Vai trò của hơng ớc cải lơng trong việc xây dựng qui ớc làng văn hoá mớ

Một phần của tài liệu Khái quát về huyện Việt Yên và hương ước. sự ra đời của hương ước cải lương (Trang 125 - 133)

mới

Trong thời gian thực hiện đề tài đợc sự giúp đỡ của phòng văn hoá huyện và xã, chúng tôi đã đợc tiếp xúc với một số quy ớc làng văn hoá. Hầu hết các qui ớc này chứa đựng nội dung phong phú, bao quát hầu hết các hoạt động của làng xã hiện đại (trình bày phần 3.2). Với kỹ thuật in ấn, chất lợng giấy tốt, bố cục rõ ràng đấy chính là những u điểm nổi bật của qui ớc làng văn hoá. Do đó, nó thực sự trở thành văn bản dới luật có tác dụng hỗ trợ việc thực hiện pháp luật Nhà nớc ở nông thôn. Bên cạnh mặt tích cực vẫn còn những mặt tiêu cực mà lẽ ra có thể tránh đợc nếu ngời soạn thảo tham khảo hơng ớc cũ. Khi tác giả trao đổi với cán bộ văn hoá ở đây, biết đợc quy trình soạn thảo h- ơng ớc mới dựa vào các Thông t, Chỉ thị của Nhà nớc là chủ yếu và thực trạng này không chỉ diễn ra ở Việt Yên mà còn là tình trạng phổ biến ở nông thôn ngày nay.

Nhìn lại quá khứ để tôn trọng, hiểu nó chính là nền móng vững chắc cho hiện tại, tơng lai. Không phải cái gì của quá khứ đều lạc hậu, cần phải loại bỏ mà có những điều nếu ta vận dụng phù hợp nó vẫn mang hơi thở của thời đại, góp phần vào công cuộc xây dựng đất nớc. Hơng ớc cải lơng rất thuận lợi cho việc nghiên cứu, tìm hiểu, “chắt lọc” vì nó đợc ghi lại bằng chữ Quốc ngữ. Hơng ớc cổ của Việt Yên còn 5 bản - t liệu rất quí song lại viết bằng chữ Hán, Nôm mà ở Việt Yên ngời đọc và hiểu hai loại chữ này hầu nh đã vắng bóng. Tìm hiểu hơng ớc cổ là điều khó khăn, nhng lại hoàn toàn làm đợc đối với h- ơng ớc cải lơng bởi lẽ những ngời soạn thảo qui ớc là cán bộ địa phơng, đại

diện các đoàn thể quần chúng - thế hệ sinh sau cách mạng tháng Tám. Không những thế, hơng ớc cải lơng cung cấp những thông tin quan trọng về địa phơng do đó rất hữu ích cho việc soạn thảo qui ớc. Vậy mà nguồn t liệu quí giá này đã bị bỏ qua làm cho qui ớc làng văn hoá bị “hẫng hụt”, mang tính cứng nhắc. Qua nghiên cứu, chúng tôi thấy rằng qui ớc làng văn hoá có thể kế thừa những điểm sau đây từ hơng ớc cải lơng:

1. Văn phong: hơng ớc thời nào cũng vậy luôn giữ vai trò của một “bộ luật” của làng, đợc mọi ngời nghiêm chỉnh thực hiện. Vào thời kỳ trớc CMT8, số ngời biết chữ rất ít song có điều lạ ai cũng thuộc “luật làng” để thực hiện vì sợ làm sai bị tai tiếng với mọi ngời. Có rất nhiều nguyên nhân nhng quan trọng nhất là cách diễn đạt mộc mạc, sử dụng ngôn từ với câu chữ “khúc triết, có âm vần, vừa có dáng dấp của văn phong pháp lý, lại vừa có âm hởng, có vần điệu của các bài giáo huấn thuyết pháp” [22;175]. Với điểm này qui ớc văn hoá d- ờng nh kém xa hơng ớc cải lơng. Trong thời đại công nghiệp hoá, sự giao lu phát triển mạnh mẽ trên mọi lĩnh vực đã làm cho cuộc sống ngày một nâng cao. Khi mở cửa nền kinh tế giống việc mở cửa một ngôi nhà đón những luồng gió mới song không tránh khỏi bụi bặm. Một số giá trị truyền thống của cha ông bị xem nhẹ, đặc biệt phải nói đến quan hệ nam nữ trớc hôn nhân bị băng hoại. Những qui chuẩn đạo đức mai một, mất dần nét đẹp truyền thống của ng- ời phụ nữ á Đông “gái thời trinh tiết làm câu sửa mình”. Vậy mà ngay trong hơng ớc cải lơng làng Yên Ninh năm 1925 đã răn dạy rất thấu đáo, dễ đi vào lòng ngời với điều này “… so với hiện tình của nhân dân ta, thời các điều nhầm lỗi không sao kể hết đợc, phần trái với lễ nghĩa Thánh hiền, phần làm mất sự thân vui của gia tộc, lại có một sự cực kỳ dã man, là tục để con giai con gái trong ba tháng xuân, hát đúm, hát ví trong đám hội sinh ra tà dâm, cha mẹ tôn trởng trông thấy không những chịu cấm đi mà lại cho một cuộc mua vui , than ôi! đức trinh thuận của ngời đàn bà đâu có thế, nghĩa hữu biệt có đâu thế… phận làm cha mẹ phải biết dạy con theo điều chính bỏ điều tà, sau này con giai

lớn mới không phải kẻ tiểu nhân, con gái mới toàn đợc phụ hạnh, rồi mới có thể sinh ra nòi giống tốt” [128;16-17]. Lẽ dĩ nhiên do sự thay đổi của thời cuộc một số quan niệm không thể khắt khe nh trớc, song bản sắc dân tộc cần đợc lu giữ. Chúng ta hòa nhập chứ không đợc hòa tan, đánh mất mình trớc cái mới. Khi đôi trai gái lấy nhau lại có câu “Thánh hiền để lại nhời chính sáng để dậy bảo cho tuân theo nh phơng ngôn có câu rằng, lấy vợ kén tông, lấy chồng kén giống lại có câu vợ chồng nh đũa có đôi phải lựa mà không kể chi đến sự xấu đẹp” [128;17]. Qui ớc làng văn hóa ghi rất ngắn gọn “đối với việc hỷ từ khi hỏi đến khi cới không cầu kỳ thực hiện vui vẻ tiết kiệm nghi lễ phù hợp với truyền thống văn hóa dân tộc” [161;4].

Trong việc tang, hơng ớc cải lơng cũng mang tính giáo dục cao, lời lẽ gần gũi, thấu tình, thấu lý “cõi nhân sinh không gì có thể đau đớn hơn là sự tử táng, trong làng xóm không ai tránh đợc cái khốn nạn ấy, nếu nhà nào gặp cảnh ngộ ấy mà giết trâu bò làm cỗ bàn để mời dân làng ăn uống no say, thử hỏi lơng tâm ngời ấy làm con cháu nghĩ thế có đáng không, chắc trả lời rằng không. Trong làng mình có ngời gặp cảnh ngộ ấy mà kéo nhau đến nhà hiếu chủ ăn uống no say, nói cời rầu rĩ thử hỏi lơng tâm ngời làm dân làng nh thế có yên không, chắc trả lời không, còn nh việc hộ tang cho nhau là cái nghĩa cứu giúp, cái nợ đồng lần với nhau, chứ không phải vì đám ăn mà tìm đến, thế mà hủ tục lu truyền thói đời bạc bẽo…” [99;14] hay “than ôi! khi cha mẹ còn sống không biết thời, không biết nuôi, trong đạo hiếu trăm phần không đợc một, đến khi các ngài tạ thế, tế tuần nọ, tế tuần kia để trả nợ miệng cho thiên hạ, đã không có ích đến ngời chết, mà lại hại cho ngời sống nh thế mà bảo báo hiếu…” [99;14]. Hơng ớc mới ghi rất ngắn gọn “tổ chức tang lễ tiết kiệm thể hiện đợc tình cảm và mỗi hộ nên có từ 1 đến 2 ngời tham gia đa tiễn ngời quá cố” [166;4]. Rõ ràng trong cả một đoạn văn dài không thấy có một từ “phải”, một từ “cấm”, cách diễn đạt rất có tình, có lý vừa nhắc đến luật nớc, vừa có lời răn dạy của Thánh hiền, ai cũng muốn nghe theo. Hơng ớc mới của Việt Yên

không làm đợc điều này và thờng có nhợc điểm lời văn khô, cứng nhắc, ít khuyên răn không gây đợc sự chú ý, dễ nhớ cho ngời đọc, ngời nghe. Đơng nhiên, không thể bê nguyên lối hành văn cổ vào qui ớc làng văn hóa nhng rõ ràng học tập cách diễn đạt giản dị, gần gũi đời thờng, vừa uyển chuyển, vừa có vần điệu của hơng ớc cải lơng, chắc rằng tính thuyết phục sẽ tăng lên bội phần.

2. Một thực tế khi tìm hiểu hơng ớc cải lơng, tác giả nhận ra rằng nếu đ- a một số điều nguyên si của hơng ớc cải lơng vào qui ớc vẫn còn nguyên giá trị; nh qui ớc liên quan đến bảo vệ sản xuất và phát triển nông nghiệp, sự vệ sinh, giữ gìn trật tự trị an làng xã, khuyến khích đóng góp xây dựng quê hơng cùng việc hoàn thành nghĩa vụ đối với nhà nớc, xây dựng tình đoàn kết xóm làng, khuyến học… Trong đó những qui định về bảo vệ lúa má, hoa mầu, đê điều; chống thiên tai hỏa hoạn - những điều thiết thực đối với làng xã muôn đời. Hơng ớc cải lơng qui định các điều này rất chi tiết hơn hầu hết các qui ớc làng văn hóa huyện Việt Yên hiện nay. Hơng ớc cải lơng xã Nghĩa Thợng năm 1936 qui định về sự vệ nông, sự sửa sang đờng sá đê điều có tới 9 điều (điều thứ 47 đến điều thứ 55) với những qui định rất cụ thể từ “giữ gìn đừng để cho ngời ta cày cấy vào chỗ sờn đê hay giồng giọt gì ở đấy” đến việc tu bổ các đ- ờng khuyến nông “khơi sâu các ngòi lạch chứa nớc cho tiện việc làm ruộng” đến khi lúa tốt “cấm chăn trâu bò ở bờ ruộng” [135;7-8]… Quy ớc làng văn hóa thôn Nghĩa Thợng (2008) gồm 3 điều (từ 10 đến điều 13) nội dung chủ yếu bảo vệ lúa khi có sâu bệnh, tiêm phòng cho súc vật và chăn thả trâu bò “ban lãnh đạo thôn có trách nhiệm thông báo cho nhân dân biết thông tin về bảo vệ thực vật khi có sâu, bệnh gây hại mùa màng, các gia đình phải tích cực diệt trừ. Hàng năm tiêm phòng dịch cho đàn gia súc…” [167;3]. Tơng tự vậy trong qui ớc làng văn hóa thôn Tĩnh Lộc khi chống hỏa hoạn, thiên tai ghi một điều “Khi trong làng có việc cần cấp cứu nh: hỏa hoạn, vỡ đê, trộm cắp… sẽ có hiệu lệnh kẻng hoặc thông báo trên loa. Tất cả ngời dân phải có mặt ở nơi qui định để làm nhiệm vụ” [169;2]. Hơng ớc cải lơng trớc đó đã qui định rất rõ

“gặp lúc cần kíp nh nớc to, đê sạt, hoặc lửa cháy nhà nào, tuần phu bổn phận đã đành dân làng trừ những ngời đi vắng còn từ 18 tuổi trở lên, thấy có hiệu phải lập tức đến cứu, việc nớc to, đê sạt ai cũng phải có một con giáo, một cây tre, việc nhà cháy ai cũng phải có cái câu liêm, hoặc cái khan vây nớc (cha rõ), việc trộm cớp ai cũng phải có một cái đồ ngắn dài, nếu ai trái Hội đồng sẽ xét phạt từ 1 đến 5 hào” [106;10]. Ngời không may vì sự cấp cứu mà bị thơng “làng cấp tiền mua thuốc, nặng thành tật làng cho ngôi kỳ mục, sau mà chết làng cho tiền tống táng là 20 đồng và cả làng đi đa ma” [106;10]. Với những qui định này đã tránh đợc thái độ thờ ơ, “bình chân nh vại” và khuyến khích những ngời tích cực không chỉ bằng vật chất mà cả bằng danh dự trớc làng. “Sự cấp cứu” thực sự trở thành nghĩa vụ và trách nhiệm đối với mọi ngời.

3. Trong hơng ớc cải lơng, những công việc của làng đợc giao tới từng cá nhân với trách nhiệm cụ thể. Canh ngoài đồng có Trơng tuần; canh trong làng là Tuần phiên; Lý trởng (ngời đứng đầu và cùng bộ phận lý dịch chịu trách nhiệm nhiều việc trong làng) giải quyết việc thu thuế cho nhà nớc, tuyên truyền cho mọi ngời ăn ở vệ sinh; Thủ lộ trông coi cầu cống, đờng sá và đê điều; Thủ quỹ chịu trách nhiệm thu, chi… Do đó, nó đã hạn chế đến mức tối đa t tởng “cha chung không ai khóc”, “lắm sãi không ai đóng cửa chùa”, ai cũng phải cố gắng làm cho tốt công việc của mình. Quy ớc làng văn hóa qui định chung chung. VD: quy ớc thôn Kẻ (2008) về phần an ninh quốc phòng, khi ngời dân phát hiện việc làm sai trái báo cho ban an ninh; về kinh tế khi ngời dân phát hiện hành động phá hoại sản xuất, báo cho tổ bảo vệ. Đây là điểm tiến bộ của hơng ớc cải lơng mà quy ớc văn hóa hoàn toàn có thể kế thừa.

4. Khi so sánh nội dung quy ớc làng văn hóa và hơng ớc cải lơng, chúng tôi đặc biệt chú ý đến hai điểm là việc thu, chi trong làng xã và quản lý quỹ đất của làng.

Thu, chi trong làng xã đợc hơng ớc cải lơng qui định với những điều mục cụ thể. Tất cả các khoản thu, chi đều nằm trong kế hoạch thu chi (sổ

dự trù) đã định trên nguyên tắc “tiết kiệm”. Khi nộp tiền cho Thủ quỹ phải có biên lai, những món tiền Thủ quỹ chi ra phải đợc sự đồng ý của ngời cấp trên. Ai lĩnh tiền, Thủ quỹ giao cho cái phái lai ở sổ răng ca làm “chứng”. Cứ đến cuối tháng kiểm quỹ một lần, làm biên bản. Hết năm những ngời có trách nhiệm phải tính thực thu, chi bao nhiêu và số tiền thừa bao nhiêu, sau đó yết thị tại đình ít ra một tháng, phải cho mõ đi rao cho dân biết. Vì vậy đã làm cho việc chi tiêu đợc minh bạch, tránh sự lạm nhũng của bọn quan viên, sự “tù mù” trong chi tiêu ở hàng xã. Khi tác giả tiếp xúc với các bản quy ớc làng văn hóa mới chỉ thấy nói rất sơ lợc chi, tiêu của thôn, xã “Các khoản đóng góp của dân sử dụng đúng mục đích, sử dụng hiệu quả vận động nhân dân đóng góp theo nguyên tắc tự nguyện, không áp đặt, phân bổ bình quân” [168;17]. Tài chính dờng nh không đợc công khai, đôi khi tạo nên tâm lý ức chế cho ngời dân ở nông thôn mới.

Trong phần Tục lệ của hơng ớc cải lơng đất đai đợc sử dụng ra sao với diện tích bao nhiêu đợc kê khai chi tiết ở phần “sự quân điền thổ”. Hơng ớc mới thờng không có mục riêng, rất ít thôn kê khai hoặc có nhng qua loa “quản lý sử dụng đất phải công khai dân chủ” [164;6]. Quản lý đất đai là một vấn đề hết sức nhạy cảm, nhất là khi quá trình công nghiệp hóa diễn ra rất mạnh trên địa ban huyện, nhiều diện tích đất nông nghiệp đang bị đe dọa bởi các dự án công nghiệp, thậm chí có những nơi cán bộ địa phơng lợi dụng chức quyền lấn chiếm đất công, hoặc ngời dân tự ý chuyển đổi mục đích sử sụng từ đất nông nghiệp sang đất thổ c. Rõ ràng, tình hình ruộng đất giữa hai thời kỳ: trớc CMT8 và trong giai đoạn hiện nay đã có quá nhiều thay đổi về đất đai ở huyện. Bên cạnh đó, quyền lực của cán bộ cấp xã ngày nay cũng bị hạn chế hơn nhiều so với bộ máy quản trị làng xã xa. Quản lý đất đai cũng đã có luật định và chế tài xử phạt nghiêm khắc của Nhà nớc, song nếu trong qui ớc làng có thêm những điều khoản hợp lý, kê khai rõ ràng diện tích sử dụng sẽ khiến

cho việc thực hiện pháp luật đợc minh bạch, triệt để vì lệ làng nằm trong phép nớc, phép nớc đợc thực thi thông qua lệ làng.

5. Khi tìm hiểu hơng ớc cải lơng bên cạnh mặt tích cực vẫn còn những điểm hạn chế. Rất mừng qui ớc làng văn hóa đã không lập lại những thiếu xót của hơng ớc cải lơng đặc biệt trong phần phong tục khi xóa bỏ những hủ tục trong việc tang, việc cới, lễ hội và các việc khác.

Việc cới: không còn tục nộp cheo phân biệt lấy chồng trong làng và khác làng, tiền đóng cổng hay làm lễ yết thần tại đình. Thay vào đó, quy ớc làng văn hóa qui định tổ chức đơn giản, tiết kiệm và “khuyến khích tổ chức đặt vòng hoa tại đài tởng niệm, nghĩa trang liệt sỹ hoặc trồng cây lu niệm trong ngày cới” [163;4].

Việc tang: Hủ tục đóng tang hạng nào đợc tổ chức hạng đó bị bãi bỏ “nghĩa tử là nghĩa tận” khi trong làng có ngời qua đời mọi ngời trong làng đến thăm hỏi, chia buồn cùng gia chủ, tích cực tham gia tổ chức an táng, chôn cất chu đáo trang nghiêm, không phân biệt sang hèn giầu nghèo” [162;7].

Lễ hội đợc tổ chức trên nguyên tắc “tổ chức gọn nhẹ, không gây lãng phí tiền của, phải đợc toàn dân tham gia bàn bạc” [168;4]. Không còn tình trạng tổ chức rất nhiều lễ hội trong một năm nh trớc nữa mà “lễ hội đợc tổ chức 5 năm một lần, có ban tổ chức lễ hội để duy trì” [167;5], hay “khi có việc lớn xét thấy cần thiết phải tổ chức mở hội, lãnh đạo thôn báo Đảng ủy - UBND xã thông qua hội nghị họp nhân dân nhất trí…” [169;7].

Một phần của tài liệu Khái quát về huyện Việt Yên và hương ước. sự ra đời của hương ước cải lương (Trang 125 - 133)