1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Địa lý: Hiện trạng phát triển thủy sản tỉnh Thanh Hóa và định hướng phát triển đến năm 2020

118 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hiện trạng phát triển thủy sản tỉnh Thanh Hóa và định hướng phát triển đến năm 2020
Tác giả Ngô Thị Nhung
Người hướng dẫn TS. Phạm Thị Xuân Thọ
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Địa lý
Thể loại Khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2010
Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 118
Dung lượng 34,88 MB

Nội dung

Hiện trạng phát triển thủy sản tỉnh Thanh Hóa và định hướng phát triển đến năm 2020DANH MỤC BANG SO LIEU Bang 1.1 Diện tích mat nước nuôi trồng thủy sản ở Việt Nam.... Trong các nguồn lợ

Trang 1

BO GIAO DUC VA DAO TẠO TRUONG DAI HOC SU PHAM TP.HCM

KHOA DIA LÝ

re, bade:

KHOA LUAN TOT NGHIEP

GVHD : TS PHAM TH] XUAN THOSVTH : NGO TH] NHUNG

LỚP :4A KHÓA : 32 (2006-2010)

THY VIER1ONQ VarHor aj!

= TP HÔ.CHI.‹:

Trang 2

hát triển thủy sản tinh Thanh Hóa va dj

LOI CAM ON

Trải qua một thời gian dài tim hiểu, nghiên cứu dé tài khóa luận tốt nghiệp dé đi tới kết quả cuối cùng, em đã nhận được sự hướng dẫn giúp

đỡ tận tình của các quý thầy cô giáo khoa Địa Lý trường Đại học Sư

phạm thành phố Hồ Chi Minh, sự động viên ủng hộ của gia đình, bạn bè.

Em xin chân thành cảm ơn quý thay cô, gia đình và các bạn Đặc biệt, em

xin gửi lời biết ơn sâu sắc nhất tới TS Phạm Thị Xuân Thọ đã trực tiếp

hướng dẫn em thực hiện để tài này.

Em cũng xin gửi lời cảm ơn tới các ban ngành: Cục thống ké tinh Thanh Hóa, sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tinh Thanh Hóa đã

cung cấp số liệu cần thiết liên quan tới đề tài nghiên cứu.

Do thời gian nghiên cứu dé tài còn hạn chế nên không tránh khỏi

những thiếu sót, em rất mong nhận được sự đóng góp từ quý thầy cô và

các ban,

Em xin chân thành cam ơn!

hướng phát triển đến năm 2020

Trang 3

Hiện trạng phát triển thủy sản tỉnh Thanh Hóa và định hướng phat triển đến năm 2020

NHẠN XÉT CỦA GVHD

OEE ENRON EERE ERT EER EE THES EEE EEE TEETER ESE HET EE EST TEE EEEEEE TEESE c ?.c.c.?.c.c.c.c.?.c xg.x.1999 998

OEE EEE EEE ELEN EEE EEE EEE EE EEE EE EEE EE EEE HEEL EE EEEEEREEROEEEEEEEEEEOEEE EERE EERE EEE EEEOEEEEETEEEEEREER TORR OHHH HD

ĂM

TL T11 ii

Ă„ ẽ ẽ.ẽ ẽ HEEEEEHEEOREHEEESEE ESHER ER EED

ERE EERE 0L EERE EEE EEE R EEE EEE EERE ESTHER EEEEES EES EEEEEEEEESEEEEEEEEOREEEEENEEEEEEPEEREEEHEE ES HEE EERE ERE HEEEHRESS

AONE eee EEE EERE e EEE NEARER ERE E EEE EERE EEE EE EEE EERE EE EEE EEEEEE EEO EEEEEEEEEES EES EEEEEERS EEE SEEEE ES ERE EE EH EEE EES

ere ee Ieee rrr rr rer)

TONER EEE E EEE EERE TEETER TEETER TEETER EEE EEE EEE EEEEEETE SEES EEEEETEEEEEEEEEE THEE EE ETEEEEEEEEEET ECE na 9 EEE

COENEN EERE REE R EERE EERE ERE EERUEEEREREEREEEEEEEEEEEEEEOREEREEEEEEEEEEEEEEEEEEEESEEEEEEEESEEEEEEEEEESEE EEE EEE EES EER EERE REED

Trang 4

hát triển thủy san tinh Thanh Hóa và định hướng phát triển đến năm 2020

Ti 0 0 1 SEER HESSEN EEE ES

COREE E EEE EN RENTER EEE ENEER HEHE EEE EEEESEDEEEEREE EES EESEEEEEEEEESEEEEEEEESEEEEERE EEE ES EEE EEEOEEEEEEEEEEEEEEEE EER EE HOWE EE

CRE EOO REE ERE REESE REO EOEE TERED EEEHEEEEE EERE EESEEEEEEEEHEEEEEEEESEREENEEEECAUEEEEENO EDEN ES OHEEEES OSES EE EHEEEES OOS SHEEEEES

COREE NEAR EERE ERNE ORE E SEER REESE ORE EE EERE EE EEEE EEE EES EEE EEESEEEEEEEEEHEEEEEE EEE EEOEE EEE OEEREREE ESSE EEEEHEEEEEEEE HOR EEED

SAREE EEE R EERE ETHER EERE 1C c.c c 33.33 1 3 6 1.3.3 3.1.9 16904094199991994049991499994 09V

LG

H01] 1C} EEE 14113199491910114011199091930101141391935910103110111910193110193111131339019903101409090101411955390101010094105951901909400493495939199490%90991999990995v

CORRE ENDER REE 10 1941199460420 64059499940590904400946449095140.01.60601404009400900909Õ05Ố26ll13vL^v v.?3 ‹° .°.°.sSSSB DES SERRE REDE EERE REE REESE EEE EEE EES

eee e meee RESO e eee ee eee SEE eee eee es Ee eeeeE eee SE ESEEE TEES EEE TEE SES ETT EEE SESE TEESE 1399909199999 EES

CARNE EE EERE OR EERE EEE EEE 11 REET EEEEE TREE TEER EEE HEE EEE EEE TESTE EEEESE ETHERS EEEEEEOEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEE SETH EEN EN EES

AEE TEER ERROR EEE EERE EREEEOEEEER ERENT EEREREEREE REE EEEE REESE ERE EEEEE REED EERE EEREEDEEEEEREEEEREEEEEEHEEER EF EREOEE BESS

— ER EER REORDER ERRORS 0Ô EEEEE TEES ESSERE EEE EE

=—

Í.ˆ}†Ÿỹ<Ÿỷ}Ÿ}<‡Ÿỹ{ŸỹŸỷ}Ị}H“H‡“}“}““HHỊIIIỷỷ H1 h1 cc3c ccP)cg 1.1.1.11111.00141391999190909440101939149199100990041991094190991001091991991939/404991999919949%

` Ô Ô.ÔẳÔẳẲÔẲÔẲÔẳÔẳÔẳẲẳẲằẳẲằẲằ ằ 0 0 0 10 1011 1.10 10 0 (0 0 (0Ô / 0ï (ïÔ

PORTE EERE RE RR TEETER ORTH g1 1 1c Lc}c}ỷ 191919990900 6l1119096964590600654454408090500944649994560809094494094408010405099996C10tYŸv 6

CAPER EE EE ERNE EEE EE EEE EEEEREE EERE EEEEEEEEEE SERRE REE EEE EEE ENEEEEED NORE EREEEEES EEE EEEEEEEE ESSE EERE EEEER EN EREEREREE ESHER EERE OD

PPP iti iii sii iit itt tt titi ite

FORE EE EERE REE EERE ERE EEEE EERE EER EEE EA Ea wee 1 1 Ra ese e ene ee Senet nena nn eee Daas anen ees HH ch c3 v.v x9 9g

SORE E EEE E EERE R EEE EER EREEE REESE TREE EE EEEE ESE EE EEE E EERE HEHE RETIREE EERE EEE E SEES EEEE PEER EEE HEE EE SHEE EEEEEE FEET EEEE EES

1 TL EEE E EEE EE RETR EE EEE TEETER EEE EEE EEE EES EEE EEEEEEEOEEE EE EEEEEEESEEEEEEEE 6 611094999999990091491999%991090%

Trang 5

Hiện trạng phát triển thủy sản tinh Thanh Hĩa va định hưởng phát triển đến năm 2020

MỤC LỤC

Trang

NHAN XÉT CUA GVHD eT 2

NHAN XÉT CUA GIAO VIÊN PHAN BIEN ccsescccosssosecorsssssessssessssssvoessssssssense 3

w#ưm x txx= conan Xin DINGEEHSDNAGSUOEEGGGES00a00E 4

DANH MỤC CHỮ VIET TẮTT s« ces9d69ge©9og446994059949090eo.s0g89P -6DANH MỤC BANG SỐ LLIỆU 55-5 2s hy erYoertersersstrrtre 7

ĐINH TOME TU a i ee 9 DANHĐMIC BẢN ĐỘ lv 246002vcáC2À64266áeot0ssơ 10 C8 207 4 | eRe amen CO Re A AEDST EC ESE Ma FEE a STE ERTS oO CPR OC 11

1; Tý do chon Oeil S6902000004(0G0100GGAG2k6AA060180G140020ï H

DNA aes tiêu = lable VỤ aici sca a aN aba 12

3 Phạm vi nghiên cứu của để tài ss.sssesscesoxereoresniiiposespoentsie 13ATi hela sữ nghiÊh cứu WA OB ca 6c vcccins casos sabbatical 13

5 Hệ quan điểm và phương pháp nghiên CU ccecssssssesseeesneeseeeeneennseaneeeeeeseness 14

GTB ie RA NB NII ese iaekioiadaeoke-oeaiekiaekeedomesoeeoy 18

GUE Ta n i7 sự LỤ ff GIAN ayasaa.a sa 19

I.1.Một số khái niệm về thủy SAm ceecccseccsseccsouessssssssueenssnsessnvecsssneessnenseseneeen 19

1v vW TRIER -ecxseecensca precnenneois mrenmmnersepnevonmencns taneevesososen snapeanapen snapanemnenns nie 20

1.3 Tinh hình phát triển thủy sản Việt Nam -.ccscssessoeeecesnsseeecnetsceesseneceneenests 25I.4.Những khĩ khăn và tồn tại của thủy sản Việt Nam 38

CHƯƠNG 2: HIỆN TRẠNG PHÁT TRIEN THỦY SAN TINH THANH HĨA 42

2.1.Khái quát chung vẻ tinh Thanh Hĩa 555 21161510162 422.2 Đánh giá nguồn lực phát triển khai thác và nuơi trồng thủy sản tỉnh Thanh

HÀNG thua Giáibiácgbixi2200040610120x0006y62000020u601/0i2E81606461a0i0tt0kạ0 42

2.3 Hiện trạng phát triển thủy sản Thanh Hĩỏa 22-5252 S2cSccrrzvee 50

CHƯƠNG 3: ĐỊNH HUONG VÀ GIẢI PHÁP =5 92

Trang 4

Trang 6

Hign trang phat triển thủy sản tỉnh Thanh Hóa và định hướng phát triển đến năm 2020

3,1.Cơ sở đưa re Cink hƯỚNE ,< 2sreersroccconceatscconcensannronvoseconcesecencose soapnonannendeneceoeseds 92

3.2 Định hướng và giải pháp phát triển ngành thủy sản tỉnh Thanh Hóa đến năm

0 5U 99

KET LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ da F c5 0.2009 20010" 3360004242646 bi 109

TÀI LIỆU THAM KHẢO 6S“ sac 111

PHỤ HE zdde& ascents “1 Lá: %4 ẲG@b \ Xe 114

Trang 5

Trang 8

Hiện trạng phát triển thủy sản tỉnh Thanh Hóa và định hướng phát triển đến năm 2020

DANH MỤC BANG SO LIEU

Bang 1.1 Diện tích mat nước nuôi trồng thủy sản ở Việt Nam 26

Bang |.2 Sản lượng thúy san Việt Nam thời kì 1998 — 2007 5< 27

Bảng 1.3 Cơ cấu sản lượng thủy sản Việt Nam giai đoạn 1998 - 2007 28Bang 1.4 Cơ cấu giá trị sản xuất thủy sản theo giá thực tế của Việt Nam giai đoạn

TK LH en 29

Bang 1.5 Lao động bình quan trong khu vực Nha Nước theo ngành kinh tế 35

Bang 2.1 Lưu vực, lưu lượng và đòng chảy các sông chính tỉnh Thanh Hóa 45

Bang 2.2 Diện tích mặt nước nuôi trồng thủy sản của tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2000

26 cú QGQ HH 5000.000000 3.0909 1049 9819099 8989989900004 1989982099005993879898930 $0

Bang 2.3 Tổng hợp diện tích - địa điểm - chủ dau tư nuôi tôm chân tring năm 2009

0006644006216 QV6tU6sukikd((scieSgt(œsyya@ssvuusasaie 53

Bang 2.4 Diện tích nuôi trồng cá và điện tích chuyến đổi trồng lúa sang nuôi cá giai

(hạn 2001< LOIS si casas hase iG000002G62G2L06282065600X6G6d1 34 Bang 2.5 Sản lượng thủy sản Thanh Hóa giai đoạn 1998 - 2008 55

Bang 2.6 Sản lượng thủy sản nuôi trồng phân theo loại thủy sản 58 Bảng 2.7 Diện tích va sản lượng nuôi trồng thủy sản năm 2003 59 Bang 2.8 Co cấu sản lượng thủy sản nuôi trồng Thanh Hóa giai đoạn 1998 - 2008

S6i090009114/6)083490/059401804061410940390/61044 6 6658813610)/066986iA)W.Va)4686/48)144462)20044441100040140464)10214Áò9806/9(c82g08244Ys $I

Bang 2.9 Sản lượng thủy san khai thác phân theo ngành hoạt động 63

Bảng 2.10 Sản lượng thủy sản phân theo địa phương 255 67

Bang 2.11 Sản lượng thủy sản phân theo địa phương - 68

Bảng 2.12 Sản lượng thủy sản nuôi trồng phân theo địa phương - 70

Bang 2.13 Sản lượng thủy sản nuôi trồng phân theo địa phương 7I

Bang 2.14 Sản lượng tôm nuôi phân theo địa phương - 12

Bang 2.15 Sản lượng cả nuôi phân theo địa phương - 5 25222 73

Bang 2.16 Sản lượng cá nuôi phân theo địa phương - 5-5552 74

Bang 2.17 Sản lượng thủy sản khai thác phân theo địa phương 75

Bang 2.18 Sản lượng thủy sản khai thác phân theo địa phương 76

Trang 7

Trang 9

Hiện trạng phát triển thủy sản tỉnh Thanh Hóa và định hưởng phát triển đến năm 2020

Bang 2.19 San lượng cá biển khai thác phân theo huyện - . -5 77

Bang 2.20 Giá trị sản xuất nông- lâm nghiệp và thủy sản 78

Bang 2.21 Giá trị sản xuất thủy san phân theo nuôi trồng và khai thác 80

Bang 2.22 Tốc độ tăng trưởng GTST thủy sản thời kì 1998 - 2008 81

Bang 2.23 Diễn biến năng suất thủy sản NTTS Thanh Hóa - 83 Bang 2.24 Sản phẩm chế biến và kim ngạch xuất khẩu của tinh giai đoạn 2001 —

ND dài canals ial sell est te St hai 85

Bang 2.25 Sản phẩm thủy sản chế biến trong timh 2 0.c.cccseeesseccseessseenseecsneeee 86

Trang 10

Hiện trạng phát triển thủy sản tỉnh Thanh Hĩa và định hướng phát triển đến năm 2020

DANH MỤC BIEU DO

Biểu dé 1.1, Cơ cấu giá trị sản xuất của các ngành trong nơng nghiệp Việt Nam năm

2000 18/20 Tooceraceooosnbetiấi0iigdbádiii6siniiaaii04640504342:a66u1t0 284 25

Biểu dé 1.2 Diện tích mặt nước nuơi trồng thủy sản ở Việt Nam giai đoạn 1999- 2007

SIRO SANE GIO Sanaa GAURANTEE ANNES 26

Biểu dé 1.3 Cơ cau sản lượng thủy sản Việt Nam giai đoạn 1998- 2007 28 Biểu đồ 1.4 Cơ cấu giá trị sản xuất thủy sản Việt Nam theo giá thực tế giai đoạn

199§- 2007 2 2 001.12 201111111 12111131171111412102110111510211311713 1741467113171 30

Biểu đồ 1.5 Tốc độ tăng trưởng GTSX ngành thủy sản Việt Nam giai đoạn

1998-| ce =.ễ.e.-. -.-.-.-.- ê 31

Biểu đỏ 2.1 Sản lượng thủy sản Thanh Hĩa thời kì 1998- 2008 56

Biểu dé 2.2 Cơ cấu sản lượng thủy sản khai thác và nuơi trồng tinh Thanh Hĩa thời

k:998-20081 2222202009922 CEES RTOS LCE RPA FOS ERNE $7

Biểu dé 2.3 Sản lượng thủy sản nuơi trồng phân theo loại thủy sản tinh Thanh Hĩa

gial dogn 1998 = 200 h0 6⁄26 20401000014i2-G10Aui0q044600i0GA%Nkia 60

Biểu đồ 2.4 Cơ cấu sản lượng thủy sản nuơi trồng thủy sản Thanh Hĩa giai đoạn

SG EI su cá 66oC septitieessitbiasộiasaei 62

Biểu đồ 2.5, Sản lượng thủy sản khai thác phân theo ngành hoạt động của tỉnh Thanh

lv ấu BLY Sn a ca 7 64

Biểu đồ 2.6 Cơ cấu sản lượng khai thác cá biển trong tổng sản lượng khai thác biển

cia tỉnh Thanh Hĩa giai đoạn 1998 — 2008 , 225 4£22xstc2rzsceccsee 65

Biểu đồ 2.7 Cơ cấu sản lượng thủy san khai thác phân theo ngành hoạt động 66

Biểu dé 2.8 Cơ cầu GTSX Nơng - Lâm -Thủy sản Thanh Hĩa năm 1998 và 2008

PRON RCO ON ORE TREE CE RUN NOOO TC et eeeennipseessee 79

Biểu dé 2.9 Cơ cau GTSX thủy sản tinh Thanh Hĩa năm 1998 va 2008 80

Biểu dé 2.10 Tốc độ tăng trưởng GTST thủy sản Thanh Hĩa thời ki 1998

-721 | 1ï86<i210,06-:010:/6621uố1/0i6082i0i240Á(0160200203016484i4i01ã6y6510844016.4xu28N 82

Biểu đồ 3.1 Cơ cấu sản lượng thủy sản đánh bắt và nuơi trồng dự báo năm 2015

Sc iil aba ls ad Soa i aes cha 2854 103

Trang 11

Hiện trạng phát triển thủy sản tỉnh Thanh Héa và định hướng phát triển đến nam 2020

DANH MỤC BẢN DO

Ban đồ thủy sản Việt Nam năm 2007 cà te 24Lược đồ hành chính tính thanh hóa năm 2008 522-cccccScscceesrieeeseee 4lLược đỏ hiện trạng thủy sản Thanh Hóa 2©: 5255222Scctvvrrrrrrrrirrrrrrrrke 51

Trang 10

Trang 12

Hiện trạng phát triên thủy sản tỉnh Thanh Hóa và định hướng phát triển đến nam 2020

MO DAU

1 Lý do chon dé tài

Việt Nam la quốc gia biển, có vùng biển rộng khoảng | triệu kmỶ, cứ 100km? đấtliền có Ikm đường bờ biển, trong khi tỉ lệ này của thé giới là 600km”/1km bờ biển, Vịthe biển đóng vai trò cực kì quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế và bảo vệ

an ninh chủ quyền đất nước Tại Hội nghị Trung ương 4 vừa qua, Đảng đã khẳng địnhluận điểm “Thế ky 21 là thé ky của đại đương” Vi vậy nước ta can đánh giả đúng

tiém năng của biển dé có những kế hoạch khai thác, phát triển kinh tế biển hợp lý.

Trong các nguồn lợi từ biển có ngành thủy sản, Dang và Nha nước rất quan tâmđến vấn dé phát triển ngành thuỷ sản, coi ngành thuỷ sản là mũi nhọn, coi công

nghiệp hoá và hiện đại hoá nông thôn là bước đi ban dau quan trọng nhất, coi chuyển

một bộ phận diện tích đất dai đang canh tác nông nghiệp và mudi kém hiệu quả sang nuôi trồng thuỷ sản là hưởng di chủ yếu của chuyển đổi cơ cau kinh tế nông nghiệp và

nông thôn (nghị định 09NQ-CP ngày 15-06-2000) và có những chương trình, chính

sách hỗ trợ rất lớn cho công việc chuyển đổi và phát triển ngành thuỷ sản trên toàn

quốc Ngành thuỷ sản đã có một thời khá dai chuyển sang cơ chế kinh tế mới (khoảng

20 năm) của nền kinh tế hướng theo thị trường có sự quản lý của nhà nước, đã tạo

được một nguồn nhân lực khá dồi dào trong tat cả mọi lĩnh vực từ khai thác chế biến,nuôi trồng đến thương mại Trinh độ nghiên cứu và áp dụng thực tién cũng đã tăng

đáng kẻ Hàng thuỷ sản liên tục giữ thế gia tăng va ổn định trên thị trường thực phẩm thé giới Tuy nhiên, đi cùng với sự phát triển đó là những thách thức dang đặt ra đối với thủy sản Việt Nam: nguồn lợi thủy sản ven be ngày cảng cạn kiệt, nguồn lợi xa bờ

chưa nằm chắc, môi trường sinh thái đang bị biển động do diện tích rừng ngập mặn dang bị thu hẹp dé lay đất nuôi tôm, các cơ sở chế biển lạc hậu, thị trường nước ngoài

ngày càng khó tính Vì vậy, dé các sản của ngảnh thủy sản tiếp tục đứng vững trên

thị trường quốc tế; đồng thời để ngành thủy sản phát triển bền vững thì cân có những

chiến lược và quy hoạch phát triển đúng đắn Đề có những kế hoạch phát triển ngành

Trang II

Trang 13

triển đến năm 2020

phát triển của nó trong thời gian vừa qua.

Thanh Hỏa là một trong 28 tỉnh giáp biển của đất nước có nhiều tiềm năng về

nguồn lợi thủy sản, vì vậy Thanh Hóa cũng đóng góp vai trò đáng kế ngành thủy sản của quốc gia Chính vì những lý do trên ma tác giả đã thực hiện đề tài khóa luận:

“Hiện trạng phát triển thủy sản tỉnh Thanh Hóa và định hướng phát triển đến năm

2020”, từ đó góp phần định hướng sự phát triển ngành thủy sản tỉnh Thanh Hóa trong

chiến lược phát triển ngành thủy sản của đất nước, đồng thời thông qua đẻ tài tác giả

có thé tích lũy thêm một phan kiến thức giúp cho việc giảng day sau này

2.2 Nhiệm vụ

Tìm hiểu vai trò của ngành thủy sản trong nền kinh tế quốc dân của Việt Nam và

của tinh Thanh Hóa.

Phân tích những nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển ngành thủy sản tỉnh Thanh

Hóa.

Nghiên cứu hiện trạng phát triển của ngành thủy san Thanh Hóa.

Dé ra định hướng phát triển thủy sản Thanh Hóa đến năm 2020 và các giải pháp

phát triển ngành thủy sản Thanh Hóa.

Trang 12

Trang 14

ién thủy sản tỉnh Thanh Hóa va định hướng phát triển đến nam 2020

3.1 Về không gian

Do thời gian và điều kiện nghiên cứu còn hạn chế nên dé tai chỉ tập trung nghiên

cứu theo góc độ địa lý vẻ phát triển ngành thủy sản tỉnh Thanh Hóa.

3.2 Về thời gian

Dé tài nghiên cứu hiện trạng phát triển ngành thủy sản của tỉnh Thanh Hóa từ

nam 1998 đếm 2008 Từ đó có cơ sở định hướng phát triển ngành thủy sản tỉnh Thanh

Hóa đến năm 2020.

4 Lịch sử nghiên cứu vấn đề

Thanh Hóa là tỉnh được hinh thành từ lâu đời Là một vùng đất có nhiều điều

kiện phát triển nông nghiệp, gần đây với chính sách phát triển kinh tế của Nhà nước đặc biệt là chính sách phát triển kinh tế biến Thanh Hóa đã có những bước phát triển

mới trong đó Thanh Hóa đang chú trọng phát triển ngành ngư nghiệp Thanh Hóa thu

hút sự quan tâm nghiên cứu của nhiều nhà khoa học, nhà nghiên cứu, ví dụ: đề tài

"Đánh giá tổng hợp điều kiện tự nhiên vùng đổi núi phía Đông tỉnh Thanh Hóa phục

vụ việc quy hoạch một số cây trồng có năng suất cao”(chuyên ngành Địa Lý tự nhiên:

Luận án phó tiến sĩ khoa học Địa Lý - Địa Chat/ Nguyễn Dinh Giang trường Dai học

Sư phạm Ha Nội, 1993); “Sy thay đổi dân số trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội

ở Thanh Hóa" (chuyên ngành: Địa Lý kinh tế và chính trị, Luận án phó tiến sĩ khoa

học Địa Lý - Địa Chat, trường Đại học Sư phạm Hà Nội 1, 1995); bên cạnh đó còn có

sự quan tâm của các anh chị sinh viên như đề tài: “Hiện trạng khai thác và hướng quy

hoạch sử dụng đất của tinh Thanh Hóa”(GVHD: Th.s.Nguyễn Tan Viện, SVTH: Vũ Thị Ngoc, 2008); “Tiém năng vả hiện trạng phát triển du lịch tỉnh Thanh Hóa theo

hướng bèn vững ”"(GVHD: GV: Hoàng Xuân Dũng, SVTH: Lê Thị Ngọc Linh, 2009).

Thanh Hóa với đường bờ biển dai 102km có rất nhiều tiềm năng dé phát triển ngành

thủy sản ngành thủy sản lả ngành mới phát triển của Thanh Hóa trong những năm

gan đây, tuy nhiên vẫn cỏn nhiều biến động Vi vậy, tác giả thấy đây là một vấn đề

Trang 13

Trang 15

hát triển thủy sản tỉnh Thanh Hóa và định hướng phát triển đến năm 2020

mới cần được quan tâm dé đưa ngành thủy sản thực sự đi lên cẳn phải nghiên cứu vả

tim ra phương hướng phát triển; tác giả đã nghiên cứu dé tải của minh: “Hiện trang phát triển thủy sản tỉnh Thanh Hóa vả định hướng phát triển đến năm 2020” để có thể

phan nào đó hiểu hơn về thủy sản tinh nha đồng thời đưa ra một số nhận xét cũng nhưđịnh hướng góp phan đưa thủy sản Thanh Hóa phát triển

5 Hệ quan điểm và phương pháp nghiên cứu

5.1 Hệ quan điểm

5.1.1 Quan điểm lãnh thé

Đây lả quan điểm đặc thù của địa lý học Trên thực tế, các đối tượng của địa lý

học luôn có sự phân bố theo không gian làm cho chúng có sự khác biệt giữa nơi nay

với nơi khác Do vậy, khi nghiên cứu bat kì đối tượng địa lý nào cin phải tìm hiểu

môi quan hệ bên trong lãnh thé và moi quan hệ giữa lãnh thô nghiên cứu với các lãnh

thé lân cận, từ đó tim ra nét độc đáo của lãnh thé mà minh nghiên cứu.

Địa lý XH là một khoa học tổng hợp nghiên cứu không gian lãnh thé

KT-XH liên quan đến nhiều lĩnh vực khác nhau Do đó khi nghiên cứu các nguồn lực nhằm phát triển KT-XH của tỉnh Thanh Hóa chúng ta phải xem xét nó trong một chỉnh thể chung của vùng và cả nước; giải quyết mối quan hệ giữa phát triển với việcnâng cao chất lượng, bảo vệ môi trường và phát triển bên vững Đồng thời tìm kiếmnhững mặt tối uu, định ra các biện pháp cụ thé nhằm phát huy lợi thé của ngành thủysan dưới cái nhìn khách quan va tổng hợp tạo động lực phát triển KT-XH của tinh.

5.1.2 Quan điểm hệ thống

Các đối tượng, hiện tượng địa lý đều có sự tác động qua lại với nhau trong một

hệ thống nhất định, khi một thành phần của hệ thống thay đổi thì nó gây ra ảnh hưởng

đến các thành phan khác của hệ thống, kéo theo các thành phan khác thay đổi, cuốicùng sẽ dẫn đến cả hệ thống thay đổi.

Phát triển ngành thủy sản của tinh Thanh Hóa nói riêng và của cả nước nỏi chung, có mối quan hệ mật thiết, biện chứng với nhau Ngành thủy sản là một ngành

Trang 14

Trang 16

hát triển thủy sản tỉnh Thanh Hóa vả định hướng phát triển đến nam 2020

5.1.3 Quan điểm tổng hợp

Các hiện tượng địa lý kinh tế - xã hội rất phong phú và đa dạng Chúng có quá trình hình thành phát triển trong mỗi quan hệ nhiều chiều giữa bản thân các hiện

tượng đó với nhau và giữa chúng với các hiện tượng khác Các mới quan hệ đó là mdi

quan hệ tác động ảnh hưởng liên kết, chuyển hóa, thúc đây hay ức chế lẫn nhau rất

phức tạp Do vậy, dé có kết quả nghiên cứu khách quan khoa học, trong các nghiên

cứu địa lý kính tế - xã hội nhất thiết phải sử dụng quan điểm tổng hợp, tức là phải

xem xét các sự vật hiện tượng trong mối quan hệ tác động giữa chúng tránh tách rời

hoặc xem xét ching một cách riêng biệt.

Trong sự phát triển ngành thủy sản thì vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, điều kiện

kinh tế - xã hội anh hướng tới sự phát triển của ngành, nếu các tiềm năng đó được khai thác một cách hợp lý và khoa học thi dan đến ngành thủy sản được phát triển đúng hướng Ngược lại nếu tiềm năng đó không có hoặc khai thác không hợp lý thì sẽ

kìm hãm sự phát triển ngành thủy sản.

Khi nghiên cửu ngành thủy sản tinh Thanh Hỏa, cần phải tìm hiểu ảnh hưởng

của vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế xã hội tới sự phát triển của

ngành Từ đỏ, chúng ta có những biện pháp hữu hiệu để phát huy tiềm năng của

nganh thủy sản.

5.1.4 Quan điểm lịch sử - viễn cảnh

Mỗi một hiện tượng địa lý kinh tế - xã hội đều tổn tại trong một thời gian nhất

định, nghĩa là các hiện tượng này có quá trình phát sinh, phát triển, suy vong Vì vậy khi nghiên cứu, đánh giá cần phải đứng trên quan điểm lịch sử Quan điểm lịch sử

giúp cho người nghiên cứu hiểu biết đầy đủ và sâu sắc hiện tại, thấy được bản chất

Trang 15

Trang 17

Hiện trạng phát triển thủy sản tinh Thanh Hóa va định hướng phát triển đến năm 2020

của các sự vật hiện tượng; mặt khác nó còn giứp cho người nghiên cứu có cách nhìn

"động", tránh xem xét các sự vật hiện tượng một cách “tinh tại”.

Khi nghiên cứu hiện trang phát triển thủy sản của tỉnh Thanh Hỏa cần phải nhìn nhận sự phát triển trong quá khứ để thấy được mức độ phát triển so với hiện tại, đồng

thời dự báo quá trình phát triển trong tương lai Có như vậy mới khai thác có hiệu quảcác tiêm nang dé phát triển ngành thủy san hợp lý.

5.1.5 Quan điểm sinh thái va phát triển bền vững

Đối với việc nghiên cửu kinh tế - xã hội, phát triển bên vững cỏ thé được coi vừa

là quan điểm, vừa là mục tiêu nghiên cứu Phát triển bền vững đòi hỏi sự bên vững về

cả ba mặt: kinh tế, xã hội và môi trường Về mặt kinh tế, đó lả tốc độ tăng trưởng,hiệu quả vả sự ổn định của nền kinh tế Dưới góc độ xã hội, phải chú trọng đến việcxóa đói giảm nghéo, xây dựng thé chế va bảo tổn di sản văn hóa dan tộc còn về

phương điện môi trường là giữ gin tính da dang sinh học, bao vệ tài nguyên thiên

nhiên, ngăn chặn sự ô nhiễm và xuống cấp của môi trường.

Trong quá trình phát triển ngành thủy sản nếu chúng ta không quan tâm tới bảo

vệ môi trưởng thi môi trường sẽ bị suy thoái nghiêm trong, đặc biệt là môi trường

nước Môi trường nước là một trong những vấn dé đang được quan tâm hang đầu ởnước ta, vì vậy việc phát triển ngành thủy sản phải đi đôi với bao bệ môi trường nước

có như vậy ngành thủy sản mới phát triển bẻn vững

5.2 Phương pháp nghiên cứu

5.2.1 Phương pháp phân tích tổng hợp

Đối tượng nghiên cứu khá rộng liên quan tới nhiều van dé, sử dụng nhiều chỉ sốthống kê, nhiều nguồn tải liệu khác nhau Vi vậy cần phải tìm nguồn tải liệu từ các cơquan, ban ngành trong tỉnh thành; phân tích, tổng hợp lựa chon ra những van dé cơbản nhất, lựa chọn những đặc trưng nhất So sánh các tài liệu dé trả lời các câu hỏi tạisao? Như thé nào? Và từ đó phát hiện ra mối quan hệ giữa các đối tượng, vì vậy marút ra được những kết luận xác đáng.

Trang 16

Trang 18

hát triển thủy sản tinh Thanh Hóa và định hướn t triển đến năm 2020

Phương pháp thống kê — toán học là phương pháp quan trọng với bat ki đề tài

nghiên cứu nảo Van đề phát triển kinh tế nói chung va nganh thủy sản nói riêng córất nhiều nguồn tư liệu, số liệu thực trạng phát triển Do vậy phương pháp thong kêtoán học giúp chúng ta xử lý những số liệu đó phù hợp với mục đích sử dụng trongtừng nội đung của đẻ tài nghiên cứu Có như vậy thì nguồn tải liệu, số liệu mới được

sử dụng hiệu qua, làm nỗi bật nội dung dé tài đề cập đến

S.1.3 Phương pháp biểu dé - bản đồ

Phương pháp bản đồ là một phương pháp rất đặc trưng cho các nghiên cứu về

Địa lý học nói chung và về Địa lý kinh tế - xã hội nói riêng, bởi vì mọi nghiên cứuthuộc lĩnh vực nay đều mở đầu bằng ban đồ vả kết thúc bằng bản đồ Ban đồ biểu

hiện những đặc điểm vẻ không gian địa lý: nghiên cứu tương quan không gian, xu

hướng thay đổi theo không gian; giúp chúng ta khải quát hóa, cụ thể hóa đối tượng nghiên cứu và phản ánh kết quả nghiên cứu Biểu đồ biểu hiện các đối tượng nghiên cửu một cách trực quan giúp cho việc phân tích, so sánh, đánh giá các đối tượng được

rd rang và gây ấn tượng mạnh bằng các biểu tượng biểu đồ Do đó, phương pháp bản

đỏ, biểu đồ rất cân thiết trong nghiên cứu địa lý kinh tế - xã hội

Khi tìm hiểu hiện trạng phát triển ngành thủy sản, sử dụng phương pháp biéu đồ

- bản đề, người nghiên cứu sẽ dé dàng biểu hiện những kết quả nghiên cứu được giúp

chúng ta có cái nhìn trực quan và tông thé các đối tượng nghiên cứu.

5.2.4 Phương pháp thực địa

Phương pháp thực địa là phương pháp khác so với các phương pháp trong

phòng thi nghiệm và trong sách vở Day là phương pháp đi sâu vào thực tế dé tiếnhành tìm hiểu, thu thập những thông tin, số liệu cụ thé trong thực tế về mọi lĩnh vực:

KT - XH, tự nhiên Nhờ có phương pháp thực địa, khi nghiên cứu địa lý kinh tế xã hội chúng ta có thể lấy thực tế để kiểm nghiệm lý thuyết, kiểm chứng các tài liệu, số

liệu báo cáo Hơn nữa cũng nhờ vào phương pháp thực địa chúng ta có cơ sở để

Trang 17

Trang 19

Hiện trạng phát triển thủy sản tỉnh Thanh Hóa và định hướng phát triển đến nam 2020

chứng minh bé sung cho lý thuyết, giúp bài nghiên cứu trở nên súc tích và mang tính

thực tiễn.

Các sé liệu thống kê trong sách vở không thé phản ánh hết chỉ tiết và cụ thé tình

hình phát triển ngành thủy sản Vì vậy phương pháp thực địa là phương pháp quantrọng dé thu thập thông tin, tiến hành kháo sát thực tế trên địa bản nghiên cứu, ghi

nhận các van đề liên quan tới de tài Những kết quả điều tra thực địa sẽ la cơ sở đẻ

đánh giá ban đầu và thẩm định lại trong quá trình nghiên cứu cho đúng và hợp với

5.2.6 Phương pháp sử dụng hệ thống thông tin địa lý

Hệ thống thông tin địa ly (Geographic Information System) là hệ thong thông tin

đa dạng dùng để lưu trữ, xử lí, phân tích, tổng hợp và điều hành quan lý những dữ liệu

không gian, đồng thời cho phép lấy và trình bảy thông tín dưới dạng dễ tiếp nhận, trao

đổi và sử dụng.

Có thể coi đây là một công cụ hoặc là một phương pháp có hiệu quả trong

nghiên cứu địa lý kinh tế - xã hội Nó cho phép chồng xếp các thông tin địa lý để xácđịnh được những đặc trưng của các đối tượng nghiên cứu với độ tin cậy cao

6 Cau trúc của khóa luậnNgoài phần mớ đầu và kết luận, nội dung khóa luận gồm ba chương:

Chương 1}: Cơ sở lí luận về ngành thủy sản Chương 2: Hiện trang phát triển ngành thủy sản tinh Thanh Hóa

Chương 3: Định hướng và giải pháp phát triển ngành thủy sản tính Thanh Hóa

đến năm 2020

Trang 20

Hiện trạng phát triển thủy sản tỉnh Thanh Hóa và định hướng phát triển đến năm 2020

NỘI DUNG

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN

1.1 Một số khái niệm về thủy sản

1.1.1 Thủy sản

Thủy sản là những loại động vật sông dưới nước như cá, nhuyễn thẻ, giáp xác,

có thể qua hay không qua khâu nuôi trồng và dùng làm thực phẩm

Thủy sản sống là động vật thủy sản còn sống, hoặc dang giữ ở trạng thái tiềm

sinh.

Ngư nghiệp 1a những công việc có liên quan đến quá trình khai thác, nuôi trông

và phát triển nguồn lợi các sinh vật trong nước: khai thác, NTTS và phát triển nguồn

lợi thủy sản,

Ngành thủy sản bao gồm nuôi trồng và đánh bắt, là việc khai thác, nuôi trồng,vận chuyển thủy sản khai thác; bảo quản, chế biến, mua bán, xuất khẩu, nhập khẩuthủy sản; dịch vụ trong hoạt động thủy sản; điều tra, bảo vệ và phát triển nguồn lợi

thủy sản.

1.1.2 Nuôi trồng thủy sản

Theo FAO: Nuôi trồng thủy sản là canh tác các thủy sinh vật bao gồm ca (Fish),nhuyễn thé (Molluscs), giáp xác (Crustacenans) vả thủy sinh vật (aquaticplants) Canh

tác có nghĩa là một dạng tác động vào quá trình ương nuôi để nâng cao năng suất như:

Thả giống thường xuyên, cho ăn, ngăn chặn dịch hại

Ngoài ra còn có các khái niệm về nuôi trồng thủy sản:

NTTS là những tác động bat kỳ nào của con người làm cải thiện sự sinh trưởng

của một sinh vật nào đó trong một điện tích nuôi nào đó.

NTTS: là bat kỳ những tác động nào của con người làm ảnh hưởng tới chu ky sống tự nhiên của một sinh vật nào đó | THU VIEN

| Trường Đại-Học Su-Phạm

| TP HÓ-CHÍ.MINH

_-Trang 19

Trang 21

Tuy nhiên khi nói về nuôi trồng thủy sản có thể phân ra thành các nhóm khácnhau:

+ Kỹ thuật nuôi hay hệ thống nuôi thi có nuôi ao, nuôi lồng (bè), nuôi đăng, nuôi

mang

+ Déi tượng nuôi thi có: Nuôi tôm cá, sò, rong biển

+ Môi trường nuôi thi có nuôi nước ngọt, Ig, mặn.

+ Tính chất môi trường nuôi thì có: nuôi vùng nước lạnh, vùng nước ấm, nuôi

vùng cao, vùng đồng bằng, nuôi nội địa, nuôi ven biển

1.1.3 Khai thác thủy sản

Khai thác thủy sản là việc khai thác nguồn lợi thủy sản trên biển, sông, hd, đầm,

phá và các vùng nước tự nhiên khác.

Khai thác thủy sản là hoạt động đánh bắt từ ao, hồ, sông ngòi, biển và đại dương

các loài thủy sản khác nhau.

1.2 Vai trò của thủy sản

Thuy sản là một trong những ngành sản xuất kinh doanh, một ngành hoạt độngkính tế nằm trong tổng thé kinh tế - xã hội Thuy sản đóng vai trò quan trọng trongviệc cung cấp thực phẩm cho nhân loại, không những thế nó còn là một ngành kinh tếtạo cơ hội công ăn việc làm cho nhiều cộng đồng nhãn dân đặc biệt là ở vùng nôngthôn và vùng ven biển Nhu cầu thuỷ sản cho nhân loại ngày càng tăng trong khinguồn lợi của các tài nguyên này lại có giới hạn và đã bị khai thác tới trần, vì vậyngành nuôi trồng thuỷ sản phát triển để bù đắp vào những thiếu hụt đó

Trang 22

Hiện trạng phát triển thủy sản tỉnh Thanh H6a và định hướng phát triển đến năm 2020

1.2.1 Thủy sản (bao gồm cả nguồn lợi nước ngọt, nước ly và nước mặn) lànguồn cung cap đạm động vật bé dưỡng cho con người

Các chất đạm từ cá, tôm, cua dễ tiêu hóa, không gây béo phì và nhất là chúngcung cấp các nguyên tố vi lượng có từ biển như iốt, canxi, brôm, natri, sắt, mangan,

photpho rất dé hp thụ và có lợi cho sức khỏe của con người

Ngày nay nuôi trồng thuỷ sản đã cung cấp được khoảng 27% tổng sản lượng

thuỷ sản the giới, nhưng chiếm tới gần 30% sản lượng dùng lam thực phẩm Đối

tượng nuôi trồng rất phong phú gồm đủ các chúng loại: cá, nhuyễn thé giáp sắt, rong

tảo và một số loài khác Nuôi trồng thuỷ sản có quy mô rất khác nhau tuỳ thuộc vào

điều kiện của từng nước: từ quy mô nhỏ gia đình gắn lién với hệ thống canh tác tổnghợp đến những trang trại nuôi có quy mô lớn Cùng với việc gia tăng sản xuất, thươngmại thuỷ sắn toàn cầu cũng phát triển một cách nhanh chóng đặc biệt là các hàng hoá

thuỷ sản sông và tươi đang tăng nhanh.

1.2.2 Thủy sản còn là nguồn cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp thựcphẩm và là mặt hàng xuất khẩu có giá trị

NTTS góp phần đáng kẻ vào việc cung cấp nguyên liệu phục vụ các nganh sản

xuất tiểu thủ công nghiệp khác: nguyên liệu cho ngành chế biến thực phẩm (đề hộp,

nước mắm, khô, bột cá ); làm đỗ trang sức (ngọc trai, đồi mdi, cá sấu ); trong

ngành y (chỉ tiêu khâu vết mổ từ agar); công nghiệp dệt (agar giúp định hình sợi vai

và giữ mau lâu hon ); từ đó cung cấp nguyên liệu phục vụ cho nhu cầu của nhân dântrong nước và đẩy mạnh nguồn hàng xuất khẩu

1.2.3 Đóng góp đáng kể cho sự phát triển kinh tế và chuyển dịch cơ cấukinh tế nông nghiệp, nông thôn

Ngành thủy sản thu hút một lực lượng lao động đông đảo làm giảm sức ép của

tình trạng thiếu việc làm trên phạm vi cả nước Hiện nay ngành thủy sản đã thu húthơn 4 triệu lao động bao gồm các ngành nghề đánh bắt, nuôi trồng, chế biển và trong

lĩnh vực dịch vụ thủy sản (sản xuất lưới, công cu, đóng tau, thuyền, thương mại ) Tỉ

Trang 21

Trang 23

hát triển thủy sản tỉnh Thanh Hóa và định hướng phát triển đến năm 2020

Sự bùng né dan số thé giới cộng với hậu qua của quá trình công nghiệp hoá, đô

thị hoá ngày càng làm thu hẹp đất canh tác trong nông nghiệp cộng thêm sự diễn biến

bắt lợi của thiên nhiên sẽ làm cho lương thực thực phẩm lả mặt hảng chiến lược

trên thị trường thế giới Trong điều kiện đó sản phẩm thuỷ sản ngày càng chiếm vị tríquan trọng vì vậy phát triển sản xuất thuỷ sản ở những nơi có điều kiện không cònđơn thuần la sự đòi hỏi cấp bách và lâu dai cho việc giải quyết thực phẩm tại chỗ, giải

quyết công ăn việc làm mà ngành sản xuất này còn có thể trở thành ngành kinh doanh

có lãi suất cao với xu hướng ổn định lâu dài trên thị trường quốc tế, Đó là tiền dé quan

trọng bậc nhất của sản xuất kinh doanh thuỷ sản và tiếp tục là một trong những xuat phát điểm quan trọng cho việc xây dựng chiến lược và quy hoạch phát triển kinh tế -

xã hội ở nước ta.

1.2.4 Ngành thủy sản góp phần mở rộng quan hệ thương mại quốc tế

Ngành thủy sản cung cấp nguồn hàng xuất khẩu bền ngoài, vì vậy góp phần mở

rộng quan hệ thương mại quốc tế Năm 1996, ngành thủy sản chỉ có quan hệ với 30nước và vùng lãnh thỏ, đến năm 2001 quan hệ thương mại với 60 nước và vùng lãnh

thd; năm 2003 là 75 nước và ving lãnh thổ; năm 2005 con số nay là gần 100.

Ngành thủy sản Việt Nam với những thế mạnh về nguồn nguyên liệu cũng như lao động ngày cảng tiền sâu hơn vào thị trường ngoại địa, với các nước phát triển như:

Hoa Kì, Nhật Bản, Liên minh Châu Âu (EU), góp phần cho ngành thủy sản nước ta

học hỏi kinh nghiệm của nước bạn va ngày càng hội nhập sâu rộng hơn nữa phù hợp

với xu hướng toản cầu hóa của thế giới

Ngoài mục đích phục vụ tiêu dùng, chế biến, xuất khẩu, NTTS còn có vai trò

thỏa man nhu cầu vui chơi, giải tri như nuôi cá cảnh, câu cá

Trong tương lai, việc NTTS theo hướng bền vững còn có nhiều đóng góp quan

trọng trong vấn dé vệ sinh môi trường: ăn ấu trùng muỗi, ăn hợp chất hữu cơ, tham

gia diệt trừ sâu bệnh trong mô hình lúa - cá, lúa - tôm.

Trang 22

Trang 24

Hiện trạng phát triển thủy sán tính Thanh Hóa và định hướng phat triển đến năm 2020

NTTS còn là bộ phận quan trọng trong các mô hình vườn - ao - chuồng (VAC),

vườn - rừng - ao - chuông (VRAC)

Tóm lại ngành thủy sản góp phần quan trọng vào cung cap nguồn thức an, dinh

dường, cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến, mặt hang xuất khẩu, góp

phan quan trọng vào chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn, góp phần vào

sự tang trưởng kinh tế của đất nước

Trang 25

hát triển thủy sản tỉnh Thanh Hóa và định hướng phát triển đến năm 2020

BAN L4) T.K/Y GAN CUA

CẢ MƯỚC QUA CÁCMM e7, |

Trang 26

hát triển thủ 5 inh hướng phát triển đến năm 2020

1.3.1 Tình hình phát triển thủy sản Việt Nam

Thủy sản là một trong những thế mạnh của Việt Nam, có tốc độ tăng trưởng xuấtkhâu nhanh nhất thế giới đạt 18%⁄/năm giai đoạn 1998-2008.

Giá trị sản xuất của ngành thủy sản trong cơ cấu GTSX ngành nông nghiệp ViệtNam tăng lên, năm 2007 chiếm 26,4% trong khi đó năm 2000 chiếm 16,3% Như vậy,nông nghiệp Việt Nam đang có xu hướng chuyến địch từ nông - lâm nghiệp sang thủysản Năm 2007, GTSX toàn ngành nông nghiệp đạt 338.553 tỷ đồng, năm 2000 đạt163.313,5 tỷ đồng, tức là tăng 2,07 lần [16, tr I8].

Biểu dé 1.1 Cơ chu giá trị sản xuất của các ngành trong nông nghiệp Việt

Nam năm 2000 và 2007

Don vị: %

16.3 264 4.7

3.6

79 70

Năm 2000 Năm 2007

Nông nghiệp [Lâm nghiệp O Thay sản

Theo số liệu đã công bế của Tổng Cục Thống kê, GDP của ngành Thuỷ sản giaiđoạn 1995 - 2003 tăng từ 6.664 tỷ đồng lên 24.125 tỷ đồng Trong các hoạt động củangành, khai thác hải sản giữ vị trí rat quan trong Sản lượng khai thác hải sản tăng liêntục với tốc độ tăng bình quân hằng năm khoảng 7,7% (giai đoạn 1991 - 1995) và 10%(giai đoạn 1996 - 2003) Tuy nhiên, nuôi trồng thuỷ sản đang ngày càng có vai trò

quan trong hơn khai thác hải sản cả về sản lượng, chất lượng cũng như tính chủ động

trong sản xuất Năm 2007 - năm đầu tiên Việt Nam gia nhập WTO, sản lượng nuôitrồng thủy sản lần đầu tiên đã vượt sản lượng khai thác, đạt 2,1 triệu tan

Trang 27

Hi hát triển thủy sản tỉnh Thanh Hóa và định hư hát triển đến năm 2020

Năm 2008, tổng sản lượng thủy sản của Việt Nam đạt 4.6 triệu tấn, trong đó nuôi trồng đạt gần 2,5 triệu tắn và khai thác đạt trên 2,1 triệu tắn, đưa Việt Nam lên vịtrí thứ 3 về sản lượng nuôi trồng thủy sản và đứng thứ 13 về sản lượng khai thác thủysản trên thế giới Cũng trong năm này, Việt Nam xuất khẩu được trên 4,5 tỷ USDhàng thủy sản, đứng thứ 6 về giá trị xuất khẩu thủy sản.[27].

Bảng 1.1 Diện tích mặt nước nuôi trồng thủy sản ở Việt Nam

mm 7552 | 8676 976,5 | 1008.0

—— MO |v] rs [tee

` 175,4

trưởng (Nguôn: Tông cục thông kê 2009)

Diện tích NTTS ngày cảng tăng, tốc độ tăng trưởng năm 2007 so với năm 1999

1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 Năm

Trang 26

Trang 28

Hiện t hát triển thủy sản tỉnh Thanh Hóa và định hướng phát triển đến năm 2020

Bang 1.2 Sản lượng Gai loi sản Việt Nam thời kì 1998 - 2007

(Nguôn: Tổng cục thong kê 2009)

Sản lượng thủy sản của nước ta tăng liên tục qua các năm Trong cơ cấu ngành thủy sản, mặc dù khai thác thủy sản là ngành ra đời sớm hơn, nhưng những năm gan

đây tốc độ phát triển của ngành NTTS tăng nhanh hơn khai thác thủy sản Từ năm

1998 đến 2007 NTTS tăng 4,9 lần, trong khi đó khai thác thủy sản tăng 1,5 lan Vàđến năm 2007 sản lượng NTTS đã chiếm 50,3% trong tổng sản lượng thủy sản Như

vậy xu hướng phát triển của ngành thủy sản Việt Nam là tăng dẫn tỉ trọng ngành

NTTS giảm tỉ trọng của ngành khai thác thủy san.

Trang 27

Trang 29

Hiện trạng phát triển thủy sản tỉnh Thanh Hóa và định hướng phát triển đến năm 2020

(Nguon: Tông cục thông kê 2009)

Biểu dé 1.3 Cơ cẫu sản lượng thủy sản Việt Nam giai

Trang 30

Hiện tr t triển thủy sản tỉnh Thanh Hóa vả định hướn t triển đến năm 2020

- Giá trị sản xuất thủy sắn

Gia trị của nganh thủy sản cũng tăng lên liên tục Trong đó GTSX ngành NTTS

tăng lên nhanh chóng từ chỗ thấp hơn GTSX cúa ngành khai thác thủy sản vào năm

1998 nhưng đến năm 2007 thì GTSX chiếm tỉ lệ cao hơn chiếm 67.2% trong tong cơcầu GTSX thủy sản của toàn ngành.

ase [om [oe || as [a

rome | [ms [ar [ame ams [me [ae [| a |

KHIGIEGIEESIES

(Nguôn: Tổng cục thông kê 2009)

Trang 29

Trang 31

Hiện trạng phát triển thủy sản tỉnh Thanh Hóa và định hướng phát triển đến năm 2020

—^

gã3 333 #3 #ẽ$ 2000 2002 2003 2004 2006 2007

@ Sản lượng khai thác 0 San lượng nuôi trồng

- Tốc độ tăng trưởng GTSX ngành thủy sản Việt Nam

Ngành NTTS ngày cảng phát triển, tốc độ tăng trưởng tăng nhanh và liên tục,năm 2007 tăng 821,9% so với năm 1998; trong khi đó tốc độ tăng trưởng ngành khai

thác thủy sản tăng chậm hơn năm 2007 tăng 121,6% so với năm 1998 do ngành thủy

sản ngày cảng phát triển nên GTSX ngày cảng tăng nhanh, Nhà nước đang đầu tư

phát triển ngành NTTS để khai thác tiém năng sẵn có của đất nước góp phan tăng

GTSX, ngành khai thác vẫn phát triển nhưng chậm hơn do nguồn lợi hải sản ngoài

khơ ngày càng cạn kiệt.

Trang 30

Trang 32

Hiện trạng phát triển thủy sản tinh Thanh Hóa và định hướng phát triển đến năm 2020

¬

.8358Ề58ö5ääŠễẩ8z1998 2000 2002 2003 2004 2006 2007 Năm

—* Tổng số =#® Giá tị sản lượng khai hác =#- Giá tị sản lượng nuôi trồng

- Chế biến xuất khẩu thủy sản

Chế biến thủy sản xuất khẩu Việt Nam đã tiếp cận được trình độ tiên tiến trongkhu vực và về cơ bản đã đáp ứng được những yêu cầu vẻ tiêu chuẩn chất lượng sản

phẩm khắt khe của thị trường quốc tế Nên cơ cấu hàng thủy sản xuất khẩu của Việt

Nam phong phú hơn, bao gồm 4 nhóm hàng chính: tôm, cá, nhuyễn thé và hàng khô,

các loại khác (nước mắm, đồ hộp ) Trong đó, xuất khẩu tôm vẫn là mặt hàng chủ

lực có tỷ trọng giá trị cao, sản lượng xuất khẩu tôm chỉ chiếm 25%, nhưng về giá trịkim ngạch xuất khẩu chiếm gần 50%.

- Tốc độ tăng trưởng kim ngạch xuắt khẩu

Trong những năm qua, ngành thủy sản có tốc độ tăng trưởng rất nhanh so với

các ngành kinh tế khác, đồng thời tốc độ tăng trưởng xuất khẩu thủy sản tương đương

Trang 31

Trang 33

Hiện trang phát triển thủy sản tỉnh Thanh Hóa và định hướng phát triển đến năm 2020

với các ngành công nghiệp, xây dựng và dich vụ, bình quân gần 17%năm Điều đó

chứng tỏ ngành thủy sản đang dan chuyển từ sản xuất mang nặng tính sản xuất nhỏ,tiểu nông sang sản xuất kinh doanh theo hướng CNH Năm 2005 kim ngạch xuất khẩu

thủy sản Việt Nam đạt 2.738.726 nghìn USD.

Như vậy, thủy sản Việt Nam trong những năm gần đây ngày càng phát triển cả

vẻ điện tích, năng suất, sản lượng và giá trị xuất khẩu Sự phát triển của thủy sản là do nước ta có điều kiện thuận lợi về tự nhiên và kinh tế xã hội:

+ Điều kiện tự nhiên

- Vị trí địa lý

Nước ta phia Đông giáp Biển Đông là một vùng biển rộng lớn với nhiều tiềmnang vẻ thủy sản Nước ta có đường bờ biển dài 3260km, vùng đặc quyền kinh tếrộng khoảng | triệu km’

Doc bờ biển nước ta có nhiều bãi triều, đầm phá, các cánh rừng ngập mặn Đó là

những khu vực thuận lợi cho nuôi trồng thủy sản nước lợ Ở một số hải đảo có các rạn

da, là nơi tập trung nhiều thủy sản có giá trị kinh tế như cá song, cá hồng, cá sao, mựcnang, tôm him Ven bờ có nhiều đảo vả vụng, vịnh tạo điều kiện hình thành các bãi

cá đẻ.

- Thủy văn

Ngoài tiềm năng về biển, trong nội địa hệ thống sông ngòi, kênh rạch chẳng chịtnhiều ao hồ, ở vùng đồng bằng có các 6 tring có thể nuôi thả cá, tôm nước ngọi

Nước ta có điện tích mặt nước khoảng 1,7 triệu ha, trong đó có 1,03 triệu ha mặt nước

có kha năng nuôi trồng thủy sản [21].

Doc ven biến có trên 37 van ha mặt nước các loại có khả năng nuôi trồng thủy

sản nước mặn - lợ, nhất là nuôi các loại đặc sản xuất khẩu như tôm, cua, rongcâu Riêng diện tích có thể nuôi tôm nước lợ có tới 3 vạn ha Ngoài ra còn hơn 50

vạn ha các eo vịnh nông và đầm phá ven bờ như vịnh Hạ Long, Bái Tử Long, phá

Tam Giang, vịnh Văn Phong Đây là môi trường rất thuận lợi để phát triển nuôi cá

Trang 32

Trang 34

hướng phát triển đến năm 2020

- Khí hậu

Khí hậu nước ta là nhiệt đới am gió mùa Tính chất nhiệt đới ẩm và gió mùa của

lãnh thổ Việt Nam được thể hiện ở đặc đểm nổi bật là nóng 4m, có hai mùa mưa, khô

rd rang, mùa đông lạnh, ngắn Nhiệt độ bình quân năm luôn trên 20°C; độ âm khôngkhí cao, ở mức 80%; lượng mưa trung bình năm khoảng 2.000 mm, năm cao nhất hơn

3.000 mm, năm thấp nhất vào khoảng 1.600 - 1.800 m m [17, tr 14]

Nền nhiệt cao, độ ẩm lớn là điều kiện thuận lợi để đối tượng nuôi sinh trưởng và

phát triển quanh năm Đông thời khí hậu trên còn góp phan tạo nên hệ thống mùa vụphong phú và đa dạng Với bờ biển dài 3.260 km cộng với khí hậu nhiệt đới điển hình

ở vùng ven biển miền Trung và Nam Bộ, có thể phát triển nuôi trồng thủy sản (tôm,

cá) có năng suất và chất lượng cao Khí hậu có sự phân hóa theo mùa, mùa khô gâyhạn hán, mùa mưa gây ngập úng do đó cần bố trí hợp lí đối tượng vật nuôi.

- Sinh vật

Nguồn lợi hải sản phong phú, qua thống kê đặc điểm sinh vật Biển Đông ViệtNam của Giáo sư - Tiến sĩ Vũ Tự Lập, biển Việt Nam có tống số 2038 loài cá, trong

đó có trên 110 loài cá có giá trị kinh tế, 40-50 loài có sản lượng đánh bắt cao Tổng

trữ lượng cá trên biển Đông là 2.769.041 tắn, trong đó cá nỗi chiếm 62,8%, cả ting

đáy 37,2% [4, tr.298].

Có đến 100 loài tôm thuộc 11 họ tôm biển, số loải có giá trị kinh tế chiếm đến

50%, đa số sống trong các vùng biển nông tới độ sâu 50m, rat thuận lợi cho việc đánh

bắt Hầu hết tôm biển ưa thích nền đáy bùn hoặc bùn cát, vì thế thường tập trung ởcác vùng cửa sông Khả năng khai thác tôm ở vùng biển Việt Nam khoảng 55-70 ngàn tắn/năm, chủ yếu ở vùng biển Nam Trung Bộ tới 80% tông sản lượng khai thác của cả

nước [6, tr 300]

Trang 33

Trang 35

Hiện trạng phát triển thủy sản tỉnh Thanh Hóa và định hướng phát triển đến nam 2020

Ngoài ra còn có khoảng 37 loải mực thuộc 4 họ trong đó 2 họ mực ống và mực

nang chiếm da số, 7 loài bạch tuộc và các loài thục vật biên khac.[6, tr 301]

Về nguồn lợi cá nước ngọt, Việt Nam có 2 khu hệ cá nước ngọt Khu hệ cả miễn

Bắc thuộc hệ ngư lai Hoa Nam - Trung Quốc với 240 loài, phần lớn là những loải cá

ăn thực vật tiếp đến là các loài cá ăn tạp, ăn mùn bã hữu cơ, có ít loài cá ăn động vật.

Khu hệ cá miền Nam thuộc hệ ngư lai An Độ-Malaysia với 225 loai, số loài cá ăn

động vật chiếm ưu thé, số loài cá ăn thực vật it hơn

Trong tổng số 495 loài cá, có khoảng 50 loài có giá trị kinh tế cao, đó là những

loài cá nuôi hoặc khai thác trong tự nhiên có sản lượng lớn Ngoài cá, thủy vực nước

ngọt còn có nhiều loài thủy sản khác, đáng kể nhất là nhóm giáp xác mả quan trọngnhất là tôm càng xanh, các loài nhuyễn thẻ như trai, ốc và các loài thủy đặc sản như

rin, rùa, baba, cá sdu, Như vậy nguồn lợi hải sản của nước ta rất phong phú, là điều

kiện thuận lợi dé phát triển ngành thủy sản [6].

%4 Điều kiện kinh tế xã hội

- Dân cw và nguân lao động

Ngành thủy sản thu hút hơn 4 triệu lao động đang trực tiếp hoặc gián tiếp làm

việc, lao động có truyền thống vẻ nuôi trồng và đánh bắt thủy sản, đã đóng góp mộtvai trò quan trọng đối với sự phát triển của ngành Lao động nghẻ cá Việt Nam có sốlượng dồi dào, thông minh, khéo tay, chăm chi, có thé tiếp thu nhanh chóng và ápdụng sáng tao công nghệ tiên tiến

Tuy nhiên, nguồn nhân lực này chưa đáp ứng yêu cầu phát triển Hiện đại hóa

ngành thủy sản do trình độ thắp, thiếu kinh nghiệm, thiếu kiến thức về đánh bắt, nuôitrồng và chế biến Da số nông dan và ngư dân gan như chưa được tập huan, đào tạo

chuyên môn, kỹ thuật cần thiết, số đông chủ trang trại va ngư trại chưa có trình độ sơ,trung cap về nông nghiệp và thủy sản, thiểu kiến thức về kỹ năng thực hành, kỹ thuật

nông nghiệp, ngư nghiệp và quản lý kinh doanh.

Trang 34

Trang 36

hát triển thủy sản tỉnh Thanh Hóa va di át triển đến năm 2020

Bảng 1.5 Lao động bình quân trong khu vực Nhà Nước theo ngành kinh tế

Đơn SẼ dis _

_ Mu Ƒ IP 05 | 2006

iil cục thông kê 2009)

~ Chủ trương chính sách của Dang và Nhà nước

Đại hội Dang VI đã dé ra mục tiêu 3 chương trình kinh tế lớn đó là: sản xuất

lương thực - thực phẩm, sản xuất hàng tiêu dùng và sản xuất hàng xuất khẩu Vận dụng quan điểm, chủ trương này, trong thời gian qua ngành thủy sản đã sản xuất ra một lượng hàng hóa rất lớn, vừa cung cấp nhu cầu cho nhân dan trong nước, đảm bảo

an ninh thực phẩm, vừa cung cấp cho xuất khâu.

Như vậy, ngành thủy sản có vị trí rat quan trong trong nền kinh tế nông-côngnghiệp Quan điểm của Đảng và Nhà nước ta là tiến tới CNH - HĐH trên tat cả cáclĩnh vực kinh tế, do đó ngành thủy sản là một trong những lĩnh vực phải được đổi mới

đầu tiên và quá trình chuyển đổi cơ chế quản lý kinh tế phải được thực hiện một cách

dong bộ trên cơ sở ôn định và phát triển KT - XH.

Từ năm 1995 đến năm 2005, ngoài hai văn kiện của hai kỳ Đại hội Đảng khóa

VII và khóa IX nêu rõ chủ trương đường lối phát triển thủy sản, còn có hàng trăm

văn bản chính sách có liên quan đến phát triển NTTS được ban hành Các chính sách

này có thé chia thành nhiều nhóm khác nhau Cụ thẻ:

Các chính sách chuyển dịch cơ cấu kinh tế, trong đó Đại hội Dang toàn quốc lần thứ VIII đã chỉ rõ: “Phat triển toàn diện nông, lâm, ngư nghiệp gắn với côngnghiệp chế biến nông, lâm, thủy sản, đổi mới cơ cau kinh tế nông nghiệp và nông

thôn theo hướng CNH - HDH” [2, tr.170] Với đường lỗi chỉ đạo này đã có một sức

ảnh hưởng rất lớn đến ngành thủy sản, đó là nâng cao sự phát triển ngành thủy sản trong nén nông nghiệp toàn diện.

Trang 35

Trang 37

Hiện trạng phát triển thủy sản tỉnh Thanh Hóa và định hướng phát trien den nam 2020

Định hướng phát triển các ngành kinh tế va các vùng trong chiến lược phát triển

KT - XH 2001 - 2010, Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX xác địnhL:

“Phat huy lợi thé về thủy san, tạo thành một ngành kinh tế mũi nhọn, vươn lên hang

dau trong khu vực Phát triển mạnh NTTS nước ngọt, nước Igy, nước mặn, nhất là nuôi

tôm theo phương thức tiến bộ, hiệu quả va bền vững mỗi trường.

Tăng cường năng lực và nâng cao hiệu quả khai thác hải sản xa bờ; chuyển đổi

cơ cấu nghé nghiệp, ổn định khai thác gần bờ; nâng cao năng lực bảo quản, chế biến sản phẩm đáp ứng yêu cầu thị trường quốc tế và trong nước Mở rộng và nâng cap các

cơ sở hạ tang, dich vụ nghề cá Giữ gin môi trường biển và sông nước bảo đảm cho

sự tái tạo và phát triển nguồn lợi thủy sản” [3, tr.170]

Chính sách khuyến khích phát triển giống thiy sản từ khi có quyét định

103/2000/QD-TTg về một số chính sách khuyến khích phát triển giống thủy sản và Quyết định 112/2004/QD-TTg về phê duyệt Chương trình phát triển giống thủy sảnđến năm 2010 thi số lượng tôm giống và cá giống ting lên nhanh chóng trong cả

Ngoài ra Nhà nước ta còn đảm nhận vai trò chủ đạo trong khai thác vùng biển

khơi: chế biến thủy sản công nghiệp có trình độ cao (chế biến đông lạnh, thực phẩm

ăn liễn ), sản xuất giống, thức ăn nuôi, các cơ sở hậu cần cảng, bến cá, cơ khí tàu

thuyén loại lớn, sản xuất lưới sợi, bao bi, cung ứng vật tư ngoại nhập, cơ điện lạnh,

Trang 36

Trang 38

Hiện trạng phát triển thủy sản tỉnh Thanh Hóa và định hướng phát triển đến năm 2020

đào tạo, chuyển giao công nghệ và thông tin quảng bá tiến bộ kỹ thuật cũng như hoàn

thiện cơ ché, chính sách nghê cá phát triển.

Chính sách phát triển kinh tế nhiều thành phan theo định hướng xã hội chinghĩa góp phần thúc đây kinh tế hộ gia đình, kinh tế tư bản tư nhân, tư bản Nhà nước

và tư bản nước ngoài dé phát triển mạnh sản xuất nuôi trồng thủy sản.

Chính sách đa phương hóa, da dạng hóa hoạt động kinh tế đối ngoại tạo điều

kiện cho nước ta mở rộng thị trường xuất khẩu sản phẩm thủy sản sang châu Âu, châu

Mỹ, Nhật Ban và nhiều nước khác trên thé giới tạo điều kiện thúc đẩy nuôi trồng thủy

sản đạt hiệu quả kinh tế xã hội cao.

Chính sách giao dat, giao rừng cho nhân dan cũng góp phần tạo điều kiện chonhân dân chủ động sản xuất kinh doanh và chuyển đổi nhanh cơ cấu cây trồng vậtnuôi đem lại hiệu quả kinh tế cao

Tóm lại, chủ trương chính sách của Nhà nước có tác động trực tiếp hoặc gián tiếp thủ day ngành thủy san phát triển, đáp ứng nhu cau phát triển thủy sản của cảnước theo hướng bền vững, gắn với bảo vệ môi trường sinh thái, bảo đảm sản xuất và6n định đời song nhân dân

- Cơ sở vật chất kỹ thuật

Theo số liệu tổng hợp của Bộ Thủy sản, năm 2003 số thuyền, xuồng không động

cơ dùng để khai thác trên sông rạch là 168.049 chiếc, tổn số tàu thuyén cơ giới là

102.069 chiếc với tổng công suất là 4.194.242 CV Trong đó, số tàu đánh bắt xa bờ là

17.303 chiếc, số tàu khai thác nội địa là 10.608 chiếc Đến năm 2005, tổng số tàuthuyền cơ giới là 90.880 chiếc, trong đó số tàu đánh bắt xa bờ là 20.537 chiếc, nhưvậy so với năm 2003 số lượng này tăng lên để đảm bảo chương trình đánh bắt xa bờ.

Trang 39

ủy sản tính Thanh Hóa và định hướng phát triển đến năm 2020

1.4 Những khó khăn và tồn tại của thủy sản Việt Nam

Bên cạnh những thành tựu kẻ trên, nhìn chung ngành thủy sản còn chưa thực sự

phát triển tương xứng với tiềm năng phong phú của nó Khai thác của ta còn chưa

được hiện đại hóa, thiểu khả năng vươn nhanh mnah ra xa bờ Hau hết các tàu đánh

bắt có công suất nhỏ, năng suất thấp, mới chỉ khai thác ở độ sâu dưới 50m, trong khi

đó vùng biển của Việt Nam trải đài, nhiều vùng có độ sâu lớn Đây thực sự là | trong

những hạn chế cản trở sự phát triển của ngành khai thác thủy sản

Nuôi trồng thủy sản vẫn chưa được qui hoạch, do không có kế hoạch tổng thể

lâu dai và chi chủ trọng mở rộng điện tích nên hiệu quả kinh tế không cao, có nơi còn

gây hậu quả xấu về môi trường sinh thái cũng như bảo vệ nguồn lợi Việc nuôi trồngnhiều lúc còn tran lan, thiếu tính khoa học nên chất lượng không cao, hiện nay vẫnchưa tìm được hướng thích hợp để huy động vén đầu tư cho phát triển, đặc biệt là đầu

tư cho xây dựng cơ sở hạ tầng.

Ngoài ra không thé không kể đến một nhân tố quan trong còn tôn tại ảnh hưởng

trực tiếp tới giá trị thủy sản Việt Nam đó là năng lực chế biển Vấn dé đa dạng hóa,nâng cao chất lượng sản phẩm, cải tiến mẫu mã đang trở thanh đòi hỏi tat yếu củakinh tế thị trường, đặc biệt là chất lượng chế biến Có thé sản lượng đánh bắt khai thácrất lớn, song nếu trình độ chế biến và bảo quản không cao thì điều đó cũng chăng có ýnghĩa gì cả, bởi thủy là mặt hàng tươi sống, phải qua sơ chế nhiều khâu mới có thể

xuất khâu, đem lại giá trị kinh tế cao

Qua đó có thẻ thấy chất lượng thủy sản cũng như lĩnh vực an toàn vệ sinh thực

phẩm là vấn dé sống còn Các cơ sở sản xuất ở Việt Nam đã cố gắng cái tạo điềukiện sản xuất, coi trọng khâu vệ sinh công nghiệp, hoàn thiện dan hệ thống quản lý

chất lượng sản phẩm, đồng thời tạo thêm mặt hàng mới, duy trì những mặt hàng

Trang 38

Trang 40

Vậy những khó khăn đó là gì? Nhin trên tong thé có thé thấy, kĩ thuật nuôi trồng của ta còn kém nên chất lượng không cao, trong khâu chế biến chưa thực sự đảm bảo yêu cầu vẻ vệ sinh công nghiệp, công nghệ chế biến đơn điệu dẫn đến mặt hàng chế biến thủy sản còn nghèo nàn về chủng loại, sức cạnh tranh trên thị trường yếu Tronglĩnh vực chế biến XK nhiều tồn tại vẫn chưa được giải quyết, đặc biệt là vấn nạn sửdụng các chất kháng sinh và hóa chất bị cắm, bơm chích tạp chất, khiến cho hàng

thủy sản xuất khẩu luôn bị cảnh báo Một quan chức của bộ thủy sản nhận định rằng:

để nâng cao khá năng cạnh tranh trong điều kiện mới yếu tố quan trọng nhất là chấtlượng và an toàn vệ sinh thủy sản Đây là vấn dé mà Việt Nam còn “mac” cả ở khâuthực hiện và kiểm tra Nếu không làm nhanh thì các đối thủ cạnh tranh sẽ đoạt đượcthị phần lớn trước.

Ngoài ra năng lực quản lý của doanh nghiệp va của nha nước còn yếu kém,không đáp ứng kịp vơi yêu cầu phát triển của nền sản xuất trong giai đoạn chuyển từ kinh tế thương mại đơn thuần sang kinh tế công nghiệp Đội ngũ quản lý chậm được đôi mới va đào tạo lại nên không theo kịp được với yêu cầu mới của thời kì hội nhập

và cạnh tranh.

Một khó khăn nữa của ngành thủy sản là vốn, nhất là vốn lưu động và vốn đầu tưcho công nghệ Bởi lẽ thủy sản là mặt hàng có gía trị cao nên vốn đầu tư lớn, hầu hết

sức đầu tư của ta còn nhỏ, lẻ, manh mún Chính vì thế mới có tình trạng hầu hết các xí

nghiệp chế biến thủy sản ở nước ta chỉ làm gia công cho một số công ty lớn tronghoặc ngoài nước Nhin chung, trước mắt, ngảnh thủy sản Việt Nam còn có rất nhiều khó khăn và thử thách cần phải giải quyết, nhằm nâng cao giá trị xuất khẩu thủy sản,

m6 rộng thị trường, dé cho ngảnh thủy sản thực sự xứng đáng với tiềm năng to lớn

của nó,

Trang 39

Ngày đăng: 20/01/2025, 03:46

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1]. Cục thống kê tỉnh Thanh Hóa (2008), Nién giám thống kè 2003, 2004, 2005, 2006, 2007, 2008, NXB Thống kê Khác
[2]. Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lan thứVIII, NXB Sự thật, Hà Nội Khác
(3]. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Van kiện Dai hội đại biểu toàn quốc lần thứVill, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Khác
[4]. Trần Thị Ngọc Diệu (2006), Hiện trang nuôi trồng thủy sản tinh Trà Vinh và định hướng phát triển đến năm 2010, khóa luận tốt nghiệp, khoa Địa Lý trườngĐHSPTP.HCM Khác
[5]. Ngô Thị Kiều Huệ (2007), Thizy sản An Giang- Hiện trạng phát triển địnhhướng và giải pháp, luận văn thạc sĩ, khoa Địa Lý trường ĐHSPTP.HCM Khác
[6] GS-TS Vũ Tự Lập (2003), Địa 1ý tự nhiên Việt Nam, NXB Dai học Sư phạm, HàNội Khác
[7]. Vũ Thị Loan (2005), Tìm hiểu thực trạng nuôi tréng- khai thác- chế biến và thị trường xuất khẩu thủy sản tinh Cà Mau, khóa luận tốt nghiệp, khoa Địa Lý trườngĐHSPTP.HCM Khác
[8]. Nguyễn Kỳ Phùng (2008), Tài nguyên và môi trường biển, NXB Dai học quốcgia Tp. Hồ Chí Minh Khác
[9]. Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn, UBND tinh Thanh Hóa (2008), Báo cáo tổng kết nuôi tôm nước lợ vụ xuân hè năm 2008. Định hướng phát triển nuôi tômnước lợ năm 2009 và trong thời gian tới, Tp.Thanh Hóa Khác
[10] Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn, UBND tỉnh Thanh Hóa (2008), Bao cáo kết quả thực hiện tháng 10 và trọng tâm công tác tháng 11 năm 2008, Tp.ThanhHóa Khác
[11]. Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn, UBND tinh Thanh Hóa (2009),Bao cáo tình hình thực hiện kế hoạch năm 2009; mục tiêu, nhiệm vụ và giải pháp chủ yếu phát triển Thủy sản năm 2010, Tp.Thanh Hóa Khác

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN