THUY SAN TP. HO CHÍ MINH BEN NAM 2020
Phan 3: KET LUAN VA KIEN NGHI
Nhin chung trong giai đoạn 2000 - 2011, nganh thay san TP. Hé Chí Minh
đã có bước phát triển đẩy khá quan, đặc biét trong lình vực chế biến và xuất khẩu
thuỷ sản.
Tuy gặp khó khan về nguồn nguyên liệu tại chỗ, nhưng Thành phế da sử
dụng tốt tiem năng vẻ vị trí va điều kiện vẻ kinh tế - xã hội để có thé thu hút tốt nguyễn liệu từ bên ngoài đáp ứng nhu cau chế biến. Với sản lượng chế biến cao, đẳng thời là địa ban xuất khẩu thủy sản cho các địa phương khác, do đó xuất khẩu sản phẩm thay sản mang lại giá trị kính tế ngày cảng cao, Ti trọng xuất khẩu thủy san Thành phố luôn cao nhất cá nước và là một trung tâm thương mại lớn, Cho đến thởi điểm hiện tai, Thành phé đã khẳng định vị trí hang đầu của minh trong
lĩnh vực chế biến và xuất khẩu thủy sản của cả nước.
Thanh phổ chủ trương trong những năm tiếp sau vẫn tiếp tục lấy xuất khẩu
làm mùi nhọn, vừa khai thác tốt nguồn lợi hiện có, vừa quản lí và bảo vệ môi trường. dam bảo tốc độ tăng trưởng dn định và bên vững của ngảnh thúy sản. Phát huy hiệu quả lợi thé của Thành phỏ là mot trung tâm công nghiệp chế biến - dịch
vụ thương mai và khoa học kĩ thuật - công nghệ của cả nước tạo bước nhảy vọt
về quí mô và hiệu quả của ngành thủy sản Thành phố nói riêng và đóng góp vào sự phát triển của ngành thủy san Việt Nam nói chung.
Bên cạnh đỏ việc phát triển mạnh các doanh nghiệp chế biến xuất khẩu theo loại hình trên địa bản Thành phố là hướng đi chiến lược nhằm góp phan thực
hiện va đấy nhanh tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa của Thành phố và ngành thủy sản Việt Nam. Dé các doanh nghiệp. cơ quan quản lí Nha nước cin có
những giai phip phú hợp nhậm nắng cao khá nang cạnh tranh trong qua trinh hội
nhập vào khu vực va quốc tể.
Van dé quan trọng và cấp bách hàng đầu hiện nay là phải dim bio nguôn nguyên liệu cho ché biển thuy san Tính trạng thiểu nguyên liệu gây ra nhiều hệ quả can ưở sự phat triền của ngành như không đảm bảo công suất chế biến cho
các nhà may. vid nguyễn liệu ting cao đốt biển do sự cạnh tranh gay gắt giữa các
bén, phar nhái) nguyen liệu tự nước ngoài... Lo đó để dam báo day da va thường
102
xuyên nguồn nguyên liệu cho một nên sản xuất bên vững, ôn định các nhà quản lí
mà trực tiếp là các cơ quan Nha nước cẩn phải có sự qui hoạch cụ thể. hiệu quả
về:
- Quy hoạch lại hệ thẳng nhà may ché biển, khỏng dé tình trạng nhà máy xảy dựng một cách tự phát như hiện nay. Mudn giải quyết tốt vấn dé này theo em
Thành phd cẩn ra văn ban qui định rồ qui mỏ xi nghiệp, nhà may, công xuất chế biển, san pham dau ra... được pháp hoạt động trên địa hin, Điều này sẽ hạn chế các cơ sơ nhỏ lẻ, manh min, di den đến sản xudt mang tinh chất công nghiép.
+ Qui hoạch lai vụng mudi trông thủy sin. Nhitng so liệu thong kẻ đã chi ra rằng nuói trồng van chiếm tí lệ cao trong việc cưng cap nggườn nguyen liệu, Do đó. Thành pho cản chủ trong khoanh vùng nhitng vùng nuôi trồng they san. Bên cạnh, Thành phố cản có hỗ phận tw vấn cho nhà nông vẻ thức dn, phòng bệnh, sư
dụng thuốc... trong nudi trằng thuy san.
- Có sự liên kết giữa người nuôi trong, khai thác thủy san - các doanh nghiệp chế biển - cúc doanh nghiệp 16 chức xudt khủu thông qua các tỏ chức.
hiệp hội... theo hướng quan li, định hướng của UBND Thành pho, cúc cư quan.
han ngành, cing ty liên quan Xiy dựng những quy định cụ thé, rõ rùng trong việc ký hét hợp đẳng bao tiêu sin phẩm ngay từ bắt đầu vụ nuôi giữa mgười mudi
va nhà chẻ biển.
- Quy hoạch và xdy dung hé thẳng kho lạnh thương mai để de trề nguyen liệu phục vụ chẻ biên xuất khdu. Trong quy hoạch cân can nhắc việc nhập khán
nghiên liệu thủy san nhằm dam bào hài hòa giữa lợi Ích của người mudi trông
trong nước và nhà ché biển.
Vấn dé cần quan tâm giải quyết thứ hai đỏ l vẫn để mở rộng sản xuất.
nâng cao chất lượng san phim. Tuy hiện nay TP. Hỗ Chí Minh là trung tâm chế bien - xuất khẩu thuy sản hang đấu cả nước. nhưng nhìn chưng quy mô sản xuất
công nghiệp chưa thực sự lớn mạnh. Các nhà máy chế biến thuy san của Thành phả chu yéu có quy mé sản xuất trung bình, trang thiết bi sử dụng chế biển chỉ hiện đại hơn so với trong nước, còn so với trình độ thể giới vẫn thua kém nhiều
103
Việc mở rộng sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm cho ngành thủy san
Thanh phố. theo em can gắn liên giải qyết các yếu tô sau day:
- Cn có chủ trương, tiên hành quy hoạch cụ thé, nhanh chóng và ôn định
lĩnh vực chẻ biến, mở rộng địa hàn xản xuất, nắng cao công xuất chế bién,.
- Phát huy động được nguồn win từ nhiều thành phẩm kink té nhằm dau te
cho phát triển, từ việc xây dựng cơ si ha tan, đôi mới công nghệ, trang thiết bị trong mot hệ thông đồng bộ giita các khẩu chế biển. xuất khau ngày càng hiện dai
hơn,
- Từmg bước đâu tư. cai tao và nàng cap các doanh nghiệp chế biên thủy san cua Thành phố đạt trình: độ cảng nghệ cao dé có thẻ cạnh tranh với cúc nước
trong khu vực, đáp ứng yêu cấu của các nước nhập khẩu, dành thị hiểu khách hang,
- Chủ trong và chuyên dich cơ cấu mặt hàng chế biên hai hỏa giữa san phim xuất khẩu và tiêu ding nội dia, tận dung triệt dé cúc ngưôn nguyễn liệu có sẵn dé dire vào chế biên. Phát triên san xuất để hộp diy sem, nước mam, ning tí
trọng hang tỉnh chế. chất lượng cao. mau mã đẹp....chúứ trọng nắng cao sản
lượng. gia trị cho các san phẩm chủ lực là hàng đồng lạnh và hàng khó. Nay
dung va thực hiện tôt ede chương trình phat triển các san phẩm chủ lực và các văn phẩm mới có tiêm nững vé thị (rường:.
- Trung quả trình nàng cdp, đâu tư và di đời theo qui hoạch chung phái
dam hao vừa hiện đại hỏa, vừa dam hae vệ sinh an toan thực, phẩm và bao vệ tốt
moi trang.
Van dé thứ ba mà nganh thay san Thanh pho can xem xét lại đó là van de thị tưởng, liên kết hợp tắc Hong nước, với nước ngoài, Với su hướng trở ctin hop
tác quốc tế ngắy cảng rộng rải như ngày nay, ngảnh thúy sản cả nước nói chung
và Thanh phố nói riêng có cơ hội để vươn ra tim thẻ giới. Tuy nhiên thời gian qua chúng ta vẫn chưa làm dược điều nay. các thương hiệu thay sản của Việt Nam
vhua thực sự du mạnh, đạt chất lượng xã có uy tín với bạn bé quốc t& Do đó dé
tim kiểm thị trường cho xuất khẩu thủy sản, ngành thủy sản cin giải quyết được
mới xế bai toán sau:
104
- Đây mạnh các hoại động xúc tiến thương mại, xây dung thương hiệu sản
pham Tổ chức hệ thống cung cấp thông tin thương mai chung cho các doanh nghiệp xuất kháiu thủy san trên địa bàn. Đa dang hóa thị trưởng, tạo thé chủ động trong việc tiêu thụ sản phẩm, đặc biệt là xuat khẩu vào các thị trưởng yêu cẩu khẩt khe vẻ chất lượng, mẫu mã.... như EU. Mi. Hàn Quác..
- Phát triển tốt nguồn nhân lực tai chỗ, thu hút các thành phan ki sie,
chuyén gia... trong và ngoài nước có trình độ chuyên món cao phục vụ chủ
ngành, tạo điều kiện thực hign chuyên giao công nghệ mới. maketting tỏi, học hỏi
Kinh nghiệm...
Bên cạnh việc quan tâm đến thị trưởng và hợp tác nước ngoải, ngảnh Thúy sản thánh phố clin chú trọng hơn đối với thị trường trong nước. Với số din hơn 80 triệu và nhu cầu vẻ nguồn thực phẩm tir thủy sản 1a không thé thiếu. Thị trưởng trong nước luôn hấp đẫn rất nhiều nếu các DN có những chiến lược quảng bả, kích thích tiểu dùng sản phẩm tốt Ngoài ra để làm được điều nảy thi điểm mắấu chốt vẫn là vấn để xảy dựng liên kết, hợp tác giữa các DN chế biển, xuất khẩu thủy sản trong nước. Các DN cẩn có sự cạnh tranh lành mạnh, hợp tác ở những
lĩnh vực giếng nhau, trên cơ sở chia sẻ kinh nghiệm sản xuất hiệu quả. Các DN chế biển, xuất khẩu thủy sản hợp tác dưới sự quản li, giám sat chặt chẽ tir Nhà nước nhắm phát triển vững chắc ớ thị trưởng trong nước vả xây dựng một thương hiệu thủy san Việt Nam uy tin, chất lượng ra thị trưởng quốc tế.
105
Tài liệu tham khảo chính
Sách:
I. Bộ Nông nghiệp va Phát triển Nông thôn (2008). Bdo edo tóm tắt quy hoạch phái triển sản xuất và tiêu the cd tra vùng đồng bằng sông cứu Long đến nam
2010 và định hướng đến năm 2020.
2. Cục Thống kê TP. Hồ Chi Minh (các năm từ 2000 đến 2011), Niên gáim thẳng ke, NXB Thông kẻ
3. Hiệp hội chế biển vả xuất khẩu thủy sản Việt Nam (2008), Thong kẻ xuất khẩu
thủy san Viet Nam 10 năm (1998 - 2007), NXB Nông nphiệp, Hà Nội.
4. Nguyễn Kim Nhật Thu, Khóa luận tốt nghiệp niên khóa 2001- 2005. Tim liệu tinh linh khai thác và chế biên hiv hát san ở TP.HCM giai đoạn 1995-2004.
Dinh luởng phút triển đến 2010, Khoa Địa lí ĐHSP TP. Hỗ Chi Minh.
5. Nguyễn Minh Tuệ (chủ biên), (2009), Dia lí các vùng kinh té Việt Nam, NXB
Giáo Dục.
6. Nguyễn Minh Tuệ (chủ biên), (2006), Dia lí kinh té - xã hội đại cương, NXB
DHSP
7. Sở Nông nghiệp va Phat trién Nông thôn Thanh phé Hỗ Chi Minh (2006), Quy hoạch tông thẻ phat triển thuy san Thành phó Hỏ Chi Minh đến nàm 2010 và tâm
nhin 2020.
8. Võ Thanh Thu (2002), Những giải pháp vẻ thị trưởng cho sản phẩm thiy sản
xưấi khẩu của Việt Nam, NXB Thống Kê.
Internet:
L.http:/Awww.dardqgnam.sov.vn/index.php?option=“com _content&view=articlc&id
=83 |:thy-sn-vit-nam-S0-nm-mt-chng-ngfcatid=32:các-s-kin<ertiđ=7
2. Alipy//www, sononenghiep hochiminheity.gov.va/chuycnnganh/lists/posts/post.a
spx’Source=/chuyennganh&Category= Thu%e | %bb%h7+s%el %aba%a 3n& [tcmi 1 117@&Modc*]