Quá trình hình thành và phát triển kinh tế trang trại ở tinh Bình

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Địa lý: Thực trạng và định hướng phát triển kinh tế trang trại ở tỉnh Bình Phước (Trang 38 - 41)

L. Quá trình hình thành và phát triển

1.1.2. Quá trình hình thành và phát triển kinh tế trang trại ở tinh Bình

Phác

Kinh tế nhiều thành phần được đại hội VI khẳng định và đại hôi VII tiếp tục hoàn thiện. Tỉnh ding bộ Sông Bé khẳng định :*Sớm có chủ trương chính sách phù hợp. đi đôi với quy hoạch nhằm khuyến khích các thành phan kinh tế bỏ vốn đầu tư sử dụng đất trống, đổi gò ở các huyện để trồng cây công

nghiệp dài ngày và trồng rừng” ; “coi wong và có chính sách khuyến khích phát triển hộ gia đình `...

Cùng với việc phát triển kinh tế nhiều thành phẩn. kinh tế hô đã được

khẳng định là đơn vị kinh tế tự chủ. Với việc thực hiện nghi quyết 10 Bộ chính trị, nghị quyết trung ương Š (khóa VIL), các nghị định 01, 02.. chương trình 327 của chính phủ, kinh tế hộ nông dân và các thành phan kinh tế khác được tỉnh

giao đất khai hoang, mở rộng diện tích đầu tư trồng cây công nghiệp và trồng rừng. Dẫn dẫn qua các năm, các hộ đã tích tụ ruộng đất bằng các hình thức khai hoang, sang nhượng. cùng với chủ trương của tỉnh về giao đất, giao rừng, phủ xanh đất trống đổi trọc... đã hình thành nên các hộ có diện tích canh tác lớn.

Luật đất đai ra đời năm 1993 giao 5 quyển cho người sử dụng đất là luồng gió mát. kích thích người nông dân yên tâm đầu tư mở rong sản xuất nông nghiệp,

lâm nghiệp với quy mô lớn...

Từ những điều kiện thuận Idi, cộng với chủ trương chính sách đổi mới

trong nông nghiệp. kinh tế hộ nông dân phát triển vé quy mô và diện tích,

hình thành những hộ có điện tích sản xuất tương đối lớn, trở thành những hô tập trung sản xuất hàng hoá. Ngoài ra với chủ trương khuyến khích của các thành phan kinh tế trong và ngoài tỉnh đầu tư vào nông nghiệp đã thu hút những hộ ở ngoài tỉnh và một số cán bộ công nhân viên chức đến Sông Bé mướn đất khai hoàng đầu tư trồng cây công nghiệp dài ngày, trồng rừng .. đã làm cho số

lượng các trang trai ở Sông Bé ra đời ngày càng tăng nhanh chóng. Đến cuối năm 1996 tỉnh Sông Bé có 2359 trang trại, vốn đầu tư 150 tỷ đồng.

S122: Dink Nope Sa Trang St

EE

Tỉnh Bình Phước được tách ra từ tỉnh Sông Bé (1/1/1997), kế thừa và phát triển những chủ trương chính sách của tỉnh sông Bé trước đây. Bên cạnh đó Bình Phước có tiểm năng đất dai rong lớn, khí hậu thuận lợi. Với 685.593ha diện tích đất tự nhiên, trong đó diện tích đất nông nghiệp là 401.957ha, đất lâm nghiệp là 165.172ha và diện tích đất chưa sử dụng còn rất lớn, đến

R2.456ha, chiếm 12,03% tổng diện tích đất tự nhiên toàn tỉnh. Do đó đây là một trong những điều kiện thuận lợi nhất.

Như vậy kính tế trang trại ở tỉnh Bình Phước ra đời trên cơ sở chủ trương chính sách đổi mới của Đảng, tập trung từ năm 1990, 1991 đến nay.

Kinh tế trang trại hình thành trên cơ sở khách quan với tiểm năng đất đai. thời

tiết khí hậu thuận lợi của tỉnh và gắn với quá trình phát triển kinh tế trang trại

còn thể hiện mục tiêu văn hoá xã hội. Trang trại ra đời góp phan thay đổi đời

sống văn hoá tỉnh thần, tập quán canh tác cũ, thu hút được vốn đầu tư, kinh

nghiệm sản xuất trong nông dân để phát triển kinh tế, đã tạo ra ludng gió mới trong chuyển dich cơ cấu nông nghiệp. góp phan thay đổi bộ mặt nông thôn, tạo ra tiền để để thực hiện công nghiệp hoá-hiện đại hoá nông nghiệp nông

thôn ở tỉnh.

Tính đến cuối 2001, toàn tỉnh Bình Phước có 4644 trang trại, với tổng diện tích khoảng 29.264ha, bình quân 6.3ha/1 trang trại. Tổng số vốn đầu tư là

1982.5146 tỷ đồng, bình quân một trang trại có vốn đầu tư khoảng 427 triệu

đồng/trang trại.

Il. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI Ở BÌNH

PHƯỚC:

Id, Hiện trạng chung:

11.1.1. Sự phân bố:

Năm 2001, toàn tỉnh có 4644 trang trại, tăng 1103 trang trại so với nắm

1998. Trong đó chia ra:

- Chia theo khu vực :

+ Khu vực thành thị có 140 trang trai chiếm 3,01%

+ Khu vực nông thôn có 4544 trang trại chiếm 96,99%

- Chia theo đơn vị hành chính (Biéu dé 5 )

S122: Dink Nose Sau hang SE

+ Thi xã Dong Xoài có 47 trang trại chiếm 1.01%

+ Huyện Đồng Phú có 291 trang trại chiếm 6,27%

+ Huyện Phước Long có 482 trang trại chiếm 10,37%

+ Huyện Loc Ninh có 2482 trang trại chiếm 53,45%

+ Huyện Bù Đăng có 210 trang trại chiếm 4,5%

+ Huyện Bình Long có 1132 trang trại chiểm 24, | 7%

Như vậy, số lượng các trang trại tập trung chủ yếu ở ba huyện Lộc

Ninh Bình Long và Phước Long, chiếm §§.32% tổng số lượng trang trại toàn tỉnh. Trong đó huyện Lộc Ninh chiếm hơn nửa tổng số lượng trang trại toàn tỉnh

với 53,45%, tiếp theo là huyện Bình Long (24.17 % ). Các trang trai tập trung

phan lớn ở hai huyện này do ở đây có nhiều điều kiện thuận lợi cho phát triển trang trại : địa hình bằng phẳng, đất đỏ bazan màu md, điện tích lớn, đường giao thông thuận lợi ( có quốc lộ 14, quốc lộ 13 chạy qua ), mức sống của

người dân tương đối cao nhất là thời điểm nim 1999 — 2000 khi giá các nông

sản như hồ tiêu, cà phê rất cao. Điều đó làm xuất hiện một bộ phan dân cư giàu lên có điều kiện mở rộng và phát triển kinh tế trang trại. Mat khác cũng thu hút một lượng lớn dân cư ở các tỉnh thành khác tập trung về bỏ vốn làm kinh tế trang trại (nhất là các trang trại trồng các loại cây đang có giá và chủ

yếu ở hai huyện này do đất đai rất thích hợp ). Ở các huyện còn lại sự tập

trung trang trại thấp hơn do đất đai không thuận lợi bằng, địa hình dốc hơn và

nhất là cơ sở hạ tang còn kém phát triển. Tuy nhiên trong những năm tới sự phân bố trang trại sẽ trở nên đồng đều hơn do các chủ trang trại chọn đầu tư ở

những nơi điện tích còn nhiều, thuận lợi cho việc lập trang trại như các huyện

Phước Long, Bi Đăng, Đồng Phú. Ở các huyện Bình Long, Lộc Ninh diện tích

cho phát triển trang trại không còn nhiều sẽ làm giảm mức độ thu hút dân cư

lập trang trại mới. Điều này sẽ góp phần khai thác hết mọi tiềm năng đất dai

trong tỉnh, góp phan cho một bộ phan dân cư làm giàu chính đáng cho bản thân

và xã hội, thực hiện công nghiệp hoá - hiện đại hoá trong nông nghiệp. nông

thôn. (Bản dé phân bé trang trại tinh Bình Phước )

11.1.2. Thời gian thành lập:

Tính theo mốc thời gian từ ngày thành lập tỉnh 1/1/1997 thì từ năm 1997

trở về trước, toàn tỉnh có 2003 trang trại, chiếm 43.14%, năm 1998 : 721 trang

trại (15,53%), nam 1999 : 718 trang trai (15,46%), năm 2000 : 983 trang trai

(21,17%), năm 2001 ; 219 trang trại (4,7%) (Biểu dé 6& 7 )

———=-.--snnssnmm=mmm===—mma.T~——ssaaaaawwwơn

S224: Dink Nose Sem “hase 33

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Địa lý: Thực trạng và định hướng phát triển kinh tế trang trại ở tỉnh Bình Phước (Trang 38 - 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)