3. Khái quát chung về tình hình phát trién của ngành thủy sản Việt Nam trong những năm gan đây (2000 - 2011)
3.2. Tình hình khai thác và chế biến, xuất khẩu
3.2.1. Khai thác
~ Đánh bat tự nhiên
16
Sản lượng tăng liên tục qua các năm củng với sy gia tăng của tổng sản lượng thủy sản. Tuy nhién trong những năm gan đây, lĩnh vực nay chiếm tỉ trọng ngảy cảng thấp trong cơ cấu sản lượng thủy sản.
Vào năm 2000 thì sản lượng thủy sản đánh bắt tự nhiên đạt 1,28 triệu tắn, chiếm 64% tổng sản lượng thủy san, đến năm 2005 số liệu tương img là 1,99 triệu tắn và 58%, sơ bộ từ năm 2007 sản lượng tuy vẫn tăng nhưng ti trọng đã giảm dan với 2,05 triệu tắn vả 49,4%, 2011 là 2,35 triệu tin và 44,2%. (Xem bang 1.2)
Nguyễn nhân của điển biên nảy trước hết là do việc khai thắc tự nhiên một cách quá mức, thiếu kiểm soát, một số giống loài đã suy giám vẻ số lượng. Hơn
nữa việc đánh bắt hải sản xa bờ gặp nhiễu khó khăn do thiên tai, thiểu vốn, trang
bị cơ sở vật chat,...
- Nuôi trồng
Tir chỗ là một nghẻ sản xuất phụ, mang tinh chất tự cấp tự túc, nudi trong thuy sản đã trở thành một ngành sản xuắt hang hod tập trung với trinh độ kỹ thuật tiên tiến, phát triển ở tất cả các thuỷ vực nước ngọt, nước Ig, nước mặn theo hướng bên vững, bảo vệ môi trường, hải hòa với các ngảnh kinh tế khác. Sản lượng nuôi trồng thủy sản nước ta đã đứng thir 3 thể giới, chỉ sau Trung Quốc và
An Độ (nam 2010).
Quan sit trong bang 1.2, chúng ta nhận thấy sản lượng nuôi trong thuy sản gia tăng một cách nhanh chóng. Tuy giai đoạn 2000- 2004, sản lượng còn thấp và
chiém tỉ trọng nhỏ. Song. tinh từ năm 2007 đến năm 2011, sản lượng nuôi tréng dã nhanh chống vượt qua san lượng đánh bắt tự nhiên và ngày càng chiếm tí trọng cao. Năm 2000, sản lượng nuôi trồng mới chỉ chiếm 36% trong cơ cấu tổng sắn
Iiromp thủy sản, đến nim 2007 14 S063, va đến 2011 đã tầng lên đến 55.8%.
17
Bảng 1.2: Sản lượng thủy san phân theo cơ cẫu giai đoạn 2000 — 2011 Tổng sắn lượng thủ
sản (triệu tấn)
Sản lượng DBTS) Sản lượng NTTS
(triệu tan) (triệu tắn)
10 2,
Nguén : Bộ Thủy san trước đây và Bộ NN & PTNT hiện nay
Diéu này được giải thích trước hết đó là do sự ting nhanh vẻ diện tích mặt nước nuôi trồng thủy sản trong cả nước. Tính đến năm 2001 tông diện tích mặt
nước dành cho nuôi trồng thủy sản chỉ có 641.874,1 ha, chiếm 37,7% trong diện
tích có tiểm năng nuôi trồng thủy sin. Đến nay (năm 201 1) điện tích nuôi đã đạt hon | triệu ha. Ngoài ra, với lợi thé nhất định của [inh vực này như sự chủ động về cung cấp nguyên liệu cho chế biến, các yêu cẳu về kích cỡ, chất lượng nguyên liệu được đảm bao hơn,...Hơn nữa, việc sản xuất được hỗ trợ tích cực từ việc ấp dụng các tiến bộ khoa học kĩ thuật, từ khâu chọn giống, chăm sóc, phòng bệnh cho đến khi cung cấp ra thị trường. Do đỏ phát triển nuôi trồng được khuyến
khich hơn.
Hiện nay, nuôi trong thuỷ sản đang từng bước trở thành mội trong những ngảnh sản xuất hang hoá chủ lực, phát triển rộng khắp và cỏ vị trí quan trong và
dang hướng đến xây dựng các vùng sản xuất tập trung. Các đối tượng có giá trị cao củ kha năng xuất khẩu đã dược tập trung đầu tư, khuyến khích phát triên, hiệu
qua tỐt.
18
Cùng với sự gia tăng vẻ sản lượng đánh bắt cũng như nuôi trong thi tổng sản lượng thủy sản đã đạt được những kết quả quan trọng, lin lượt vượt qua ngưỡng 2 triệu tắn vào nam 2000, 3 triệu tắn vào năm 2004 và qua mốc 4 triệu tấn vảo năm 2007 va 5 triệu tan vao năm 2010.
3.2.2. Chế biến
- Các trung tâm chế biến
Đến nay, cả nước đã có trên 567 nha máy chế biển thủy sản quy md công nghiệp, trong đó có 384 doanh nghiệp với 456 cơ sở chế biến thủy sản đông lạnh
với công suất thiết bị cắp đông dat 7.870 tan/ngay đếm.
Các tinh miễn Bắc và Bắc Trung Bộ do sản lượng khai thác vả nuôi trồng chưa phát triển, nên chế biến thủy sản xuất khẩu còn ở mức khiêm tốn so với cả nước. Các trung tâm chế biến lớn là Hai Phỏng, Quang Ninh.
Các tinh phia Nam : duyên hải Nam Trung, Bộ, Đông Nam Bộ va đồng bing sông Cứu Long, với lợi thế vé nguồn nguyên liệu, cơ sở vật chất kĩ thuật phục vụ ngành,... đã nổi lên những trung tim chế biến thủy sản lớn của cả nước đó là Da Nẵng. Khánh Hòa. Bà Rịa - Vũng Tàu. TP. Hỗ Chi Minh.
Ngành chế biến thay sản phát triển nhanh nhưng chưa theo quy hoạch nên
côn hộc lộ nhiều bắt cập như: mắt cân đối cung cầu về nguyên liệu, dư thửa công suất chế biển. thị trưởng tiểu thụ khụng 6n định, cơ sở hạ tang thiểu thốn, ử nhiễm
môi trường...nên sự phát triển thiếu tính bén vững, khó đảm bảo phát triển lâu dài nêu không có quy hoạch cự thể lại.
- Công nghệ ứng dụng
Trình độ công nghệ của các DN xuất khẩu thủy sản được đánh giá khá tốt với 42,4% tiên tiền, 51 ,5% trên trung bình. Theo báo cáo Năng lực cạnh tranh của DN xuất khẩu Việt Nam do Viện nghiên cứu quan lý kính t Trung ương tiên bánh. trong giai đoạn 2007 — 2009, có tới 96,8% DN thủy sản đầu tư trang thiết bị công nghệ va tiếp cận với cách quan lý tiên tiến của khu vực và thé giới trong mỏi số lĩnh vực chế biển thuỷ sản mới. Trong dé, 95,8% lả các trang thiết bi mới hoản toàn, phản lớn từ các nước công nghiệp phát triển 84.4% DN chủ động thu thập
thông tín phục vụ cho loạt động sản xuất ~ kinh downh.
19
Do đó chất lượng và tính cạnh tranh của sản phẩm được cải thiện không ngừng, tạo được uy tín trên thị trường thế giới. Ở nước ta hiện nay đang ở mức
bước đầu nghiên cứu và ứng dụng địch vụ công nghệ cao trong sản xuất, nhưng chưa được phát triển mạnh. Mới ứng đụng trong các lĩnh vực như: kiểm tra và
giám sát môi trường địch bệnh; duy tri và bảo vệ phát triển quỹ gen quý hiểm;
chuyển đổi giới tính, cũng như công nghệ tạo giếng loải cỏ chất lượng; ứng dụng
công nghệ cao trong thăm đò và khai thác thuỷ sản theo hướng chọn lọc.
- Sản phẩm
Người tiêu dùng ngày càng hướng tới sứ dụng các loại sản phẩm chất lượng cao. tiện dung, tến ít thời gian chế biến. Dap ứng yêu cầu nảy, các doanh nghiệp chế biến thuỷ sản Việt Nam đã tăng cường đầu tư thêm các dãy chuyển sản xuất hiện đại, sản xuất ra nhiều chúng loại mặt hang đa dang từ đông lạnh, hang khô. đỗ hộp, nước mắm...
3.2.3. Xuất khẩu
Từ lâu. thuỷ sản đã là loại thực phẩm phỏ biến, được ua chuộng ở nhiều quốc gia, nhất là các quốc gia cỏ biển hoặc có các thuý vực nội địa lớn. Củng với sự tăng trưởng kinh tế, gia tăng dân cư, nhu cầu về thuy sản ngày càng lớn hơn dé đáp ứng thị hiểu tiêu dùng đa dạng, từ cao cấp đến bình dan. Tăng trưởng tiêu
dùng thuy sản không những điển ra mạnh mẽ ở các nước phat triển, mà còn ở các
nước dang phát triển. Cùng với xu hướng này thì việc trao đổi, buôn bán thuỷ sản giữa các quốc gia được đẩy mạnh và Việt Nam cũng không nằm ngoài xu thế
chung dó.
3.2.3.1. VỀ quy mỗ
[tuy sản không chí là nguồn thực phẩm quan trọng trong doi sống dân cư ma còn là mặt hang xuất khâu chủ lực của nhiều nước, đặc biệt lả những nước
đang phát triển. Trong sé các nhà xuất khẩu thuỷ sản thể giới. Việt Nam được coi
là nước có te độ Ming trưởng xuất khẩu thuỷ sản nhanh nhất. Xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam thời kỳ 1992 - 2003 có tốc độ tăng trưởng trung bình đạt
9.97%/nam. Xuất khẩu thủy sản của Việt Nam đã trỏ thành hiện tượng của thị
trường xuất khẩu thủy sản thể giới trong những nim gắn đây
Trưởnc ham TP. HO-Cri-MINH
20
Từ năm 2001, Việt Nam đã có tên trong nhóm 10 nước xuất khâu thuỷ sản hang đầu trên thé giới.( Cụ thé xem bang 1.3)
Bảng 1.3: 10 nước xuất khẩu thuỷ sin hàng đầu trên thé giới
Sản lượng (tắn)
Trung Quốc 6.636.839
Na Uy 4.132.147 Thái Lan 4.034.003
3.800.000
3.566.149
Canađa 3.487.477 07 Tây Ban Nha 2.600.000 Chilê 2.483.628 Hả Lan
Việt Nam 2.402.781
tri ph z
(Theo số liệu thống kê của FAO năm 2004)
Giá trị xuất khẩu thuỷ sản năm 2005 là 2,73 ty USD, đưa tông giá trị kim ngạch xuất khẩu của cả kỷ kế hoạch năm nim 2001 - 2005 lên 13,61 tỷ USD, đã giúp ngành thủy sản vượt kế hoạch đặt ra và tầng 132,15% so với kỷ kế hoạch
1996 - 2000, đạt tốc độ tăng trưởng bỡnh quõn khoảng L3⁄4/nọm.
Trong nhiều năm liễn, thuỷ sản duy trì được vị tri là một trong những mat
hang dem lạt nguồn ngoại tệ lớn nhất cho Việt Nam, chiếm 8 — 11% tông giá trị
kim ngạch xuất khẩu. Kim ngạch xuất khẩu thủy sản năm 2000 đã vượt qua mức
1 ty USD, đạt 2 tỷ USD nam 2002, trên 3 tỷ USD năm 2006 va qua mức 5 tỷ
USD nấm 2010, 6 tị USD vào aim 201 1,
2I
Bảng 1.4: Kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản VN qua giai đoạn 2000 - 2011