Việc thực hiện cuộc cải lơng hơng chín hở Việt Yên

Một phần của tài liệu Khái quát về huyện Việt Yên và hương ước. sự ra đời của hương ước cải lương (Trang 110 - 117)

Đánh giá về cuộc cải lơng ở Bắc Kỳ có nhiều ý kiến khác nhau. Nh đã trình bày ở trên, mục đích của cuộc cải lơng hơng chính đợc thực dân Pháp đặt rất nhiều kỳ vọng nhằm mục đích kiểm soát làng xã. Trong 20 năm chính quyền bảo hộ đã cố gắng chỉnh sửa, uốn nắn chủ trơng này với việc tiến hành 3 đợt cải lơng nhng kết quả của nó có đúng nh sự mong mỏi của

chính quyền thực dân không? Thành công hay thất bại? Chúng ta phải tìm câu trả lời từ trong thực tế của cuộc cải lơng hơng chính.

Đa số các nhà nghiên cứu đều cho rằng thất bại. Sự không thành công này xuất phát ngay từ bản chất thực dân và không hiểu văn hóa ng- ời Việt. Còn đối với huyện Việt Yên tỉnh Bắc Giang, trên cở sở nghiên cứu 65 hơng ớc chúng tôi xin đa ra những nhận xét sau đây:

- Về số lợng các hơng ớc đợc thực hiện và phê duyệt ở Việt Yên. Nhận biết đợc sức mạnh “luật” làng ở đây “có tầm quan trọng đặc biệt, luật lệ là nề nếp của làng xã. Những qui tắc này chi phối đến đời sống của dân chúng phải đợc áp dụng thành nề nếp” [35;42]. Thực dân Pháp đã tiến hành cuộc cải lơng ở đây với tốc độ nhanh chóng. Trong cuộc cải lơng lần thứ nhất theo tài liệu lu trữ ở Viện TTKHXH ở đây mới có 2 quyển hơng ớc của Hoàng Mai năm 1923 và xã Yên Ninh năm 1925 thì đến năm 1933 Pháp đã tiến hành trên 76 xã trong cả tỉnh và “phải kiên quyết hoàn thành việc này trong 308 xã nữa” [35;42]. Đúng nh những gì thực dân Pháp dự định, riêng ở Việt Yên nói đến đợt cải lơng lần 2 đã có tới 48/67 xã có hơng ớc (Hoàng Mai có 2 quyển năm 1932 và năm 1936), đặc biệt năm 1936 có tới 41 quyển. Ngoài ra, còn 8 quyển không ghi năm lập nhng qua điều thứ nhất “việc chính trị trong làng… chiểu theo Nghị định quan Thống sứ ngày 25 tháng 2 năm 1927” có thể biết thuộc đợt 2 hoặc đợt 3. Vậy trên thực tế các bản hơng ớc ra đời đợt 2 hoặc đợt 3 có thể lớn hơn. Cuộc cải lơng lần thứ 3 ở Việt Yên có 9 quyển lập năm 1942. Từ số lợng các quyển hơng ớc này, chúng ta thấy cuộc cải l- ơng lần thứ 2 đợc coi là thành công nhất của thực dân Pháp. T tởng cải lơng đã đến từng làng “gõ cửa”, đi sâu vào làng xã làm cho những ngời nông dân bắt đầu “thấm” cái mà chính quyền bảo hộ gọi là “văn minh” chốn hơng thôn. Với số lợng ít ỏi của đợt 1 dễ đa chúng ta đến hình dung cha thành công. Song, so với các huyện khác trong tỉnh, Việt Yên là nơi có nhiều hơng ớc nhất nên trên một phơng diện nào đó, có thể coi đây là nơi có cuộc cải lơng thành công.

- Nội dung hơng ớc. Để thực hiện cuộc cải lơng, thực dân Pháp đã đa ra rất nhiều biện pháp về thay đổi bộ máy làng xã, sổ thu chi, luật lệ của làng. Qua thời gian khá dài tìm hiểu và những bớc thử nghiệm ở Hà Đông, chính quyền bảo hộ đã tiến hành thực hiện ý đồ của mình. Thực dân Pháp đã lợi dụng hơng ớc, khéo léo lồng nội dung cuộc cải hơng chính vào đó để phổ biến cho nhân dân. Về số lợng, hình thức dờng nh chính quyền bảo hộ đã thành công, vì hầu hết các bản hơng ớc ở phần Chính trị đều truyền tải những nội dung chủ đạo của các Nghị định và Thông t về việc này. Các hơng - ớc này đều theo nguyên tắc đợc chính quyền cấp trên phê duyệt. Mỗi bản hơng ớc đợc sao ra làm 4 bản, làng giữ 1 bản để thực hiện còn 3 bản gửi chính quyền cấp trên. Nội dung chính của 3 cuộc cải lơng hơng chính là: đợt 1 thay HĐKM bằng HĐTB, đợt 2 phục hồi lại HĐKM tồn tại song song với HĐTB, đợt 3 xóa bỏ HĐKM và HĐTB thiết lập HĐKH trên sự củng cố lại HĐKM. Các hơng ớc ra đời phải trên nguyên tắc bám sâu vào nội dung cuộc cải lơng. Song, có tới cả 9 bản ra đời năm 1942 trong phần “sự kiện cáo” và “sự giao thiệp” vẫn thấy sự tồn tại của những ngời tộc biểu hay Hơng hội nh “không kể quan tây hay quan ta khi đến làng thời tuần phải đi báo những ngời tộc biểu” [115;11]. Đặc biệt nhất là bản hơng ớc xã Tiêu Nhiêu năm 1942 ghi “việc chính trị trong xã Tiêu Nhiêu thì phải chiểu theo Nghị định quan Thống sứ ngày 12 tháng 8 năm 1921 về việc chỉnh đốn Hơng hội…”. Điều này có nghĩa là các hơng ớc này chép về Hội đồng tộc biểu, trong khi Hội đồng này bị giải thể năm 1941. Nếu chúng ta để ý, trừ bản hơng ớc làng Hoàng Mai năm 1923 và năm 1932 có bố cục khác nhng nội dung vẫn bám sát t tởng cải lơng, còn lại tất cả các hơng ớc đều giống nhau về cấu trúc, các nội dung cần kê khai. Phải chăng cuộc cải lơng hơng chính lần thứ 2 và lần thứ 3 thực chất không tác động đến các làng xã. Các làng xã chép y hệt hơng ớc cuộc cải lơng lần 1 (h- ơng ớc xã Yên Ninh năm 1925) có chăng chỉ chỉnh sửa điều thứ nhất, điều thứ 2 và điều thứ 3 về các Nghị định của thực dân Pháp cho hợp với yêu cầu mà

thôi. Phần lớn các làng chỉ chỉnh sửa năm, kê tục lệ của làng mình rồi đóng dấu ký tên nộp lên cho xong. Khi nghiên cứu các bản này thì tờ trình xã Hà Thợng cung cấp cho chúng tôi thông tin rất thú vị về nguyên nhân vì sao xã này cha trình đợc hơng ớc cho quan trên duyệt “duyên thừa sức hỏi chúng con phải đệ trình sổ sao hơng ớc trình nộp nhng vì sổ hơng ớc xã con cha có thì chúng con không thể lấy gì sao đợc mà đệ trình. Vậy chúng con cứ thừa làm giấy đệ trình quan lớn xét” [153;1]. Theo nguyên nhân của tờ trình, chúng ta nhận thấy rằng các làng chỉ kê khai hơng ớc khi nhận đợc bản mẫu. Lập hơng ớc và đệ trình lên trên chỉ là công việc bắt buộc, mang tính chất đối phó của làng xã.

Mỗi làng có cách phản ứng riêng với cuộc cải lơng hơng chính. Vẫn giữ nguyên tắc Nhà nớc bảo hộ đặt ra nh soạn thảo hơng ớc, có chữ của ngời đại diện gửi lên trên nhng một số làng chỉ làm việc điền tên làng và các thông tin cần thiết vào chỗ trống nh hơng ớc xã Tăng Quang, hơng ớc làng Nguyền Quả, hơng ớc làng Quang Biểu, phần nhiều các làng là kê lấy lệ.

- Hoạt động của HĐKM và HĐTB

Điểm nổi bật của cuộc cải lơng hơng chính của thực dân Pháp là quá trình điều chỉnh chính quyền ở làng xã giữa HĐKM và HĐTB. Thực tế 2 Hội đồng này tồn tại thế nào? Hầu hết các hơng ớc ở Việt Yên đều khai rất chung chung về phần này “việc chính trị của làng… thì chiểu theo Nghị định…” Không có một bản hơng ớc nào kê khai về HĐKM, ngay cả 9 bản năm 1942 thời điểm mà HĐKH (trên sự củng cố HĐKM) đã hoạt động đợc một năm với vai trò trực tiếp quản trị làng xã. Về HĐTB chỉ duy nhất có hơng ớc làng Hoàng Mai năm 1923 đề cập. Trong đó xác định “Các họ hợp lại làm thành một làng, bởi thế việc làng do các họ cử ngời thay mặt để trông coi gọi là tộc biểu” [106;2]. Vào năm 1923 sau 2 năm tiến hành cuộc cải lơng lần 1, HĐKM đã bị xóa bỏ vậy mà hơng ớc làng Hoàng Mai trong phần “Quan kỷ” lại đa ra những thông tin đáng lu ý “tộc biểu nào nếu làm việc gì trái với hơng

ớc hoặc cả Hội đồng, hoặc một họ trong làng dác ra thì chức sắc kỳ lão này có quyền quở trách hay phạt tiền từ 3 hào đến 1 đồng hay không cho dự Hội đồng nữa. Nếu ngời nào làm tổn hại quyền lợi chung dân thì Hội đồng chức sắc h- ơng lão phải trình quan cách chức ngời ấy” [106;4]. Vậy các “chức sắc kỳ hào” với quyền lợi lớn hơn cả HĐTB mà hơng ớc đã nhắc tới là bộ phận nào? Đó chính là thành viên của HĐKM mà Nghị định số 1949 của chính phủ bảo hộ có tuyên bố xóa bỏ thì trên thực tế nó vẫn tồn tại ở một số làng quê và duy trì quyền lực của mình trong đời sống chính trị xã hội chốn hơng thôn.

Sau khi tiến hành cuộc cải lơng lần 1, Việt Yên đã có 67 xã thành lâp HĐTB. Sau 6 năm tiến hành cuộc cải lơng, chính phủ bảo hộ phải thừa nhận rằng “ngời ta đã phạm một sai lầm trong việc lập các Nghị định năm 1921 là quên mất ảnh hởng của các vị kỳ mục cũ, bởi vì những nhân vật hiểu biết có chức tớc thờng có sự đảm bảo chắc chắn về tài sản và tinh thần, có quyền thế thực sự đối với lớp ngời sau” [35;41]. Không những thế qua thời gian HĐTB cũng “hiện nguyên hình của một bộ máy tham nhũng, vả lại nó cũng vấp phải sự chống đối mãnh liệt của lớp kỳ mục cũ” [13;51]. Trớc cuộc cải lơng, làng xã chỉ có HĐKM, sau đó HĐTB đợc dựng lên lại thêm một bọn ăn trên, ngồi chốc. Cải lơng hơng chính vì thế làm cho đời sống của ngời dân chốn thôn quê tối tăm. Nhận biết những thiếu xót đó, Nghị định năm 1927 đã chấn chỉnh một phần tình trạng này. Một vấn đề lại đặt cho thực dân Pháp khi “Hội đồng kỳ mục đúng hơn chỉ giữ vai trò phụ. Đơn thuần họ chỉ xin ý kiến chứ không có chút quyền hành nào. Vì vậy, trong rất nhiều xã các vị kỳ mục không hài lòng về vai trò phụ của mình, họ bị động, bó tay trớc mọi việc” [35;41]. Do đó, hai Hội đồng này hoạt động không hiệu quả nên cần phải phục hồi quyền hành của các vị kỳ mục và để cho họ làm những ngời lãnh đạo dân chúng. Năm 1941, HĐKH đợc thiết lập trên nguyên tắc củng cố lại từ HĐKM. Thực dân Pháp quay lại điểm xuất phát ban đầu của cuộc cải lơng. Sự thất bại

mà thực dân Pháp không thể ngờ đợc dù đã cố che đậy bằng một cái tên khác là HĐKH.

Nội dung quan trọng thứ 2 của cuộc cải lơng là việc lập lại sổ thu chi với mục đích để quản lý nguồn tài chính của làng xã. Hơng ớc cải lơng đều ghi đúng theo hớng dẫn của chính quyền bảo hộ trong mục sổ thu chi nh- ng rất ít làng kê khai các khoản thu tự ý của làng gồm thuế vật nuôi, thổ trạch… chỉ chủ yếu khai tiền lơng cho Lý trởng và các vị chức trách trong làng nh xã Nguyệt Đức, xã Tĩnh Lộc, xã Nh Thiết… Mỗi làng có một định mức khác nhau về loại thuế này. Số tiền thu đợc tơng đối lớn nằm ngoài sổ thu chi phải nộp cho quan trên nên nó trở thành cơ hội làm giàu cho bọn cờng hào, chức dịch trong làng.

Nhìn toàn bộ cuộc cải lơng ở Việt Yên nói riêng, cả nớc nói chung cho thấy sự lúng túng, luẩn quẩn của Pháp trớc làng xã.

Có thể nói, trên thực tế thực dân Pháp đã phần nào đạt đợc mục tiêu can thiệp, quản lý đối với các làng xã. Mặc dù làng xã bị biến dạng ít nhiều, nhng tính tự trị làng xã không hoàn toàn mất đi nh mong muốn của chính quyền bảo hộ khi khởi sớng và thực hiện cuộc cải lơng. Các làng xã luôn tìm lối đi riêng, uốn mình để phản ứng linh hoạt với những qui định của chính quyền bảo hộ, để bảo vệ tính độc lập tơng đối vốn có. Đây là nét đặc trng, phản xạ có điều kiện rất lâu đời chốn hơng thôn.

Hai mục tiêu lớn nhất mà thực dân Pháp đề ra là thủ tiêu HĐKM thay thế HĐTB đều bị thất bại. Năm 1927 với sự công nhận trở lại HĐKM là bớc lùi đầu tiên, năm 1941 với việc bãi bỏ HĐTB, củng cố HĐKM có tên HĐKH và quay lại thể chế bầu cử truyền thống đánh dấu sự thất bại hoàn toàn của thực dân.

Mặc dù vậy, chúng ta cũng phải thừa nhận rằng toàn bộ nội dung của chính sách cải lơng (đặc biệt là thể hiện trong hơng ớc cải lơng) mà thực dân Pháp ban hành có những điểm mang tính chất dân chủ, tiến bộ so với trớc đây. Vì thế, chính Phan Bội Châu lên tiếng khuyên, hô hào các làng “cải lơng hơng chính”. Trên một phơng diện nào đó, thực dân Pháp đã đạt đợc hiệu quả khi thực sự can thiệp đợc vào tổ chức làng xã có kết cấu chặt chẽ không dễ động đến. Song, kết quả này là nhờ sự thúc ép và kiểm soát chặt chẽ của chính quyền nên nó chỉ là bề ngoài còn thực tế các làng vẫn vận hành theo cơ chế riêng của mình.

Ban đầu thực dân Pháp thực hiện cuộc cải lơng trong khí thế hào hứng, với tham vọng làm đảo lộn tổ chức bộ máy làng xã, nhào nặn nó theo ý mình, chế ngự lòng dân với các phong trào yêu nớc. Nhng thất bại này nối tiếp thất bại khác, chính quyền bảo hộ lùng sục nguyên nhân của những thất bại đó. Một loạt các bài báo trên “Nam phong tạo chí” đã lý giải điều này mà chúng ta phải kể đến Đông Châu, Nguyễn Đức Diễn, Nguyễn Nh Ngọc, Nguyễn Đôn Phục, Nguyễn Thế Xơng… ví nh “có cải lơng t cách kỳ mục, thời phong tục mới có ngày cải lơng” [11;112], hay “một công cuộc hay nh thế mà vì không có ngời hay nên thành ra dở bét nghĩ thực tiếc thay” [58;221], hoặc dân còn u tối, họ không biết ý nghĩa của cải lơng, làng xã còn quá nghèo nàn… Thực ra, chủ trơng cải lơng hơng chính đã thiếu những điều kiện và cơ sở để nó có thể thành công đợc. Bản thân những chủ trơng này mang trong nó tính chất phản động, áp đặt “từ trên xuống” không đáp ứng những nguyện vọng của dân. Sự thất bại cuộc cải lơng xuất phát ngay từ bản chất phản động của thực dân Pháp. Chúng làm nh ra vẻ quan tâm đến “cái hạnh phúc to lớn của nhân dân” nhng thực chất là bóp nghẹt để nắm chặt hơn bộ máy làng xã, biến tớng nó sao cho có lợi để phục vụ chính quyền đô hộ.

Việt Yên có số lợng hơng ớc lớn nhất so với các huyện trong tỉnh Bắc Giang. Trên một khía cạnh nào đó, có thể đi đến kết luận thực dân Pháp đã khá thành công với cuộc cải lơng hơng chính ở đây. Các hơng ớc này đều bị chính quyền thực dân giám sát chặt chẽ trên tinh thần cuộc cải lơng. Bởi vậy, cả 65 bản chúng tôi thu thập đợc đều có sự định dạng tơng đối giống nhau về cấu trúc và nội dung. Một bản hơng ớc cải lơng gồm 2 phần: phần “Chính trị” với nội dung cụ thể hóa các Nghị định và Thông t của cuộc cải l- ơng; phần 2 là “Tục lệ” (linh hồn của làng xã) lại kê khai rất sơ sài. Trên thực tế, quan hệ làng xã ở Việt Yên còn phong phú, phức tạp hơn rất nhiều những gì đợc phản ánh trong hơng ớc.

Tìm hiểu những mặt tích cực, tiêu cực của hơng ớc cải lơng giúp chúng ta có cái nhìn đúng đắn hơn về giá trị lịch sử, văn hóa - tinh thần của hơng ớc này, đồng thời thấy đợc giá trị của nó trong việc xây dựng qui ớc làng văn hóa mới.

Chơng 3

Vai trò của hơng ớc cải lơng với việc xây dựng làng văn hoá huyện Việt Yên hiện nay

Một phần của tài liệu Khái quát về huyện Việt Yên và hương ước. sự ra đời của hương ước cải lương (Trang 110 - 117)