3.3. Tình hình xuất khẩu
3.3.2. Quy mô, tốc độ tăng trưởng
Nhìn tổng quát, ngành thủy sản Việt Nam là ngành có tốc độ tăng trướng xuất khẩu vảo loại cao trên thé giới Với việc ngảy cảng day mạnh xuất khẩu thay sin góp phản nắng cao uy tin và vị thể của Việt Nam trên trường quốc tế. Tính đến nim 2010. Việt Nam đã vươn lên đứng thir 3 vẻ sản lượng thủy sản nuôi trồng. thứ 6 về giả trị xuất khẩu thay sản va thứ 13 vẻ thủy san khai thác. Dé đạt được thành quả đó. ngành thúy sản TP.HCM đã góp một phan không nhỏ trong việc chế biến sản phẩm thủy sản xuất khẩu.
Tổng kim ngạch xuất khẩu thủy sản trên địa bàn Thành phế tăng từ 204
triệu USD (trong đó TP.HCM xấp xi 150 triệu USD) năm 2000, tăng lên 445 triệu
USD ( trong đó TP.HCM xấp xi 414 triệu USD) năm 201 1.
Tir bang 2.14 ta thấy kim ngạch xuất khảu của thủy sản trên địa bản Thanh
phố có xu hướng ting nhưng không liên tục qua các năm. Tính chung toản giai đoạn tử 2000 - 2011 đã tầng thêm 227,9 lin
Nhìn chung kim ngạch xuất khẩu trên địa bản Thành phố ting nhanh trong giai đoạn nay chủ yếu lả sự gia tăng của kim ngạch xuất khẩu địa phương, điều đỏ chứng tỏ ngảnh chế biến thủy sản của Thành phé đã và dang phát triển mạnh. Các củng ty, các xí nghiệp sản xuất đều dẫu tư vốn, khoa học kĩ thuật... để tạo ra sản phẩm ngày cảng da dang hơn, có chất lượng cũng như mẫu mã tốt dap img được nhu cầu ngây cảng cao của thị trưởng thé giới. ngay cá những thị trưởng khó tính nhất như Mỹ va EU.
Quy mô và tốc độ tăng trưởng xuất khẩu của hang thúy sản chịu ánh hướng lớn từ nguồn cung cắp (nguyên liệu, sản lượng chế hiến xuất khẩu) trong nước cũng nhự như cẩu của các thị trường xuất vào Xét đến thời điểm năm 2000, TP có 8/40 đơn vị chế biển thúy sin của Việt Nam được cấp code vảo EU. Thị trưởng xuất khẩu truyền thống Nhật Ban đã trợ lại trang thái ôn định và tăng truong wo
lai sau thoi ki khung hoạng kính tế, Nam 2000 kim ngạch xuất khẩu thuy sản cua
Thanh phó tăng khả nhanh so với những năm trước đó. Thời điểm nay hing thay san xuất khẩu của Việt Nam chú yêu là tém đông lạnh. Do múa vụ nuôi tôm ở
Việt Nam nói chung va Thanh pho nói riêng đạt nhiều kết quả tối
79
Bảng 2.14: Kim ngach và tốc độ tăng trưởng xuất khẩu thủy sản TP.HCM
giai đoạn 2000-2011
Tổng kim ngạ
XKTS trên địa bM tng trướn| XKTS của |
(triệu USD) (triệu USD)3
?. $
=
Nguồn: Niên giám thông kê - Cục Thống kê TP.HCM.
Năm 2011 là năm thing lợi cua xuất khẩu thủy sản TP, Tinh đến tháng 9 nắm 2011 thuỷ sản xuất khẩu ước đạt 299.7 triệu USD. tăng 13% so với cùng ký.
Nhin chung giá trị sản xuất của ngành chế biến thủy sản của TP luôn ting. do liên tục được đâu tư, me rộag thủy sản chế biến đồng lạnh.
Giá trị kim ngạch xuất khẩu thủy sản chế biển dong lạnh của IP trong giai
đoạn 2000 - 2011 cũng có sự ting giám không ôn định Năm 2000 chị đạt 182 triệu USD, tang lên 245 triệu USD vào năm 2008, năm 2011 là 258 triệu USD.
80
Nguồn: Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn TP.HCM và Niên giản thống
kẻ - Cục Thông kẻ TP.HCM
Giá xuất khẩu trung bình các mặt hàng không cao vả cỏ xu hướng giảm din kế tir năm 2000 đến năm 2002. Điều nảy phan ánh tỉ trọng sản phim đông
lạnh sơ chế còn cao, công tác tiếp thị - thị trưởng còn nhiều hạn chế. Tử năm 2003 đến nay. giả xuất khẩu trung bình tăng nhẹ so với các nằm trước.
Cang Tan Cang 259 831 446 15599) 625 736 075
6 Cảng Tân Thuận | 2875 | 29392949 | 30682 85 516 726
Cửa khẩu sân bay Ti
4 660
; mm m |
2 481 707 581 912
Hai Car | 7 $23 020
Nguồn: Thống kê xuất khẩu thay san Việt Nam 1998-2007- NXB Nông nghiệp.
2008, Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thay sản Việt Nam
3.3.3. Thị trường
Để cung cấp thông tin vả hướng dẫn thị trường xuất khẩu có Đại diện văn phỏng Hiệp hội Chế biển xuất nhập khẩu Bộ Thúy sản đóng tại TP.HCM.
Các doanh nghiệp đã có bước chuyên hin từ tiếp thị thụ động sang tiếp thị chủ động từ những năm 2000. Hang thuy san xuất khẩu của Thanh phố không lề
thuộc hoàn todn vào thị trường truyền thang Nhật Ban như những nam trước day,
giam han ty trọng các thị trường trung gian và hắt dau giành được vị trí quan trong
© những thy trường lớn của thay sin Viet Nam, Đặc biệt là những thị trường có
yêu cầu cao về chất lượng va an toàn về sinh như Mỹ, EU, Canada, Nhật Bản,
82
Ôxtrâvlia... Các doanh nghiệp thuỷ sản đã có thé điểu chính được cơ cấu thị trường. khi thị trường truyền thang có biến đổi bat lợi.
* Cơ cấu thị trường
Bang 2.17: Diễn bién cơ cầu thị trường chung của Nam Bộ (đơn vị: %)
Nguồn: Tạp chỉ thương mụi thủy sản
Qua biểu 46 2.4 ta nhận thấy: cơ cấu thị trường thuỷ sản xuất khẩu của Nam Bộ nói chung và TP. Hỗ Chí Minh có sự thay đối. Tuy nhiên các thị trường lớn vẫn tiếp tục ld Nhật Ban, Hoa Ki. Trong khi thị trường Trung Quốc - Hong Kông - Dai Loan có xu hướng giảm mạnh tí trọng thi thị tường EU, Han Quốc có xu hướng tăng nhanh, đặc biệt là EU đã vươn lên vị trí đứng dau trong cơ cấu, trở thành một thị trường quan trọng của san phẩm thủy sản xuất khâu của Nam Bộ,
trong đó có TP.HCM.
Mi mm = Han Quéc
1 TrungQuốc -HồngKông GB Khác
- Đài Loan
Biếu đồ 2.4: Cơ chu thị trường Nam Bộ qua 3 năm 2000, 2006 và 2010
Đối với từng mặt hàng thủy sản, có thị trường riêng, phụ thuộc rất nhiều vào như cầu của nước nhập khẩu. Cụ thể như sau:
- Đối với mặt hàng chế biến đông lạnh: xuất khẩu chiếm tỉ trọng 85%.
Đây là mặt hàng đã có mặt 6 hầu hết các thị trường xuất khẩu của thủy sản Việt Nam trên thé giới, với trên 160 quốc gia. Ngoài các thị trường truyền thống của
ngành Việt Nam nói chung và TP.HCM sói riêng như: Nhật Bản, Singapo, Hing
Kông....các xí nghiệp thành phố tích cực mở rộng thêm các thị trường tiêu thụ ở Bắc Mỹ, các nước EU trong thời gian qua và các thị trường nảy đã nhanh chóng
chiếm tỉ trọng rất cao trong cơ cấu thị trường thủy sản đông lạnh.
Các thị trường chủ yếu hiện nay là: Bắc Mỹ: 35%, Nhật: 20%, Trung Quốc (bao gồm ca Hồng Kông va Đài Loan): 7 — 8%, Hàn Quốc và các nước châu A
khác: 15%, các thị trường khác: 5%. Cần chú trọng 3 thị trường lớn với tỉ trọng 1$ - 35% trong chiến lược xuất khẩu tới của Thành phố.
Trong lĩnh vực đông lạnh, thị trường Mĩ và và các nước châu Mĩ đang trở
thành đối tác chính của Thành phố, đây là thị trường đầy triển vọng mà các đơn vị
đang nhắm tới. Theo các chuyên gia thì hiện nay Mĩ là nước nhập khẩu thủy hải
84
sản lớn thứ 2 thế giới sau Nhật Bản. Thị trường Mĩ chi nhận nhập khẩu hàng hóa của những don vị có công nhận tiêu chuan HACCP va mặt hang nhập mạnh nhất
là tôm, vì thị trường này cho rằng tôm, cá nuôi ở Việt Nam còn mang nặng tính
quảng canh nẻn có vị ngon tự nhiên hơn các nước khác như Thái Lan, Indonésia.
Thị trường Nhật là một thị trường truyền thống nhưng rất khó tính vì người Nhật không chỉ có yêu cau cao vé chất lượng sản phẩm ma còn doi hỏi độ thắm mi, tinh tế cao. Thị trường này khá ốn định và có mức tiêu thy cao,
Thị trường Trung Quốc - Hing Kông - Dai Loan: là thị trường có nhụ cẩu cao, chủ yếu là tiêu thụ sản phẩm tươi sống và đông lạnh. Thị trường nảy chưa đôi hỏi khát khe về chất lượng sản phẩm.
Thị trường EU là thị trường khó tính đòi hỏi các doanh nghiệp sản xuất
vào đây phải có tiêu chuẩn HACCP. Trong năm 2001. EU hạn chế hạn ngạch va cánh bảo vẻ hàng thủy sin Việt Nam bị phát hiện du lượng kháng sinh nên đã có
kiểm tra chặt chẽ hơn các lỗ hang có xuất xử từ Việt Nam.
- Đối với thủy sản khô: khảo sát của Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn TP.HCM vẻ 22 doanh nghiệp chế biên thủy san khô hang nằm có giá trị xuất khẩu trung bình tử 50 - 60 triệu USD, chiểm 20 - 30% tổng giá trị kim ngạch xuất khẩu thúy sản. Những đơn vị chế biến thủy sản déu đang rất chú trọng đến việc xuất khâu thủy sản khô. tuy nhiên tỉ trọng xuất khẩu chưa cao. Thị trường xuất khẩu chính của sản phẩm nảy 1a châu A. Trong đó Nhật Bản, Han Quốc, Dai Loan- Trung Quốc — Hing Kông — Dai Loan chiểm đến 80% sản phâm xuất đi dưới dạng thô (thay sản khô nguyên con, ướp muối), sán phẩm qua chế biến chiém tỉ trong rất nhỏ.
Sản lương chế biển được đem xuất khẩu có tí trong 87%. chủ yếu vào các quốc gia và vùng lãnh thé: Nhật: 40%, Trung Quốc (bao gồm cá Hồng Kông va
Dai Loan): 18%, va các nước châu A 21%. còn lại 21% san lượng được tiểu thụ ở các thị trường khác. trong đỏ có thị trường châu Âu (EU)
Thị trường Nhật Ban nhập khá nhiều thúy sản khô của Viết Nam (chú yêu lá mực) cá bai loại sản phẩm sơ chế và chế biến tỉnh, Họ nhập thủy sản khó dạng wr chế, sau đỏ sẽ chế biển lại để tiêu thu trong nước hoặc xuất khẩu lai sang các
85
nước khác. Vi thé ngành chế biển thủy sản khô hiện nay tại TP.HCM cần phải đầu tư trang thiết bị, công nghệ hiện đại, da dang sản phẩm dé có thé khai thác tốt hơn giá trị xuất khẩu ở thị trường nảy.
- Đối với đề hộp thủy sản: xuất khẩu chiém tỉ trọng 77,35% Hướng về
các thị trường chủ yếu như; Nhật (19.45%). Mỹ (16.7%). Trung Quốc - Hồng Kông (11,98%). các nước châu A khác (11,27%), châu Au = EU (5,65%), các thị
trường khác: 5,28%. Xuất khâu trực tiếp gắn 93%.
- Đối với mặt hàng nước mắm: tiêu thụ nội địa là chủ yêu, tham gia xuất khẩu với một tỉ lệ rất thấp, binh quân hang nam xuất được trên | triệu lít với giả bình quản 2 LISI/1Iit, giá trị xuất khẩu 2 triệu USD.
Trude đây nước mắm Việt Nam muốn thâm nhập vao thị trường Mĩ phải di vòng qua Thai Lan. đưới thương hiệu của Thái. Nhưng hiện nay sản phẩm nước mắm Việt Nam đã được xuất thang vào thị trường Mi, sẽ có ưu thé là đưa thương
hiệu Việt dén với khách hàng và giá bản sản phẩm cũng chi bằng một nứa so với
trước đây. Ban đầu các doanh nghiệp xuất khả chí thăm dò thị trường. quảng bá thương hiệu nước mắm Việt Nam, cạnh tranh với những sản phẩm cùng loại của Thái, Trung Quốc,... Ngoài ra thị trường Mĩ có sức tiêu thụ mạnh đối với các mặt hàng gia vị chế biển, vì vậy các doanh nghiệp Việt Nam sẽ phái cạnh tranh rất quyết liệt để dành thị phan.
Ngoài thị trưởng Mi, nước mắm Việt Nam còn xuất khẩu sang các thị trường khác như Nhật. EU va các nước châu A khác. Tuy nhiên ti lệ xuất khẩu
nước mim của Tp. HCM nói riêng và của Việt Nam nói chung so với các mật hang xuất khẩu khác [4 chưa cao. Nước mắm thưởng xuất kèm chung với nước
* Các thị trường tiém năng
- Châu Phi
Irone khi các thị trường khác trẻn thé giới như Mỹ. Brazil. Nhật Ban.
EU... đang cá xu hưởng bao hòa hoặc đang ting cường các biện pháp hao ho
bảng việc 4p đụng các rào can kỹ thuật, thương mại thi thị trường châu Phi vẫn
~. . ‹ . š : k4 -mo tozng"”" cánh cưa cho ngành thủy san. Cho đến nay, thay xắn ven năm trons
86
nhóm hang xuất khẩu có kim ngạch cao tại thị trường này. Dân số đồng nén đây la thị trưởng cỏ sức mua mạnh, nhu cau nhập khẩu hang hóa dé đáp ứng nhu cẩu
sản xuất vả tiêu dùng rất lớn. Mặt khác, yêu cầu vẻ chất lượng và đòi hói vé mẫu
mã ở thị trường nay cũng không quá khắt khe.
Tuy nhiên, theo doanh nghiệp, những luật lệ. cơ chế và chính sách kính doanh của một số quốc gia tại lục địa nảy vẫn còn phức tạp, thông tin vẻ thị trường châu Phi đối với doanh nghiệp con hạn chẻ, trình độ phát triển của khu vực chưa cao, hệ thống cơ sở hạ ting lạc hậu, hệ thông ngắn hàng chưa phát triển, kha năng tải chính yếu, rủi ro trong thanh toán, cước vận tải cao... khiến cho
nhiều đoanh nghiệp Việt Nam còn e ngại khí giao dịch vá mở rộng hợp tác.
Tuy còn tồn tại nhiều khỏ khan nhưng châu Phi vẫn thực sự được danh giá là thị trường còn nhiều cơ hội và triển vọng cho Việt Nam trong việc day mạnh xuất khẩu hàng hóa nói chung va thủy sản nói riêng. Doanh nghiệp cẩn lựa chon những phương thức kinh doanh phù hợp ở thị trường chau Phi nhằm tận dụng tốt
cơ hôi và hạn chế những rủi ro tử thị trưởng này.
~ Trung Đông:
Đây là một thị trường hứa hẹn nhiều tiểm nâng cho thủy san Việt Nam nói chung và TP. Hỏ Chi Minh nói riêng. Thời gian vừa qua hai bên đã bắt dau kí kết
những hợp đồng cho hang hóa xuất khâu. Trung Dong chú ý đến sản phẩm thủy sản Việt Nam bởi chất lượng khả tốt và gia cả phủ hợp.
§7