1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận cao học môn quan hệ quốc tế sự điều CHỈNH CHIẾN lược của một số nước lớn HIỆN NAY (mỹ, TRUNG QUỐC, NGA, NHẬT bản) và tác ĐỘNG đến VIỆT NAM

27 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 58,42 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU Thế giới đương đại đang có những chuyển biến lớn lao với biết bao sự kiện diễn ra một cách nhanh chóng, vừa mang đến cho con người những thời cơ, vận hội và thắp sáng những hi vọng tương lai, lại vừa đặt ra trước mắt những nguy cơ, thách thức và những lo lắng bất an. Điều đó đòi hỏi chúng ta phải có cách nhìn nhận hết sức khoa học về tình hình thế giới hiện nay, từ đó đưa ra những chủ trương và cách thức để tận dụng cơ hội cũng như để vượt qua những thách thức không hề nhỏ. Với thế mạnh chiến lược của Đông Nam Á và Việt Nam cả về giá trị địa ¬- chính trị và giá trị địa - kinh tế tại khu vực. Vì vậy đây là địa bàn tranh chấp chiến lược hang đầu của các nước lớn, sự điều chỉnh chiến lược nhằm gây ảnh hưởng và lôi kéo quyết liệt của các bên, nó tác động rất lớn đến khu vực Đông Nam Á trong đó có Việt Nam. Nhận định đúng đắn tình hình thế giới, khu vực và hoạch định đường lối, chính sách phù hợp là bài học kinh nghiệm quý báu của Đảng ta. Trong suốt tiến trình cách mạng Việt Nam, thực tế cho thấy, bất cứ lúc nào bài học này được vận dụng đúng đắn, sáng tạo, cách mạng Việt Nam đều giành được thắng lợi to lớn. Mỗi mốc son lịch sử của đất nước từ khi có Đảng đều gắn với tầm nhìn chiến lược, sự nhận định đúng đắn, đầy đủ tình hình, cục diện và xu thế thế giới. Báo cáo chính trị tại Đại hội XIII của Đảng nêu: “Thế giới đang trải qua những biến động to lớn, diễn biến rất nhanh chóng, phức tạp, khó dự báo. Hòa bình, hợp tác và phát triển vẫn là xu thế lớn, song đang đứng trước nhiều trở ngại, khó khăn; cạnh tranh chiến lược giữa các nước lớn, xung đột cục bộ tiếp tục diễn ra dưới nhiều hình thức, phức tạp và quyết liệt hơn, làm gia tăng rủi ro đối với môi trường kinh tế, chính trị, an ninh quốc tế…”. Nhìn chung, mặc dù cục diện thế giới tiếp tục biến đổi, về cơ bản các nước lớn vẫn vừa hợp tác, vừa cạnh tranh, song khía cạnh đấu tranh, kiềm chế lẫn nhau gay gắt hơn. Đại hội XIII của Đảng cũng đánh giá rất cụ thể là “Các nước đang phát triển, nhất là các nước nhỏ đứng trước nhiều khó khăn, thách thức mới”.

MỤC LỤC MỞ ĐẦU Thế giới đương đại có chuyển biến lớn lao với kiện diễn cách nhanh chóng, vừa mang đến cho người thời cơ, vận hội thắp sáng hi vọng tương lai, lại vừa đặt trước mắt nguy cơ, thách thức lo lắng bất an Điều địi hỏi phải có cách nhìn nhận khoa học tình hình giới nay, từ đưa chủ trương cách thức để tận dụng hội để vượt qua thách thức không nhỏ Với mạnh chiến lược Đông Nam Á Việt Nam giá trị địa - trị giá trị địa - kinh tế khu vực Vì địa bàn tranh chấp chiến lược hang đầu nước lớn, điều chỉnh chiến lược nhằm gây ảnh hưởng lôi kéo liệt bên, tác động lớn đến khu vực Đơng Nam Á có Việt Nam Nhận định đắn tình hình giới, khu vực hoạch định đường lối, sách phù hợp học kinh nghiệm quý báu Đảng ta Trong suốt tiến trình cách mạng Việt Nam, thực tế cho thấy, lúc học vận dụng đắn, sáng tạo, cách mạng Việt Nam giành thắng lợi to lớn Mỗi mốc son lịch sử đất nước từ có Đảng gắn với tầm nhìn chiến lược, nhận định đắn, đầy đủ tình hình, cục diện xu thế giới Báo cáo trị Đại hội XIII Đảng nêu: “Thế giới trải qua biến động to lớn, diễn biến nhanh chóng, phức tạp, khó dự báo Hịa bình, hợp tác phát triển xu lớn, song đứng trước nhiều trở ngại, khó khăn; cạnh tranh chiến lược nước lớn, xung đột cục tiếp tục diễn nhiều hình thức, phức tạp liệt hơn, làm gia tăng rủi ro môi trường kinh tế, trị, an ninh quốc tế…” Nhìn chung, cục diện giới tiếp tục biến đổi, nước lớn vừa hợp tác, vừa cạnh tranh, song khía cạnh đấu tranh, kiềm chế lẫn gay gắt Đại hội XIII Đảng đánh giá cụ thể “Các nước phát triển, nước nhỏ đứng trước nhiều khó khăn, thách thức mới” NỘI DUNG I NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN NƯỚC LỚN BUỘC PHẢI ĐIỀU CHỈNH CHIẾN LƯỢC Khái niệm nước lớn (Cường quốc) Nước lớn (cường quốc, siêu cường) khái niệm dùng để quốc gia có diện tích rộng, dân số đơng có nguồn lực phát triển vượt trội so với nhiều nước khác Đó nước có tiềm lực, sức mạnh ảnh hưởng vượt trội trị, quân sự, ngoại giao, kinh tế văn hóa, có khả tạo ảnh hưởng, chi phối, định hình sách hành vi quốc gia khác giới chi phối vận động hệ thống quan hệ quốc tế, xu quốc tế việc giải vấn đề mang tính tồn cầu Hiện nay, khơng có nhận thức thống hay định nghĩa chung nước lớn Việc phân định nước lớn - nước nhỏ phụ thuộc vào góc nhìn từ quốc gia dựa so sánh tương quan sức mạnh, vị ảnh hưởng quốc gia với quốc gia khác Theo đó, quốc gia nhỏ mối quan hệ lại xem lớn mối quan hệ với nước khác ngược lại Trên thực tế, việc phân định đánh giá nước lớn hay nhỏ, yếu tố sức mạnh tổng hợp mà bật sức mạnh quân sự, kinh tế khoa học - công nghệ đóng vai trị đặc biệt quan trọng Tuy nhiên, dựa vào tổng hợp tiêu chí nhận diện nêu theo cách hiểu phổ biến nước thường trực Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc năm quốc gia sở hữu vũ khí hạt nhân, bao gồm: Mỹ, Nga, Trung Quốc, Anh, Pháp xem nước lớn hay cường quốc Ngồi ra, Đức Nhật Bản nhìn nhận cường quốc sức mạnh kinh tế ảnh hưởng quốc tế họ Trong đó, Mỹ siêu cường toàn cầu sau chiến tranh lạnh, Trung Quốc Nga xếp cấp độ thứ hai sau Mỹ Hai cường quốc xem hội tụ đầy đủ tiêu chí khả để vươn lên thành siêu cường giới, đối trọng sánh ngang với Mỹ Xét diện tích, dân số tiềm lực phát triển Anh, Pháp, Đức Nhật Bản nhìn nhận cường quốc khu vực hay châu lục bật Nhưng số khía cạnh như: kinh tế, quân sự, khoa học - cơng nghệ ảnh hưởng quốc tế 04 quốc gia xem nước lớn giới Bên cạnh đó, số nước lớn ví cường quốc khu vực, cường quốc tầm trung, như: Braxin Canada châu Mỹ, Ấn Độ Australia châu Á - Thái Bình Dương Các nhân tố tác động 2.1 Cách mạng khoa học – công nghệ Cách mạng khoa học - công nghệ thúc đẩy phát triển lực lượng sản xuất giới, làm quốc tế hóa sâu sắc q trình mở rộng sản xuất, phân phối phạm vi toàn cầu, tạo nên tùy thuộc lẫn ngày lớn nước the giới Cách mạng khoa học - công nghệ làm gia tăng phát minh, sáng chế tốc độ ứng đụng thành tựu khoa học - công nghệ sản xuất sinh hoạt người Đây tiền đề phát triển hoàn toàn mới, phi truyền thống, làm thay đổi tư phương thức quan hệ nước, đặc biệt trung tâm quyền lực, nước lớn Từ đầu thập niên thứ hai kỷ XXI đến nay, cách mạng khoa học - công nghệ dần độ chuyển sang Cách mạng công nghiệp 4.0 Điều làm thay đổi tư nước giới quan chiến lược phát triển, thay đổi phương thức quan hệ quốc gia, làm gia tăng tiềm lực sức mạnh cho nước lớn: sức mạnh tổng lực quốc gia, sức mạnh mềm, sức mạnh thông minh’, tạo khả chi phối, kiềm tỏa cho nước lớn không khu vực mà tồn cầu 2.2 Tồn cầu hóa Tồn cầu hóa trình tất yếu khách quan giới ngày nay, bao trùm tất lĩnh vực đời sống xã hội, thu hút tham gia phần lớn quốc gia giới Tồn cầu hóa tạo nên tùy thuộc lẫn ngày lớn nước, tạo xu hịa bình, hợp tác, phát triển với cạnh tranh khốc liệt phạm vi tồn cầu 3.2 Lợi ích quốc gia – dân tộc đề cao Lợi ích quốc gia - dân tộc yếu tố định thái độ quan hệ nước bối cảnh tồn cầu hóa Cách mạng cơng nghiệp 4.0 Do đó, chiến lược mình, nước nói chung, nước lớn nói riêng ln đặt lợi ích quốc gia - dân tộc lên hàng đầu tiến hành bước như: Một là, đổi tư phát triển Mục tiêu phát triển chuyển từ tăng trường (tăng GDP) sang phát triển phát triển bền vững (tăng trường kinh tế đồng thời với phát triển xã hội bảo vệ môi trường) Quan điểm nguồn lực cho phát triển thay đổi, từ vốn hữu hình (tài chính, vật chất) sang vốn người (tri thức) vốn xã hội (văn hóa, tập qn) Ngồi ra, vấn đề cơng phân phối hưởng thụ thành tăng trưởng ngày trở nên trội Hai là, quan niệm chiến tranh hịa bình Trong vài thập niên tới, có khả xảy chiến tranh giới; hịa bình, hợp tác tiếp tục xu chủ đạo quan hệ quốc tế Nhưng xung đột cục như: nước lớn đánh nước nhỏ, nước lớn “xung đột” khu vực “ngoại vi”, có khả phức tạp Bên cạnh đó, diễn biến địa-chiến lược đầy bất trắc khó lường Chưa thể loại trừ khả xảy biến động lớn an ninh trị giới, kể chiến tranh tác động thay đổi cán cân so sánh lực lượng nước lớn Các nước lớn chưa có chế hữu hiệu ngăn ngừa quản lý xung đột tình khủng hoảng xảy Cạnh tranh ảnh hưởng nước lớn khu vực “ngoại vi”, nước theo chiến lược “hòa với nước lớn, bành trướng sang nước nhỏ” trở thành xu trội xung đột vài thập niên tới 4.2 Xuất vấn đề toàn cầu cấp bách Những vấn đề toàn cầu cấp bách hiểu vấn đề mà tác động chúng lại gây nguy hiểm to lớn đe dọa đến tồn vong nhân loại Việc khắc phục hậu vơ phức tạp, khó khăn, lâu dài, địi hỏi phải có phối hợp tất quốc gia - dân tộc giới làm Các vấn đề khủng bố, di dân, biến đổi khí hậu tồn cầu, nước biển dâng, tượng thời tiết cực đoan, thảm họa thiên nhiên, dịch bệnh lây lan mà điển hình đại dịch Covid-19, nhiễm mơi trường trở thành thách thức an ninh phi truyền thống, đòi hỏi nước phải tăng cường lực, chuẩn bị nguồn lực để sẵn sàng ứng phó với tình khẩn cấp Sự gia tăng cân toàn cầu áp lực thiếu hụt tài nguyên, lượng, đất đai, nguồn nước đặt kinh tế nước phải đổi mặt với nhiều khó khăn cạnh tranh, tranh chấp Việc tăng cường hợp tác, tìm giải pháp hợp lý để quản lý giải quyểt xung đột xây dựng giới hịa bình thịnh vượng vấn đề mà nhân loại tiến đặc biệt quan tâm II NỘI DUNG ĐIỀU CHỈNH CHIẾN LƯỢC CỦA MỘT SỐ NƯỚC LỚN HIỆN NAY (MỸ, TRUNG QUỐC, NHẬT, NGA) Điều chỉnh chiến lược Mỹ 1.1.Điều chỉnh chiến lược Tầng thống B.Obama (2009-2017) Trong hai nhiệm kỳ mình, Tổng thống B.Obama thực nhiều bước điều chỉnh chiến lược khơng nằm ngồi mục tiêu củng cố vị “siêu cường” giới Mỹ Cụ thể: (1) điều chỉnh quan hệ với giới Ảrập, Hồi giáo thơng qua tạo dựng “Mùa xn Ảrập”; (2) “xoay trục” “tái cân bằng” châu Á - Thái Bình Dương; (3) điều chỉnh giá dầu, gây sức ép với Nga; (4) thực sách ngoại giao “mềm mỏng” Sự điều chỉnh chiến lược đáng ý Mỹ nhiệm kỳ Tổng thống Mỹ B.Obama tuyên bố chuyển trọng tâm chiến lược toàn cầu sang châu Á - Thái Bình Dương nhằm thực mục tiêu chiến lược xuyên suốt tiếp tục giữ vai trị lãnh đạo giới, khơng để xuất đối thủ cạnh tranh hay thách thức vị số Mỹ khu vực đánh giá phát triển nhanh động giới 1.2 Điều chỉnh chiến lược Tổng thống D.Trump (2017-2021) Sau năm cầm quyền, Tổng thống D.Trump theo đuổi mục tiêu “Nước Mỹ hết” đảo ngược sách đối nội đối ngoại Mỹ mà vị tiền nhiệm B.Obama để lại sau hai nhiệm kỳ đốỉ nội: Tổng thống D.Trump đảo ngược sách nhập cư bất hợp pháp, lượng, biến đổi khí hậu, ngân hàng, luật pháp trật tự, tư pháp hình thuế; đồng thời bổ nhiệm ba thẩm phán Tòa án tối cao hàng trăm thẩm phán liên bang, đối ngoạỉ: Tổng thống D.Trump đảo ngược sách quốc phịng, thương mại, Trung Đông, NATO, EU, Trung Quốc, Nga, Triều Tiên * Thành công Sau nhậm chức vào năm 2017, Tổng thống D.Trump khởi động sách “Nước Mỹ hết” Có thể khẳng định thành cơng lớn Tổng thống D.Trưmp kinh tế khởi sắc trước đại dịch Covid-19 nổ Tổng thống D.Trump triển khai sách bãi bỏ quy định chưa có; giảm thuế mức kỷ lục cho cá nhân, tập đoàn doanh nghiệp; với khả khơi dậy niềm tin người tiêu dùng doanh nghiệp góp phần nâng cao hiệu suất kinh tế: mức tăng kỷ lục thị trường chứng khoán, việc làm, tăng lương thực tế, việc làm cho người thiểu số Chính sách lượng Tổng thống D.Trump nhằm làm chậm trình chuyển đổi từ nhiên liệu hóa thạch sang nguồn lượng khơng giúp Mỹ trở thành quốc gia độc lập lượng, mà khiến nước trở thành nước xuất than khí đốt tự nhiên hàng đầu Năng lượng giá rẻ gịủp thúc đẩy kinh tế phát triển mức kỷ lục Nếu khơng có độc lập lượng, kinh tế Mỹ chống chọi trước tàn phá đại dịch Covid-19, kinh tế đóng cửa mức thuế quan lệnh trừng phạt áp đặt chiến thương mại với Trung Quốc, vấn đề nhập cư, Tổng thống D.Trump thành công hợp tác với Chính phủ Mexico nước Trung Mỹ để ngăn chặn sóng người nhập cư bất hợp pháp vào Mỹ * Thất bại Thất bại lớn Tổng thống D Trump xóa bỏ Chương trình bảo hiểm y tế Obamacare để ngỏ việc hình thành tuyến y tế sở, nơi chăm sóc người khơng có bảo hiểm người có tiền sử bệnh nền, nên đại dịch Covid-19 hoành hành gây thảm họa cho nước Mỹ Đây nguyên nhân khiến D.Trump phải trả giá đắt bầu cử Trong đối ngoại, tiếp cận giải vấn đề quốc tế, Tổng thống D.Trump không thông qua tổ chức đa phương Liên hợp quốc, EU, WTO, WHO, IMF hay WB cho thành viên tổ chức ln tìm cách để việc mình, cịn nước Mỹ phải trả giá Ngay nước đồng minh Mỹ NATO, vốn Mỹ bảo vệ nhung lại khơng đóng góp thỏa đáng phần ngân sách Tổng thống D.Trump rút khỏi COP-21 số hiệp ước với Liên hợp quốc, EU Thực lời cam kết tranh cử năm 2016 rút nước Mỹ khỏi “sa lầy” điểm nóng giới, nhiệm kỳ mình, Tổng thống D.Trump kết thúc can dự Mỹ “các chiến bất tận” Afghanistan, Iraq Syria sau tuyên bố quân đội Mỹ “đánh bại” Tổ chức Nhà nước Hồi giáo tự xưng (IS), ổn định Iraq, mang lại hịa bình cho Trung Đông rút quân khỏi Iraq, Afghanistan Mỹ thúc đẩy an ninh Israel cách ủng hộ tuyên bố chủ quyền nước đổi với Cao nguyên Golan, coi Hamas tổ chức khủng bố, chuyển đại sứ quán Mỹ đến Jerusalem bảo vệ Israel Liên hợp quốc Thúc đẩy việc Các Tiểu vương quốc Ảrập thống nhất, Bahrain Sudan ký hiệpđịnh hịa bình với Israel; thỏa thuận bình thường hóa quan hệ kinh tế Serbia Kosovo khu vực Bancãng Mặc dù Tổng thống D.Trump tuyên bố phản đối chiến tranh không phản đối việc đe dọa dùng sức mạnh quân chống lại kẻ thù Tổng thống D.Trump ĩút khỏi Hiệp ước cắt giảm vũ khí chiến lược (New START) với Nga thúc đẩy đàm phán New START ba bên gồm Mỹ, Nga Trung Quốc, thay trì chế song phương Mỹ - Nga, nhằm tái cân lực lượng hạt nhân nước Tuy nhiên, Tổng thống D.Trump không thuyết phục Trung Quốc tham gia Hiệp ước không làm giảm tốc chương trình hạt nhân Triều Tiên thời gian Việc Tổng thống D.Trump rủt khỏi Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) sai lầm lớn Tổng thống D.Trump chưa nhận thức đầy đủ tầm quan trọng việc xây dựng mối quan hệ kinh tế thương mại châu Á Thái Bình Dương việc ngăn chặn Trung Quốc Với Trung Quốc, Tổng thống D.Trump phát động chiến thương mại gây sức ép buộc nước giảm thâm hụt thương mại điều chỉnh hoạt động thương mại, đầu tư, ăn cắp tài sản trí tuệ, trợ cấp cho công ty nhà nước, ngân hàng theo yêu sách Mỹ 1.3 Nhưng điều chỉnh chiến lược sau lên cầm quyền Tổng thống J.Biden (2021) đổi ngoại: Theo Brian McKeon, cố vấn sảch đối ngoại J.Biden, ngày nhiệm kỳ, ông (J.Biden) điện đàm với đồng minh quan trọng để nói nước Mỹ trở lại nước Mỹ ủng hộ bạn Nghĩa nắm quyền, J.Biden đảo ngược hàng loạt sách quyền tiền nhiệm nhiều vấn đề: từ Iran, biến đổi khí hậu, Covid-19, WHO, gia hạn New START, Triều Tiên hay cải tổ Bộ Ngoại giao Mỹ Mục tiêu điều chỉnh chiến lược Tổng thống J.Biden xây dựng lại quan hệ liên minh, nhằm hàn gắn “rạn nứt” mối quan hệ quốc tế Mỹ, đối phó với khủng hoảng khí hậu, đại dịch Covid-19 thông qua hợp tác nước Với Trung Quốc, Mỹ họp tác chặt chẽ với đồng minh để thiết lập mặt trận thống vấn đề khác công nghệ, bao gồm Huawei mạng 5G, đánh cắp sở hữu trí tuệ hành động gây bất ổn Trung Quốc vùng biển châu Á Trong nhiều bình luận cơng khai, J.Biden nêu rõ việc đưa Trung Quốc vào hệ thống giới cách hiệu để đảm bảo Bắc Kinh tuân thủ quy tắc chuẩn mực quốc tế Đây cách tiếp cận đánh giá trái ngược hồn tồn với sách người tiền nhiệm D.Trump đổi nội: Tổng thống đắc cử J.Biden thảo luận với lãnh đạo nhiều doanh nghiệp lớn General Motors, Target, Microsoft, cơng đồn 10 lao động ngành tơ (UAW), cơng đồn lao động ngành dịch vụ (SCIU), cơng đồn lao động ngành thực phẩm thương mại (UFCW) để bàn phục hồi kinh tế J.Biden cho biết ưu tiên tới kiểm soát đánh bại đại dịch, mở kinh tế cách có trách nhiệm, giúp bảo vệ sức khỏe an tồn cho người lao động Mỹ, từ khơi phục tạo thêm hàng triệu việc làm từ lĩnh vực sản xuất ngành dịch vụ Điều chỉnh chiến lược Trung quốc 2.1 Điều chỉnh chiến lược sau Đại hội XVIII (2012-2017) Sau Đại hội XVIII Đảng Cộng sản, Trung Quốc thực điều chỉnh chiến lược phát triển, chuyển từ “giấu chờ thời” sang “hành sử nước lón” nhằm mục tiêu “Giấc mộng Trung Hoa” Với Mỹ, đề xuất “quan hệ nước lớn kiểu mới”, tranh thủ điều kiện quốc tế thuận lợi để phát triển; mặt khác, hành động đoán nhằm mở rộng không gian kể thị trường tiêu thụ hàng hóa, khai thác tài nguyên, nâng cao vị thế, đẩy lùi sách kiềm tỏa Mỹ Với nước láng giềng thực thủ đoạn “cứng” “mềm”, kể chiến tranh thấy cần thiết, thực mục tiêu vững chân châu Á vươn giới Trung Quốc sử dụng rộng rãi lợi kinh tế, gia tăng sức mạnh quân cần, không né tránh biện pháp “cứng” đôi với nỗ lực phát huy sức mạnh mềm Với nước lớn khu vực khác Trung Quốc vừa hóa giải sách tái cân quyền lực Mỹ, vừa nỗ lực trì cục diện hợp tác với Mỹ nơi chừng mực có thể; tranh thủ Nga, kiềm chế Nhật Bản, tranh thủ ASEAN, tìm cách cải thiện quan hệ với Ắn Độ, phát huy vai trò châu Phi Mỹ Latinh Tuy không tuyên bố chiến lược tồn cầu Mỹ, Trung Quốc có “đại chiến lược” thường xuyên điều chỉnh cho phù hợp với tinh hình Họ đặt mục tiêu xây dựng trật tự giới mới, Trung Quốc thay Mỹ lãnh đạo châu Á - Thái Bình Dương vào năm 2025 thay Mỹ lãnh đạo giới vào 13 nước lớn có trách nhiệm, tích cực tham gia cải cách xây dựng hệ thống quản trị tồn cầu, khơng ngừng đóng góp trí tuệ sức mạnh Trung Quốc Điều chỉnh chiến lược Nhật Bản 3.1 Dưới thời Thủ tướng Abe Shinzo (2012-2020) Thủ tướng Nhật Bản Abe lên cầm quyền năm 2012 - người coi theo đường lối dân tộc chủ nghĩa, có bước cứng rắn theo tinh thần học thuyết đối ngoại an ninh mới, dựa ba trụ cột là: (1) liên minh Nhật - Mỹ; (2) luật pháp quốc tế; (3) quan hệ với ASEAN, để hình thành nên “khối kim cương” kiềm tỏa Trung Quốc.Với mục tiêu trở thành “nước lớn trị” khẳng định vị cường quốc toàn diện Nhật Bản khu vực châu Á - Thái Bình Dương giới, Nhật Bản điều chỉnh cách chiến lược đối ngoại thơng qua điều chỉnh Hiến pháp nhằm bước khỏi “cái bóng an ninh” Mỹ; cứng rắn với Trung quốc, Nga với Hàn quốc; đẩy mạnh mối quan hệ chiến lược Nhật Bản Đông Nam Á; tham gia giải vấn đề “nổi cộm” giới Ngày 30-5-2013, Đảng Dân chủ Tự (LDP) cầm quyền trình Đạỉ cương kế hoạch phịng vệ lên Thủ tướng Abe, đề xuất rõ chủ trương thay đổi lực lượng phòng vệ thành quân đội thực nhiệm vụ quốc phòng, tăng mạnh lực lượng quân nghiên cứu lực tiến công sở kẻ địch Hơn nữa, ngày 17-12-2013, Chính phủ Nhật Bản thông qua chiến lược an ninh quốc gia Thủ tướng Abe khẳng định chiến lược an ninh Nhật Bản hoàn toàn rõ ràng minh bạch, thể sách an ninh ngoại giao Nhật Bản người dân nước nước Ngày 1-7-2014 dấu mốc quan trọng trình điều chỉnh sách quốc phịng Nhật Bản để trở thành “quốc gia bình thường”, thể qua việc nội nước đưa lời giải thích nội dung Điều Hiến pháp, theo Lực lượng phịng vệ Nhật Bản tham gia sứ mệnh phịng thủ tập thể bên ngồi lãnh thổ quốc gia 14 Trong tuyên bố đưa ngày 2-7-2014, Thủ tướng Nhật Bản Abê giải thích rõ, theo định Chính phủ Nhật Bản diễn giải lại Điều Hiến pháp, Nhật Bản có phương án hành động để thực quyền phòng vệ tập thể Phương án sử dụng hệ thống phòng thủ tên lửa quốc gia để đánh chặn tên lửa bay nhằm vào mục tiêu Mỹ Phương án triển khai lực lượng phòng vệ biển JMSD Nhật Bản tàu Mỹ bị công vùng biển xa Phương án sử dụng lực lượng phòng vệ Nhật Bản JSF để thực phản công huy liên quân có tham gia Nhật Bản bị quốc gia cơng lãnh thổ nước Phương án sử dụng lực lượng quân để loại bỏ trở ngại hoạt động gìn giữ hịa bình Liên hợp quốc Bốn phương án đưa bối cảnh Nhật Bản trạng thái sẵn sàng bảo đảm hiệu lực hiệu Liên minh Nhật Bản - Mỹ bảo đảm lợi ích an ninh Nhật Bản Như vậy, theo cách giải thích này, Nhật Bản tuân thủ chủ trương phòng vệ khơng phải tiến cơng, kể phải đối phó với Trung Quốc tranh chấp liên quan tới quần đảo Xen-ca-cư/Điếu Ngư biển Hoa Đông Trên sở diễn giải lại Điều Hiến pháp, Nhật Bản xây dựng Đạo luật an ninh có hiệu lực từ ngày 28-3-2016 Theo Đạo luật này, lần sau Chiến tranh giới thứ hai, quân đội Nhật Bản phép tham gia hoạt động quân nước Sự điều chỉnh có tác động tới cục diện trị qn khu vực giới 3.2 Dưới thời Thủ tướng Suga Yoshihide đối ngoại: Thủ tướng Suga có hiểu biết sâu sắc mối quan tâm sách đối ngoại Nhật Bản, bao gồm trì liên minh Nhật Mỹ, đầu việc thiết lập quy tắc toàn cầu, giữ vững mơi trường hịa bình, ổn định đối phó với Trung Quốc đối nội: ông Suga giữ chức vụ Chánh Văn phịng Nội - người có quyền tiếp cận thông tin quản lý lĩnh vực, từ điều phổi sách đến 15 xử lý khủng hoảng tới năm, điều mà khơng trị gia Nhật Bản làm; người có nhiều kinh nghiệm việc quản lý quan chức quyền, có quan hệ tốt với Đảng Công Minh (NKP), đối tác LDP liên minh cầm quyền Thủ tướng Suga cho biết xây dựng phủ người dân, cam kết cải tổ hệ thống hành chính, quản lý chuyển đổi số gia tăng suất lao động qua việc cấu trúc lại doanh nghiệp vừa nhỏ Điều chỉnh chiến lược Liên bang Nga (2012-2020) Kể từ quay trở lại cương vị tổng thống Liên bang Nga năm 2012, bối cảnh Mỹ, phương Tây ngày gia tăng sức ép, Tồng thống V.Putin chủ trương điều chỉnh chiến lược lĩnh vực, nhằm tăng cường ảnh hưởng, vị trường quốc tế Việc điều chỉnh chiến lược lần Nga tác động không nhỏ đến cục diện giới * Mục tiêu điều chỉnh chiến lược Nga Thiết lập lại quan hệ với Mỹ EU nguyên tắc bình đẳng, tơn trọng lợi ích nhau, đồng thời tiếp tục trì đường lối đối ngoại theo hướng nỗ lực đảm bảo lợi ích quốc gia, tránh đối đầu; tập trung tìm kiếm đối tác, thúc đẩy phát triển nội lực để tăng cường vị đất nước Chủ trương điều chỉnh chiến lược nhằm mục tiêu cụ thể: Thứ nhất, tạo điều kiện bên thuận lợi để hỗ trợ mặt trị vật chất cho cải cách nước', thu hút vốn đầu tư, khoa học - công nghệ; mở rộng hợp tác kinh tế thương mại với nước; phát triển ngành công nghiệp mũi nhọn, đảm bảo ổn định kinh tế vĩ mơ trị đất nước Thứ hai, đảm bảo cho nước Nga giữ vị trí cường quổc khu vực trường quốc tế, trước hết khu vực, lĩnh vực chiến lược quan trọng Tuy nhiên, lần điều chỉnh chiến lược này, Nga chủ trương: có ưu tiên, đa dạng hóa, linh hoạt, thực dụng kiên trì phương hướng chung, hịa bình, ổn định khu vực toàn giới * Một số nội dung điều chinh chủ yếu 16 Một là, tích cực thực sách hướng Đơng coi nội dung quan trọng tái cân chinh sách đổi ngoại Nga Do tác động khủng hoảng Ukraine biện pháp trừng phạt kinh tế phương Tây khiến sách đối ngoại Nga “xoay trục” nhanh từ châu Âu - Đại Tây Dương sang châu Á - Thái Bình Dương Tuy nhiên, hên thực tế Nga bắt đầu xoay trục sang châu Á từ trước xảy khủng hoảng Ukraine nhằm đón nhận yếu tố động châu Á để thúc đẩy phát triển Viễn Đơng - khu vực trì trệ nước Hơn nữa, việc Nga mở rộng khai thác khơng gian địa-kinh tế, địa-chính trị nhằm tạo “cân động” để giải tỏa sức ép từ phía Mỹ phương Tây nhằm vào Nga Chính sách châu Á Nga điều chỉnh, thông qua mối quan hệ quan trọng với số nước châu Á, SCO BRICS v.v Haỉ là, hướng đến Trung Quốc vấn đề có tính chiến lược Nga nhằm thực giới đa cực với đầy đủ vai trò cường quốc Mặc dù quan hệ với Trung Quốc Nga chưa trở thành “khối liên minh” Nga - Trung, xích lại gần hai nước tạo cho Nga thể đối trọng cần thiết với Mỹ phương Tây Nhìn góc độ đó, tăng cường quan hệ với Trung Quốc, bề mục tiêu “ẩn”, lại đích ngắm quan trọng điều chỉnh sách Nga, nhằm làm giảm vai trị tồn cầu Mỹ Ba là, Nga cịn chủ động điều chỉnh quan hệ kinh tếăể khắc phục khó khăn trước mắt thúc đẩy tăng trưởng bối cảnh lệnh trừng phạt Mỹ EU tiếp tục trì Trước hết, thay hướng tới châu Âu trước đây, Nga coi trọng phát triển quan hệ thương mại với khối Liên minh kinh tế Á - Âu (EEU), nước nhóm BRICS; đẩy mạnh xuất khí đốt sang hướng Đơng Tây cách có chọn lọc lâu dài, Nga chủ trương chuyển hướng tăng cường hợp tác kinh tế quốc phòng sang khu vực châu Á - Thái Bỉnh Dương, với Trung Quốc, Ấn Độ, Hàn Quốc nước khu vực Đông Nam Á Hiện tại, Nga nhà cung cấp 70% khí tài quốc phòng hàng chục lò phản ứng 17 hạt nhân (trị giá 43 tỷ USD) cho Ấn Độ; ký hợp tác với Thái Lan, Indonesia dự án xây dựng đường sắt, nhà máy điện hạt nhân hợp đồng mua bán vũ khí chuyển giao công nghệ V.V Bốn là, Nga chủ trương điều chỉnh chiến thuật quân theo hướng phối hợp phịng ngự - cơng, nhằm đối phó với diễn biến mau lẹ, khó lường tình hình quốc tế Điều Nga lo ngại hình thành “một mặt trận phương Tây - Hồi giáo” mà nước bị liên lụy, tương tự trường hợp Sirya Đây lý khiến Nga ủng hộ quyền Tổng thống Syria Bashar alAssad tích cực hoạt động ngoại giao nhằm ngăn chặn địn cơng qn phương Tây vào Sirya Tổng thống V.Putin thông qua xây dựng lực lượng vũ trang Nga, làm công cụ quân tin cậy để bảo vệ đất nước Nga vận dụng phối hợp phương thức phịng ngự lẫn cơng chiến dịch đặc biệt hoạt động tình báo thông tin Sự kết hợp đảm bảo vũ khí hạt nhân chiến lược chiến thuật - vốn quân chủ sách an ninh Nga, nhằm chống lại mối đe dọa kép Nga là: (1) NATO hệ thống phòng thủ tên lửa họ; (2) chủ nghĩa Hồi giáo cực đoan dịng Sunni có khả gây bất ổn cho vùng Caucasus Trung Á nước Ngoài ra, việc Crimea sáp nhập vào Nga tăng cường khả phịng ngự cơng nước Bán đảo đã, sử dụng tàu sân bay khơng thể đánh chìm, cho phép Nga vừa ngăn chặn đối phương tiếp cận không gian Biển Đen, vừa tạo khả vươn tới Trung Đông cần thiết Năm là, Nga vận dụng chỉnh sách ngoại giao đa dạng nhằm mở rộng quan hệ hợp tác với đối tác truyền thống, đối tác không tham gia vào lệnh trừng phạt đổi với nước Theo quan điểm Nga, để khỏi tình trạng khó khăn nay, với phát huy tối đa sức mạnh nội lực, khai thác triệt để tính độc lập, tự chủ, nước tập trung phát triển, nâng tầm quan hệ với tất quốc gia khu vực giới, với đối tác truyền thống nước lớn Đồng thời, Nga chủ động bày tỏ mong muốn dẹp bỏ bất đồng, rào cản 18 nước có mâu thuẫn với mình, tiến tới thiết lập quan hệ song phương ngun tắc có lợi Tổng thống Nga V.Putin ln đưa thông điệp hy vọng bên tỉm biện pháp giải đường ngoại giao, đổi thoại, nguyên tắc tồn trọng độc lập, chủ quyền lợi ích nhau, tuân thủ nghiêm quy định, thơng lệ quốc tế Ngồi ra, Nga tích cực thực sách ngoại giao mềm dẻo sở lợi ích kinh tế để lơi kéo, chia rẽ số nước thuộc EU giải vấn đề liên quan đến khủng hoảng Ukraine Nga chứng minh cho EU cộng đồng quốc tế thấy việc lập trị trừng phạt kinh tế mà nước tiến hành gây thiệt hại cho hai phía Bên cạnh việc thực sách ngoại giao mềm dẻo, Nga giữ lập trường cứng rắn vấn đề thuộc lợi ích an ninh quốc gia trước áp lực phương Tây, phản đối diện quân NATO sát biên giới Nga hệ thống phòng thủ tên lửa khối châu Âu Như vậy, điều chỉnh chiến lược gần Nga thực tương đối toàn diện mặt: trị, kinh tế, quân sự, ngoại giao bước đầu phát huy tác dụng Trong thể giới đầy biến động, khó lường, việc điều chỉnh chiến lược Nga cần thiết, đạt hiệu đến mức vấn đề khó đốn định III SỰ ĐIỀU CHỈNH CHIẾN LƯỢC CỦA CÁC NƯỚC LỚN TÁC ĐỘNG ĐẾN VIỆT NAM Thập niên đầu kỷ XXI, với việc dịch chuyển quyền lực giới từ Tây sang Đông, khu vực Đông Á nói chung Đơng Nam Á nói riêng có thay đổi sâu sắc, đặc biệt lên Trung Quốc Trong bối cảnh đó, nước lớn quan tâm mong muốn diện Đông Nam Á, can thiệp sâu, rộng vào khu vực nhằm giành giật ảnh hưởng kiềm chế, ngăn chặn lẫn để tạo dựng vị thế, hướng khu vực theo quỹ đạo riêng thơng qua thúc đẩy quan hệ hợp tác kinh tế, tăng cường diện quân Các nước lớn đẩy mạnh triển khai 19 nhiều hoạt động, tạo lợi ích đan xen cạnh tranh khu vực Nhìn chung, quốc gia Đông Nam Á phải ứng phó trước biến động đầy phức tạp quan hệ với nước lớn, với vô số thách thức, nhiều hội Việt Nam, với tư cách thành viên tích cực ASEAN, đà phát triển mạnh mẽ, có tiềm phát triển lớn với nhiều hải cảng nước sâu, lại nằm trục giao thông huyết mạch khu vực quốc tế, nên có vị trí quan trọng gia tăng cạnh tranh chiến lược nước lớn Trong lịch sử, Việt Nam “khu đệm”, “bàn đạp” tranh giành ảnh hưởng khu vực Bởi vậy, biến động quan hệ nước lớn khu vực Đơng Nam Á tác động tích cực lẫn tiêu cực đến an ninh phát triển Việt Nam Những tác động tích cực Thứ nhất, gia tăng vai trị, vị trị Việt Nam trường quốc tế Trong bối cảnh khu vực nay, “việc xác định vị trí Việt Nam bàn cờ trị khu vực giới bước quan trọng việc định hướng chiến lược cho đối ngoại Việt Nam” Nằm Đông Bắc Á Đông Nam Á, có đường lãnh hải dài chung đường biên giới với Trung Quốc, Lào Campuchia, Việt Nam chiếm vị trí trung tâm hoạt động kinh tế diễn khắp châu Á - Thái Bình Dương Vì thế, Việt Nam hưởng lợi từ phát triển nước lớn khu vực đóng vai trị cầu nối hữu ích nước Đông Nam Á Đông Bắc Á Không quốc gia tạo dịch chuyển quyền lực khu vực Đơng Nam Á có lợi cho mà bỏ qua yếu tố Việt Nam Ngồi song trùng hay nhiều điểm tương đồng lợi ích chiến lược Việt Nam nước lớn, động kinh tế, ổn định trị vị địa - chiến lược lên Việt Nam sở, tiền đề quan trọng, hội thuận lợi cho việc thúc đẩy quan hệ chiến lược Việt Nam với nước lớn lên tầm cao 20 Đến nay, quan hệ Việt Nam với tất nước lớn nâng lên tầm “đối tác chiến lược”, nước lớn nhận thấy Việt Nam đối tác quan trọng toàn diện Việt Nam nằm nhóm nước dẫn đầu tốc độ tăng trưởng kinh tế khu vực châu Á - Thái Bình Dương Tăng trưởng kinh tế trung bình Việt Nam đạt khoảng - 8% liên tục nhiều năm Thành tựu có phần đóng góp quan trọng nỗ lực hội nhập quốc tế tầng nấc Việt Nam Thành công kinh tế ổn định trị Việt Nam cộng đồng quốc tế ghi nhận đánh giá cao, Việt Nam thành điểm đến nhiều cơng ty đa quốc gia, định chế tài quốc tế Thứ hai, tạo thuận lợi cho Việt Nam tiếp tục theo đuổi chiến lược đối ngoại đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ quốc tế, từ củng cố độc lập, tự chủ đẩy mạnh hội nhập quốc tế Việt Nam không thành viên tích cực ASEAN, mà quan trọng nằm nơi tiếp giáp, cầu nối trực tiếp phần đất liền biển Đông Nam Á Trung Quốc, lại có bờ biển dài rộng, hướng biển Đơng, nơi có tuyến đường hàng hải vị trí chiến lược phịng thủ quốc tế Trung Quốc muốn mở rộng quan hệ với Việt Nam để gia tăng nhanh ảnh hưởng với nước lại ASEAN Còn Mỹ muốn cải thiện tăng cường quan hệ với Việt Nam để góp phần trì can dự vào vấn đề Đơng Nam Á, kiềm chế ảnh hưởng ngày lớn Trung Quốc khu vực Nếu xu hướng đa cực hố tạo nhiều “khơng gian co giãn” lựa chọn sách, gia tăng cạnh tranh chiến lược nước lớn Đông Nam Á làm tăng thêm nguồn “tài nguyên - địa trị” “phương tiện đặt điều kiện” Việt Nam Nhiều quốc gia khu vực giới, có nhiều nước lớn muốn tăng cường hợp tác với Việt Nam Từ hợp tác vài lĩnh vực, đến hợp tác toàn diện từ hợp tác toàn diện phát triển thành hợp tác chiến lược Việt Nam phát triển, đóng góp tích cực vào hồ bình, ổn định khu vực, có nghĩa góp 21 phần mở rộng thị trường khu vực; mặt khác, phát triển mạnh thị trường khu vực giúp Việt Nam mở rộng thị trường Thứ ba, cạnh tranh chiến lược nước lớn Đông Nam Á làm tăng vị Việt Nam việc trở thành "đầu mối" nỗ lực hợp tác liên kết kinh tế cho khu vực giới với tư cách "cửa ngõ" biển cho vùng Tây Nam Trung Quốc, Lào, Campuchia miền Bắc Thái Lan, "đầu cầu" đất liền, biển không Đông Bắc Á Đông Nam Á, Thái Bình Dương Ấn Độ Dương, Âu - Mỹ nước khu vực “Với mức phát triển nhanh Đông Á, sau Trung Quốc ngày thu hút đầu tư từ quốc tế, Việt Nam lên cường quốc kinh tế khu vực” Với tốc độ tăng trưởng kinh tế cao liên tục, trị - xã hội ổn định, thị trường hấp dẫn với dân số 95 triệu người, Việt Nam chiếm cảm tình ASEAN quốc gia có trách nhiệm, đáng tin cậy cộng đồng khu vực quốc tế Việc kinh tế Việt Nam phát triển nhanh mở nhiều hội cho nước đẩy mạnh hợp tác kinh tế với Việt Nam, đặc biệt bối cảnh gia tăng hội nhập khu vực Đơng Nam Á mà Việt Nam đóng vai trị quan trọng Thứ tư, sức ép từ Mỹ vấn đề dân chủ, nhân quyền Việt Nam có phần giảm đi, với xu hướng hợp tác tăng lên, tạo môi trường thuận lợi cho Việt Nam mở rộng hợp tác kinh tế an ninh - quốc phòng với Mỹ Đồng thời, Việt Nam có hội tăng cường quan hệ hợp tác an ninh - quốc phịng với nước lớn có tiềm lực quân sự, công nghiệp kỹ thuật đại Từ đó, tạo điều kiện cho việc đại hóa quân đội hải quân Việt Nam, đảm bảo đủ sức mạnh bảo vệ biên giới, lãnh thổ, lãnh hải Năm 2010 Với vai trò Chủ tịch ASEAN, Việt Nam tổ chức thành công Hội nghị Bộ trưởng Quốc phịng ASEAN mở rộng (ADMM+) có tham gia lãnh đạo quan chức quốc phòng cao cấp nước lớn (Mỹ, Nga, Trung Quốc ) Hội nghị Diễn đàn an ninh mới, bổ trợ cho Hội nghị cấp cao Đông Á (EAS) Diễn đàn khu vực 22 ASEAN (ARF) việc giải thách thức an ninh chủ yếu khu vực Đây hội nghị cấp cao thành công nhất, mở hướng giải vấn đề an ninh khu vực Năm 2020 Với vai trò Chủ tịch ASEAN, Việt Nam tất trách nhiệm, chủ động, trì phát huy vai trị điều phối, vai trị chủ tịch mình, đưa sáng kiến góp phần thúc đẩy tiếng nói chung ASEAN không vấn đề cấp bách đại dịch, trì hoạt động kinh tế, mà vấn đề nghị năm 2020 biến đổi khí hậu, liên kết ASEAN, hợp tác khu vực vấn đề Mekong, Biển Đơng, phát huy vai trị trung tâm ASEAN khu vực… có phối hợp chặt chẽ khu vực với nước đối tác Thứ năm, tăng cường quan hệ với nước lớn, Việt Nam có điều kiện thuận lợi tiếp xúc, giao lưu văn hóa, làm giàu văn hóa truyền thống, đồng thời đẩy mạnh ngoại giao văn hóa, nâng cao vị văn hóa Việt Nam trường quốc tế Nhờ giao lưu văn hóa quốc tế tăng cường mà Việt Nam tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại, từ lối sống, nếp sống động, sáng tạo, tự lập, ý thức tôn trọng pháp luật, đề cao tinh thần dân chủ, công đến giá trị văn học nghệ thuật nhân loại Việt Nam có hội nhiều để giới thiệu với bạn bè khắp năm châu vẻ đẹp độc đáo văn hóa dân tộc, góp phần làm phong phú văn hóa chung nhân loại Những tác động tiêu cực Một là, trỗi dậy Trung Quốc, suy yếu tương đối Mỹ cán cân sức mạnh đặt nhiều vấn đề cho an ninh - ổn định phát triển khu vực Đông Nam Á lựa chọn sách quốc gia khu vực, có Việt Nam Lịch sử cho thấy, cường quốc trỗi dậy, hệ lụy quốc gia nhỏ yếu xung quanh điều khó tránh khỏi Các thách thức chủ yếu liên quan tới việc nước lớn o ép nước 23 nhỏ, bao gồm việc hạn chế không gian tự chủ hành động nước nhỏ giành phần việc theo đuổi lợi ích quốc gia (kể bối cảnh song phương đa phương) Tham vọng kiểm sốt khơng gian địa - trị nước nước lớn gây nhiều khó xử cho Việt Nam quan hệ với nước Sự cạnh tranh giành ưu địa - trị nước lớn Đông Nam Á không bị chi phối chủ nghĩa dân tộc nước lớn, mà bị tác động đấu tranh ý thức hệ trị - tư tưởng giai cấp Điều lại làm tăng phức tạp nhạy cảm quan hệ ứng xử Việt Nam với nước lớn, với Trung Quốc Mỹ Để có sách thích ứng, vừa mở rộng quan hệ với Mỹ, lại giữ quan hệ ổn định với nước láng giềng khổng lồ Trung Quốc thách thức lớn Việt Nam giai đoạn Hai là, kinh tế, ý đồ toan tính chiến lược nước lớn tạo khơng trở ngại, thách thức cho phát triển kinh tế Việt Nam Do trình độ cịn yếu cạnh tranh kinh tế, nên Việt Nam trở thành nơi cung cấp nguyên liệu thô cho nhiều nước phát triển trở thành bãi rác thải công nghiệp giới Bên cạnh đó, Việt Nam cịn chịu tác động đua tranh phát triển kinh tế nước ven biển Đông, từ Trung Quốc Trung Quốc triển khai mạnh chiến lược phát triển kinh tế biển Đông, dẫn tới va chạm chủ quyền biển đảo với nước có liên quan, làm gia tăng căng thẳng khu vực Đây không thiệt hại kinh tế tuý trước mắt, mà tác động lâu dài đến chiến lược kinh tế biển Việt Nam Ngồi ra, Trung Quốc tìm cách phản đối, ngăn chặn Việt Nam hợp tác với cơng ty nước ngồi khai thác dầu khí vùng biển Việt Nam Những biến động buộc Việt Nam, phát triển cơng trình kinh tế biển, phải kết hợp với kế hoạch phòng thủ, bảo vệ lãnh hải, gây tốn không nhỏ cho kinh tế quốc dân 24 Ba là, lợi ích chiến lược, nước lớn gia tăng can dự vào trình tranh chấp khai thác tài nguyên khu vực biển Đông, gây khơng thách thức an ninh, hợp tác phát triển Đơng Nam Á, Việt Nam “điểm xoáy”, chịu tác động nhiều q trình Có thể nói, với “'diễn biến hồ bình”, âm mưu lấn chiếm, thơn tính lãnh thổ hai nguy song hành trực tiếp Việt Nam Bốn là, bối cảnh khu vực Đơng Nam Á ln có cạnh tranh gay gắt nước lớn, Việt Nam phải cảnh giác với thỏa hiệp nước lớn gây phương hại đến an ninh, độc lập chủ quyền đất nước Chính trị nước lớn chất xung đột quyền lợi, sẵn sàng thỏa hiệp đổi chác với lưng nước nhỏ Các khủng hoảng trị số khu vực giới thời gian gần thu hút gia tăng can dự Mỹ nước lớn Do đó, khơng loại trừ khả nước lớn đó, để đạt lợi ích khu vực chiến lược mình, có thỏa hiệp khu vực Đơng Nam Á Nếu điều diễn ra, nước Đơng Nam Á, có Việt Nam, gặp khó khăn, phức tạp sách cân quan hệ với nước lớn khu vực Như vậy, ngoại trừ tình hình Mỹ Trung Quốc cố tình đơn phương đảo ngược trật tự thời khu vực Đông Nam Á, đa số nước hữu quan muốn trì cân có có nỗ lực chung nhằm củng cố cân hình thức hợp tác Hiện nay, nước lớn chưa có điều kiện thực hành động đơn phương gây xáo trộn khu vực Đông Nam Á, căng thẳng tiếp tục tăng lên xung quanh khu vực Biển Đông Chừng đối tác lớn Việt Nam, trước hết Mỹ Trung Quốc, cịn trì sách mối quan hệ trạng thái cân khu vực, điều kiện để nước ta phát triển hợp tác cịn kéo dài Đương nhiên, triển vọng sau tuỳ thuộc phần vào lĩnh 25 ứng xử Việt Nam Điều quan trọng Việt Nam cần phải trì quan hệ với tất bên liên quan, đồng thời tăng cường sức mạnh nội để đương đầu với mối đe dọa 26 KẾT LUẬN Tình hình giới có chuyển biến sâu sắc, tác động đến khu vực giới Các nước lớn tiếp tục điều chỉnh chiến lược phát triển để phù hợp với tình hình Tranh chấp chủ quyền lãnh thổ, lợi ích quốc gia, xung đột sắc tộc, tôn giáo, khủng bố, điểm nóng diễn nhiều khu vực Các thách thức an ninh phi truyền thống, an ninh mạng trở thành vấn đề toàn cầu, đe dọa chủ quyền quốc gia - dân tộc Chủ nghĩa bảo hộ gia tăng mạnh mẽ quan hệ quốc tế Kinh tế giới lâm vào khủng hoảng, suy thối nghiêm trọng cịn kéo dài tác động dịch bệnh COVID-19 Sự điều chỉnh chiến lược nước lớn, đặc biệt đối đầu chiến lược toàn diện Mỹ - Trung Quốc chưa có dấu hiệu kết thúc đại dịch COVID-19 cịn có nhiều diễn biến đáng lo ngại Giữa thách thức hội đan xen phức hợp, Việt Nam cần định vị vị trí tối ưu mình, xác định rõ nước ta đâu bàn cờ trị khu vực giới; xác định rõ tầm nhìn, lợi ích, mục tiêu quốc gia, trước mắt lâu dài; mức độ chuẩn bị sẵn sàng đến đâu việc nắm bắt, dự báo, tiếp cận xu vận động, phát triển giới, chủ động đón bắt hội, chế ngự vượt qua thách thức, để vị trí, vai trị Việt Nam bật hơn, có tiếng nói trọng lượng ngày thể vai trị, trách nhiệm, thành viên tích cực cộng đồng quốc tế, góp phần xây dựng mơi trường hịa bình, ổn định phát triển khu vực.\ 27 TÀI LIỆU THAM KHẢO: Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh: Giáo trình Quan hệ quốc tế (dùng cho hệ đào tạo Cao cấp lý luận trị), Nxb, Lý luận trị, H.2021 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XIII, Nxb.Chính trị quốc gia thật, H.2021 Tạp chí Cộng sản ... vị địa - chiến lược lên Việt Nam sở, tiền đề quan trọng, hội thuận lợi cho việc thúc đẩy quan hệ chiến lược Việt Nam với nước lớn lên tầm cao 20 Đến nay, quan hệ Việt Nam với tất nước lớn nâng... trương điều chỉnh chiến lược lĩnh vực, nhằm tăng cường ảnh hưởng, vị trường quốc tế Việc điều chỉnh chiến lược lần Nga tác động không nhỏ đến cục diện giới * Mục tiêu điều chỉnh chiến lược Nga... HIỆN NAY (MỸ, TRUNG QUỐC, NHẬT, NGA) Điều chỉnh chiến lược Mỹ 1.1 .Điều chỉnh chiến lược Tầng thống B.Obama (2009-2017) Trong hai nhiệm kỳ mình, Tổng thống B.Obama thực nhiều bước điều chỉnh chiến

Ngày đăng: 29/11/2022, 15:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w