Về quy mô đất đai

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Địa lý: Hiện trạng phát triển trang trại trên địa bàn tỉnh Tiền Giang giai đoạn 2005 - 2009 (Trang 61 - 68)

Bang 2.6: Binh quan dién tich dat trang trai phan theo huyén nam 2009

2.3. Đánh giá tình hình phát trien trang trại trên địa bàn tỉnh Tiền

2.3.1. Về quy mô đất đai

Thông tư Liên tịch 36 69/2000 TTLT - BNN - TCTK đã nêu rõ hai tiêu chi

hướng dan đánh giá trang trại. Một trong hai tiêu chi đó là quy mô đất dai. Đỗi với Tây Nguyên va các tinh miễn Nam (trong đỏ có Tiền Giang), các hộ sản xuất hóa

được công nhận 1a trang trại khi:

- Các trang trại trồng cây hang năm phái có diện tích từ 3 ha trở lên. Đi với

Tiền Giang, bình quân điện tích đất trang trại trồng cây hàng năm chỉ đạt 2,98

54

ha/trang trại (ndm 2009). Như vay, vẫn có một số trang trại chưa đủ tiêu chuẩn đẻ được công nhận là trang trại nhưng vẫn được chính quyển địa phương cấp giấy

chứng nhận là trang trại.

~ Trang trại trồng cây lâu năm và cây ăn quả phải có diện tích đất bình quân

dat 5 ha trở lên. Điều nay thật sự rat khỏ khăn đối với Tiền Giang khi bình quan đất trang trại trồng cay lâu nam chi đạt 1,57 ha/1 trang trại. Nếu xét theo tiểu chí nay thi nhiều trang trại ở Tiền Giang vẫn chưa đạt chuân trang trại.

- Trang trại chan nuỏi như trâu, bò từ 50 con trở lên. lợn từ 100 con trở lên,

gia cằm từ 2000 con trở lên.

- Trang trại nuôi trong thủy sản phải có từ 2 ha diện tích mặt nước trở lên.

Như vậy. nhìn chung, nếu xét theo tiêu chí qui mô đất đai thi nhiều trang trại ở Tiên Giang không đạt chuẩn dé được công nhận là trang trại. Nhưng trên thực tế, Tiền Giang là một tinh đất hẹp, người đông, có nền san xuất nông nghiệp lầu đời.

Và hiện nay, quá trình d6 thị hóa đang diễn ra rất mạnh mẽ không chi ở Tien Giang mà trong phạm vi cả nước. Nên điện tích đất canh tác bị thu hẹp. chuyển sang đất nhà ở, công trình. Vì vay, nếu phát triển một mô hình trang trại chỉ xét theo chiều rộng, tức phạm vị lãnh thé và qui mô sản xuất thì không hoản toàn hợp ly. Xu hướng chung hiện nay lả phát triển kinh tế nói chung, va mô hình trang trại nói riêng không chỉ theo chiều rộng ma còn theo chiều sâu. Có như vậy mới đảm bao đáp ứng yêu cầu sản xuất hang hóa trên thị trường hiện nay.

2.3.2. Về giá trị sản lượng hàng hóa và dịch vụ

Tiêu chí thử hai ma Thông tư Liên tịch số 69/2000 - TTLT - BNN - TCTK đã đưa ra để hướng dẫn đánh giá trang trại chính là giá trị sản lượng hàng

hóa vả địch vụ bình quân | năm trên | trang trại phái đạt 50 triệu đồng trở lên. Nếu xét theo tiêu chí nay thì các trang trại trên địa ban tinh Tien Giang đều đạt chuẩn dé

công nhận là trang trại. Vi bình quân lượng hàng hóa và dịch vụ bán ra của các

trang trại trong những năm qua đều cao gap nhiều lần so với tiêu chi ma Thông tư đã đưa ra và có xu hướng ngày cảng tăng: Năm 2005 bình quân của mỗi trang trại là 220,49 triệu động, năm 2006 tăng lên 245.38 triệu đồng, năm 2009 tăng lên 397,94 triệu đồng.

55

Nhu vậy, tuy quy mỏ đất sử dung cho trang trai không lớn nhưng giá trị san

xuất hang hóa va dịch vụ bản ra trong năm ở tính Tién Giang rit cao. Déu nay cho

thấy. các trang trại trên địa bản tinh đã đi đúng hướng. lấy sản xuất hàng hỏa lam

mục tiêu, phát triển kinh tế theo chiều sdu, mang lại giá trị sản lượng hàng hóa vả

địch vụ cao, có xu hướng ngảy càng tăng cùng với sự hỗ trợ tôi ưu cúa những tiến bộ khoa học - kỹ thuật mà tinh đã áp dung trong sản xuất như hiện nay.

2.3.3. Về vốn và thu nhập bình quân

- Giả trị vốn đầu tư binh quân của mỗi trang trại tiếp tục tăng. năm 2009:

364,15 triệu đồng cao hơn 207.69 triệu đồng so với năm 2005.

- Thu nhập bình quân của mỗi trang trại năm 2009 đạt 104,39 triệu đồng. cao gap 2.8 lần so với thu nhập bình quan của | hộ nông dân ở nông thôn.

- Thu nhập bình quan theo đầu người của dân cư nông thôn Tiền Giang năm 2009 đạt 12,5 triệu déng/ ngườinăm. Trong khi đó, thu nhập bình quản theo dau

người của | lao động trang trại dat 26,! triệu đồng/người/năm. Như vậy, sự phát triển của trang trại góp phản tăng thu nhập cua người dan, cai thiện đời sống, nâng cao chất lượng cuộc sống của nhân dan, nhất là dan cư nông thôn.

2.3.4. Những thuận lợi và khó khăn của trang trại 2.3.4.1. Thuận lợi

- Phần lớn các chủ trang trại đều xuất thân tử nông dan có tích lũy kinh nghiệm nhiều năm trong sản xuất. Hau hết các chủ trang trại đã được công nhận là nòng dan sản xuất gidi các cấp. Ho là những người có ý chí làm giàu. am hiểu và nhạy bén ứng dụng các tiên bộ khoa học kỹ thuật mới, biết tô chức va sắp xép bộ may quan lý gọn nhẹ, phản công lao động hợp (nhiều chú trang trại vừa là nhà quan ly, vừa là công nhan kỳ thuật, hay lao động chính), tận dụng và giải quyết

được nhiều lao động vả thời gian nông nhàn tại chỗ.

- Sự phát triển của mô hinh trang trại đã giải quyết nhu cầu việc lam cho nhiều lao động trên địa bàn tính Tiền Giang. Năm 2009, số lao động tham gia hoạt

động trong các trang trại chiếm 1.4% tổng số lao động trên địa bản tinh (/ 1.967 lao

động làm việc trong các trang trai / 858.868 người trong độ tuổi lao động).

- Các trang trai phan lớn mới được hình thành va phát triển, còn nhiều khó khan vẻ vốn, nhưng các chu trang trại đã tập trung dau tư trang bị các may móc và

$6

tư liệu sản xuất ngảy cảng hiện đại theo phương thức sản xuất công nghiệp: hướng vào thâm canh gắn với cải tao chất lượng cây, con giống vật nuỏi cho năng suắt, giá trị hiệu quả kinh tế cao, nâng cao giá trị san phẩm va sức cạnh tranh, dao tạo sử

dụng lao động gia đình có kiến thức cao, nhằm khai thác cao nhất tiém năng đắt đai.

vốn va nội lực sẵn có của gia đình, tăng sức cạnh tranh của sản phẩm, nâng cao thu nhập. góp phản đáng kẻ trong việc xây dựng vả phát triển nông thôn mới. Năm 2009, tổng thu nhập của các trang trai dat gin 312 tỷ đồng.

- Nhiều chu trang trại đã biết tận dung sáng tạo và phát huy nội lực, báo tồn đồng vốn có hiệu qua, làm giảu qua nhiều năm..góp phần đáng kẻ trong việc chuyên dich cơ cau cây trông vật nuôi và xây dựng phát triển nông thôn mới.

- Vẻ mặt xã hội: Các chủ trang trại luôn tham gia đóng góp cho địa phương

trong việc xảy dựng vả phát triển các cơ sở, nhất 14 cơ sở hạ tang giao thông nông

thôn địa địa phương.

Tuy nhiên, bên cạnh những mặt tích cực đã đạt được. trang trại của Tỉnh vẫn còn tổn tại nhiều khó khan hạn chế (cả trong sản xudt, lan tiêu thu và tô chức lại sản xuất...) can được tập trung giải quyết va khắc phục trong thời gian tới.

2.3.4.2. Những khó khăn, hạn chế của trang trại

- Đặc thủ cia tính là một tinh sản xuất nông nghiệp, mang tinh thời vụ nghiêm ngặt, đất hẹp, người đông. dân số sống ở nông thôn cao, bình quân điện tích dat nông nghiệp trên dau người thấp, pho biển ở mức dưới | hahộ và cơ bản đã khai khan hết điện tích dat hoang hóa.

- Thời tiết, thủy văn luôn điển biển phức tạp. LO lụt, hạn han, phẻn, man cục bộ...đã được điều tiết tích cực nhưng chưa được không ché toàn diện.

- Giá nông sản thường xuyên biến động ở mức thắp đã ảnh hưởng rất lớn đến sự hình thánh. phan bo và phát triển trang trại giữa các vùng sản xuất.

- Ty lệ lao động trong nông nghiệp - nông thon có khả nang lao động cao

(chiếm 95.08%) nhưng thiểu chuyên môn, chưa được qua đảo tạo (95.21%). đa số

mới phé cập van hỏa cap II. Van dé nảy đã anh hướng rất lớn đến sự chuyên môn hóa. đầu tư khoa học công nghệ vào sản xuất, tinh trạng dư thừa vả thiếu lao động

thời vụ đang diễn ra khá thường xuyên.

$7

- Việc dau tu qui hoạch phân vùng. chuyên dich cơ cấu kinh tế, phát triển dich vụ, ngành nghẻ, tổ chức lại sản xuất, kết hợp phân bố dan cư va lao động trong nông thỏn tuy đã có nhiều biến chuyển tích cực và đúng hướng nhưng còn chậm.

đơn điệu và chưa đồng bộ...chưa tạo được sự liên doanh, liên kết, hợp tác với nhau

và với các thành phần kinh tế khác. Sản phẩm còn phân tán. thiểu sự quản lý của

Nha nước. Việc kiểm soát giết mổ và dịch bệnh trong chan nuôi, nuôi trồng thủy sản cũng như quản lý an toan thực phẩm cỏn nhiều hạn ché, việc chuyén địch chưa tạo thành những vùng sản xuất tập trungh có qui mô hàng hóa lớn.

- Cùng với việc xây dựng va phát triển co sở hạ tang, đỏ thị hóa nhanh trong

nông thôn...đã hạn chế sự tích tụ rudng đất của nông hộ, tập trung chủ yếu ở một số

vung, khu vực như: trên sông Tién va vùng đất mới mở ven biển Gò Công; ving đất

mới khai hoang Đồng Tháp Mười huyện Cái Bè; Cai Lay va Tân Phước.

- Nhiều chính sách đã ban hành nhưng còn thiếu tính nhất quán và đồng bộ.

con chậm trong triển khai va thực hiện. Nhất là các chính sách khuyến khich. ưu đã về đào tạo; thủ tục thành lập - đầu tư; chính sách đất đai, xây dựng dat thổ cư trong chăn nuôi: chỉnh sách thuẻ...chậm được sửa đổi, bd sung.

- Phan lớn các chủ trang trại đều xuất thân từ nông dân, trình độ học van phd biển từ 7 - 10/12, chưa qua dao tạo quan lý va tiếp thị, thiểu kiến thức quan lý; việc quan lý và tổ chức kinh doanh chủ yếu vẫn còn dua vào kinh nghiệm; thiếu thông

tin xác thực vẻ giá cả thị trường, thời tiết, khí hậu, thủy văn; xử lý môi trường,....

Việc tích lũy đầu tư khoa học công nghệ sau thu hoạch và ché biển trong sản xuất côn nhiều hạn chế và mới mẻ.

~ Trong sản xuất, nhiều chú trang trại vẫn chưa quan tâm đến việc theo dõi, mở số sách ghi chép hoạch toán. thiếu xảy dựng kế hoạch chủ động trong đầu tư bảo toàn và phát triển vốn. Phan lớn chưa có tư cách pháp nhân trong quan hệ giao

địch khi tiêu thụ số lượng sản phẩm hàng hóa. nhất là hàng hóa phục vụ xuất khẩu.

- Trong sản xuất côn thiểu chủ động, việc phát triển của các trang trại con nhiều bất cập, thiểu tính bẻn vững, việc mở rộng sản xuất chưa gắn với công nghệ chế biến. bảo quản sau thu hoạch nên mỗi khi giá vật tư. thức án va sản phẩm nông sản có biển động giảm thì nhiều trang trại đã tỏ ra lúng túng, mắt phương hướng sản

xuất, phải hướng tới đa canh hóa cây trồng, vật nuôi theo mô hình V.A.C:

$8

V.A.C.R...hoac buộc phải phân tán nhỏ ruộng đất va tư liệu sản xuất, vốn dau tư thiểu tập trung; việc dp dung khoa học bị hạn chế, thậm chí dẫn đến bị thua lỗ hoặc

phá san.

- Qui m6 sản xuất, kinh doanh của nhiễu trang trại đã được chủ ý dau tư chiều sâu, gắn với dịch vụ, ngành nghẻ nhưng còn it, năng lực tài chính thấp, phân

tán, trong đầu tư phát triển chưa gắn sản xuất với xu lí môi trường vả công nghệ chế

biển, bảo quản sau thu hoạch, tài sản cố định và máy móc phục vụ sản xuất còn lạc hậu, tư liệu sản xuất vẫn dựa vào đất vả thời gian nông nhàn của gia đình là chính, chi phí lao động thủ công còn chiếm ti lệ lớn (323- 48%) trong giá thanh san phẩm; sản xuất còn tự phát và mang nặng phương thức tiêu nông; thiểu đội ngũ lao động có chuyên môn cao. Sự đầu tư, phát triển còn phụ thuộc nhiều vảo thời vụ, thị

trường lao động vả giá cả nông sản cũng như thu nhập của vụ thu hoạch trước dem

lại,...ít chịu sự quản lý của Nha nước, địch vụ ngành nghẻ phát triển hiệu quả chưa

cao.

- Các trang trại chưa tạo được sự liên kết, liên doanh, hợp tác với nhau và

với các thành phan kinh tế khác.

Như vậy, để thúc đẩy sự phát triển kinh tế của tinh nói chung cũng như sự phát triển của loại hình trang trại trên địa bàn tinh nói riêng, chúng ta cần dé ra những biện pháp giái quyết, khắc phục những khỏ khăn va dé ra những hướng đi đúng đắn trong tương lai, dé phát huy hết tiém lực phát triển của vùng, tận dụng triệt dé ưu điểm của loại hình trang trại, kinh tế hàng hóa theo cơ chế thị trường

hiện nay.

n2 oụi eg _sg› Me Qui + GOu wou YOM ¡0Œ

vedny yun wig 6n ¡ ® yp one ane sh snp Bupn I£Q

199 180 8G oz tUỘi UPANYD ¡to a Suds Ow enb ug Á£2 8G

Buoudsonbig [at | 9P12011G = HL URI ND. GUA + 9D UB ARO ING

wou Bupa ¡9Q

ow /0O% 19a

HNIW IHS OH di

ONVID N3IL HNIL NY SNOT HNỊL ONO HNIA HNL LÊ ] ues ovo en NA € 0Q K9 Ups 29D NA, OP ứnĂ %^ €0ÊQ Ce) ues 992 Em NA Z 19G ee ues 260 ON) NA z Ă0Q _*— | new ' f2 2 QÁ4⁄%42 19G ỏ*â*/í (Y4 g9 2X 9V â SAU XGYY SS sỹ

daIHDN WV1 - ĐNỌN HOVOH AN6 OG NV8 dÿH1 ONQG HNIL | |

so

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Địa lý: Hiện trạng phát triển trang trại trên địa bàn tỉnh Tiền Giang giai đoạn 2005 - 2009 (Trang 61 - 68)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(82 trang)