HỆ SINH THAI RUNG TINH DAK LAK
3.1. Dinh hướng phát trién hệ sinh thai rừng tỉnh Dak Lak
3.1.1. Cơ sở để định hướng
Mục tiêu của đề tài đưa ra là khai thác tài nguyên rừng một cách có hiệu quả, vừa đảm bảo nhu cầu lợi ích kinh tế cho con người mà không ảnh hưởng nhiều đến cân bằng sinh thái của môi trường. Để tồn tại và phát triển, con người tiêu thụ những sản phẩm mà tự nhiên cung cấp, điều đó có nghĩa là mọi hoạt động tiêu thụ đều ảnh hưởng đến các hệ sinh thái hành tinh. Tat nhiên sẽ là không sao nếu việc sử dụng này nằm trong khả năng cung cấp và tự tái tạo của Trái Dat. Tuy nhiên, bắt
đầu từ những năm gần đây mức tiêu thụ của loài người đã vượt quá so với khả năng này, và tới năm 2005 thì đã vượt quá 20%, có nghĩa là phải mat một năm hai tháng dé Trái Đất có thé tái tạo những gì mà con người sử dụng trong một năm.
Trong đề tài có sử dụng phương pháp “Dấu chân sinh thai”, phương pháp này giúp chúng ta biết được lượng tài nguyên mà thiên nhiên đã sản sinh ra và chúng ta sử dụng bao nhiêu phần trong đó. Chỉ số “Dấu chân sinh thái” giúp chúng ta bảo vệ
tài nguyên sinh thái, giữ được cân bằng trong tài nguyên, đảm bảo lượng tài nguyên
sử dụng không vượt quá mức mà chúng ta có được từ thiên nhiên.
Trong giới hạn của đề tài, vận dụng phương pháp “Dau chân sinh thái” để tính
“Sức tải sinh học” và “Dấu chân sinh thái” cụ thé với diện tích rừng ở tỉnh Dak Lak Dựa vào phương pháp này để đánh giá và đề xuất định hướng phát triển hệ sinh thái
rừng của tỉnh trong thời gian tới.
Vậy “Dau chân sinh thái” và “Sức tải sinh học” là gì?
- “Dấu chân sinh thai” (EF) là thước đo nhu cầu về các diện tích đất, nước có khả năng cho năng suất sinh học cần thiết để cung cấp thực phẩm, gỗ cho con
người, bề mặt xây dựng cơ sở hạ tầng, diện tích hấp thụ CO;, khả năng chứa đựng
và đồng hóa chất thải.
- “Sức tải sinh học” (BC) là khả năng của hệ sinh thái tạo ra vật chất sinh học
hữu dụng và hấp thụ chat thải do con người tao ra, nó như là một tiêu chuẩn để đánh
giá mức độ sử dụng tài nguyên của con người.
-51-
Mỗi quốc gia, vùng có “dự trữ sinh thái” khi EF < BC và ngược lại BC < EF sé
ở trong tình trạng “thâm hụt sinh thái”.
Sức tải sinh học và dấu chân sinh thái được tính cho 6 loại diện tích là diện tích
canh tác, điện tích đồng cỏ chăn nuôi, diện tích ngư trường, điện tích xây dựng, và
diện tích hấp thụ chất thải CO; hay diện tích sinh khối.
Mỗi quốc gia, vùng lãnh thé có phương pháp tinh “dấu chân sinh thái” va “sức tải sinh học” khác nhau phụ thuộc vào điều kiện về sử dụng tài nguyên, lượng tiêu
thụ hay số liệu có đủ không. Nhưng đều theo công thức chung là:
Lượng tieu an lượn Hệ so can
thu —_ _ băng
rong dien tich dat
rừng (ha
Hình 3.1. Công thức tính “dẫu chân sinh thái” và “sức tải sinh học”
Trong đó:
- Hệ số cân bằng: thể hiện sức sản xuất tiềm năng trung bình toàn cầu của một diện tích cho năng suất sinh học. Ví dụ đất canh tác cho năng suất sinh học lớn hơn đất
đồi núi hay đất chăn thả, nghĩa là đất canh tác có hệ số cân bằng lớn hơn.
- Hệ số này có thể tính theo công thức:
Hệ số cân bằng (gha/ha) = Chỉ số bền vững GAEZ/Chỉ số bền vững trung bình - Hệ số sản lượng quốc gia: đặc trưng cho sự thay đổi sản lượng của diện tích cho năng suất sinh học ở mỗi nước là nhiều hay ít hơn sản lượng trung bình của thế giới.
Hệ số này được tính theo công thức:
Hệ số sản lượng = Sản lượng quốc gia, vùng/Sản lượng toàn cầu
Gha là một dạng đơn vị diện tích chuyển đổi, 1 gha = Iha khoảng không gian
cho năng suất sinh học bằng mức trung bình thế giới.
-52-
Dựa trên cơ sở khoa học, cụ thể trong phạm vi của đề tài, tính toán, phân tích
“sức tải sinh học” và “dau chân sinh thai” đối với loại diện tích dat rừng ở tỉnh Dak Lak. Sử dụng số liệu từ năm 2010 đến 2012 dé làm cơ sở cho việc tính toán.
Bảng 3.1. Diễn biến tình hình rừng ở Đăk Lak và chỉ số Quốc gia - Toàn cầu
Dân số Diện tích Lượng Hệ số cân | Trung bình hệ
(người) rừng (ha) | tiêu thụ A
(m’)
200|1740|684887] 2888 | "048D —
mai 1.771.800 | 609.344 ,34 0.4819
| 2012 | 1.796.700 641.181, 7a 0,4819
Nguôn Niên giám thông kê tinh Dak Lak, 2010, 2011, 2012;
State of world’s forest, FAO, 2010, 2011, 2012.
toàn cầu
(m”/ha)
% Sức tải sinh học (BC)
BC 610.489,07 (nay x 04819 x 1,34 (ga)
- BC/ngudi ạoo= —— =, T———— = 0322 gha/người
DS 1.754.400 (ngudiy
BC = 609.344,34 (nay x 0/4819 x 1,34 (pha)
- BC/người gory= —— = ———— = 022 ghangười
DS 1.771.800 (gu)
BC 641.181,74 yay X 0,4819 x 1,34 (ene)
- BC/người ¿o„= — = ~——_ = 0,23 gha/người
DS 1.796.700 (người)
% Dau chân sinh thai (EF)
49.600 mỶ
xX 1,34 (gha) EF 5,032
EF/người .2010) = —— = ———————__ = 0,00753 gha/người
DS 1.754.400 (ngời)
77.600 mỶ
———— #3 la EF 5,032
EF/người ¿o\)= ——— = ———— = 0,01166 gha/người
DS 1.771.800 (ngời)
96.900 mỶ
——— X 1,34 (vu) EF 5,032
EF/người (29:2) = —— = TT. < 0.0143 gha/người
DS 1.796.700 (người)
& So sánh kết qua sức tai sinh học và dấu chân sinh thái đối với đất rừng ở tinh
Đăk Lak qua các năm như sau:
- Nam 2010: BC = 0,22 gha/người > EF = 0,00753 gha/người.
- Nam 2011: BC = 0,22 gha/người > EF = 0,01 166 gha/người.
- Nam 2012: BC = 0,23 gha/người > EF = 0.01436 gha/người.
gha/người
0.232 0.23
0.23 0.228 0.226
. 0.224 “®—Sức tải sinh học
0.222 0.22 0.2
| 0.22 - 0218
0216 |
0214 +— — —
2010 2011 2012 km
Hình 3.2. Biểu dé thể hiện diễn biến “sức tải sinh học” của Đăk Lak giai đoạn
2010 - 2012
Người xử lí: Nguyên Thị Lan Anh
0.016 0.01436
0.014
0.01166 0.012
0.01 0.008
0.006
0.00753
0.002
——— ———————————|
2010 2011 2012 nam
| =5...
Hình 3.3. Biểu đề thể hiện dién biến “dấu chân sinh thái” của Đăk Lak giai đoạn
2010 — 2012
Người xử lí: Nguyễn Thị Lan Anh
Qua các số liệu đã xử lí cho thấy một điều là nhu cầu sử dụng nguồn lâm sản
(EF) để khai thác rừng tinh Dak Lak trong giai đoạn 2010 — 2012 có chiều hướng
tăng từ 0,00753 gha/người lên 0,01436 gha/người, trong khi đó sức tải sinh học
(BC) trong cùng giai đoạn không thay đổi nhiều nhờ diện tích rừng trồng cao (46.574,4ha) và dan số gia tăng chậm. Năm 2010 sức tải sinh học gấp 29 lần dấu
chân sinh thái, con số này giảm dần đến năm 2012 còn 16 lần, chỉ trong hai năm mà
nhu cầu của con người tăng lên rất nhanh, nếu như cứ theo tốc độ như thế này thì
ching bao lâu nữa nhu cầu của con người vượt mức cho phép.
Việc định hướng để phát triển và tăng khả năng “dự trữ sinh thái” rừng ở Đăk
Lak cần dựa vào các quan điểm sau:
e Phat triển hệ sinh thái theo hướng bền vững, cân bằng và duy trì mức độ
“dự trữ sinh thái” cao trong những năm tới.
© Chú trọng vào duy trì việc bảo vệ, bảo tồn hệ sinh thái rừng hiện có.
e Áp dụng khoa học kĩ thuật, công nghệ tiên tiến vào sản xuất lâm sản, duy trì đa dạng sinh học đặc biệt là ở các diện tích rừng tự nhiên, tiến tới xóa
đói giảm nghèo, giảm sự phụ thuộc quá lớn vào rừng của một bộ phận dân
cư ở đây.
-55-
Vậy, yêu cầu đặt ra là phải làm sao đảm bảo sự phat triển kinh tế, tăng cường quá trình công nghiệp hóa và đô thị hóa trong vùng mà không ảnh hưởng đến rừng, đảm
bảo tính đa dạng sinh học.
Dựa theo số liệu của Cục thống kê tỉnh Dak Lak giai đoạn 2010 — 2012 làm cơ sở cho việc tính toán hệ số trượt dự báo đến năm 2025:
e Về dân số trong giai đoạn 2010 — 2012 tăng từ 1.754.400 người lên 1.796.700 (tăng 42.300 người) trung bình mỗi năm tăng 21.150 người, ở đây không dé cập đến số lượng dân tạm cư và làm việc tại Đăk Lak.
e Về diện tích rừng tăng từ 610.489,07ha (năm 2010) lên 641.181,74ha (năm 2012), cả giai đoạn tăng 30.692,67ha, trung bình mỗi năm tăng
15.346.34ha/năm.
© Lượng tiêu thụ tăng 23.650 m”/năm.
Giả sử đến năm 2025 các chỉ số và hệ cân bằng rừng và hệ số sản lượng coi như không thay đổi (tương đương giá trị năm 2012). Còn tốc độ về gia tăng dân số cũng như điện tích rừng ở Dak Lak tương đương với tốc độ phát triển của giai đoạn 2010
— 2012 thì dự báo đến thời điểm 2025 tỉnh Đăk Lăk có các chỉ số sau:
= Về dân số:
DS2612- DS2010
DS20295= = _=—s'=7X13 + DSr2012
zy
1.796.700 — 1.754.400
DS2025=_ —— c6 13 + 1.796.700 = 2.071.650 (người)
> Vậy dân số tinh Dak Lak năm 2025 là: 2.071.650 người.2
s Về lượng tiêu thụ:
LTT 29:2- LTT20o
2
96.900 — 49.600
LTT2925= = =—_ XÌI3 + 96.900 = 404.350m°
2
e Lượng tiêu thụ năm 2025 là: 404.350 mì.
-56-
Các chi số vẻ dan sé, diện tích rừng cũng như lượng tiêu thy đều có ảnh hưởng lớn đến sức tải sinh học (BC) và dấu chân sinh thái (EF) của tinh Dak Lak.
+ Dự báo đến năm 2025 thé hiện với phương án sau:
Giả định nếu dân số tinh Dak Lak tăng nhưng diện tích rừng của tỉnh vẫn giữ
nguyên hiện trạng của năm 2012 thì:
- _ Sức tải sinh học
BC oes) ~=641.181.74ha x 04819 x 1,34 gha
= 414.040,544 cha.
BC 414.040,544 5)
BC/ngudi 202s3)= ————— = ——————— = 6,20 gha/ngudi.