1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Địa lý: Thực trạng suy thoái hệ sinh thái rừng tỉnh Đăk Lăk, định hướng và giải pháp phát triển

93 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thực trạng suy thoái hệ sinh thái rừng tỉnh Đăk Lăk, định hướng và giải pháp phát triển
Tác giả Nguyen Thi Lan Anh
Người hướng dẫn Th.S Tran Duc Minh
Trường học Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Địa lý
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2014
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 26,98 MB

Nội dung

Kháchđến đây sẽ được tận mắt xem các dung cụ dùng dé săn bắt voi và có thé cưỡi voi di dao giữa những cánh rừng đại ngàn hoặc cùng voi vượt qua dòng sông Sérépok Bên cạnh những nét đẹp h

Trang 1

BỘ GIAO DUC VÀ DAO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC SU PHAM TP HO CHÍ MINH

KHOA ĐỊA LÍ

*cs3€bw›*

GIAI PHAP PHAT TRIEN

Người thực hiện: NGUYEN THỊ LAN ANH

Người hướng dẫn khoa học: Th.S TRAN DUC MINH

Trang 2

LỜI CẢM ƠN

Với tat cả tình cảm của minh, trước hết em xin tỏ lòng kínhtrọng và biết ơn sâu sắc đến thay Thạc sĩ Tran Đức Minh - người

đã trực tiếp hướng dẫn và tận tình chỉ bảo em trong suốt quá trình

nghiên cứu, thực hiện dé tai!

Em cũng xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến tất cả các Thay Cô trong khoa Địa li, trường Đại học Sư phạm Thành phố Hô Chi Minh đã tận tình chỉ bảo và truyền đạt nguôn kiến thức quý báu

với tất cả tắm lòng nhiệt huyét của mình trong suốt thời gian em

được đào tạo tại Khoa, Trường.

Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ quý báu của Sở Tài

nguyên và Môi trường; Sở Thông tin và Truyền thông; Trung tâm

Tp Hà Chí Minh, năm 2014

Sinh viên thực hiện

Nguyễn Thị Lan Anh

Trang 3

DANH MỤC TU VIET TAT SỬ DUNG TRONG BÀI

Trang 4

DANH MỤC BẢNG SÓ LIỆU, HÌNH ẢNH,

BAN DO, BIEU DO

DANH MUC BANG BIEU

Bang 1.1 Diễn biến diện tích rừng ở Việt Nam giai đoạn 2005 - 2012 10

Bang 2.1 Hệ sinh thái tự nhiên ở Dak Läk 22ccCEECZZZZEZEEEZZZcCE2ZZ2ZZZre 34 Bảng 2.2 Hệ sinh thái canh tác ở Đăk Lãk -222C+2SCEEEZtZcCEvzzcCZZzccee 34

Bang 2.3 Nguyên nhân diễn biến rừng trong từng huyện tinh Dak Lak năm 2012.39Bảng 3.1 Diễn biến tình hình rừng ở Dak Lak và chỉ số Quốc gia — Toàn cầu 52

DANH MỤC HÌNH ANH, BẢN DO, BIEU DO

Hình 1.1 Biểu đồ thé hiện sản lượng khai thác gỗ của nước ta và các vùng giai đoạn

|, ee H

Hình 2.1 Bản đồ hành chính tỉnh D&k Lãk 22-2 tdEEE2317Ec222122EEE 13Hình 2.2 Lược đồ địa hình tỉnh Đăk Läk 2-seeECE.e£EE734c213c22xee l6 Hình 2.3 Lược 44 nhiệt độ trung bình năm tinh Đăk Läk 2252 18 Hình 2.4 Biểu đồ thé hiện các loại đất ở tinh Đãk Lăk 22-2 23Hình 2.5 Lược 46 thé nhưỡng tinh Đăk Lãk 2 -.$2©£CE2EEZZE721Z77722c7227 24Hình 2.6 Ban đồ lớp phủ thực vật tỉnh Đăk Lãk À 222C egccEE222.eee 27Hình 2.7 Biểu đồ thé hiện độ che phủ rừng tinh Dak Lak giai đoạn 2005 - 2012 35Hình 2.8 Biểu đề thé hiện điện tích rừng các huyện tỉnh Đăk Lak năm 2012 36Hình 2.9 Biểu đồ thể hiện độ che phủ rừng các huyện tỉnh Đăk Lak năm 2012 37Hinh 2.10 Biểu đồ thể hiện nguyên nhân dién biến diện tích rừng tinh Dak Lak giai

đoạn 2008 — 2012 2+ CCE+9Z£EEVEEEEE+iEEEC217EE32EE7213177E230772232CE2127722222E 38

Trang 5

Hinh 2.11 Biểu đồ thé hiện điện tích rừng tự nhiên qua các năm tại tinh Dak Lak.40Hình 2.12 Biểu đồ thé hiện diện tích rừng trồng qua các năm tại tinh Dak Lak 42Hình 2.13 Gỗ ở Vườn quốc gia Yok Đôn bị khai thác trái phép 45

Hình 3.1 Công thức tính “dấu chân sinh thái” và “sire tải sinh học" 51

Hình 3.2 Biểu đồ thé hiện diễn biến "sức tải sinh học” của Dak Lak giai đoạn 2010

Hình 3.3 Biểu đồ thể hiện diễn biến “dấu chân sinh thái” của Đăk Lãk giai đoạn

Hổ Ha cá x60ti040100)/048046aGQ000G(Qxad4dG2x2cu2 54

Trang 6

BHẾN HT | iiiioieiiseecEcoccctiroGitirtrEtcEibiitotccieititdriessssater 1

De, TUR A eeoeorecaoeesececeeeccaagrr:ccaa.eess 2

2 Mục đích và nhiệm vy của đề tài -csscccseeerreerervrserrrrsrrie 2

2.1 Khái quát tinh Đăk Lăãk 2° ©CCVE+++£EEEE.2.412EEE2222221222222222Eiree 12

nà l0 | Nwàgmàax v1.1 1 12

ðÍ,À, Đặc điểm tị HHẾẾ H sxuanudnauganneiiiiitoiioiensiinideiirsesssgoaosezgti 1481.5.0108 n(kiitifrqNHlceeeeseeeeiiiieiiiieoieeennssisei 29

2.2 Hiện trạng suy thối rừng tỉnh Đăk Lăk -22222c222SStttrrrz2zcvrvrrr 33

Trang 7

C55, )— }._., _ TẾ NNDDDADNDIDDNDDDDDNDID DDDUI MÔN 35

2.2.3 Diễn biến suy giảm diện tích rừng và độ che phủ rừng 372.3 Nguyên nhân phá rừng và lắn chiếm đất rừng - 55-2 42

a N ¬"3 Sê®ằŸẼễ =————————— 42

2:31: Nguyễn nhân chalk quan ssc 43

2.4 Hậu quả của việc suy thoái hệ sinh thái rừng ở Đăk Lăk 48

Chương 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIÊN HỆ SINH THÁI

22:1 Coonan Giles wih wre i scsi 2S 027Ÿ°2 ccŸ 59

Trang 8

LỜI NÓI ĐẦU

An chứa bao điều kỳ thú, hap dân du khách và các nhà khoa hoc, sự phong phú

và độc đáo của thiên nhiên hoang sơ ở Dak Lak Những cánh rừng đại ngàn mang

tinh đặc trưng của rừng nhiệt đới vùng Đông Nam A, dan xen trong đó là các cánh

rừng dm xanh tươi cùng với rừng cây bụi với nhiều loại cây gỗ quý Nơi đây được

coi là vùng có diện tích rừng lớn nhất và cũng là nơi tôn tại hệ sinh thái rừng khộp

Ngoài ra, Đăk Lak còn lưu giữ nhiều giả trị văn hóa đặc sắc của nhiều dan tộc

ở Tây Nguyên như : Edé, Mnông Vườn quốc gia Yok Đôn hiện van được bảo tôn

khá nhiều kién trúc nhà sàn truyện thống với những hình chạm khắc dep và công

phu, thể hiện bàn tay khéo léo và óc sáng tạo tài tình của cư dân nơi đây

Dak Lak còn là vùng đất nỗi tiếng với nghé săn bắt và thuân dưỡng voi Kháchđến đây sẽ được tận mắt xem các dung cụ dùng dé săn bắt voi và có thé cưỡi voi di

dao giữa những cánh rừng đại ngàn hoặc cùng voi vượt qua dòng sông Sérépok

Bên cạnh những nét đẹp hoang sơ của thiên nhiên ban tặng cho vùng đất này

thì Đăk Lăk còn chịu áp lực trong nên kinh tế thị trường tác động, tình trạng xâm

hại hệ sinh thái rừng ngày càng gia tăng Diện tích rừng giảm sút, chất lượng rừng

xuống cấp Trước tình trạng đó đòi hỏi chúng ta phải ra sức khôi phục và bảo tonnguôn tài nguyên mà thiên nhiên ban tặng.

Trang 9

PHÁN

Trang 10

1 Lí do chọn đề tài

Hệ sinh thái rừng có vai trò vô cùng quan trọng đối với sự sống của sinh vật

trên Trái Đất Cùng với sự phát triển mạnh mẽ về kinh tế là sự phát triển môi trường

bèn vững Xã hội loài người càng phát triển thì vai trò của rừng ngày càng to lớn

Việc phát triển kinh tế là tất yếu, sự bền vững của môi trường là cần thiết, thế nhưngngày nay loài người dang đứng trước nhiều van đề nhức nhối đặc biệt là cạn kiệt tàinguyên, suy giảm đa dạng sinh học về nguồn gen của cả thực va động vật

Đăk Lak là tỉnh nằm trong khu vực Tây Nguyên có độ che phủ rừng vào loại

hàng đầu cả nước, trong đó có VQG Yok Đôn, VQG Chư Yang Sin, Khu bảo tồnthiên nhiên Ea Sô, là nơi hội tụ nhiều tiềm năng về đa dạng sinh học, là cơ sở đểphát triển kinh tế của vùng Trước thực trạng hệ sinh thái rừng đang bị đe dọa rấtnghiêm trọng cả về diện tích, chất lượng và trữ lượng của rừng, cần đưa ra những

giải pháp và định hướng phát triển hợp lý trong tương lai Những vấn đề trình bày ở

trên em đã chọn dé tài “Thực trang hệ sinh thái rừng tỉnh Đăk Lak, giải pháp bảo

tồn và định hướng phát triển” làm luận văn tốt nghiệp của mình.

2 Mục đích và nhiệm vụ của đề tài

s8 Mục đích của đề tài

Đề tài nghiên cứu “Thực trạng hệ sinh thái rừng tinh Dak Lak, giải pháp bảo tồn

và định hướng phát triển" được xem như là nguồn tài liệu giúp cho việc tìm hiểu,nghiên cứu thực trạng suy thoái hệ sinh thái rừng Dak Lak, dua ra giải pháp khắcphục và bảo tồn Định hướng phát triển hệ sinh thái rừng hợp lý trong tương lai

& Nhiệm vụ của đề tài

Tìm hiểu thực trạng suy thoái hệ sinh thái rừng ở Đăk Lăk và các nguyên nhân

tác động, từ đó xác định được nguyên nhân suy thoái dé đưa ra những biện phápphù hợp nhằm bảo tồn và định hướng phát triển hệ sinh thái rừng trong những nămtới với nhiều kế hoạch khả quan

3 Giới hạn của đề tài

Về nội dung: Nghiên cứu về thực trạng suy thoái hệ sinh thái rừng tỉnh DakLăk, tìm nguyên nhân, đề xuất các giải pháp và định hướng phát triển bền vững

trong những năm tới.

Trang 11

-3-Vè không gian: Phạm vi ranh giới hành chính của tỉnh Dak Lak

Về thời gian: Chủ yêu từ năm 2005 đến nay

4 Lịch sử nghiên cứu đề tài

Nghiên cứu về “thực trạng suy thoái hệ sinh thái rừng tinh Dak Lak, giải pháp

bảo tồn và định hướng phát triển” trong những năm gần đây thì chưa có công trình

nào, chủ yếu là các báo cáo trong các cuộc hội thảo nghiên cứu khoa học phục vụ

cho một số mục tiêu nào đó Những nguồn tài liệu này thường tập trung ở một số

khu vực như VQG Yok Đôn, khu bảo tồn thiên nhiên, các lâm trường và một số

khu vực rải rác Ít có công trình tổng hợp cho toàn tỉnh

Có thể kẻ đến các tài liệu sau:

Luận án tiến sĩ nông nghiệp: Cao Thị Lý - Nghién cứu về bảo tôn da dạng sinh

học: những van đề liên quan đến quản lý tổng hợp tài nguyên rừng ở một số khu

bảo tôn thiên nhiên vùng Tây Nguyên — năm 2008

Báo cáo chuyên đề: Đánh giá thực trạng và đề xuất một số giải pháp phát triển lâm nghiệp tỉnh Dak Lak - Bùi Thị Hai Nhung — Phòng nghiên cứu kinh tế Lâm

Nghiệp, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam — năm 2010.

5 Quan điểm và phương pháp nghiên cứu

5.1 Quan điểm nghiên cứu

5.1.1 Quan điểm tổng hợp lãnh thổQuan điểm tổng hợp lãnh thé được vận dụng dé phát hiện các cấu trúc bên trongcũng như động lực của nó ảnh hưởng đến các hình thái kinh tế - xã hội trong mộttổng thể lãnh thé Giữa Dak Lak và các vùng phy cận có sự khác biệt về ngoại diện

cũng như nội hàm nhưng có mối quan hệ gắn bó với nhau trong chừng mực nhấtđịnh.

Đặc biệt, khi xem xét van dé hệ sinh thái rừng không chỉ dựa trên nguyên nhântác động mà còn nhiều nguyên nhân khác liên quan đến các vùng lân cận Đây là

quan điểm cơ bản, truyền thống của địa lí học, vì thế khi nghiên cứu vấn đẻ suy

thoái hệ sinh thái rừng tỉnh Đăk Lăk phải đặt trong mối quan hệ với vùng TâyNguyên, từ đó đưa ra những đánh giá sâu sắc hơn

5.1.2 Quan điểm hệ thống

Trang 12

-4-Khi nghiên cứu về sự suy thoái hệ sinh thái rừng và các biện pháp bảo tổn thì

không thé nào không chạm đến các thành phan trong mối quan hệ tương tác với nơi

ma nó tồn tại Vì vậy, khi nghiên cứu vẻ hệ sinh thái rừng trong bat kì lãnh thổ nàocần phải đứng trên quan điểm hệ thống để xem xét trong các mối quan hệ giữa tự

nhiên và kinh tế - xã hội của vùng lãnh thổ đó Dựa trên những luận chứng khoa học

để đưa ra những nhận định, đánh giá một cách chính xác

S.1.3 Quan điểm lịch sử, viễn cảnh

Mỗi hiện tượng địa lí tự nhiên và kinh tế - xã hội đều tồn tại trong một thời giannhất định Nói cách khác, các hiện tượng nay có quá trình phát sinh, phát triển vàbiến đổi Trong quá trình nghiên cứu phải đứng trên quan điểm lịch sử Quan điểmnày đòi hỏi phải nhìn nhận quá khứ đẻ lí giải ở mức độ nhất định cho hiện tại và dự

báo tương lai Khó có thé giải thích thỏa đáng sự phát triển ở thời điểm hiện tại nêukhông chú ý đến tương lai thì ngành khoa học này mat di khả năng dự báo.

Vi thé khi nghiên cứu vấn dé suy thoái và biện pháp bảo vệ hệ sinh thái tinh

5.1.4 Quan điểm sinh thái — bền vữngCác yếu tố sinh thái tự nhiên va yếu tố kinh tế của tỉnh Dak Lak có mối quan hệmật thiết với nhau Khi nghiên cứu cin xem xét các yếu tố tự nhiên như: địa chất,

địa hình, khí hậu, thủy văn, thé nhưỡng để từ đó rút ra những tác hại của việc khai

thác tài nguyên thiên nhiên không hợp lý, không tuân thủ theo quy luật sẽ ảnh

hưởng đến sự phát triển kinh tế của các khu vực trong tỉnh cũng như xung quanh

tỉnh.

Đây là quan điểm mau chốt, đặc biệt quan trọng khi thực hiện dé tài này vì nội

dung đề tai xoay quanh van đề môi trường và phát triển bền ving

Dựa trên quan điểm sinh thái - bền vững mới có thể đánh giá tốt mức độ tácđộng của các hoạt động kinh tế - xã hội, các chính sách, chủ trương phát triển kinh

tế đối với môi trường tự nhiên nói chung và thực trạng suy thoái hệ sinh thái rừng

nói riêng.

5.2 Phương pháp nghiên cứu

5.2.1 Phương pháp thu thập tài liệu

Trang 13

Là phương pháp truyền thông được sử dung trong việc nghiên cứu nói chung vànghiên cứu địa lí nói riêng Khoa học không thé phát triển nếu thiếu tính kế thừa,thiếu sự tích lũy những thành tựu trong quá khứ

Do tài liệu phân tán cả về nội dung và các nguồn cung cấp nên việc thu thậptổng hợp gặp nhiều khó khăn và tốn không ít thời gian, công sức

5.2.2 Phương pháp phân tích, tổng hợpTrong quá trình xử lí tài liệu, hàng loạt các phương pháp cần được sử dụng

phân tích tổng hợp qua các dữ liệu đã có để có cái nhìn toàn diện về hệ sinh thái

rừng tinh Dak Lak.

5.2.3 Phương pháp bản đồ, biểu đồPhương pháp bản đồ rất đặc trưng của Địa lí học vì mọi nghiên cứu đều bắt đầu

và kết thúc bằng bản đồ

Trong quá trình nghiên cứu đề tài, các số liệu sau khi xử lí, chọn lọc ra các cơ

sở dữ liệu xác thực và tiến hành xây dựng các bảng biểu, biểu đồ.

5.2.4 Phương pháp thực địaĐây là phương pháp cần thiết nhưng rất hạn chế do điều kiện kinh phí và

phương tiện đối với việc nghiên cứu để có thể xác minh được mức độ tin cậy của tàiliệu, số liệu đã có và có thể đưa ra những luận cứ xác thực với thực tiễn Trong quá

trình làm nghiên cứu em có đi thực địa một vài nơi trong tỉnh và VQG Yok Đôn mà

không có điều kiện đi hết tỉnh, chủ yếu để tìm hiểu, xác minh tính thực tế của tài

* Mục đích và nhiệm vụ của đề tài

s Giới hạn của dé tài

s Lịch sử nghiên cứu dé tài

* Quan điểm và phương pháp nghiên cứu

% Phan nội dung

s — Chương 1 Co sở lí luận và tong quan về hệ sinh thái rừng Việt Nam

Trang 14

s _ Chương 2 Thực trạng suy thoái hệ sinh thái rừng tỉnh Dak Lak.

se Chương 3 Định hướng va giải pháp phát triển hệ sinh thái rừng tỉnh

Dak Lak.

& Phan kết luận - kiến nghị

s® Kết luận

* - Kiến nghị

Trang 15

NOI DUNG

Trang 16

-8-Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VA TONG QUAN VE HỆ

SINH THÁI RỪNG VIỆT NAM

1.1 Các khái niệm

1.1.1 Hệ sinh thái rừng

Hệ sinh thái rừng là một hệ sinh thái mà thành phần nghiên cứu chủ yếu là sinh

vật rừng (các loài cây gỗ, cây bụi, thảm tươi, hệ động vật và vi sinh vật rừng) và

môi trường vật lí của chúng (khí hậu, dat, ) Nội dung nghiên cứu hệ sinh thái rừngbao gồm cả cá thể, quần thể, quần xã và hệ sinh thái, về mối quan hệ ảnh hưởng lẫn nhau giữa các cây rừng và giữa chúng với các sinh vật khác trong quần xã đó, cũngnhư mối quan hệ lẫn nhau giữa những sinh vật này với hoàn cảnh xung quanh tại

nơi mọc của chúng (theo E.P Odum 1986, G Stephan 1980).

1.1.2 Rừng

s& Theo X.B.Belov - 1976

Rừng: dựa trên quan điểm hệ thống đưa ra định nghĩa “Rừng là một hệ thốngsinh học tự điều chỉnh, bao gồm thảm cây gỗ, cây bụi, thảm cỏ, động vật, vi sinh

vật, đất và chế độ thủy văn, không khí và các sinh vật sống trong đất"

% Theo Luật bảo vệ va phát triển rừng năm 2004

Rừng: là một quần thể hệ sinh thái bao gồm quần thẻ thực vật rừng, động vậtrừng, vi sinh vật rừng, đất rừng và các yếu tố môi trường khác, trong đó cây gỗ, tre nứa hoặc hệ thực vật đặc trưng là thành phan chính có độ che phủ tán rừng từ 0,1%trở lên Rừng gồm rừng trồng và rừng tự nhiên trên đất rừng đặc dụng, đất rừngphòng hộ, dat rừng sản xuất

1.1.3 Rừng khộp

Rừng khộp là loại rừng thưa và thoáng, thường phân bố những vùng có khí hậuchia thành hai mùa rõ rệt Ở rừng khộp, cây rừng phát triển mạnh vào mùa mưa vàrụng lá vào mùa khô Vì cây lá rụng nhiều, ở mặt dat lại thường có các loại cỏ, le và

cây con mọc dày đặc nên loại rừng này cực kì dễ cháy vào mùa khô Tuy nhiên

chính lại là yếu tố tích cực làm quả cây có đủ điều kiện để nảy mầm và tạo nên sứctái sinh mãnh liệt của rừng khộp Vào mùa khô, rừng trơ trụi lá, đất đai khô căn, các

Trang 17

-9-dòng suối trong rừng hau hết đều cạn kiệt, nhìn như những khu rừng chết, những

chỉ cần có một cơn mưa thoáng qua là cả khu rừng lập tức bừng màu xanh trở lại.

1.1.4 Sự suy thoái hệ sinh thái rừng

Suy thoái hệ sinh thái rừng có thé hiểu là sự suy giảm diện tích, tính đa dạng, từ

đó làm suy giảm giá trị, chức năng của hệ sinh thái rừng Hiện nay, đối với rừng

đang diễn ra suy thoái một cách nhanh chóng chưa từng có mà nguyên nhân chủ yếu

là do tác động của con người.

1.1.5 Bảo ton da dang sinh học

Bảo tồn đa dang sinh học là việc quản lý mối tác động qua lại giữa con người

với các gen, các loài và các hệ sinh thái nhằm mang lại lợi ích lớn nhất cho thế hệ hiện tại và vẫn duy trì tiềm năng của chúng để đáp ứng nhu cầu và nguyện vọng của các thế hệ tương lai (theo Từ điển Đa dạng sinh học và phát triển bền vững).

1.1.6 Biến đổi khí hậu

Theo công ước chung của Liên Hiệp Quốc về biến đổi khí hậu: Biến đổi khí hậu

là “những ảnh hưởng có hại của biến đổi khí hậu”, là những biến đổi trong môi

trường vật lí hoặc sinh học gây ra những ảnh hưởng có hai đáng kể đến thành phan,khả năng phục hồi hoặc sinh sản của các hệ sinh thái tự nhiên và được quản lý hoặcđến hoạt động của các hệ thống kinh tế - xã hội hoặc đến sức khỏe và phúc lợi của

con người”.

Theo Cục quản lí đại dương và khí quyển quốc gia Mỹ (NOAA): Biến đổi khí hậu là sự biến đổi trạng thái của khí hậu so với trung bình Nó có thể được hiểu như

một sự thay đổi của nhiệt độ trung bình, lượng mưa trung bình ở một vị trí nhất định

trong thời gian dài thường là vài thập kỉ hoặc dài hơn.

Theo Tổng cục môi trường Việt Nam, biến đổi khí hậu là sự thay đổi của hệthống khí quyền, thủy quyển, sinh quyền, thạch quyền hiện tại và trong tương lai

bởi các nguyên nhân tự nhiên và nhân tạo.

Tóm lại, khái niệm về biến đổi khí hậu theo mỗi tổ chức khác nhau là khácnhau Tuy vậy, qua quá trình tham khảo tài liệu nhận thấy: biến đổi khí hậu là sựthay đổi trạng thái khí hậu trên Trái Dat theo không gian và theo thời gian

Trang 18

-10-1.2 Tong quan vé hé sinh thai rirng Viét Nam

Ngày nay, do dân số tăng nhanh, nhu cầu về tài nguyên ngày càng lớn nên đãgây sức ép đối với các loại tài nguyên nói chung và tài nguyên rừng nói riêng Vì

vậy, vấn đề suy giảm tài nguyên rừng đã và đang trở thành van dé chung, cấp bách

của toàn thế giới đặc biệt là ở các nước đang phát triển trong đó có Việt Nam

Trong những năm gan đây do việc khai thác quá mức cùng với thiên tai, tài nguyên

rừng của nước ta đã bị suy giảm Vì vậy, bảo vệ và phát triển tài nguyên rừng đang

là vấn đề đặt ra hàng đầu đối với nước ta hiện nay.

Bảng 1.1 Diễn biến diện tích rừng ở Việt Nam giai đoạn 2005 - 2012

toàn quốc chỉ còn 13.862.043ha, độ che phủ rừng 41,882% (không kẻ diện tích cây

cao su) trong đó 10.423.844ha rừng tự nhiên và 3.438.200ha rừng trồng; được phân

chia theo 3 loại rừng như sau:

- Rừng đặc dụng: 2.021.994,63ha, chiếm 14.6%;

- Rừng phòng hộ: 4.675.403,89ha, chiếm 33,7%;

- Rừng sản xuất : 6.964.415ha, chiếm 50,2%

- Ngoài quy hoạch đất Lâm nghiệp: 200.229,95ha chiếm 1,5%.

Báo cáo tổng hợp cho biết, tổng diện tích rừng tự nhiên cả nước khoảng hơn10,4 triệu ha, tổng trữ lượng gỗ là 862 triệu mỶ Trong đó, có 4,3 triệu ha rừng tự

nhiên sản xuất với trữ lượng 350 triệu mỶ gỗ, nhưng diện tích rừng giàu, có trữ

Trang 19

lượng gỗ cao trên 250 mỶ/ha chỉ chiếm khoảng 5%, trong khi rừng nghèo, rừng non

phục hồi và rừng hỗn giao chiếm tới 80%

Giai đoạn trước đây, do công tác quan lý lỏng léo nên hàng loạt các liên hiệp và

các lâm trường quốc doanh ra đời, rừng tự nhiên bị khai thác lớn Sản lượng khai

thác bình quân lên đến 1 triệu m”/năm Từ năm 2005, công tác quản lý khai thác gỗ

được siết chặt, phân cấp cụ thé và giảm mạnh số lượng chủ rừng, nên lượng gỗ khai

Nguẳn số liệu: Tổng cục Thắng kê tinh Dak Lak

Sản lượng gỗ khai thác nước ta liên tục tăng nhanh trong cả giai đoạn, năm

2012 tăng 51,7% so với năm 2007 (1.789,2 nghìn mỶ gỗ), trong đó giai đoạn tăng

nhanh nhất là 2009 — 2011, chỉ trong hai năm mà sản lượng gỗ khai thác tăng 925,3

nghìn m’ gỗ Trong năm 2012, Tây Nguyên chiếm 11,8% sản lượng gỗ khai thác cả nước (620,3 nghìn mì), riêng tỉnh Dak Lak chiếm 15,6% trong toàn bộ vùng Tây

Nguyên và chiếm 1,8% so với cả nước.

Trang 20

- Phía Bắc giáp tỉnh Gia Lai

- Phía Nam giáp tỉnh Đăk Nông, Lâm Đồng

- Phía Đông giáp tỉnh Phú Yên và tỉnh Khánh Hoà

- Phía Tây giáp Vương quốc Cam Pu Chia và tỉnh Đăk Nông

Là tỉnh có đường biên giới dài 70km chung với nước Cam Pu Chia, trên đó có

quốc lộ 14C chạy dọc theo biên giới hai nước rất thuận lợi cho việc phát triển kinh

tế vùng biên kết hợp với bảo vệ an ninh quốc phòng

Thành phố Buôn Ma Thuột là trung tâm chính trị, kinh tế văn hoá xã hội của tỉnh và cả vùng Tây Nguyên Trung tâm thành phố là điểm giao cắt giữa quốc lộ 14 (chạy xuyên suốt tỉnh theo chiều từ bắc xuống nam) với quốc lộ 26 và quốc lộ 27

nối Buôn Ma Thuột với các thành phố Nha Trang (Khánh Hoà), Đà Lạt (Lâm Đồng)

và Pleiku (Gia Lai) Cùng với đường Hồ Chí Minh và trong tương lai khi đường

hàng không được nâng cấp thì Đăk Lăk sẽ là đầu mối giao lưu rất quan trọng nối liền các trung tâm kinh tế của cả nước như Đà Nẵng, thành phố Hồ Chí Minh Đây

là động lực lớn, thúc đây nền kinh tế của tỉnh cũng như toàn vùng Tây Nguyên phát

triển

Trang 21

+ eee oe ee oe oe Ber c na oe bee LỢI Dew ee

Hình 2.1 Ban dé hành chính tinh Dak Lak

Trang 22

2.1.2 Đặc điểm tự nhiên

2.1.2.1 Địa chấtNét đặc trưng của địa chất Dak Lak là sự có mặt của thành tạo địa chất cổ đới

Kon Tum có tuổi Proterozoi với các thành phan thạch học chủ yếu bao gồm nhóm

đá mắc - ma axit và đá biển chất phân bố ở M'Đräk, Ea Kar, Krông Bông va phầnphía bắc Krông Nang, Ea H'leo; nhóm đá tram tích lục nguyên phân bố chủ yếu ở

phía tây của tỉnh, khu vực Ea Sap, Buôn Đôn, Krông Pak, Lak; nhóm đã mắc — ma bazơ (chủ yếu đá bazan) có quy mô diện tích khá lớn, phân bố tập trung ở cao

nguyên Buôn Ma Thuột, Ea H'leo và một phần nhỏ ở cao nguyên M’Drak: nhóm

tram tích bở rời phủ sa vả dốc tụ (aluvi và deluvi) phân bố ở địa hình thung lũng

sông và trũng giữa núi, ven ria các cao nguyên va đọc các sông lớn.

2.1.2.2 Địa hình

Đại bộ phận diện tích của tỉnh nằm ở phía tây Trường Sơn, có hướng thấp dần

từ đông nam sang tây bắc Địa hình đa dạng đồi núi xen kẽ bình nguyên vả thung

lũng, khái quát có thể chia thành các dạng địa hình chính sau:

& Địa hình vùng núi

Vùng núi cao Chu Yang Sin: nằm ở phía đông nam cia tỉnh với điện tích xắp xi bằng 1⁄4 diện tích tự nhiên toàn tỉnh, ngăn cách giữa cao nguyên Buôn Ma Thuột và

cao nguyên Lâm Viên (Lâm Đồng), vùng có nhiều đỉnh núi cao trên 1.500m cao

nhất là đỉnh Chư Yang Sin 2.445m, có đỉnh nhọn, đốc đứng, địa hình hiểm trở Đây

là vùng sinh thuỷ lớn nhất, đầu nguồn của các con sông lớn như Krông Ana, Krông

Knô và là vùng có thảm thực vật rừng thường xanh quanh năm.

Vùng núi thắp, trung bình Chư Do Jiu: nằm ở phía Tây Bắc của tỉnh, ngăn cách

thung lũng sông Ba (Gia Lai) và cao nguyên Buôn Ma Thuột, độ cao trung bình 600

-700m, đỉnh Chư Do Jiu cao 1.103m Địa hình bảo mòn, xâm thực, thực vật gồm

các loại cây tái sinh, rừng thưa và dat canh tác nông nghiệp

®& Địa hình cao nguyên

Chiếm phần lớn diện tích tự nhiên của tỉnh, địa hình bằng phẳng, đường quốc lộ

14 gần như là đỉnh phân thuỷ, cao ở giữa và thấp dan vẻ hai phía, địa hình thắp din

từ đồng bắc xuống tây nam Toàn tính có 2 cao nguyên lớn:

Trang 23

Cao nguyên Buôn Ma Thuột: là cao nguyên rộng lớn chạy dai từ bắc xuống

nam trên 90km, từ đông sang tây 70km Phía bắc cao gần 800m, phía nam 400m, thoải dần về phía tây còn 300m Đây là vùng có địa hình khá bằng phẳng, độ dốc

trung bình 3-8” Phần lớn diện tích cao nguyên này là đất đỏ bazan màu mỡ và hau

hết đã được khai thác sử dụng

Cao nguyên M'Đräk (cao nguyên Khanh Dương): nằm ở phía Đông tỉnh tiếp

giáp với tỉnh Khánh Hoà, độ cao trung bình 400 - 500m, địa hình cao nguyên này

gồ ghé, có các dãy núi cao ở phía đông và nam, khu vực trung tâm có địa hình như

lòng chảo cao ở chung quanh và thấp dần vào trung tâm

* Địa hình bán bình nguyên Ea Sup

La vùng dat rộng lớn nằm ở phía tây tỉnh, tiếp giáp với các cao nguyên Bề mặt

ở đây bị bóc mòn, có địa hình khá bằng phẳng, đồi lượn sóng nhẹ, độ cao trung bình

180m, có một vài dãy núi nhô lên như Yok Đôn, Chư M’Lanh Phần lớn đất đai

của bán bình nguyên Ea Súp là đất xám, tầng mỏng và đặc trưng thực vật là rừng

khộp rụng lá vào mùa khô.

®& Địa hình vùng trũng Krông Pak - Lak

Nằm ở phía đông nam của tỉnh, giữa cao nguyên Buôn Ma Thuột và dãy núi cao

Chu Yang Sin, độ cao trung bình 400 - 500m Đây là thung lũng của lưu vực sông Srêpôk hình thành các vùng trũng chạy theo các con sông Krông Păk, Krông Ana

với cánh đồng Lak — Krông Ana rộng khoảng 20.000ha Đây là vùng tring bị lũ lụt

vào các tháng 9, tháng 10 hàng năm.

Trang 25

-l6-2.1.2.3 Khí hậu

Do đặc điểm vị trí địa lí, địa hình nên khí hậu ở Đăk Lak vừa chịu sự chi phối

của khí hậu nhiệt đới gió mùa, vừa mang tính chất của khí hậu cao nguyên mát dịu.Song chịu ảnh hưởng mạnh nhất chủ yếu vẫn là khí hậu tây Trường Sơn, đó là nhiệt

độ trung bình không cao, mùa hè mưa nhiều ít nắng do chịu ảnh hưởng của gió mùatây nam, mùa đông mưa ít Vùng phía đông và đông bắc thuộc các huyện M’Drak,

Ea Kar, Krông Năng là vùng khí hậu trung gian, chịu ảnh hưởng khí hậu tây và

đông Trường Sơn.

Nhìn chung thời tiết chia làm 2 mùa khá rõ rệt, mùa mưa từ tháng 5 đến tháng

10 kèm theo gió tây nam thịnh hành, các tháng có lượng mưa lớn nhất là tháng 7, 8,

9, lượng mưa chiếm 80 - 90% lượng mưa năm Riêng vùng phía đông do chịu ảnh

hưởng của đông Trường Sơn nên mùa mưa kéo dài hơn tới tháng 11 Mùa khô từ

tháng 11 đến tháng 4 năm sau, trong mùa này độ ẩm giảm, gió đông bắc thổi mạnh,

bốc hơi lớn, gây khô hạn nghiêm trọng

% Các đặc trưng khí hậu:

- Nhiệt độ: đặc điểm nổi bật của chế độ nhiệt ở Đăk Lak là hạ thấp theo độ cao.Nhiệt độ trung bình ở độ cao 500 - 800m dao động từ 22 - 23°C, những vùng có độ

cao thấp như Buôn Ma Thuột nhiệt độ trung bình 23,7°C, huyện M’Drak nhiệt độ

24°C Tổng nhiệt độ năm cũng giảm dần theo độ cao, ở độ cao dưới 800m tổng nhiệt độ năm đạt 8000 - 9500°C, độ cao trên 800m có tổng nhiệt độ giảm xuống chỉ

còn 7500 - 8000°C Biên độ nhiệt trong ngày lớn, có ngày biên độ dat 20°C, biên độ

nhiệt giữa các tháng trong năm không lớn, tháng giêng có nhiệt độ trung bình thấpnhất ở Buôn Ma Thuột 18,4°C, ở M’Drak 20°C, tháng có nhiệt độ cao nhất là tháng

4 ở Buôn Ma Thuột 26,2°C, ở Buôn Hồ 27,2°C.

Trang 26

-18-Hình 2.3 Lược dé nhiệt độ trung bình năm tink Đăk Lak

Nguén: Sở Khoa học và Công nghệ Dak Lik

Trang 27

-19 Chế độ mưa: lượng mưa trung bình nhiều năm toàn tinh dat từ 1600 -19 1800mm,trong đó vùng có lượng mưa lớn nhất là vùng phía nam (1950 - 2000mm); vùng cólượng mưa thấp nhất là vùng phía tây bắc (1500 - 1550mm) Lượng mưa trong 6tháng mùa mưa chiếm 84% lượng mưa năm, mùa khô lượng mưa chiếm 16%, vùng

Ea Súp lượng mưa mùa khô chiếm 10%, có năm không có mưa Các tháng có lượngmưa lớn là tháng 8, 9 Mùa mưa Dak Lak còn chịu ảnh hưởng bởi số lượng cơn bão

ở Duyên hải Nam Trung bộ Lượng mưa năm biến động lớn (lượng mưa năm lớnnhất gấp 2,5 - 3 lần lượng mưa năm nhỏ nhất) Theo số liệu tại trạm khí tượng thuỷvăn Buôn Ma Thuột lượng mưa cao nhất vào năm 1981 có trị số 2.598mm, lượngmưa năm nhỏ nhất vào năm 1970 đạt 1.147mm Các tháng mưa tập trung thườnggây lũ lụt vùng Lak - Krông Ana Trong các tháng mùa mưa đôi khi xảy ra tiểu han

từ 15 - 20 ngày gây thiệt hại cho sản xuất nông nghiệp

®& Các yếu tố khí hậu khác:

+ Độ ẩm không khí: trung bình năm khoảng 82%, tháng có độ âm cao nhất làtháng 9 trung bình 90% tháng có độ 4m thấp nhất là tháng 3 trung bình 70%

+ Lượng bốc hơi: lượng bốc hơi các tháng 2, 3, 4 đạt từ 150 - 200mm Tổng

lượng bốc hơi trung bình năm 1300 - 1500mm bằng 70% lượng mưa năm chủ yếu

vào mùa khô.

+ Chế độ nắng: tổng số giờ nắng bình quân hàng năm khá cao khoảng 2.139giờ, năm cao nhất 2.323 giờ, năm thấp nhất khoảng 1.991 giờ Trong đó mùa khô số giờ nắng trung bình cao hơn (1.167 giờ) so với mùa mưa (972 giờ).

+ Chế độ gió: có 2 hướng gió chính theo 2 mùa, mùa mưa gió tây nam thịnhhành thường thổi nhẹ khoảng cấp 2, cấp 3 Mùa khô gió đông bắc thịnh hành

thường thổi mạnh cấp 3, cấp 4 có lúc gió mạnh lên cấp 6, cắp 7 Mùa khô gió tốc độ

lớn thường gây khô hạn.

Tóm lại, khí hậu Dak Lak vừa mang nét chung của khí hậu nhiệt đới gió mùa

vừa chịu ảnh hưởng của khí hậu vùng cao nguyên nên phù hợp với nhiều loại cây

trồng Tuy nhiên do chế độ thời tiết có 2 mùa rõ rệt, mùa khô thiếu nước cho sản xuất và sinh hoạt, mùa mưa lượng mưa lớn tập trung gây lũ lụt một số vùng Lượng

mưa lớn cũng gây xói mòn và rửa trôi đất đai

THƯ VIỆN

Trưởng Đại-Học Su-Phạm

TP HÕ-CHÍ-MINH

Trang 28

-20-2.1.2.4 Thuy van

Hệ thống sông suối trên địa ban tinh khá phong phú, phân bố tương đối đồng đều, nhưng do địa hình đốc nên khả năng giữ nước kém, những khe suối nhỏ hầunhư không có nước trong mùa khô nên mực nước các sông suối lớn thường xuốngrất thấp Trên địa bàn có hai hệ thống sông chính chảy qua là hệ thống sông Srêpôk

và sông Ba Hệ thống sông Srêpôk bao gồm lưu vực dòng chính Srêpôk và tiểu lưuvực Ea H'leo; hệ thống sông Ba không chảy qua Dak Lak nhưng ở phía đông vàđông bắc của tỉnh có 2 nhánh thuộc thượng nguồn sông Ba là sông Krông H’nang

và sông Hinh.

%& Sông Srêpôk

Sông Srêpôk là chỉ lưu cấp I của sông Mê Công do 2 nhánh Krông Ana vàKrông Knô hợp thành, dòng chính tương đối dốc, chảy từ độ cao 400m hợp lưu

xuống còn 150m ở biên giới Cam Pu Chia Diện tích lưu vực của dòng chính là4.200km” với chiều dai sông trên 125km Đây là con sông có tiềm năng thuỷ điện

khá lớn ở Tây Nguyên.

- Sông Krông Knô bắt nguồn từ vùng núi cao Chư Yang Sin (>2000m) chạyđọc ranh giới phía nam sau đó chuyển hướng lên phía bắc (ranh giới phía tây) vànhập với sông Krông Ana ở thác buôn D'ray Tổng diện tích lưu vực sông là3.920km? và chiều dài dòng chính là 156km, độ dốc trung bình của sông 6,8%

dòng chảy bình quân trên toàn lưu vực là 34 lit/s/km? Mùa mưa lượng nước khá lớn

gây lũ lụt và bồi đắp phù sa cho các cánh đồng ven sông.

- Sông Krông Ana là hợp lưu của các suối lớn như Krông Buk, Krông Pak,

Krông Bông, Krông K'mar, diện tích lưu vực 3.960kmỶ, chiều dài dòng chính

215km Dòng chảy bình quân 21 líUs/km” Độ dốc lòng sông không đồng đều,

những nhánh lớn ở thượng nguồn 4 - 5%, đoạn hạ lưu thuộc Lak — Buôn Trap có độ

dốc 0,25%, dòng sông gấp khúc gây lũ lụt hàng năm trên phạm vi khá rộng, đồng thời cũng bồi đắp phù sa tạo nên những cánh đồng màu mỡ ven sông Đây là con sông có ảnh hưởng đáng kể đến sản xuất nông nghiệp của tỉnh, nhất là cây lúa nước.

®& Sông Ea H'leo

Sông Ea H'leo bắt nguồn từ độ cao 800m trên địa phận xã Dlié Ya huyện KrôngNăng, có chiều dài 143km chạy qua 2 huyện Ea H’leo và Ea Sup trước khi hợp lưu

Trang 29

với suối Ea Lốp cách biên giới Dak Lak - Cam Pu Chia khoảng Ikm rồi đổ vào

sông Sêrêpôk trên đất Cam Pu Chia Diện tích lưu vực của sông Ea H'leo là3.080km? nằm trên địa bàn 6 huyện thuộc 2 tỉnh Dak Lak va Gia Lai Sông Ea

H’leo có nhánh chính là suối Ea Súp có diện tích lưu vực 994kmỶ, chiều dài 104km.

Trên dòng suối này đã xây dựng 2 công trình thuỷ lợi lớn Ea Súp Hạ và Ea Súp

Thượng để tưới cho vùng Ea Súp với diện tích trên 10.000ha Đây là 2 công trìnhquan trọng có ảnh hưởng rất lớn đến đời sống và sản xuất của nhân dân huyện Ea

Súp.

s& Sông Krông H’nang và sông Hinh

+ Sông Krông H'năng: bắt nguồn từ dãy núi Chư Tun có độ cao 1200m, sông

chảy theo hướng bắc nam đến huyện Ea Kar chuyển hướng tây - đông sau đóchuyên hướng nam - bắc rồi nhập với sông Ba ở vùng giáp giới giữa Gia Lai và Phú

Yên Sông có chiều dài 130km với diện tích lưu vực 1.840km?.

+ Sông Hinh: bắt nguồn từ dãy núi cao Cư Mu với đỉnh cao 2.051 m, chiều dàidòng sông chính 88km, lưu vực 1.040km°.

Hai dòng sông này có tiềm năng thuỷ điện, còn khả năng cắp nước cho sản xuấtkhông nhiều do địa hình đốc và đất nông nghiệp ít

Ngoài các sông lớn nêu trên, hệ thống sông suối vừa và nhỏ cũng khá phongphú, tuy nhiên một số suối không có nước trong mùa khô, nhất là khu vực Ea Súp -Buôn Đôn Trong những năm gần đây tình hình thời tiết có nhiều biến đổi, lượngmưa thấp, tình trạng tài nguyên rừng bị suy giảm, mức độ khai thác nguồn nướcngầm không kiểm soát được là những nguyên nhân làm cho tình trạng hạn hán gaygắt và thiếu nước nghiêm trọng

2.1.2.5 Thổ nhưỡng

Theo kết quả điều tra đất của Viện Quy hoạch và Thiết kế Nông nghiệp năm

1980 và chuyển đổi sang hệ thống phân loại dat quốc tế FAO - UNESCO năm 1995

và kết quả phân loại lại theo phương pháp phân loại World Reference Base (WRB)

của Viện Quy hoạch và Thiết kế Nông nghiệp phối hợp với trường Đại Học Leuven

Vương Quốc Bi năm 1999 Dak Lak được chia thành 12 nhóm và 84 đơn vị đất đai

- Nhóm đất phù sa (Fluvisols): ký hiệu - P

Trang 30

-22-Nhóm đất phù sa diện tích 14.708ha, chiếm 1,1% diện tích tự nhiên, đất được

hình thành do sự bồi lắng phù sa của các sông suối, phân bố ven sông Krông Ana,

Krông Nô.

- Nhóm đất Gley (Gleysols): ký hiệu - GLNhóm đất Gley diện tích 29.350ha, chiếm 2,2% diện tích tự nhiên, phân bố tập

trung ở các vùng trũng thuộc huyện Lăk, Krông Ana và rải rác ở các vùng ngập

nước quanh năm.

- Nhóm đất đen (Luvisols): ký hiệu RDiện tích là 38.694ha, chiếm 3% diện tích tự nhiên, phân bố xung quanh cácmiệng núi lửa, vùng rìa các khối bazan và các thung lũng bazan

- Nhóm đất xám (Acrisols): ký hiệu - XNhóm đất xám hay còn gọi là đất chua mạnh hoạt tính thấp, diện tích579.309ha, chiếm 44,1% diện tích tự nhiên, phân bố ở hầu hết ở các huyện, là nhómđất lớn nhất tinh Dak Lak, phân bố ở nhiều dạng địa hình nhưng chủ yếu trên đất

dốc.

- Nhóm đất đỏ (Ferralsols): ký hiệu - FdDiện tích 311.340ha, chiếm 23,7% diện tích tự nhiên, lớn thứ hai sau nhóm đấtxám Phân bố tập trung tại các khối bazan Buôn Ma Thuột

- Nhóm đất nâu (Lixisols): ký hiệu XK

Diện tích 146.055ha (chiếm 11,1% diện tích tự nhiên), nhìn chung nhóm đất

nâu phân bố ở địa hình ít dốc, thành phan cơ giới tầng mặt nhẹ, xuống sâu nặng dan,

khả năng giữ nước và dinh dưỡng tốt

- Nhóm đất nâu thẫm (Phaeozems): ký hiệu PHDiện tích 22.343ha (chiếm 1,70% diện tích tự nhiên) nhóm đất này thường phân

bố trên loại đất nâu thẫm phát triển trên đá bọt bazan, ở vùng rìa cao nguyên bazan,

ở chân gò đồi bazan, có độ dốc thấp

- Nhóm đất có tầng sét chặt, cơ giới phân dị (Planols): ký hiệu PLDiện tích 32.980ha (chiếm 2,51% diện tích tự nhiên) nhóm đất này phân bố ở

huyện Ea Súp trên địa hình bán bình nguyên, địa hình lòng chảo hoặc thung lũng.

- Nhóm đất mới biến đổi (Cambisols): ký hiệu CM: diện tích 23.498ha, chiếm

1,7% diện tích tự nhiên của tỉnh.

Trang 31

- Nhóm đất xói mòn tro sỏi đá (Leptosols): ký hiệu EDiện tích 79.132ha, chiếm 6,03% diện tích tự nhiên, phân bố chủ yếu ở phía tâyhuyện Ea Súp, và vùng núi thấp và gò đồi rải rác ở các huyện

- Nhóm dat nứt né (Vertisols): ký hiệu VR

Diện tích 3.794ha, chiếm 0,3% diện tích tự nhiên toàn tỉnh, phân bố tập trung ởhuyện Krông Pak và vùng núi thấp và gò đồi rải rác ở các huyện

- Nhóm đất than bùn chiếm tỉ lệ 1,0% trong cơ cấu các loại đất phân bố ở một

số thung lũng kín vùng bazan

Đất Nâu

@ Đất Nau thẫm

= Đắt có tầng sét chặt, cơ giới phan dị

= Đắt mới biến đổi

= Đắt xói mòn trơ sỏi

# Đất nứt nẻ

Hình 2.4 Biễu đồ thể hiện các loại đất ở tinh Đăk Lak

Nguồn: Viện Quy hoạch và Thiết kế Nông nghiệp

Tóm lại nguồn tài nguyên đất của Đăk Lak khá đa dạng với hau hết các nhóm đất, trong đó nhóm đất bazan là loại đất phù hợp với nhiều loại cây công nghiệp lâu

năm Ngoài ra các loại đất khác cũng thích hợp với nhiều loại cây trồng như cây ăn

qua, đến các loại cây công nghiệp ngắn ngày như mía, bông vải, đậu đỗ các loại,

ngô, lúa nước cho năng suất cao Tiềm năng đất cho phép đất Đăk Lăk phát triển

nông nghiệp khá toàn diện tạo ra nhiều sản phẩm hàng hoá phục vụ nhu cầu trong nước và xuất khẩu, nền đất có kết cấu tốt thuận lợi cho việc xây dựng cơ sở hạ tang

đô thị, nông thôn.

Trang 32

Hình 2.5 Lược dé thé nhưỡng tỉnh Dak Lak Ngudn: Sớ Khoa học và Cáng nghệ Dak Lak

Trang 33

-25-2.1.2.6 Sinh vat

Triển khai thực hiện Quyết định số 78/2002/QD/BNN-KL ngày 28/08/2002 của

Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn về việc ban hành “ Quy phạm kĩ thuật theodõi diễn biến rừng và đất lâm nghiệp”, Công văn số 76/KL-QLBVR, ngày

22/02/2012 của Cục Kiểm lâm về việc báo cáo số liệu hiện trạng rừng năm 2012

° Tổng điện tích tự nhiên tỉnh Dak Lak: 1.312.537,Oha

+ Rừng trồng là cây đặc sản (Cao su): 32.044,17ha

- Đất không rừng quy hoạch cho lâm nghiệp: 79.999, 16ha

+ Rimg dac dung: 217.877,48ha.

+ Ngoài ba loại rừng: 3.907,11ha

Diện tích còn rừng tự nhiên ở Dak Lak phân bố ở phía nam thuộc vùng núi cao

Chư Yang Sin (rừng thường xanh), phía tây thuộc huyện Ea Súp và Buôn Đôn bao

gồm VQG Yok Đôn và phía tây Ea Súp giáp với Cam Pu Chia (rừng khộp) và còn

lai ở vùng núi thuộc huyện M’Drak, Ea Kar, Ea H’leo.

Trong những năm gần đây mặc dù tình trang chặt phá rừng đã hạn ché rất nhiều

nhưng tình trạng khai thác lâm sản trái phép vẫn còn xảy ra.

Những vùng còn rừng tự nhiên hiện nay phần lớn nằm ở địa hình dốc, hiểm trởhoặc là các khu bảo tồn thiên nhiên, không thích hợp cho sản xuất nông nghiệp Độ

che phủ rừng toàn tỉnh là 48,85% trong đó huyện Buôn Đôn độ che phủ cao nhất

81,05%; Ea Sup 76,6%; Krông Bông 64,08%; Lak 68,54%; Ea H’leo 50,34%; các

huyện khác từ 5,29% đến 49,16%

Trang 34

-26-Tổng trữ lượng gỗ khoảng 58 - 60 triệu m’, trong đó trữ lượng gỗ rừng thường xanh 36,2 triệu mỶ (rừng giảu va rừng trung bình 24,4 triệu m’, rừng nghéo 8,9 triệu

m’, rừng non 2,9 triệu m’) trữ lượng rừng khộp 21,2 triệu m’, rừng hỗn giao | triệu

mỶ, rừng trồng 0.3 triệu mỶ Tổng trữ lượng rừng tre nứa 16.894,19ha Diện tích

rừng tự nhiên giảm từ năm 585.939ha năm 2005 xuống còn 560.895.27ha năm

2012 Trong vòng 7 năm diện tích rừng tự nhiên giảm 25.043,73ha, trung bình mỗi

năm giảm 3.577,68ha.

Cùng với sự gia tăng dân số tự nhiên, dân di cư tự do vào Đăk Lăk những nămqua khá lớn, dẫn tới nhu cầu đất sản xuất và đất ở tăng cao, đây là một trong nhữngnguyên nhân dẫn đến diện tích rừng giảm Tinh trạng khai thác gỗ lậu, lâm sản

ngoài gỗ, săn bắt động vật hoang dã đã làm suy giảm đa dạng sinh học, số lượng và

chất lượng rừng.

Trang 35

Hình 2.6 Bản dé lớp phủ thực vật tỉnh Dak Lak

Trang 36

-28-2.1.2.7 Thực trạng cảnh quan - môi trường

Cảnh quan môi trường Dak Lak được đánh giá rất phong phú và đa dạng, cónhiều cảnh quan đẹp như các thác nước hùng vĩ, các khu bảo tồn thiên nhiên, cácsông, hồ tự nhiên, các khu rừng nguyên sinh, các địa danh gắn liền với truyền thống

như Buôn Đôn có nghề săn bắt thuần dưỡng voi rừng Các khu dân cư, đô thị đangđược hình thành và phát triển với những công trình kiến trúc đặc trưng là những

điều kiện thuận lợi cho phát triển du lịch.

Tuy nhiên do phát triển kinh tế - xã hội trong thời kỳ 2005 - 2012 thiếu cân đối,

tình trạng gia tăng dân số cơ học quá nhanh, một số cây trồng có giá trị kinh tế cao

như cà phê phát triển hầu hết các huyện trong tỉnh, diện tích đất nông nghiệp mởrộng không theo kế hoạch đã làm cho diện tích rừng bị suy giảm Tình trạng dat dai

bị xói mòn rửa trôi, canh tác không hợp lý, sử dung quá nhiều phân hoá học, thuốctrừ sâu đã làm cho môi trường ngày càng bị ô nhiễm, cảnh quan nhiều nơi bị tànphá Tình trạng hạn hán và lũ xảy ra thường xuyên, nhiều vùng trong tỉnh thiếu

nước sinh hoạt trong mùa khô.

2.1.2.8 Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên, cảnh quan môi trường

% Lợi thế

- Vị trí địa lí thuận lợi cho việc giao lưu phát triển kinh tế - xã hội thông qua

hệ thống giao thông đường bộ và đường hàng không nối liền với các trung tâm kinh

tế lớn của cả nước Bên cạnh đó với 70km đường biên giới với Cam Pu Chia, giữmột vị trí chiến lược quan trọng về an ninh quốc phòng

- Diện tích tự nhiên rộng, tài nguyên đa dạng, trong đó một số loại có tiềm nănglớn như tài nguyên rừng chiếm 48,85% diện tích tự nhiên, tài nguyên đất với trên300.000ha đất đỏ bazan là một loại đất quý thích hợp cho việc sinh trưởng và pháttriển của các cây công nghiệp lâu năm có giá trị; tiềm năng thủy điện, tài nguyêncảnh quan du lịch là điều kiện thuận lợi cho việc phát triển kinh tế bền vững, đảmbảo môi trường

- Khí hậu thời tiết phù hợp với sản xuất nông nghiệp đa dạng, cho phép hình

thành và phát triển một nền nông nghiệp với năng suất và chất lượng cao phục vụ

cho nhu cầu tiêu dùng trong nước và xuất khâu với các sản phẩm đặc trưng: cà phê,cao su, ca cao, hồ tiêu, bông và nhiều cây lương thực, thực phẩm có giá trị khác

Trang 37

-29-* Hạn ché

- Vj tri địa lí nằm sâu trong đất liền, xa cảng biển nên việc thu hút vốn đầu tư

trong và ngoài nước sẽ gặp không ít khó khăn.

- Nằm trong vùng khí hậu, thuỷ văn phức tạp, chịu ảnh hưởng lớn bởi thiên tai

như: hạn hán, lũ lụt

- Địa hình tương đối phức tap, mức độ chia cắt mạnh đã gây không ít khó khăn trongxây dựng, phát triển cơ sở hạ tầng, đặc biệt là đối với giao thông và thuỷ lợi

2.1.3 Đặc điểm kinh tế - xã hội

2.1.3.1 Dân số - dân tộc, lao động

Tính đến năm 2011, dân số toàn tỉnh Đăk Lak đạt 1.771.800 người Trong đódân số sống tại thành thị đạt 426.000 người, dân số sống tại nông thôn đạt 1.345.800 người Dân số nam đạt 894.200 người, trong khi đó nữ đạt 877.600 người Tỉ lệ tăng

Cộng đồng dân cư Dak Lak gồm 46 dân tộc, trong đó người Kinh chiếm trên

70%; các dân tộc thiểu số như Ê Dé, M'nông, Thái, Tay, Nùng, chiếm gần 30%

dân số toàn tỉnh

Từ năm 1975 đến nay, một bộ phận đồng bào các dân tộc ít người từ miền

Trung và Bắc di cư đến đây lập nghiệp, làm cho cơ cấu thành phần dân tộc trongtỉnh thay đổi nhanh chóng Trong số 46 dân tộc anh em có mặt trên địa bàn ĐăkLak, một số dan tộc có số dan lớn là:

o Dan tộc Kinh chiếm 70,65%,

Dân tộc Thái 1,04%, Dân tộc Dao 0,86%.

o Dân tộc Ê đê chiếm 13,69%,

Trang 38

-30-Mật độ dân số trung bình toàn tinh là 135 người/kmỶ, nhưng phân bố không đềutrên địa bàn các huyện, tập trung chủ yếu ở thành phố Buôn Ma Thuột (840,5

người/km)), thị tran huyện ly, ven các trục quốc lộ 14, 26, 27 chạy qua như Krông

Buk, Krông Pak, Ea Kar, Krông Ana (khoảng 250 - 350 người/km”) Các huyện cómật độ dân số thấp chủ yếu là các huyện đặc biệt khó khăn như Ea Súp, Buôn Đôn,Lak, Krông Bông, M'Đräk, Ea H'leo (dưới 100 người/km?).

Trong những năm gần đây, dân số của Đăk Lăk có biến động do tăng cơ học,

chủ yếu là di dan tự do, điều này đã gây nên sức ép lớn cho tỉnh về giải quyết đất ở,

đất sản xuất và các vấn đề đời sống xã hội, an ninh trật tự và môi trường sinh thái.

Theo thống kê tỉnh Đăk Lăk có khoảng 17.400 cán bộ khoa học kỹ thuật có

trình độ từ đại học, cao dang trở lên trong đó có 39 Tiến sĩ và 3 Phó giáo sư, tuynhiên nguồn nhân lực này phân bổ không đều giữa các vùng, tập trung chủ yếu ởthành phố Buôn Ma Thuột và các thị tran, khu vực nông thôn thiếu cán bộ khoa học

kỹ thuật Về lao động trong các ngành nghé thì lao động nông nghiệp chiếm 81,3%,

lao động công nghiệp xây dựng chiếm 6,9% lao động khu vực dịch vụ chiếm

11,8%.

2.1.3.2 Tăng trưởng kinh tế

Phát triển kinh tế chủ đạo của Đăk Lak dựa vào sản xuất và xuất khẩu nông sản,lâm sản (chiếm khoảng 60% GDP) Dak Lak là tỉnh có diện tích trồng cà phê lớnnhất với trên 174.740ha Sản lượng hàng năm trên dưới 435.000 tấn cà phê nhân

Hiện nay, thương hiệu cà phê Buôn Ma Thuột đã được công nhận trong phạm vi cả

nước và quốc tế

Đăk Lak còn là tỉnh có tiềm năng lớn dé phát triển thủy điện Trên địa bàn của

tỉnh có các đầm hồ lớn như hồ Lak (huyện Lak), sông Sêrêpôk có trữ lượng thủy

điện 2.636 triệu KW Hiện tại có 23 công trình thuỷ điện nhỏ đã được đầu tư xây

dựng với tổng công suất lắp máy 14.280KW đang hoạt động Các công trình thủy

điện lớn là Buôn Kuốp 280 MW và Buôn Tua Srah 86 MW đã được khởi công xâydựng.

Trong những năm qua nén kinh tế phát triển tương đối toàn diện và liên tục tăng

trưởng với nhịp độ cao hơn mức trung bình cả nước, tạo được những tiền đề cần

thiết cho thời kỳ phát triển tiếp theo

Trang 39

-31-2.1.3.3 Thực trang phát triển cơ sở ha tang kỹ thuật, ha tang xã hội

% Giao thông

Mạng lưới giao thông của tỉnh bao gồm 2 loại hình là đường bộ và hàng không

© Giao thông hang không: Hiện tại sân bay Dak Lak đang hoạt động chiều dài

đường băng 3.000m, rộng 40m, mặt đường bẻ tông cho các loại máy bay Airbus hạ

và cất cánh Cơ sở vật chất kỹ thuật, nha ga sân bay trang thiết bị còn thiếu, từng

bước đáp ứng đủ nhu cầu phục vụ hành khách

© Giao thông đường bộ: Hệ thống giao thông đường bộ phân bố tương đối đều

trên địa ban, đường nhựa đã đến được trung tâm của xã, phường, thị tran Hiện còn

50 xã chưa có đường nhựa đến trung tâm.

* Mạng đường quốc lộ: Quốc lộ 14, Quốc lộ 26, Quốc lộ 27, Quốc lộ 14C nói

liền các huyện và các tỉnh trong khu vực với nhau

* Mạng đường tỉnh lộ: gồm 14 tuyến, từ tỉnh lộ 7 đến tỉnh lộ 19A với tổng

chiều dài khoảng 460km, chủ yếu là đường cấp IV, cắp V miền núi, bề rộng nên

đường từ 6,5 - 7,5 m; trong đó: 75,6km bê tông nhựa và bê tông xi măng; 190km

láng nhựa; 194,4km đường cấp phối.

* Mạng đường huyện lộ: dài 848km gồm 65 tuyến.

* Đường đô thị: hiện tại đuờng đô thị thành phố Buôn Ma Thuột tổng chiều dài

180km với 211 đường, trong đó có 110km bằng bê tông nhựa Còn lại 70km chưa

lúa mùa và 42.300ha cà phê.

Phần lớn các công trình thuỷ lợi có quy mô nhỏ phục vụ tưới cho 20 - 100ha,một số công trình lớn như Ea Súp Thượng Buôn lông đang trong thời ky hoànthiện chưa có hệ thống kênh muong, các công trình đã phát huy tác dụng như Ea

Trang 40

-32-Kao, Buôn Triết, Krông Buk Hạ tưới cho các cánh đồng lúa nước 2 vụ thuộc các

huyện Lak, Krông Pak, Krông Ana và thành phố Buôn Ma Thuột.

Trên địa ban trồng ca phê của các công ty Nhà nước đã đầu tư xây dựng nhiều

công trình hồ chứa cung cấp nước tưới cho ca phê, có các công trình lớn như: Ea

Chu Kap, Ea Nhái, Ð'rao Thực hiện chương trình kiên cố hoá kênh muong, nhiều

hệ thống kênh mương đã được lát bê tông hoá như hệ thống kênh mương Ea Súp,

Ea Kao, Krông Buk Hạ, Buôn Triết, Yang Rhé đã phát huy tác dụng đảm bảo

nước tưới cho lúa nước đông xuân.

% Giáo dục - đào tạo

Mạng lưới trường, lớp trong toàn tỉnh được mở rộng đáp ứng nhu cầu học tập

của nhân dân, hàng năm số lượng học sinh tăng nhanh, chất lượng giáo dục toản diện giữ vững và có bước tiến bộ hơn.

Công tác đầu tư xây dựng cơ sở vật chất trường học có nhiều cố ging: kết quả

mạng lưới trường học được mở rộng đáp ứng nhu cầu học tập của nhân dân, ngoài nguồn vốn ngân sách, các chính quyền địa phương còn huy động nhân dân đóng

góp xây dựng trường lớp học Hau hết các huyện, thành phố đều có trường dân tộc

nội trú hoặc bộ phận nội trú trong các trường phd thông.

Công tác xã hội hoá giáo dục có chuyển biến, số học sinh các cấp ngoài quốc lập đã tăng din, chất lượng giáo dục tại các trường, lớp ngoài quốc lập từng bước

được nâng lên Việc triển khai chương trình kiên cố hoá trường lớp, phát triển cơ sở

hạ ting và trang thiết bị đồ dùng dạy học được quan tâm đầu tư có hiệu quả.

& Năng lượng

Điện là nguồn năng lượng chính phục vụ sản xuất và đời sống, đến nay đã có

99.5% số xã có lưới điện quốc gia; 72% số hộ được dùng điện Hệ thống lưới điện

được đầu tư hoan chỉnh, có hệ thống đường điện 500 KV đi qua tỉnh, đường điện

220KV Buôn Ma Thuột - Nha Trang, tuyến 110 KV và hệ thống trung thế 22KV Lưới điện thành phế Buôn Ma Thuột được đầu tư nâng cấp.

Nguồn điện được cung cấp ổn định đã tạo điều kiện cho các ngành sản xuất phát triển, điều kiện sinh hoạt của đông đảo người dân được cải thiện, nguồn điện

có đến đâu thì đời sống được nâng cao đến đó, các phương tiện nghe nhìn, các dụng

cụ sinh hoạt dùng điện trong gia đình được mua sắm.

Ngày đăng: 04/02/2025, 15:41

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Kim Chương - Nguyễn Trọng Hiếu - Lê Thị Ngọc Khanh - Đỗ ThịNhung - Dia lí tự nhiên đại cương 3. NXB ĐHSP- TI 1/201 1 Khác
2. Vũ Tự Lập (2009), Địa lí tự nhiên Việt Nam, NXB GD, Hà Nội Khác
3. Vũ Tự Lập (1978), Địa li tự nhiên Việt Nam (tập Il), NXB GD Khác
4. Đặng Duy Lợi, Giáo trình Địa lí tự nhiên Việt Nam 2 (phan khu vực). NXBĐHSP Khác
5. Đặng Duy Lợi, Giáo trình dia lí tự nhiên Việt Nam | (phan đại cương), NXBĐHSP Khác
6. Tran Đức Minh- Da dang sinh học (2011). ĐHSP.TP.HCM Khác
7. Trần Đức Minh- Sinh quyền (2006). ĐHSP.TP.HCM Khác
8. Hoàng Ngọc Oanh — Nguyễn Văn Âu — Lê Thị Ngọc Khanh - Dia li tự nhiênđại cương 2. NXB ĐHSP - TI 1/2011 Khác
9. Lê Bá Thảo (1977)Thién nhiên Việt Nam. NXB Khoa học - kĩ thuật Khác
10. Lê Bá Thảo (1983) Co sở địa li tự nhiên 2. NXB GD Khác
11. Lê Bá Thảo (1983) Cơ sở địa lí tự nhiên 3. NXB GD Khác
12. Nguyễn Minh Tuệ- Vũ Đình Hoa - Nguyễn Thị Thu Anh (2009) - Thuật ngữđịa lí dùng trong nhà trường Khác

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w