BAN DO HANH CHÍNH THÀNH PHO HO CHÍ MINH
Bang 2.3: Năng lực bốc dữ của một sé cảng trên địa bàn TP. Hà Chi Minh
3.2. Tình hình chế biến
3.2.2. Sự phân bỗ các cơ sở chế biến
3.2.2.3. Theo loại hình sản phẩm
Trong ché biến thủy sản, các cơ sở chế biến thủy san TP thường chọn cho minh hướng chuyên môn hóa các sản phẩm, coi đỏ là thương hiệu riêng khi đưa sắn phẩm cudi cùng ra thị trường. Đó củng [a xu hướng hiện nay của nhiều doanh
nghiệp Việt Nam.
Bảng 2.7: SỐ lưựng và tỉ trọng các doanh nghiệp chế biến thủy sản phân theo loại hình chế bién năm 2005
Nguồn: Sở Nông nghiệp vả Phát triển Nông thôn TP. Hỏ Chi Minh
Các loại sản phâm chủ yêu hiện nay ớ các cơ sở chế biên đó là: thủy sản đông lạnh, hàng khô, đổ hộp, nước mắm. Ngoài ra còn có nhiễu hình thức chế
biển khác. thuộc nhiều ngành nghẻ khác bổ sung các chức nang gia công. kính
dounh thủy san, Với giới han của để tải em chi xin dé cập đến các hình thức chú
yếu đã đẻ cập ở trên,
*Chế biến đông lạnh
55
Đây là loại hình chế biến công nghiệp đang được coi là đại diện chính để
làm thước do sự phát triển về năng lực, trình độ va qui mô chế biến thủy sản của nước ta. Thành phê Hỗ Chi Minh là nơi tập trung cao độ loại hình ché biển nảy bao gdm của cá TW và TP, Trong đó ti trọng nâng lực chế biển của TP từ chỗ
thua kém (những năm 80) đã vươn lên ngang bằng (vào những năm 90) tới chỗ
vượt trôi so với TW trong giải đoạn hiện nay.
Số lượng các co sở chế biến đông lạnh của thành phố có xu hưởng ting
lên. So với cả nước là 43/235 cơ sở (năm 2004) và 73 cơ sở (năm 201 1). Các nha
máy đông lạnh thành phố không ngừng nang cấp vẻ sản lượng. công suất dé khang định vi thể của mình,
Đến dau năm 2004, chế biển thủy sản đông lạnh tập trung nhiều ở quận
Tân Binh (13 xi nghiệp), và quận 1 (2 xí nghiệp).
Đến năm 2005, trong số 61 cơ sứ chế biến đông lạnh (nhóm A) phần bé cụ thể như sau: Q.!: 9 XN, Q.2: 1 XN, Q.3: 3 XN, Q4: 2 XN, Q.5: 2 XN, Q6: 3
XN, Q.7 XN: 1, Q.8: 5 XN, Q.9: 3 XN, Q.10: | XN, Q11: 3 XN, Q.12: 3 XN, Bình Chánh: 7 XN, Tân Binh: 13 XN, Thủ Đức: 3 XN.
* Chế biến khô
Các cơ sử chế biến thủy sản khó, chủ yếu là chế biển mực khỏ. cá khô, một số ít là tôm khô. Chúng được làm khô ngay tại ngư trưởng, bến cá. Các doanh nghiệp thường thu mua vả tiến hành sdy khô lại (dối với những mặt hang chưa đạt độ khô nhất định) sau đó tiến hành phân loại. đóng gói. bảo quản va tiêu thụ.
Dén nim 2005 ở địa bàn Thành phố có 52 doanh nghiệp — cơ sở sản xuất.
chế biển, gia công, xơ chế mặt hang thủy sản khô mà chủ yếu là khô mực và cá
khó. Sàn phẩm khô căng là mot mặt hing truyền thông của người dan Việt Nam nên nhu cau tiêu thụ hang năm là rất lớn. hau hết sản phẩm thường được tiêu thụ or dang thé, chưa qua chế biến nhiều.
Lhuận lợi của lĩnh vực chế biến thủy <n khó ở thành phố Hỗ Chí Minh là
lợi thé vẻ khoa học kĩ thuật và mức sống người dân khá cao, thu hút khá nhiều lao
động tham gia cũng ahư vốn đầu tư khoa học kĩ thuật trong va ngoài nước. Tuy nhiền cảng nghidp chế biển khô ở thành phổ cũng gấp nhiều khó khăn nhụ: thiểu
56
nguôn nguyên liệu nên chỉ phí sản xuất rất cao vì giá nguyên liệu cao cùng với chỉ phí vận chuyển nhiều,
Do lịch sứ để lại các cơ sở hoặc xí nghiệp chế biến khô thường nằm xen kẽ
trong các khu dan cư, tập trung chủ yếu ở Tân Binh, Thủ Đức. Bình Chánh, Quận 8, Quận 11, Quận 5,... Vì khi thiết kế xây đựng chưa gắn với xử lí môi trường nên it nhiều cũng gây ảnh hướng đến khu din cư. Đã có 50% cơ sở trong diện di dời,
các cơ sở còn lại đang từng bước được hiện đại hỏa thiết bi vả xử lí õ nhiễm va
thực hiện quản lí theo tiêu chuẩn ngành 28 TCN 129 và 128 TCN 130. Vến và quy mô thiết bị thường nhỏ nhiều so với đầu tư cho chế biển thủy sản đông lạnh.
* Dé hộp
Sản phẩm thủy sản đóng hộp còn khá mới mẻ và chưa quen sử dụng với
người Việt Nam. Do đó, số doanh nghiệp sản xuất mặt hàng nay chỉ chiếm 2.7%
tông số doanh nghiệp trên địa ban Thanh pho (năm 2003). Sản phẩm thủy sản đóng hộp sản xuất cẳm chừng theo đơn đặt hàng.
Các xí nghiệp chế biến đổ hộp phân bế chủ yếu trên địa bản Thành phd
(nam 2005) như sau; Quận |: 2 xi nghiệp, Quận 11:2 xí nghiệp, Tan Bình: 2 xi
nghiệp, Quận 7, 8, 9, 12, Bình Thanh, Thủ Đức. Bình Chánh (mỗi nơi 1 XN).
*% Nước mắm
Chế biến nước mắm theo phương pháp cô truyền tại TP.HCM đã có từ lầu đời. Mac dd cũng bị hạn chế bởi nguồn nguyên liệu tại chỗ nhưng vì đây là một mật hang thiết yểu trong sống hàng ngây của người dân Việt Nam. Trong khi dé
TP.HCM lả nơi tập trang đồng dân cư nhất cả nước nền nhu cau tiêu thy là rất lớn. Nêu không trực tiếp sản xuất ma phải dợi từ các địa phương khác đến thi giá
thánh lại cao va không đáp ứng kịp thời chủ như cẳu...Cúc nhà sẵn xuất ở thành phố sớm nhận ra điều đó và họ đã mạnh đạn dau tư vảo lĩnh vực này. Họ sẵn sảng
bỏ ra kính phí dé thu mua các nguyên liệu phục vụ cho san xuất nước mắm đã được sơ chế từ các nơi khác, hộc mua những loại mắm thấp đạm và cao đạm để sau đỏ về pha chế lại và tiêu thụ nhưng vẫn đảm bảo chất lượng cho người tiểu
ding.
$7
O Thanh phố đã có những cơ sở sản xuất nước mắm từ trước ngày giải
phóng (nên tang la công ty Liên Thành va Việt Hương ngảy nay). Từ sau ngày
giải phỏng đến nay số lượng các cơ sở nước mắm tai thành phô khỏng ngừng tăng lên. Dén nam 2005 thành phố có 154 doanh aghiệp chế biến nước mắm.
Các cơ sử chế biến nước mắm tập trung chủ yêu ở các quận, huyện như:
Quận 8 (29 XN), Tân Bình (19 XN), Binh Chánh (19 XN), Bình Thạnh (12 XN),
Quin 10 (10 XN), Quận 5 (5 XN), Quận 1 (10 XN), Quận 3 (2 XN), Quận 4 (10
XN). Quận 6 (9 XN), Quận 7 (3 XN), Quan IL (7 XN), Quận 12 (5 XN). Phú
Nhuận (2 XN), Gò Vấp (5 XN), Thủ Đức (4 XN), Cú Chi (3 XN).