1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Địa lý: Thực trạng chế biến - xuất khẩu thủy sản của thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2000 - 2011 và định hướng phát triển đến năm 2020

118 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thực trạng chế biến - xuất khẩu thủy sản của thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2000 - 2011 và định hướng phát triển đến năm 2020
Tác giả Vũ Kiều Anh
Người hướng dẫn Giáo Viên Nguyễn Thiện Hiền
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm TP. Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Địa lý
Thể loại Khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2012
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 118
Dung lượng 30,09 MB

Nội dung

Tuy vậy ngành thủy sản Thành phổ đã từng bước vượt qua được những khó khăn, kết hợp ứng dụng trình độ khoa học, kĩ thuật tiên tiến, sự năng động của các doanh nghiệp, với chính sách phát

Trang 1

YA +18)

TRUONG ĐẠI HỌC SU PHAM TP HO CHI MINH

GIAI DOAN 2000 - 2011 VA ĐỊNH HƯỚNG

PHAT TRIEN DEN NAM 2020

A

Người thực hiện: Vũ Kiều Anh

Người hướng dẫn khoa học: Giáo viên Nguyễn Thiện Hiền

lạ Thành phó Hỗ Chí Minh, năm 2012 „Ä |

| THU VIÊN”

Trang 2

Lời cảm ơn

Đề có được thành quả ngày hôm nay em xin gửi lời cảm ơn chan thành đến:

e Thấy Nguyễn Thiện Hiện đã tận tình hướng dẫn, chi bảo em

trong suất quá trình.

e Các thấy, cô giáo trong khoa Địa lí đã giúp đỡ em.

Đẳng gửi lời cảm ơn đến các cơ quan ban ngành sau:

* Phong Thủy sản - Sở Nang nghiệp và Phát triển Nông thôn

thành phố Hé Chí Minh.

* Phòng Công nghiệp; phòng Nông, Lam, Thủy sản, phòng Tong

hợp - Cục Thông kê TP Hỗ Chí Minh.

* Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản II.

* Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam (VASEP).

* Sở Lao động và Thương bình xã hội TP Hồ Chí Minh.

* Thư viện - Viện Nghiên cứu Phát triển TP Hd Chí Minh.

Và toàn thé các anh chị khóa trước gia đình, bạn bè đã luôn ing

hộ giúp đỡ em trong thời gian vừa qua.

Em xin chan thành cam on!

Sinh: viên thực hiện:

Vũ Kiew Anh

Trang 3

DANH MỤC VIET TAT

Trang 4

DANH MỤC BANG SO LIEU, SƠ DO,

BIEU DO

Bảng số liệu:

1.1: Một số chỉ tiêu ngành thuỷ sản để ra đến năm 2020,

1.2: Sản lượng thủy sản phân theo cơ cấu giai đoạn 2000 - 2011.

1.3:10 nước xuất khẩu thuỷ san hàng đâu trên thé giới

1.4: Kim ngạch xuất khẩu thuy sản Việt Nam qua giai đoạn 2000 - 2011

2.1: Một số chỉ tiêu trung bình về khí hậu của TP Hỗ Chỉ Minh,

2.2: Cơ cấu lao động TP Hd Chi Minh phân theo ngảnh kinh tế giai đoạn

2003 - 2010.

2.3: Năng lực bốc dỡ của một số cảng trên địa bản TP Hồ Chi Minh

2.4: Sản lượng thuy sản TP Hỏ Chí Minh qua một sở năm

2.5: Sản lượng thu mua một số nguyên liệu tại chỗ cho chế biến thủy sản

của TP.HCM qua các nắm.

2.6: Cơ cấu doanh nghiệp chế biến thủy sản phân theo nhóm A, B.

2.7: Số lượng vả tỉ trọng các DN chế biến thủy sản phân theo loại hình chế

biển nam 2005.

2.8: Tinh hình các xí nghiệp đông lạnh

-2.9: Sự phân bế các DN đạt tiêu chuẩn ngảnh của TP.HCM năm 2008.

2.10: Danh sách một số doanh nghiệp đạt tiêu chuẩn ngành tại TP.HCM.

2.11: Diễn biến san lượng sản phẩm chế biến từ thủy sản TP.HCM,

2.12: Diễn biến sản lượng nước mắm qua các năm của 12 doanh nghiệp.

2.13: Diễn biến hàng thủy sản xuất khẩu chia theo nhóm san phẩm.

2.14: Kim ngạch và tốc dé tăng trưởng xuất khẩu thủy san TP.HCM giải

đoạn 3000 — 2011.

Trang 5

2.15: Kim ngạch xuất khẩu chế biến đông lạnh trên địa bản TP.HCM giai

đoạn 2000- 201 Ì.

2.16: Xuất khẩu thủy sản qua một số cảng, cửa khẩu TP.HCM năm 2007.

2.17: Diễn biển cơ cầu thị trường chung của Nam Bộ

3.1: Dự báo tiêu thụ thủy san trên thế giới đến 2020

3.2: Phương án mục tiêu cho khai thác thủy sản TP.HCM đến nim 2020

đáp ứng được nhu cau chế biển thủy sản trên địa ban.

3.3: Cơ cấu nguyên liệu cho chế biến và xuất khẩu thủy sản thủy sản.

3.4: Phương án mục tiêu cho sản lượng ché biển thủy sản

3.5: Phương án cho kim ngạch và giá cả xuất khẩu thủy sản đến 2020.

Sơ db:

2.1: Qui trình chế biển thủy sản đông lạnh.

2.2: Qui trình chế biến thủy sản khô.

2.3: Qui trình chế biến dé hộp thủy sắn

2.4: Quy trình sản xuất nước mắm.

Biéu da:

1.1: Cơ cẩu giá trị thủy san Việt Nam theo sắn phẩm năm 2009 và 2011

1.2: Cơ câu thị trường xuất khẩu Việt Nam năm 2001 vả 2009

2.1: Cơ cấu lao động TP H Chi Minh phân theo ngành kinh tế giai đoạn

2002 — 2011.

2.2: Sản lượng thủy sản TP Hé Chi Minh qua các năm.

2.3: Cơ cấu sản phẩm thủy sản đông lạnh năm 2005.

2.4: Cơ cấu thị trường Nam Bộ qua 3 năm 2000, 2006 vả 2010

Trang 6

Lời nói đầu

Đất nước Việt Nam cong cong hình chữ S, cỏ đường bờ biển chạy dai xuốt phía Đông và phía Nam của Tổ Quốc Với chủ quyền biển rộng lớn là

cơ sở cho các ngành kinh té biên phát triển Song song với các ngành kinh

tế khác, ngành thủy sản có những đóng góp khá quan trọng cho sự phát

triển kinh tế hướng tỏi công nghiệp hóa hiện đại hóa của dat nước.

Dựa trên những ưu thế mà thiên nhiên ban tặng cùng kinh nghiệm

lao động san xuất hàng ngàn năm của một dan tộc cần cù, dũng cảm và

sảng tạo, ngành thủy san Việt Nam đã phát triển không ngừng, bất chấp

mọi khó khan

Ngành thuỷ sản liên tục tăng trưởng trong những năm qua, đóng góp

khoảng 4% GDP cho nên kinh tế quốc dân và chiém tỷ trọng 19.8% trong

cơ cau GDP nông, lâm thuỷ) sản Trong những nãm gân đây, thủy sản trở thành mội trong 3 mặt hàng (cùng với dẫu thô và dệt may) xuất khẩu hàng đâu Thủy san xuất khẩu Liệt Nam đã và đang đứng vững trên trưởng quốc

te

Đóng góp to lớn vào sự phát triển của ngành thúy sản nước nhà,

ngành thủy sản của thành phố Hỗ Chí Minh đã có những tiền bộ rõ nét

trong giai đoạn vừa qua (2000 - 2011).

Với lợi thẻ gidp biên, pham vi anh hương cua biên Đóng Nam Bỏ, vịtrí thuân lợi trong giao lưu, trao đổi hàng hóa và hệ thông cơ sử vat chất

kĩ thuật dong bộ và hiện đại nhất cả nước, nguồn nhân lực di dào trình độ

chuyên món cao, đã tạo cho thành phủ Hỗ Chi Minh lợi thé nôi bật trong

phát triển kinh tế nói chung và ngành thuy san nói riêng

Trang 7

Sớm được xác định là một trong số các ngành kinh tế trọng điểm, mũi

nhọn (từ 1995), thủy sản đã được UBND Thành phố chủ trương dau tư, mo rộng sản xuất Đặc biệt trong lĩnh vực chế biến và xuất khẩu thủy sản được

phát triển mạnh và hiệu quả rõ rệt là Thành phổ đã trở thành trung tâm chế

biển và xuất khẩu thủy sản hàng déu ctia cá nước.

Uới mong muốn tìm hiểu rõ hơn về thực trạng phát triển của mot ngành kinh tế quan trọng của thành phố Hỗ Chi Minh, đặc biệt trong 2 lĩnh vực cụ thé đó là chế bién và xuất khẩu thủy sản, em mạnh dan chọn dé tài này Hi vọng qua qúa trình thực hiện dé tài, ban thân sẽ rút ra được những

kinh nghiệm thực tễ về công tác nghiên cứu khoa học nhằm phục vụ tốt nhấtcho công tắc giang dạy sau này của mot giáo viên chuyên ngành Địa lí

Trang 8

2 Mục tiểu, nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứửu cece <ezxezeerexeree= _

3 SY NGHIÊN cổ VÂN đề «eckutibiá0i6cc6cocezsecssoeae 3

4 Quan điểm và phương pháp nghiên cứu 22-52 2222.4z7ZrrEe 4

Sad bá đ l2 »r-ssiiryi==e=ii==ssee==d6

Nin?: NHŨNG Seen NOON C02462 026G UE Le ee a ete 8

{:2.S0n: UOT GIRO DON os ai NL TIE CLO SSO RE A 8

1,3 Giá trị sản xuất ngành thủửy sản 5S 2502151181015 tuảngbögg §

Ì.Á TM chut HÁCC),s—-4<220026SCS-0 2 eee nee eT |

2 Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển của ngành thủy sản 9

3 Khái quát chung vé tinh hinh phát triển của ngành thủy sản Việt Nam trong những năm gắn đây (2000 - 201 [) ,22 226222223 HH 0022121135 011601701381 10

SEK: TR alii pall M86 x56e4446)t2x6s61004/24axsd)a0iau,sdi 10

Md «55555556 Du 1n 10

3.3 Những cơ hội vả thách thức của ngành thủy sản Viet Nam 23 TORS CPP PUNT 24248 52)016505322206101(003448646460i110442064/41409/868646240i866<4 23

Trang 9

4 Vai trò của ngành thủy sản trong nén kinh tế Quốc dân, trong quá trình chuyểndich cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo xu hướng hiện đại -e« 25

4.1 Vai trồ của ngành thủy sản trong nẻn kinh tế Quốc dân 25

4.2 Vai trỏ của ngành thủy sản trong quả trình chuyén dich cơ cẩu kinh tổ

nông nghiệp theo xu liướng NIN đại à sec ss «vn hhnnsieerererrririrarrrrrerserrrr 28

CHƯƠNG 2: THUC TRANG CHE BIEN - XUẤT KHẨU THỦY SAN CUA TP HO

CHÍ MINH GIAI DOAN 2000 ¬ 201 I cesessssssssssssssssscosscssessssvvsssensnennsevesssssvvonssseensees 30

1 Đánh giá các nguồn lực ảnh hưởng đến ngành thủy sản - 30

EUS Vp ied pagan I ae hn Lap enantio iad eae 30

FEDER Me vxssecdosieeCSebi)bsacerkesinsenessd 31

1.2.2 Khi hậu, thời TEE cc ssssssesnesesensssuunersnnnennssnssareecenseasonnnnenenssnnnnunensonennen 32

AI TARDY Ni v61 21051096620%14 4560004166 S20411442e 35

PDA SOI Wasco00000000622230(0560G666/006/.20G6G2E20613/S542GiAE 36

1.3, Nguồn lực kinh 16 = xã WBhsssieocesssessssscssseneessacanceesssveceonmescnsenesssepseoessneveren 38

I.3.1 Dân cư - nguồn bao đỘng 5< scsserneriiriarerssersrsee 38

I.3.2 Cơ sở hạ tẳng, cơ sở vật chất kĩ thuuật -ss- c°55-sssc-s se 42

(l3i8: BI Ö(NGGGGG1000222G3G1009ìi24G5866200000520G6230 lao 44

1:9: Đườu 101 Chelle SÁN.x««««cscoccSSSKSEEciiicokiseaiaisozeev 45

2 Vị trí của thành phố Hd Chí Minh vẻ chế biến - xuất khẩu thủy sản trong cả

Nicaea cacti hl SS CLD cei 46

3 Tình hình chế biển và xuất khẩu thủy sàn giai đoạn 2000 — 201 I AT

3.1 Khái quát tinh hình trước năm 2(000 2-27c++czsz-xzezz=eeeeZ 41

*L2TNN Nà Chi CMI G1 22201CQiGkiiáead.-o 4833:1 NHÂN NGHIÊN GR us 266G 0002106200 0228Ä= SG G1032 AB3.2.2 Sự phản bỏ các cơ sở chế BIEN occ sscceeeeeennscsenensesvessnenencrersssseersoeerseseees 3Í

32 3 Thiết bị, công nghệ, qui trình kĩ thuật chẻ biển S <s<- $7

Trang 10

3.24 Tinh hình áp dụng các tiêu chuẩn quan li chất lượng trong chế

pe ee66

La (ae,69

3.2.6, Những van đề tôn tại trong chế biến thủy sản -74BS: Teale Xi xuối khẾN, - :2CGG622002166G2GGG00GGG062006000XG26250 16

SST: Cor cult OA False spp ti ey

3.3.2 Quy mô, tốc độ tăng (rưởngg cv 52s sSccvsscsetarerrrrsreeered 7§

31:9 TRÀ áiG2à<ácojbX4eQcaxex6 81

CHUONG 3: DINH HUONG PHAT TRIEN NGANH THUY SAN TP HO CHi

MINH DEN NAM 2020 ỏ 5< H1 H111 TH 1T HH1 H1 001701135 02130040 87

2 Định hướng phát triển ngành thủy sắn 55-55510565 90

21 Diet Biel GUC MS S1.“ s«90

A5: Đình Rường BIẾN eri icc cia ia aa bes ae 91

De et -9I

3.2.2 Định hưởng mục tiêu 225 <<SCS2SEEE2Z2cZE-zzerrzztrrrrrcrrrrtccccccce.92 2:23: PROS ON tệp BS Bi GE ae ee 93

NHŨNG UIE phÁ Net G c096

of 5) / NI ne eee ETE

" O_o a, 96

SA, VE liên kết trong chế biẾn thity Sa cos sccevcceeevosvessvevesencmrnesnasesticaneveceocees 98

3.5, Về thị trưởng và xúc tiển thương MAL c.cec.eoeesvesss0veovrvsneeensneeessanvvnnnevneeceens 99

3.6, Bad VE NGL PHI ỦNG, Q2 vesvensseeeseecnevenen ghe re Ø0

Trang 11

Phần 3: KẾT LUẬN VÀ KIÊN NGHỆ 0222 002062 2ss2 101

Ties liêu: tam khảo cleanses sss cess reece ieee 105

Trang 12

Phần 1: MỞ ĐÀU

1 Lí đo chọn đề tài

Việt Nam là một quốc gia biển Nước ta cd đường bờ biển dai hơn

3.200km va vùng đặc quyển kinh tế trên biển rộng hon | triệu km’ Ngoài ra trong

nội địa chúng ta có vùng mặt nước rộng lớn hơn I,4 triệu ha nhờ hệ thống sông ngòi, dam phá dày đặc Vị tri địa lý va điều kiện tự nhiên thuận lợi giúp Việt Nam

có nhiều thể mạnh nổi trội để phát triển ngành công nghiệp chế biến thủy sản Tir lâu, nước ta đã trở thành quốc gia sản xuất vả xuất khấu thủy sản hàng đầu khu

vực, cùng với Indonesia và Thái Lan Xuất khẩu thủy sản trở thành một trong những lĩnh vực quan trọng của nén kinh tế.

Thành phế Hỗ Chi Minh là một trong số 28 tinh, thành trong cả nước tiếp

giáp với biển Tuy sản lượng khai thắc vả nuôi trồng chưa cao, nhưng đây chính

là một trung tâm kinh tế có ngành công nghiệp chẻ biển thủy sản phát triển đồng

thời là đẩu mối xuất khẩu thuy sán lớn nhất cá nước Hang năm, chế biển xuất

khẩu thay sản của Thành phố đạt trên 20% kim ngạch xuất khẩu thủy sản của cả nước Trên thực tế hơn 35 năm qua (1975 - 2011) ngành thủy sản Thành phố đã

có nhiều chuyển biến đáng kế, tử chỗ dn định, khẳng định minh và liên tục phát

triển với tốc độ cao

Dánh dấu sự phát triển của ngành phải thực sự bắt đầu tử nam 2000 với

chính sách đổi mới kinh tế, khuyến khich các thành phan tham gia sản xuất, kính

doanh trong ngành, đặc biệt là lĩnh vực chế biến vả xuất khẩu thủy san.

Cũng như các tinh, thành phố có vị trí giáp biển, ngoài lợi thé về nguồn lợi

thủy sản, muốn phát triển nganh còn cẩn phải có hệ thống cơ sở hạ ting vật chat

kĩ thuật lâm nén tang Thành phổ Hồ Chi Minh đã xây dựng cho minh hệ thong các nhà máy chế biển VỊ thé, số lượng các nhà máy chế biến thủy sản tăng lên

nhanh, dẫn đến thị trường nguyễn liệu mất ổn định sự cạnh tranh gay gắt giữa các

doanh nghiệp Hon nữa kỹ thuật ché biến cua các doanh nghiệp còn nhiều hạn

chế, san phẩm xuất kháu chưa đa dạng, khả năng cạnh tranh thắp Ngành thuy

sản của Thành phố phải đôi đầu với nhiều khó khăn, thir thách vẻ thị trường cho

dau ra sạn phẩm.

Trang 13

Tuy vậy ngành thủy sản Thành phổ đã từng bước vượt qua được những

khó khăn, kết hợp ứng dụng trình độ khoa học, kĩ thuật tiên tiến, sự năng động

của các doanh nghiệp, với chính sách phát triển hợp Ii, đem lại những kết qua

vượt trội, đóng góp giá trị lớn cho kinh tế thành phố nói riêng và cả nước nói

chung.

Hiện nay, lĩnh vực chế biển vả xuất khẩu thủy sản được Thành phố chủ

trương như một ngảnh kinh tế quan trọng mang lại nguồn thu ngoại tệ đáng kẻcho ngân sách Trong đó, sự kết hợp giữa ngành khai thác và chế biển thủy sản

được xác định là một trong 17 ngành kinh tế trọng điểm Với xu hướng thị trườngngày cảng đôi hỏi khắt khe, ngành thủy sản Thanh phổ đã không ngừng hoản

thiện dé phát triển.

Riéng bản thân em đã sống va học tập được gắn 4 năm tại thành phố HdChi Minh thể nhưng sự hiểu biết của minh vẻ | thành phố phát triển năng động

nhất cả nước dường như còn khiêm tến Vi thế, khi thực hiện để tải này chính là

cơ hội giúp em mớ mang kiến thức thực tế, trau ddi kha năng tư duy, sing tạo,

gap gỡ, tiếp xúc với nhiều người,

2 Mục tiêu, nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứu

2.1 Mục tiêu

- Danh giá tông quan tình hình phát triển ngành thủy sản của thành phố Hồ

Chí Minh, cụ thé là thực trạng chế biến và xuất khẩu thủy sản.

- Lam rõ những thuận lợi và khó khăn cơ bản của ngành chế biến và xuất

khẩu thủy sản ở Thành phó

2.2 Nhiệm vụ

- Dinh gia khả năng phát triển của ngành chế biến và xuất thủy sản Thanhphó dựa trên các nguồn lực tự nhiên cũng như các nguỗn lực kinh tế - xã hội

- Tim hiểu chung vẻ tình hình chế biến và xuất khẩu thủy sản ở TP Hỗ Chí

Minh trong giai đoạn 2000 — 2011.

- Trên cơ sở đó đưa ra những biện pháp cụ thé, dự bao và định hướng cho

sự phút triển của ngành đến năm 2020.

Trang 14

2.3 Phạm vi nghiên cứu

* Về nội dung: Tìm hiểu thực trạng chế biến và xuất khẩu thủy sản TP

Hồ Chi Minh.

* Vé thời gian:

- Tìm hiểu sự phát triển của nganh trong giai đoạn cụ thé từ 2000 - 2011

- Dự báo hướng phat triển đến năm 2020

Về không gian: Nghiên cứu cụ thé trên địa bản TP Hề Chí Minh vả một

số vùng lân cận.

3 Lịch sử nghiên cứu vấn đề

Ngành thủy sản là một trong những ngành sản xuất truyền thống ở ViệtNam Đối với TP Hồ Chí Minh, ngành thủy sản, ma cụ thể là lĩnh vực chế biến

và xuất khâu thủy sản chỉ được chú trọng phát triển trong những năm gan đây,

đặc biệt là từ sau thời kì đôi mới từ 1986 đến nay.

‘Theo tải liệu lưu trữ từ trước đến nay ở Khoa và Thư viện trường Đại học

Sư phạm đã từng có khá nhiều dé tải đề cập đến lĩnh vực thủy sản Tuy nhiên ở

phạm vi thành phố Hỗ Chí Minh đã có dé tài:" Tim hiểu tình hình khai thác và

chế bién thủy hải sản ở TP.HCM giai đoạn 1995-2004 Định hướng phát triển

đến 2/010” của SV Nguyễn Kim Nhật Thư, niên khóa 2001-2005

Phạm vi ngoải Nhà trường có * Những giải pháp về thị trường cho sản

phẩm thủy sắn xuất khẩu của Việt Nam” của PGS -TS Võ Thanh Thu

Những đề tài nghiên cứu cụ thể về vấn để chế biển vả xuất khẩu thủy sản

ở Thành phố không nhiều Một số tải liệu chỉ dừng lại ở mức độ nghiên cứu lĩnh

vực khai thắc thủy sản là một hô phân của nông nghiệp và chế hiến thủy sản được

gộp chung với các loại hình chế biến thực phẩm, đỏ uống của công nghiệp chế biến nói chung Hoặc có trường hợp nghiên cứu thủy san nói chung là một bộ

phân cúa kinh tế biển

Nhin chung các để tài đã có mới chủ yếu đi sâu về lĩnh vực khai thác và

chế biển thúy sản thành phổ Trong khi khai thác chế biển mới chỉ là 2 giai đoạn

han đầu, còn giai đoạn quan trọng mang về hiệu quả kinh tế cudi cùng chính là

Trang 15

xuất khẩu Xuất khẩu vừa giúp mang vẻ giá trị ngoại tệ cho ngân sách thành phó, vừa là động lực cho khai thác và chế biến phát triển Mặt khác khai thác, chế biến, xuất khâu có quan hệ chặt chẽ với nhau Linh vực khai thác trong các để tải trước

đã viết khá rõ, nếu có sự thay đổi chủ yếu là mặt thời gian cùng với các biến động

kinh tế,

4 Quan điểm và phương pháp nghiên cứu

4.1 Phương pháp luận

Dé tải được nghiên cứu với phương pháp luận theo quan điểm duy vật biện

chứng, tức là nhìn nhận mối liên hệ chặt chẽ giữa các vấn dé, sự vật, hiện tượng

của quá trình phát triển Đánh giá môi quan hệ giữa các yêu tố tự nhiên và các yếu

tế kính tế - xã hội trong việc chế biến và xuất khẩu thủy sản cua thành phd Hồ

Chi Minh một cách khách quan nhất

4.2 Các quan điểm nghiên cứu

4.2.1 Quan điểm lãnh thé

TP Hỗ Chí Minh là một bộ phan của đất nước Việt Nam và có quan hệ

mật thiết với 63 tinh, thành còn lại Bên cạnh đó, TP Hỏ Chi Minh là một hộ

phận không tách rời của vùng kinh tế Đông Nam Bộ

Theo quan diém lãnh thổ: TP Hỗ Chí Minh là một bộ phận của tổng thé

lanh thé Việt Nam và là một bộ phận của đại tổng thé lãnh thỏ Dong Nam A.

Nhưng xét theo góc độ nhỏ hơn thi TP Hd Chí Minh là một tổng thé bao gồm các

bộ phân nhỏ hơn hợp thành, đó là các quận, huyện của thành phổ.

Thanh phố Hỗ Chí Minh đã được xác định là một trung tâm kinh tế lớn của

cả nước Ảnh hưởng về các mặt kinh tế và xã hội là rất lớa không chỉ đếi vớivùng kinh tế Đông Nam Bộ mà với nên kinh té của cả nước TP Hỗ Chi Minh nói

riéng và Đông Nam Bộ nói chung có một vị tri đặc hiệt quan trọng trong quá trình

cf ng nghiệp hóa và hiện đại hóa đắt nước trong giai đoạn hiện nay

4.2.2 Quan điểm tổng hyp

'Thực chất là sự vận dung quan điểm duy vật biện chứng Các sự vật, high tượng luôn cố mễi quan hệ khiing khít tắc động qua lại và anh hướng lẫn nhau có

Trang 16

thé thúc day hoặc kìm ham sự phát triển của nhau Cy thể, ở đây là các yêu tổ tự

nhiên cùng các yếu tổ kinh tế xã hội có mối quan hệ với nhau và đều ảnh hưởngđến sự phát triển của ngành chế biến cũng như xuất khẩu thủy sản

Xét một cách cụ thể thì việc khai thác thủy sản là đáp ứng nhu cầu nguyênliệu cho lĩnh vực chế biển thủy sản va tăng giá làm trị cho xuất khẩu thủy sản

Ngược lại, xuất khẩu thủy sin góp phan thúc day ngành chế biến phát triển, đồng

thời tác động đến lĩnh vực khai thác

Hơn nữa, chế biến thủy sản là một bộ phận của ngành công nghiệp và xuất khẩu thủy sản là một lĩnh vực trong ngành dịch vụ Trong cơ cấu nên kinh tế nói chung công nghiệp va dịch vụ luôn gắn lién với nhau vả nó cũng không thẻ tách

rời với nông nghiệp.

Việc phát triển ngành chế biển thủy hải sản và xuất khẩu thủy sản sẽ góp

phan làm cho cơ cấu kinh tế công nghiệp nói riêng và cơ cấu kinh tế thành phd

nói chung cân đối hơn Đẳng thời còn điều tiết lao động hợp lí hơn, bảo vệ tốt

môi trường của TP Hỗ Chí Minh nói riêng va toàn ving Đông Nam Bộ.

4.2.3 Quan điểm lich sử viên cảnh

Khí nghiên cứu một vấn để nảo đỏ cần phải có cách nhìn nhận khách quan

từ quả khứ đến hiện tại vả tương lai của sự vận động, phát triển Trong nội dung

để tải này không chi đánh giá các điều kiện tự nhiên, tiềm năng vả hiệu quả kinh

tế của ngành thủy sản TP Hỗ Chí Minh mà bên cạnh đó còn chỉ ra hướng phát

triển của ngành trong tương lai.

4.2.4 Quan điểm sinh thái và phát triển bén vững

Tổn tại va phát triển dé là qui luật và điều kiện sống của con người Để tổn

tại con người phải khai thác tự nhién, phát triển kinh té nhằm đáp ứng như cảu

của bản thân Song tài nguyên thiên nhiên thi hữu hạn trong khi nhu cầu cua con

người thi vô hạn Cho nên giải quyết mối quan hệ giữa con người với tự nhiền

phải xuất phát tử việc khai thác hợp lí tài nguyên thiên nhiên, đồng thời phải bảo

về tốt môi trường sinh thái.

4.3 Các phương pháp nghiên cứu

Trang 17

4.3.1 Phương pháp thong kê

Đây là một phương pháp quan trọng khí nghiên các vấn để phát triển kinh

tế xã hội Tắt cả các số liệu cần phải được tống hợp, thống kê một cách cụ thé, rõ

rang Từ đỏ tập hợp lại làm cơ sở chứng minh cho các vẫn để ma người nghiêncứu cần trình bày

Trong dé tài này em đã sử dụng các số liệu tham khảo tử các báo cáo cụ

thé của ngành chế biến và xuất khẩu thủy sản có nguồn từ Phòng thủy sản - Sở Nong nghiệp và Phát triển Nong thôn TP.HCM, số liệu của Viện Nghiên cứu

Nuôi trồng Thủy sản II, Cục Thống kế TP.HCM, Bộ Thủy sản, Hiệp hội Chế biển

va Xuất khâu Thủy sản Việt Nam (VASEP).

Ngoài ra em còn tống hợp và sử dụng các số liệu về tự nhiên, kinh tế xã

hội cỏ liên quan.

4.3.2 Phương pháp biểu do, bản đồ

Đây là phương pháp không thể thiểu cho nghiên cứu các vấn để kinh tế xã

hội Từ các biểu đồ, bản đỏ rút ra những thông tin can thiết và từ những số liệu

tổng hợp được xây dựng thành những biểu dé, bản dé, những sơ đổ mới.

4.3.3 Phương pháp dự bảo

Thông qua các số liệu tổng hợp được vẻ thực trạng chung của ngành từ

trước đến nay vả qua các bảo cáo, các van bản, các chính sách phát triển của

ngành, em đã tổng hợp và đưa ra những dự báo cần thiết cho ngành thủy sản

TP.Hồ Chi Minh

4.3.4 Phương pháp xử dung các phan mém, thông tin địa lí

Để có thé truy cân những thông tin mới nhất về những vấn để liên quan

đến dé tài minh nghiên cứu

Sưu tam tranh ảnh qua [nternet thông tin qua mạng,

5 Cấu trúc đề tài

Dé tải gồm: 106 trang, | ban đổ, 6 biểu đẻ, 4 sơ đỗ, 26 bảng số liệu

Ngoài phân Mớ đầu và Kết luận thi dé tải gồm 3 chương chỉnh:

Trang 18

- Chương 1: Cơ sở lí luận và những vẫn đề chung

- Chương 2: Thực trạng chế biển - xuất khẩu thủy sản của thành phá Hb

Chi Minh giai đoạn từ 2000 - 2011.

- Chương 3: Định hướng phát triển ngành thủy sản thành phố Hồ Chỉ

Minh đến nam 2020

Trang 19

La khối lượng sản phẩm của một loại hoặc một nhóm cắc loại thúy sản

được trong một thời kì nhất định bao gồm: sản lượng thủy sản khai thác sản

lượng thủy sản nuôi trồng, (Niễn giám Thống kế năm 2010 của Tổng Cục Thống

Kẻ).

1.3 Giá trị sản xuất ngành thủy sắn

Gềm giá trị hai sản khai thác; giá trị thủy sản khai thác tự nhiên trên sông,

suối, hd, dim, ruộng nước; giá trị sản phẩm thủy sản nuôi trồng: gid trị sơ chế

thủy sản; giá trị ươm nhân giống thủy sản và giá trị những sản phẩm thủy sản dé

dang (Nién giám Thống kê năm 2010 của Tổng Cục Thống Kê)

1.4 Sản phẩm thủy sản chế biển

San phẩm thủy sản đã qua các hình thức chế biến như: xử lí nhiệt hun

khỏi ướp mudi, sấy khô, hoặc kết hợp các hình thức trên có phối chế hoặc không phổi chế với phụ gia, thực phẩm khác (Theo những giải pháp vẻ thị trường cho

sản phẩm thúy sản xuất khẩu của Việt Nam của PGS -TS Võ Thanh Thu).

1.5 Hàng hóa xuất khẩu

La hang hóa có xuất xứ trong nước và hang tái xuất được đưa ra nước

ngoài, đưa vào kho ngoại quan hoặc đưa vào khu vực mau dịch tu do làm giảm

nguồn vật chat trong nước (Niên giám Thông kẻ 2010 của Tổng Cục Thống Kẻ).

Trang 20

1.6 Tiêu chuẩn HACCP

HACCP: kí hiệu viết tắt của cụm tử Hazard Anulysie and Cristical ControlPoint Program tạm dịch là hệ thông kiểm soát điểm tới hạn của ngành Đây là mộttiêu chuẩn đổi với ngành chế biến thủy sản nói chung do thị trường EU qui định

Trong tiêu chuẩn này có những điều khoản cụ thể qui định tiểu chuẩn của các

doanh nghiệp dé dam bao chat lượng sản phẩm như: công nhân phải rửa tay trong

nước nóng khoảng 42°C trước khi bắt tay vào công việc, số dén neon trong phòng ché biến Mã hiện nay Bộ Thủy sản coi day là một trong những tiêu chi ma các

doanh nghiệp chế biến thủy cẩn đạt được Tiêu chuẩn HACCP ở Việt nam hiện nay do Cục Quản lí chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm kiểm tra và công nhận (Khóa luận tốt nghiệp của sinh viên Nguyễn Kim Nhật Thu, khóa 2001 - 2005).

2 Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển của ngành thủy sản

Thủy sản là lĩnh vực sản xuất chịu ảnh hưởng bởi nhiều nhân tổ, có thé khái quát chung thành 2 nhóm nhân tố sau:

'Nhám nhân tố tự nhiên bao gồm:

~ Vị trí địa lí

~ Diện tích mat nước

- Nguồn lợi giồng loai

Nhóm nhân té kink tế - xã hội gằm:

~ Dân cư - lao động

- Cơ sở hạ ting, cơ sở vật chất kĩ thuật

- Vốn đầu tư

- Dưỡng lỗi chính sách

Mỗi nhóm nhân tổ góp phần ảnh hướng thuận lợi hay khó khan đến việc

chế biến xuất khẩu thay sản Ví dụ, trong nhóm nhẫn tổ tự nhiên vị trí địa lí cua

một quốc gia giáp biển sẽ thuận lợi hơn rất nhiều so với quốc gia nằm xâu trony

lục địa ví từ đó có thé khai thắc được nguồn lợi thủy sản vô củng lớn với chất

lượng cao tử biển va cả trong nội địa Ngược lại các quốc gia không giáp biên chi

Trang 21

có thé phát trién đánh bắt, nuôi trong trong nội địa với sản lượng không cao va

chủng loại cong cấp cho chế biến không thể phong phú bằng.

Xét chung, cả 2 nhóm nhắn tế đều mang ý nghĩa quan trọng đối với sự phát

triển của ngảnh Tuy nhiên, nêu nhân tổ tự nhiên là điều kiện cơ bản để có thé

phát triển sản xuất thủy san thì nhóm nhân tố kinh tế xã hội đóng vai trò quyết

định đến sự phát triển cao hay thấp, nhanh hay chậm, lớn hay nhỏ của lĩnh vực

sản xuất nay

3 Khái quát chung về tình hình phát trién của ngành thủy sản Việt

Nam trong những năm gan đây (2000 - 2011)

3.1 Tiềm năng phát triển

Ở Việt Nam, thủy sản là một ngành có nhiều tiểm năng phát triển Xem xét

các điểu kiện tự nhiên và kinh tẻ - xã hội dé thấy được điều đó.

3.1.1 Điều kiện tự nhién

3.1.1.1 Diện tich mặt nước

Nước ta có chiêu dai đường bở biển là 3260 km, 112 cửa sông lạch với

hang ngàn hòn đảo lớn nhỏ ven biển tạo nên nhiều eo, vùng vịnh, dam phá; vùng

biển đặc quyển kinh tế rộng khoảng | triệu km” Tính riêng trong nội địa, hệ

thống sống ngòi, kênh rạch chẳng chit cùng với hệ thống hé, ao tạo nên

1.700.000 ha điện tích mặt nước trong đó:

- Ao, bd nhỏ, nương vườn: 120 000 ha

Trang 22

Về giống cá được nước ngọt đã thống kê được 544 loải trong 18 bộ, 57

họ, 228 giống Với thành phan giếng loài phong pha nước ta được đánh giá lả nơi

có tinh đa dang sinh học cao với nhiều loài có giả trị kính tế

Về gidng cá nước Io, mặn: có 961 loài nước mặn và có 380 loài có giá trị kinh tế cao.

- Nguôn lợi tôm: có đến 75 loài tôm trong đó có 16 loải chú yếu có giá trị

kinh tế và được đưa vào nuôi như tôm sii, tôm lớt tôm he An Độ

- Với nhiều loài nhuyễn thé và rong tảo có giá trị cao: 25 loài mực, 7 loài

bạch tuộc,

Nguồn lợi giéng loải phong phú góp phan hinh thành 4 ngư trường trọng điểm là Cà Mau - Kiên Giang, Ninh Thuận - Bình Thuận - Ba Rịa Vũng Tàu, Hải

Phòng- Quảng Ninh, Hoàng Sa - Trường Sa.

3.1.1.3 Điều kiện khí hậu, thời tiết

Nhiệt đới ẩm gió mùa, lượng mưa phong phú, độ Am cao, biển không đóng

bằng khá thuận lợi cho việc phát triển nuôi trồng thủy sản đa loài với nhiều loại

hình khác nhau.

3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 3.1.2.1 Nguân lao động

Tinh đến năm 2002, ngành đã thu hút 3,1% số lao động có việc làm của cá

nước với gắn 1.1 triệu lao động (gồm 45 vạn làm nghẻ đánh bắt 56 vụn làm nghề

nuôi trồng và khoáng 6 vạn làm trong lĩnh vực chế biến)

Theo thống kê gin đây của Bộ thủy sản lực lượng tham gia vảo ngành

khoảng trên 4 triệu dân ở vùng triểu vả khoàng 1 triệu din sống ở cúc dim phá

tuyển đảo của 714 xã, phường thuộc 28 tỉnh, thành phố có biến Hing năm đãtạo nến mot lực lượng lao động tham gia nuôi trồng thủy sản, chưa kế những lao

động giản tiếp như công nghiệp chế biến, dịch vụ xuất khảo, hệ thống thương

mại đồng tau, thuyền

3.1.2.2 Cơ sở vật chất kĩ thuật

- Tàu thuyền

Trang 23

Tir một nghề cá thủ công, quy mô nhỏ, hoạt động ở vùng gần bd, khai tháchai sản đã chuyển dịch theo hướng trở thành một aghé cá cơ giới, tăng cường khaithắc ở vùng biển xa bờ, nhằm vào các đối tượng khai thác có giá trị cao và các đối

tượng xuất khẩu Song song với phát triển khai thắc hai sản xa bi là dn định khai

thác vùng ven bờ, khai thác đi đôi với bảo vệ và phát triển nguồn lợi, môi trườngsinh thái.

Từ năm 1995 tới nay, số lượng tau thuyền máy tăng nhanh, số thuyền thủcông giảm dan Số tàu thuyén có công suất trên 90CV tăng kha nhanh, nhất là từ

sau nim 1997, khi có chú trương phát triển khai thác xa bở va dn định khai thácvùng ven bờ, thời điểm bắt đâu triên khai chương trình vay vốn tin dụng dau tư

đóng tàu đánh bat xa bờ Ty trong tàu thuyền công suất lớn trên 90 CV tăng đáng

kế (15,8% năm 2007 so với 1.4% năm 1997), Đến năm 2010 có trên 17.500 tàu

công suất trên 90 CV Tý trong sản phẩm khai thác xa bờ đã tăng nhanh, chiếm

khoảng: 40% tổng sản lượng khai thác hải sản,

- Cơ sở chế biến

Dén cuổi năm 2000 toàn quốc cò 296 nhà máy, 34 đây chuyển IQF, 27

máy đỏng túi chân không, tổng công suất cấp đông là 1000 tắn/ ngảy, công suất

chế biến là 200 000 tin/ndm, trung bình 1,075 tắn/nhà máy/năm Phân chia theoving như sau: miễn Bắc 11%, miền Trung 42% vả miễn Nam 47% Đến năm

2006, cả nước có 439 cơ sở chế biến thủy sản, trong đó 320 nha máy chế biển

đông lạnh với tổng công suất thiết kế 4.262 tắn/ngảy Sẻ lượng cơ sở chế biển

đồng lạnh tuy chỉ tăng 13,1% so với một năm trước đó, nhưng công suất lại tăng

tới 42⁄4,

Kho lạnh và cơ sở sản xuất nước đá bao gồm: kho lạnh có sức chứa 35.393

tin, trung binh 50 tắn/kho khả năng sản xuất nước đá 4.957 tắn/ngày Co 4 cơ sở

cơ khí cung cấp máy lạnh va thiết bị lạnh 39 tau vận tải lạnh sức chứ 7 167 tan,

hiện còn 3 tau hoại động, 1000 xe phat lạnh, xe tải với tổng trọng tải 4500 tắn

Năng lực chế biến thủy sản đông lạnh hiện tại được đánh giá là dư thửa so

với nguồn nguyên liệu hiện có Đó là một trong những nguyên nhân dẫn đến việc

cạnh tranh mua nguyên liệu gay gắt giữa các doanh nghiệp giá nguyên liệu ngày

Trang 24

một bj day lên cao làm cho giá thánh sản phẩm thủy sản Việt Nam cao hơn các

nước trong khu vực, do dé giảm kha nâng cạnh tranh.

- Cảng cá, bến ca

Là những bộ phận cơ sở hạ ting dịch vụ hậu cần cơ bản của hoạt động

đánh bắt hái sản

Với những chức năng như: nơi cất bến, buôn bán và cung cấp các địch vụ,

stra chữa tau thuyền cung cấp ngư cụ, nhiên liệu, bảo quản sản phẩm, đầu mối

lưu thông vả phân phổi các sản phẩm khác Ngoài ra còn là nơi quản lý tauthuyền hoạt động khai thác, cung cấp các thông tin vẻ ngư trường thiên tai cứu

nạn Hiện nay, do sự phát triển của ngành thay sản nên như cấu khai thác về số

lượng quy mỏ va công suất ngảy cảng cao Vi vậy, yêu cầu vẻ sự phát triển cúa

hệ thống cang cả, bến cũng trở nên cấp thiết Đặc biệt là những cảng cả có tắm cờ,

quy mô đạt tiêu chuẩn cho các loại tau khai thắc hải sản xa bờ, công suất lớn cập

bến.

Theo thống kê, cá nước hiện có 20 công trình cáng cá trung tâm vùng lãnh

thé, 84 công trình cảng cả địa phương và 101 công trình bến cá Đa số mỗi cảng

cá đều cỏ các hạng mục: bén đậu tau, chợ cá và xưởng sin xuất nước đá Các

hạng mục dich vụ khác như xướng sơ chế, kho lạnh, kho xăng dẫu vẫn còn

thiếu, chưa có sự đồng bọ.

3.1.2.3, VỀ thị trường

Việc đáp ứng nhu cầu ngảy cảng cao của hang chục triệu người dân Việt

Nam khiển cho mức tiêu thụ thủy sản nội địa ting nhanh chóng.

Trong cơ chế thị trường thé giới mo cửa như hiện nay, ngảnh thủy sản Việt

Nam da va dang từng bước khang định minh Ihông qua việc xuất khẩu, thuy sanViệt Nam đã va dang xâm nhập mạnh mẽ vảo thị trưởng EU, Bắc Mĩ và NhậtBan Nganh thủy sản cảng có nhiều cơ hội dé hoàn thiện vả phát triển hon nữa

3.1.2.4 Đường lỗi chính sách

Ngành thuy san có thé được coi là một ngành di tiên phong trong qua trình

đổi mới, chuyển hướng sang nên kinh te thị trường theo dinh hướng xã hội chú

Trang 25

nghĩa ở nước ta Việc áp đụng thành công cơ chế mới gắn sản xuất với thị trường

đã tạo ra bước ngoặt quyết định cho sự phát triển của kinh tế thuỷ sản, mở đường

cho sự tăng trưởng liên tục của ngảnh trong suốt những năm qua Qua thành công

bước đầu của cơ chế mới, năm 1993, Hội nghị BCH Trung ương Đảng lần thir 5

khoá VII đã xác định xây dựng thuỷ sản thành nganh kinh tế mũi nhọn

Phát huy các nguồn lực, đổi mới đẻ phát triển, trong xu thế mở cửa và hội nhập đất nước, ngành thay sản luôn coi xuất khâu là động lực và ưu tiên đâu tư

cho lĩnh vực này Thế mạnh của nghề cá nhân dân được phát triển mạnh qua các

mô hình kinh tế ngoài quốc doanh, thu hút các thánh phần kinh tế đầu tư để pháttriên Việc ngành thuỷ sản chú trọng đầu tư ngày một nhiều hơn và đúng hướng

đã hình thành tiễn để quan trọng cho sự phát triển kính tế thuỷ sắn, tạo nên sựchuyến biến mạnh mẽ trong sản xuất kính doanh, nâng cao năng lực, mớ rộng quy

mõ sản xuất kinh doanh tạo ra nhiều việc làm vả tăng thu nhập cho lao đồng

nghề cá cả nước, tạo nguồn thu lớn cho ngân sách Nha nước.

Trong chién lược phát triển của ngành, các lĩnh vực khai thắc và nuỏi

trong thu) sản được định hướng phát triển phục vụ xuất khẩu Ngược lại thành

công trong chế biến, xuất khẩu đã trớ thành động lực thúc đây khai thác và nuỏi

trông thuy san phát trién.

Ngành thủy sản đã chủ động di trước trong hỏi nhập quốc tế, đây mạnh

việc áp dụng khoa học công nghệ tiên tiền vào sản xuất, gắn sản xuất nguyên liệu

với chế biển, xúc tiến thương mại, mé rộng thị trường xuất khẩu, trong những

năm cuối thé ky 20 và dau thế ky 21, ngành thuỷ sản đã thu được những kết quả

quan trong.

Thực hiện đường lối công nghiệp hỏa, hiện đại hóa ngành thủy sản đãtriển khai có hiệu quả các chương trình mục tiêu: chương trình phát triển nuôitrông thủy sản, chương trình phát triển xuất khâu thay sản vả chủ trương pháttriển hui thác xa bừ và dn định khai thác vùng ven bờ Cơ cấu sản phẩm của kính

tế thuỷ sản được thay đổi mạnh mẽ theo hướng tăng ty trọng nuôi trong, tầng tỷ

trọng sản phẩm có pia trị cao, đặc biết là san phẩm xuất khẩu

Trang 26

Trước diễn biển đó, Chiến lược phát triển thủy sản Việt Nam đến năm

2020( Quyết định số 1690/QĐ-TTg của Thủ tưởng Chính phủ- 9/2010) với mười

chương trình, dé án và dự án, dự kiến kinh phí thực hiện là 57.400 tỷ đồng được

kỳ vọng sẽ đem lại một bước phát triển cao hơn cho ngảnh thủy sản nước ta

Với các mục tiêu để ra đến năm 2020 là kinh tế thủy sản góp 30 - 35%

GDP khối nông - lâm - ngư nghiệp tốc độ tăng giá trị sản xuất ngành thủy sản từ

8 đến 10%/năm, kìm ngạch xuất khẩu đạt từ 8 đến 9 ty USD, tạo việc lam cho 5triệu lao động nghé cá có thu nhập bình quân đầu người cao gấp ba lần so vớihiện nay; hơn 40% ting số lao động nghé cả qua dao tao

Bảng 1.1 : Một sé chỉ tiêu ngành thuỷ sản đề ra đến nim 2020

Nguồn: Quyết định số 1690/QĐ-TTg ngày 16/9/2010 của Thủ tướng Chỉnh phú

Theo đó, đến năm 2020, phát triển thủy sản tập trung ở năm vùng là đồngbằng sông Hồng, Bắc Trung Bộ và ven biến miễn trung, vùng Đông Nam Bộ,vùng đồng bằng sông Cứu Long, ving miễn nủi, trung du phia Bắc và Tây

Nguyền.

Chiến lược đã có với quy hoạch hợp lý, chính sách dau tư thỏa dang, cộng

với sự quyết tim của các bên tham gia, chắc chin ngảnh thủy san Việt Nam sẽphát triển tăng tốc, xứng tắm là một trong những ngành kinh tế chủ lực của đắt

tHưỚC.

3.2 Tình hình khai thác và chế biến, xuất khẩu

3.2.1 Khai thác

~ Đánh bat tự nhiên

Trang 27

Sản lượng tăng liên tục qua các năm củng với sy gia tăng của tổng sản

lượng thủy sản Tuy nhién trong những năm gan đây, lĩnh vực nay chiếm tỉ trọng

ngảy cảng thấp trong cơ cấu sản lượng thủy sản.

Vào năm 2000 thì sản lượng thủy sản đánh bắt tự nhiên đạt 1,28 triệu tắn,

chiếm 64% tổng sản lượng thủy san, đến năm 2005 số liệu tương img là 1,99 triệu

tắn và 58%, sơ bộ từ năm 2007 sản lượng tuy vẫn tăng nhưng ti trọng đã giảm dan

với 2,05 triệu tắn vả 49,4%, 2011 là 2,35 triệu tin và 44,2% (Xem bang 1.2)

Nguyễn nhân của điển biên nảy trước hết là do việc khai thắc tự nhiên một

cách quá mức, thiếu kiểm soát, một số giống loài đã suy giám vẻ số lượng Hơn

nữa việc đánh bắt hải sản xa bờ gặp nhiễu khó khăn do thiên tai, thiểu vốn, trang

bị cơ sở vật chat,

- Nuôi trồng

Tir chỗ là một nghẻ sản xuất phụ, mang tinh chất tự cấp tự túc, nudi trong

thuy sản đã trở thành một ngành sản xuắt hang hod tập trung với trinh độ kỹ thuật tiên tiến, phát triển ở tất cả các thuỷ vực nước ngọt, nước Ig, nước mặn theo

hướng bên vững, bảo vệ môi trường, hải hòa với các ngảnh kinh tế khác Sản

lượng nuôi trồng thủy sản nước ta đã đứng thir 3 thể giới, chỉ sau Trung Quốc và

An Độ (nam 2010).

Quan sit trong bang 1.2, chúng ta nhận thấy sản lượng nuôi trong thuy sản

gia tăng một cách nhanh chóng Tuy giai đoạn 2000- 2004, sản lượng còn thấp và

chiém tỉ trọng nhỏ Song tinh từ năm 2007 đến năm 2011, sản lượng nuôi tréng

dã nhanh chống vượt qua san lượng đánh bắt tự nhiên và ngày càng chiếm tí trọng cao Năm 2000, sản lượng nuôi trồng mới chỉ chiếm 36% trong cơ cấu tổng sắn

Iiromp thủy sản, đến nim 2007 14 S063, va đến 2011 đã tầng lên đến 55.8%.

Trang 28

Nguén : Bộ Thủy san trước đây và Bộ NN & PTNT hiện nayDiéu này được giải thích trước hết đó là do sự ting nhanh vẻ diện tích mặt

nước nuôi trồng thủy sản trong cả nước Tính đến năm 2001 tông diện tích mặt

nước dành cho nuôi trồng thủy sản chỉ có 641.874,1 ha, chiếm 37,7% trong diện

tích có tiểm năng nuôi trồng thủy sin Đến nay (năm 201 1) điện tích nuôi đã đạthon | triệu ha Ngoài ra, với lợi thé nhất định của [inh vực này như sự chủ động

về cung cấp nguyên liệu cho chế biến, các yêu cẳu về kích cỡ, chất lượng nguyênliệu được đảm bao hơn, Hơn nữa, việc sản xuất được hỗ trợ tích cực từ việc ấpdụng các tiến bộ khoa học kĩ thuật, từ khâu chọn giống, chăm sóc, phòng bệnhcho đến khi cung cấp ra thị trường Do đỏ phát triển nuôi trồng được khuyến

khich hơn.

Hiện nay, nuôi trong thuỷ sản đang từng bước trở thành mội trong những

ngảnh sản xuất hang hoá chủ lực, phát triển rộng khắp và cỏ vị trí quan trong và

dang hướng đến xây dựng các vùng sản xuất tập trung Các đối tượng có giá trịcao củ kha năng xuất khẩu đã dược tập trung đầu tư, khuyến khích phát triên, hiệu

qua tỐt.

Trang 29

Cùng với sự gia tăng vẻ sản lượng đánh bắt cũng như nuôi trong thi tổngsản lượng thủy sản đã đạt được những kết quả quan trọng, lin lượt vượt quangưỡng 2 triệu tắn vào nam 2000, 3 triệu tắn vào năm 2004 và qua mốc 4 triệu tấnvảo năm 2007 va 5 triệu tan vao năm 2010

3.2.2 Chế biến

- Các trung tâm chế biếnĐến nay, cả nước đã có trên 567 nha máy chế biển thủy sản quy md công

nghiệp, trong đó có 384 doanh nghiệp với 456 cơ sở chế biến thủy sản đông lạnh

với công suất thiết bị cắp đông dat 7.870 tan/ngay đếm

Các tinh miễn Bắc và Bắc Trung Bộ do sản lượng khai thác vả nuôi trồngchưa phát triển, nên chế biến thủy sản xuất khẩu còn ở mức khiêm tốn so với cả

nước Các trung tâm chế biến lớn là Hai Phỏng, Quang Ninh

Các tinh phia Nam : duyên hải Nam Trung, Bộ, Đông Nam Bộ va đồngbing sông Cứu Long, với lợi thế vé nguồn nguyên liệu, cơ sở vật chất kĩ thuậtphục vụ ngành, đã nổi lên những trung tim chế biến thủy sản lớn của cả nước

đó là Da Nẵng Khánh Hòa Bà Rịa - Vũng Tàu TP Hỗ Chi Minh

Ngành chế biến thay sản phát triển nhanh nhưng chưa theo quy hoạch nên

côn hộc lộ nhiều bắt cập như: mắt cân đối cung cầu về nguyên liệu, dư thửa côngsuất chế biển thị trưởng tiểu thụ không 6n định, cơ sở hạ tang thiểu thốn, ö nhiễm

môi trường nên sự phát triển thiếu tính bén vững, khó đảm bảo phát triển lâu dài nêu không có quy hoạch cự thể lại.

- Công nghệ ứng dụngTrình độ công nghệ của các DN xuất khẩu thủy sản được đánh giá khá tốt

với 42,4% tiên tiền, 51 ,5% trên trung bình Theo báo cáo Năng lực cạnh tranh của

DN xuất khẩu Việt Nam do Viện nghiên cứu quan lý kính t Trung ương tiên bánh trong giai đoạn 2007 — 2009, có tới 96,8% DN thủy sản đầu tư trang thiết bị

công nghệ va tiếp cận với cách quan lý tiên tiến của khu vực và thé giới trong mỏi

số lĩnh vực chế biển thuỷ sản mới Trong dé, 95,8% lả các trang thiết bi mới hoản

toàn, phản lớn từ các nước công nghiệp phát triển 84.4% DN chủ động thu thập

thông tín phục vụ cho loạt động sản xuất ~ kinh downh.

Trang 30

Do đó chất lượng và tính cạnh tranh của sản phẩm được cải thiện không

ngừng, tạo được uy tín trên thị trường thế giới Ở nước ta hiện nay đang ở mức

bước đầu nghiên cứu và ứng dụng địch vụ công nghệ cao trong sản xuất, nhưng

chưa được phát triển mạnh Mới ứng đụng trong các lĩnh vực như: kiểm tra và

giám sát môi trường địch bệnh; duy tri và bảo vệ phát triển quỹ gen quý hiểm;

chuyển đổi giới tính, cũng như công nghệ tạo giếng loải cỏ chất lượng; ứng dụng

công nghệ cao trong thăm đò và khai thác thuỷ sản theo hướng chọn lọc.

- Sản phẩm

Người tiêu dùng ngày càng hướng tới sứ dụng các loại sản phẩm chất

lượng cao tiện dung, tến ít thời gian chế biến Dap ứng yêu cầu nảy, các doanh

nghiệp chế biến thuỷ sản Việt Nam đã tăng cường đầu tư thêm các dãy chuyểnsản xuất hiện đại, sản xuất ra nhiều chúng loại mặt hang đa dang từ đông lạnh,

hang khô đỗ hộp, nước mắm

3.2.3 Xuất khẩu

Từ lâu thuỷ sản đã là loại thực phẩm phỏ biến, được ua chuộng ở nhiều

quốc gia, nhất là các quốc gia cỏ biển hoặc có các thuý vực nội địa lớn Củng với

sự tăng trưởng kinh tế, gia tăng dân cư, nhu cầu về thuy sản ngày càng lớn hơn dé

đáp ứng thị hiểu tiêu dùng đa dạng, từ cao cấp đến bình dan Tăng trưởng tiêu

dùng thuy sản không những điển ra mạnh mẽ ở các nước phat triển, mà còn ở các

nước dang phát triển Cùng với xu hướng này thì việc trao đổi, buôn bán thuỷ sản

giữa các quốc gia được đẩy mạnh và Việt Nam cũng không nằm ngoài xu thế

chung dó.

3.2.3.1 VỀ quy mỗ

[tuy sản không chí là nguồn thực phẩm quan trọng trong doi sống dân cư

ma còn là mặt hang xuất khâu chủ lực của nhiều nước, đặc biệt lả những nước

đang phát triển Trong sé các nhà xuất khẩu thuỷ sản thể giới Việt Nam được coi

là nước có te độ Ming trưởng xuất khẩu thuỷ sản nhanh nhất Xuất khẩu thuỷ sản

của Việt Nam thời kỳ 1992 - 2003 có tốc độ tăng trưởng trung bình đạt

9.97%/nam Xuất khẩu thủy sản của Việt Nam đã trỏ thành hiện tượng của thị

trường xuất khẩu thủy sản thể giới trong những nim gắn đây

Trưởnc ham

TP HO-Cri-MINH

Trang 31

ngạch xuất khẩu của cả kỷ kế hoạch năm nim 2001 - 2005 lên 13,61 tỷ USD, đã

giúp ngành thủy sản vượt kế hoạch đặt ra và tầng 132,15% so với kỷ kế hoạch

1996 - 2000, đạt tốc độ tăng trưởng bình quân khoảng L3⁄4/näm

Trong nhiều năm liễn, thuỷ sản duy trì được vị tri là một trong những mat

hang dem lạt nguồn ngoại tệ lớn nhất cho Việt Nam, chiếm 8 — 11% tông giá trị

kim ngạch xuất khẩu Kim ngạch xuất khẩu thủy sản năm 2000 đã vượt qua mức

1 ty USD, đạt 2 tỷ USD nam 2002, trên 3 tỷ USD năm 2006 va qua mức 5 tỷ

USD nấm 2010, 6 tị USD vào aim 201 1,

Trang 32

Cơ cấu sản phẩm xuất khẩu của Việt Nam đã có nhiều thay đổi trong thời

gian qua Trước đây, hang thuy sản xuất khẩu của chủ yếu dưới dạng nguyên liệu

sơ chế đông lạnh, trong đỏ tôm chiếm tới 64%, xuất khẩu cá không dang kẻ

Trong những năm gin đây, các sản phẩm mặt hang thủy sản của Việt Nam ngày

cảng được đa dạng hóa Các sản phẩm như tôm, cá tra, cá ngừ, hang khô, mực,

bạch tuộc, được chế biến dưới dạng san khô, đông lạnh, đồ hộp, đã tạo được

chỗ đứng trên thị trường các nước và chiếm tỉ trọng lớn nhất trong kim ngạch

xuất khẩu thủy sản (Xem thêm dién biến sản phẩm trong biểu dé hình 1.1)

Trang 33

Năm 2005, Việt Nam xuất khẩu 258,25 nghìn tắn cá các loại (chiếm tới

40,91% khối lượng xuất khẩu) gồm các mặt hàng cá đông lạnh, cá khô, và sản

phẩm cả trị gia tăng khác, thu về 691,94 triệu USD (25.36% kim ngạch xuất khẩu

thuy sân) Tuy nhiên, tôm đông lạnh vẫn duy trì được vị trí là mặt hang xuất khẩu hàng đầu, chiếm gần 1/2 giá trị xuất khẩu, tiếp theo là cá đông lạnh với tỷ trọng

x4p xi 22% Mặt hàng mực, bạch tuộc đứng vị tri thứ ba chiếm 5 — 7%, ty trọng

hàng khô có xu hướng giảm ( | 1,7% năm 2001 xuống còn 5,83% năm 2005).

3.2.3.3 Vé thị trường

Theo ước tính của Tổ chức lương thực thé giới (FAO), nhu cầu thủy hải

sản trên thế giới ở mức cao Đối với các nước công nghiệp phát triển, thị trường xuất khầu chính của Việt Nam, mức tiêu thụ thủy hái sản là trên 30kg/người/năm.

Trong khi đó, nhu clu nội địa cũng đang tăng cao đo đời sống người din ngây

càng được cải thiện Theo ước tính hiện nay là trên 20kg/người/năm Như vậy.

nhu cầu tiêu thụ các sản phẩm thủy hải sản là rất tiềm năng

Trang 34

Cơ cau thị trường xuất khâu thuỷ sản đã có sự thay đổi rõ nét kế tử năm

2000 đến nay Trước tiên là việc Mỹ trở thành thị trường tiêu thụ thuỷ sản hàng

đầu cúa Việt Nam cùng với Nhật Bản Trước kia thị trường Nhật thường chiếm tỷtrọng 50 — 60% kim ngạch xuất khẩu cia Việt Nam, nhưng trong gan 10 năm trở

lại đây chi côn trên dưới 30%, Các thị trường tiêu thụ hàng thuỷ sản của Việt

Nam ở châu A như Dai Loan, Hàn Quốc khá ổn định, vị trí tiếp theo thuộc vẻ các nước ASEAN EU cũng là một là thị trường quan trọng mả xuất khâu thuỷ sản

Việt Nam hướng tới Năm 2006, EU đã chiếm khoảng 22% thị phần xuất khẩu

thuỷ san của Việt Nam, đứng vị trí thứ hai sau Nhật Ban đến năm 2010 chiếm23.5 %, chiếm ti trọng cao nhất trong cơ cấu thị trường thủy sản Việt Nam

Những kết quả đạt được trong xuất khẩu thuy sản của Việt Nam những

năm qua không thể tách rời với công tác phát triển thị trường Hiện nay, hàng

thuỷ san Việt Nam đã có mat ở khoảng 160 thị trưởng trên thể giới

Các nhà xuất khẩu Việt Nam luôn chú trọng khai thác chiều sâu của các thị

trường chính, thực hiện “khai thác thị trường mới trên địa bản cũ” như Mỹ, Nhật,

EU Tỷ trọng giá trị xuất khẩu vào Mỹ, Nhật Ban va EU đã chiếm khoảng 65% tổng giá trị xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam.

3.3 Những cơ hội và thách thức của ngành thủy sản Việt Nam

3.3.1 Cơ hội

Thủy sản là lĩnh vực phát triển rất nhanh va đã tiếp cận với trình độ công

nghệ và quan lý tiền tiến cda khu vực và thé giỏi.

Năm 1995, Việt Nam gia nhập các nước ASEAN vả ngảnh thuỷ sản Việt

Nam trở thành thành viên của tê chức nghé cả Đông Nam A (SEAFDEC) Một sự kiện quan trọag mơ ra cơ hội hội nhập, buôn bán với các nước trên thé giới cua

Việt Nain đó là việc trở thành thành viên chính thức của WTO vao 1/2007.

Cũng với việc mớ rộng thị trường xuất khẩu đã tạo điểu kiện cho ngảnh

công nghiệp chế biển thuỷ sản có chiều hướng phát triển tết Chất lượng sản

phẩm thuỷ san không ngững được nâng cao do các cơ sở chế biến ngảy cảng hiện

đại công nghề tiên tiển quan lý theo tiêu chuẩn quốc tế Các cơ sở sắn xuất

không ngưng dược gia tầng, đầu tư, đổi mới San phẩm thuy san xuất khẩu của

Trang 35

Việt Nam đảm bảo chất lượng và có tính cạnh tranh tạo dựng được uy tín trên thịtrường thế giới

Bên cạnh các DN nhả nước, các DN chế biến xuất khẩu thuỷ sản của tư

nhân cũng phát triển mạnh trong thời gian qua Nhiều doanh nghiệp thuộc thành

phản kinh tế tư nhân đã cỏ giá trị kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản hang đầu Một số

DN chế biến xuất khẩu đã có kim ngạch xuất khẩu trên dưới 100 triệu USD mỗi

năm, như năm 2011: công ty cổ phần Minh Phú (348 triệu USD), công ty cô phan

Vinh Hoàn (151 triệu USD), công ty cổ phẩn Hùng Vương (124 triệu USD), công

ty cổ phần Quốc Việt (102 triệu USD) Sản phẩm thay sản của Việt Nam đã cỏ

mặt trên 160 quốc pia va vùng lãnh thổ, trong đó có những thi trường quan trong

như EU, Nhật Bản, Mỹ, Han Quốc va Nga.

3.3.2 Thách thức

Ngành thủy sản nước ta cùng đang phải đổi mặt nhiều thách thức.

Thách thức lớn nhất trong giai đoạn nảy là chúng ta phải đối mat với một

số rào can kỹ thuật hiện đại mới do các nước nhập khẩu thủy sản và các tổ chức

quốc tế dựng lên Đặc biết la các tranh chấp thương mại vẻ giá “luật chống ban

phá giá” ở thị trường Mỹ EU và một số nước khác (nguyên nhân dẫn đến tinh

trang này chủ yêu do một số mặt hang thuỷ sản của ta, trong đó có cá da trơnthuộc vào điện rẻ nhất thể giới Chủ yếu là vì nguồn nguyên liệu tại chd của ta

phong phú giá nhân công thấp, trang thiết bị cho chế biến thúy sản được trang bị khá tốt, dẫn đến sản phẩm đầu ra tương đối rẻ, ma cảng rẻ thì khả năng cạnh tranh cảng cao và dễ đổi diễn với các vụ kiện chẳng bán phá giá).

'Thách thức lớn thứ hai trong giai đoạn nảy chính là nguyên liệu thuỷ sản.

Theo số liệu thống kê, năm 2011 Việt Nam nhập khẩu thủy sin đạt SS0 triệu

USD tăng gan 65% so với nam 2010 Do đó làm thé nao đảm bao đủ nguyên liệu

phục vụ cho ngành công nghiệp chế biển thuỷ sản phát triển hướng đến mục tiêu

8< 9 tỷ USD vào năm 2020 Trong bói cảnh nguồn lợi thuy sản dang bị suy giám

NTTS hấp bênh thiểu bên vững Vấn dé dam bảo chất lượng an toàn vệ sinh thựcphẩm đáng bạo động khi mà du lượng khang sinh và nhiềm khuẩn do tiêm chích

tạp chất và ngắm hoá chất vẫn là nỗi lo, tiểm ấn nhiều rủi ro đối với các đoanh

Trang 36

nghiệp Việc nuôi trồng, đánh bắt xa bờ vẫn còn quy mô nhỏ, lạc hậu, tranh chấp

ở biển Đông, Ứng dụng khoa học, kỹ thuật trong khai thắc và chế biển côn hạnchế, các mô hình công nghiệp còn ít Những ảnh hưởng của biến đổi khí hậu, hiện

tượng nước mặn xâm nhập sâu vao đất liên dang de doa nghiêm trọng đến nghề

nuôi thủy sản

Thách thức lớn thứ ba trong giai đoạn này là thuỷ sản của chúng ta phải

canh tranh gay gắt với các sản phẩm củng loại trên thị trường thế giới và trong

nước (bao gồm nguyên liệu, sản phẩm chế biển) Mặt khác, công tác dự báo thị trường của ngành còn yếu, kinh nghiệm ngăn chặn va giải quyết các tranh chấp

còn hạn chế Bên cạnh đó, thương hiệu cho thủy sản Việt Nam đến nay vẫn chưa

làm được Van dé liên kết bổn nha ( nha nông — nha chế biến nhà xuất khẩu Nhà nước) còn ling léo Tình trạng rớt giá liên tục tái điển ma phan thiệt luôn về

-phía nông dân.

Nếu chúng ta "quản lý” không tốt không có chiến lược và hưởng đi phù

hợp thì chúng ta sé thua ca trên thị trường thé giới lẫn thị trường trong nước Và

nêu chúng ta không giải quyết tốt những hạn chế trên thì khó đảm bảo sự phát

triển xuất khâu thuỷ sản một cách bền vững

4 Vai trò của ngành thủy sản trong nền kinh tế Quốc dân, trong quá

trình chuyển địch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo xu hướng hiện đại

4.1 Vai trò của ngành thủy sản trong nên kinh tế Quốc dân

Ngành thuỷ sản đồng một vai trò quan trong trong sự phát triển kinh tế đắt

nước Quy mô của nganh thuỷ sản ngây cảng mé rộng và vai trỏ cũng ting lên

không ngừng trong nền kính tế quốc dan.

Ty trọng GDP cua agảnh thuy san trong GDP của toản bộ nén kinh té nam

1990 chưa đến 3%, năm 2000 tý lệ đỏ [a 4% va ty lệ nảy vẫn tiếp lục được giữ

vững.

Ngành thuỷ sản là một ngành kính tế kĩ thuật đặc thủ bao gdm nhiều lĩnh

vực hoạt động mang tính chất công nghiệp, nông nghiệp, thương mại và địch vụ,

cơ cấu thành một hệ thống thống nhất có liên quan chặt chế và hữu cơ với

nhau [tong khí các ngành khai tha, nười trông thuy sản lại mang nhiều đặc tình

Trang 37

của ngành nỏng nghiệp thì các lĩnh vực như đóng sửa tàu thuyền sản xuất ngư

lưới cụ, các thiết bị, máy móc dùng trong chế biến và bảo quán thuỷ sản, chế biến

thuỷ sản, trực thuộc ngảnh công nghiệp, còn các hoạt động dich vụ hậu cin nhưcung cấp vật tư va chuyên chớ đặc dụng thuộc lĩnh vực thương mai, dịch vụ

Vi vai trò ngày cing quan trọng của ngành trong sản xuất hàng hoá phục

vụ nhu cau tiêu dùng thực phẩm trong nước và thu ngoại tệ, tử những năm cuốicủa thập ki 90, Chính phú đã có những chú ý trong qui hoạch hệ thong thuỷ lợi để

không những phục vụ tốt cho phát triển nông nghiệp mà con tạo điều kiện thuận

lợi cho phát triển mạnh vẻ nuôi trồng thuỷ sản Nhiều mô hình nuôi thâm canh

theo công nghệ nuôi công nghiệp đã được áp dung, các vùng nuôi tôm lớn mang

tính chất sản xuất hang hoá lớn được hình thành, san phẩm nuôi nước mặn, lợ đãmang lại giá trị xuất khẩu rất cao cho nền kinh tế quốc dân và thu nhập đáng kế

cho người lao đông.

Trên thé giới, ước tinh có khoáng 150 triệu người sống phụ thuộc hoàn

toàn hay một phần vào ngành thuỷ sản Ngành thuỷ sản được coi là ngành có thế

tạo ra nguồn ngoại tệ lớn cho nhiễu nước, trong đỏ có Việt Nam.

Vì vậy ngành thủy sản có vai trò đặc biệt quan trọng trong nền kinh tế

quốc din:

- Cung cấp thực phẩm, tạo nguén dinh dưỡng cho nhân dânGin 50% sản lượng đánh bắt hải sin ở vùng biển Bắc Bộ, Trung Bộ và

40% sản lượng đánh bắt ở vùng biến Đông Nam Bộ, Tây Nam Bộ được dùng làm

thực phẩm cho như cầu của người din Việt Nam Nuôi trồng thuy sản phat triểnrộng khắp, tới tận các vùng sâu vùng xa, góp phan chuyển đếi cơ cầu thực phẩm

trong bữa ăn của người đến Việt Nam cung cấp nguễn dinh đường đổi dào Tircác vùng déng bằng dén trung du miễn núi, tắt cả các ao hồ nhỏ đều được sử dụng

triệt để cho các hoạt động nuôi trồng thuỷ sán Trong thời gian tới, các mặt hàng

thủy sản sẽ ngây cảng có vị tri cao trong tiêu thy thực phẩm của mọi tảng lớp

nhân din Việt Nam \

- Xod đổi giùm nghèo, tuo nghề nghiệp mới, tầng hiệu qua sử dụng dat

dai

Trang 38

Ngành thuỷ sản đã lập nhiễu chương trình xóa đói giảm nghéo bang việc phát triển các mô hình nuỏi trồng thuỷ sản đến cá vùng sâu, vùng xa, không

những cung cấp nguồn dinh đường, đâm bảo an ninh thực phẩm mà còn góp phan

xoá đói giảm nghéo Tại các vùng duyên hải, từ năm 2000, nuôi thuỷ sản nước lợ

đã chuyển mạnh từ phương thức nuôi quảng canh sang quảng canh cai tiến, ban

thâm canh va thâm canh, thậm chi nhiều nơi đã áp dụng mô hình nuôi thâm canh

theo công nghệ nuôi công nghiệp Các vùng nuôi tôm rộng lớn hoạt đông theo

quy mô sản xuất hàng hoá lớn đã hình thành, một bộ phận dân cư các vùng venbiển đã giàu lên nhanh chóng, tắt nhiều gia đình thoát khỏi cảnh đói nghèo nhờ

nuôi trồng thuỷ sản

Ao hé nhỏ là một thé mạnh của nuôi trồng thuỷ sản ở các vùng nông thôn

Việt Nam Người nông dan sử dụng ao hd nhỏ như một cách tận dụng đất đai vả

lao động Haw như họ không phải chỉ phí nhiều tién vốn vì phẩn lớn là nuôi quảng

cạnh Tuy nhiên, ngày càng có nhiều người nông dân tận đụng các mặt nước ao

hỗ nhỏ trong nuôi trồng thuỷ sản nước ngọt với các hệ thống nuôi bán thẩm canh

va thâm canh có chọn lọc đổi tượng cho nang suất cao như mè, trim, các loại cá

chép trôi An Độ

- Nguôn xuất khẩu quan trong

Trong nhiều năm qua, xuất khẩu thuỷ sản đã trở thành hoạt động có vị trí

quan trọng hang nhất nhỉ trong kinh tế ngoại thương Việt Nam Ngành Thuy sản

còn lả một trong 10 ngành có kim ngạch xuất khẩu đạt trên một tỷ USD Kim

ngạch xuất khẩu vẫn gia tăng hàng năm và năm 2004 đạt gắn 2,4 tỷ USD (vượt20%) so với kế hoạch, đến năm 2011 đạt trén 6 tỉ USD

- Đảm bdo chủ quyền quắc gia, dim bảo an ninh quắc phòng ở vùng

biển và hải đảo

Ngành thuy sản luôn giữ vai tro quan trọng trong bảo vệ an nình, chủ

quyển trên biển, dn định xã hội va phat triển kính tế các vùng ven biển, hai dao,

góp phản thực hiện chiến lược quốc phòng todn din và an ninh nhân dân.

Năm 2000, Thủ tướng Chinh phủ ky Quyết định số 64/2000/QĐ-TTg vẻviệc sửa đổi quy chế quan lý và sử dung vốn tín dung đầu tư phát triển của Nhà

Trang 39

nước cho các dự án đóng mới, nâng cấp tau đánh bắt tàu dich vụ vả đánh bắt hảisản xa bờ, ting số vốn đã duyệt cho vay từ năm 2000 đến năm 2005 là 182.372

triệu đồng để đóng mới 166 con tau Việc gia tăng số lượng tau lớn đánh bắt xa

bở không chỉ nhim khai thác các tiềm năng mới cung cắp nguyên liệu cho chếbiến mà còn góp phần bảo vệ an ninh quốc phòng trên các vùng biển của nước ta

Tính đến nay, rất nhiều cảng cá quan trọng đã được xây dựng theo chươngtrình “Biến đông hải đảo” cụ thể lả: Cô Tô (Quảng Ninh), Bạch Long Vi va Cát

Bà (Hải Phòng), Hòn Mê (Thanh Hoá), Cdn Cỏ (Quảng Tri), Li Sơn (Quảng

Nam), Pha Qui (Bình Thuận), Côn Bao (Ba Rịa -Vũng Tau), Hòn Khoai (CaMau), Nam Du, Thổ Chu va Phú Quốc (Kiên Giang) Hệ thông cảng cá tuyến đảonay sẽ được hoàn thiện déng bộ dé phục vụ sản xuất nghẻ cá vả góp phan bảo vệ

chủ quyển an ainh vùng biển của Tổ Quốc.

4.2 Vai trò của ngành thủy sản trong quá trình chuyễn dịch cơ cấu

kinh tế nông nghiệp theo xu hướng hign đại

Việt Nam có đẩy đủ điều kiện dé phát triển một cách toản điện một nền

kinh tế biển Nếu như trước đây việc lấn ra biển, ngăn chặn những ảnh hưởng của

biển để mở rộng đất dai canh tác là định hướng cho một nén kinh tế nông nghiệp

lúa nước thi hiện nay việc tiến ra biển, kéo biển lại gắn sẽ là định hưởng khôn

ngoan cho một nên kính tế công nghiệp hoá và hiện đại hoá.

Trong những thập kí qua, nhiễu công trình hỗ thuỷ diện đã được xây đựng,

khiến nước mặa ngoài biển thâm nhập sâu vào vùng cửa sông, ven biển Đối với

nén canh tác nông nghiệp lúa nước thi nước mặn ‡à một thảm hoạ, nhưng với nuôi

trồng thuỷ sản nước man, nước Ig thi nước man được nhận thức là một tiém nangmới, vi hoạt động nuôi trồng thuỷ sản có thể cho hiệu quả canh tác pẮp hang chục

lan hoạt động canh tác lúa nước.

Một phan diện tích canh tác nông nghiệp kém hiệu qua đã được chuyểnsang nuôi trông thuỷ san Nguyên nhân cia tình trang này là đo giá thuỷ san trên

thi trưởng thể giỏi những nam gần day tăng đột biển, trong khi giá các loại nông

sản xuất khẩu khác của Việt Nam lại bị giảm sút din đến nhu câu chuyển đổi cơ

cấu diện tích giữa nuôi trồng thủy sin và nông nghiệp cảng trở nên cấp bách

Trang 40

Chính phủ đã đưa ra nghị quyết 09 NQ/CP ngày 15/6/2000 về chuyên đổi cơ cầu

kinh té trong nông nghiệp và tiêu thy sảa phẩm nông nghiệp và đó cũng là yếu tố

giúp cho quá trình chuyển đổi diện tích nuôi trồng thuỷ sản cảng diễn ra nhanh,mạnh va rộng khắp hơn

Quá trình chuyển đổi điện tích, chủ yếu tử lúa kém hiệu qua, sang nuôitrồng thuỷ sản điển ra mạnh mé nhất vảo các năm 2000 - 2002: hơn 200.000 ha

diện tích được chuyển đổi sang nuôi trong thủy sản hoặc kết hợp nudi trông thủy

sản, tuy nhiên tir 2003 đến nay ở nhiều vùng vẫn tiếp tục chuyển đổi mạnh, năm

2003 đạt 49.000 ha va năm 2004 đạt 65 400 ha Có thể nói nuôi trồng thủy san đã

phát triển với tốc độ nhanh, thu được hiệu quả kinh tế - xã hội dang kẻ, từng bướcgóp phan thay đổi cơ cấu kinh tế ở các vùng ven biển, nông thôn, góp phan xoá

đói giảm nghèo và làm giàu cho nông dan.

Ngày đăng: 04/02/2025, 15:39

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Cục Thống kê TP. Hồ Chi Minh (các năm từ 2000 đến 2011), Niên gáim thẳng ke, NXB Thông kẻ Khác
3. Hiệp hội chế biển vả xuất khẩu thủy sản Việt Nam (2008), Thong kẻ xuất khẩuthủy san Viet Nam 10 năm (1998 - 2007), NXB Nông nphiệp, Hà Nội Khác
4. Nguyễn Kim Nhật Thu, Khóa luận tốt nghiệp niên khóa 2001- 2005. Tim liệu tinh linh khai thác và chế biên hiv hát san ở TP.HCM giai đoạn 1995-2004.Dinh luởng phút triển đến 2010, Khoa Địa lí ĐHSP TP. Hỗ Chi Minh Khác
5. Nguyễn Minh Tuệ (chủ biên), (2009), Dia lí các vùng kinh té Việt Nam, NXBGiáo Dục Khác
6. Nguyễn Minh Tuệ (chủ biên), (2006), Dia lí kinh té - xã hội đại cương, NXBDHSP Khác
7. Sở Nông nghiệp va Phat trién Nông thôn Thanh phé Hỗ Chi Minh (2006), Quy hoạch tông thẻ phat triển thuy san Thành phó Hỏ Chi Minh đến nàm 2010 và tâmnhin 2020 Khác
8. Võ Thanh Thu (2002), Những giải pháp vẻ thị trưởng cho sản phẩm thiy sảnxưấi khẩu của Việt Nam, NXB Thống Kê.Internet:L.http:/Awww.dardqgnam.sov.vn/index.php?option=“com _content&amp;view=articlc&amp;id=83 |:thy-sn-vit-nam-S0-nm-mt-chng-ngfcatid=32:các-s-kin&amp;ltertiđ=7 Khác
2. Alipy//www, sononenghiep hochiminheity.gov.va/chuycnnganh/lists/posts/post.aspx’Source=/chuyennganh&amp;Category= Thu%e | %bb%h7+s%el %aba%a 3n&amp; [tcmi 1 117@&amp;Modc*] Khác
3. http//www.sonongneghiep.hochim inhcity.gov.vn/tintue/Lists/Posts/Post.aspx?LiSt= £7 3cebe3%2D9669%2 D4 00e%2 Db5 fd%2 196 3289949 M&amp;ID= 1706 Khác
4.htp://www.vasep.com.vn/47256A 30002745 D0/Gioi ThicuDaDang/ | 89E3A608 C24FSF44725736E003 10259 Khác
5. hitp://www.vilep.com.vn/News Viewltem.aspx 71d" 9676 http://www. hids hochiminhcity.gov.vn/xemtin.asp Aidcha=2806&amp;cap=3&amp;id=47 Khác
10.http:/Avww,pso,hochiminhcity.gov.vn/web/guesthongtinvasolieuthongke-nam201211 http://wew. fistenet.gov.vn/c-thuy-san-viel-nam/c-che-bien/thiew-nguyen-lieu-trong-che-bien-thuy-san-| | Iau-la-npuyen-nhan/ Khác

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN