đa ra để thi hành cải tổ bộ máy quản lý làng xã với t cách là một đơn vị hành chính cấp cơ sở trong thiết chế cai trị thuộc địa.

Trớc hết, chúng ta hãy bàn đến 2 chữ “cải cách” hay “cải lơng” đó là sự thay thế cái cũ bằng một cái hoàn toàn mới - cái mới này chịu sự chi phối và tác động của cơ quan làm ra cải cách này với mục đích tối thợng là có lợi cho một số ngời nào đó hoặc số đông quần chúng. Cải cách có thể tốt lên hoặc xấu đi, có thể thành công hay thất bại đều phụ thuộc vào nội dung hay mục đích của cải cách đó.

“Hơng chính” trong đó “hơng” là chỉ xã, thôn, xóm, còn “chính” là những việc thu chi, bổ nhiệm, tuần phòng vệ sinh… đó là những chính sách “tự trị” của mỗi làng.

Tóm lại, “cải lơng hơng chính” của thực dân Pháp nhằm thẳng vào bộ máy quản trị làng xã cổ truyền. Nó không chỉ dừng lại ở mức độ tác động, thâm

nhập mà đi đến lật nhào bộ máy thống trị cũ để thay thế vào đó một bộ máy mới có lợi cho chúng.

Ban đầu thực dân Pháp không có ý định “cải lơng hơng chính” ngay. Một cái nhìn hoàn toàn khác sau này đối với vấn đề làng xã ví nh năm 1874 trong cuốn giáo trình về tổ chức cai trị hành chính của ngời Việt, tác giả Luy rô đã nhận định về chế độ làng xã tự quản ở nớc ta “một tổ chức phức tạp nh thế, dễ bảo nh thế, một tổ chức mà trong đó không bao giờ thấy viên kỳ mục nào lại hành động đơn độc cả, một tổ chức đã tồn tại theo truyền thống từ thời xa xa, tổ chức đó chúng ta không nên đụng tới kẻo làm dân chúng bất bình, xứ xở rối loạn” [ 55;198].

Cải cách lúc này đối với chính quyền bảo hộ sẽ rất khó khi mà nền thống trị cha ổn định, phong trào đấu tranh bốc lên ngùn ngụt. Không những thế, thực dân Pháp còn tính toán rằng “làng xã là một nớc cộng hoà nhỏ phải cống nạp. Chúng ta xác định mức cống nạp tuỳ theo sự giàu có của tổng thể làng xã; còn chính làng xã phải tìm cách thu cống phẩm… Phơng pháp này là thuận lợi đối với chúng ta, và dờng nh đây là một phơng pháp tốt: nó tạo cho làng xã một sức mạnh lớn, tránh đợc sự tiếp xúc trực tiếp của ngời Pháp với dân chúng…” [55;199]. Dã tâm lợi dụng tổ chức xã thôn của chúng bộc lộ rất sớm và trắng trợn.

Tuy nhiên, từ đầu thế kỷ XX, sự bùng phát liên tục của các phong trào giải phóng dân tộc của nhân dân ta đã tạo nên một không khí mới, một nhận thức mới về vai trò và trách nhiệm của mỗi ngời dân với vận mệnh nớc nhà. Sự lan rộng và ảnh hởng nhanh chóng của phong trào khắp vùng nông thôn đã buộc thực dân Pháp phải nhận thức lại tính chất biệt lập và tự trị của làng xã - đặc điểm vốn đợc thực dân Pháp lợi dụng triệt để cho công cuộc cai trị của mình trớc đây, nay đang là nhân tố có thể biến làng xã trở thành khu vực chống lại

chính quyền thực dân, nằm ngoài sự kiểm soát của chính phủ. Vì vậy, để ngăn chặn nguy cơ này, một nhu cầu bức thiết nảy sinh là phải cải tổ lại tổ chức làng xã theo hớng có lợi nhất cho chính quyền thực dân nhằm tách nông dân và làng xã ra khỏi môi trờng cách mạng.

Bất cứ một vấn đề gì đó cũng có lý do của nó. Cải lơng hơng chính cũng vậy. Về phía thực dân Pháp vào những năm 20 của thế kỷ XX, sau chiến tranh thế giới lần thứ nhất là một nớc thắng trận song bị thiệt hại nặng nề. Chiến tranh đâu có qua đi một cách lặng lẽ mà nó để lại tàn d của sự đổ nát. Trớc tình hình đó nh một phản ứng linh hoạt để nhanh chóng hàn gắn vết thơng chiến tranh, khôi phục kinh tế, chính quyền thực dân một mặt ra sức tìm mọi biện pháp thúc đẩy sản xuất ở trong nớc, mặt khác đầu t khai thác thuộc địa, ra sức vơ vét sức ngời và sức của, chúng không quên bỏ qua những ngời nông dân chân chất, thật thà để kiếm lời. Để đạt đợc mục đích đó, chúng phải “với tay” đến tận xã thôn để cải cách bộ máy hành chính theo ý mình. Thêm vào đó, thực dân Pháp đa ra nhiều chính sách mị dân nhằm lôi kéo quần chúng nhân dân khỏi ảnh hởng của cách mạng với chiêu bài “hợp tác đề huề, cải l- ơng” hòng xoa dịu d luận và tiến hành cải lơng một cách dễ dàng hơn.

Khi tìm hiểu về làng xã, thực dân Pháp nhận ra rằng bộ máy các làng đại thể có những nét tơng đồng. Đứng đầu và đa ra các quyết nghị là HĐKM đại diện là Tiên chỉ, Thứ chỉ liên quan đến việc quan trọng nh phân bổ su thuế, lính tráng, phân cấp công điền, sử dụng quỹ nghĩa thơng… Theo phong tục thành viên của Hội đồng này không do bầu cử và không cần sự công nhận của Nhà nớc. Còn Hội đồng lý dịch đứng đầu là Lý trởng là ngời trung gian giữa Nhà nớc và làng xã, có nhiệm vụ thực hiện các yêu cầu đóng góp cho Nhà nớc, quản lý sổ đinh… giúp việc cho Lý trởng là Phó lý. Song Lý trởng và Phó lý rất kém về vai vế, về ngôi thứ lại đứng sau Tiên chỉ, Thứ chỉ và những ngời chức tớc phẩm hàm, không có chân trong Hội đồng làng, khi Hội đồng họp Lý tr-

ởng chỉ là ngời “bàng thính”. Trong các dịp đình đám, tế lễ, khao vọng Lý tr- ởng không có vai trò gì lớn, đợc chia phần kém. Mặt khác, chính quyền Pháp còn nhận ra rằng “Các hơng thôn ta từ xa đến nay các chức sự kỳ mục kỳ nát đều là bọn vô học hay học dở dang mới chịu ra làm. Nhng tuy vô học mà phần nhiều lại có khéo khôn riêng, khi ra làm việc dân chỉ chăm chăm về sự lập bè đảng để giữ lấy quyền bính ở trong làng” [59;222].

Mặt khác, nạn tham nhũng và sự thối nát của bộ máy chức dịch làng xã cho đến thế kỷ XX tỏ ra ngày càng trầm trọng hơn trớc. Sự thực, làng xã chỉ là tổ chức của một nhóm những ngời có thế lực nhất, thay mặt dân quản trị công việc trong làng. Đây là một thực trạng đã diễn ra khá phổ biến ở làng xã Bắc Kỳ bấy giờ. Xã thôn trở thành công cụ để củng cố hơn nữa quyền lợi và quyền lực của bọn cờng hào, địa chủ. Nạn cờng hào ngày càng đẩy ngời nông dân đến con đờng bần cùng hoá. Xã thôn trở thành mối ràng buộc đáng sợ đối với ngời dân. Và đó cũng là lý do mà chính phủ Pháp vẫn liên tục rao giảng trên sách báo để tuyên truyền cho chủ trơng cải lơng của mình, và coi đó là cách thức tốt nhất làm cho làng xã “có trật tự và có minh bạch trong việc quản hành công việc cùng quyền lợi ở các xã ở xứ Bắc Kỳ ta” [43;3]. Điều đó đồng nghĩa với việc HĐKM trở thành đối tợng của cuộc cải lơng hơng chính lần này. Chính quyền thực dân ngày càng củng cố hơn nữa bộ máy quản lý cấp xã, biến nó trở thành công cụ hữu hiệu nhất cho việc nâng cao và phát huy hơn nữa quyền lực của mình ở xứ Đông Dơng.

Tất cả những lý do trên khiến cho thực dân Pháp phải cải cách bộ máy quản lý ở nông thôn nhng có lẽ quan trọng hơn cả, dã tâm của chính quyền lúc này là “thò” tay đến tận cơ sở để cho nền bảo hộ của chúng đợc hoàn bị.

Việc cải tổ nền hơng chính đã có từ rất lâu của làng xã đâu phải là dễ. Biết điều đó, thực dân Pháp đã từng bớc tiến hành ở từng xứ, sau mới tiến hành trong cả nớc.

Không phải đến năm 1921 thực dân Pháp mới tiến hành cải lơng ở Bắc Kỳ mà trớc đó chúng đã đa ra một số chính sách thử nghiệm. Sự can thiệp đầu tiên của nhà nớc vào làng xã là nắm lấy bộ máy lý dịch. Năm 1907, thực dân Pháp đề ra “lệ bầu tổng lý” nhng phải đến năm 1913 mới có Nghị định qui định một cách đầy đủ chặt chẽ. Qua đây, chính quyền bảo hộ muốn biến các Lý trởng, Phó lý thành những tên tay sai trung thành. Thực dân Pháp còn sử dụng nghị viện thứ dân làm công cụ thực hiện ý đồ cai trị. Cuối năm 1914, trong bài diễn văn đọc trớc nghị viện, Thống sứ Đêtơnay đã phê phán sự trì trệ của tổ chức làng xã Bắc Kỳ đề ra phải cải lơng hơng chính, nhng thực dân Pháp cha có điều kiện thi hành đã mắc vào cuộc chiến tranh thế giới lần I (1914 -1918). Sau bao nhiêu năm tháng bộn bề, năm 1921 chính quyền bảo hộ đã tiến hành cuộc “cải lơng hơng chính” mở đầu cho công cuộc cải lơng ở Bắc Kỳ.

Một phần của tài liệu Khái quát về huyện Việt Yên và hương ước. sự ra đời của hương ước cải lương (Trang 30 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(172 trang)
w