Tiềm năng phát triển

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Địa lý: Thực trạng chế biến - xuất khẩu thủy sản của thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2000 - 2011 và định hướng phát triển đến năm 2020 (Trang 21 - 26)

3. Khái quát chung về tình hình phát trién của ngành thủy sản Việt Nam trong những năm gan đây (2000 - 2011)

3.1. Tiềm năng phát triển

Ở Việt Nam, thủy sản là một ngành có nhiều tiểm năng phát triển. Xem xét

các điểu kiện tự nhiên và kinh tẻ - xã hội dé thấy được điều đó.

3.1.1. Điều kiện tự nhién

3.1.1.1. Diện tich mặt nước

Nước ta có chiêu dai đường bở biển là 3260 km, 112 cửa sông. lạch với hang ngàn hòn đảo lớn nhỏ ven biển tạo nên nhiều eo, vùng vịnh, dam phá; vùng

biển đặc quyển kinh tế rộng khoảng | triệu km”. Tính riêng trong nội địa, hệ

thống sống ngòi, kênh rạch chẳng chit cùng với hệ thống hé, ao..tạo nên

1.700.000 ha điện tích mặt nước. trong đó:

- Ao, bd nhỏ, nương vườn: 120 000 ha - Hỗ chứa mặt nước lớn: 340 000 ha

- Ruộng có khả năng nuôi thủy sản: 580 000 ha

- Vùng triểu: 660 00Uha

Đó là chúng ta chưa kế đến khoảng 300.000 — 400 000 ha mặt nước các sông, ao, vịnh, dim phá ven biển có thé sứ dụng vào nuôi trang thủy sản

3.1.1.2. Nguôn lợi giỗng loài

i

Về giống cá được nước ngọt đã thống kê được 544 loải trong 18 bộ, 57

họ, 228 giống. Với thành phan giếng loài phong pha nước ta được đánh giá lả nơi

có tinh đa dang sinh học cao với nhiều loài có giả trị kính tế.

Về gidng cá nước Io, mặn: có 961 loài nước mặn và có 380 loài có giá trị kinh tế cao.

- Nguôn lợi tôm: có đến 75 loài tôm trong đó có 16 loải chú yếu có giá trị

kinh tế và được đưa vào nuôi như tôm sii, tôm lớt. tôm he An Độ...

- Với nhiều loài nhuyễn thé và rong tảo có giá trị cao: 25 loài mực, 7 loài

bạch tuộc,..

Nguồn lợi giéng loải phong phú góp phan hinh thành 4 ngư trường trọng điểm là Cà Mau - Kiên Giang, Ninh Thuận - Bình Thuận - Ba Rịa Vũng Tàu, Hải

Phòng- Quảng Ninh, Hoàng Sa - Trường Sa.

3.1.1.3. Điều kiện khí hậu, thời tiết

Nhiệt đới ẩm gió mùa, lượng mưa phong phú, độ Am cao, biển không đóng bằng... khá thuận lợi cho việc phát triển nuôi trồng thủy sản đa loài với nhiều loại

hình khác nhau.

3.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội 3.1.2.1. Nguân lao động

Tinh đến năm 2002, ngành đã thu hút 3,1% số lao động có việc làm của cá nước với gắn 1.1 triệu lao động (gồm 45 vạn làm nghẻ đánh bắt. 56 vụn làm nghề nuôi trồng và khoáng 6 vạn làm trong lĩnh vực chế biến).

Theo thống kê gin đây của Bộ thủy sản lực lượng tham gia vảo ngành khoảng trên 4 triệu dân ở vùng triểu vả khoàng 1 triệu din sống ở cúc dim phá.

tuyển đảo của 714 xã, phường thuộc 28 tỉnh, thành phố có biến... Hing năm đã tạo nến mot lực lượng lao động tham gia nuôi trồng thủy sản, chưa kế những lao động giản tiếp như công nghiệp chế biến, dịch vụ xuất khảo, hệ thống thương

mại. đồng tau, thuyền...

3.1.2.2. Cơ sở vật chất kĩ thuật

- Tàu thuyền

12

Tir một nghề cá thủ công, quy mô nhỏ, hoạt động ở vùng gần bd, khai thác hai sản đã chuyển dịch theo hướng trở thành một aghé cá cơ giới, tăng cường khai thắc ở vùng biển xa bờ, nhằm vào các đối tượng khai thác có giá trị cao và các đối tượng xuất khẩu. Song song với phát triển khai thắc hai sản xa bi là dn định khai thác vùng ven bờ, khai thác đi đôi với bảo vệ và phát triển nguồn lợi, môi trường

sinh thái.

Từ năm 1995 tới nay, số lượng tau thuyền máy tăng nhanh, số thuyền thủ công giảm dan. Số tàu thuyén có công suất trên 90CV tăng kha nhanh, nhất là từ sau nim 1997, khi có chú trương phát triển khai thác xa bở va dn định khai thác vùng ven bờ, thời điểm bắt đâu triên khai chương trình vay vốn tin dụng dau tư

đóng tàu đánh bat xa bờ. Ty trong tàu thuyền công suất lớn trên 90 CV tăng đáng

kế (15,8% năm 2007 so với 1.4% năm 1997), Đến năm 2010 có trên 17.500 tàu

công suất trên 90 CV. Tý trong sản phẩm khai thác xa bờ đã tăng nhanh, chiếm

khoảng: 40% tổng sản lượng khai thác hải sản,

- Cơ sở chế biến

Dén cuổi năm 2000 toàn quốc cò 296 nhà máy, 34 đây chuyển IQF, 27 máy đỏng túi chân không, tổng công suất cấp đông là 1000 tắn/ ngảy, công suất

chế biến là 200 000 tin/ndm, trung bình 1,075 tắn/nhà máy/năm. Phân chia theo ving như sau: miễn Bắc 11%, miền Trung 42% vả miễn Nam 47%. Đến năm

2006, cả nước có 439 cơ sở chế biến thủy sản, trong đó 320 nha máy chế biển đông lạnh với tổng công suất thiết kế 4.262 tắn/ngảy. Sẻ lượng cơ sở chế biển

đồng lạnh tuy chỉ tăng 13,1% so với một năm trước đó, nhưng công suất lại tăng

tới 42⁄4,

Kho lạnh và cơ sở sản xuất nước đá bao gồm: kho lạnh có sức chứa 35.393 tin, trung binh 50 tắn/kho. khả năng sản xuất nước đá 4.957 tắn/ngày. Co 4 cơ sở cơ khí cung cấp máy lạnh va thiết bị lạnh. 39 tau vận tải lạnh sức chứ 7 167 tan,

hiện còn 3 tau hoại động, 1000 xe phat lạnh, xe tải với tổng trọng tải 4500 tắn.

Năng lực chế biến thủy sản đông lạnh hiện tại được đánh giá là dư thửa so với nguồn nguyên liệu hiện có. Đó là một trong những nguyên nhân dẫn đến việc

cạnh tranh mua nguyên liệu gay gắt giữa các doanh nghiệp. giá nguyên liệu ngày

13

một bj day lên cao làm cho giá thánh sản phẩm thủy sản Việt Nam cao hơn các

nước trong khu vực, do dé giảm kha nâng cạnh tranh.

- Cảng cá, bến ca

Là những bộ phận cơ sở hạ ting. dịch vụ hậu cần cơ bản của hoạt động

đánh bắt hái sản.

Với những chức năng như: nơi cất bến, buôn bán và cung cấp các địch vụ, stra chữa tau thuyền. cung cấp ngư cụ, nhiên liệu, bảo quản sản phẩm, đầu mối lưu thông vả phân phổi các sản phẩm khác. Ngoài ra. còn là nơi quản lý tau thuyền hoạt động khai thác, cung cấp các thông tin vẻ ngư trường. thiên tai. cứu nạn... Hiện nay, do sự phát triển của ngành thay sản nên như cấu khai thác về số

lượng. quy mỏ va công suất ngảy cảng cao. Vi vậy, yêu cầu vẻ sự phát triển cúa

hệ thống cang cả, bến cũng trở nên cấp thiết. Đặc biệt là những cảng cả có tắm cờ, quy mô đạt tiêu chuẩn cho các loại tau khai thắc hải sản xa bờ, công suất lớn cập

bến.

Theo thống kê, cá nước hiện có 20 công trình cáng cá trung tâm vùng lãnh

thé, 84 công trình cảng cả địa phương và 101 công trình bến cá. Đa số mỗi cảng cá đều cỏ các hạng mục: bén đậu tau, chợ cá và xưởng sin xuất nước đá. Các hạng mục dich vụ khác như xướng sơ chế, kho lạnh, kho xăng dẫu... vẫn còn

thiếu, chưa có sự đồng bọ.

3.1.2.3, VỀ thị trường

Việc đáp ứng nhu cầu ngảy cảng cao của hang chục triệu người dân Việt

Nam khiển cho mức tiêu thụ thủy sản nội địa ting nhanh chóng.

Trong cơ chế thị trường thé giới mo cửa như hiện nay, ngảnh thủy sản Việt

Nam da va dang từng bước khang định minh. Ihông qua việc xuất khẩu, thuy san Việt Nam đã va dang xâm nhập mạnh mẽ vảo thị trưởng EU, Bắc Mĩ và Nhật Ban. ..Nganh thủy sản cảng có nhiều cơ hội dé hoàn thiện vả phát triển hon nữa.

3.1.2.4. Đường lỗi chính sách

Ngành thuy san có thé được coi là một ngành di tiên phong trong qua trình

đổi mới, chuyển hướng sang nên kinh te thị trường theo dinh hướng xã hội chú

l4

nghĩa ở nước ta. Việc áp đụng thành công cơ chế mới gắn sản xuất với thị trường đã tạo ra bước ngoặt quyết định cho sự phát triển của kinh tế thuỷ sản, mở đường cho sự tăng trưởng liên tục của ngảnh trong suốt những năm qua. Qua thành công

bước đầu của cơ chế mới, năm 1993, Hội nghị BCH Trung ương Đảng lần thir 5

khoá VII đã xác định xây dựng thuỷ sản thành nganh kinh tế mũi nhọn.

Phát huy các nguồn lực, đổi mới đẻ phát triển, trong xu thế mở cửa và hội nhập đất nước, ngành thay sản luôn coi xuất khâu là động lực và ưu tiên đâu tư

cho lĩnh vực này. Thế mạnh của nghề cá nhân dân được phát triển mạnh qua các mô hình kinh tế ngoài quốc doanh, thu hút các thánh phần kinh tế đầu tư để phát triên. Việc ngành thuỷ sản chú trọng đầu tư ngày một nhiều hơn và đúng hướng đã hình thành tiễn để quan trọng cho sự phát triển kính tế thuỷ sắn, tạo nên sự chuyến biến mạnh mẽ trong sản xuất kính doanh, nâng cao năng lực, mớ rộng quy mõ sản xuất. kinh doanh. tạo ra nhiều việc làm vả tăng thu nhập cho lao đồng nghề cá cả nước, tạo nguồn thu lớn cho ngân sách Nha nước.

Trong chién lược phát triển của ngành, các lĩnh vực khai thắc và nuỏi

trong thu) sản được định hướng phát triển phục vụ xuất khẩu. Ngược lại. thành

công trong chế biến, xuất khẩu đã trớ thành động lực thúc đây khai thác và nuỏi trông thuy san phát trién.

Ngành thủy sản đã chủ động di trước trong hỏi nhập quốc tế, đây mạnh

việc áp dụng khoa học công nghệ tiên tiền vào sản xuất, gắn sản xuất nguyên liệu

với chế biển, xúc tiến thương mại, mé rộng thị trường xuất khẩu, trong những năm cuối thé ky 20 và dau thế ky 21, ngành thuỷ sản đã thu được những kết quả

quan trong.

Thực hiện đường lối công nghiệp hỏa, hiện đại hóa. ngành thủy sản đã triển khai có hiệu quả các chương trình mục tiêu: chương trình phát triển nuôi trông thủy sản, chương trình phát triển xuất khâu thay sản vả chủ trương phát triển hui thác xa bừ và dn định khai thác vùng ven bờ. Cơ cấu sản phẩm của kính

tế thuỷ sản được thay đổi mạnh mẽ theo hướng tăng ty trọng nuôi trong, tầng tỷ

trọng sản phẩm có pia trị cao, đặc biết là san phẩm xuất khẩu.

15

Trước diễn biển đó, Chiến lược phát triển thủy sản Việt Nam đến năm 2020( Quyết định số 1690/QĐ-TTg của Thủ tưởng Chính phủ- 9/2010) với mười

chương trình, dé án và dự án, dự kiến kinh phí thực hiện là 57.400 tỷ đồng được

kỳ vọng sẽ đem lại một bước phát triển cao hơn cho ngảnh thủy sản nước ta.

Với các mục tiêu để ra đến năm 2020 là kinh tế thủy sản góp 30 - 35%

GDP khối nông - lâm - ngư nghiệp. tốc độ tăng giá trị sản xuất ngành thủy sản từ 8 đến 10%/năm, kìm ngạch xuất khẩu đạt từ 8 đến 9 ty USD, tạo việc lam cho 5 triệu lao động nghé cá có thu nhập bình quân đầu người cao gấp ba lần so với hiện nay; hơn 40% ting số lao động nghé cả qua dao tao.

Bảng 1.1 : Một sé chỉ tiêu ngành thuỷ sản đề ra đến nim 2020

Nguồn: Quyết định số 1690/QĐ-TTg ngày 16/9/2010 của Thủ tướng Chỉnh phú

Theo đó, đến năm 2020, phát triển thủy sản tập trung ở năm vùng là đồng bằng sông Hồng, Bắc Trung Bộ và ven biến miễn trung, vùng Đông Nam Bộ, vùng đồng bằng sông Cứu Long, ving miễn nủi, trung du phia Bắc và Tây

Nguyền.

Chiến lược đã có với quy hoạch hợp lý, chính sách dau tư thỏa dang, cộng

với sự quyết tim của các bên tham gia, chắc chin ngảnh thủy san Việt Nam sẽ phát triển tăng tốc, xứng tắm là một trong những ngành kinh tế chủ lực của đắt

tHưỚC.

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Địa lý: Thực trạng chế biến - xuất khẩu thủy sản của thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2000 - 2011 và định hướng phát triển đến năm 2020 (Trang 21 - 26)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)