1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Địa lý: Thực trạng và định hướng phát triển kinh tế trang trại ở tỉnh Bình Phước

95 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thực Trạng Và Định Hướng Phát Triển Kinh Tế Trang Trại Ở Tỉnh Bình Phước
Tác giả Đinh Ngọc Sơn
Người hướng dẫn TS. Phạm Thị Xuân Thọ
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm TP. Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Địa lý
Thể loại Khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2003
Thành phố TP. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 29,37 MB

Nội dung

tang 19.87% so với năm 2001, Một nét đặc trưng trong sự phát triển nông nghiệp - nông thôn tỉnh Bình Phước là sự xuất hiện ngày càng nhiều các trang trại và chính loại hình này đã và đan

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH

KHOA ĐỊA LÍ

Ho

GVHD :TS PHAM THỊ XUAN THO

SVTH : ĐINH NGỌC SON KHOA : 25 (1999 — 2003)

Teal

TP HO CHÍ MINH 05/2003

Trang 2

I Èi cảm on

Luận văn được hoàn thành đưới sự hướng din và giúp đỡ tận tinh cua

có - Tiến si Pham Thị Xuân Thọ, giảng viên khoa Địa lý, cùng sự giúp đỡ diuđất của quý thấy cô trong khoa Địa lý trường Dai Học Su Phạm Tp Hồ ChiMinh Em xin được gửi lòng biết ơn sâu sắc đối với cô Phạm Thi Xuân Thọ

cùng quý thay cô đã tan tình giúp đỡ và hưởng dẫn em trong suốt thời gian viết

khoá luận này.

Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ tận tình của quý cô chú công tác tại

Sử nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Bình Phước , Chi cục thống kẻ, UBND tỉnh Bình Phước, thư viện trường Đại học Kinh tế đã tạo điều kiện giúp

đở em thu thập các tài liệu liên quan và những góp ý chân thành để hoàn thành

khoá luận tốt hơn.

Do hạn chế về tài liệu, kiến thức có hạn và lần đầu tiên tập nghiên cứu

khoa học và vận dụng kiến thức đã học và thực tế, nên khoá luận này không

tránh khỏi những thiếu sót Em rất mong được sư thông cảm và đóng góp ý

kiến của quý thay cô và các bạn để luận văn được đánh giá chính xác và đạt

kết quả tốt Em xin chân thành cảm ơn.

TP HCM , 05/2003

S122: Dink Nose Sen.

Trang 3

Phân hai: NỘI DUNG CUA ĐỀ TÀI

Chung Í: Cở sở lý luận của để tài c S-Ă Si 7

1 Khai niệm về kinh tế trang trại - - con eeeseeieiieree 7

I.1 Một số định nghĩa về kinh tế trang trai cece erste etree eee 7

1.2 Bản chất, đặc trưng của kinh tế trang trại ‹ -:: - 9

1.3 Tiêu thức nhận dang kinh tế trang trại 5-5-5555: 10

1.4 Phân loại kinh tế trang tral 0c.ci cecesccescscssseseesseviesensesspseoseestessevens 12

It Quá trình hình thành và phát triển kinh tế trang trai trên thé giới và

Việt IN BEERS ceca nsnennncanenpesngenans spanasoongace pes spesanntnssaancoenrs ascapennsiy <jenesusvevn tates 13

11.1 Lich sử phát triển kinh tế trang trại trên thế gidi . l3

11.1.1 Quá trình hình thành và phát triển 2S 5555555- l3

11.1.2 Vai trò quan trong của kinh tế trang trại ở các nước 15

11.1.3 Những bài hoc kinh nghiệm về phát triển kinh tế trang trại của

Đi: SỐ TT tay nai 06020206 002064 72x1600741/026196401663612)936004100-09500/406 16 16

11.2 Quá trình hình thành va phát triển kinh tế trang trại ở Việt Nam.

11.2.1 Điểu kiên và cơ sở pháp lý cho sự ra đời kinh tế trang trại 19

11.2.2 Phát triển kinh tế trang trại - Con đường tất yếu để thực hiện

chủ trương công nghiệp hoá - hiện đại hóa trong nông nghiép 2111.2.3 Tình hình phát triển kinh tế trang trại ở nước ta hiện nay 22

Chumyll Thức trang phát triển kinh tế trang trại ở tỉnh Bình Phước 25

Trang 4

1.2 Quá trình hình thành và phát triển kinh tế trang trại tại Bình

L1 | c1 POY Apr eV OC BREN TY 2S RII RACERS 2/22 92200025./2722915X 222720) EO 3I

IL Thực trang phát ane kinh tế trang trại tai Bình Phước, 32

Ht.) Su phan Đỗ SOP nO POR RRO 6106 l0iG66G3110AG16G0-A6G%©2GG513030E-22G 32

II,1.2 Thời giàn thi lÑ Đá: 01(Á6666000001600166224A00//20266 33

VA te 67 ET (di Ce | 38 11.1.4 Quy mô sẵn xuất kinh doanh - 55-2 40 11.1.5 Quy mô sử dụng đất của các trang trai 5555 42

11.1.6 Trình độ tổ chức quản lý -< + sscecszceevzeeeeecee 44II.!.7 Lao động và sử dung lao động của các trang trại 48II.I.& Vốn đầu tư và sử dụng vốn đầu tư của các trang trại 5111.1.9 Tinh hình sử dung may móc, trang thiết bi trong sản xuất 53

II.1.10 Thị trường tiêu thụ sản phẩm - 0S se 55

II.1.11 Hiệu quả sản xuất kinh đoanh - - - 55 555255525555 55

111.12 Vai trò của kinh tế trang trại đối với việc phát triển kinh tế

xã NHI cầu CÂN c4 0220/7310 646010026311200G14050/A02360000013á06 59 H2 Đánh 1G GOs trăng GHẾ 565552 seopeoownsssicijncepsneecrgentiniti eng tn ieeane 6l

11.2.1 Đặc điểm của trang trại tỉnh Bình Phước - 6l

11.2.2 Những thuận lợi và khó khăn trong quá trình phát triển 6l

Chương IH: Định hướng phát triển kính tế trang trại tỉnh Bình Phước

L Quan điểm và định hướng phát triển 55-256 <252<22 64

Il Những giải pháp phát triển kinh tế trang trại tỉnh Binh Phước 68

II.1 Xác định mô hình trang trai chủ yếu của tỉnh 68

I2 MAI phiên WO COO udcctti0kccccGti00000202GCGGGoogccscec 69

I3 GMIFDHŒNG VỮNG (d0 A0G/QU06676A6SGUäuGuug@ds 70

11.5 Giải pháp về phát triển cơ sở hạ tắng -. - 5c 52555552 71

11.6 Giải pháp về ứng dụng khoa học công nghệ 72 11.7 Giải pháp xây dựng các mô hình liên kết trang trại 72

II, Giải pháp về thị trường tiêu thy sẵn phẩm - 73

KET LUAN VA KIEN NGHI

PHU LUC

TÀI LIEU THAM KHAO

Trang 5

BẢN ĐỒ VỊ TRÍ TỈNH BÌNH PHƯỚC

Trang 6

ZXááa (xáx tát nghii~e 4127: 7S Pham Thi Huan Tho

S224: Dink Hgse Som Trang /

Trang 7

Z4áa ludn tất nghiip 4122: 7S Pham Thi Audn Tho

1 LY DO CHON ĐỀ TÀI:

Cùng với su phát triển nông nghiệp đất nước nông nghiệp tinh BìnhPhước trong thời gian qua đã đạt được các kết quả đáng kể, Trong năm 2000,giá trị sản xuất nông nghiệp đã đạt 1424,1 19 tỷ đồng, năm 2001 đạt 1571,677tỷ

dong, đến năm 2002 giá trị sản xuất nông nghiệp đã đạt 1884 tỷ đồng tang

19.87% so với năm 2001,

Một nét đặc trưng trong sự phát triển nông nghiệp - nông thôn tỉnh Bình

Phước là sự xuất hiện ngày càng nhiều các trang trại và chính loại hình này đã

và đang đóng vai trò tích cực trong việc thúc đẩy sản xuất hàng hoá trong nông

nghiệp nông thôn tại Bình Phước Đây là một mô hình sản xuất mới trong quá

trình phát triển nông nghiệp - nông thôn tại Việt Nam nói chung và tại Bình

Phước nói riêng nên được sự quan tâm đặc biệt của các cấp lãnh đạo tỉnh cũng

như các nhà khoa học, các cơ quan chuyên môn.

Là một mô hình mới nên còn nhiều vấn để cắn phải thống nhất nhiều

khó khan phải tháo gỡ Chính vì tính thời sự của vấn dé trên nên em chọn dé

tài: “Thue trạng và định hướng phát triển kinh tế trang trại ở tỉnh Bình

Phước ” để làm luận văn tốt nghiệp Qua quá trình làm luận văn, hy vọng em

sẽ trình bày được quan điểm cud mình về kinh tế trang trại, đồng thời dé xuất

một số giải pháp góp phần thúc đẩy sự phát triển của loại hình sản xuất mới ởtỉnh Bình Phước,

ILMUC TIÊU — NHIEM VỤ NGHIÊN CỨU

Xác định rõ khái niệm, bản chất đặc trưng, tiêu thức nhận đang, vai

trò và quan điểm phát triển kinh tế trang trại tại tỉnh Bình Phước.

Qua đánh giá thực trạng hình thành và phát triển kinh tế trang trại tại

tỉnh để ra được những giải pháp, kiến nghị nhằm góp phin thúc đẩy sự pháttriển của mô hình kinh tế trang trại tại tỉnh Bình Phước nói riêng và ở các địa

phương khác nói chung.

Nhiệm vụ nghiên cứu của để tài tập trung vào các vấn dé sau:

- Xu hướng phát triển của kinh tế trang trại : lý luận và thực tiên phát

triển của kinh tế trang trại ở một số nước trên thế giới và ở Việt Nam.

—————————————

S122: Dink Nose Son Trang 2

Trang 8

Rhea ludnu tát nghii~p GVHD: 7S Pham Thi Audn Tho

- Đánh giá điều kiện hình thành và phát triển phân bố kinh tế trang trại

ở tỉnh Bình Phước.

- Dé xuất các giải pháp để phát triển kinh tế trang trai tai Bình Phước

HI.PHAM VI - GIỚI HAN NGHIÊN CỨU:

- Đối tượng nghiên cứu chủ yếu là các trang trai trên địa bàn tỉnh Binh Phước đã được điều tra.

- Phạm vi nghiên cứu : nghiên cứu các vấn dé có liên quan đến thực tiễnhình thành và phát triển của kinh tế trang trại tại Bình Phước như: số lượng

quy mô diện tích, vốn, lao động, trang thiết bị máy móc thị trường tiều thụ

sin phẩm để từ đó rút ra được những thuận lợi và khó khăn của mô hình nàynhằm dé ra được những giải pháp có tính khả thi để phát triển loại hình kinh tếtrang trại tại Bình Phước.

- Giới hạn của đề tài : Đề tài chỉ nghiên cứu trong khoảng thời gian từ

nam 1998, sau khi tính được thành lập trên cơ sở tách ra từ tỉnh Sông Bé từ

ngày 1/1/199 cho đến cuối năm 2001.

IV LICH SỬ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI:

- Đối với đề tài nghiên cứu về loại hình kinh tế trang trại đã có nhiều tácgiả nghiên cứu trong thời gian khoảng từ nim 1995 trở lại đây, là khoảng thời

gian vấn để kính tế trang trại là vấn đề nổi lên hàng đầu và được quan tâm đến

- Riêng đối với tỉnh Bình Phước, cũng trên cơ sở chung đó các cơ quan

bạn ngành của tỉnh cũng tiến hành điều tra báo cáo chung về tình hình kinh tếtrang trại của tỉnh Bình Phước, còn về cá nhân chon dé tài này làm dé tài

nghiên cứu thì có thể nói đây là một trong những dé tài nghiên cứu đầu tiên.

Do đó để tài không tránh khỏi những thiếu sót, can sự góp ý để đẻ tài được tốt

hơn.

Sự hình thành và phát triển kinh tế trang trại ở Việt Nam nói chung và Bình

Phước nói riêng có mối liên hệ biện chứng với nhau Cúc điều kiện tự nhiên và

xã hội cùng tồn tại, tác động tương hỗ, vận động phù hợp với tiến trình phát

triển sản xuất nông nghiệp hàng hoa’ đã hình thành và thúc đẩy hay kim hãm

S124: Dink Hove Som “hang SF

Trang 9

su phát triển của kinh tế trang trại Do đó các mối quan hệ này phải được xem

xét trong mối quan hệ biện chứng với nhau, không chỉ trong phạm vi của tinh

ma còn trong phạm vi cả nước.

11.1.2 Quan điểm lãnh thé:

Đây là quan điểm mang tính chất đặc trưng địa ly” Quá trình hình thành và

phát triển kinh tế trang trại cũng như các tác động của nó đối với sự phát triển

kinh tế xã hội của tỉnh là một quá trình đan xen nhiều khía cạnh Sự tác động

qua lại giữa môi trường tự nhiên - điều kiện kinh tế xã hội - sản xuất nông

nghiệp có quan hệ rất chặt chẽ và có sự phân hoá trong không gian và thời

gian Do đó cần xem xét chúng trong mối quan hệ ràng buộc lẫn nhau trong một

phạm vi rộng lớn hơn, không bó gọn trong một phạm vi lãnh thổ nhất định.

11.1.3 Quan điểm lich sử - viễn cảnh :

Khi nghiên cứu quá trình hình thành và phát triển kinh tế trang trại

ở Bình Phước nói riêng và cả nước nói chung, không chỉ xem xét đến quákhứ, hiện tại mà còn phải xem xét sự phát triển của kinh tế trang trại

trong tương lai để từ đó có thể để xuất những giải pháp nhằm thúc đẩy kinh tế trang trại của tỉnh phát triển, đem lại hiệu quả kinh tế lớn,

LI.2 Phương pháp nghiên cứu:

LI.2.1 Phương pháp tổng hợp thống kê, phân tích, so sánh :

Việc thu thập các số liệu, tài liệu đã công bố là công việc rất quan trọng để

lý giải sự phát sinh, phát triển các trang trại Việt Nam và trang trại tỉnh Bình

Phước Sau đó phân tích, so sánh tổng hợp để thấy được bản chất của quá trình phát triển các trang trại Các tư liệu số liệu về kinh tế trang trại tình hình phát triển kinh tế xã hội của tỉnh được thu thập từ nhiều nguồn khác nhau nên

trong khoá luận này dù đã được xử lý kỹ nhưng nó chỉ mang tính chất tương đối

LI.2.2 Phương pháp toán học- dự báo:

Trong khoá luận này, phương pháp tính toán chủ yếu là phương pháp thống

kẻ so sánh, áp dụng những công thức tính toán toán học, từ đó đưa ra những

nhận định, du báo về khả năng phát triển, và trên cơ sở những dự báo trên để

đẻ xuất các giải pháp nhằm thúc đẩy sự phát triển kinh tế trang trại của tỉnh

S124: Dink Nose Som Trang 4

Trang 10

đóa luke tất nghiip GUAD: 7S Pham Whi Xuan Tho

11.2.3 Phương pháp bản dé — biểu đồ:

Để minh họa đối chiếu những số liệu thống kê sau khi xử lý, giúp luận

văn mang tính trực quan khoa học hơn, thấy được sự thay đổi của cúc vấn dé

liên quan.

11.2.4 Phuong pháp thực địa:

Trong quá trình nghiên cứu, phương pháp thực địa được sử dụng để từ

đó có những nhận xét thực tế khách quan hơn, bổ sung đối chiếu với những

thông tin tư liệu đã thu thập được để kiểm nghiệm lại thông tin trên thực tế của

địa phương.

VI.BỐ CỤC CUA ĐỀ TÀI:

- Tên dé tài : “Thy trạng và định hướng phát triển kinh tế trang trại ở tỉnh Bình Phước *.

-Phan mở đầu : Tổng quan dé tài

Il: Lý do chọn dé tài

Il: Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu.

HH:Phạm vi, giới hạn nghiên cứu.

IV:Lich sử nghiên cứu dé tài

V; Phương pháp luận - phương pháp nghiên cứu.

-Phan II : Nội dung dé tài

Chương I : Cơ sở lý luận của để tài

Chương I: Thực trạng phát triển kinh tế trang trại ở tỉnh Bình Phước.

Chương IH: Định hướng phát triển kinh tế trang trại của tỉnh

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

PHU LUC

TAI LIEU THAM KHAO

SU7IAH: Dink Ugo Son “Trang 5

Trang 11

Khba ludn tát nghiép GUAD: 7S Pham Thi Kudu The

NOI DUNG DE TÀI

—œ————————

SUVA: Dink Nose Som Frang 6

Trang 12

Khoa luau tất ughtip~ 24722 7S Pham Thi Ruan The

CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CUA ĐỀ TÀI

I Khái niệm về kinh tế trang trai:

1.1 Một số định nghĩa về kinh tế trang trại:

Kinh tế trang trại là một hình thức tổ chức sản xuất nông nghiệp có hiệu

quả kinh tế cao do tập trung được khả nang cơ giới hoá lớn, vốn, đất dai và laodong.

Ở nước ta kinh tế trang trại có từ lâu đời, tuy nhiên qua các thời kỳ lịch

sử, kinh tế trang trại cũng có lúc thang cũng có lúc trầm Trong những năm gắn

đây với đường lối đổi mới của Đảng chủ trương phát triển kinh tế hàng hoá

nhiều thành phan, vận động theo cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước

theo định hướng xã hội chủ nghĩa, hộ nông dân được khẳng định là đơn vị kinh

tế tự chủ thì kinh tế trang trại được phát triển nhanh chóng ở khắp mọi miền đất

nước Song, cho đến nay xung quanh vấn để kinh tế trang trại có rất nhiều ý

kiến khác nhau.

Trên thế giới người ta thường dùng các thuật ngữ: Ferme (Pháp), Farm(Anh) thường được dich sang tiếng Việt là “Trang trại” là cơ sở sản xuất vùng

nghiệp gắn với hộ gia đình nông dân Ngay như Các Mác, khi người viết tác

phẩm cuối cùng thì người cho rằng : “Ngay ở nước Anh, với nền công nghiệp phát triển hình thức sản xuất nông nghiệp có lợi nhất không phải là các xí

nghiệp nông nghiệp lớn mà là các trang trại gia đình, dùng lao động làm thuê ”.

PGS-PTS Lê Trọng đưa ra khái niệm về kinh tế trang trại như sau : Kinh tế

trang trại bao gồm kinh tế nông trại, lâm trại, ngư trại, là hình thức tổ chức kinh tế cơ sở của nên sản xuất nông nghiệp xã hội, bao gồm một số người lao

động được các chủ trang trại trang bị những tư liệu sản xuất nhất định để tiến

hành hoạt động sản xuất kinh doanh, phù hợp với yêu cầu thị trường được nhà

sản xuất nông sản hàng hoá tạo ra nguồn thu nhập chính cho gia đình và đáp

ứng nhu cau cho xã hội ”

Có tác giả cho rằng : "Kinh tế trang trại là loại hình tổ chức sản xuất hàng

hoá lớn trong nông-lâm nghiệp của một chủ hộ có sức đầu tư lớn ; có nang lực

S422: Dink 2faac Sem Trang 7

Trang 13

Kha ludn tất so4¿¿A 6127: 7S Pham Thi Ruan The

quản lý trực tiếp quá trình sản xuất kinh doanh, có cái đầu dám nghĩ đến điều

mà ngưới khác chưa nghĩ tới có phương pháp tạo ra sức xinh lợi cao hơn bình

thường trên đồng vốn bỏ ra, có trình độ đưa những thành tựu khoa học công

nghệ mới tao ra sức cạnh tranh cao trên thị trường xã hội mung lại hiệu qua

kinh tế cao hơn rất nhiều lẫn bình quân kính tế hộ trong vùng `

Theo ban kinh tế Tỉnh Ủy Binh Dương đưa ra khái niệm “Kinh tế trang trai

là đơn vị sản xuất nông -lâm- ngư nghiệp lấy diện tích đất dai là tư liệu chủyếu để tạo ra sản phẩm hàng hoá, có thuê mướn lao động có quy mô diện tích

và thu nhập lớn hơn mức bình quân chung của địa phương từ ba lần trở lên”.

Theo ban kinh tế Tỉnh Ủy Binh Thuận quan niệm : “Trang trai là hình thức

tổ chức sản xuất của các tổ chức, cá nhân, hộ gia đình tuỳ theo từng loại hình

có sử dụng diện tích đất đai hơn mức bình quân chung của vùng từ 7- 10 lan trở

lên, có thuê mướn lao động, tạo ra tỷ suất hàng hoá cao hơn nhiều lin so với

mức bình quân chung trong vùng ”.

Ban kính tế Tỉnh Uỷ Lâm Đồng cho rằng : “Kinh tế trang trại là hình thức

tổ chức sản xuất có hiệu quả trong nông nghiệp với đặc trưng cơ bản là sản xuất

ra hàng hoá có tỷ suất giá trị cao”.

Ở một tỉnh miễn núi phía bac, ban kinh tế Tỉnh Ủy Yên Bái quan niệm

kinh tế trang trại như sau : “Kinh tế trang trại là hình thức kinh tế nông-lâm-ngưnghiệp, hình thành chủ yếu từ kinh tế hộ gia đình với sự tập trung tích tụ cao

hơn vẻ đất đai, tiền vốn, lao động chuyên môn hóa san xuất với tỷ suất cao Chủ trang trại là người có ý chí, có vốn có kinh nghiệm trong quản lý sản xuất

Tóm lại "Kinh tế trang trại là một hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh

trong néng-lam-ngu nghiệp được hình thành phố biển trên cơ sở kinh tế hộ gia

đình trên một địa bàn tương đối tập trung có tỷ suất về khổi lượng hàng hoálớn; có quy mô về tích tụ vốn, đất dai, lao động ở một mức độ nhất định phùhợp với từng loại cây trồng vật nuôi ngành nghề và địa bàn sản xuất ở một thời

điểm vác định Chủ trang trại là người trực tiếp tham gia lao động quản lý sản

xuất kinh doanh, có năng lực và trình độ tổ chức quản ly’, biết tiếp thu và ting

dung các tiến bộ khoa học công nghệ vào sản xuất kinh doanh làm cho năng suất

cây trắng vật nuôi, ngành nghệ và năng suất lao đông không ngừng tăng lên

dem lai hiệu quả kính tế lớn °.

S122 Dink Nyse Sa Trang #

Trang 14

Z⁄đáa tudn tết nghiép GUAD: 7S Pham Thi Rua The

1.2 Bản chất -đặc trưng của kinh tế trang trai:

1.2.1 Bản chất của kinh tế trang trại:

Trên thế giới loại hình kinh tế trang trại ra đời thay thế cho loại hình

kinh tế tự cấp, tự túc là hoàn toàn phù hợp với quy luật khách quan của su phát

triển của lực lượng sản xuất trong lĩnh vực nông nghiệp Vẻ bản chất : kinh tếtrang trại là kinh tế sản xuất hàng hoá trong nông nghiệp khác với kinh tế tiểu

nông tự cung tự cấp Cúc Mác đã phân biệt người chủ trang trại với người tiểunông ở chỗ : Người chủ trang trại bán ra thị trường hầu hết sản phẩm họ làm ra,con người tiểu nông thì dùng đại bộ phận sản phẩm sản xuất được mua báncàng ít càng tốt Tuy nhiên, giữa chúng cũng có điểm giống nhau đó là đều lấy

đơn vị gia đình làm cơ sở, lấy gia đình làm nòng cốt Và quá trình hình thành

và phát triển kinh tế trang trại là quá trình chuyển từ kinh tế hộ nông dân tự cấp

tự túc sung sản xuất hang hoá ở mức độ cao.

Ở Việt Nam, việc hình thành và xuất hiện kinh tế trang trại cũng không

nằm ngoài những thông lệ của quy luật phát triển lực lượng sắn xuất nói trên

1.2.2 Đặc trưng cơ bản của kinh tế trang trại:

Với những vấn để wén, chúng ta có thể rút ra được những đặc trưng cơ bản của kinh tế trang trại là :

e Kinh tế trang trại là một hình thức tổ chức sin xuất kinh doanh

trong nông-lâm-ngư nghiệp được hình thành phổ biến trên cơ sở kinh tế hộnhưng mang tính sản xuất hàng hoá gắn với thị trường

e Các trang trại có sự tập trung tích tụ cao hơn rõ rệt so với mức bình

quân của các hộ kinh tế gia đình trong xã hội, ở từng vùng về điều kiện sản xuất (đất dai, vốn, lao động ) đạt khối lượng và sản phẩm hàng hoá lớn hơn, thu được Idi nhuận nhiễu hơn.

e Chủ trang trai là người trực tiếp sản xuất hoặc quản lý sản xuất

kinh doanh có ý chí làm giàu, có diéu kiện và biết làm giàu, có vốn, trình độ

kỹ thuật, có hiểu biết nhất định về thị trường, có nhu cầu cao hơn kinh tế hộ về tiếp thị, tác dụng của khoa học công nghệ vào sản xuất nông nghiệp, vẻ sự

phát triển của công nghiệp chế biến để hiệu quả sản xuất đạt mức cao nhất

e Sử dụng sức lao động gia đình là chính, có thuê mướn lao dong

theo thời gian hoặc thường xuyên từ 2-10 người hoặc hơn để sản xuất kinh

doanh.

S124: Dink Nose Sem “rang 7

Trang 15

2/44 ludn tát ‘ : TS Pham Thi Huan “7a ughii~ g122

e Sử dụng vốn đầu tư của gia đình là chính, có khả năng huy động

vốn biết áp dụng khoa học kỹ thuật tiến bộ vào sản xuất kinh doanh.

e Có thể tích tụ tập trung thêm ruộng đất bằng nhiều phương thức

khác nhau (thuê mướn, khai hoang mở rộng diện tích chuyển nhượng tự do.)

1.3 Tiêu thức để nhận dạng kinh tế trang trại:

Để nhận dang kinh tế trang trại chúng ta cần xuất phát từ các đặc

trưng cơ bản của kinh tế trang trại Hiện nay, trong việc xác định tiêu thức

nhân dạng kinh tế trang trại có sự chưa đồng nhất giữa các địa phương trong cả

nước Chẳng hạn theo ban kinh tế Tỉnh Ủy Long An, các tiêu chí trang trai là:

“có tỷ xuất hàng hoá từ 90 - 100%, vốn đấu tư tối thiểu là 100 triệu đồng lao

động thuê mướn từ 5-10 người Thu nhập gấp 6 lan bình quân chung của hộ

nông dân”.

Theo ban kinh tế Tỉnh Ủy Bình Dương thì “diện tích cây hàng năm và

cây ăn quả tối thiểu là 3ha/hộ, diện tích cây công nghiệp dài ngày tối thiểu là

Sha/hộ, diện tích lâm nghiệp tối thiểu là 10 ha, chăn nuôi gia súc : trâu bò từ

100 con trở lên, heo từ 200 con trở lên, chăn nuôi gà công nghiệp tối thiểu là

S00 con, thu nhập hàng năm là 150 triệu đồng /1 hộ”

Theo tác giả Tran Trac (Ban kinh tế TW) viết trong báo Nhân Dan ngày25/3/2000 cho rằng, tiêu chí để phân biệt kinh tế trang trại đối với các loại hình

kinh tế khác trong nông nghiệp ngư nghiệp là: “ Vốn đưa vào sản xuất kinh

doanh phải đạt từ 100-149 triệu déng/ năm, trong đó tỷ suất nông lim, thủy sản hàng hoá phải đạt hơn 85% Lao động chủ yếu là gia đình, nhưng có thuê

mướn lao động trực tiếp thường xuyên và thời vụ khoảng 5 lao động qui đổi.

Chủ trang trại phải áp dụng hiệu quả một số tiến bộ khoa học kỹ thuật nhất

định trong quá trình quản lý và điều hành sản xuất Diện tích đất đai tùy theo

cây trong, vật nuôi nhưng tối thiểu từ 0,5 ha trở lên ”.

Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn thì cho rằng : tiêu chí cơ bản

của trang trại là giá trị sản xuất hàng hoá, còn các tiêu chí phụ khác được sử

dụng chỉ để phản ánh quy mô, trình độ và hiệu quả sản xuất hàng hoá củu

trang trại phù hợp với điều kiện cụ thể từng vùng gồm : quy mô diện tích đất dai điện tích cây trồng chính, số dau con gia súc, tỷ trọng hàng hoá, vốn dau

tư, mức độ thuê nhân công.

Để thực hiện nghị quyết số 03 ngày 2/2/2000 của chính phủ vẻ kinh tếtrang trại, Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn, Tổng cục Thống kẻ đã ru

S124: Dink Nase Sem Trang (6

Trang 16

Khoa (uá« tit nghiip 41472: 7S Pham Thi Audn The

thông tư liên tịch số 69/2000 TTLT-BNN-TCTK quy định hướng dẫn tiêu chí vẻ

kinh tế trang trai, trong đó néu rõ: "một số hộ sin xuất nông nghiệp lãm nghiệp, nuôi trồng thủy sản được xác định là trang trại phải đạt cả hai tiêu chí

định hướng sau đây :

Một la: Giá trị sản lượng hang hoá và dịch vụ bình quân | năm đạt: 40

triệu đồng trở lên đối với các tỉnh phía Bắc và duyên hải miễn Trung, từ 50 triệu đồng trở lên đối với các tỉnh phía Nam và Tây Nguyên.

Hai là: Quy mô sản xuất phải tương đối lớn và vượt trội so với kinh tế nông hộ tương ứng với từng ngành san xuất và từng vùng kinh tế.

® Đối với trang trại trồng trot: trang trại trồng cây hàng năm từ 2 ha trở

lên đối với các tỉnh phía Bắc và ven biển miễn Trung, từ 3 ha trở lên đối với

các tỉnh phía Nam và Tây Nguyên Trang trại trồng cây lâu năm : từ 3 ha trở

lén đối với các tỉnh phía Bắc và duyên hải miền Trung, từ 5 ha trở lên đối với

các tỉnh phía Nam và Tây Nguyên, trang trai hồ tiêu từ 0,5 ha trở lên Trang

trại lâm nghiệp từ 10 ha trở lên đối với các vùng trong cả nước,

* Đối với trang trại chăn nuôi : chăn nuôi gia súc lớn (trâu, bò), chăn

nuôi sinh sản, lấy sữa: thường xuyên có từ 10 con bò trở lên, để lấy thịt thường

xuyên có từ 50 con trở lên Chăn nuôi gia súc (lợn, dé) chăn nuôi lợn sinh sản

thường xuyên từ 20 con trở lên, với dê và cừu thì từ 100 con trở lên Chan nuôi

lợn thịt có thường xuyên 100 con trở lên ( không kể lợn sữa), đê từ 200 con trở

lên Chan nuôi gia cam (gà, vịt, ngan ngỗng) có thường xuyên từ 2000 con trở

lên

* Đối với trang trại nuôi trồng thuỷ sản : diện tích mặt nước để nuôi

trồng thủy sản có từ 2 ha trở lên (riêng đối với nuôi tôm thịt theo kiểu côngnghiệp từ | ha trở lên).

® Đối với các loại sản phẩm nông lâm nghiệp, nuôi trồng thủy sản cótính chất đặc thù như : trồng hoa, cây cảnh, trồng nấm, nuôi ong giống thuỷsan và thủy đặc sản, thì tiêu chí xác định là giá trị sản lượng hàng hoá (tiêu chí

1).

Qua các tiêu chí trên, chúng ta thấy để xác định trang trai phụ thuộc

vào vốn, đất dai, lao động, giá trị sản xuất hàng hoá của trang trại, trong đóyếu tố cơ bản quyết định đặc trưng, tính chất của trang trại là tỷ suất sản xuất

hàng hoá Ngoài ra tiêu chí để xác định trang trại nông, lâm, ngư nghiệp phải

can cứ vào : quy mô sử dụng đất dai, quy mô sử dung lao động, quy mô sử

S124 Dink 2feạc Son Trang //

Trang 17

RKRksa (¿á« tất nghiip 4112: 7S Pham Thi T«á« Tho

dung vốn và giá trị sản xuất hàng hoá đạt được trong năm tuỳ theo loại hình trang trại trồng trọt hay chan nuôi nông nghiệp lâm nghiệp hay ngư nghiệp.

hận loại kinh tế trang trai:

Kinh tế trang trại là một loại hình tổ chức sản xuất kinh doanh nông

nghiệp hàng hoá rất phong phú và đa dạng cả về quy mô cũng như cấp độ phát

triển cả về phương hướng sản xuất kinh doanh cũng như các hình thức sở hữu

và chủ thể quản lý Do đó can phải có sư phân loại Việc phân loại này chủ

yếu là để hiểu rõ hơn bản chất quy luật vận động riêng của từng loại, từ đó dé

ra được một hệ thống chính sách tác động phù hợp nhằm thúc đẩy kinh tế trang

trại phát triển

1.4.1 Phân theo hình thức tổ chức quan lý:

- Trang trại gia đình của các hộ kinh tế độc lập sản xuất, kinh doanh do

người chủ quản lý, còn các thành viên khác trong gia đình tham gia sản xuất

kinh doanh Đây là hình thức phổ biến nhất ở nước ta và nhiều nước trên thế

giới.

- Trang trại hợp tác liên doanh là kiểu trang trại thông thường do 2 3 hay trang trại gia đình tự nguyện hợp nhất lại thành một trang trại lớn hơn để đủ sức cạnh tranh với các trang trại có quy mô lớn khác, nhưng vẫn giữ quyền tự

chủ sản xuất kinh doanh của từng trang trại gia đình Đối tượng liên doanhthường là bà con thân thuộc hoặc bạn bè thân thiết

- Trang trại hợp doanh theo cổ phan, tổ chức theo nguyên tắc của công

ty cổ phan, chủ yếu là trong dịch vụ cho sản xuất chế biến tiêu thụ sản phẩm kinh doanh chuyên môn hoá sử dụng lao động theo chế độ trả công hợp đồng.

1.4.2 Phân theo phương thức sản xuất kinh doanh:

- Có trang trại sản xuất thuần nông Loại này có hai cấp độ phát triển :

+ Trang trại sản xuất kinh doanh theo hướng chuyên môn hoá,

+ Trang trại sản xuất kinh doanh nhiều cây con nhằm khai thác hợp lý

không gian và thời gian, hệ sinh thái, lấy ngấn nuôi dài với nhiều loại hình da

dạng như : VAC (vườn — ao — chuồng), VACR (vườn - ao - chuồng - trồng

rừng)

- Trang trai kinh doanh tổng hợp cả trồng trọt, chan nuôi, công nghiệp

chế biến, hoạt động dịch vụ Đây là loại hình trang trại có trình độ phát triển

S222 Dink Ngee Som Trang /£

Trang 18

Rhea ludn tất nghiéip 41242: 7S Pham Thi Audn Tho

cao làm thay đổi một cách cơ bản cơ cấu sản xuất, cơ cấu lao động cơ cấu thu

nhập của kinh tế nông nghiệp, nông thôn.

1.4.3 Phân loại theo cơ cấu sản xuất:

Cơ cấu này được xác định căn cứ vào điều kiện tự nhiên, trình đô sản

xuất và thị trường của từng vùng chia ra :

- Trang trại trồng cây ăn trái : mít, chôm chôm, sấu riêng, cam quýt,

xoài, mang cụt, mang cầu

Trang trại chăn nuôi bò sữa, bò đàn, heo nái, heo thụ, gà công

nghiệp, vịt đàn, chim, tran, cá sấu, ca’, 16m, ba ba, ếch, trai lấy ngọc

- Trang trại kinh doanh sinh vật cảnh : trồng hoa, cây, cá cảnh

II QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIEN KINH TẾ TRANG

TRAL TREN THÊ GIỚI VÀ VIỆT NAM.

11.1.1 Quá trình hình thành và phát triển:

Trải qua mấy trăm năm phát triển của chủ nghĩa tư bản, dưới tác đông

của các quy luật kinh tế thị trường, kinh tế trang trại trong nông nghiệp đã ra

đời và phát triển khá phổ biến ở các nước trên thế giới và ngày nay đã trở

thành một mô hình tổ chức kinh tế đem lại hiệu quả cao ở nhiều nước

- QO châu Âu, trước hết Tây Âu là cái nôi của cuộc cách mạng công

nghiệp lin thứ nhất, đồng thời cũng là nơi xuất hiện đầu tiên hình thức tổ chức

sản xuất trang trai gia đình trong nông nghiệp sản xuất nông sản, hàng hoá

thay thế cho hình thức tiểu nông và hình thức đại điền trang của giai cấp quý

tc.

Ở nước Anh, theo thực tiễn cho thấy sdn xuất nông nghiệp tap trung

quy mô lớn, sử dụng lao dong làm thuê không mang lại hiệu quả mong muốn,

Nee ee ee ee

S122 Dink Nose Sen Frang /8

Trang 19

244áa (uáx tất nghii~ GUAD: 7S Pham The Rudn “7áa

Vi vậy chính nước Anh vẫn tổn tại và phát triển kinh tế trang trai gia đình, theo thống kẻ nắm 1987 ở Anh có 254.000 trang trại.

Ở các nước châu Âu khát như : Pháp, Đức, Hà Lan, Y , Dan Mach.

Na Uy, Thụy Điển trang trai gia đình rất phổ biến và phát triển, sản xuất ru

nhiều sản phẩm hàng hóa Ví dụ : ở Pháp năm 1892 có 5.672.000 trang trai gia

đình quy mô bình quân 5,9 ha đến năm 1928 số trang trại tăng lên ŠS.736 000

trang trại và quy mô bình quan 5,8 ha Ở Đức năm 1882 có 5.276.000 trung trại

quy m6 bình quân 6 ha thì đến năm 1907 số wang trại tăng lên 5.736.000 và quy

mỏ bình quân 5,8 ha.

Ở Hoa Kỳ năm 1988 có 2.159.000 trang trại nắm 65 % diện tích đất đai.

cung cấp 70% giá trị nông sản cả nước.

Các nước châu Á là nơi có lượng nông dân nhiều nhất so với các châu

lục khác nhưng do chậm tiến hành công nghiệp hoá nên việc chuyển dịch từ

kinh tế tiểu nông sang kính tế trang trại diễn ra cham chap hơn Tuy nhiên mấy

thập kỷ gắn đây ở một số nước châu A, trước hết là vùng Đông Bắc A trong

quá trình phát triển công nghiệp hoá đã và đang diễn ra quá trình hình thành và

phát triển kinh tế trang trại sản xuất ra nhiều nông sản hàng hoá đem lại hiệuquả kinh tế rõ rệt, cụ thể như :

Nhật Bản là nước công nghiệp hoá sớm nhất trong khu vực và đạt trình

độ cao nhất châu Á nên kinh tế trang trại trong nông nghiệp phát triển và trình

độ công nghiệp hoá của các trang trại rất cao Tính đến năm 1990 Nhật Bản có

739.000 trang trại, quy mô bình quân 1,4 ha (chủ yếu là quy mô nhỏ )

Đài Loan và Hàn Quốc là hai nước tiến hành công nghiệp hoá sau Nhật

Bản nhưng kinh tế trang trại cũng rất phát triển, Đài Loan có 821.604 trang

trại, quy mô từ 1-2 ha Hàn Quốc có 2.155.000 trang trại.

Trung Quốc thời gian gắn đây bắt đầu công nghiệp hoá, kinh tế trang trại gia đình mới phôi thai từ sau cải cách kinh tế năm 1979 Đến nay xu thế

phát triển kinh tế trang trại sản xuất nông sản hàng hoá ngày càng rõ nét Số

lượng trang trai ngày càng tăng, tuy nhiên so với 180 triệu hộ nông dan ca

nước thì tỷ lệ đó vẫn còn thấp.

Di là kinh tế trang trai gia đình của các nước đi trước như Nhat Bán.

Đài Loan, Hàn Quốc, hay đi sau như Trung Quốc, đều cho thấy kinh tế trang trại phát triển là xu thế tất yếu trong quá trình công nghiệp hoá đem lại hiệu

quả kinh tế xã hội rõ rệt,

S124: Dink Ugec Sex rang 14

Trang 20

- cúc nước Đông Nam Á, trong điều kiện mới bắt đầu công nghiệp hoá

kinh tế trang trại gia đình cũng đã xuất hiện, tập trung chủ yếu ở các vùng đổi

núi sản xuất nông sản xuất khẩu, còn chính ở vùng đồng bằng sản xuất lương

thực thi phẩn lớn vẫn là hộ tiểu nông sản xuất còn mang nặng tinh chất tự cấp

tự túc.

GO Malayxia Indônêxia từ lâu đã có những dén điển trống cao su, cả

phê sử dung công nhân làm thuê theo phương thức tư bản doanh nghiệp Từ khi

giành được độ lập đã chuyển sang hình thức các công ty quốc đoanh và tư nhân

sản xuất kinh doanh theo phương thức cho các hộ nông dân tự khai phá đất dai lập trang trại sản xuất cây công nghiệp ở vung tập trung Quy mô trang trại chỉ

từ 1-2 ha là phổ biến, nhưng toàn bộ sản phẩm làm ra đều là sản phẩm hàng

hoá Các công ty quốc doanh và tư nhân đảm bảo dịch vụ đầu vào, đầu ra cho

các trang trại sản xuất lúa và cây công nghiệp Đặc biệt ở Malayxia đã tổ chức

phát triển trang trại gia đình ở các vùng đất mới trồng cây công nghiệp xuất khẩu như cao su, dau co khá thành công và đạt hiệu quả cao, tiếp đến là phát

triển kinh tế trang trại trong ngành chăn nuôi gia cắm và bò sữa Theo số liệunăm 1992, Malayxia có 600.000 trang trại quy mô từ 2-3 ha đã sản xuất 4 triệu

tấn dầu co, một triệu tấn cao su, 6,5 triệu tấn đấu thực vật và 23.000 tấn hat

tiều.

Ở Thái Lan cũng hình thành các vùng sản xuất nông sản xuất khẩu như

café, cao su, sấn mà lực lượng sản xuất chủ yếu là các trang trại gia đình

Đến năm 1988 Thái Lan có 5.245 trang trại, quy mô trung bình 4,52 ha.

LI.1.2 Vai trò quan trọng của kinh tế trang trại ở các nước:

Trong quá trình hình thành và phát triển kinh tế trang trại ở các nước, kinh tế trang trại đã và đang ngày càng đóng góp vai trò quan trọng đối với sự

phát triển chung của nên kinh tế các nước, cụ thể như sau :

- O Hoa Kỳ: Trang trại gia đình chiếm 87% tổng số trang trai, 65% đất

dai và gắn 70% giá trị nông sản của cả nước Có 2,2 triệu trang trai sản xuất

hơn 55% sản lượng bắp và đậu tương toàn thế giới, hàng năm xuất khẩu 40-50

triệu tấn lúa, 50 triệu tấn ngô và dau tương.

Ở Pháp : Với 98000 trang trạo đã sản xuất khối lượng nông sản nhiều

gấp 3.2 lin so với nhu cầu trong nước với tỷ lệ hàng hoá về hạt cốc là 95% thị

sửa 70-80%, rau quả trên70% Riêng năm 1981 đã xuất khẩu 24 triệu tấn hat

cốc, chiếm 1⁄4 tổng sản lượng lương thực cả nước.

S122: Dink Nose Sem xa £

Trang 21

Khia (uáa tất ughtip 4142: 7S Pham Thi Rudu Tho

Hà Lan có 128000 trang trai, diện tích chi xấp xi bằng Đồng bằng sông

Cửu Long, nhưng giá trị nông sản xuất khẩu chỉ đứng sau Hoa Kỳ Có 1500

trang trai chuyên trong hoa, hàng năm sản xuất hơn 7 tỷ bông hoa và 600 triều

châu hoa, trong đó 70% đành cho xuất khẩu

- Nhật Bản : Với hơn 4 triệu lao động ở trang trại (3.7% dân số) đã dam

bảo lượng thực thực phẩm cho 125 triệu người ( gao 107%, thịt 81%, trứng 98%,

xữa 89% rau quả 76%-95%, đường 84%).

Malayxia: các trang trại trồng cây hàng năm sản xuất 4 triệu tấn dau co

( 75% sản lượng), 1,6 - 1,8 triệu tấn mủ cao su, 274,000 tấn cacao, 72.000 tấn

cơm dừa và 23.000 tấn hồ tiêu

- Về năng suất lao động nông nghiệp ở các nước phát triển : Sản lượng

của một lao động nông nghiệp ở Nhật nuôi được 20 người, ở Ý nuôi được 25

người, Úc 35 ngưới, Canada 35người, Hà Lan 60 người, Hoa Kỳ 80 người,

Anh 95 người, Bi 100 người Ở các nước đang phát triển do công nghiệp hoá

còn thấp nên một lao động chỉ mới nuôi được 4 - 5 người.

Qua hai thế kỷ tổn tại và phát triển, kinh tế trang trai đã khẳng định

được vai trò của mình trong nên kinh tế thế giới và chính điểu đó đã khẳng định

tính tất yếu, hợp quy luật của kính tế trang trại trong lịch sử phát triển nền kinh

tế thị trường thế giới.

11.1.3Nhitng bài học kinh nghiệm về phát triển kinh tế trang trai ở một

HHI.1.3.1 Về cơ cấu sản xuất:

Ở những nước mà nông nghiệp phát triển đến trình độ cao như Hoa Kỳ Canada, Tây Âu thì cơ cấu sản xuất theo hướng chuyên môn hoá: chuyên môn

hoá bò thịt hay bò sữa, chuyên trồng ăn trái hoặc hoa, rau, cay cảnh Có

những trang trại chuyên sản xuất nông sản hay làm nguyên liệu cho công

nghiệp chế biến, có khi kết hợp sản xuất với chế biến ở trình độ sơ chế hay

tinh chế.

Ở các nước Bắc Âu có mô hình trang trại kinh doanh tổng hợp kết hợp

lâm nghiệp với nông nghiệp.

Ở các nước châu A, kết hợp nông nghiệp với tiểu thủ công nghiệp.

Qua các mô hình này thì các trang trại ở Việt Nam có khả nắng ứng

dụng vào thực tế của mình tuy rằng với trình độ thấp hơn Các kinh nghiệm ở

Trang 22

các nước châu A cũng cho chúng ta hướng nhìn mới vẻ kính tế trang trại vì thức

tế Việt Nam không có nhiều khác biệt với các quốc gia trong khu vực vẻ địa lý,

van hoá, tập quán trình độ sản xuất

HH.1.3.2 Về sở hữu tư liệu sản xuất:

Trường hợp phổ biến là người chủ trang trại có sở hữu toàn bộ tư liệu

san xuất từ đất đai, công cu, máy móc chuồng trại, kho bai, — riêng vẻ ruông đất ở nhiều nước, 70-80% chủ trang trại có ruộng đất riêng Ở Hoa Kỳ, số chủ trang trại có sở hữu toàn ruộng đất chiếm 59%, sở hữu một phan 29.3% và thuê

hoàn toàn 11,7% (xố liệu năm 1982), ở Thụy Điển có 30% chủ trang trai có

ruông đất riêng.

Chủ trang trại chỉ có sở hữu một phan tư liệu sản xuất còn phải đi thuê

của người khác Trường hợp khá phổ biến là trang trai có đất dai nhưng phải

thuê máy móc, chuồng trại, kho tàng

Chủ trang trại hoàn toàn không có tư liệu sản xuất mà đi thuê toàn hô

các cơ sở của một trang trại hoặc nhà nước để sản xuất, không chỉ máy móc,

thiết bị kho tang mà cả đất dai, mặt nước

Như vậy thực tế ở các nước có nền kinh tế thị trường phát triển cho thấy

sở hữu tư liệu sản xuất không phải là yếu tố quyết định sự thành đạt của một

trang trại Vận dụng các yếu tố này ở Việt Nam có thể giải quyết được các

vướng mắc do các quy luật của luật pháp về quyền sử dụng đất, vẻ hạn điển

II.1.3.3 Về quy mô đất dai:

Quy mô trang trại ở các nước, khu vực rất khác nhau :

Ở châu Á, bình quân diện tích đất đai trang trại thấp nhất : Băngladet

0.88 ha: Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan từ 1-2 ha; An Độ: 2 ha: Pakistan:

3.86; Thái Lan : 4,5 ha

Ở châu Âu : Ý: 7,1 ha; Hà Lan : 16 ha; Đức : 27,7 ha; Anh : 71 ha (năm

1987),

Bắc Mỹ: Hoa Kỳ 180 ha (1980)

Trong quá trình phát triển quy mô diện tích bình quân của trang trại có

xu hưởng tăng lên, cụ thể :

Pháp : năm 1956 là 13 ha đến năm 1993 là 35,1 ha,

Hoa Kỳ: năm 1949 là 70 ha đến 1980 là 180 hà.

S124: Dink Agee Som Trang /7

Trang 23

Záda (xá« tất nghii~s GVRO: 7S Pham Thi Rudn “74a

- Nhật Bản : nim 1945 là 0.7 ha đến năm 1989 là 1.2 ha.

- Riêng các nước ở Đông Nam Á thì quy mô diện tích bình quân có xu

hướng giảm : Philippin năm 1963 là 3.49 ha đến năm 1988 còn 2.62 ha: Inđônêxia năm 1963 là 1,19 ha đến năm 1983 chỉ còn 0,95 ha.

Quy mô diện tích trang trại ở các nước tuỳ thuộc vào đặc điểm riêng

của từng khu vực, từng quốc giu Vận dụng vào tình hình tại Việt Nam phải

căn cứ vào đặc điểm của Việt Nam Cơ sở đầu tiên để xác định quy mô của

trang trai phải cần cứ vào ngành nghề hoạt động khác nhau giữa chan nudi vàtrồng trọt giữa cây hàng năm và cây lâu năm Đồng thời quy mô trang trại phảibảo đảm khả năng cơ giới hoá và ứng dụng các tiến bộ của khoa học kỹ thuật,

có như vậy mới tạo ra được khả nang sản xuất hàng hóa củu trang trại.

H.1.3.4 Về ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật:

Đây là diéu các trang trại hết sức quan tâm, chính nhờ sự tiến bộ của

khoa học kỹ thuật mà các trang trại có điều kiện để trang bị máy móc hiện đại.

ứng dụng các kỹ thuật về sinh học để tăng sản lượng Ở cúc nước công nghiếp

phát triển các trang trai đã sử dung máy móc hiện đại với mức độ cơ giới hoá

ngày càng cao từng bước tiến lên tự động hod và tin học hoá Điều này cũng

góp phần giảm tỷ lệ lao động làm việc trong trang trại Ở Hoa Kỳ còn trên 2%,

Thụy Điển: 3,6%, Đức: 3,9%, Pháp : 6,4% so với tổng số lao động xã hội Ở

Hoa Kỳ có 20% số trang trại có quy mô 50 ha trở lên đã sử dụng máy tính điện

tử để điều hành sản xuất, nhưng ở các nước đang phát triển mới bắt đầu công nghiệp hoá, các trang trại còn phổ biến sử dụng công cụ thủ công Một số nước còn có hình thức thuê máy móc thiết bị để sử dụng, và đây là kinh nghiệm có thể ứng dung tại Việt Nam trong diéu kiện hiện nay.

11.1.3.5 Hệ thống hợp tác xã hỗ trợ các trang trại:

Các hợp tác xã ra đời trên cơ sở hoàn toàn tự nguyện của các chủ trang

trại trong từng phạm vi địa phương để hỗ trợ trang trại về các yếu tố đầu vào

cũng như đầu ra

Có rất nhiều loại hình hợp tác xã từ cung ứng dịch vụ và các vật tư ky thuật để chế biến nông sản, tiêu thụ sản phẩm, bảo vệ quyền lợi của các chủ

trang trai, những doanh nghiệp hay tổ chức bán buôn Mục tiêu của hợp tác xãnày không phải lợi nhuận là chính mà là góp sức với các trang trại thực hiện có

kết quả các mục tiêu kinh tế xã hội dé ra.

S17A: Dink Hose Som Trang /Ÿ

Trang 24

Rhea (xáx tát ughii~ GUHD: 7S Pham Thi T«á« Tho

Đây cũng là vấn dé cần quan tâm khi các trang trai ở nước ta hiện nay

việc thiếu thông tin, thiếu định hướng trong quá trình hoạt đông đã trở thành

một trong những khó khăn ảnh hưởng trực tiếp đến các trang trại.

11.1,3.6 Sự quan tâm giúp dé của nhà nước đối với trang trai:

Đối với các nước phát triển cũng như các nước đang phát triển họ

đánh giá rất cao vai trò đóng góp của kinh tế trang trai và nhà nước với tư cách

là người điều tiết đã tạo mọi diéu kiện khuyến khích trang trại tiếp tục pháttriển bằng những biện pháp như : chống độc quyền trong việc mua bán tư liệu

sản xuất và vật tư nông nghiệp, đấu tư những khoản lớn về cơ sở hạ tang để

phục vụ nông nghiệp, có những chính sách về tài chính tài ưu đãi như cho vay

vốn với lãi suất thấp và thậm chí một số nước có chính sách bảo hộ các trang trại trong cuộc cạnh tranh trên thị trường nông sản với nước ngoài Nhật Bản làmột trong những nước điển hình vé vấn dé này,

Qua nghiên cứu về tình hình trang trại ở một số nước trên thể giới cho

chúng ta những kinh nghiệm thực tế để áp dung tại Việt Nam Tuy rằng kinh tế

trang trại ở nước ta chỉ mới hình thành trong thời gian gần đây, trình độ sản

xuất còn thấp nhưng hoàn toàn có khả nang chất loc từ những kinh nghiệm của

trang trại các nước để ứng dụng vào nước ta nhằm khắc phục các khó khăn và

ổn định tình hình phát triển của kinh tế trang trại

11.2 Quá trình hình thành và phát triển kinh tế trang trại ở Việt Nam:

11.2.1 Điều kiện và cơ sở pháp lý để xuất hiện kinh tế trang trại:

s» Điều kiện:

Để xuất hiện kinh tế trang trại qua kinh nghiệm của các nước cho thấy

cẩn phải có những điều kiện tiên quyết như sau :

- Trước hết phải có sự phát triển của kinh tế thị trường, nếu không có nên

kinh tế hàng hoá, thị trường không phát triển, sản xuất nông nghiệp sẽ mang nặng tính tự cấp, tự túc Thị trường phát triển sé thúc đẩy sự phân công lao động nông sản được tự do lưu thông khắp mọi nơi và đây chính là điều kiên

để hình thành nên những đơn vị sản xuất hàng hoá.

- Khả năng thu hút vốn đấu tư của nông nghiệp : Để phát triển kinh tế

trang trai cần phải tích tụ vốn cho sản xuất với quy mô lớn Muốn vay một

mặt kinh doanh nông nghiệp phải có lợi nhuận tương đối cao Mat khác, dòngchảy vốn vào nông nghiệp phải được khai thông và khuyến khích

———=—————=—————————>———>——————————TmTmmTTmsnZ-.-. nnnnnnnnnnun

S122: Dink Nose Sem Trang /2

Trang 25

Khoa ludn tất ughii~p GUAD: TS Pham Thi Audn The

NNR Renee TT ——

- Trình độ phát triển lực lượng sản xuất trong nông nghiệp phải bảo đảm

cho phép tổ chức sản xuất theo kiểu làm an lớn

- Hàng hoá sức lao đông phải được thừa nhận trong khu vực nông nghiệp Lao động trong nông nghiệp được tự do di chuyển để đáp ứng nhu cầu tổ chức

san xuất kiểu trang trai,

- Đất đai là tư liệu sản xuất quan trọng nhất trong nông nghiệp phải được

phép tích tụ ở mức độ nhất định.

% Cơ sở pháp lý:

Là những chủ trương, nghị quyết của Dang đã tạo tiền để và cơ sở

pháp lý cho việc hình thành kinh tế trang trại Đó là:

- Nghị quyết Đại hội VI, VII, VIL thừa nhận nên kinh tế hàng hoá nhiều

thành phần là cơ sở pháp lý quan trọng để hình thành kinh tế trang trại

- Thực hiện chủ trương đổi mới trong nông nghiệp từ nghị quyết TW

6(khoá V) cho ra đời chỉ thị 100-CT/TW của ban bí thư về việc khoán sản

phẩm đến nhóm và người lao động và chỉ thi 29 — CT/TW của Ban bí thư (khoá

V) về giao đất giao rừng thực hiện nông lâm kết hợp đã tạo tiền để cho kinh tế

trang trại hình thành và phát triển

- Nghị quyết 10 - CT/TW của Bộ Chính trị ngày 05/04/1988 về "Đổi mới

quản lý kinh tế nông nghiệp” xác định tính tự chủ của kinh tế hộ gia đình.

- Nghị quyết TNS- NC/TW khoá VII về việc phát triển nông thôn cùng với

luật đất dai ban hành vào năm 1993 quy định vé mức hạn điển, thời gian sửdụng dat, các quyền của người sử dung đất đã khấc họa rõ nét hơn về cơ sở

pháp lý để hình thành kinh tế trang trại.

- Trung ương cũng đã có chủ trương khuyến khích kinh tế trang trại và vấn

dé này đã được nghị quyết hội nghị Trung ương 4 khoá VIII nêu rõ: “kinh tế

trang trại với các hình thức sở hữu khác nhau (nhà nước, tập thể, tư nhân) đượcphát triển chủ yếu để trồng cây dài ngày, chăn nuôi đại gia súc ở những nơi có

nhiều ruộng đất, khuyến khích việc khai phá đất hoang vào mục đích này” và

gần đây trong hội nghị lần VI ban chấp hành trung ương Đảng khoá 8 đã đặtvấn dé : *S§ớm có kết luân về hình thức kinh tế trang trại ở các vùng ở các dia

bàn khác nhau nhằm phát huy hiệu quả sản xuất "

- Quan trọng hơn, đó là sự ra đời của nghị quyết số 03/2000/NQ -CP ngày 2/2/2000 của chính phủ về kinh tế trang trại, các thông tư như thông tư số

TRU-VIEN “hang 20

Trưng Cai Hạ tue bores

Th ,xSC>-C HAI nate

Trang 26

Khoa ludn tất ughiép 9122: 7S Pham Thi Huan Pho

§2/2000/TT BTC ngày 14/8/2000 của Bộ tài chính về "Hướng dẫn chính sich

nhằm phát triển kinh tế trang trại”: thông tư số 23/2000/TT- BLĐTBXH ngày

28/9/2000 của Bộ lao động thương binh xã hội về “Hướng dẫn chính sách áp

dụng một số chế độ đối với người lao động làm việc trong các trang trại".

Như vậy thông qua các chủ trương, nghị quyết của Đảng và nhà nước

đã tạo hành lang pháp lý cho sự phát triển của kinh tế trang trại, góp phan thực

hiện công cuộc nông nghiệp hoa’, hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn đưa

nền nông nghiệp trở thành nền nông nghiệp sản xuất hàng hoá lớn trong thé kỷmới.

11.2.2 Phát triển kinh tế trang trại - con đường tất yếu để thực liện chủ

trương CNH-HĐH trong nông nghiệp:

Nền kinh tế Việt Nam hiện nay chủ yếu vẫn là nền kinh tế nông nghiệpvới giá trị sản lượng chiếm trên 70% giá trị sản lượng toàn xd hội Mặc dù

trong những năm gần đây, đặc biệt là từ khi nghị quyết 10 của BO chính trị rađời vào tháng 04/1988, nên nông nghiệp nước ta đã dat được những thành tựu

đáng trân trọng Giá trị sản lượng nông nghiệp tăng bình quân 4.5% -4.9%

năm Năm 1997, từ một nước thiếu lương thực trở thành một trong những nước

xuất khẩu gạo hàng đầu trên thé giơi và kinh tế hộ gia đình đã chứng minhđược tầm quan trọng trong việc phát triển nông nghiệp trong thời gian qua.Nhưng thực trạng kinh tế nông nghiệp nông thôn vẫn ở trạng thái của sản xuất

hàng hoá giản đơn chưa vượt qua “nguGng cửa” kém phát triển Với hiện trạng

như vậy khó có thé đáp ứng được những điều kiện cho việc thực hiện công

nghiệp hoá nông nghiệp, nông thôn.

Trong bối cảnh nói trên, để tiếp tục đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp

hoá, hiện đại hoá trong lĩnh vực nông nghiệp, một trong những giải pháp lớn

hiện nay ở nước ta là phải nhanh chóng thúc đẩy sự hình thành và phát triển

kinh tế trang trại, bởi vì lẽ :

Thứ nhất : Xuất phát từ quy luật quan hệ sản xuất phải thích ứng với

tính chất và trình độ của lực lượng sản xuất Thực tế sau 10 năm đổi mới kinh

tế nông nghiệp nông thôn đã xuất hiện | đội ngũ lao động có trình độ, hộ gia

đình có năng lực tổ chức sản xuất kinh doanh được hình thành, tức tính chất và

trình độ của lực lượng sản xuất đã đạt được bước phát triển mới Do đó đòi hỏiquan hệ sản xuất cũng phải thay đổi cho phù hợp với tính chất và trình độ phát

triển của lực lượng sản xuất

S122: Dink Nose Sa | hang Z/

Trang 27

Khoa ludn tất nghii~p GVA: 7S Pham Thi Auda The

Thứ hai: Trang trai ra đời tạo mối quan hệ mới giữa công nghiệp và nỏng nghiệp trong quá trình phát triển : công nghiệp phát triển tạo ra nhiều san

phẩm phục vụ cho nông nghiệp Nhưng với một nên nông nghiệp kém phát

trẻn thì không đủ điều kiện để ứng dụng những thành quả của công nghiệp

phát triển cũng như không đáp ứng đủ nhu cau nông sản hàng hoá cho một xã

hôi phát triển bởi sự kích thích của công nghiệp Sư ra đời của kinh tế trang trai

trang ở nước ta lúc này đã trở nên cần thiết hơn bao giờ hết Chính nó sẽ tao ra

sự ghép nối hợp lý nhất để đưa công nghiệp và nông nghiệp đất nước đi vào

con đường công nghiệp hoá -hiện đại hoá.

Thứ ba ; Sự hình thành kinh tế trang trại là kết quả tất yếu của quá trình

chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn theo hướng sản xuất công

nghiệp Đồng thời do đặc điểm ưu thế vốn có của mình nên kinh tế trang trai

có khả nang đáp ứng những như cấu của sự chuyển dich cơ cấu nông nghiệp nông thôn đặt ra Mặt khác, sự phát triển của kinh tế trang trại sẽ tạo điều kiện

và động lực thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp nông thôn theo hướng

công nghiệp hoá nhanh hơn Mà sự chuyển dịch cơ cấu kính tế theo hướng sản

xuất công nghiệp là nội dung chủ yếu của quá trình công nghiệp hoá ở nước ta.

Thứ tư : trang trại với ưu thế về quy mô, vừa có điểu kiện ting nangsuất lao động, tăng năng suất trên | đơn vị diện tích vừa có khả năng khai tháchữu hiệu lợi thế so sánh của từng vùng, lãnh thổ sé thực hiện tốt việc sản xuất

ra hàng loạt sản phẩm với chi phí thấp nhất nên có điểu kiện để cạnh tranh

trong nên kinh tế hoạt động theo cơ chế thị trường Trên cơ sở đó thúc đẩy tăng

trưởng cả thị trường đầu ra lẫn đầu vào Điều này có tác dụng kích cầu trong

tương lai và đây là biện pháp để thúc đẩy quá trình công nghiệp hoá — hiện đại

hoá nông nghiệp ở nước ta.

Tóm lại, kính tế trang trai là mô hình tổ chức sản xuất kinh doanh trong

nông nghiệp mà sự xuất hiện của nó nảy sinh từ những yêu cầu khách quan của

quá trình phát triển cơ chế thị trường và phù hợp với chủ trương thực hiện công

nghiệp hoá — hiện đại hoá trong lĩnh vực nông nghiệp.

11.2.3 Tình hình phát triển kinh tế trang trại ở nước ta liện nay:

Trước cách mạng và trong thời kỳ hai cuộc kháng chiến chống Pháp và

Mỹ, ở nước ta đã có những dang kinh tế trang trai (ấp trai) của địa chủ và phú

nông và những loại hình trang trại của một số nhà tư sản Việt Nam và nước

ngoài, của một số quan chức chính quyền cũ

S124: Dink Nase Sem ‘rang 22

Trang 28

Sau ngày đất nước thống nhất, khi tiến hành cải tao nông nghiệp thì

các trang trai cũ mất đi Chỉ đến khi chúng ta thực hiện đổi mới trong nông

nghiệp đã tạo tiền dé cho trang trại xuất hiện Tuy rằng trang trại ra đời là san phẩm của đường lối, chính sách chủ trương của Đảng nhưng thực tế sự hình

thành còn mang tính chất tự phát, chưa có tiêu chuẩn chung về kinh tế trang trại nên mỗi địa phương, mỗi vùng có một cách nhìn khác nhau về kinh tế trang

trại.

Kể từ khi có nghị quyết 03/2000/NQ-CP ngày 2/2/2000 của chính phủ

về kinh tế trang trại, tính đến ngày 1/10/2001 theo kết quả diéu tra sơ bộ cả

nước có 60758 trang trại, tăng 4906 trang trại so với năm 2000 Trang trại đã

phát triển nhanh, trong đó số lượng trang trai tập trung chủ yếu ở vùng Đồng

bằng sông Cửu Long, Đông Nam Bộ, Tây Nguyên ở ba vùng này xố trang trại

chiếm hơn 80% số trang trại cả nước Một số tỉnh có mô hình kinh tế trang trại

phát triển như Yên Bái có 9226 hộ sản xuất kinh doanh làm ngư nghiệp theo

mô hình trang trại, Nghệ An có 4700 hộ trang trại, tỉnh Bình Phước 4644 trang

trại, Binh Dương1247 trang trại, Đồng Nai 2500 trang trại, Lâm Đồng 1063

trang trại, Tây Ninh 2700 trang trại, Long An 3000 trang trại An Giang 625

trang trại

Trong tổng số các trang trại tập trung chủ yếu vào các trang trại trồng

cây hàng nam (chiếm 35,9%), nuôi trồng thủy sản (27,9%), trồng cây lâu năm (37.3%), các ngành khác như chãn nuôi, lâm nghiệp còn thấp Các trang trại

phát triển trong cây hang năm chủ yếu tập trung ở vùng Đồng bằng sông Cửu

Long (chiếm 81,6%), tiếp đến là Đông Nam Bộ (8,27%) Các trang trại trồng

cây lâu năm lại tập trung chủ yếu ở vùng Đông Nam Bộ (48,26%), tiếp đến là

vùng Tây Nguyên (31,9%) Các trang trại chăn nuôi chủ yếu tập trung ở vùng Đông Nam Bộ (64.47%), Bắc Trung Bộ (28,1%) Trang trại thủy sin ở vùng

Đồng bằng sông Cửu Long chiếm 71,3% (Biểu đồ !) Quy mô trang trại bìnhquân là 6 ha ruộng đất, 6 lao động

Năm 2001, các trang trại đã tạo ra một khối lượng sản phẩm đạt giá trị

5361 tỷ đồng (chiếm gan 4% tổng giá trị sản xuất nông nghiệp cả nước) mặc dù

các trang trại chỉ chiếm số lượng khoảng 0,44% tổng số hộ nông dân vớikhoảng 369.567 ha đất sử dụng cho sản xuất nông lâm nghiệp, nuôi trồng thủy

sản chiếm 1,77 % diện tích đất nông lâm nghiệp dang được sử dụng của cả

nước Bình quân mỗi trang trại có giá trị sản xuất đạt hơn 88 triệu đồng, giá trị

sản phẩm hàng hoá đạt gắn 82 triệu đồng và thu nhập đạt khoảng 32.4 triệu

đồng/näm Khối lượng sản phẩm tuy chưa nhiều nhưng với một số ít trang

S124 Dink Nose Sex Trang 23

trai

Trang 29

với những nguồn tài nguyên đất dai lao đông sin có, các trang trai trong sản

xuất có hiệu quả hơn, thể hiện xu thế và vai trò vị trí trang trai trong sản xuất

nông lâm nghiệp Điều đặc biệt chú ý là tỷ suất hàng hoá ở các trang trại chiếm tỷ lệ cao, bình quân đạt 91,8%, ở các vùng có tỷ lệ cao như Nam Trung

Bỏ(97%), Đông Nam Bộ(95,3%), Dong bằng sông Cửu Long, Tây Nguyên

Sự phát triển trang trại mặt khác còn tạo ra việc làm, thu hit lao đông,

lang thu nhập góp phan xoá đói giảm nghèo, khai thác tiềm năng sẩn có và

lợi thế của từng địa phương Năm 2001, các trang trại sử dụng 374.701 lao

dong, gồm 168.634 lao động của chủ trang trại và 206.067 lao động thuê mướn

ngoài Đầu tư không ngừng tăng lên, năm 2001 tổng vốn đầu tư của trang trại

đã có §.295 tỷ đồng, bình quân một trang trại có 136,5 triệu đồng, chủ yếu là

vốn tự có chiếm 84,6% vốn vay ngân hàng chỉ chiếm 13.2%

Sự phát triển kinh tế trang trại đã góp phan thay đổi quan hệ sản xuất

mới ở nông thôn Tuy nhiên hiện nay còn gặp phải rất nhiều khó khăn , trong

đó việc chưa thống nhất được quan điểm chung về trang trai, các biện pháp.chính sách khuyến khích phát triển còn chung chung, do đó cắn sớm được hoànthiện để thúc đẩy kinh tế trang trại phát triển nhanh, mạnh trong tương lai

Biểu dé 1: CƠ CẤU TRANG TRAI THEO

HÌNH THỨC KINH ĐOANH Ở NƯỚC TA

27.9%

DF Trang trại trong cây hang nam

BW Trang wai wong cây lầu nam

DO Trang trại nuôi trồng thủy xắn

DO Trang trại chan nuôi va lâm nghiệp

S174: Dink Nose Son hang 24

Trang 30

BẢN ĐỒ HÀNH CHÍNH TỈNH BÌNH PHƯỚC

CAM PU CHIA

ĐỒNG NAI

BÌNH DƯƠNG

Trang 31

CHƯƠNG II

THỰC TRANG PHÁT TRIEN KINH TẾ TRANG TRẠI Ở TINH BÌNH

PHƯỚC

L Quá trình hình thành và phát triển :

L.1 Các nhân tổảnh luá?ng quá trình hình thành: và phát triển :

L.1.ICác nhân tố tự nhiên - kinh tế xã hội

1.1.1.1 Vị trí địa lý:

Tinh Bình Phước là một tỉnh mién núi thuộc vùng Đông Nam Bộ, mới

được thành lập trên cơ sở tách ra từ tỉnh Sông Bé cũ (ngày 1/1/1997) có diện

tích tự nhiên là 6855,99 km” (chiếm 2% diện tích cả nước và khoảng 30% diện

tích của vùng Đông Nam Bộ).

- Toa độ địa lý: + Từ 106”27' đến 107”25' kinh đô Đông.

+ Từ 1I”7' đến 12°19" vĩ độ Bắc.

- Phía Bắc giáp Campuchia với đường biên giới khoảng 240 km.

- Phía Đông giáp tỉnh Daklak và Lâm Đồng.

- Phía Tây giáp tỉnh Tây Ninh.

- Phía Nam giáp tinh Bình Dương và Đồng Nai.

Tinh Bình Phước thuộc vùng Đông Nam Bộ là vùng có nên kinh tế phát triển nhất trên toàn quốc, đặc biệt là vùng kinh tế trọng điểm phía nam (TP HồChí Minh- Biên Hoà - Bà Rịa Vũng Tàu) Tuy nhiên Bình Phước là một tỉnh

nền kinh tế còn nghèo và so với các tỉnh khác trong vùng thì Bình Phước xa các

trung tâm chính trị và thành phố lớn, vì vậy ít có cơ hội được hưởng những ảnh

hưởng tích cực của các trung tâm phát triển đó.

11.1.1.2 Điêu kiện tự nhiên:

e® Pia hình : Bình Phước là một tinh địa hình cao chiếm da số nhưng

so với các tỉnh miền núi khác thì địa hình Bình Phước tương đối bằng phẳng có

dang đổi bát úp, cao trung bình khoảng 250 — 300 m Trừ một số ít điện tích ở phía Dong và Đông Bac giáp Đắc Lắc và Lâm Đồng địa hình có phan hơi dốc

do nơi day bắt dau là phan ria của cao nguyên Di Linh cao nguyên Mo Nông.Trên địa bàn tinh có núi Bà Rd cao 786m, đứng thứ ba trong khu vực Dong

_ TT TT TFF—T TT TFTFTƑT>}————————————————==šẽ

S172: Dinh Nose Son Trang 25

Trang 33

Nam Bộ , Với địa hình tương đối bằng phẳng là một lợi thế trong quá trình phát

triển kinh tế nói chung và phát triển kinh tế trang trại nói riêng Việc áp dung

cơ giới hoá trong sản xuất của các trang trại và việc xây dựng cơ sở hạ tang như: mạng lưới đường giao thông, điện cũng dé dang hơn rất nhiều.

e i hau- thuỷ va

- Bình Phước nim trong vùng có khí hau nhiệt đới gió mùa cân xích

đạo có nền nhiệt cao đều quanh nim, ít gió bão và không có mùa đông lanh,Tổng xố giờ nắng năm trung bình 2400-2500 giờ, tổng nhiệt năm trung bình

9288-9360” Nhiệt độ trung bình năm khoảng 25-26fc, lượng mưu trung bình

từ 2045mm-2315mm/ndm Và chia làm 2 mùa rõ rệt : mùa khô từ tháng 11 chotới tháng 4 năm sau, lượng mưa rất thấp chỉ chiếm 10-15% tổng lượng mưa của

cả năm.

- —_ Về sông ngòi có sự phụ thuộc chặt chẽ vào khí hậu về chế độ nước,

Vào mùa mưa, sông suối rất nhiều nước, còn mùa khô thì cạn kiệt, mực nước

ngắm hạ thấp gây khó khăn cho sản xuất và sinh hoạt, đồng thời gây ra hiện

tượng đá ong hoá trên điện rộng Bình Phước có bốn con sông lớn như : Sông

Bé dài 200km, sông Déng Nai (giáp ranh giữa tỉnh Lâm Đồng và tỉnh Bình

Phước): sông Sài Gòn (giữa Bình Phước và Tây Ninh) và con sông Măng chạy

dọc biên giới với Campuchia Có các hồ lớn như : hổ Thác Mơ hỗ Cin Đơn.

hé Phước Hoà Ngoài ra còn có rất nhiều hd, đập nhỏ, sông suối phục vụ cho

sản xuất và sinh hoạt.

- Tém lại, tuy có một số khó khăn do khí hậu, thuỷ van gây ra đặc

biệt là vào mùa khô các trang trại thường xảy ra tình trạng thiếu nước tưới.

Nhưng nhìn chung khí hậu ở đây khá thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp đặcbiệt thích hợp cho việc phát triển các trang trại trồng cây công nghiệp dài ngày

như cao su, café, hồ tiêu, điểu, cây ăn qua

e Tho nhưỡng -sinh vat

Binh Phước là vùng có loại đất đỏ bazan chiếm diện tích tương đối lớn,

khoảng 58% diện tích tự nhiên toàn tỉnh Ngoài ra còn có đất đỏ trên đá phiến,đất xám, đất vàng nâu, đất xám trên phù sa cổ Vùng đất đỏ bazan chủ yếutập trung ở các huyện Lộc Ninh, Phước Long, Bd Đăng và một phan như diệntích ở các huyện Bình Long và Đồng Phú Tỉnh cũng có một diện tích đất phù

sa cổ tương đối lớn khoảng 12%, kéo dài từ Lộc Ninh xuống tận huyện TânUyên và huyện Phú Giáo của tỉnh Bình Dương.

S17A: Dink Ngoc Son Trang 26

Trang 34

Rhea ludn tát nghitp 412472: 7S Pham Thi Ruan Tho

Tương ứng và phù hợp với các loại đất trên là các cây công nghiệp lâu

năm như: cao su, càphê, hồ tiêu, điều và các loại cây công nghiệp ngắn ngày.

cây lương thực và cây ăn quả Bên cạnh đó Bình Phước là tinh có quỹ rừng phong phú, da dang và có giá trị phòng hộ môi trường cho cả vùng Đông Nam

Bộ Theo số liệu kiểm kê rừng 1999, Bình Phước còn 165.172 ha rừng trong

đó chỉ còn 5375 ha rừng giàu, 3316 ha rừng trung bình, còn lại là rừng nghèo

và rừng non Trữ lượng còn khoảng I lưiệu mì gỗ và khoảng 285 tỷ cây tre, lỗ

6, nứa nạn khai thác trái phép đã dẫn đến tài nguyên rừng, đông vật quý hiểm ngày càng giảm sút Theo thống kê năm 1978 đến nay, Bình Phước mất 314.492ha, bình quân mỗi năm mất đi 14.972ha Trong số này đã có không ít

điện tích do một bộ phận dân cư phá rừng tạo ra để bán cho một số người có

tiền của làm kinh tế trang trại Đây là vấn để mà các cơ quan ban ngành lãnh

đạo tỉnh cần quan tâm triệt để

e Hi ng môi trườ

Bình Phước là một tỉnh nông nghiệp do đó tình trạng ô nhiễm môi

trường chưa nang nề lắm Hơn nữa diện tích rừng tự nhiên còn nhiều, rừng cao

su rộng lớn là những yếu tố quan trọng giúp cho môi trường của tỉnh còn trong

lành Nhưng hiện nay trước tình trạng di cư tự do và 6 ạt vào tỉnh dang gây ra

những vấn để về môi trường can quan tâm, giải quyết cấp bách Sự phát triển

kinh tế trang trại sẽ vừa góp phần phủ xanh đất trống đổi trọc vừa đáp ừng nhu

cầu phát triển kinh tế xã hội của tỉnh ở những vùng nông thôn

L1.1.3 Điều kiện xã hội:

e - Dân số: Dân số tỉnh Bình Phước năm 2001 là 702.126 người Mật

độ dan số trung bình là 102 người/kmỶ: tập trung chủ yếu ở nông thôn nhất là

các nông trường (Biểu dé 2 ) Tốc độ gia tăng tự nhiên là 1,94%, dân số nông

thôn chiếm 84,67% Bình Phước có 29 dân tộc đang sinh sống, trong đó dan

tộc thiểu số chiếm 102.107 người chiếm 18% tổng số dân Người Kinh chiếm

đa số với 80,6% dân số, tiếp đến người Stiéng 9,85%, người Ning 2,39%, Tay

2,34% Khơme 1,97% dân số toàn tỉnh, ngoài ra còn có các dân tộc khác nhưHoa, Mường (Biểu dé 3) Với lực lượng lao động khá đổi dào sẽ đáp ứng nhu

cầu sử dụng lao động của trang trại Tuy nhiên lực lượng lao đông chủ yếu làlao động giản đơn nên có nhiều hạn chế Do đó cần đào tạo, nâng cuo trình độ

của lực lượng lao động đáp ứng nhu cau sử dụng lao đông có trình độ trong thời

kỳ mới,

S124: Dink Nose Sex +; 87

Trang 35

24dáa (uáx tất nghii~e 4122 7S Pham Thi Rudin Tho

¢ Tinh hình kinh tế xã hội : Ngày 1/1/1997 tinh Binh Phước đượctách ra từ tỉnh Sông Bé cũ Là một tỉnh mới thành lap, điểm xuất phát vẻ kinh

tế còn thấp nhưng trong những năm qua, kinh tế của tinh cũng có những bước

phát triển khả quan Nam 2002, mặc dù còn nhiều khó khăn, tỉnh cũng dat

được các thành tựu phát triển kinh tế So với năm 2001 tốc độ tang trưởng

GDP tăng 14.57%, GDP bình quân đầu người đạt 2804 ngàn đồng/ năm, tảng 21.9%, sản xuất nông nghiệp tang2,88%, dịch vụ tăng 13.74% Đến cuối năm

2002 cơ cấu kinh tế của tỉnh là : nông lâm nghiệp thuỷ sin 62,97%, côngnghiệp-xây dung

S122: Dinh Nose Sa Trang 28

Trang 36

Khda (xáu tất «aÁ¿¿4 4127: 7S Pham Thi Huan Tho

Trang 37

Khia („4x cất aghtip 4142: 7S Pham “74 Xun “76a

el

Biéu dé 4: CO CAU GDP CUA TINH QUA MOT SO NAM

| ĐNông - Lam nghiệp

Công nghiệp - Xây dung ODich vụ

10%

i

9,63%, dịch vụ 27.4% (Biểu đồ 4) Kim ngạch xuất khẩu ting 81.07%, đạt 136,01% kế hoạch để ra, trong đó chủ yếu là các mặt hàng nông sản như tiêu,

điều cao su thu ngân sách tăng thêm 8% so với chỉ tiêu đã dé ra năm 2002

Về mặt xã hội, một số mặt có những chuyển biến tốt, đã đạt được những

kết quả nhất định : giải quyết được việc làm cho 14640 lao động đạt 99,76% kế

hoạch Chương trình xoá đói giảm nghèo nhờ có kế hoạch, đầu tư và sự cố

gắng của các cấp các ngành nên một số hộ nghèo đã vượt qua ngưởng cửa nghèo, tính đến năm 2002 còn 12.996 hộ tỷ lệ hộ nghèo đã giảm 8.61% Tỷ lệ

sinh cũng giảm 0,84% Phát triển thêm 8898 hộ dân sử dụng điện dat 88.98%

kế hoạch Các hoạt động văn hoá lễ hội trong tỉnh được tổ chức ngày càng ting

về số lượng và chất lượng

Tóm lại Bình Phước là một tỉnh có nông nghiệp tương đối phát triển,

chiểm tỷ trọng cao trong cơ cấu GDP hiện này và những năm tới Nguồn ngoại

SU7TA: Dink Hose Som Trang 30

Trang 38

Khia luda tết aghtép GUARD: 7S Pham Thi Xudn The

t¿ thu được chủ yếu của tinh là từ những nông sản có giá trị cao như : tiêu,

điều cà phê, cao su Do đó, kinh tế trang trại với mục đích sản xuất hàng

hod bán ra thị trường sé đóng vai trò quan trọng trong việc gia tăng sản lượng

các nông sản xuất khẩu chính của tỉnh Tuy nhiên, hiện nay các sản phẩm của

các trang trại trong tỉnh bán ra dưới dang sé chế và chủ yếu bán cho tư thương Day cũng là vấn dé mà tỉnh can quan tâm sâu sắc.

1.1.2 Quá trình hình thành và phát triển kinh tế trang trại ở tinh Bình

Phác

Kinh tế nhiều thành phần được đại hội VI khẳng định và đại hôi VII tiếp tục hoàn thiện Tỉnh ding bộ Sông Bé khẳng định :*Sớm có chủ trương chính sách phù hợp đi đôi với quy hoạch nhằm khuyến khích các thành phan kinh tế bỏ vốn đầu tư sử dụng đất trống, đổi gò ở các huyện để trồng cây công

nghiệp dài ngày và trồng rừng” ; “coi wong và có chính sách khuyến khích phát

triển hộ gia đình `

Cùng với việc phát triển kinh tế nhiều thành phẩn kinh tế hô đã được

khẳng định là đơn vị kinh tế tự chủ Với việc thực hiện nghi quyết 10 Bộ chínhtrị, nghị quyết trung ương Š (khóa VIL), các nghị định 01, 02 chương trình 327

của chính phủ, kinh tế hộ nông dân và các thành phan kinh tế khác được tỉnhgiao đất khai hoang, mở rộng diện tích đầu tư trồng cây công nghiệp và trồngrừng Dẫn dẫn qua các năm, các hộ đã tích tụ ruộng đất bằng các hình thức

khai hoang, sang nhượng cùng với chủ trương của tỉnh về giao đất, giao rừng,

phủ xanh đất trống đổi trọc đã hình thành nên các hộ có diện tích canh tác lớn

Luật đất đai ra đời năm 1993 giao 5 quyển cho người sử dụng đất là luồng gió

mát kích thích người nông dân yên tâm đầu tư mở rong sản xuất nông nghiệp,

lâm nghiệp với quy mô lớn

Từ những điều kiện thuận Idi, cộng với chủ trương chính sách đổi mới

trong nông nghiệp kinh tế hộ nông dân phát triển vé quy mô và diện tích,

hình thành những hộ có điện tích sản xuất tương đối lớn, trở thành những hô

tập trung sản xuất hàng hoá Ngoài ra với chủ trương khuyến khích của các thành phan kinh tế trong và ngoài tỉnh đầu tư vào nông nghiệp đã thu hút những

hộ ở ngoài tỉnh và một số cán bộ công nhân viên chức đến Sông Bé mướn đất khai hoàng đầu tư trồng cây công nghiệp dài ngày, trồng rừng đã làm cho số

lượng các trang trai ở Sông Bé ra đời ngày càng tăng nhanh chóng Đến cuối

năm 1996 tỉnh Sông Bé có 2359 trang trại, vốn đầu tư 150 tỷ đồng.

S122: Dink Nope Sa Trang St

Trang 39

Tỉnh Bình Phước được tách ra từ tỉnh Sông Bé (1/1/1997), kế thừa và

phát triển những chủ trương chính sách của tỉnh sông Bé trước đây Bên cạnh

đó Bình Phước có tiểm năng đất dai rong lớn, khí hậu thuận lợi Với 685.593ha diện tích đất tự nhiên, trong đó diện tích đất nông nghiệp là 401.957ha, đất

lâm nghiệp là 165.172ha và diện tích đất chưa sử dụng còn rất lớn, đến

R2.456ha, chiếm 12,03% tổng diện tích đất tự nhiên toàn tỉnh Do đó đây là

một trong những điều kiện thuận lợi nhất

Như vậy kính tế trang trại ở tỉnh Bình Phước ra đời trên cơ sở chủ

trương chính sách đổi mới của Đảng, tập trung từ năm 1990, 1991 đến nay

Kinh tế trang trại hình thành trên cơ sở khách quan với tiểm năng đất đai thời

tiết khí hậu thuận lợi của tỉnh và gắn với quá trình phát triển kinh tế trang trại

còn thể hiện mục tiêu văn hoá xã hội Trang trại ra đời góp phan thay đổi đời

sống văn hoá tỉnh thần, tập quán canh tác cũ, thu hút được vốn đầu tư, kinh

nghiệm sản xuất trong nông dân để phát triển kinh tế, đã tạo ra ludng gió mới trong chuyển dich cơ cấu nông nghiệp góp phan thay đổi bộ mặt nông thôn, tạo ra tiền để để thực hiện công nghiệp hoá-hiện đại hoá nông nghiệp nông

Năm 2001, toàn tỉnh có 4644 trang trại, tăng 1103 trang trại so với nắm

1998 Trong đó chia ra:

- Chia theo khu vực :

+ Khu vực thành thị có 140 trang trai chiếm 3,01%

+ Khu vực nông thôn có 4544 trang trại chiếm 96,99%

- Chia theo đơn vị hành chính (Biéu dé 5 )

S122: Dink Nose Sau hang SE

Trang 40

+ Thi xã Dong Xoài có 47 trang trại chiếm 1.01%

+ Huyện Đồng Phú có 291 trang trại chiếm 6,27%

+ Huyện Phước Long có 482 trang trại chiếm 10,37%

+ Huyện Loc Ninh có 2482 trang trại chiếm 53,45%

+ Huyện Bù Đăng có 210 trang trại chiếm 4,5%

+ Huyện Bình Long có 1132 trang trại chiểm 24, | 7%

Như vậy, số lượng các trang trại tập trung chủ yếu ở ba huyện Lộc

Ninh Bình Long và Phước Long, chiếm §§.32% tổng số lượng trang trại toàn tỉnh Trong đó huyện Lộc Ninh chiếm hơn nửa tổng số lượng trang trại toàn tỉnh

với 53,45%, tiếp theo là huyện Bình Long (24.17 % ) Các trang trai tập trung

phan lớn ở hai huyện này do ở đây có nhiều điều kiện thuận lợi cho phát triển trang trại : địa hình bằng phẳng, đất đỏ bazan màu md, điện tích lớn, đường giao thông thuận lợi ( có quốc lộ 14, quốc lộ 13 chạy qua ), mức sống của

người dân tương đối cao nhất là thời điểm nim 1999 — 2000 khi giá các nông

sản như hồ tiêu, cà phê rất cao Điều đó làm xuất hiện một bộ phan dân cư

giàu lên có điều kiện mở rộng và phát triển kinh tế trang trại Mat khác cũng thu hút một lượng lớn dân cư ở các tỉnh thành khác tập trung về bỏ vốn làm kinh tế trang trại (nhất là các trang trại trồng các loại cây đang có giá và chủ

yếu ở hai huyện này do đất đai rất thích hợp ) Ở các huyện còn lại sự tập

trung trang trại thấp hơn do đất đai không thuận lợi bằng, địa hình dốc hơn và

nhất là cơ sở hạ tang còn kém phát triển Tuy nhiên trong những năm tới sự phân bố trang trại sẽ trở nên đồng đều hơn do các chủ trang trại chọn đầu tư ở

những nơi điện tích còn nhiều, thuận lợi cho việc lập trang trại như các huyện

Phước Long, Bi Đăng, Đồng Phú Ở các huyện Bình Long, Lộc Ninh diện tích

cho phát triển trang trại không còn nhiều sẽ làm giảm mức độ thu hút dân cư

lập trang trại mới Điều này sẽ góp phần khai thác hết mọi tiềm năng đất dai

trong tỉnh, góp phan cho một bộ phan dân cư làm giàu chính đáng cho bản thân

và xã hội, thực hiện công nghiệp hoá - hiện đại hoá trong nông nghiệp nôngthôn (Bản dé phân bé trang trại tinh Bình Phước )

11.1.2 Thời gian thành lập:

Tính theo mốc thời gian từ ngày thành lập tỉnh 1/1/1997 thì từ năm 1997

trở về trước, toàn tỉnh có 2003 trang trại, chiếm 43.14%, năm 1998 : 721 trang

trại (15,53%), nam 1999 : 718 trang trai (15,46%), năm 2000 : 983 trang trai

(21,17%), năm 2001 ; 219 trang trại (4,7%) (Biểu dé 6& 7 )

———=-. snnssnmm=mmm===—mma.T~——ssaaaaawwwơn

S224: Dink Nose Sem “hase 33

Ngày đăng: 04/02/2025, 15:41

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN