Hoa mìnhvới xu hướng đó, Nha nước ban hành nhiêu chính sách khuyến khích các tinh, thanh trong cả nước phát triển một nẻn nông nghiệp hang hỏa vững mạnh củng với việc đây mạnh phát triển
Trang 1KHOA LUAN TOT NGHIEP
HIEN TRANG PHAT TRIEN TRANG TRAI
TREN DIA BAN TINH TIEN GIANG
GIAI DOAN 2005 — 2009
Sinh viên thực hiện: Ngõ Thị Thùy Trang
Giáo viên hướng dẫn khoa học: ThS Nguyễn Thị Bình
Thành phố Hỗ Chi Minh, năm 2011
Trang 2LỜI CẢM ƠN
Dé tải khóa luận tốt nghiệp của em được hoàn thành dưới sự hưởng dẫn và giúp đỡ tận tinh của cô — Thạc sĩ Nguyễn Thị Binh, giảng viên khoa Địa lý —
trường Đại học Sư phạm thành phỏ Hỗ Chi Minh củng sự giúp đỡ, diu dat của quý
thấy cổ trong khoa Địa lý Em xin gửi lời biết on chân thành, sâu sắc nhất đến cô
Nguyễn Thi Binh cùng quy thay cô đã tận tinh giúp đỡ, hưởng dẫn em trong suốt
thời gian lam khóa luận nay,
Em cũng xin chan thanh cam om quỷ cỗ chủ công tac tại So nông nghiện vaPhát triển nông thôn tỉnh Tiền Giang Cục thong kẻ tinh Tien Giang, UBND tinh
Tiên Giang đã giúp đữ em rất nhiều trong suốt quả trình tim tư liệu cho việc hoan
thành dé tải khỏa luận của minh Đặc biết em xin gửi lời cảm ơn đến chủ Phan
Thiết Hùng — trưởng phông Nông nghiệp - chi cục Phat triển nông thôn — Sở Nông
nghiệp va Phát triển nông thôn Tiên Giang đã giúp đỡ hỗ trợ va hướng dẫn em rat
tan tinh.
Sau hết, em xin gửi lời biết on chân thành đến gia đình, bạn bé, những người
đã động viên, khích lệ và giúp đỡ em rất nhiều, cả về vat chất lan tinh than để em có
thê bat tay vào lam khỏa luận va hoàn thành bai khóa luận như ngảy hôm nay.
Do con hạn chế vẻ tu liệu, khả năng và kiến thức cũng như lan dau tiên
làm khóa luận, vận dụng kiến thức đã học vao thực tế nên khỏa luận của em
không tránh khỏi những thiểu sót Em rất mong nhận được sự thông cảm và dong
gúp ÿ kiến của quý thay cô, bạn bẻ dé khóa luận của em được hoan thiện hơn, ,
làm hành trang kiến thức cho em bước vào thực tế học tập va giảng dạy sau nay.
Em xin chan thanh cam on.
Trang 3DANH MỤC BANG SO LIEU
Bang! I: Những đặc điểm chủ yêu của mô hình trang trại
Biểu I.2 : Sé lượng trang trại phân theo vùng kinh té ở nước ta năm 2009
Biểu 1.3: So lượng trang trại nhân theo loại hình sản xuất ở nước ta năm 2009
Bang 2.1: Cơ cau giả trị sản xuất ngành nông, lâm, thủy sản
Bang 2.2: Cơ cau giả trị sản xuất nội bộ ngành nông nghiện
Bảng 2.3: Số lượng trang trai trên địa bàn tỉnh Tién Giang giai đoạn 2005 - 2009Bang 2.4: Diện tích dat và mặt nước sử dung cho cúc trang trai phân theo loại
hình sản xuất giai đoạn 2005 — 2009
Bang 2.5: Diện tích đất và mặt nước bình quân trên | trang trại phân theo loạihình sản xuất giai đoạn 2005 — 2009
Bang 2.6: Bình quân diện tích đất trang trại nhân theo huyện năm 2009
Bang 3.7: Tang vẫn sản xuất phan theo loại hình trang trại giai đoạn 2005 - 2009
Bảng 2.8: Tổng sé lao động tham gia sản xuất trang trại giai đoạn 2005 - 2009
Biểu 2.9: Giả trị san xuất hàng héa và dịch vụ bản ra trong năm giai đoạn 2005 —
Bảng 2.12: SỐ lượng trang trai phân theo loại hình và phân theo địa phương ở
Tiền Giang năm 2009
Trang 4DANH MỤC BIÊU ĐÒ
Biéu 441.1: Cơ cau trang trại phân theo vùng kinh té ở nước ta năm 2009.
Biểu đã 1.2: Cư cau trang trại nhân theo loại hình sản xuất ở nước ta năm 2009
Biểu đã 2.1: SỐ lượng trang trại trong cây hàng năm trên địa bàn tỉnh Tien
Giang giai đuạn 2005 - 2009
Biểu dé 2.2: SỐ lượng trang trai trong cây lâu nằm tỉnh Tiền Giang giai đoạn
2005 - 2009
Biểu dé 2.3: Sé lượng trang trại chăn nuôi tỉnh Tién Giang giai đoạn 2005 —
2H09
Biéu đô 2.4: Cơ cau trang trại phân theo loại hình sản xuất ở Tién Giang
Biểu dé 3.5: Tổng sé trang trai trên địa ban tỉnh Tién Giang giai đoạn 2005 —
Biểu đỗ 2.8: Co cau sử dung đất trang trại tỉnh Tién Giang năm 2009
Biểu đồ 2.9: Diện tích dat và mặt nước trang trại tỉnh Tiền Giang giai đoạn 2005
- 2009
Biểu đã 2.10: Quy mô vẫn dau tư sản xuất trang trại tinh Tien Giang giai đoạn
2005 - 2009
Biểu đã 2.11: Co cau sử dụng lao động trang trại tinh Tien Giang năm 2009
Biểu đồ 2.12: Giá trị san lượng và hàng héa bản ra trong năm tỉnh Tien Giang
giai đoạn 2005 — 2009
Biểu dé 2.13: Tầng thu nhập trang trai tinh Tién Giang giai đoạn 2005 — 2009
Trang 5= Nhiễm vụ ST eee ee refer rrr een reer eaten errr yee SẼ
3 GIỚI HẠN- PHAM VI NGHIÊN CỨU "
4 PHƯƠNG PHAP LUAN VA PHƯƠNG PHAP XGHIÊN CLL :
4| 1 Quan điểm tông hợp cu AOD Quan ER NỆ DHEZLbsisoeeeaLiAHeaedkiasiieiimrrima 3
1.13 Quan điểm lịch sự - viễn Cant ccc sae ak Heda A A ci 3
4/4 Quan điểm sith LÊ :s::ss123622001154 20420106 c0 tASEUEGtiUtoccudbuao
43/ Phương pháp thực địa S803148k-tixo00440485xi15021583353314612308853401 kib42611238s8igð 4
4.2.2 Thu thập tai liệu và xử dụng về liêu thông kê 4
km}
113 Phương phán nghiên cứu trong nhỏng XE 0EaudtEatigiGise
4.24 Phương pháp bản đó - hiểu đề cá c0 02a te §
133 Phương phap dự bảa Peer ae SUEERHBBINHDEHEIHEHLINNAG-QCaialwd 5
5 BO CUC CUA ĐÈ TÀI 2e ¬
PHẢN NỘI DUNG
CHUONG 1: CƠ SỞ LI LUẬN VÀ THỰC TIỀN NGHIÊN CỨU TRANG
TRAN TĨNH TIỀN GUNG:sïoccicutaenbidctbikddROGiitiuiidagda sapauaa sien 6
có
l1, Cữzở lï luận nghiên cửu trang tRÌ eeseccceosiiniesnaeeedaeeoiesessiaxe B
J.12 Bản chất đậc trưng của trang trai cesccssceveccstcssssssecsssecsisessssectesssnssssensserenes 9
Trang 6|.3 :Cơ sở tực tiến nghiền cửu tran ƯẠI scecnciieeineeereieiodidee 14
L3] Lịch sử phải triền trang trai trên thế giữiT, ec«eeiiisem col 4
[33 Lich sự phat triển trang trai ở Piệt NGH ìà ìceeeeeeerrrrrrrrrrrrsrrrer 17
CHUONG 2: TINH HÌNH PHAT TRIEN TRANG TRAI TREN DIA BAN
TINH TIEN GLANG GLAI DOAN 2005 — 2009 sicssiccccscisscsissvcissiccsssesisesivisvovsvseenne 33
3.1 Các nhân tổ ảnh hưởng đến sự phát triển trang trại - 23
2 Media ie aa a ai 33
3.1.2 Exile mevildaseciss ewe as Sree creer ee tua đã
2.13 Điều tiện kinh £8 = xã ÑỖÏccccccauieeioiitiikiiigietcisidldiidgsiksasaskei 31
Zz Thực trạng phát triển trang trại trên địa ban tinh Tiên Giang giải đoạn 2005
321 Vai rò của trang trai đổi với nông nghiệp tinh Tiên Giang 33 +33 Hiện trang phát triển trang trai tinh Tiên Giang giải đoan 2005 — 2009
x00/tagHđi ct4it400)5411(001001i0Ux00H2dEALBSANGGGGSSIGHRNGGUAGtSagig;x„aÐ6
2.3 Đánh giả tinh hình phát triển trang trại trén địa bản tỉnh Tién Giang giải
đoạn 2005 - 2009 E1 EEELBI TT St25058.061300/850-E124381114515975000113001/B11100102 2/3/0001 33
33] Vẽ quy mG dat đại à "5 ¬¬ 53
23.2 Lễ giả trị sản lượng hàng hóa và dich vii 54
3.3.3 Vệ vẫn và thu nhập bình quản cóc co meerrrree $ã
3.3.4 Mhững thuận lợi và khó khan của trang Irdi 35
CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VA GIẢI PHAP BAY MẠNH PHÁT TRIEN
TRANG TRẠI TREN DJA BAN TINH TIEN GIANG #9
3| Định hưởng phát triển trang trại ở Tiển Giang s - 59
3.1 Giai pháp phát triển trang trại ở Tiên Giang BŨ
3.11 Giải nhập về cơ chế chỉnh sắách — Bũ
31-2 Cúc giải pháp tổ chức thực hiện à s22 S2 -ecce 60
PHẢN KÉT LUẬN
PHAN TAI LIEU THAM KHAO
PHAN PHU LUC
Trang 7PHAN MO DAU
1 LYDOCHONDETAL _
Nông nghiệp la ngành kính tẻ chủ đạo cua Việt Nam Cùng với sự phát triển
cua ngành nỏng nghiệp thé giới, nông nghiệp Việt Nam cũng có những bước
chuyển minh dang kẻ Việt Nam dang ra sức phát triển một nén nông nghiệp hàng
hóa hiện đại, thay thé nền nông nghiệp cổ truyền lạc hậu, ning suất thắp Hoa mìnhvới xu hướng đó, Nha nước ban hành nhiêu chính sách khuyến khích các tinh, thanh trong cả nước phát triển một nẻn nông nghiệp hang hỏa vững mạnh củng với việc
đây mạnh phát triển hình thức sản xuất trang trại trong cả nước
Đông bing sông Cửu Long là một trong hai cái nỏi của nén nông nghiệp
nước ta va là vựa lúa lớn nhất ca nước Trong đó, Tiền Giang là một tinh nằm ở
đồng bằng sỏng Cứu Long, có nhiều điều kiện thuận lợi dé phát triển một nén nông
nghiệp hàng hóa hiện đại Những năm gan đây, cùng với xu hướng phát triển chungcủa ca nước va của thẻ giới, Tiền Giang dang day mạnh phát triển hình thức tô chức
lãnh thé nông nghiệp đó là trang trại, va đã gật hái được nhiều thành tựu đáng kẻ
Nhưng bên cạnh những thành tựu mà tinh đã đạt được, thì công cuộc phát triển
trang trại nỏng nghiệp của tinh cũng đã gặp không ít khó khăn, hạn chế
Chính vì nhìn thấy được ưu thé của nên nông nghiệp hàng hóa với mô hình
trang trại nông nghiệp, cũng như những điều kiện thuận lợi va những hạn chế củatinh Tiền Giang trong việc phát triển mô hình kính tế mới nảy, em quyết định chọn
đẻ tài “Hign trạng phát triển trang trại trên địa bàn tinh Tiền Giang giai đoạn
2005 ~ 2009.” dé làm khóa luận tốt nghiệp Củng với dé tài này, em mong muốn
tim ra được những hướng phát triển đúng đắn nhất tận dụng được những điều kiện
thuận lợi và khắc phục những hạn ché dé tinh phát triển hơn nữa hinh thức trang trạinông nghiệp tăng năng suất nông phẩm góp phan day mạnh phát triển nền nông
nghiệp chung của cả nước.
3 MỤC DICH - NHIEM VỤ NGHIÊN CỨU
2.1 Mục đích
Dé tải nghiên cứu một cách tổng quan vẻ tinh hình phát triển trang trại củatinh Tiên Giang, các điều kiện anh hưởng đến sự phát triển trang trại nông nghiệp
Trang 8trên dia ban tinh Đông thời dua ra một sô giải pháp khắc phục những khó khăn han
chế còn vướng phải trong việc phát triển trang trại đẻ ra một số định hướng nhằmđây mạnh phát triển một mô hình trang trại nông nghiệp vimg mạnh hơn trong
tương lai.
2.2 Nhiệm vụ
Thu thập và hệ thống hóa các thông tin, số liệu, lý luận vẻ tinh hinh phát triển trang trại cua tinh Tién Giang.Tìm hiểu vẻ một số mô hình trang trại nông
nghiệp trên địa bàn tính hiện nay Đông thời dự báo tốc độ phát trién trang trại đưa
ra những định hướng kiến nghị dé phát triển mạnh hon nữa mô hình trang trại nông
nghiệp ở Tiền Giang trong tương lai
3 GIỚI HAN - PHAM VI NGHIÊN CỨU
Dé tải nghiên cửu vẻ tinh hình phát triển trang trại trên địa bản tính Tiên Giang,
giai đoạn tử năm 2005 đến năm 2009 Với đẻ tài nảy, em tìm hiểu vẻ tỉnh hình hoạt động của các trang trại trên địa bản toản tinh, về hiện trạng phát triển của các trang
trại, những thuận lợi và khó khăn trong quá trình phát triên Từ đó đưa ra những giải
pháp nhằm khắc phục những khỏ khăn, hạn chế va đưa ra định hướng phát triển một
mỏ hinh trang trại nông nghiệp ving mạnh, thân thiện với môi trưởng ở Tiền Giang
trong tương lai.
4 PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
4.1 Phương pháp luận
4.1.1 Quan điểm tông hợp
Sự hình thanh vả phát triển trang trại ở Việt Nam nói chung va tỉnh TiềnGiang nói riêng cỏ mỗi quan hệ biện chứng với nhau Các điều kiện tự nhiên vảđiều kiện kinh tế - xã hội tác động tương hỗ vận động phủ hợp với tiền trình phát
triển sản xuất nỏng nghiệp hang hóa đã hình thành và thúc đẩy hay kiểm ham sự
phát triển cua trang trại Do đó mỗi quan hệ nảy phải được xem xét trong môi quan
hệ biện chứng, không chi trong phạm vi của tinh ma còn trong phạm vi cả nước,
Trang 94.1.2 Quan điểm hệ thống
Mỗi sự vật hiện tượng đều là bộ phận của hệ thống cắp lớn hơn, và ban thân
nó lại là một hệ thống hoản chính được cấu tạo bởi các bộ phận nhỏ hơn Giữa các
bộ phận trong một hệ thông có mỗi quan hệ chặt chẽ, phúc tạp liên kết chúng thành
một hệ thống nhắt
Như vậy tình hình phát triển trang trại ở Tién Giang là một bộ phận trongnên nông nghiệp chung của tinh, va cũng là bộ phận trong hệ thống phát triển kinh
tế của nước Việt Nam nói chung Đồng thời, trang trại nông nghiệp tinh Tiền Giang
có quan hệ mật thiết với sự phát triển trang trại nỏng nghiệp trên toàn đất nước,được Đảng va Nha nước Việt Nam khuyến khích phát triển Bởi vậy chúng ta can
nghiên cửu tình hình phát triển trang trại Tiển Giang trong mối quan hệ tương hỗgiữa các ngành kinh tế của tỉnh nói riêng vả nên kinh tế Việt Nam nói chung
4.1.3 Quan điểm lịch sử - viễn cảnh
Khi nghiên cứu quá trinh hình thành và phat triển trang trại trên địa ban tinh
Tiền Giang, chúng ta không chỉ xem xét trong thời điểm hiện tại, ma còn phải nhìn
vẻ quá trình phát triển trong quá khứ Đông thời, chúng ta còn phải đưa cái nhin xa
hơn, hướng đến tương lai, để tử đó có thẻ để xuất những giải pháp nhằm thúc đây sự
phát triển trang trại của tinh, đem lại hiệu quả kinh tế lớn.
4.1.4 Quan điểm sinh thái
Nghiên cứu một vùng lãnh thô nào đó theo quan điểm sinh thai lả đòi hỏi
người nghiên cứu phải xem xét đối tượng nghiên cửu như một địa hệ theo lý luậnhiện đại của cánh quan học Déng thời, ngưới nghiên cứu phải xem địa tong thé nhưmột đa hệ giữa các đơn vị địa hệ có sự liên kết với nhau tạo nén hệ thống thông quabởi sự trao đổi các dòng vật chất, năng lượng, thông tín
Hướng sinh thái phát triển bên vững trong nghiên cứu vùng đã và đang giải
quyết mối quan hệ tương tác giữa sinh vật với môi trường, động lực và xu thé pháttriển của cảnh quan, tác động qua lại giữa con người với môi trường Vấn dé lä conngười vừa khai thác, vừa bảo vệ môi trường, nên khi nghiên cứu phải kiểm tra, đánhgiá hiện trạng môi trường, đánh giá nguồn tải nguyên, điều khién hệ sinh thái bằng
hệ thống thông tin, dự báo trên cơ sở đôi mới hệ thống tỏ chức, quản lý và hoàn
Trang 10thiện cơ chế quan lý kinh tẻ tai chính, xã hội Vẻ phia con người, cần phái thay déi
quan niệm vả có cách ứng xu đúng đản với mỗi trưởng.
Quan điểm sinh thải có ý nghĩa đặc biệt trong nghiên cứu vẻ tỉnh hình phát
triên trang trại trên địa bản tinh Tiên Giang cũng như trong nông nghiệp nói chung
Con người vừa là chu thé vừa là khách thé tác động vào tự nhiên thông qua các hoạt
động san xuất, Do vậy, cẩn phải dé ra các biện pháp sản xuất trong môi quan hệ
biện chnứg với mỏi trương tự nhiên khai thác hợp lý có hiệu quả môi trường tự
nhiên, nhằm đem lại hiệu qua cao ma không gây nguy hại đến mỏi trưởng, sinh thái
hiện tại cũng như trong tương lai tạo ra hướng phát triển bén vig trong một môi
tài của mình Thực địa là quan sát có chỉ tiêu, có ghỉ chép kết quả của nó, kiểm tra
toàn bộ diễn biến Đây là phương pháp cho phép người nghiên cứu thu thập số liệu
nghiên cứu va kiểm nghiệm độ tin cậy của các số liệu thông kế.
4.2.2 Thu thập tài liệu va sử dụng số liệu thống kê
Việc thu thập số liệu, tài liệu đã được cỏng bỏ là công việc rất quan trọng dé
li giải sự phát sinh phát trién các trang trại Việt Nam vả trang trại tinh Tiển Giang
Sau khi thu thập các tài liệu số liệu xong sé tiến hành thông kê phân tích tổng hợp
các số liệu để thấy được bản chất của quá trình phát triển trang trại Các tư liệu, số
liệu vẻ trang trại, tinh hình phát triển kinh tế - xã hội cua tinh được thu thập tir nhiều
nguỏn khác nhau nén trong khỏa luận này, du đã được xu lí vẫn chi mang tinh chat
tương đôi.
4.2.3 Phương pháp nghiên cứu trong phỏng
Đây là phương pháp chủ yếu và chiếm nhiều thời gian nhất Sau khi làmcông tác thực dia các tải liệu thu thập được hệ thông hóa khi phản tích tông hợp,
Trang 11lập hệ thông sơ đỏ, sửa chữa, bố sung dé cương va viết báo cáo khóa luận tốt nghiệp đưới sự hướng dẫn tận tinh cua cô hướng dẫn.
4.1.4 Phương pháp ban đồ - biểu đồ
Là phương pháp đặc trưng của địa lý học, các công trình nghiên cửu địa lý
kinh tế - xã hội thường bắt dau từ bản đỗ và kết thúc tử bản đỏ, củng với sự minh
họa bảng các biểu đỏ công trình nghiên cứu thật sinh động Sử dụng bản đỏ trong
nghiên cứu dé dang tim thấy méi quan hệ giữa các điều kiện tự nhién vả điều kiện
kinh tế - xã hội Dé cụ thé chứng minh kết qua nghiên cửu trong bai khóa luận nảy,
nghiên cưu.
4.2.5 Phương pháp dự báo
Đây là phương pháp dự đoán khá năng phát triển trong tương lai Tất nhiên
phương pháp đự báo phải dựa vào những cơ sở khoa học tinh logic, hệ thông của
đôi tượng Nó phủ hợp với quy luật phát triển tat yêu của chính bản thân đôi tượng.
Phương pháp dự bao giúp chi ra tỉnh hình phát triển trong tương lai, tử đó
đưa ra định hướng, biện pháp dé phát triển một nên nông nghiệp hang hỏa hiện đại,
một hình thức trang trại khoa học, hiệu qua.
5 BÓ CỤC CUA ĐÈ TÀI
Ngoài phan mở đâu, phần kết luận, danh mục bang biểu, tải liệu tham khảo,
phụ lục thi nội dung của đẻ tải bao gồm 3 chương:
- Chương 1: Cơ sở ly luận va thực tiên nghiên cứu trang trại tinh Tiền
Giang.
Chương 2: Tinh hinh phát trién trang trại nông nghiệp trên địa ban tinh
Tién Giang giai đoạn 2005 - 2009.
Chương 3: Giải pháp va định hướng day mạnh phát triển trang trại trên
dja bản tinh Tién Giang.
Trang 12PHAN NOI DUNG
CHƯƠNG 1: CO SỞ LÍ LUẬN VA THỰC TIEN NGHIÊN CỨU
TRANG TRẠI TÍNH TIỀN GIANG
1.1 Cơ sở lí luận nghiên cứu trang trại
1.1.1 Khái niệm về trang trại
1.1.1.1 Khái niệm
Trang trại là một hình thức tổ chức sản xuất nông nghiệp có hiệu quá kinh tế
cao do tập trung được kha năng cơ giới hỏa lớn, vốn dat dai và lao động
O nước ta, trang trại đã cỏ từ lâu đời Tuy nhiên, qua các thời ki lịch sử,
trang trai cùng có nhiều lúc thăng tram Trong những năm gin đây, với đường lỗi
đổi mới của Dang, chủ trương phát triển kinh tế hang hóa nhiều thành phan, vậnđộng theo cơ chế thị trường có sự quản lý của nha nước, theo định hướng xã hội chủ nghĩa hộ nông dan được khẳng định là đơn vị kinh tế tự chú thi trang trại được phát
triển nhanh chỏng ở khắp mọi miễn đất nước Song, cho đến nay, xung quanh vin
đẻ trang trại có rất nhiều ý kiến khác nhau.
Trên thế giới người ta thường ding các thuật ngữ: Ferme (Pháp) Farm (Anh), dich sang tiếng Việt nghĩa là “Trang trại”, là cơ sở sản xuất vùng nôngnghiệp gắn với hộ gia đình nông dan Ngay khi Các Mác, khi viết tác phẩm cuốicủng đã cho rang: "Ngay ở nước Anh, với nén công nghiệp phát triển hình thức sản
xuất nông nghiệp có lợi nhất không phải là các xí nghiệp nông nghiệp lớn mả là các
trang trại gia đính, dùng lao động làm thuẻ” PGS — PTS Lẻ Trọng đưa ra khái niệm
vẻ trang trại như sau: “Trang trại bao gồm kinh tế nông trại lâm trại, ngư trại, là
hinh thức tỏ chức kinh tế cơ sở của nên sản xuất nông nghiệp xã hội, bao gdm một
số người lao động được các chủ trang trại trang bị những tư liệu sản xuất nhất định
đẻ tiến hành hoạt động san xuất kinh doanh, phù hợp với yêu cẩu thị trường được
nhà nước bảo hộ”.
KS.Trằn Hữu Quang - Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương - cho
rằng: “Trang trại 1a hình thức sản xuất nỏng nghiệp dựa trên cơ sơ lao động và datdai của hộ gia đình 1a chủ yêu, có tư cách pháp nhân tự chu sản xuất kinh doanh va
Trang 13binh dang với các thành phần kinh tế khác, có chức năng chủ yếu là sản xuất nôngsản hang hóa tao ra nguồn thu nhập chính cho gia đình và đáp ứng nhu cau xã hội".
Theo ban kinh tế Tinh Uy Binh Dương dua ra khái niệm: “trang trại là đơn vị
sản xuất nông - lâm - ngư nghiệp, lay diện tích dat dai 1a tư liệu chủ yếu dé tạo rasản phẩm hàng hóa cỏ thuẻ mướn lao động có quy mô điện tích vả thu nhập lớn
hơn mức bình quân chung của địa phương tử ba lan trở lên"
Theo ban kinh tế Tinh Uy Binh Thuận quan niệm: “Trang trại là hình thức tôchức sản xuất cua các tổ chức cá nhân, hộ gia đình tủy theo từng loại hình có sửdụng diện tích đất dai hơn mức bình quản chung của vùng tir 7 - 10 Lan trở lên có
thuê mướn lao động, tạo ra tí suất hàng hỏa cao hơn nhiều lần so với mức bình quân
chung trong vùng”.
Ban kinh tế Tỉnh Ủy Lâm Đồng cho rằng: “Trang trại là hình thức tổ chứcsản xuất có hiệu quả trong nông nghiệp với đặc trưng cơ bản là sản xuất ra hàng hóa
có ti suất giá trị cao”.
Ban kinh tế Tinh Ủy Yên Bái quan niệm về trang trại như sau: “Trang trại làhình thức kinh tế nông — lâm - ngư nghiệp, hinh thành chú yếu tử kinh tế hộ giađình với sự tập trung tích tụ cao hơn vẻ đất đai, tiền vốn, lao động, chuyên môn hóasan xuất với ti suất cao Chu trang trại là người có ý chí, có von, có kinh nghiệm
trong quan lý sản xuất"
Như vậy, có rất nhiều quan niệm khác nhau vẻ trang trại Tuy nhiên, quan
niệm sau đây được xem là tương đổi day đủ và khả chuẩn xác, được nhiều tác gia sử
dụng nhất: “Trang trại là một hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh trong nông lâm - ngư nghiệp, được hình thành pho biến trên cơ sở kinh té hộ gia đình, trên một
-địa bàn tương doi tập trung, có tỉ suất về khỏi lượng hàng hóa lớn, có quy mỏ vẻtích tụ von, đất dai, lao động ở một mức độ nhất định phù hợp với từng loại caytrong, vật nuôi ngành nghệ và địa ban sản xuất ở một thời điểm xác định Chitrang trại là người trực tiếp tham gia lao động quản lý sản xuất kinh doanh, cỏ
năng lực và trình độ 16 chức quan lý biết tiếp thu và ứng dụng các tiễn bộ khoa họccông nghệ vào san xuất kinh doanh lam cho nẵng suất cay trồng, vat nuôi, ngành
nghệ và nâng suất lao động không ngừng tảng lên, dem lại hiệu qua kinh tế
lớn”.(7]
Trang 141.1.1.2 Những đặc điểm chủ yếu của trang trại
Tir những khái niệm trên, có thẻ nhận thấy trang trại có những đặc điểm chủyêu sau: (Xem bảng 11).
Bảng I.!: Những đặc điểm chủ yêu của mô hình trang trại
- Giá trị tổng sản phẩm vả san phẩm hàng hỏa lá chi tiêutrực tiếp đánh giá quy mô sản xuất của trang trại
~ Tỉ suất hàng hóa cao, thường trên 70%.
- Các chi tiêu vẻ ruộng đất vốn lao động lớn hơnnhiều so với kinh tế hộ tiểu nông
- Quy mỏ ruộng dat lớn va liền vũng liên khoảnh
Trang trại là một doanh nghiệp do chỉnh nỏng dan
-chu gia đình - là -chu trang trại.
- Nhiệm vụ của chú trang trại là điều hành sản xuất va
trực tiếp tham gia lao động sản xuất
- Chủ trang trại lả người có ý chi lam giảu, có kinh
nghiệm va hiểu biết vẻ san xuất và kinh doanh nông
nghiệp, nắm bắt được nhu cầu thị trường
- Chủ yêu 1a lao động trong gia đình.
- Một phan lao động thuê mướn hay thuê theo công nhật
hoặc hợp đông theo thời vụ.
| - Lao động chính thường 14 chú trang trại.
- Tap thé lao động chính và phụ ở đây có mối quan hệ
“huyết thông, gần gũi như: vợ, chồng, cha mẹ, anh,
Lao động
trong trang
trại
Trang 15- Khai thác đất đại trực tiếp bảng sức lao động và kinh
Vẻ khai thác - nghiệm sản xuất nông nghiệp của gia đình là chính.
vả sử dụng | - Không khai thác đất dai gián tiếp trong hình thức tổ
dat dai — chức nông nghiệp thué lao động là chỉnh làm cho người
_lao động không gắn với đắt dai
- Không nhất thiết trang trại phải có quy mỏ lớn diện
tích nhiễu.
- Quy mô sản xuất trang trại trong một nước không có
định theo thời gian va thay đối theo từng ving sản xuất.
- Phương thức sản xuất kinh doanh tạo ra nhiều chủng
loại hang hóa chi phi it nhất nhưng doanh thu cao nhất.
~ Loại hình theo hình thức tô chức quan lý như:
+ Trang trại gia đình độc lập.
|* Trang trại hợp doanh theo có phản.
_ + Trang trại uy thác.
| - Loại hình theo cơ cấu san xuất:
Các loại hình | + Trang trại kinh doanh tong hợp.
trang trại | + Trang trại sản xuất chuyên môn hoa
- Loại hình theo tinh chất sở hữu tư liệu sản xuất:
+ Chủ trang trại sở hữu toán bộ tư liệu sản xuắt
+ Chủ trang trại sở hữu một phản tư liệu sản xuất và đi thuê một phan
-* Chủ trang trại phải thué hoàn toàn tư liệu sản xuất
Nguon: Tư liệu về trang trai — Trần Trae (chu biên)
1.1.2 Bán chat, đặc trưng của trang trại
1.1.3.1 Bản chất của trang trại
Trên thé giới loại hình trang trại ra đời thay thẻ cho loại hình kinh té tự cắp,
tự túc là hoản toan phủ hợp với quy luật khách quan của sự phát triển của lực lượng
sản xuất trong lĩnh vực nông nghiệp
Trang 16Về ban chất, trang trại là kinh tế sản xuất hang hỏa trong nông nghiệp khác
với kinh tế tiểu nông tự cung, tự cấp, Các - Mác đã phan biệt người chủ trang trại
với người tiêu nông như sau: Người chủ trang trại bán ra thị trường hầu hết sản
phẩm họ làm ra, còn tiểu nông thi dùng đại bộ phận sản phẩm sản xuất được, mua bán cảng ít cảng tốt, và trong chừng mực có thé, anh ta còn tự chế tao lay công cụ
lao động, quan áo
Tuy nhiên, giữa chúng cùng có điểm giống nhau là déu lấy don vị gia đình
làm cơ sở, lấy gia đình làm nòng cết Và quá trình hình thành và phát triển trang trại
là quá trình chuyển tử kinh tế hộ nông dan tự cắp, tự túc sang san xuất hàng hóa ở
mức độ cao.
Ở Việt Nam, việc hình thành và xuất hiện trang trại cũng không nằm ngoài
những thông lệ của quy luật phát triển lực lượng sản xuất nói trên.
1.1.2.2 Đặc trưng của trang trại
Trang trại là hình thức t6 chức sản xuất hình thành phô biến trên cơ sở kinh
tế hộ gia đình nhưng có sự tích tụ nhất định vẻ đắt đai, lao động, vốn nhằm sản xuất
lượng hang hóa ngảy càng lớn với giá trị ngảy cảng cao.
Trên cơ sở đó, trang trại có những đặc trưng cơ bản sau:
- Một trong những hình thức tô chức sản xuất kinh doanh nông nghiệp chứ
không phải là một phan kinh tế riêng biệt nào khác ngoài kinh tế hộ.
- Căn bản dựa trên nên tang kinh tế hộ va mang bản chất kinh té hộ được thé
hiện trên ba khía cạnh:
+ Người quản lý chính là chủ hộ hoặc 14 một thanh viên cỏ năng lực
được sự tin nhiệm của hô.
+ Trang trại có thé sử dụng lao động làm thuẻ nhưng lao động của gia
đình van là yêu tô trụ cột
+ Có thể tích tụ, tập trung them dat nhưng không vượt quá khả năng
sử dụng có hiệu quả cua trang trại.
- Con đường hình thành va phát triển cơ bản của trang trại là tdi sản xuất mở rộng không phải chủ yêu bằng phát triển chiều rộng ma chủ yếu phát triển chiều sâu
~ thâm dụng kĩ thuật bới yếu tố đầu tư vốn, khoa học - kĩ thuật - công nghệ, bởi
năng lực quản trị sản xuất knih doanh được tăng cường
Trang 17- San xuất hàng hóa lớn (cả tổng giá trị sản phảm hang hỏa vả ti suất hang
hóa) gan với thị trường và chấp nhận cạnh tranh dé phát trin.
Như vậy, thực chat trang trại là dạng kinh tế hộ gia đính san xuất hang hóa
với quy mỏ lớn - là kinh tẻ nông hộ phát triển cao trên con đường thoát ra khỏi tinh
trạng nghéo khó vươn lén làm giảu cho minh va cho xã hội /8/
1.1.3 Các tiêu chí đánh giá trang trại
Dé phản biệt trang trại với kinh té hộ thông thường người ta dựa vao các tiểu
- Thứ tư là tí lệ giá trị hàng hóa.
Dé thực hiện NQ 03/TTg ngày 2/2/2000 của chính phú vẻ trang trại Bộ
Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Tổng cục thống kẻ đã ra Thông tư Liên tịch
số 69/2000 TTLT - BNN - TCTK quy định hướng dẫn tiêu chí vẻ trang trại, trong
đó néu rd: « Một số hộ sản xuất nông nghiệp lâm nghiệp, nuôi trong thủy sản được
xác định lả trang trại phải đạt được cả hai tiêu chí định lượng sau đây:
Một là, giá trị sản lượng hang hóa va dịch vụ bình quản 1 năm đạt 40 triệu
đông trở lên đổi với các tính phía Bắc va duyén hải miễn Trung, tir 50 triệu đồng trở
lên đối với các tinh phía Nam vả Tây Nguyễn.
Hai là, qui mô sản xuất phải tương đối lớn va vượt trội so với kinh tế nông
hộ tương ứng với tửng ngảnh sản xuất và từng vùng kinh tẻ.
- Đói với trang trại trông trọt:
+ Trang trại trông cây hang năm là chu yếu thi miễn Bắc va miễn
Trung phái có điện tích tử 2 ha dat canh tác trở lẻn, còn các tinh Nam Bộ và
Tay Nguyên thi phải có điện tích tir 3 ha trở lẻn.
+ Trang trại tròng cảy lâu năm va cây ăn qua thi ở miễn Bắc va miễn
Trung có điện tích đất canh tác từ 3 ha trở lẻn, còn ở miễn Nam và Tây
Nguyên thi phái từ Š ha trở lén.
- Trang trai lâm nghiệp phải có 10 ha đất rừng tro lên.
Trang 18- Đôi với trang trại chân nuôi như trau, bò phái có tir $0 con tro lén, lợn 100
con trở lên (không kẻ lợn sữa dưới 2 tháng) gia cảm có tử 2000 con trở lên (không
tinh sé con đưới 7 ngày tudi)
- Đối với trang trại nuôi trông thủy sản phải có từ 2 ha diện tích mặt nước trở lên (riêng doi với nudi tôm thịt theo kiêu cong nghiệp từ | ha tra lên).
- Con đối với các loại sản phim nông, lâm nghiệp, nudi trồng thủy sản có
tinh chat đặc thủ như: cấy cảnh, trồng nắm, nuôi ong giống thủy sản và thủy đặc
san, Uhi tiểu chi xác định là giá trị hàng hóa, »
Ngoài hai tiểu chí trên còn có các tiêu chí dé nhận dang trang trại như:
- Chủ trang trại phải là những người có kiến thức, kính nghiệm vẻ nông, lâm,
ngư nghiệp và trực tiếp điều hành sản xuất tại trang trại.
- Lay san xuất hàng hóa làm hướng chính có thu nhập vượt trội so với mức
thu nhập trung bình của kinh tế hộ tại địa phương.
Tuy nhiên các tiêu chi trên chi có ý nghĩa tương đối vi loại hình trang trại rat
đa dạng lại phụ thuộc vào điều kiện đất dai, tính chất sản xuất của từng ngành.
1.1.4 Phân loại trang trại
Trang trại là một loại hình tổ chức san xuất kinh doanh nỏng nghiệp hang
hóa rất phong phú và đa dạng cả về quy mô cũng như cấp độ phát triển, cá vẻ phương hướng sản xuất kinh doanh cũng như các hình thức sở hữu và chú thẻ quản
lý Do đó can phái có sự phân loại rõ rang Việc phan loại này chủ yếu lá dé hiểu rõ
hơn bản chất quy luật vận động riêng của từng loại, từ đó đẻ ra được một hệ thống
chính sách tác động phi hợp nhắm thúc đây trang trại phát triển.
1.1.4.1 Phân loại theo hình thức tô chức quan If
- Trang trại gia đính của các hộ kinh tế độc lập sản xuất, kinh doanh do người chủ quán lý, còn các thành viên khác trong gia đình tham gia sản xuất kinh doanh Day là hình thức phó biển nhất ở nước ta cũng như nhiều nước trên thẻ giới.
- Trang trại hợp tác liền doanh là kiểu trang trại thong thường do 2 - 3 hay
nhiều trang trại gia đình tự nguyện hợp nhất lại thành một trang trại lớn hơn dé đủ
sức cạnh tranh với các trang trại có quy mô lớn khác, nhưng vẫn giữ quyền tự chủ
Trang 19sản xuất kinh doanh của từng trang trại gia đình Đối tượng liên doanh thường là bà
con thân thuộc hoặc bạn bè thân thiết,
- Trang trại hợp doanh theo cé phan, tỏ chức theo nguyên tắc của công ty cổ
phan, chủ yếu la trong dịch vụ cho sản xuất chế biển tiêu thụ sản phẩm kinh doanh
chuyên môn hóa sử dụng lao động theo chế độ trả công hợp đồng.
1.1.4.2 Phân loại theo phương thức sản xuất kinh doanh
- Trang trại sản xuất thuần nông Loại này có 2 cấp độ phát triển:
+ Trang trại sản xuất kinh doanh theo hướng chuyên môn hóa
+ Trang trại sản xuất kinh doanh nhiều cây con nhằm khai thác hợp lý
không gian và thời gian, hệ sinh thái lấy ngắn nuôi dải với nhiều loại hình đa dang như: VAC (vưởn — ao — chuồng), VACR (vườn — ao — chuộng - rừng).
- Trang trại kinh doanh tổng hợp cả trồng trot, chăn nudi, công nghiệp chế biến, hoạt động dịch vụ đây là hình thức trang trại có trình độ phát triển cao, làm
thay đôi một cách cơ bản cơ cấu sản xuất cơ cầu lao động, cơ cấu thu nhập cúa kinh
tế nông nghiệp, nông thôn.
1.1.4.3 Phân loại theo cơ cau sản xuất
Ở những nước mà nông nghiệp đã phát triển đến trình độ cao như Hoa Kỷ,
Canada, các nước Tây Âu thì cơ cấu sản xuất theo hướng chuyên môn hóa như: chuyến nuôi bỏ thịt hay bò sữa chuyên nuôi heo hay gà, chuyên trông cây ăn trái
hay hoa qua, rau, cây cánh Có những trang trại chuyên sản xuất nông sản hay lâm
sản làm nguyên liệu cho công nghiệp chế biến, có kết hợp sản xuất với chế biến ở trình độ sơ chế hay tinh chế Nhiéu trang trại kinh doanh tổng hợp kết hợp lam
nghiệp với nông nghiệp như các nước Bắc Âu, kết hợp nông nghiệp với tiểu thủ
công nghiệp như các nước Châu A
1.1.4.4 Phân loại theo hình thức sở hữu về tư liệu sản xuất
- Chủ trang trại sở hữu toàn bộ tư liệu sản xuất từ đất dai, công cụ, máy
móc, đến chuông trai, kho bãi,
- Chủ trang trại chỉ sở hữu một phân tư liệu sản xuất, còn lại phải thuê của người khác Trường hợp khá phô biến là trang trại có đất đai nhưng phải thuế may
móc, chuông trai, kho bai,
Trang 20- Trang trại hoàn toan không có tư liệu sản xuất ma phải đi thué toàn bộ các
cơ sở của một trang trại hoặc của nha nước đề sản xuất, khỏng chi máy móc thiết bị
„ kho tảng, chuông trại ma ca dat dai, mặt nước, rừng cảy,
1.2 Cơ sở thực tiễn nghiên cứu trang trại
1.2.1 Lich sử phát triên trang trại trên thé giới
1.2.1.1 Qué trình hình thành và phat triển trang trại trên thé giới
Trong thời gian qua, trên thé giới đã có nhiều hình thức tổ chức san xuất
nông nghiệp khác nhau O các nước tư ban chủ nghĩa theo cơ chế thị trưởng có các
gia định tiêu nông, trang trại gia đình, xí nghiệp nỏng nghiệp tư bản; còn ở các nước
xã hội chủ nghĩa theo cơ chế kẻ hoạch hóa tập trung thi có các hợp tác x4 sản xuất nông nghiệp, công xã nhân dân, nông trang tập thé, nông trường quốc doanh.
Đến nay qua thử thách của thực tiến các hinh thức sản xuất nông nghiệp theo mỏ hinh tập thé và quốc doanh, cũng như xí nghiệp tư bản nóng nghiệp tập
trung quy mô lớn, 10 ra không phủ hợp với san xuất nông nghiệp vi hiệu quả kinh tế thấp trong khi hinh thức sản xuất trang trại gia dinh phủ hợp với đặc thủ cua nông
nghiệp đạt hiểu quá cao hơn nên ngây càng phát triển.
Trang trại gia đình được hình thành từ các hộ tiêu nông sản xuất tự túc
chuyển sang sản xuất hang hóa Ở các nước Âu, Mỹ, trang trại gia đình phát triển
bắt đầu tử cuộc cách mạng công nghiệp lẳn thir nhất, cho đến nay vẫn được phát
triển ở các nước đang phát triển.
Đặc điểm cơ bản của trang trại gia đình là tinh chất sản xuất hang hóa, không
phải là san xuất tự túc Trang trại gia đình là sản phẩm cua một nén kinh tế thị trường cạnh tranh trong xã hội đi lén công nghiệp hóa Nhu vậy, điều kiện cẳn va du
cho việc phát triển phát triển trang trại gia định trong một nước là sự hình thánh nén
kinh tế thị trường trong quá trình công nghiệp hóa Cong nghiệp hóa phát triển thúc
đây trang trại gia đình phát triển theo dé đáp ứng nhu cau nóng san hang hóa cho
thành thị và công nghiệp,
Trong lịch sự phát triển trang trại ở các nước đã điển ra sự biển động vẻ số
lượng và qui mô trang trại theo quy luật tăng số lượng trong thời kỷ bắt đầu công
nghiệp hoa và giảm dan số lượng trong thời ki hoàn thanh công nghiệp hóa còn qui
Trang 21năm 1950 có 6,17 triệu trang trại va đến năm 1985 còn 4,2 trang trại Ở các nước chau A đang phát triển, số lượng trang trại dang có chiều hướng tăng lên chứ chưa giảm, vi dang ở thời ki bắt đầu công nghiệp hoa, như An Độ, số trang trại tăng từ
44,35 triệu (/953) lên 97,720 triệu (/985); ở Philippin số trang trai tầng từ 1,64
triệu (7948) lên 3,42 triệu (/980) Qui mô trang trại cúa các nước có chiều hướng
tăng lên O Đức và Pháp cuối thể ki XIX bình quản trang trại từ 5 - 10 ha, đến
những nam $0 tăng lén 13 ha va đến nay là 25 - 30 ha Ở Mỹ nam 1940 bình quan
trang trại có điện tích lá 70 ha, năm 1960 là 120 ha, 1985 1a 180 ha Ở Nhật Ban.
Han Quốc, Dai Loan những nằm §0 bình quần 0.7 - 0,8 ha, cuối những nam 80 ting
lên | - 1.2 ha.
1.2.1.2 Những bai học kinh nghiệm vẻ phái triển trang trại ở một số quốc gia
trên thé giới
121.21 Vẻ cơ cẩu sản xuất
- O những nước ma nông nghiệp phát triển đến trình độ cao như Hoa Kỷ,
Canada, Tây Âu thi cơ cấu sản xuất theo hướng chuyển món hóa: chuyển môn hóa
trang trại chuyển sản xuất nỏng sản hay làm nguyên liệu chế biến cho công nghiệp
chẻ biển, có khi kết hợp sản xuất với chẻ biển ở trình độ sơ chẻ hay sơ chế.
- O các nước Bắc Âu có mô hình kinh đoanh tông hợp kết hợp lắm nghiệp
với nông nghiệp.
- Ở các nước châu A, kết hợp nóng nghiệp với tiêu thủ công nghiệp.
Qua các mỏ hình nay thi các trang trại ở Việt Nam có kha nang ứng dụng
vào thực tế của minh, tuy rằng với trình độ thắp hơn Các kinh nghiệm ở các nước
chau A cũng cho chúng ta hướng nhìn mới vẻ trang trại vi thực tẻ Việt Nam không
có nhiều khác biệt với các quốc gia trong khu vực vẻ địa lý, văn hóa, tập quán, trình
Trang 22[31.33 Vẻ sở hữu tư liệu sản xuất
Trưởng hợp phó biến là người chủ trang trại sở hữu toản bộ tư liệu sản xuất
tir dat dai, công cụ, máy móc, chuồng trại, kho bãi .Riểng vẻ ruộng đất thi ở nhiều
nước, 70 - 80% chủ trang trại cỏ ruộng đất riêng Ở Hoa Kỳ, số chú trang trại có sởhữu toàn bỏ ruộng đất chiếm 59%, sở hữu một phần: 29,3% và thué hoàn toản:
11,7%; ở Thụy Điện cỏ 30% chủ trang trại có ruộng đất riêng.
Chủ trang trại chi sở hữu một phan tư liệu sản xuất cởn phải đi thuế của
người khác Trường hợp khả phỏ biến là trang trại cỏ đất dai nhưng phải thuế máy
móc, chuông trại, kho bải
Chủ trang trại hoàn toàn không có tư liệu sản xuất mà đi thuê toàn bộ các cơ
sử của một trang trại hoặc nhà nước đẻ sản xuất, không chỉ máy móc, thiết bị kho
Quy mé trang trại ở các nude, các khu vực rất khác nhau :
- Ở châu A, binh quân điện tích đất dai của một trang trại thấp nhất:Bangladet: 0,88 ha; Nhật Ban, Hàn Quốc, Pai Loan từ | — 2 ha; An Độ: 2 ha;
Pakistan: 3,86 ha; Thai Lan: 4,5 ha
- O Châu Âu: Y: 7.1 ha: Hà Lan: 16 ha: Đức: 27.7 ha; Anh: 71 ha
- Bắc Mỹ : Hoa Ky : 180 ha Trong qua trình phát triển quy mỏ diện tích binh quản cua trang trại có xu hướng
tăng lên :
Pháp : năm 1956 là 13 ha, đến nằm 1993 14 35.1 ha
- Hoa K¥ : năm 1949 là 70 ha, đến năm 1980 fa 180 ha
- Nhật Bán : nằm 1945 là 0.7 ha, đến nam 1989 là 1,2 ha.
Riéng các nước ở Đông Nam A thi quy mô điện tích bình quản có xu
hưởng giám : Philippin: năm 1963 là 3,49 ha, đến năm 1988 còn 2,62 ha;Inđỏnexia : năm 1963 là 1.19 ha đến năm 1983 chỉ còn 0,95 ha
Trang 23Quy mô diện tích trang trai ở các nước tủy thuộc vao đặc điểm riêng của
timg khu vực, tửng quốc gia Vận dụng vao tinh hình phát triển trang trại ở Việt Nam thi phải căn ctr vào đặc điểm của Việt Nam Cơ sở dau tiên dé xác định quy
mô của trang trại phải căn cứ vào ngành nghẻ hoạt động khác nhau giữa chan nuôi
và trồng trọt, giữa cây hang năm vả cây lâu năm Đông thời quy mô trang trại phải
bảo dam kha năng cơ giới hóa và ứng dung các tiến bộ khoa học kỹ thuật có như
vậy mới tạo ra được khả năng sản xuất hàng hóa của trang trại.
!.2.134 Về ứng dụng tiễn bộ khoa học kỹ thuật
Đây là điều các trang trại hết sức quan tam chính nhờ sự tiến bộ cúa khoa
học kỹ thuật mà các trang trại có điều kiện đẻ trang bị may móc hiện đại img dụng
các kỹ thuật vẻ sinh học dé tăng sản lượng O các nước công nghiệp phat trién, các
trang trại đã sử dụng máy móc hiện đại với mức độ cơ giới hóa ngày cảng cao, từng
bước tiến lén tự động hóa và tin học hóa Didu này cũng góp phan giám tỷ lệ lao
động làm việc trong trang trại O Hoa Kỳ còn trên 2% lao động làm việc trong trang
trại ; Thụy Dién : 3,6% : Đức : 3,9% ; Pháp : 6,4% so với tổng số lao động xã hội Ở
Hoa K¥ cỏ 20% số trang trại có quy mô 50 ha trở lên đã sử dụng máy tính điện tử
dé điều hành sản xuất, nhưng ở các nước dang phát triển mới bắt đầu công nghiệp
hóa, các trang trại còn phổ biển sử dụng công cụ thủ công Một số nước còn có hìnhthức thuẻ máy móc thiết bị dé sử dụng, và đây là kính nghiệm có thé img dung vào
Việt Nam trong điều kiện hiện nay.
1.2.2 Lịch sử phát triển trang trại ở Việt Nam
Ở nước ta, trước năm 1975 các hình thức nông, lâm trường quốc doanh ở
miễn Bắc và dén điển tư bản ở miền Nam đã phát triển khá phong phú, đa dang, tuy
nhiên với hinh thức sở hữu và quan hệ sản xuất khác nhau
Trong giai đoạn trước những năm đổi mới nẻn kinh tế (/975 - /986), nén san xuất néng nghiệp mang nang tinh kế hoạch, tập trung, có hình thức san xuất hợp tác
xã, nông lâm trường hau hết trên cả nước (tử năm 1960 trên miền Bắc va từ năm
1975 trên cả nước), đã có tác dụng nhất định trong thời gian chiến tranh, nhưng khi
bước sang giai đoạn phát triển mới thi không phát huy được tiém năng sản xuất
nỏng nghiệp Hing nam, Nhà nước phái nhập khẩu lương thực, nhận viện trợ lương
Trang 24thực va thực phẩm Trong khi đỏ, sản xuất ngoài kế hoạch của các hộ gia đình chi
chiếm khoảng 5% dat canh tác (gọi là đất năm phản trăm) đã cung cap một phannhu yếu phẩm, thực phẩm cho cả nước vẻ rau, quá, trừng thịt cá Tính hiệu qua của
sản xuất hộ gia đình đã thẻ hiện rõ từ thời đó
Kẻ tử khi tiến hành đổi mới nén kinh tế, những chính sách đôi mới trong năm
nghiệp tự do hóa sản xuất vả tiêu thụ sản pham cua Dang vá Nhà nước, cùng với
việc ban hanh Luật đất đai đã tạo động lực mạnh mẽ cho sản xuất nóng nghiệp.
Kinh tế hộ gia đình trở thành đối tượng được khuyến khích chỉnh trong các chínhsách phát triển nông nghiệp của Nhà nước Nhiều mô hinh kinh tế hộ vươn lên, phat
triển giàu có, va từ khi có chính sách giao đất, giao rừng lâu đài cho các hộ nông
dan đã bắt đầu hình thành trang trại sản xuất nông nghiệp
Cho đến nay, vẻ số lượng, cd nước hiện có hơn 100.000 trang trại với quy
mô rất khác nhau Những trang trại nho chi chiếm vài ba, hoặc hàng chục ha, trongkhi đó có những trang trại lớn chiếm tới hàng trăm ha dat, thậm chỉ có trang trạichiếm trên 2.000 ha, lớn gap trăm lẫn mức hạn điển Luật đất dai dé ra Tuy nhiên,nhin chung các trang trại ở nước ta phan lớn có quy mô nhỏ đưới mức hạn điển va
sử dụng dudi 10 lao động thuẻ mướn theo thời vụ hoặc theo nhu cầu công việc của
trang trại Do vậy, có thẻ nói, hiện nay hình thức chủ yếu của trang trại ở nước tacũng là trang trại hộ gia đình Cũng cần nói thêm là do quan niệm khác nhau, chonên cùng là một hình thức tỏ chức kinh tế giống nhau mà có nơi gọi là trang trại(Yên Bai, Binh Dương, Bình Phước ) cô nơi chi gọi là hộ sản xuất kinh doanh
tông hợp (Sóc Trang, )
Sự hinh thành và phát triển trang trại phân bé rất không đều Những tinh pháttriển mạnh nhất vẻ trang trại là Yên Bai, Binh Duong, Bình Phước Vẻ hình thức
các trang trại cùng rất khác nhau: có trang trại kiêu sản xuất hộ gia đình, có trang
trại chú yêu là sử dung lao động thuẻ mướn, kẻ cả quan lý, đốc công
Số liệu phản tích vẻ sự phat triển trang trại tại các tinh Yên Bai, Binh Dương,
và Bình Phước như sau:
- $6 trang trại ở Yên Bái trước năm 1989 hau như không có, năm 1992 đã
hinh thành 3.200 trang trại: năm 1994 là 9.226 trang trại và nấm 1997 số trang trai
đã lên đến 11.728 tức là tăng 3.7 lẫn trong vòng Š năm.
Trang 25- Quy mô trang trai theo điện tích đất đai là: tử 2 - 5 ha chiếm 20%, từ 5
-10 ha chiém 40%, tử 1! - 30 ha chiếm 20% va từ 30 ha tro lẻn chiếm 20% tông sé
trang trai, Có trang trại vượt trên 500 ha dat.
- Về loại hình sản xuất, khoảng 70% kinh doanh nỏng lắm nghiệp 20%trồng rừng, 5% trồng cây ăn qua và khoảng $% chăn nuôi Các trang trại dang trôngcây qué đang phát triển có hiệu quá nhất, Cũng có mô hình kết hợp trông qué vớikinh doanh tông hợp hiệu qua kinh tế cao.
- Ở tính Bình Dương và Binh Phước hiện có 2.539 trang trại với tông sốvấn đầu tư 150 ti đồng, 80% số trang trại trồng cây công nghiệp dải ngảy và khoảng
10% là trang trại chăn nuôi kiểm trong trot Vẻ quy mô, khoảng 200 trang trại
(chiếm 78%) đưới 30 ha, còn lại khoảng 20% số trang trại có điện tích từ 30 - $00
ha cỏ trang trại sử dụng tới 700 ha, thậm chí tới 15.000 ha.
Năm 2009, cả nước cỏ 135.356 trang trại Trong đỏ trang trại trong cây
hang năm chiếm tỉ lệ cao nhất (30%) với 39.769 trang trại; trang trại nuôi trồng thủy
sản chiếm 26% với 35.489 trang trại; trang trại trồng cay lâu năm chiếm 18% với
23.880 trang trại; trang trai chăn nuôi chiếm 15% với 20.809 trang trại; trang trại
khác chiếm 11% với 15.409 trang trại Trang trại phản bỏ không đều theo vùng lãnh thổ Tập trung nhiều nhất ở Đồng bằng sỏng Cửu Long với 65.747 trang trại (chiếm
49%), tiếp đến là vùng Ding bằng séng Hồng ; 20.581 trang trại (chiếm 15.7%);Duyên hải miễn Trung 20.420 trang trại (chiếm 15.3%); Đông Nam Bộ: 15.593
trang trai (chiếm 11%); Tây Nguyên: 8335 trang trại (chiém 6%); vùng có số lượng
trang trại thấp nhất là vùng Trung du miễn núi phía Bắc với 4680 trang trại (chiếm
3%).
Trang 26Biểu !.2 : Số lượng trang trại phân theo vùng kinh té ở nước ta nam 2009
Vùng kinh tế
Dan dT
Dong bang song Cưu Long 65.747
Biéu 1.3: Số lượng trang trại phân theo loại hình sản xuất ở nước ta nằm 2009
Trang 27Biéu đà 1.1: Cơ cấu trang trại phân theo vùng kinh té ở nước ta năm 2009
© Ding bằng sông Hồng
G Trung du miễn n& phái Đắc
D Duyên há miền Trung
@ Tây Nouyén
8 Đồng bằng sông Cựu Long
Hiếu đỗ 1 2: Cơ cấu trang trại phân theo loại hình sản xuất ở nước ta năm 2009
@ Trang trại trong cây hàng
nam
ig Trang trai trong cây lau
30% nam
26% © Trang tra: chân nud
18% G Trang trại nuôi trong thủy
sản
Trang 29CHƯƠNG 2: TINH HINH PHÁT TRIEN TRANG TRẠI TREN DIA
BAN TINH TIEN GIANG GIAI DOAN 2005 — 2009
2.1 Các nhân tổ ảnh hưởng đến sự phát triển trang trại
2.1.1 Vị trí địa lý
Tinh Tiền Giang năm ở phái đông bắc đồng bing sỏng Cửu Long va cáchthánh phỏ Hỗ Chi Minh 70km, có điện tích tự nhiên là 3.481,8km”, có 32km đường
bở bien va là cứa ngõ ra biến Đông.
- Phía đồng giáp biển Đông và huyện Can Giờ (TP Hé Chi Minh).
- Phía tay giáp tinh Đông Tháp.
- Phía bac giáp tinh Long An.
- Phía Nam giáp tinh Bên Tre, Vinh Long
Tién Giang là một vùng đất phù sa bằng phẳng mau mở, chạy dài từ đông
qua tây ớ giữa đồng bằng sông Cưu Long (PBSCL), và năm trên bờ Bắc sông Cửu
Long dải 120 km Với vị trí địa lý như trên, Tiên Giang được coi là địa bản trung chuyền giữa TP Hé Chí Minh va các tinh Tay Nam Bộ, khá thuận lợi cho việc mở
rộng giao lưu vả tiếp can thị trưởng tiêu thụ hang hóa nông sản với khối lượng lớn,
đồng thời thuận lợi cho việc tiếp thu tiến bộ khoa học kỹ thuật, nhập khẩu máy móc thiết bị phục vụ cho sản xuất nông nghiệp nói chung và trang trại nói riêng trên địa
bản toản tình.
Trang 30Supsy Anyy lựi O3N 'uậtg any) Lon
UPANY [PID YUCY
Trang 31Da số sông rạch chịu anh hướng bán nhật triéu không đều của Biển Đông.
- Séng Tiến: là một nhánh của sông Mekong bắt nguồn tử Tây Tạng, có
chiều dài 4.800 km, là nguồn cung cấp nước ngọt chính cho nông nghiệp vả nước uống Sông Tién chảy 115km qua lãnh thé Tiền Giang, độ đốc day đoạn Cái Bè -
Mỹ Thuận khá lớn (/0 - /3%) và nhỏ hơn vẻ khúc hạ lưu (0.07%) Sông có chiều
rong 600 - 1.800 m, va chịu anh hưởng ché độ bán nhật triều không đều quanh năm
của Biển Đông Luu lượng thấp nhất vào mùa khô (thang 4) khoảng 130 - 190 m’/s
và lưu lượng cao nhứt vào mùa mưa (thang /0) khoảng 2,120 m’/s.
- Séng Soài Rap Song được bắt đầu từ đoạn xã Phú Xuân, Nhà Bè và xã
Binh Khanh, Cần Giờ theo hướng nam dé ra biển Đồng tại cửa Soải Rạp va làmranh giới tự nhiên giữa huyện Cần Giờ và Nhà Bè, giữa Can Giờ va huyện Cần
Giuộc (Long An), giữa Cần Giờ và huyện Go Công Đóng (Tiền Giang) Sông có
chiều đài khoảng 40km, khúc rộng nhất của sông khoáng 3km nằm phía hạ lưu nơi
ranh giới giữa xã Lý Nhơn Cần Giờ và xã Gia Thuận, Gò Công Đông Khúc hẹp nhất 14 750m Độ sâu bình quản lả 8.5m Cửa sông rộng 2,420m Chiểu sâu khi nước lớn là 9.2m, khi nước ròng là 7.2m, tàu có trọng tải nhỏ ra vào để đảng Côngtác nạo vét lòng sông Soải Rạp đến chiều sâu 12m đang tiến hanh để các tau có
trong tải 50.000 tan (70.000 tan khi nước lớn) có thé lưu thông được
- Séng Vam Có Tây dai 30 km ở phía bắc rất thuận lợi cho giao thông
chuyên chở hàng hóa di các tinh ĐBSCL và Sai Gòn Vào mùa lũ nước từ ĐồngTháp Mười chảy thoát ra Biển Đông qua sông Vàm Có Tây Vào mùa nắng sông
nảy hoản toan bị ảnh hưởng của thủy triều bán nhật cua Biên Đông nên dé bị nước
man xảm nhập nội địa Tại Tan Án day sông sâu -21.5m, độ đốc day 0.02%, rộng
185 m, tiết điện ướt 1,930 m* Lưu lượng bình quan lớn nhất tai Tan An khoảng
1.173 m’/s và cực đại 2.224 m’/s
Trang 32- — Ngoài ra, còn cỏ một số sông rạch nhỏ thuộc lưu vực sông Tiên vả sông
Vâm Co Tây không kém phần quan trọng cho giao thông, vận chuyên hàng hóa và phục vụ sản xuất như: Cái Cối Cái Bè, Ba Rai, Tra Tan Phi Phong, Rạch Gam,
Bảo Định, Kỳ Hon, Vàm Giỏng, Long Lông, Gò Công, sông Trà
Các sông nêu trên và mạng lưới kênh rạch trong tinh có tam quan trọng vẻ nhiều
điện, chủ yếu giao thông trong vùng và ngoài vùng, cung cấp nước tưới cho nông
nghiệp cai tạo đất mặn va phèn, gia dụng nuôi trồng thủy san, du lịch sinh thái
Sông ngòi chẳng chit, lượng nước lớn, dam bảo cung cấp nước phục vụ chonông nghiệp cũng như sinh hoạt của người dân trong tinh Các trang trại trông câyhang năm (lúa, rau màu, ngỏ, khoai ) và các trang trại trong cây lâu năm đặc biệt
là cây ăn quả có điều kiện phát triển mạnh mẽ, và chiếm ưu thé lớn trong sự phát
triển trang trại của tỉnh nói riêng cũng như sự phát triển nông nghiệp nói chung Kết
hợp với sự tiến bộ của khoa học kĩ thuật, việc đảm bao nước tưới tiêu quanh năm đãtạo điều kiện rất thuận lợi cho việc phát triển một nền nông nghiệp toản diện pha
vỡ thé độc canh, mùa vụ trong sản xuắt, cho ra những nông sản trái vụ nhưng vẫnđảm bao chất lượng va số lượng cho nông sản Chính vi vậy ma hoạt động của các
trang trại ngảy cảng phát triển, mang lại nguồn thu nhập ngày càng lớn Góp phần
thúc day sự phát triển của nén nông nghiệp tinh nha
Đồng thời với 32 km đường bờ biến, 9.934 ha mat nước bãi bởi nằm trải doc
sông Tiền từ biển Đông đến vùng Dong Tháp Mười đã hình thành nên nhiễu vùng
sinh thái kinh tế mang tính đặc thủ tập trung
2.1.2.2 Địa hình
Tinh Tien Giang có địa hình bằng phẳng với độ dốc nhỏ hơn 1%, tuy nhiên
có những khu vực có tiểu địa hinh thắp trũng hay gò cao hơn so với địa hình chung
như sau :
- Khu vực đất cao ven sông Tiên (đẻ sỏng fự nhiên) phân bổ đọc theo sôngTiển và kéo dai từ xã Tân Hưng (Cái Bẻ) đến xã Xuân Đông (Chợ Gao) Cao trinhpho biển tử 0,9 - 1,3m, đặc biệt trén dãy đất cao ven sông Nam quốc lộ 1 từ Hoa
Hưng đến thị trấn Cái Bé do hau hét đã lén vườn nên có cao trình lên đến 1,6
-1.8m.
Trang 33— Khu vực thuộc địa bàn huyện Cai Lay, Cai Bè giới hạn giữa kinh Nguyễn
Văn Tiếp và day đất cao ven sông Tién có cao trình phô biến tử 0,7 - 1,0m va cókhuynh hướng thấp dan vẻ kinh Nguyễn Văn Tiếp Trên địa bàn có hai khu vực
gidng cát và vùng lân cận giồng cát có cao trình lớn hơn 1,0m là giỏng Cai Lay (baogom Bình Phi, Thanh Hod, Long Khánh thị tran Cai Lậy Tan Bình, Nhị Mỹ) vàgidng Nhị Quý (kéo đài từ Nhị Quý đến gan Long Định) Do đó, khu vực nằm giữa
hai giỗng nảy là day đất cao ven sông Tiền (bao gồm khu vực Long Tiên My Long.Ban Long, Bình Trung) có cao trình thấp hơn nên khó tiêu thoát nước
- Khu vực trùng phía Bắc Đồng Tháp Mười (bao gém hau hết huyện TânPhước) có cao trình phô biến từ 0,60 - 0,75m, cá biệt tại xã Tân Lập 1 và Tan Lập 2
có cao trình thắp đến 0,4 - 0,5m Do lũ hang năm của sông Cửu Long tràn vẻ ĐồngTháp Mười cộng với cao trình mặt đất thập nên đây là khu bị ngập nặng nhất của
tính.
— Khu vực giữa Quốc lộ I và kinh Chợ Gạo có cao trình tử 0,7 - 1,0m bao gôm
vùng déng bằng bằng phẳng 0,7 - 0,8m nằm kẹp giữa gidng Phú Mỹ, Tân Huong,Tân Hiệp (Chdu Thành) phía Tay và giéng Bình Phục Nhat, Bình Phan (Cho Gao)
phía Đông.
~ Khu vực Gò Công giới hạn từ phia Đông kinh Chợ Gạo đến biển Đồng, có
cao trình phé biến tử 0,8m và thấp din theo hướng Đông Nam, ra đến biển Đông chỉ
con 0,4 - 0,6m Có hai vùng trùng cục bộ tại xã Thạnh Tri, Yên Luông, Binh Tân
(Gò Công Tây) và Tân Điển, Tan Thành (Gỏ Céng Đóng) Do tác động bồi lắng phù
sa từ cửa Xoài Rạp đưa ra, khu vực ven biển phía Bắc (Tân Trung, Tân Phước, GiaThuận, Vàm Láng) có cao trình hơn hắn khu vực phía Nam
Trên địa bản còn có rất nhiều giồng cát biển hình cánh cung có cao trình phổbiển tir 0,9 - 1,1m nôi han lên trên các đồng băng chung quanh
Với địa hình như vậy rất thuận lợi cho Tién Giang phát triển da dạng các loại hình trang trại Với mỗi loại địa hình khác nhau thích hợp cho xây dựng các loại
hình trang trại khác nhau Các vùng déng bảng trùng thấp ven sỏng được bởi tụ phù
sa thuận lợi cho việc phát triển các trang trại trồng cây hằng năm, đặc biệt lả raumàu, lúa nước va nuội trồng thủy san Đối với các vùng đổi gò cao hơn, thuận lợi
cho việc phát triển các trang trại trồng cây lâu nam, nhất là cây ăn quả Ở các đồng
Trang 34bang ven bien, việc nuôi tôm sii cua biên rất phát triển, dem lại thu nhập cao va
là nguồn xuất khẩu lớn cua Tinh cũng như của cả nước.
2.1.2.3 Khí hậu
Khí hậu Tiền Giang mang tính chất nội chí tuyển - cận xich đạo nên nhiệt độ
trung bình năm cao va nóng quanh năm Nhiệt độ trung binh tháng là 27 - 27.9°C;
tổng nhiệt độ cá năm trung binh 10.183°C/näm, số giờ nắng trung bình 2.586
-2.650 giờ ‘nam Khi hậu chia làm 2 mùa rõ rệt : Mùa khô tử tháng 12 năm trước đếntháng 4 năm sau ; mùa mưa tử tháng 5 đến tháng 11.
Tién Giang có lượng mưa trung binh 1.210 - 1.424 mm/năm va phản bỏ ít
dẫn từ bắc xuống nam, từ tây sang đông; Độ âm trung bình 80 - 85%
Gió : có 2 hưởng chính là Đông bắc (mia khd) và Tay nam (mùa mưa): tốc
độ trung binh 2,5 - 6m/s.
Khí hậu của tỉnh tương đối ổn định ít chịu ảnh hưởng của bảo, tuy có nhiều
vùng trũng thấp bị ngập ung vào mia mưa nhưng khí hậu nhin chung thuận lợi cho
phát triển nông nghiệp, sản xuất các vùng chuyên canh cây lương thực thực phẩm cây ăn qua nhiệt đới quanh năm, đặc biệt la hình thánh các trang trại trồng cây hang
năm, cay ăn quả
Mỹ Tho va một phan huyện Gò Công Tây thuộc khu vực có nguôn nước ngọt Day
là nhóm dat thuận lợi nhất cho nông nghiệp đã sử dụng toản điện tích Trong nhỏm
đất nay có loại đất phù sa bồi ven sông có thành phan cơ giới tương đổi nhẹ hơn ca
nên thích hợp cho trồng cây An trái
+ Nhỏm đất man : 34.552ha, chiếm 14.6% tổng điện tích tự nhiên, chiếm
phân lớn diện tích huyện Gò Công Đông, thị xã Gò Công, Gò Công Tây va mộtphản huyện Chợ Gạo Vẻ ban chất đất dai thuận lợi như nhóm dat phù sa nhưng bị
nhiễm mặn từng thời kỳ hoặc thường xuyên Nếu được rửa mặn loại đất này sé rat
Trang 3500000ÿ :[ 21 LL
Bry EL LEVIN 4€ + 09442 WAT xay Xesss,
NOL OYX l8 L¥G WOHN — E3
.s^t.94 4 : 3 29 “QQO PON ‹© ed ee
« “en «€$ “% 't ` xề
Woh Co Ups Oud E‹ sỹ es SỐ id | oe Gon ap se
V4 224 Q4 2c 9S 4Ó @(:› [VI fom foe ort vevtivo “%2 OR UC 924 2§U1 Op Cage eo (da 7
VS Ne LyG NỌHN N3Hd LY@ WOHN 1V2 1¥G WOHN NYW 1G WQHN
ĐNO” HNIA HNIL
Trang 36thích hợp cho việc sản xuất nông nghiệp với ching loại cây wong tương đổi đa
dạng.
+ Nhóm đất phèn : 45.912ha, chiếm điện tích 19,4% điện tích tự nhiên phan
bế chủ yếu ở khu vực trùng thấp Đỏng Tháp Mười thuộc phía Bắc 3 huyện Cái bè,
Cai Lay, Tân Phước Day là loại đất hình thành trên tram tích đầm lay mặn ven biển
thành tạo trong quá trình biển thoái, nên loại đất nảy giàu hữu cơ và phèn
Hiện nay, ngoài tram và bàng là hai loại cấy cổ hữu trên đất phén nông, đã
tiễn hành trong khóm va mia có hiệu qua ồn định trên diện tích đáng kẻ Ngoai ra một số diện tích khác cũng đã bước đầu được canh tác có hiệu quả với một sé mỏ hình như trồng khoai mỡ và các loại rau mâu, trồng hai vụ lúa và cả trồng cay ăn quả trên những điện tích có đủ nguồn nước ngọt va có khả năng chống lũ.
Dat phèn mặn chiếm diện tích nhỏ phan bỏ dọc bé đắt thắp (dar biển) bị ngậptriều ven các lạch triều bưng trũng
+ Nhóm đất cát giồng : Chiếm 3,1% diện tích tự nhiên với 7.336 ha, phản bỏ
rải rác ở các huyện Cai Lậy, Châu Thảnh, Gò Công Tây vả tập trung nhiều nhất ở
huyện Gò Công Đông do đất cát giỏng có địa hình cao thành phan cơ giới nhẹ nênchủ yếu lam đất thé cư va canh tác cây ăn trái, rau mau
Nhin chung, đất dai của tinh phan lớn là nhóm đất phù sa (chiếm 53%), thuậnlợi nguồn nước ngọt, từ lâu đã được đưa vào khai thác sử dụng, hình thành vùng lúa
năng suắt cao và vườn cây ăn trái chuyên canh cua tinh; còn lại 19,43% (45.9) 2ha) là nhỏm dat phén và 14,6% (34.552ha) là nhóm đất phù sa nhiễm mặn Trong thời
gian qua được tập trung khai hoang, mở rộng diện tích, cai tạo va tăng vụ thông qua
các chương trình khai thác phát trién vùng Đông Tháp Mừơi chương trình ngọt hoá
Go Công, đã từng bước mở rộng vùng trồng lủa năng suất cao, vườn cây ăn trái
sang các huyện phía Đông và vùng chuyén canh cây cong nghiệp thuộc huyện Tản Phước.
241.25 Sinh vật
2.1.2.5.1 Thực vật
Thực vật tự nhiên Tiền Giang mang đặc trưng chủ yếu của hệ thực vật rừng
ngập man ven biển, bao gồm:
Trang 37—Rimg ngập mặn ven biên phân bố ở vùng cửa sông ven biến với điện tích2.082 ha, tròng các loại cây: ban (762 ha); dude (496 hay; mắm (793 ha); dita nước
(3/4 ha) phi lao (8 ha)
~Hệ thực vật rừng nước Ig phan bổ ở vùng nude lợ ven sông Tiển, sông
Vàm Có Tây, bao gồm: bản chua 6 rô cóc kén, mai dâm
~ Hệ thực vật vùng đất phẻn hoang phan bé chủ yếu trên đất ngập lũ, gdm:
Co năng cỏ mau, co bảng, tràm điện tích khoảng 2.253 ha.
Tổng diện tích rừng của Tiên Giang hiện nay còn khoảng trên 10,8 nghìn ha,
trong đó chí có hơn 300 ha rừng tự nhién (tập trung ớ khu bdo tổn sinh thái Đẳng
Tháp Mưởi).
Thực vật dưới tán rừng khá phong phú, chi kẻ riéng dưới tán rừng ngập mặn
đã có 75 loài thuộc 35 họ khác nhau.
31.353 Động vat
Tải nguyên động vật chú yếu của Tiền Giang là thủy san, bao gồm các loải
thủy sản nước ngọt, nước Ig, nước mặn,
Theo điều tra của Sở Thúy San Tién Giang trên địa bản tỉnh hiện có 157 loài
táo, 66 loài động vật day thuộc khu vực nội địa và 227 loải tao, 152 loài động vật
đáy vùng biến Dang chú ý là vẻ giá trị có 198 loài cá, sản lượng bình quan $0 - 115
kg/km? ở vùng biển va 87 - 224 kg/km” ớ vùng nội dia, 8 loài mực với sản lượng
bình quản 8 - 139 kg/km’,
Vẻ nhuyễn thẻ toan tinh co khoảng 3.500 ha cỏ thể nudi nghéu, trong đó có
500 ha nghéu giống, sản lượng 135 - 540 tắn/năm.
Như vậy tải nguyên sinh vat ở Tien Giang rất đa dang phong phú cung cap
nhiều giỏng cây trong, vật nuôi cho sản xuất nông nghiệp của tỉnh Hiện nay, một số
trang trại đặc biệt chuyên nuôi các động vật hoang đã (nhim, heo rừng ) đem lại
giá trị kinh tế cao Ngoài ra còn nuôi ong lấy mật, trồng nắm Các trang trại đã tận
dụng vả khai thác nguôn sinh vật hiện có trong tự nhién trên địa bản Tinh, đem lại
lợi ích kinh tế cao, góp phan vào phát triển một nên nông nghiệp sản xuất hang hóa
đa dang cho Tinh Tién Giang
Tóm lại điều kiện tự nhiên của tinh rất thuận lợi cho sự phát triển trang trại
Vị trí địa lý là ưu thể lớn của tính, rất thuận lợi cho sự phát triển kinh tẻ - xã hội nói
Trang 38chung củng như sự phát triển trang trại nỏi riêng trong việc giao lưu, trao đổi hàng
hóa với vùng kính tế phát triển năng động nhất cả nước (Đông Nam Bộ) va là cảu
noi giữa Đông Nam Bộ với các tinh đồng bằng sông Cứu Long Khí hậu ôn hỏa,
lượng mưa lớn, lượng bức xạ lớn, thuận lợi cho việc gieo trồng cũng như phơi sấy
nông san, Sông ngòi, thô nhưỡng là nên tảng cơ bán cho sự phát triển của trang trai,
thuận lợi cho trang trại rồng cây ăn quả vả cảy rau mau phát triển mạnh, trở thành
ưu thẻ của tính Nguồn tải nguyên sinh vật phong phú là nguồn tải nguyên quan
trọng cung cấp giống cay trong và vật nuôi cho trang trại Qua đó ta thấy Tién
Giang hội du các yếu tổ nên tang quan trong dé phát triển một mỏ hinh trang trại da
dang phong phủ va ngảy cảng vững mạnh trong tương lai.
2.1.3 Điều kiện kinh tế - xã hội
2.1.3.1 Dân cư - lao động
Dân số tinh Tién Giang nam 2009 là 1.670.216 người, mật độ 706người km, có 229.942 người sóng ở thánh thị 1.440.274 người sống ở nông thôn
trong đó 79% dân số sống bằng nghẻ nông /3/
Số người đang ở trong độ tuổi lao động là 858.868 người, chiếm khoảng59% dân sé.
Trinh độ dân trí ngày cang được nang cao, trong đó ty lệ din số 15 tuôi trở lên biết đọc va biết viết tăng gắn 4% so với năm 1999.
Tuổi thọ trung binh của người dan Tiền Giang la 74,4 tudi, tang gan 3 tuôi
so với 10 năm trước.
Với đặc điểm dan cư như vậy dam bảo cung cấp day đủ nguồn nhản lực cho
các trang trại cả vẻ lượng và chất Bên cạnh đó, nông dân của tỉnh nhà lại luôn cótruyền thông cân củ chịu khó đoàn kết tương thân tương ượ câu tiền luôn đi dautrong việc tiếp thu img dụng khoa học kỷ thuật mới vảo sản xuất đó là ưu thé va
thuận lợi rat lớn cho sự phát triển kinh té của tinh nói chung va phát triển trang trại
nói riêng,
Cộng đông dân cư tại Tiền Giang gồm các dan tộc: Kinh Hoa, Khmer,Chăm, cúc dân tộc khác đã từng sinh sông ở Việt Nam và người nước ngoài mang
sắc thái sinh hoạt va tập quản sản xuất khác nhau, đem lại sự đa đạng cho đời sông,
kinh tẻ - xã hỏi cua tình.
Trang 3921.3.2 Cơ sởvật chat kỹ thuật
Các trang trại trên địa bản tỉnh đã sử dụng nhiều máy móc, trang thiết bị kĩ
thuật hiện đại vào trong sản xuất nhằm đem lại hiệu quả kinh tế cao Toản tinh hiện
có 6503 công cụ sa hàng phục vụ việc trong lúa; 62 máy gặt đập liên hợp: 319 máy
gặt xếp dãy, Hau hết các trang trại đều tự trang bị các kho bãi phục vụ việc bao
Nhiéu công trình thủy lợi được đầu tư xây dựng nhằm phục vụ việc tưới tiêu
cho nông nghiệp nói chung, cũng như cho hoạt động của các trang trại nói riêng.
Công tác thủy lợi, thủy nông phát triển mạnh, vận hành điều tiết nước phục vụ tưới
tiêu cho thu hoạch hơn 353.000 ha cây trong cac loai, dam bao nude phuc vy cho
din sinh.
Cơ sở ha tang trong nông nghiệp — nông thôn (điện nước sạch, giao thông,
thủy lợi, thông tin liên lac ) cũng không ngừng được phát triển đáp ứng cơ bán nhu cầu sinh hoạt và đi lại của nhân đân.
3.1.3.3 Clic chính sách phát triển trang trại tinh Tiền Giang
Thấy được những mặt tích cực và hiệu quả kinh tế từ mô hình sản xuất trang
trại mang lại nên các Sở vả Ban nganh tinh Tiền Giang đã chủ trọng đầu tư, đề ra
nhiều chính sách day mạnh phát triển mô hình sản xuất này
Tinh Ủy, Ban Ngành tính Tiền Giang đã dé ra 10 chương trình phát triển
kinh tế, trong đó có 4 chương trình thuộc lĩnh vực nông nghiệp (Phát triển kính télúa gạo: phát triển kinh tế vườn; phát triển kinh tế thủy sản: phát triển kinh tế chăn
nudi) Đỏ chính là tiền để cho sự phát triển trang trại trên địa ban tính Tiền Giang.
Ngoài ra các cấp lãnh dao, các Ban Ngành tỉnh cũng đã dé ra các chính sách
hỗ trợ cho sự phát triển trang trại điển hình như:
- Quyết định số 39/2007/QD - UBND, ngày 22 tháng 10 năm 2007 vẻ việc “Cho
vay nguôn von hỗ trợ phát triển hợp tác xã, trang trại”, với lãi suất 7%/nam.
- Quyết định 66/2005/QD — UBND, ngây 29 tháng 2 năm 2005: “Khuyến khich,
ưu đãi, đầu tư trên địa bản tỉnh Tiền Giang”
- Quyết định 4284/QD - UBND vẻ việc “Hỗ trợ phát triển sản phẩm chủ lực tinh
Tiên Giang giai đoạn 2006 - 2010".
Trang 40Nghị quyết chương trình hành động số 09 - CTr/TU của Tinh Ủy ra ngày 50
thang Š nam 2002: “Thực hiện Nghị Quyết hội nghị lan 5 BCH TW Dang (Khda
LX) về việc tiếp tục đổi mới vả nâng cao hiệu quả kính tế tập thẻ, tiếp tục đổi
mới cơ chẻ chính sách khuyến khích tạo điều kiện phát triển kính tế tư nhân,
day nhanh cong nghiệp hoa, hiện đại hỏa nóng nghiệp nỏng thỏn 2005 2010".
-Nhu vậy, nguồn lao động đổi dao, cơ sở vat chất - kỹ thuật được trang bị tốt,
đặc biệt 14 có sự quan tâm, hỗ trợ của các Sở, Ban Ngành, các cấp lãnh đạo, đã tạo
điều kiện vỏ cùng thuận lợi cho trang trại trên địa ban tinh Tiên Giang phat triển
mạnh mẻ trong thời gian gan day Tinh hình kinh tế - xã hội của tinh nói riêng cũng
như cả nước nói chung hiện nay phải đổi mặt với nhieu khó khăn, thách thức: sự suy thoái ngày cảng sâu của kinh tế thé giới, giá xuất khẩu giảm cing với sự thu hẹp
của thị trường xuất khau, nhung tốc độ tảng trương giá trị tảng thém toản ngành
nông nghiệp đạt vượt mục tiêu kế hoạch đẻ ra (tang 4,99% so kẻ hoạch 4.5%) và cao hơn mức bình quan chung của ca nước (cá nước là /,0%/ Trong bói cánh suy thoái của kính tế thé giới nhiều chi tiêu kính tế buộc phải điều chính giảm thi nông nghiệp được giữ vững đã tạo thé ổn định cho tăng trướng chung của tính Đó chính
là nguồn lực rat lớn cho sự phái triển trang trại tinh Tiền Giang.
2.2 Thực trang phát triển trang trại trên địa ban tỉnh Tiền Giang giải
đoạn 2005 - 2009
2.2.1 Vai trò của trang trại đối với nông nghiệp tinh Tiền Giang
Tuy mới phát triển trong những năm gan đây nhưng mỏ hình trang trại ở
Tiên Giang đã thẻ hiện vai trỏ rat quan trọng đổi với việc phát triển kinh tẻ - xã hỏi
nói chung vá phát triển nông nghiệp - nông thôn cua tính nói riêng.
- Cac trang trại đã góp phản khai thác một cách tốt nhất các tiem năng cua tinh vẻ
đất dai, lao động, vdn, kĩ thuật và khoa học - công nghệ vao quá trình phat triển kinh té xã hội.
+ Vẻ đất đại: Năm 2009, với 2.987 trang trại tinh Tiên Giang da sử dụng 4489.28 ha
đất trong tông số 175.500 ha đất nông nghiệp toàn tinh (chiếm 2,6% điện tích đất
nòng nghiép toàn tình).