Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 65 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
65
Dung lượng
716,12 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG - ISO 9001 : 2008 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH: KỸ THUẬT MÔI TRƢỜNG Ngƣời hƣớng dẫn : Th.S Phạm Thị Dƣơng Sinh viên : Tạ Thị Nhung HẢI PHÕNG - 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG - ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG CÔNG TÁC XỬ LÝ TRANH CHẤP MƠI TRƢỜNG NGỒI TÕA ÁN VÀ ĐỀ XUẤT CƠ CHẾ GIẢI QUYẾT TỐI ƢU KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC HỆ CHÍNH QUY NGÀNH: KỸ THUẬT MƠI TRƢỜNG Ngƣời hƣớng dẫn : Th.S Phạm Thị Dƣơng Sinh viên : Tạ Thị Nhung HẢI PHÕNG - 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG NHIỆM VỤ ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP Sinh viên: Tạ Thị Nhung Mã số: 120028 Lớp: MT 1202 Ngành: Kỹ Thuật Môi Trường Tên đề tài: Đánh giá trạng công tác xử lý tranh chấp mơi trường ngồi tịa án đề xuất chế giải tối ưu Lời Cảm Ơn Trong thời gian làm khóa luận tốt nghiệp, em nhận nhiều giúp đỡ, đóng góp ý kiến bảo nhiệt tình thầy giáo, bạn bè gia đình Trước tiên em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới cô giáo ThS Phạm Thị Dương, giảng viên Bộ môn Kỹ thuật Môi trường, trường Đại Học Hàng hải định hướng, bảo giúp đỡ em tận tình suốt q trình làm khóa luận Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo Bộ mơn Hố mơi trường, ngành Kỹ thuật Mơi trường trường Đại học Dân Lập Hải Phòng giảng dạy kiến thức, tạo điều kiện giúp đỡ em suốt q trình học tập trường làm khóa luận Qua em mong muốn gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất, từ trái tìm đến gia đình em, động viện, giúp đỡ em suốt năm Đại học nhà trường thời gian làm khóa luận tốt nghiệp Mặc dù cố gắng thời gian trình độ thân hạn chế nên báo cáo tốt nghiệp em chắn cịn nhiều thiếu sót Em mong bảo đóng góp thầy bạn bè Hải phịng, ngày 08 tháng 12 năm 2012 Sinh viên Tạ Thị Nhung DANH TỪ VIẾT TẮT BVMT : Bảo vệ môi trường KCN – KCX : Khu công nghiệp – Khu công xưởng UBND : Uỷ ban nhân dân TNHH : Trách nhiệm hữu hạn MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI TRANH CHẤP MÔI TRƢỜNG 1.1 Khái niệm tranh chấp môi trường 1.2 Phân loại tranh chấp môi trường 1.3 Những dấu hiệu đặc trưng tranh chấp môi trường 1.3.1 Tranh chấp môi trường xung đột mà lợi ích tư lợi ích cơng thường gắn chặt với 1.3.2 Tranh chấp môi trường thường xảy với quy mô lớn liên quan đến nhiều tổ chức, cá nhân, cộng đồng dân cư, chí đến nhiều quốc gia 1.3.3 Vị bên tranh chấp môi trường không công 1.3.4 Tranh chấp môi trường nảy sinh từ chưa có xâm hại thực tế đến quyền lợi ích hợp pháp môi trường 1.3.5 Giá trị thiệt hại tranh chấp mơi trường lớn khó xác định 1.4 Các nguyên nhân gây tranh chấp môi trường 1.4.1 Sự nhận thức không đầy đủ tài nguyên 1.4.2 Sự tồn giá trị khác 1.4.3 Thiếu tham gia đóng góp cơng cộng bên liên quan 10 1.4.4 Cơ chế sách bảo vệ môi trường yếu 10 CHƢƠNG CƠ CHẾ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP MÔI TRƢỜNG 11 2.1 Định nghĩa phương tiện pháp lí để giải tranh chấp mơi trường 11 2.1.1 Định nghĩa 11 2.1.2 Các phương tiện pháp lí để giải tranh chấp môi trường 11 2.2 Những nguyên tắc giải tranh chấp môi trường 11 2.2.1 Nguyên tắc không quyền can thiệp 11 2.2.2 Nguyên tắc phòng ngừa 12 2.2.3 Nguyên tắc phối hợp, hợp tác 12 2.2.4 Nguyên tắc gây ô nhiễm phải trả giá 12 2.2.5 Nguyên tắc tham vấn chuyên gia 13 2.3 Các phương thức giải tranh chấp môi trường 13 2.3.1 Thương lượng 13 2.3.2 Hòa giải 13 2.3.3 Giải tranh chấp quan có thẩm quyền 14 2.4 Các yêu cầu đặt việc giải tranh chấp môi trường 14 CHƢƠNG THỰC TRẠNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP MÔI TRƢỜNG Ở VIỆT NAM 16 3.1 Một số quy định pháp lí giải tranh chấp môi trường Việt Nam16 3.1.1 Các văn luật 16 3.1.2 Các nghị định phủ liên quan 19 3.1.3 Các thông tư quan ngang có liên quan 19 3.2 Hệ thống quan giải tranh chấp môi trường Việt Nam 20 3.3 Quy trình xử lý giải tranh chấp môi trường Việt Nam 20 3.3.1 Các bước khiếu nại, tố cáo giải khiều nại, tố cáo hành vi gây ô nhiễm môi trường 21 3.3.2 Quy trình khởi kiện địi bồi thường thiệt hại hành vi vi phạm pháp luật môi trường 22 3.3.3 Trình tự, thủ tục xử phạt hành lĩnh vực bảo vệ mơi trường 27 3.3.3.1 Trình tư thực 27 3.3.3.2 Cách thức thực 27 3.3.3.3 Thành phần, số lượng hồ sơ 28 3.3.3.4 Thời hạn giải 28 3.3.3.5 Đối tượng thực thủ tục hành 28 3.3.3.6 Cơ quan thực thủ tục hành 28 3.3.3.7 Kết thực thủ tục hành 28 3.3.3.8.Lệ phí (nếu có) 28 3.3.3.9 Căn pháp lý thủ tục hành 28 3.3.4 Những bất cập pháp lý việc thực quyền khởi kiện đòi bồi thường thiệt hại hành vi vi phạm pháp luật môi trường gây 29 CHƢƠNG PHƢƠNG PHÁP GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP MƠI TRƢỜNG NGỒI TỒ ÁN 37 4.1 Khái quát chung giải tranh chấp mơi trường qua trung gian, hịa giải 37 4.2 Các yếu tố phương thức trung gian, hòa giải tồn 38 4.2.1 Có cân lực 38 4.2.2 Phải ln trì thoả hiệp 40 4.2.3 Phải tìm tiếng nói đại diện cho nhóm lợi ích 45 4.3 Các bước nội dung q trình trung gian, hịa giải 46 4.3.1 Tìm hiểu, điều tra thu thập chứng thông tin 47 4.3.2 Xác định phương pháp chứng minh, chứng gây ô nhiễm chứng thiệt hại bên, pháp lý để áp dụng vụ việc 47 4.3.3 Xúc tiến huy động bên liên quan để cân vị bên tranh chấp, đặc biệt bên yếu cộng đồng dân cư địa phương 48 4.3.4 Tiếp xúc thuyết phục cách giải thông qua thương lượng 48 4.3.5 Tổ chức đối thoại thương lượng trực tiếp bên gây ô nhiễm bên bịthiệt hại ô nhiễm 48 4.3.6 Kết thương lượng, trung gian phải thể văn bên ký kết để làm sở cho việc thực 48 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO 57 Ngành kỹ thuật mơi trường Khóa luận tốt nghiệp MỞ ĐẦU Tranh chấp môi trường (Environmental Disputes) tượng mang tính tất yếu phổ biến Nó liên quan tới khan phân bố không đồng nguồn tài nguyên dịch vụ môi trường ngày trở nên hạn hẹp Thật khơng khó chút cho người quan tâm tìm hiểu qua internet chủ đề lĩnh vực tranh chấp môi trường hay quan, tổ chức tư vấn giải tranh chấp môi trường quốc gia giới như: Hội đồng chất lượng môi trường (Council on Environmental Quality – CEQ), Hoa Kỳ; Viện giải tranh chấp môi trường (Institute of mediate disputes on Environment), Hoa Kỳ; hay Đại học NewSouthWales, Australia hay Hiệp hội liên kết giải tranh chấp môi trường Nhật Bản (The Environmental Dispute Coordination Commission)… Điều chứng tỏ tranh chấp môi trường ngày trở thành chủ đề nóng hổi thu hút quan tâm, theo dõi nhiều ngành, cấp xã hội Theo thời báo New York (New York time) ngày thứ 4, ngày 15 tháng 11 năm 2007: Hàng năm, Viện giải tranh chấp môi trường Hoa Kỳ phải giải hình thức đưa tịa hàng nghìn vụ tranh chấp môi trường Tại Nhật Bản, theo số liệu Hiệp hội liên kết giải tranh chấp môi trường từ ngày 01 tháng năm 2000 đến ngày 31 tháng năm 2001, toàn nước Nhật có 83.881 đơn thư khiếu kiện có liên quan tới tranh chấp mơi trường gửi đến cấp quyền sở Kể từ thành lập năm 1970 đến tháng năm 2001, Hiệp hội liên kết giải tranh chấp môi trường thụ lý 743 vụ tranh chấp mơi trường có 736 vụ giải triệt để, Nhật Bản, NewYork mà nhiều nước giới thành lập tổ chức hội đồng…để giải vấn đề tranh chấp mơi trường góp phần bảo vệ mơi trường sống cho hệ tương lai Tại Việt Nam, từ năm 1980 trở lại đây, xung đột, tranh chấp lĩnh vực bảo vệ mơi trường nảy sinh có chiều hướng gia tăng phạm vi nước Theo thống kê tình hình vi phạm Pháp luật bảo vệ mơi trường dựa kết tra môi trường nước ta qua năm sau: - Giai đoạn 1996-2000: Thanh tra Cục Môi trường Thanh tra Sở khoa học, Công nghệ Môi trường (trước đây) tiến hành tra 31.100 lượt sở Qua tra phát xử lí hành 9.387 sở có hành vi vi phạm Luật bảo vệ Mơi trường, phạt cảnh cáo 4.151 sở, phạt tiền 5.236 sở với tổng số tiền phạt thu nộp ngân sách Nhà nước 4.579,5 triệu đồng Sinh viên: Tạ Thị Nhung - MT1202 Trang: Khóa luận tốt nghiệp Ngành kỹ thuật mơi trường - Trong tháng 8-2007, tổ chức tra Bộ, Ngành, Địa phương tiến hành 797 tra, tập trung chủ yếu vào công tác thu chi ngân sách, tài doanh nghiệp, quản lý dự án xây dựng, quản lý - sử dụng đất đai Kết thúc 370 tra phát sai phạm kinh tế trị giá 63,5 tỉ đồng, 371,5 đất, kiến nghị thu hồi 46,6 tỉ đồng, 368 đất - Qua thấy tình trạng vi phạm pháp luật môi trường tiếp diễn hàng ngày hàng giờ, mối lo ngại sâu sắc cho cộng đồng, đòi hỏi phải tích cực bảo vệ mơi trường hết Những vi phạm pháp luật môi trường thường khó phát quan chức Trên thực tế vi phạm pháp luật môi trường thường phát thông qua khiếu nại tố cáo người dân phải chịu hậu trực tiếp hành vi gây ô nhiễm môi trường gây Những trường hợp diễn phổ biến Người dân tìm đến quan chức khiếu nại, tố cáo vi phạm pháp luật môi trường đồng thời yêu cầu bồi thường thiệt hại - Không loại tranh chấp khác (tranh chấp lao động, tranh chấp dân sự…), tranh chấp môi trường mang nhiều yếu tố phức tạp liên quan đến nhiều loại chủ thể khác địa vị quyền, xảy phạm vi rộng ảnh hưởng thời gian dài, thiệt hại gây thường lớn khó xác định…dẫn đễn việc giải tranh chấp môi trường khó khăn nhiều Trong biện pháp giải tranh chấp mơi trường biện pháp pháp lí đóng vai trị quan trọng Trên sở tơi chọn đề tài “Đánh giá trạng công tác xử lí tranh chấp mơi trƣờng ngồi tịa án đề xuất chế giải tối ƣu” làm đề tài nghiên cứu tốt nghiệp để tìm hiểu sâu khung pháp lí lĩnh vực Sinh viên: Tạ Thị Nhung - MT1202 Trang: Khóa luận tốt nghiệp Ngành kỹ thuật môi trường Phương pháp chứng minh chấp nhận sử dụng phương pháp dịch tễ học phương pháp sử dụng kiến thức y bệnh học Để chứng minh cho nguyên nhân thiệt hại với phương pháp dịch bệnh học, thật yêu cầu chứng minh thật chứng minh mối quan hệ nhân thừa nhận nguyên tắc Các thật là: - Các chất cho nguyên nhân bệnh tật ảnh hưởng thời gian định trước bệnh tật xảy ra; - Tỷ lệ bệnh tật cao nơi mà ảnh hưởng chất mạnh tỷ lệ bệnh tật thấp nơi mà chất ảnh hưởng yếu; - Cơ chế để chất hoạt động nguyên nhân bệnh tật giải thích vềsinh học mà khơng có mâu thuẫn Tuy nhiên điều khơng thiết phải chứng minh thí nghiệm Đối với số vụ ô nhiễm môi trường gây thiệt hại mặt sức khỏe người Việt Nam, nguyên tắc phương pháp phù hợp Tuy nhiên, khó khăn luật pháp Việt Nam chưa có quy định rõ ràng nguyên tắc này, nên khó có để giải thích, thuyết phục bên Tuy vậy, đứng góc độ đạo lý tư thơng thường thấy có ô nhiễm môi trường có tổn hại tới sức khỏe, người gây nhiễm nên có thiện chí khắc phục bồi thường trước yêu cầu phải chứng minh cách cụ thể khoa học Nếu chứng minh cụ thể khoa học cho kết xác tốn tiền cho hoạt động này, cuối cùng, tịa chi phí cuối người gây ô nhiễm phải gánh chịu phần bồi thường Do vậy, trình trung gian hịa giải, thuyết phục bên gây nhiễm hiểu nguyên tắc dễ dàng đến thành cơng Cũng theo xu hướng thời gian tới, xây dựng hoàn thiện pháp luật bảo vệ môi trường, đặc biệt Nghị định bồi thường thiệt hại, nội dung nguyên tắc phòng ngừa nêu nên cân nhắc đưa luật cách rõ ràng, đầy đủ dễ áp dụng Khác với thiệt hại sức khỏe ô nhiễm mơi trường gây khó chứng minh phức tạp hơn, thiệt hại cải vật chất trực tiếp dường rõ ràng dễ thương lượng Khi bên chấp nhận thương lượng qua trung gian hòa giải tranh chấp giải Thông thường trực tiếp bên gây ô nhiễm bên bị thiệt hại ô nhiễm môi trường Sinh viên: Tạ Thị Nhung - MT1202 Trang: 43 Khóa luận tốt nghiệp Ngành kỹ thuật mơi trường bên lấy giá thị trường địa phương để làm xác định thiệt hại cần đền bù Tuy nhiên, bên không tránh khỏi băn khoăn lo lắng phương thức kiểm đếm, đo đạc, tính tốn chưa có chuẩn mực pháp lý khơng có niềm tin bên phía người trung gian Về hình thức bồi thường thiệt hại cần phải xem xét trình thương lượng có trung gian Đối với, bên gây nhiễm, công ty lớn dường việc bồi thường trực tiếp cho người dân bị gây thiệt hại tiền không ưu tiên, người dân lại mong muốn hình thức Các cơng ty thường sử dụng quỹ phúc lợi công cộng cho khoản chi tiêu để dễ hạch toán tài với quy định tài kế tốn nhà nước Vì thực tế với hành vi ô nhiễm gây thiệt hại xảy lâu, trải qua nhiều giai đoạn với nhiệm kỳ người quản lý khác hoạt động khơng gây nhiễm mơi trường theo quy định pháp luật, hay cụ thể đáp ứng tiêu chuẩn mơi trường, khoản tiền cho bồi thường thiệt hại gây trước trở lên phức tạp nặng nề thêm trách nhiệm cho người đương nhiệm Cũng sử dụng quỹ phúc lợi cơng cộng, nên hình thức phổ biến mà cơng ty, bên nhiễm coi hỗ trợ cộng đồng địa phương việc xây dựng đường xá, trường học, trạm y tế Các cơng trình thường gắn với tên cơng ty lại trở thành hình thức để quảng bá tên tuổi, thương hiệu công ty Nếu như, tranh chấp môi trường phát sinh từ ô nhiễm môi trường tương đối phổ biến đến thỏa hiệp dự án thực kế hoạch quốc gia phát triển xây dựng nhà máy điện nguyên tử, bãi rác tập trung hay phát triển du lịch khu bảo tồn thỏa hiệp khó khăn Trong trường hợp bên nhà nước thơng thường nhà nước dùng mệnh lệnh hành để định áp đặt, người dân bị ảnh hưởng có hội thỏa hiệp Điều xảy không Việt Nam mà tương tự nước Tuy nhiên, số trường hợp,chính phía cộng đồng người dân lại tìm cách khác để khơng thỏa hiệp với phía quyền nhà nước Vụ việc xảy làng Deungyong, quận Buan, tỉnh Jeolia, Hàn Quốc với vụ việc tiếng dự án Semaggeum Vào năm 2003, quận Buan định địa điểm chứa chất thải hạt nhân Dù cho quyền địa phương đồng ý đặt địa điểm chứa chất thải này, người dân địa phương phản đối kịch liệt với nhiều hành động gây sức ép, xung đột với số người bị thương bị bắt đến 400-500 người, sau năm phản đối dự án phải hủy bỏ Người dân không chấp nhận thỏa hiệp Để phản đối việc sử dụng điện 100% Sinh viên: Tạ Thị Nhung - MT1202 Trang: 44 Khóa luận tốt nghiệp Ngành kỹ thuật môi trường từ điện hạt nhân, người dân làng Deungyong tự tổ chức trung tâm lượng tái tạo, thiết lập nhà máy điện lượng mặt trời Nhà máy không nhận hỗ trợ đền bù từ phía quyền trung ương quyền quận Người dân tâm biến làng quận họ trở thành làng độc lập lượng Ngoài ra, tranh chấp môi trường phát sinh từ hành vi gây thiệt hại vi phạm quy định an toàn sinh học trường hợp khó xác định chủ thể trì thỏa hiệp Dù có tiêu chuẩn nghiêm ngặt nguyên tắc phòng ngừa, thực tế sinh vật biến đổi gen gây thiệt hại, thiệt hại xảy diện rộng với nhiều đối tượng sức khỏe người, tài sản lợi ích, với mơi trường đất, nước đa dạng sinh học, động, thực vật Tuy nhiên thiệt hại khơng hữu mà tiềm ẩn, hữu lại khó xác định chủ thể gây thiệt hại, khu vực khác Điều cần cân nhắc áp dụng phương thức trung gian, hòa giải 4.2.3 Phải tìm tiếng nói đại diện cho nhóm lợi ích Điều kiên tiên thứ ba cho trung gian môi trường thành công giải tranh chấp thương lượng qua số chủ thể đại diện cho nhóm lợi ích khác Sẽ khơng khó khăn cho bên thương lượng (với trợ giúp trung gian viên) số lượng bên tranh chấp không hai ba bên sốlượng đại diện lợi ích lên đến số 40 50 vụ việc coi khơng thể tiến hành Với hàng loạt lợi ích nhà bảo tồn, nhà phát triển, quan phủ, phi phủ (NGOs), cư dân thành phố, dân địa hệ chưa sinh khiến cho trình giải tranh chấp trở nên cồng kềnh, khó điều khiển dễ đến bế tắc Do vậy, trung gian hồ giải cịn xem q trình phân loại xác định nhóm đồng lợi ích để tìm tiếng nói đại diện cho loại lợi ích Đối với trường hợp cụ thể Việt Nam phổ biến vụ tranh chấp gây ô nhiễm môi trường nhóm lợi ích dường phân chia đơn giản hơn, bên gây ô nhiễm môi trường (thường công ty sản xuất) bên bị thiệt hại ô nhiễm môi trường (thường cộng đồng dân cư địa phương) Cộng đồng dân cư địa phương có số lượng khác nhau, thôn, cụm, xã, phường với số lượng từ vài chục, đến trăm, nghìn người Tuy nhiên, điểm chung bị ảnh hưởng, thiệt hại từ ô nhiễm môi trường yêu cầu lợi ích chung bồi thường thiệt hại nên tổ chức thành bên để tham gia giải tranh chấp Sinh viên: Tạ Thị Nhung - MT1202 Trang: 45 Khóa luận tốt nghiệp Ngành kỹ thuật mơi trường Trong họp trực tiếp để thương lượng, hòa giải với bên gây nhiễm, khó triệu tập số lượng người lớn lên đến trăm, nghìn người, nên đại diện cho người dân xem xét Thông thường, phạm vi cấp xã, cộng đồng dân cư tổ chức thành thôn, cụm, khu, nên trưởng thôn, trưởng khu coi đại diện cho lợi ích cộng đồng dân cư thơn, khu Ở mức độ cụ thể hơn, bên yêu cầu địa điểm họp đủ lớn chủ hộ gia đình thơn, cụm, khu mời đến để phát biểu ý kiến, trình bày nguyện vọng để bên trung gian xem xét, chuyển tải Một khác biệt đặc trưng thực tế xã hội Việt Nam tham gia quan nhà nước trường hợp Như với vụ tranh chấp cộng đồng dân cư xã vai trị ủy ban nhân dân cấp xã bên tham gia q trình thương lượng cần thiết Đó bên để cân lợi ích bên góc độ đại diện nhà nước gần gũi nhất, vừa đảm bảo phát triển kinh tế địa phương, lại vừa phải đảm bảo môi trường bảo vệ sức khỏe người dân Ủy ban nhân dân cấp xã làm chứng xác nhận vào văn kết thương lượng bên với giá trị định Đồng thời, vai trò uỷ ban nhân dân cấp quận, huyện với vai trò giám sát, hướng dẫn hoạt động cấp tham gia phạm vi thẩm quyền quản lý Với vụ tranh chấp mơi trường phạm vi rộng có tham gia ủy ban nhân dân cấp tỉnh (Sở Tài nguyên Môi trường) Bộ Tài nguyên Môi trường Tuy nhiên, phạm vi rộng vậy, việc chia thành nhóm chủ thể bị thiệt hại nhiễm, để làm việc với bên gây ô nhiễm cần thiết, đảm bảo chất lượng hiệu làm việc Sự tham gia quan nhà nước trường hợp hồn tồn khơng phải cách thức giải tranh chấp thông qua đường hành chính: giải khiếu nại, tố cáo, với chất định quan hành nhà nước có thẩm định áp đặt bên phải tuân thủ Trong phương thức giải tranh chấp trung gian, hòa giải này, đại diện nhà nước (ví dụ UBND cấp xã) tham gia vị trí cân bên thương lượng, hịa giải với lợi ích định thu từ vụ tranh chấp giải phục vụ cho nhiệm vụ quản lý địa phương họ 4.3 Các bƣớc nội dung q trình trung gian, hịa giải Các hoạt động mô tả áp dụng cho phù hợp với vụ việc với điều kiện hoàn cảnh cụ thể Tuy nhiên, với thực tế tương tự Việt Nam, Sinh viên: Tạ Thị Nhung - MT1202 Trang: 46 Khóa luận tốt nghiệp Ngành kỹ thuật mơi trường hầu hết hoạt động coi cần thiết, nhiên việc trình tự hình thức khác 4.3.1 Tìm hiểu, điều tra thu thập chứng thông tin Để xác định chủ thể bên tranh chấp (bên gây ô nhiễm bên bị thiệt hại ô nhiễm) biết nguyện vọng bên chứng, tài liệu cần thiết vụ việc tranh chấp Việc điều tra tổ chức thơng qua vấn, phát phiếu điều tra Trong điều kiện thực tế địa phương người dân, cộng đồng dân cư hạn hẹp kiến thức môi trường, quyền họ đòi bồi thường thiệt hại mà họ gánh chịu, hoạt động phổ biến kiến thức, nâng cao nhận thức quyền sống mơi trường lành quyền địi bồi thường thiệt hại người dân vô cần thiết Sau nắm rõ thực trạng môi trường quyền đòi bồi thường thiệt hại mà người dân mong muốn cách thức giải hịa bình, thiện chí (khơng kiện tụng gay gắt) việc tiến hành trung gian, hòa giải phù hợp thuận lợi Việc xác định đối tượng gây ô nhiễm, thiệt hại môi trường cần thiết Với số vụ việc xác định ngày đối tượng gây ô nhiễm, số vụ việc khác khó xác định vùng nhiễm có nhiều nhà máy, cơng ty hoạt động xả thải khó xác định mức độ gây nhiễm đối tượng Vấn đề phải cân nhắc tiến hành trung gian, hịa giải với tất đối tượng gây ô nhiễm hay đối tượng với cộng đồng người dân 4.3.2 Xác định phương pháp chứng minh, chứng gây ô nhiễm chứng thiệt hại bên, pháp lý để áp dụng vụ việc Đối với trường hợp đơn giản đối tượng gây ô nhiễm, thời gian ngắn, thiệt hại chủ yếu cải vật chất, khắc phục nhiễm dễ dàng cho trung gian, hịa giải làm việc Đối với trường hợp có nhiều đối tượng gây nhiễm diện rộng, có thiệt hại tính mạng sức khỏe phức tạp Khi phải xác định số người bị bệnh ô nhiễm, thu thập chứng khoa học để chứng minh, xác định chủ thể có liên quan đến việc cung cấp chứng khoa học (dù có áp dụng ngun tắc phịng ngừa nêu) Sinh viên: Tạ Thị Nhung - MT1202 Trang: 47 Khóa luận tốt nghiệp Ngành kỹ thuật mơi trường 4.3.3 Xúc tiến huy động bên liên quan để cân vị bên tranh chấp, đặc biệt bên yếu cộng đồng dân cư địa phương Việc trung gian, hoà giải đạt kết vị hai bên cân 4.3.4 Tiếp xúc thuyết phục cách giải thông qua thương lượng Đối với người dân việc thuyết phục dễ dàng họ người bịmất , bị thiệt hại nhiều nên với cách giải đem lại quyền lợi cho họ họ chấp nhận Tuy nhiên phía người gây nhiễm, cơng ty lớn khó thuyết phục ngồi trực tiếp thương lượng, bàn thảo cách giải với người dân Khi đó, vai trị trung gian cần phát huy để thuyết phục họ, đưa chứng, lý do, nguyên nhân hợp lý để họ đến làm việc với người dân với người trung gian đứng 4.3.5 Tổ chức đối thoại thương lượng trực tiếp bên gây ô nhiễm bên bịthiệt hại ô nhiễm Việc thương lượng trực tiếp để đảm bảo tính khách quan, rõ ràng bên với trung gian tất thỏa thuận lợi ích đạt Tham gia buổi làm việc trực tiếp thường có đại diện đầy đủ cộng đồng dân cư (các chủ hộ gia đình, trưởng khu, trưởng thơn); đại diện phải nhà máy, công ty gây ô nhiễm (phải người đại diện có quyền định, có hỗ trợ cán phụ trách môi trường nhà máy); đại diện UBND xã với vai trò quyền bên thứ ba, đại diện UBND huyện với vai trò giám sát, theo dõi hoạt động địa phương Người trung gian phải đảm bảo bên biết rõ mục đích, nội dung, nguyên tắc buổi làm việc trực tiếp Người trung gian phải biết điều phối trật tự buổi làm việc, tinh thần xây dựng giữ hịa khí bên, lơi kéo bên đến kết quả, mục đích đặt từ trước, phân tích lợi ích thỏa hiệp mục tiêu phát triển bền vững 4.3.6 Kết thương lượng, trung gian phải thể văn bên ký kết để làm sở cho việc thực Kết cam kết bồi thường thiệt hại trực tiếp, thỏa thuận bảo vệ môi trường chung Các bên thảo luận cách thức triển khai thực thỏa thuận bảo vệ môi trường chung Sinh viên: Tạ Thị Nhung - MT1202 Trang: 48 Khóa luận tốt nghiệp Ngành kỹ thuật mơi trường Nội dung văn thỏa thuận bảo vệ mơi trường, kết trung gian bao gồm: Lời mở đầu Bên phía gây nhiễm, phía cộng đồng dân cư, đại diện UBND xã ……… đồng ý ký vào Bản thỏa thuận bảo vệ môi trường để tăng cường giám sát, ý thức thực nghiêm chỉnh quy định bảo vệ môi trường địa bàn, góp phần nâng cao chất lượng môi trường địa phương Do vậy, sở xem xét điều khoản ràng buộc thỏa thuận này, bên thống sau: Điều Mục đích thỏa thuận tạo tảng cho hợp tác tích cực giám sát chặt chẽ việc thực quy định bảo vệ mơi trường, cụ thể: Người dân biết giám sát hoạt động bảo vệ môi trường địa bàn xã Chính quyền xã tạo điều kiện thuận lợi để thực công tác quản lý nhà nước bảo vệ môi trường địa bàn xã phạm vi phân công phân cấp Bên phía gây nhiễm nhận ủng hộ, đồng tình người dân hoạt động địa bàn xã Môi trường chất lượng sống người dân ngày nâng cao Mối quan hệ bên hoạt động bảo vệ môi trường tăng cường củng cố Quyền lợi ích hợp pháp mơi trường nhân dân bảo vệ, trường hợp bị xâm phạm bồi thường phù hợp Điều Vai trò Trách nhiệm bên thực sau Người dân có trách nhiệm sau: Thông báo kịp thời cho đại diện công ty phụ trách vấn đề mơi trường, cấp có liên quan bảo vệ môi trường trường hợp phát hành vi xả thải gây ô nhiễm kiến nghị biện pháp xử lý Thực nghiêm chỉnh quy định pháp luật bảo vệ môi trường khu dân cư, biện pháp vệ sinh an toàn cần thiết khác Sinh viên: Tạ Thị Nhung - MT1202 Trang: 49 Khóa luận tốt nghiệp Ngành kỹ thuật môi trường Tạo điều kiện thuận lợi cho Cơng ty quyền xã thực hoạt động bảo vệ môi trường địa bàn xã UBND xã có trách nhiệm: Giải kịp thời kiến nghị người dân liên quan đến bảo vệ môi trường theo quy định pháp luật Tăng cường thực quy định bảo vệ môi trường địa bàn xã phạm vi phân công, phân cấp trách nhiệm quyền hạn Bên phía gây nhiễm có trách nhiệm sau: Thực nghiêm chỉnh quy định bảo vệ môi trường hoạt động sản xuất công ty Tiếp nhận ý kiến phản ánh người dân việc xả thải vượt quy định gây ô nhiễm môi trường nước, không khí đất xử lý nghiêm khắc trường hợp vi phạm công ty để gây ô nhiễm, đồng thời nhanh chóng chấm dứt việc nhiễm khắc phục hậu ô nhiễm gây Trong trường hợp việc ô nhiễm gây thiệt hại sức khỏe, tài sản người dân địa bàn xã, công ty chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại theo thực tế tinh thần thiện chí thỏa thuận cụ thể với nhân dân Ủng hộ hoạt động bảo vệ môi trường nhân dân quyền xã Điều Các bên đảm bảo với rằng: Khơng bên cịn lại tham gia thỏa thuận gặp cản trở đến việc thực trách nhiệm kể trên, Khơng bị ảnh hưởng từ vụ kiện, khiếu nại với lý Bên phía gây nhiễm có liên quan với người dân quyền xã, ngược lại, với bên thứ ba suốt thời gian thực thỏa thuận bảo vệ môi trường Trong trường hợp có bên vi phạm quy định thỏa thuận , bên hợp tác, bàn bạc tìm cách giải trước Trong trường hợp không đạt đồng thuận cách giải giải theo quy định pháp luật Điều Thỏa thuận lập thành có giá trị nhau, người có chữ ký giữ bản, lưu công ty, UBND xã Thỏa thuận có hiệu lực từ ngày ký kết thúc vào ngày tháng năm Không bên chấm dứt thỏa thuận mà không thông báo trước Sinh viên: Tạ Thị Nhung - MT1202 Trang: 50 Khóa luận tốt nghiệp Ngành kỹ thuật môi trường tháng với bên Mọi thay đổi bổ sung thỏa thuận phải đồng ý bên ký kết bổ sung Với chứng kiến bên trung gian, hòa giải, bên ký kết hợp đồng vào ngày tháng năm Hiện quan có thẩm quyền việc giải tranh chấp mơi trường có nhìn đắn tầm quan trọng vấn đề Dù nhiều vướng mắc bất cập thực tế quan chức làm việc đạt kết định Sinh viên: Tạ Thị Nhung - MT1202 Trang: 51 Ngành kỹ thuật mơi trường Khóa luận tốt nghiệp KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN - Vấn đề giải tranh chấp mơi trường cịn nhiều khuyết điểm, hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường chưa xử lý nghiêm minh, chưa đủ sức răn đe, cảnh báo - Những xung đột, tranh chấp quyền lợi ích lĩnh vực mơi trường chưa giải thỏa đáng thiếu khung pháp lý thủ tục giải quyết; thiếu quy định chế tài xử phạt, quy định mức bồi thường thiệt hại khơng hợp lý - Bởi cần nhanh chóng hồn thiện q trình điều chỉnh pháp luật mơi trường; giải cách hài hòa, đồng mối liên hệ chất phổ biến phát triển kinh tế, chế độ pháp lý, hợp tác quốc tế vấn đề xã hội; phát huy sức mạnh tồn xã hội vấn đề bảo vệ mơi trường, xã hội hóa phương thức bảo vệ mơi trường; giải mối quan hệ Luật bảo vệ môi trường luật chuyên ngành điều chỉnh pháp luậ môi trường, pháp huy đồng sức mạnh biện pháp pháp luật hành chính, hình sự, dân sự, kinh tế việc giải tranh chấp môi trường xử lý hành vi vi phạm pháp luật môi trường, đặc biệt biện pháp kinh tế để đảm bảo hài hòa quyền lợi người với yêu cầu bảo vệ môi trường xung quanh - Trên sở đó, báo cáo đưa số kiến nghị để đóng góp hồn thiện khung pháp lý hành phục vụ công tác giải tranh chấp môi trường: Nâng cao ý thức pháp luật cho người dân đồng thời xây dựng cụ thể khung pháp lý riêng cho giải tranh chấp môi trường Trong phương thức giải tranh chấp mơi trường thương lượng xem phương thức có tác dụng hay sử dụng Tuy nhiên với hiểu biết pháp luật việc sử dụng quy định pháp luật để địi quyền lợi ích khó khăn Mặt khác thủ tục giải tranh chấp môi trường không quy định rõ rãng mà dựa theo thủ tục giải tranh chấp dân để thực hiện, chất quy mô tranh chấp môi trường lại khác so với tranh chấp dân sự, nên có quy định khung pháp lý riêng việc giải tranh chấp môi trường Nhưng cho dù giải sở pháp lý người dân cần phải hiểu luật, phải biết áp dụng quy định pháp luật để giữ lại quyền lợi Sinh viên: Tạ Thị Nhung - MT1202 Trang: 52 Khóa luận tốt nghiệp Ngành kỹ thuật mơi trường ích hợp pháp mình, cần nâng cao kiến thức pháp luật cho người dân Cùng với giáo dục nâng cao ý thức pháp luật cho người dân tập thực phương án bảo vệ môi trường áp dụng với tổ chức kinh tế; tập trung làm tốt công tác quy hoạch phát triển khu công nghiệp, cụm công nghiệp gắn liền với quy hoạch phát triển nước, bảo đảm tốt việc xử lý rác thải, nước thải sinh hoạt Đối với KCN-KCX quy hoạch thời gian tới, cần quy định bắt buộc công ty đầu tư xây dựng hệ thống thu gom, xử lý nước thải tập hoàn chỉnh phép hoạt động Bảo đảm từ đầu nguồn vốn nhân lực kỹ thuật cho nhiệm vụ bảo vệ môi trường, tránh tương tập trung thu hút đầu tư mà xem nhẹ nhiệm vụ bảo vệ môi trường Nâng cao lực thẩm định, xây dựng chế kiểm tra, giám sát dự án đầu tư báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án đầu tư, tuân thủ nghiêm ngặt quy trình lập thẩm định đánh giá tác động môi trường theo quy định Luật Bảo vệ Môi Trường Đầu tư vận hành hệ thống thu gom tập trung, phân loại hợp lý chất thải rắn công nghiệp, chất thải rắn nguy hại, phải có hệ thống xử lý nước thải tập trung, hệ thống xử lý khí thải đạt tiêu chuẩn môi trường quy định Thực công tác quan trắc giám sát, đánh giá diễn biến chất lượng trạng thái thành phần môi trường, dự báo diễn biến phục vụ thiết thực cho sản xuất canh tác bảo vệ môi trường khả ứng cứu cố môi trường cách kịp thời có hiệu cao Thành lập tổ chức ứng phó để phịng vấn đề, cố mơi trường Việt Nam cần lường trước số nguy cố mơi trường Việc khai thác cơng trình lớn khai thác boxit Tây Nguyên, xây dựng nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận…Phải tính tốn kỹ lưỡng Để đảm bảo vấn đề có tranh chấp mơi trường việc thành lập lực lượng đặc nhiệm để ứng phó cố mơi trường quốc gia vô cần thiết Tăng cường hoạt động cách có hiệu quan có chức kiểm tra, giám sát Tăng cường hệ thống tra môi trường, tổ chức đào tạo chuyên sâu nghiệp vụ chuyên môn luật pháp để đội ngũ có khẳ thực thi có hiệu cơng tác kiểm sốt việc thực qui định pháp luật bảo vệ môi trường Sinh viên: Tạ Thị Nhung - MT1202 Trang: 53 Khóa luận tốt nghiệp Ngành kỹ thuật mơi trường Bên cạnh đó, việc thực thi biện pháp xử lý triệt để phải áp dụng triệt để nhằm chấm dứt việc xả thải gây ô nhiễm môi trường doanh nghiệp Tăng cường chế tài xử phạt hành Nghị định số 117/2009/NĐ-CP qui định xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực bảo vệ môi trường giúp ích nhiều việc khắc phục hậu hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường gây Tuy nhiên, chế tài đặt qui định “ nhẹ nhàng” dẫn dến việc chưa khắc phục hậu răn đe chủ thể khác, biện pháp cưỡng chế thi hành, qui định xử phạt chưa mạnh, chưa liệt nên chủ thể vi phạm chưa nghiêm chỉnh chấp hành Pháp lệnh xử lý vi phạm hành 2002 qui định thời hạn để coi chưa bị xử lý vi phạm hành năm thời hiệu xử lý vi phạm hành vi phạm mơi trường có hai năm ( Khoản Điều 11 Khoản Điều 10 Pháp lệnh xử lý vi phạm hành 2002) Tuy nhiên, thực tế vi phạm môi trường thời gian qua cho thấy, vi phạm môi trường thường phải thời gian dài bị phát Hậu vi phạm đánh giá hết được, tác động ảnh hưởng lâu dài tới sống người dân khu vực, đồng thời tác động xấu tới môi trường suốt thời gian dài Do vậy, để biện pháp xử lý vi phạm hành có tác dụng lâu thực tế cần: - Tăng nặng mức xử phạt hành cho trường hợp vi phạm gây thiệt hại phạm vi lớn, ảnh hưởng rộng - Qui định thời hạn xử lý vi phạm hành lĩnh vực môi trường dài để tránh bỏ sót trường hợp vi phạm pháp luật nghiêm trọng thời gian dài - Nghiêm túc thực thi biện pháp cưỡng chế nhằm thực qui định pháp luật cách có hiệu Thay đổi khung hình phạt cho tội phạm môi trường Vấn đề bảo vệ môi trường Nhà nước quan tâm, có nhiều biện pháp, cách thức ngăn chặn, phịng chốn, xử lí hành vi vi phạm gây ô nhiễm môi trường, hành vi vi phạm mơi trường hình hóa Bộ Luật hình Trên thực tế tình hình vi phạm pháp luật mơi trường tỉ lệ thuận với mức độ phát triển kinh tế, ngày tăng để lại hậu Sinh viên: Tạ Thị Nhung - MT1202 Trang: 54 Khóa luận tốt nghiệp Ngành kỹ thuật môi trường nghiêm trọng tới sức khỏe, tính mạng tài sản nhân dân Các cơng cụ pháp lí Nhà nước dường chưa đạt hiệu mong đợi Một số Luật môi trường không đủ sức răn đe với hành vi vi phạm, số lại hình thức, tồn giấy tờ áp dụng vào thực tiễn Các hành vi phạm luật môi trường ngày để lại nhiều hậu đặc biệt nghiêm trọng cho xã hội trách nhiệm hình áp dụng cho hành vi lại q Một vấn đề cấp thiết đặt phải sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện hệ thống pháp luật hình Việt Nam để trở thành cơng cụ pháp lí hiệu q trình đấu tranh phịng ngừa tội phạm mơi trường Bộ Luật hình hình hóa nhiều hành vi xâm hại mơi trường cụ thể mức hình phạt nghiêm với hành vi mức độ vi phạm, phù hợp với tình trạng tơi phạm mơi trường ngày gia tăng Tuy nhiên, thực tế việc xử lí tội phạm mơi trường cịn nhiều bất cập Chỉ có hai tội danh Điều 182- Tội hủy hoại rừng Điều 190-tội vi phạm qui định bảo vệ động vật hoang dã quí bị xử lý thi hành thực tế Nhưng chiếm tỉ lệ so với thực trạng tội phạm Việt Nam Mặc dù có nhiều hành vi vi phạm pháp luật môi trường có tính chất, mức độ nghiêm trọng khơng thể xử lí hình với tội danh Có ý kiến cho khung hình phạt cho tội danh mơi trường cịn q nhẹ, chưa đủ sức răn đe cảnh báo Mức phạt tiền cao năm trăm triệu đồng tội qui định Điều 185: “Đưa chất thải vào lãnh thổ Việt Nam”; cịn với tội khác mức phạt tiền cao trăm năm mươi triệu đồng Mức phạt nhẹ so với thiệt hại mà hành vi gây Nên tăng mức phạt tiền để khắc phục hậu hành vi gây tăng tính răn đe chủ thể khác Một vấn đề đãng lưu ý là, biện pháp xử phạt vi phạm hành mơi trường lại chủ yếu áp dụng cho tổ chức, pháp nhân Các cá nhân bị xử phạt vi phạm hành mơi trường khơng đáng kể Trong đó, trách nhiệm hình ( Theo qui định Bộ luật hình 1999) lại áp dụng với cá nhân áp dụng với tổ chức, pháp nhân Trên thực tế, hành vi phạm pháp luật hình mơi trường lại chủ yếu cho tổ chức, pháp nhân gây Sinh viên: Tạ Thị Nhung - MT1202 Trang: 55 Khóa luận tốt nghiệp Ngành kỹ thuật môi trường KIẾN NGHỊ - Qui định chủ thể tội phạm số trường hợp cụ thể pháp nhân - Qui định mức hình phạt nghiêm khắc mang tính giáo dục răn đe cao với hành vi mức đọ vi phạm cho phù hợp - Với tội phạm xâm hại nghiêm trọng tới môi trường xâm hại nghiêm trọng tới quyền lợi ích bên lĩnh vực mơi trường khơng cần có dấu hiệu “Đã bị xử lí vi phạm hành chinh” để xử phạt nhanh chóng kịp thời phù hợp với hành vi vi phạm Sinh viên: Tạ Thị Nhung - MT1202 Trang: 56 Ngành kỹ thuật mơi trường Khóa luận tốt nghiệp TÀI LIỆU THAM KHẢO Hiến pháp nước Cộng hòa XHCN Việt Nam năm 1992, ngày 15 tháng năm 1992 Bộ luật dân nước Cộng hòa XHCN Việt Nam, số 33/2005/QH11, ngày 14 tháng 06 năm 2005 Bộ luật tố tụng dân nước Cộng hòa XHCN Việt Nam, số 24/2004/QH11, ngày 15/06/2004 Luật bảo vệ môi trường nước Cộng hòa XHCN Việt Nam, số 52/2005/QH11, ngày 29/11/2005 Luật khống sản nước Cộng hịa XHCN Việt Nam, số 47 – L/CTN/QH9, ngày 20/03/1996 Luật Tài nguyên nước nước Cộng hòa XHCN Việt Nam, số 08/1998/QH10, ngày 20/05/1998 Thông tư số 2262/TT-MTg ngày 29/12/1995 Bộ trưởng Bộ Khoa Học, Công nghệ Môi trường khắc phục cố tràn dầu; Quyết định số 129/2001/QĐ-TTg ngày 29/8/2001 Thủ tướng Chính Phủ việc phê duyệt Kế hoạch Quốc gia ứng phó cố tràn dầu giai đoạn 20012010; Quy chế hoạt động ứng phó cố tràn dầu (ban hành kèm theo định số 103/2005/QĐ-TTg ngày 12/05/2005 Thủ tướng Chính Phủ) 10.Nghị số 02 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao ngày 12/05/2006 11 http://www.google.com 12 http://www.tailieu.vn Sinh viên: Tạ Thị Nhung - MT1202 Trang: 57