Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 66 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
66
Dung lượng
0,97 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG - ISO 9001 : 2008 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH: KỸ THUẬT MƠI TRƢỜNG Sinh viên : Lƣu Thị Hồng Giảng viên hƣớng dẫn: ThS Nguễn Thị Mai Linh HẢI PHÒNG – 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG - ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG TỪ QUÁ TRÌNH KHAI THÁC VÀ VẬN CHUYỂN THAN CỦA MỎ THAN MẠO KHÊ KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC HỆ CHÍNH QUY NGÀNH: KỸ THUẬT MÔI TRƢỜNG Sinh viên : Lƣu Thị Hoàng Giảng viên hƣớng dẫn: ThS Nguyễn Thị Mai Linh HẢI PHÒNG – 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG NHIỆM VỤ ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP Sinh viên: Lưu Thị Hoàng Mã SV: 121030 Lớp: MT1201 Ngành: Kỹ thuật môi trường Tên đề tài: “Đánh giá trạng môi trường từ trình khai thác vận chuyển than mỏ than Mạo Khê” NHIỆM VỤ ĐỀ TÀI Nội dung yêu cầu cần giải nhiệm vụ đề tài tốt nghiệp ( lý luận, thực tiễn, số liệu cần tính tốn vẽ) …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Các số liệu cần thiết để thiết kế, tính tốn …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Địa điểm thực tập tốt nghiệp …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… CÁN BỘ HƢỚNG DẪN ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP Ngƣời hƣớng dẫn thứ nhất: Họ tên: Nguyễn Thị Mai Linh Học hàm, học vị: Thạc sỹ Cơ quan công tác: Trường Đại học Dân Lập Hải Phịng Nội dung hướng dẫn: Tồn đề tài Ngƣời hƣớng dẫn thứ hai: Họ tên: Học hàm, học vị: Cơ quan công tác: Nội dung hướng dẫn: Đề tài tốt nghiệp giao ngày 02 tháng 09 năm 2012 Yêu cầu phải hoàn thành xong trước ngày 08 tháng 12 năm 2012 Đã nhận nhiệm vụ ĐTTN Đã giao nhiệm vụ ĐTTN Người hướng dẫn Sinh viên Lưu Thị Hoàng ThS Nguyễn Thị Mai Linh Hải Phòng, ngày tháng năm 2012 Hiệu trƣởng GS.TS.NGƢT Trần Hữu Nghị PHẦN NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ HƢỚNG DẪN Tinh thần thái độ sinh viên trình làm đề tài tốt nghiệp: …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Đánh giá chất lƣợng khóa luận (so với nội dung yêu cầu đề nhiệm vụ Đ.T T.N mặt lý luận, thực tiễn, tính tốn số liệu…): …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Cho điểm cán hƣớng dẫn (ghi số chữ): …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Hải Phòng, ngày 08 tháng 12 năm 2012 Cán hƣớng dẫn (Ký ghi rõ họ tên) ThS Nguyễn Thị Mai Linh LỜI CẢM ƠN Trong thời gian nghiên cứu làm khóa luận, em xin chân thành cảm ơn cô giáo hướng dẫn Nguyễn Thị Mai Linh giúp đỡ em hồn thành tốt đề tài khóa luận tốt nghiệp Bên cạnh đó, em xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo khoa Môi Trường – trường Đại học Dân Lập Hải Phòng giảng dạy trang bị cho em kiến thức học tập nghiên cứu khóa luận cơng việc sau Những lời động viên, khích lệ từ gia đình, chia sẻ, học hỏi từ bạn bè góp phần nhiều cho khóa luận tốt nghiệp em đạt kết tốt Do trình độ hạn chế nên q trình làm khóa luận khó tránh khỏi thiếu sót Em mong bảo thêm thầy, cô giúp em hoàn thành đạt kết tốt Em xin chân thành cảm ơn ! DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Bản đồ phân bố than giới Hình 1.2: Biểu đồ thể so sánh sản lượng than 10 quốc gia tiêu thụ nhiều giới Hình 1.3: Biểu đồ sản lượng xuất than Việt Nam 13 Hình 2.1: Sơ đồ cơng nghệ khai thác than Công ty than Mạo Khê 19 Hình 2.2: Xe chở than theo bụi bẩn 31 Hình 2.3 Sơ đồ cơng nghệ xử lý nước thải hầm lị 45 Hình 2.4 Sơ đồ xử lý nước thải sinh hoạt 46 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Lượng than xuất theo quốc gia 10 Bảng 1.2: Lượng than nhập theo quốc gia 10 Bảng 1.3: Thống kê tiêu thụ than năm 1999 – 2009 12 Bảng 1.4 Bảng so sánh hai phương pháp khai thác than 14 Bảng 2.1 Nguồn phát thải thành phần ô nhiễm tương ứng 20 Bảng 2.2 Chất lượng mơi trường khơng khí khu vực mỏ than Mạo Khê 26 Bảng 2.3: Thải lượng bụi phát sinh công đoạn khai thác mỏ than Mạo Khê 28 Bảng 2.4: Tải lượng khí thải phát sinh sử dụng nhiên liệu động đốt 29 Bảng 2.5: Lượng phát thải khí thải khu sàng tuyển 30 Bảng 2.6: Tỷ lệ tạo bụi hoạt động diễn khu vực kho bãi 30 Bảng 2.7: Nồng độ khí độc hại lịng moong 32 Bảng 2.8: Chất lượng nước thải sản xuất khu mỏ 34 Bảng 2.9: Chất lượng nước thải sinh hoạt khu mỏ 36 Bảng 2.10 Chất lượng nước mặt mỏ than Mạo Khê 39 Bảng 2.11: Chất lượng nước ngầm khu vực Công ty than Mạo Khê 41 Bảng 2.12: Kết quan trắc chất lượng môi trường đất 44 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TT Ký hiệu Ý nghĩa TCCP Tiêu chuẩn cho phép GDP Thu nhập bình quân đầu người TKV Than Khoáng sản Việt Nam QCVN Qui chuẩn Việt Nam BTNMT Bộ tài nguyên môi trường ĐTM Đánh giá tác động mơi trường Khóa luận tốt nghiệp Nhận xét: Hàm lượng sắt: Qua kết phân tích hàm lượng sắt số mẫu nước mặt khu vực Công ty than Mạo Khê nhận thấy mẫu phân tích có hàm lượng sắt nằm giới hạn cho phép QCVN 08-2008/BTNMT Giá trị phân tích dao động khoảng từ 0,47-1,58 mg/l Như vậy, mẫu phân tích khơng bị nhiễm sắt Độ pH: Kết đo độ pH qua đợt quan trắc cho thấy mẫu nước mặt khu vực mỏ than Mạo Khê có pH khơng đạt TCCP, mẫu nước hồ Nội Hồng, hồ cầu Cuốn, ngã suối Bình Minh suối cầu Lim có độ pH thấp giới hạn cho phép, nước có tính axit nhẹ Hàm lượng BOD5 Từ kết phân tích hàm lượng BOD5 số mẫu nước mặt nhận thấy hầu hết mẫu nước mặt có hàm lượng BOD5 thấp, đạt TCCP với giá trị phân tích từ ÷ 12mg/l Duy có hai mẫu nước suối cầu Lim ngã suối Bình Minh, suối cầu Lim có hàm lượng BOD5 vượt giới hạn cho phép từ ÷ 2,8 lần Hàm lượng COD: Trong mẫu phân tích phát 02 mẫu có hàm lượng COD vượt tiêu chuẩn cho phép: - Ngã suối Bình Minh suối cầu Lim - Suối cầu Lim Như vậy, đoạn sông suối tiếp giáp với khu dân cư nhìn chung bị nhiễm COD Các mẫu khác có hàm lượng COD thấp, giá trị phân tích từ 1625mg/l Hàm lượng cặn lơ lửng: Từ kết phân tích ta thấy mẫu nước suối cầu Lim, ngã suối cầu Lim suôi Bình Minh, cảng Bến Cân có hàm lượng cặn lơ lửng vượt giới Sinh viên: Lưu Thị Hoàng – MT1201 40 Khóa luận tốt nghiệp hạn cho phép tiêu chuẩn nước mặt Ô nhiễm nặng mẫu nước ngã suối Bình Minh suối cầu Lim, suối cầu Lim cảng Bến Cân Nước thải lò khai thác từ mặt +56 trước thải suối Bình Minh (hay cịn gọi suối Non Đông) lắng sơ Suối cầu Lim tiếp nhận suối Bình Minh đổ sông Đá Bạc Như vậy, suối cầu Lim suối Bình Minh khơng tiếp nhận nước thải mỏ Mạo Khê mà tiếp nhận nước thải sinh hoạt dư cư mỏ Do vậy, hàm lượng lơ lửng mẫu suối cao so với mẫu khác 2.4.3.3 Hiện trạng môi trƣờng nƣớc ngầm Bảng 2.11: Chất lượng nước ngầm khu vực Công ty than Mạo Khê [2] Mẫu Vị trí pH quan trắc Fe (mg/l) Đợt I ĐợtII CaCO3 Coliform (mg/l) (MPN/100ml) Đợt I Đợt II Đợt I Đợt II Đợt I Đợt II NM1 Giếng khoan Vườn Thông 6,6 6,7 0,39 0,45 153 186 14 12 6,6 6,6 0,36 0,54 114 110 15 6,7 6,8 0,38 0,4 147 155 NM2 Giếng khoan khu dân cư xóm Đồn Kết NM3 Giếng xây gần khu vực Vườn Thông QCVN 09:2008/BTNMT 5,5-8,5 Sinh viên: Lưu Thị Hoàng – MT1201 500 41 Khóa luận tốt nghiệp Nhận xét: Độ pH Từ kết số mẫu nước ngầm khu vực Công ty than Mạo Khê nhận thấy mẫu kiểm tra có giá trị pH trung tính, dao động từ 6,6-6,8 Hàm lượng sắt Hàm lượng sắt mẫu cho thấy giá trị phân tích thấp ngưỡng giới hạn cho phép theo tiêu chuẩn nước ngầm QCVN 09:2008/BTNMT Độ cứng Độ cứng nước tính theo hàm lượng CaCO3, kết phân tích cho thấy độ cứng mẫu giếng khoan thấp tiêu chuẩn cho phép Hàm lượng Coliform Kết xét ngiệm mẫu nước ngầm cho kết vượt giới hạn cho phép Như vậy, mẫu phân tích nhiễm Coliform qua đợt phân tích 2.4.4 Hiện trạng chất thải rắn Chất thải rắn mỏ than gồm: 2.4.4.1 Chất thải rắn sinh hoạt Phát sinh từ trình phục vụ sản xuất đời sống sinh hoạt cán công nhân viên Loại chất thải bao gồm thực phẩm thừa từ bếp ăn, túi nilon, loại bao bì, giấy, nhựa, quần áo, găng tay, mũ bảo hộ lao động công nhân 2.4.4.2 Chất thải rắn công nghiệp Sinh từ q trình sản xuất cơng đoạn đào lị, sàng tuyển, bóc xúc đổ thải , từ việc sửa chữa, bảo dưỡng thay thiết bị lao động, phương tiện vận chuyển Loại chất thải gồm nhiều thành phần đất, đá, xít thải từ q trình khai thác, ngồi cịn có loại săm, lốp ô tô hỏng, sắt thép phế liệu thải, bã mẫu than Hàng năm, lượng đất đá, xít, xỉ thải trình khai thác than hàng triệu m3 tác nhân gây ô nhiễm môi trường nặng nề vùng Sinh viên: Lưu Thị Hồng – MT1201 42 Khóa luận tốt nghiệp than, hình thành nên nhiều “núi thải” thuộc loại to nhất, phần lớn chưa cải tạo phủ thảm thực vật nên nguồn sinh bụi, làm ảnh hưởng tới cảnh quan khu vực, sụt lở gây bồi lấp sông suối, cơng trình, nhà cửa, vùng sản xuất đe doạ an toàn khu dân cư chân bãi thải vùng hạ lưu có mưa lớn lũ quét Trên “đe dọa”, khu vực khai thác than lộ thiên thuộc thường xuyên xảy vụ sạt lở núi thải gây hậu nghiêm trọng người tài sản Nguyên nhân không khác cao trình “núi thải” không xử lý cắt tầng, che chắn quy trình kỹ thuật Ở Mạo Khê, bãi thải đất đá từ khai thác than chiếm diện tích phá hoại điều kiện tự nhiên (thực vật, thổ nhưỡng, nguồn nước) hàng chục hecta Ngoài ra, tác động mưa lũ sườn dốc bãi thải xuất hiện tượng bào xói, trơi đất đá làm bồi lấp đất canh tác, làng xóm, đường giao thông Ảnh hưởng chất thải rắn hoạt đông khai thác đổ than đến môi trường điều tất yếu Khối lượng đất đá hầm lò mức -80 khoảng 83.700T/năm mức -150 99.500 T/năm Đất đá thải q trình đào lị đưa lên cửa lò giếng phụ mức -80 trục tải sau tàu điện kéo tiếp đến trạm lật gng cao lật lên tơ để đưa đến bến thải Căn vào thành phần tính chất lớp đất đá, chia bề mặt thành lớp sau (từ xuống dưới): - Lớp 1: lớp có độ dày từ 0,2 – 0,4m lớp đất chứa mùn hữu cơ, tơi xốp, có màu đen Đây lớp chứa nhiều dinh dưỡng cung cấp cho phát triển hệ thực vật - Lớp 2: Có chiều dày từ 0,4 – 1m lớp đất pha lẫn sỏi, đá cuội, thường có mùa vàng – đỏ; lớp dinh dưỡng - Lớp 3: có chiều dày từ – 5m (phân bố xuống địa tầng chứa than) thường đá cứng, hệ dễ thực vật không phát triển được, dinh dưỡng nghèo nàn Đất lấy mẫu bãi thải có thành phần chủ yếu thuộc lớp 3, nghèo dinh dưỡng Sinh viên: Lưu Thị Hồng – MT1201 43 Khóa luận tốt nghiệp Bảng 2.12: Kết quan trắc chất lượng môi trường đất [3] TT Chỉ tiêu phân tích Đợt Đợt QCVN 03:2008 (đất sử dụng cho mục đích lâm nghiệp) 5,4 6,0 - Kết phân tích Đơn vị pH Độ ẩm mg/kg 16 13 - N mg/kg 52 48 - P2O5 mg/kg 236 321 - K2 O mg/kg 23 37 - Pb2+ mg/kg 15 18 100 As2+ mg/kg 0,002 0,003 12 Cd mg/kg 0,02 0,03 Cu2+ mg/kg 11 17 70 Ghi chú: (-): Không quy định Kết phân tích đất trình bày (bảng 2.12) Chất lượng mẫu đất khu vực bãi thải cho thấy: đất có tượng chua nhẹ, nghèo Nitơ kali, giàu phốt pho; thời điểm lấy mẫu khơng có biểu ô nhiễm hàm lượng kim loại nặng Sinh viên: Lưu Thị Hồng – MT1201 44 Khóa luận tốt nghiệp 2.5 Hiện trạng quản lý xử lý môi trƣờng công ty than Mạo Khê Hiện trạng xử lý Công ty áp dụng công nghệ xử lý nước thải hầm lị, qua đó, chất lượng nước thải hầu hết đạt QCVN 40 – 2011/BTNMT Xử lý nước thải hầm lò: Nước thải hầm lò Bể điều hịa Bể tơi vơi Bể chứa sữa vơi Bể trộn nhanh Bể lắng Lamen Bể lọc bùn đ đổ thải Bùn Nước thải sau xử lý Hệ thống nước (suối cầu Lim) Hình 2.3 Sơ đồ cơng nghệ xử lý nước thải hầm lị Thuyết minh cơng nghệ: Nước thải hầm lò xử lý mặt -80 Nước thải cần xử lý đưa vào bể điều hịa lưu lượng sau trung hịa axit keo tụ sữa vơi có nồng độ 70 ÷ 80% bể trộn nhanh Tại bể có bố trí hệ thống khuấy trộn làm tăng khả phản ứng trung hòa, thiết bị đo pH tự động kiểm soát pH nước thải Sau trung hòa, nước thải theo mương dẫn nước thải Sinh viên: Lưu Thị Hồng – MT1201 45 Khóa luận tốt nghiệp bể lắng Tại bể lắng, xảy lắng tạp chất lơ lửng cặn sinh từ phản ứng trung hòa Nước sau xử lý suối cầu Lim, cặn, bùn thải bơm bể lọc bùn Tại bể lọc bùn, bùn thải tách đem đổ thải, nước tách đưa bể trộn nhanh Hệ thống xử lý nƣớc thải sinh hoạt Nước thải nhà ăn thu gom chảy vào bể thu gom lọc rác hệ thoát nước thải nhà ăn Tại bể thu gom lọc rác, nước thải tập trung, rác có kích thước lớn thu gom chuyển nơi xử lý rác Nước thải thu gom bơm lên bể điều hoà- nhằm điều hoà lưu lượng nồng độ nước thải Hình 2.4 Sơ đồ xử lý nước thải sinh hoạt Nhìn chung, chất lượng nước thải sau xử lý tương đối tốt, tiêu phân tích nằm giới hạn qui định đạt tiêu chuẩn xả thải mơi trường bên ngồi Hiện trạng quản lý Trên tuyến đường vận chuyển than từ nhà sàng cảng Bến Cân ngược lại - Tưới nước 5-6 lần/ngày; - Xe ô tô dùng bạt che chắn vận chuyển than gỗ; Sinh viên: Lưu Thị Hồng – MT1201 46 Khóa luận tốt nghiệp - Rửa xe vận chuyển cảng; Khi vận chuyển than đường sắt - Các toa xe phủ bạt vận chuyển than Tại khu vực sàng tuyển - Tưới nước xung quanh khu vực nhà sàng; - Vận hành thiết bị quy trình; - Băng tải vận chuyển than đến nhà sàng che kín… Trong ranh giới mỏ - Tưới nước tuyến đường vận chuyển; - Bố trí lịch vận chuyển để mật độ xe cộ chạy không dày đặc thời điểm; - Trồng vành đai xanh xung quanh mỏ để ngăn ngừa phát tán bụi lan truyền tiếng ồn khu vực xung quanh Trong hầm lò Thực theo “Quy phạm kỹ thuật an tồn hầm lị than diệp thạch” TCN 14.06.2006 (Ban hành kèm theo Quyết định: số 47/2006/QĐ-BCN ngày 26tháng 12 năm 2006 Bộ trưởng Bộ Công nghiệp); [6] Các công việc tiến hành thường xun có giám sát Cơng ty dân cư khu vực xung quanh 2.6.Tác động q trình khai thác, vận chuyển than đến mơi trƣờng Quá trình khai thác vận chuyển than gây ảnh hưởng xấu đến mơi trường khơng khí Hình ảnh đường nồng nặc bụi, mái nhà xám xịt bụi than trở thành ác cảm nhắc đến vùng than Quảng Ninh nói chung mỏ than Mạo Khê nói riêng Tình trạng chủ yếu bụi khí độc hại Bụi: Trong cơng nghiệp khai thác than yếu tố gây ô nhiễm không khí lớn bụi mỏ hoạt động khai thác, vận tải bốc dỡ gây nên hàm lượng bụi vượt tiêu chuẩn cho phép 10-40 lần Bụi đếm hạt bụi hô hấp vượt tiêu Sinh viên: Lưu Thị Hồng – MT1201 47 Khóa luận tốt nghiệp chuẩn cho phép, khu vực sản xuất mỏ lượng bụi đếm hạt thường dao động 650-5.570 hạt (thấp vượt tiêu chuẩn lần cao vượt 28 lần so với tiêu chuẩn Việt Nam 5937-2005) Việc vận chuyển than từ mỏ đến sàng tuyển, từ sàng tuyển đến cảng…, coi nguồn gây ô nhiễm bụi lớn rộng rãi tới môi trường Ơ nhiễm bụi làm cho chất lượng khơng khí trở nên xấu giảm khả hô hấp, mỹ quan thị, giảm tầm nhìn phương tiện giao thông nguyên nhân gây vụ tai nạn giao thông khu vực Khí độc hại: cơng tác khai thác mỏ hoạt động vận tải cịn phát tán vào khơng khí lượng lớn khí độc hại mơi trường sức khỏe người: hầm lò: CH4, H2S, N2, CO…; nơi nổ mìn có: NOx, SOx, CO…; hoạt động chạy dầu: FO, DO, mỡ, xăng nhớt… Đặc biệt thành phần Hydrocacbon chưa cháy hết, muội than khí CFC hoạt động giao thơng có tác động xấu đến khí Ước tính hợp chất chì phát tán vào khơng khí ơtơ có trọng tải 10 240g/km đường, lượng hợp chất phân tán vào khơng khí phần lưu lại đường Còn xe máy thi cơng có động chạy nhiên liệu xăng lượng SOx, NOx thải môi trường đáng kể, nồng độ monoxit tăng cao nơi kín thơng gió khơng tốt Trong khai thác hầm lò, vỉa than lớp nham thạch có chứa loại khí chủ yếu là: CH4, H2, H2S, N2, CO2, CO Khí CO làm tim ngừng đập nhanh chóng nguy hiểm cơng nhân mỏ Trong phổ biến đáng lo ngại khí mêtan, với tỷ lệ nồng độ định khí dễ gây cháy nổ Như vậy, trình khai thác hầm lò mỏ than Mạo Khê gây tác động lớn đến mơi trường khơng khí Do đó, công ty cần thiết phải áp dụng giải pháp kỹ thuật quản lý, xử lý môi trường cách hợp lý nhằm bảo vệ môi trường sức khỏe người lao động Sinh viên: Lưu Thị Hoàng – MT1201 48 Khóa luận tốt nghiệp Chƣơng 3: ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU Ô NHIỄM MÔI TRƢỜNG TẠI CÔNG TY THAN MẠO KHÊ 3.1 Bảo vệ môi trƣờng không khí 3.1.1 Giảm thiểu nhiễm bụi 3.1.1.1 Giảm thiểu ô nhiễm bụi khu vực nhà sàng Áp dụng hệ thống phun sƣơng dập bụi Mục tiêu: Tăng cường khả chống bụi, tạo điều kiện thuận lợi cho công nhân trực tiếp làm việc khu vực nhà sàng Giải pháp kỹ thuật công nghệ - Kết dính hạt bụi với hạt nước phương pháp phun nước áp suất cao dạng sương mù - Quá trình tiến lại gần hạt bụi hạt nước (hình a) - Quá trình hạt bụi dính nước: sức căng bề mặt hạt nước với α= 3600 bám xung quanh hạt bụi (hình b) - Các hạt bụi dính nước liên kết với (hình c) H20 B R Hình (a) Hình (b) Hình (c) 3.1.1.2 Giảm thiểu ô nhiễm bụi tuyến đƣờng vận chuyển than từ nhà sàng cảng Bến Cân ngƣợc lại Cải tạo làm tuyến đường vận chuyển than từ nhà sàng cảng Bến Cân nhằm hạn chế ô nhiễm bụi tuyến đường vận chuyển, đồng thời tăng cường khả vận chuyển than gỗ (gỗ chống lị) cho Cơng ty Than Mạo Khê Sử dụng tổ hợp vật liệu chống bụi sở số polyme có khả phân hủy sinh học” Sinh viên: Lưu Thị Hồng – MT1201 49 Khóa luận tốt nghiệp + Phương pháp thực hiện: Sử dụng phương pháp phun dung dịch tổ hợp vật liệu chống bụi lên khu vực vận chuyển nguồn gây bụi dựa hệ thống giảm thiểu bụi sử dụng có mỏ + Giá thành thấp, hiệu chống bụi cao so với phương pháp chống bụi truyền thống áp dụng 3.1.1.3 Giảm thiểu ô nhiễm bụi nổ hầm lò - Dùng khoan có hệ thống dập bụi nước - Nổ mìn: áp dụng biện pháp bua nước túi nước treo; - Chống bụi lò đá sương nước; - Áp dụng sương nước luồng gió thải khu khai thác; 3.1.1.4 Giảm thiểu ô nhiễm bụi sinh từ bãi thải trình san gạt đất thải - Đối với bãi thải ổn định khơng diễn q trình đổ thải: biện pháp giảm thiểu bụi trồng xanh trồng cỏ tầng san gạt Mật độ trồng 2000 cây/ha, áp dụng loại Keo tai tượng - Đối với bãi thải hoạt động: đổ thải hộ chiếu, tưới nước đường vận chuyển bãi thải với tần suất: lần/ca sản xuất Nước dùng tưới đường lấy từ hệ thống cấp nước chung mỏ, trạm bơm, tuyến ống bể téc nước 3.1.2 Giảm thiểu ô nhiễm chất khí độc 3.1.2.1 Giảm thiểu chất khí độc hại ranh giới mỏ - Để giảm thiểu nhiễm gây khí thải phương tiện vận tải, biện pháp áp dụng là: không chở tải trọng quy định thường xuyên bảo dưỡng xe máy làm việc điều kiện tốt nhất; 3.1.2.2 Giảm thiểu chất khí độc hại hầm lị Cần quan tâm mức có biện pháp phịng ngừa tích cực kiểm sốt gia tăng khí khí mêtan cần thiết khí bị rị rỉ từ khe nứt nhanh chóng làm tụt giảm lượng oxy mỏ gây ngạt thở cơng nhân hầm lị Sinh viên: Lưu Thị Hồng – MT1201 50 Khóa luận tốt nghiệp - Thực nội quy lao động công ty; - Kiểm tra chất lượng khí mỏ trước ca sản xuất; - Tiến hành nổ mìn theo phương pháp vi sai, sử dụng loại thuốc nổ, vật liệu nổ sinh khí độc thuốc AH1, AH2; - Trong mơi trường hầm lị tiến hành thơng gió tốt 3.1.3 Biện pháp giảm thiểu ô nhiễm tiếng ồn - Sắp xếp lịch làm việc hợp lý khu khai trương mỏ than, phân xưởng khí, sàng tuyển cho khơng trùng gây ồn tránh bớt độ ồn cực đại tập trung; - Vận hành thiết bị quy trình, quy phạm; - Lau dầu mỡ, kiểm tra sửa chữa máy móc thường xuyên nhằm hạn chế tiếng ồn, độ rung Một số máy móc, trang bị từ phân xưởng, sàng tuyển hạn sử dụng cần bảo dưỡng loại bỏ; - Tổ chức giấc lao động hợp lý, xếp luân phiên nhóm thợ phải làm việc thường xuyên nơi có độ ồn cao - Lắp đặt đệm cao su, cấu giảm chấn lò so chống rung thiết bị có cơng suất cao như: máy khoan, máy xúc… 3.2 Bảo vệ môi trƣờng nƣớc Để hạn chế nước mưa chảy tràn vào khu vực khai thác, bãi thải làm ảnh hưởng tới công tác sản xuất trôi bùn đất làm bồi lấp suối, ô nhiễm môi trường, thiết kế đào mương rãnh hứng nước bơm dần vào hệ thống hồ lắng để tách chất rắn lơ lửng, kiểm tra chất lượng nước đạt tiêu chuẩn cho phép trước thải ngồi mơi trường xung quanh 3.3 Biện pháp quản lý - Xây dựng hệ thống quản lý môi trường bao gồm hoạt động mang tính nguyên tắc việc xử lý cố mơi trường - Tun truyền cho người có ý thức bảo vệ môi trường Sinh viên: Lưu Thị Hồng – MT1201 51 Khóa luận tốt nghiệp - Bằng phương tiện thông tin, lớp hội thảo, tập huấn để để người từ lãnh đạo công ty đến cán công nhân viên nắm nội dung Luật Bảo vệ Môi trường tự giác chấp hành - Giáo dục ý thức tiết kiệm, sử dụng hợp lý có hiệu nguồn tài nguyên thiên nhiên nguyên liệu lượng, nước, giáo dục ý thức vệ sinh môi trường mỏ - Cùng với quan chức khác tham gia tích cực thực chương trình bảo vệ bảo vệ mơi trường quan có thẩm quyền Tỉnh Sinh viên: Lưu Thị Hồng – MT1201 52 Khóa luận tốt nghiệp KẾT LUẬN Ngành Than có đóng góp quan trọng số tăng trưởng GDP nước nói chung ngành cơng nghiệp Quảng Ninh nói riêng Nhưng cần phải nói rằng, ngành Than đóng góp đồng cho kinh tế địa phương địa phương phải bỏ nhiều đồng để hồn ngun khắc phục nhiễm mơi trường Để có sản lượng nhảy vọt, vượt cơng suất thiết kế, nhiều đơn vị chạy đua lộ thiên hoá quy hoạch ấn định khai thác theo cơng nghệ hầm lị Trong đó, cơng nghệ khai thác lộ thiên đánh giá gây tác hại lớn ô nhiễm môi trường, hạn chế độ sâu khai thác Lượng chất thải loại ngày tăng, nước thải từ moong, hầm lò , cặn dầu thải, amiăng, đất đá thải lượng bụi lớn chất thải độc hại khác chưa xử lý triệt để mối quan tâm ngành than Việt Nam Với cơng nghệ khai thác than hầm lị Cơng ty than Mạo Khê thực việc quản lý xử lý chất thải Hiện trạng môi trường đất nước khu vực mỏ nằm mức Tuy nhiên, vấn đề nhiễm khơng khí bụi nhiều ảnh hưởng tới sống người dân nơi Với giải pháp đề xuất, hy vọng giúp Công ty cải thiện mơi trường lao động, góp phần vào cơng bảo vệ mơi trường ngành than nói riêng nước nói chung Sinh viên: Lưu Thị Hồng – MT1201 53 Khóa luận tốt nghiệp TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo trạng Môi trường ngành Than - Tổng Công Ty TKV – 2010 Báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án mở rộng khu khai thác than Mạo Khê Báo cáo ĐTM dự án ĐTCTXT – Mỏ than Mạo Khê – Cty CP Than Mạo Khê - TKV Bản đồ quan trắc trạng môi trường mỏ than Mạo Khê 5.http://www.hasc.com.vn/attachfile/PhanTichNhanDinh/2010/20100802151728 843.pdf 6.http://www.doko.vn/luan-van/hoat-dong-san-xuat-cua-cong-ty-than-mao-khe2941 http://vi.wikipedia.org/wiki/Than_%C4%91%C3%A1 http://vietnam.vnanet.vn/vnp/vi-vn/30/36235/print/default.aspx http://www.vinacomin.vn/vi/linh-vuc/Cong-nghiep-than/Tai-nguyen-1.html 10 http://niemtin.free.fr/khoangsanvn.htm 11 http://nangluong.blogspot.com/2005/02/1-nhin-liu-ha-thch.html 12 http://www.docs.vn/vi/chua-phan-loai-27/47846-than-va-su-phat-trien-cuanganh.html 13 http://baigiang.violet.vn/present/show/entry_id/7627397 Sinh viên: Lưu Thị Hoàng – MT1201 54