1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Địa lý: Thực trạng, nguyên nhân, biện pháp phòng chống sạt lở bờ sông và trượt lở đất tại huyện Qùy Hợp, tỉnh Nghệ An

75 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thực Trạng, Nguyên Nhân, Biện Pháp Phòng Chống Sạt Lở Bờ Sông Và Trượt Lở Đất Tại Huyện Qùy Hợp, Tỉnh Nghệ An
Tác giả Hoàng Thị Chung
Người hướng dẫn ThS. Nguyễn Tấn Viện
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm Tp. Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Địa lý
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2014
Thành phố Tp. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 22,79 MB

Nội dung

Trong những năm gan đây, các thiên tai cũng như sat lo bờ sông vả trượt lở đất tại huyện Quy Hợp đang có xu hướng ngày một gia tăng ca về quy mô.. biện pháp phòng chống sat lở bờ sông va

Trang 1

THUC TRANG, NGUYEN NHAN,

BIEN PHAP PHONG CHONG SAT

LO BO SONG VA TRUOT LO ĐẤT TẠI HUYỆN QUY HOP,

TỈNH NGHỆ AN

Người thực hiện: Hoàng Thị Chung

Người hướng dẫn khoa học: Ths.Nguyễn Tấn Viện

i

ee ee TP Hô Chí Minh, năm 2014 : Kk +e = ——— eS > LX

Trang 2

LOI CAM ON

é bai khóa luận được hoàn thành như ngày hôm nay, cá nhân em xin chân thành cảm ơn quý thầy cô trong khoa Địa Lí, cùng các bạn anh

chị đã nhiệt tình giúp đỡ và đóng góp những ý kiến rất quan trọng

cho bải khóa luận góp phần làm cho bài khóa luận này được hoàn

thiện hơn.

Đặc biệt nhất là em xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới thầy Nguyễn Tan Viện đã hướng dẫn em nghiên cứu từ bước khởi đầu cho tới lúc hoàn thành bai, cũng như giúp em chỉnh sữa, bể sung kiến thức giúp cho bai khóa

luận đạt được sự thành công như ngày hôm nay.

Đồng thời em cũng xin gửi lời tri ân tới các đơn vị của UBND huyện

Quỳ Hợp như: Phòng nông nghiệp và phát triển nông thôn, phòng tài nguyên

và môi trường huyện Quỳ Hợp cũng như tổng cục thông kê huyện Quỳ Hợp

đã cung cấp những thông tin số liệu thiết thực góp phân làm cho bài khóa luận

có tính thực tiễn hơn.

TP.Hồ Chi Minh, ngày 15 tháng 05 năm 2014

Sinh viên thực hiện

Hoàng Thị Chung

Trang 3

DANH MỤC CHỮ VIET TAT

1 UBND: Ủy ban nhân dân.

2 VQG: Vườn quốc gia.

3 KDTSQ: Khu dữ trữ sinh quyền.

Trang 4

DANH MỤC BANG HÌNH ANH

ie SS, uyxrserurwẳaa-eagrtrgagrtygggareaeeai 7

Hình 1.2 Kiểu trượt lở đất theo chiều thẳng đứng -cs 8

Hình 1.3 Kiểu trượt lở đất theo dòng chảy của nước - s-+ 9

Hình 1.4 Kiểu trượt lở đất theo mặt nghiêng của địa hình ` 10

Hình 1.5 Kiểu trượt lở đất do sụt lún sec cxvExerressrrtrsrrve 11

Hình 2.1 Sơ đồ hành chính huyện Quy Hợp -osessessseesseesssssveesncesseessessseesssssees 21 Hình 2.2 So đồ sông ngòi huyện Quy Hợp eccssesssseesssssesseeseenseessnseessneecennsee 25

Hình 2.3 Tinh trạng sat lở đất ở sông Nam Tôn thuộc xã Châu Lộc 43

Hình 2.4 Sat lở đất làm nhà cửa xóm Cốc Mam bị tụt xuống sông 45Hình 2.5 Sạt lở bờ sông Dinh mắt đất canh tác của nhân dân xóm Sơn Tiền

sờ st ict ci iN os as sa ica 46

Hình 2.6 So đồ phân vùng nguy co trượt lờ đất đá của tinh Nghệ An 51

SS) | a, 60Hình 3.2 Sơ đồ rọ đá và rọ GA ssccssoesssseessescessecssecosecssessesessnnecesecesnessuseceavenses 6l

HT Tg ot [| en 62

Hình 3.4 Sơ đồ kè thảm vải địa kĩ thudt cccscsccescsssssssseessseesseessesnneeseeessees 63

FEfnh3.53, Eà Giâm nƯỚ: cuc 2622200020 C2CG6000G622062222 kia 64

Trang 5

MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN

MỤC LỤC

DANH MỤC CÁC CHỮ VIET TAT

DANH MỤC HINH ANH

„ -?ì, J'oÿ;Ý 188B snnm |

cu na ỪỠỎ |

1° UE i6 nu nvn sa sẽ scsê |

PM Rot 1 bw | | Paonia RESEND E SE X60 422\ái42460/02-c6k2e 2

 Kim ẽngHiBn/0ÊW¿$61/22260G4)0233/0066i0đ14N0669068.200S8S 2

% T46hsữnghiện gu : sục cnoiccreoizttccbicG6u60004021/ã0iag00042080162iã0nđ 2

6 Quan điểm và phương pháp nghiên cứu -s cc+svv2cccceerevvrsrcrc 3

BìL Qađ0nngGlll ND koeaeeeecsesadeaaidanteidddioiesotsioeakaieaese 3

KT an HN fn 3 6.1.2 Quan điểm tổng hợp lãnh thỏ 255 vsccc22csererrveeccee 3

6.1.4 Quan diém sinh thái và phát triển bền vững . 4

6.2 Cac phương pháp nghiên cứu HH Yseessese ¬

6.2.1 Phương pháp thu thập tài liệu -c.sc¿ sca ced 4

6.2.2 Phuong pháp phân tích, tổng hợp c:.ssescssessesesseecsseesseecesseessseessees 5

HN vu - Ÿ_Ÿ{“—_—— {.—._= 5

6244 eX | 5

canbe 5: > ||| a a a 6CHUONG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VA THUC TIẺN -2 szZ z2 6

ils: Cơ tí lUNG⁄2G65422690000698)64666i00686460086ãk4@98suas 6

1.1.1 Khái niệm sat lở đất và trượt lở đất 2 -s«cseerzzeezsee 6

\;ISÉ,; Pni001:0g01Ø DÙ SÔNG Giic00210)/1010600G0201062GiA2004i0i466 7

Trang 6

2: Cơ a@tH@EUEDGG002266200660|GU26G004X4GILQNG6UQ6G66ã0i0422 0W 19

CHUONG 2 THỰC TRANG SAT LO BO SÔNG TRƯỢT LO DAT TẠI

HUYỆN OUY HOP isc 6c 06 tGGGG06x(6)Á2a84/06406600 X6 ais 21

Zils: RRR cquret Rear ra QUY NON ((tii60(0000006400G600002202086ả0043 21

21.1: -VĂEtH-CRRHL25015622r02121/72S25122/G6ã2G6(062ã00800G6460066V0i83 21

3/3: BB Kiện te SEB is seconeiioonoeoseiioodeiBibiiesgszaeaeoneduTD

2.13: Điều kiến KHI - XI HO scsesacacncsainasecenrsonicaneraisanmsiatommncattauaren 31

AR tht ee 31

2.1.3.2 Điều kiện xã NGI cccccccccscssssssessessvessvsssnvevevensemsavasssensnsnanevsnseanenevnen 38

2.2 Thực trang sat lở bờ sông và trượt lở đất tại huyện Quy Hợp 39

2.2.1 Thực trạng sat lơ bo sông tại huyện Quy Hợp 39

22.2 Hậu qua của tinh trạng sat lo bờ sông tại huyện Quy Hợp 47

2.2.3 Thực trạng trượt lở đất tại huyện Quy Hợp 49

2.2.4 Hậu quả của tinh trạng trượt lở dat tại huyện Quỷ Hợp s2 CHUONG 3: NGUYÊN NHÂN VA BIEN PHÁP PHONG CHONG SAT LO BO SONG VA TRUOT LƠ DAT TẠI HUYỆN QUY HỢP $4

3.1 Các nguyên nhân gây sat lở bờ sông và trượt lở dat tại huyện Quy HỮỆN: H4 Gi:0425i246012d6000i6(Gii1021(20ii668i6Gd69062ã0010ãG260810%6 $4 3.1.1 Cac nguyễn nhân gây sat lở bờ sông tại huyện Quy Hợp 54

Sesh ie De NG ORD N Gái TH useanevarsstbidgeeeocaetertonseonuaaoooe 54 3.1.1.2 Sat lo bo sông do phương tiện giao thông - 54

3.1.1.3 Sat lờ bờ sông do khai thác cat sỏi trên sông 55

3.1.1.4 Sat lo bo sông do gia tăng trọng tải bở $5

3.1.2, Các nguyên nhân gây trượt lở núi -. S55 c7 55 3.1.2.1 Trượt lở đất da do mưa lớn hoặc mưa kéo đải 55

R22 Kiet Wide nin gs ses nicer gee ate 56 3.1253; Do to quần sân sea taiccesiiscasteancs scxcauasssiscccecastaescuucaucaveueeisin 56 Fe Use OG CAE NGA sess sec tcsi ngoc tt Ss868665XGG51G535S26636:16/E 56 3.2 Các biện pháp phòng chống sat lơ bờ sông va trượt lo đất tại huyện CN ý NG: 6 020016100560Sicg0A61a3À50SGG0180020S10A065c08X1284666381,.G3b54/25:2GG0144csE `6 3.2.1, Các biện pháp phòng chong sat lơ bờ sông -©- $6

3.2.2, Các biện pháp phòng chong trượt Io đôi núi tại huyện Quy Hợp 65 PHAN 3: KET LUẬN VÀ KIEN NGHỊ 2-5-5522 ve VeEccSecSzgzcz 70

Trang 7

:ÔÐ2 ND 71

TAI LIEU THAM KHAO

PHY LUC BANG, HÌNH ANH

Trang 8

Nghệ An nói riêng và ca nước nói chung đồng thời huyện có lợi thẻ lớn vẻ

phát triển kinh tế như nông nghiệp du lịch sinh thái công nghiệp khai

khoáng Tuy nhiên, huyện Quy Hợp lại nằm trong vùng có điêu kiện tự nhiénrất phức tap, hang năm phải hứng chịu những tồn thất khong nho vẻ đời sông

kinh tẻ - xà hội do thiên tai nói chung và sat lo bờ sông trượt lo đất noi riêng.

Trong những năm gan đây, các thiên tai cũng như sat lo bờ sông vả trượt lở đất tại huyện Quy Hợp đang có xu hướng ngày một gia tăng ca về quy mô tan

suất xuất hiện gây ra những hậu quả nặng nẻ cho cuộc sống của người dan

Nhiều đoạn đường bị vùi lắp thậm chí bị phá huy làm tẻ liệt giao thông trẻn địa bàn, nhiêu đồi nui, ruộng vườn nhà cưa của cư dân địa phương bị pha huỷ Trước yêu cầu thực tiễn tôi đã chọn dé tài “Thực trạng nguyễn nhân.

biện pháp phòng chống sat lở bờ sông va trượt lở đất tại huyện Quy Hợp tinh

Nghệ An" dé làm dé tài khóa luận tốt nghiệp và mong muốn sẽ được đóng

góp một phần công sức nhỏ của mình trong việc xây dựng và phát triển huyện

Quỳ Hợp.

2 Mục đích nghiên cứu.

Mục đích nghiên cứu cua đẻ tài cần đạt được là: Để tài “Thực trạng nguyên nhân biện pháp phòng chóng sat lơ bờ sông va trượt lở đất tại huyện

Quỷ Hợp unh Nghệ An” nhằm đưa ra thực trang sat lo bo sông va trượt lơ dat

tại huyện Quy Hợp đồng thời làm rd nguyên nhân dan tới hiện tượng sat lơ bờ sông va trượt lo đất trên địa bản đưa ra những hậu qua do sat lơ ba song va

trượt lơ đất gây ra dé chi ra những tác hại to lớn của hiện tượng này đôi với

Trang 9

kinh tế - xã hội cũng như môi trường từ đó đưa ra các biện pháp han chẻ cũng như khắc phục hiện trạng nay nhằm hướng tới sự phát triên bên vững cho

huyện Quy Hợp chung ơ hiện tại và trong tương lai.

3 Nhiệm vụ nghiên cứu.

Dé đạt được mục dich đã đẻ ra thì đẻ tai này phai đặt ra những nhiệm vụ

Sau:

+ Tìm hiểu vẻ thực trạng vả hậu qua cua tinh trang sat lơ bờ sông vả

trượt lo dat tại huyện Quy Hợp.

+ Tìm hiéu những nguyên nhan gay nên tình trang sat lở dat bờ sông va

trượt lở đất.

+ Đưa ra các biện pháp phòng chong sat lơ bờ sông và trượt lở đất tại

huyện Quy Hợp.

4 Giới hạn nghiên cứu.

- Giới hạn về không gian: Dé tải "Thực trạng nguyên nhân biện pháp phỏng chóng sat lo bờ sỏng và trượt lo đất tại huyện Quy Hợp tinh Nghệ An”

chi tập trung nghiên cứu trên địa ban huyện Quy Hop.

- Giới hạn về thời gian: Dé tải chi nghiên cứu trong phạm vi thời gian

trong những năm gân đây trong khoảng từ năm 2004 tới nay.

5 Lich sử nghiên cứu đề tài.

Việc nghiên cửu phòng tránh giảm nhẹ thiệt hại do sạt lơ bờ sông và

trượt lở đất gây nên da được địa phương chú trọng trong những năm gân đây Tuy nhiên các công trình nghiên cứu vẻ van đẻ nay dang trong giải đoạn dau

nên còn sơ khai mức độ chỉ tiết chưa cao Do đó những kết quả đạt được còn

những hạn chẻ nhất định.

Hiện chưa có một nghiên cửu cụ thẻ nao vẻ tinh trang sat lở bờ sông và

trượt lơ đất tại huyện Quy Hợp nhưng đã có một sd bai bảo cdo vẻ hiện trang sat lo bờ song va trượt lo đất cua huyện Quý Hợp như:

Trang 10

nhan va danh gia mot cach khach quan về thực trang sat lo bo song và trượt lo

dat dang dién ra hién nay.

6.1.3 Quan điểm lich sử - viễn cảnh.

Đề cỏ cái nhìn khách quan và đam bao tính cập nhật cho đề tải, tác gia

đã tập trung nghiên cứu thực trạng sạt lơ bở sông và trượt lở đất tại huyện

Quy Hợp trong một giai đoạn cụ thé gan với thời diém thực hiện dé tài Tuy

nhiên quá trình sat lở bờ sông và trượt lờ đất luôn biên đôi không ngừng về

thời gian và không gian Vi vậy các nội dung được đẻ cập trong đẻ tải vẫn được xem xét trong mỗi quan hệ với quá khử nhằm đánh gia một cách toàn

diện khách quan về thực trạng sat lở bờ sông và trượt lơ dat tại huyện Quy

Hợp ở thời điểm nghiên cứu va thay được sự biến đỏi không ngừng của hiện

tượng nay Đông thời đưa ra những dự bao khách quan cho tương lai về thực

trạng sat lở bờ sông và trượt lở đất dé có những biện pháp khắc phục kịp thời.

6.1.4 Quan điểm sinh thái và phát triển bền vững.

Bat kì một địa phương hay lãnh thé nào đỏ muốn dam bao sự phát triển bên vimg thi đòi hỏi phải dam bao được sự hai hòa về ca ba phương điện là kinh tế, xã hội môi trường Tiến hành tìm hiêu thực trạng nguyên nhãn và

đưa ra các biện pháp phòng chóng và giảm nhẹ thiệt hại do sạt lở bờ sông và

trượt lở đất gây ra không chi góp phan khai thác hợp ly và có hiệu quả các

điều kiện tự nhiên đê phát triển kinh tế ma đó còn tạo ra nén tang cho sự ben

vững vẻ xã hội, bên vừng vẻ môi trường hướng tới việc phát trién bên vững.

6.2 Các phương pháp nghiên cứu.

6.2.1 Phương pháp thu thập tài liệu.

Trong quả trình nghiên cứu đẻ tai việc thu thập tải liệu có ‡ nghia vo

cùng quan trọng Dé thực hiện dé tài này tác gia đã sưu tâm và tham khảo một

lượng lớn tài liệu từ nhiều nguén khác nhau bao gồm các cỏng trình nghiên

Trang 11

cứu, báo cáo khoa học, giáo trình, số liệu thông kê các bài báo và thông tin trên mang Internet liền quan tới đẻ tài nghiên cứu.

6.2.2 Phương pháp phân tích, tổng hợp.

Phương pháp nảy được sư dụng trong dé tài nhằm phân tích tông hợp

các số liệu các thông tin từ nhiều nguận tài liệu khác nhau nhằm phục vụ cho

dé tải Tuy nhiên do các nguồn tai liệu thu thập được còn it và không đồng bộ nên việc xu lý tải liệu rất khỏ khăn va phức tạp Từ những tải liệu thu thập được tác gia đã rút ra những nhận xét, đánh giá tương đôi chính xác vẻ thực

trạng mức độ sạt lơ bờ sông và trượt lở đất tại huyện Quỷ Hợp

6.2.3 Phương pháp bản đồ.

Phương pháp ban dé là một trong những phương pháp đặc biệt quan

trong trong địa li, phương pháp nay được sử dụng trong quả trình nghiên cửu.

tìm hiệu về nguyên nhân các biện pháp phòng chồng và giảm nhẹ thiệt hại do sat lở bờ sông và trượt lở đất gây ra.

thay rằng thực trang sat lơ bờ sông vả trượt lở đất là một van dé hết sức cấp

bách dang lo ngại cẩn phải được quan tâm và giải quyết kịp thời.

Trang 12

-6-PHAN NỘI DUNG

CHUONG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VA THỰC TIEN

1.1 Cơ sở lí luận.

1.1.1 Khái niệm sat lo đất và trượt lở đắt

Sạt lở đất là hiện tường chuyên động của các khỏi dat da các tang, các

manh vụn bị tách khoi nén gốc ơ trên cao dị chuyên xuông đưới thập Sat lơ

đất xảy ra rộng rai ở các bờ sông suôi ven biên trong nhieu trường hợp sat

lo dat đã gay ra su cô hiém hoa cho con người.

Sat lở dat thường xay ra ớ những nơi có địa hình đốc hay ven các sông

suối co độ dốc lớn, tốc độ dòng chay mạnh hoặc nhừng nơi có sóng mạnh Sat

lở đất 14 một trong những thiên tai phô biển ở nước ta với điện tích đôi núi lên đến 3⁄4 diện tích củng với đỏ thi nước ta cỏ mạng sông suối dày đặc nên

hiện tượng sat lơ đất ở khu vực đôi núi và khu vực sông suôi ở nước ta diễn ra

hết sức phô biến, loại thiên tai này thường xảy ra vào mùa mưa và gây anh

hướng nghiêm trong tới san xuất và đời sông như làm mất điện tích đất canh

tác, gây thiệt hại trong sản xuất va đời sống cho nhân dân.

Sat lở đất thường xảy ra tại các thung lũng vả triển sông, doc các bờ biển

bị xói lở Trong quá trình sat lở cỏ sự'đan xen giữa hiện tượng dịch chuyên

trượt hiện tượng sụp đỏ Hiện tượng sạt lơ thường được báo trước bảng các

vết nứt sụt ăn sâu vào đất liền và kéo dai theo ba sông bờ biên Diễn biến phá hoại của sat lơ nhanh và đột ngột Sat lo bờ thường có xu hướng tải diễn nhiều năm, phạm vi ảnh hưởng rộng de doa pha hông cả cụm dan cư đặc biệt

la các cum dan cư kinh té lau năm ơ các vung dong băng ven bien.

Trang 13

-8 Sgt lở đặc biệt nguy hiểm: Gây nguy hiểm tới đối tượng trực tiếp cần được bảo vệ trong một khoảng thời gian ngắn, gây nguy hiểm trực tiếp tới các khu đân cư sinh sống tập trung, trụ sở cơ quan từ cấp huyện trở lên Da và

dang ảnh hưởng tới các công trình quan trong dang sử dụng bao gồm sân bay,

đường sắt, quốc lộ, bến cảng, trường học bệnh viện hệ thông điện cao thé trên

66 kv trở lên Trung bình mỗi năm sạt lở lắn vào bờ 5m trở lên.

- Sgt lữ nguy hiểm: Gồm những sat lở có biểu hiện sau: Ảnh hưởng tới

các khu đân cư đang sinh sống, tập trưng tại các trụ sở có liên quan Có nguy

cơ ảnh hướng tới công trình hạ tằng quan trọng như sân bay, đường sat, đường cao tốc quốc lộ, tinh lộ, bến cảng, hệ thống điện cao thế và trung thé,

đi tích lịch sử văn hóa, trường học, bệnh viện và các trạm y tế Trung bình sạt

lở lan sâu từ 2 - 4m.

- Sgt lữ bình thường: Gồm những sat lở nhỏ có mức độ ảnh hưởng ít

tới các công trinh hoặc không gây hại tới các công trình quan trọng như giao thông nhà ở.

1.1.3 Phân loại trượt lở đất.

Nếu phân loại theo tính chất thì người ta chia thành các kiểu trượt lở đất

- T lở đất theo chiều (

Hình 1.2 Kiểu trượt lở đất theo chiêu thăng đứng.

Nguồn: Tác giả xử lí dya trên nguôn tài liệu tổng

Trang 14

-10 Trượt lở đất theo mặt nghiêng của sườn.

Hinh 1.4 Kiéu trượt lở đất theo mặt nghiêng cua địa hình.

Nguồn: Tác giả xử lý dựa trên nguồn tải liệu tông hợp.

O các khu vực đổi núi có độ đốc lớn, là điều kiện thuận lợi cho việc hình

thành trượt lở đất, thường thì trượt lở đất sẽ di chuyên theo chiều nghiêng củađịa hình và có xu hướng ti lệ thuận với nhau khi mặt nghiêng cảng lớn thi tốc

độ trượt lơ đất càng nhanh, phần đất đá trượt lờ sẽ di chuyên theo mặt

nghiêng của địa hình va đi xuống đưới, phan phía trên trượt lở sẽ tiếp tục điển

ra cho tới mức dat tới độ cân bằng giữa phản phía trên và phan phia dưới.

Trang 15

-12-Ở những nơi được cấu tạo bởi các loại đất cát bùn, có tính chất cơ lí

thấp, không có lớp phủ thực vật là những khu vực thường xuyên xảy ra tình

trạng sạt lở đất, đặc biệt là vào mùa mưa lũ, các lớp đất đá dễ bị phá hủy sẽ

trôi theo dòng nước và nhanh chóng tạo thành các khe rãnh, làm cơ sở cho

quá trình sạt lở đất, ở những nơi ven sông suối các lớp đất đá phía dưới bị rửa

trôi theo dong nước, lâu ngày sẽ nhanh chóng tạo thành hàm ếch và phía trên

có mái bờ, mái bờ tồn tại khá lâu, sau một thời gian do mắt cân bằng trọng lực

giữa phần mái bờ va ham ếch thì lúc nảy các mái bờ rơi xuống và có thể tụt

theo chiều thăng đứng.

- Cơ chế sat lở bờ sông do tốc độ dòng chảy mạnh.

Sông suối ở những khu vực có địa hình cao thường có tốc độ dòng chảy lớn, tốc độ dòng chảy càng lớn thì quá trình sạt lở đất ở bờ sông diễn ra càng

nhanh chóng, đặc biệt là trong mùa mưa, khi nước sông lên nhanh Do áp lực

của dòng nước kết hợp với tốc độ dòng chảy mạnh thì chi trong một thời gian

ngắn các lớp đất đá phía dưới nhanh chóng bị cuốn theo dòng nước Phần đất

đá dưới chân bờ sông bị rửa trôi và cudn đi tạo thành các hàm ếch nên các mái bờ nhanh chóng bị sụt xuống do sự mat cân bằng về trọng lực giữa phan trên và phần dưới, làm lớp đất bị tụt xuống sông Quá trình rửa trôi đất đá

phía dưới bờ sông tạo thành hàm ếch từ đó quá trình sạt lở tiếp tục diễn ra

- Cơ chế sat lở bờ sông do lũ dang cao.

Nước ta có khí hậu nhiệt đới âm gió mùa với lượng mưa trung bình năm

lớn từ 1500 — 2000mm, có khi còn có thé lên tới 3500 - 4000mm Nhưng

lượng mưa lại tập trung chủ yếu vào mùa mưa, nên vào mùa mưa, mực nướcsông dâng cao, đặc biệt ở những khu vực sông suối có tốc độ dòng chảy lớn,

do sự dâng lên đột ngột của dòng chảy kết hợp với tốc độ dòng chảy làm cau

hình đất hai bén bờ sông bị phá vỡ dẫn tới tình trạng sat lở dat xảy ra hết sức

nghiêm trọng.

Trang 16

-13 Cơ chế sat lở bờ sông do khai thác khoáng sản.

Việc khai thác khoáng sản góp phần không nhỏ trong việc phục vụ đời

sống, đặc biệt trong ngành công nghiệp xây dựng, có một số loại khoáng sản

như quặng, thiếc, cát sỏi phân bố ở khu vực sông suối nên khi con người

tiến hành khai thác đã vô tình làm thay đổi dòng chảy, gây nên tình trạng sạt

lở bờ sông nghiêm trọng Một trong những nguồn vật liệu đang được con

người khai thác một cách 6 ạt cho hoạt động xây dựng đó là cát sỏi Khi

nguồn cát sỏi trên bờ bị hạn chế không đủ phục vụ cho quá trình phát triển

kinh tế thì con người bắt đầu khai thác cát sỏi trên sông Việc khai thác cat sỏi

đã làm một lượng cát sỏi đưới đáy sông bị mắt tạo thành nhiều ô trũng, tốc độ

dòng chảy của sông bị thay đổi, làm phần đất đá hai bên bờ sông bị lở xuống

Nhiều sông do bị khai thác cát sỏi, làm thay đổi hướng dòng chảy của sông

gây nên tình trạng sạt lở nghiêm trọng, người ta nhận thấy rằng ở những khu

vực bị khai thác cát sỏi thường xuyên xảy ra tình trạng sạt lở bờ sông hơn so

với các khu vực khác.

- Sat lở bờ sông do phương tiện giao thông đi lại.

Các sông suối ở khu vực miền Trung có tốc độ dòng chảy khá lớn, tuy

vậy vào mùa khô, mực nước ở các con sông hạ xuống rat thắp nên giao thông

đương thủy hau như không hoạt động Tuy nhiên thay vào đó là sự hoạt động

ram rộ của các phương tiện đường bộ như: xe tải, xe công nông tiến hành đi

qua sông dé vận chuyển cát sỏi, vì vậy khi xe lưu thông qua sông chạy với tốc

độ cao, tạo thành các con sóng ngang đập vào bờ cuốn đi phần đất bị bở rời

vào mùa khô Lâu ngày thì tạo thanh các hàm ếch ở phía dưới, sau một thời

gian đài do bị mat cân bằng trọng lực giữa phần phía trên va phía dưới nên ˆ

lớp đất phía trên bờ bị sạt lở xuống sông

- Cơ chế sat lở bờ sông do mắt lớp phủ thực vật

Trang 17

Lớp phủ thực vật đóng vai trò hết sức quan trong trong việc điều hòa

nguồn nước sông cũng như chống tinh trang sat lở hai bên bờ sông, người tanhận thấy rằng ở những khu vực ven sông có thảm thực vật xung quanh bờ

thường có vai trò giữ đất, đặc biệt là trong mùa mưa lũ Ở những khu vực hai

bên sông, suối không có lớp phủ thực vật thì tinh trạng sat lở bờ sông xây ra

nghiêm trọng Những khu vực có lớp phủ thực vật thì phần đất được rễ cây

đan chéo vào nhau, đất được giữ khá chắc chắn và ngược lại Khi không có

lớp phủ thực vật thì chỉ một tác động nhỏ của nước cũng dé dang mang đi các

vật liệu bở rời dẫn tới tình trạng sạt lở bờ sông trở nên nhanh chóng.

1.1.4.2 Cơ chế trượt lở đất ở khu vực đồi núi.

- Cơ chế trượt lở đất do khai thác khoáng sản

Ở nước ta đổi núi chiếm 3/4 diện tích, đồi núi đóng vai trò hết sức quan

trọng trong việc phát triển kinh tế - xã hội ở vùng cao, đây cũng là những nơi

tập trung khá nhiều khoáng sản ở nước ta, một trong những nguồn tai nguyên phong phú đó là đá vôi Đá vôi là nguồn nguyên liệu cung cấp vật liệu cho ngành xây dựng (xi măng, vôi tôi, đá tang ) và có kha năng xuất khẩu, tuy

nhiên việc khai thác đá quá mức, cùng với sự khai thác không hợp lí đã gây

nên tình trạng trượt lở đất ở khu vực đồi núi trở nên nghiêm trọng, đặc biệt là

trong những năm gần đây Việc khai thác đá không hợp lí làm mất cân bằng

giữa các khối đất đá bên trên và bên dưới, giữa sườn bên này và bên kia gây

nên tình trạng trượt lờ đất nghiêm trọng.

- Cơ chế trượt lớ đất do mắt lớp phủ thực vật

Với địa hình như nước ta thì việc phát triển rừng hết sức thuận lợi và

rừng đóng một vai trò không nhỏ đối với tự nhiên ở nước ta, tuy nhiên một số

vùng ở nước ta do việc bảo vệ rừng không tốt và tình trạng chặt phá rừng diễn

ra nghiém trọng là một trong những nguyên nhân gây nên tình trạng trượt lở

đất ở khu vực đồi núi ở nước ta

Trang 18

Người ta nhận thấy rằng những noi đất trống, đồi núi trọc không có lớp phủ thực vật thì tình trạng trượt lở đất xảy ra phổ biến, khi mưa rơi trực tiếp xuống đồi núi không có lớp phủ thực vật thì nước mưa nhanh chóng tạo thành các dòng chảy, gây nên xói mòn rửa trôi đất đá tạo thành các khe rãnh sâu Lâu ngày làm cho lớp đất đá ở khu vực bị xói mòn, rửa trôi, có các khe rãnh,

là nơi thường xuyên xảy ra tình trạng trượt lở đất nghiêm trọng.

- Cơ chế trượt lở đất do mưa

Lượng mưa nước ta thường lớn từ 1500 ~ 2000mm, ở những sườn núi

đón gió biển và các khối núi cao lượng mưa trung bình năm có thẻ lên tới

3500 ~ 4000mm nhưng tập trung chủ yếu vào mùa mưa Vào mùa khô lượng

mưa rất ít, các lớp đất đá bị khô nứt trong một thời gian dài nên bở rời Vào

mùa mưa, khi có lượng mưa lớn, các lớp đất đá bị rửa trôi đi một cách dễ

dàng theo dòng nước, tạo thành các khe rãnh có độ nông sâu khác nhau đến

một khoảng thời gian nhất định thì thì gây nên tình trạng trượt lở dat

Theo nghiên cứu thì khu vực có lượng mưa trung bình năm 3200

-3600mm/năm có mức độ trượt lở mạnh nhất, tiếp theo là khu vực có lượng

mưa trung bình năm trên 3600mm/năm và 2800 - 3200mm/năm.

- Cơ chế trượt lở đất ở khu vực đồi núi do độ dốc của sườn.

Yếu tố độ dốc sườn có tác động quan trọng trong phát sinh trượt lở dat, kết quả nghiên cứu cho thấy, trên bậc độ đốc 35° - 45°, trượt lở đất diễn ra lớn nhất Tiếp theo, mức độ trượt lở đất ít hơn chủ yếu diễn ra ở bậc độ dốc 25° -

35° và 15° - 25°, Riêng bậc độ dốc lớn hon 45°, trượt lở đất diễn ra rat ít vàquá trình địa chat động lực phô biến là 46 lở Độ dốc của sườn cảng lớn thi

quá trình trượt lở đất cảng tăng va ngược lại, độ dốc của sườn cảng nhỏ thì

quá trình trượt lở đất xảy ra nhỏ hơn.

Ở khu vực doi núi quá trình trượt lở đất nhanh hay chậm còn phụ thuộcvào độ dốc của sườn đồi núi, người ta nhận thấy rằng khi độ đốc của đôi núi

Trang 19

-16-càng lớn thì quá trình trượt lở đất -16-càng diễn ra mạnh, khi mưa xuống, tốc độ

dòng chảy chảy trên các sườn dốc mạnh gấp nhiều lần so với các sườn thoải,

các vật liệu từ các sườn dốc nếu được cấu tạo từ vật liệu bở rời thì nhanh

chóng bị trôi theo dòng nước và khả năng tạo thành các khe rãnh cao hơn

nhiều lần so với những nơi có độ dốc nhỏ hon

- Cơ chế trượt lở đồi núi do quá trình địa chất

Ảnh hưởng của điều kiện địa chất, kiến tạo được coi là một nhân tố cơ

bản gây ra quá trình trượt lở đất, đặc biệt thành phần thạch học là một trong

những nhân tế quan trọng nhất ảnh hưởng đến sự én định của sườn Các đá có

độ bèn thấp dễ có xu hướng phong hoá thành các vật liệu kém bền vững Trong nhóm này bao gém sét, đá phiến, một số đá có chứa các khoáng vật

dang tam yếu như mica (các đá biến chat)

Quá trình địa chất có ảnh hưởng không nhỏ tới hiên tượng trượt lở đất

Theo quá trình nghiên cứu thì trên kiểu vỏ phong hoá ferosialit và tram tích

Dé Tứ bở rời hỗn hợp (aluvi, proluvi, deluvi) có mức độ trượt lở lớn nhất, tiếp

đến là sialferit.

Yếu tố địa chất còn thể hiện ở độ cứng, độ bền chắc của các nhóm đất đá trong phát sinh trượt lở đất Trên các trầm tích bở rời hỗn hợp, trượt lở đất

xảy ra mạnh nhất.

Ở những khu vực đất đá được cấu tạo từ kiểu vỏ phong hóa ferosialit thì

quá trình các lớp đất đá dễ bị phá hủy hơn so với các lớp đất đá được cầu tạo

từ các kiểu vỏ phong hóa khác, khi mưa xuống hay bị các sinh vật dao bới do đất đá vụn rời nên dé dàng bị rửa trôi và trượt lở Những khu vực đất đá được

cấu tao từ lớp đất đá bở rời thì tình trạng trượt lở đất diễn ra nghiêm trong

hơn.

Trang 20

- Cơ chế trượt lở đất do đứt gãy

các khối trượt đơn lẻ, nhân tô này được đặc trưng bang mức độ dập vỡ, nứt nẻ của đất đá Nhưng khi xem xét trên phạm vi một lãnh thỏ thì nhân tố này có ý

nghĩa lớn đối với quá trình trượt lở đất Trong cùng một loại đất đá thì trượt lở

đất dễ phát sinh ở những đới dập vỡ, nứt nẻ vì ở đây đất đá thường dễ bị

phong hóa, dễ bị bão hoà nước nên có độ bén chống cắt thấp Mức độ dập vỡ,

nứt nẻ của đất đá thường là do các quá trình phá huỷ kiến tạo như các đứt gãy

kiến tạo, các đới tiếp xúc, và các quá trình phong hóa

Những vùng có mật độ đứt gãy từ 0,84 - 1,12km người ta nhận thấy có

mức độ trượt lở lớn nhất, trong khi vùng có mật độ đứt gãy lớn nhất

(>1,12km) có mức độ trượt lở thấp hơn và vùng có mật độ đứt gãy <0,28km

có mức độ trượt lở thấp nhắt

- Cơ chế trượt lở đất do thủy văn

Sự tác động của yếu tố thuỷ văn trong phát sinh trượt lở đất, thể hiện ở

mức độ chứa nước Mối quan hệ giữa mức độ trượt 16 với mức độ chứa nước

ngầm cho thấy, mức độ trượt lở lớn nhất chủ yếu diễn ra trong đới nghèo

nước và giàu nước cục bộ, tiếp theo là đới giàu nước không đều.

- Cơ chế trượt lở đất do phân cắt sâu

Độ cao tương đối của địa hình là biên độ dao động về độ cao của bềmặt đất, nghĩa là độ chênh cao tương đối giữa đỉnh các địa hình đương vớiđáy của các địa hình âm gần nhất Nhân tố này thể hiện vai trò thế năng của

địa hình Khi độ cao tương đối càng lớn thì thế năng địa hình càng cao vả

ngược lại, điều này đã thúc đẩy quá trình dịch chuyển của đất đá xảy ramạnh hơn và động năng va đập của đất đá thê hiện tính khốc liệt rõ nét hơn

Trang 21

Yếu tố phân cắt sâu có ảnh hưởng trong quá trình phát sinh va phát triển

trượt lở Mức độ trượt lở lớn nhất tập trung ở vùng có mật độ chia cắt sâu

trung bình, tiếp theo là mật độ chia cắt sâu lớn hơn.

- Cơ chế trượt lở đất do phân cắt ngang

Hệ thống sông suối là bức tranh thể hiện kết quả sự phân cắt địa hình

dudi tac động của dòng chảy Nước trên bề mặt địa hình rất nhạy cảm và linh động với sự thay đổi của địa hình Vì thể, nó cũng phản ánh phần nào

chế độ kiến tạo của khu vực mà cụ thé là nhiều hệ sông su6i được hình thành

từ các hệ thống đứt gay.

Mật độ phân cắt ngang thẻ hiện sự phân cắt theo chiều ngang của địa

hình, là thông số xác định gián tiếp nguy cơ xảy ra trượt lở đất Mật độ phân

cắt ngang địa hình được hiểu là tổng độ dài tắt cả các rãnh xâm thực, khe xói

(dòng chảy tạm thời), sông suối (dòng chảy thường xuyên) trên một diện

tích nhất định nào đó (thường là 1km2).

- Co chế trượt lở đất do lớp phủ thực vật.

Yếu tế lớp phủ thực vật và hoạt động kinh tế của con người có vai trò thứ yếu trong phát sinh trượt lở đất Yếu tố lớp phủ thực vật thé hiện ở độ che

phủ của thực vật Yếu tố sử dụng đất là đặc trưng cho hoạt động kinh tế của

con người tác động phát sinh trượt lở, vùng có độ che phủ kém lớn hơn 20%,

vùng đất ở khu dân cư và công trình kinh tế dân sinh và che phủ tốt lớn hơn90% vùng đất rừng tự nhiên, trượt lở đất diễn ra rất yêu Những vùng có độche phủ trung bình (20 - 45%) vùng đất sản xuất nông nghiệp và hoạt động

xây dựng, phát triển giao thông, thuỷ điện, thuỷ lợi, mức độ trượt lở đất diễn

ra mạnh nhất.

Trang 22

-|9-1.2 Cơ sở thực tiễn.

Huyện Quy Hợp là một huyện miền núi, với đổi nui chiếm phần lớn diện

tích, đông thời huyện cũng có hệ thống sông suối khá phát triển Các sông, suối này đóng vai trò đặc biệt quan trọng đối với sự phát triển kinh tế, đời

sông của người dân nơi đây trong 46 có một số sông đặc biệt quan trọng như:

sông Dinh, sông Hiếu, sông Nậm Huống, Nậm Chọng, Nậm Tôn Và nhiều

khe suối khác, với địa hình đồi núi cao tạo thành địa ban khá thuận lợi cho

việc phát triển du lịch Cũng do những đặc điểm khác biệt trên mà cách canh

tác sản xuất của con người ở đây đa dạng Tuy nhiên còn gặp nhiều khó khăn

đặc biệt là trong van dé giao thông vận tải, đời sống kinh tế.

Thứ nhất: Van đề lũ lụt trong mùa mua, mùa mưa tập trung chủ yếu vào tháng 8, 9 và tháng 10, chiếm đến 3/4 lượng mưa của cả năm, mưa ở đây chủ yếu là do áp thấp nhiệt đới và do bão, mưa kéo dài trong nhiều ngày cũng có thể mưa từng cơn rất lâu và lượng mưa đạt đỉnh, vì vậy nước ở các sông suối dâng lên rất nhanh, mưa gây nên tình trạng ngập lụt ở những khu vực ven

sông, cuốn trôi nhiều hoa màu và làm ngập các ngôi nhà ở hai bên bờ sông

Thứ hai: Vấn đề thiếu nước sinh hoạt vào mùa khô do địa hình đồi núi là

chủ yếu, mực nước ở trên các con sông, khe, suỗi nhỏ cùng với mực nước

ngầm ở địa ban huyện xuống rất thắp, làm cho nguồn nước phục yy cho sinhhoạt và sản xuất bị thiếu tram trọng

Thứ ba: Tập quán sản xuất còn lạc hậu, đặc biệt là những khu vực có dân tộc ít người sinh sống, các phương thức sản xuất canh tác và sản xuất còn rất

lạc hậu như nạn du canh, du cư, chặt phá rừng làm nương ray gây ảnh

hướng không nhỏ tới diện tích rừng của toàn huyện, cũng như tình trạng trượt

lở dat đặc biệt là vào mùa mưa.

Thứ tư: Van đẻ khai thác tài nguyên thiên nhiên bat hợp lí, việc khai thác

đá, cát sỏi, quặng thiếc, đóng góp phân không nhỏ trong việc phát triển kinh

Trang 23

-20-tế, tạo công ăn việc làm cho người dân Tuy nhiên các hoạt động khai thác

này chưa có quy hoạch cụ thẻ, gây nên tình trạng khai thác một cách 6 ạt mà

không biết hậu quả là gì

Thứ năm: Vấn đề ô nhiễm môi trường, việc khai thác tải nguyên thiên

nhiên như: khai thác quặng, chế biến đá, nước thải từ các xí nghiệp, nhà máy,

không được xử lí mà dé trực tiếp xuống sông, gây ô nhiễm cho nguồn nước, đồng thời rác thải sinh hoạt của nhân dân càng làm cho tình trang nay trở nên

nghiêm trọng hơn.

Thứ sáu: Van đề trượt lở đất ở khu vực đôi núi và sat lở đất ở bờ sông trên địa bàn trong những năm qua đang có xu hướng diễn biến thất thường về

cả quy mô lẫn tính chất, hai loại tai biến này đã gây thiệt hại không nhỏ cho

đời sống của người dân nơi đây và hiện chưa có biện pháp khắc phục hiệu

quả.

Trang 24

CHƯƠNG 2 THỰC TRANG SAT LO BO SONG, TRƯỢT LO DAT

TẠI HUYỆN QUỲ HỢP 2.1 Khái quát huyện Quỳ Hợp.

2.1.1 Vị trí địa lí.

Nguồn: Uy Ban hành chính huyện Quy Hợp.

Quy Hợp là một trong những huyện miễn núi năm ở phia Tay Bắc của

tinh Nghệ An, năm trong tọa độ địa li từ 19”10' đến 19°29° vĩ độ bắc và từ

10456" đến 105 ”21' kinh độ đông Với diện tích đất tự nhiên cua huyện là

94172.8 hecta đứng thử 7 điện tích tự nhiên của tinh Nghệ An, phía Bắc của

huyện giáp với huyện Quy Châu phía Nam giáp với huyện Tan Ky phía

Đông giáp với huyện Nghia Dan phía Tây giáp với huyện Con Cudng va

huyện Anh Son.

Trang 25

Với vị trí địa lí như trên thì tạo điều kiện cho huyện Quỳ Hợp giao lưu

kinh tế - văn hóa với các huyện khác trong tỉnh Tuy nhiên do huyện nằm

trong khu vực miễn núi nên việc đi lại cũng như trao đỗi hàng hóa, giữa các

vùng gặp nhiều khó khăn, cũng như việc phát triển kinh tế - xã hội của vùng

còn gặp nhiều khó khăn

2.1.2 Điều kiện tự nhiên.

- Dia chất.

Cũng như cả nước nói chung và địa bản huyện Quy Hợp nói riêng thì địa

chất huyện Quỳ Hợp trải qua các thời kỳ kiến tạo địa chất gồm: đại Nguyên

sinh (khoảng 2600 triệu năm trước), đại Cô sinh, đại Trung sinh và đại Tân sinh Huyện Quỳ Hợp là huyện có cau trúc địa chất phức tạp do chịu ảnh

hưởng của đới nâng Pù Hoạt Đới nâng Pù Hoạt bao gồm vòm nâng Pù Khạng

(Quy Hợp), vòm nâng Pù Hoạt (Qué Phong) và nếp lõm ngắn Quy Châu nằm

giữa Trong đó vòm nâng Pù Khạng có hình ô van với diện tích khoảng

380km, cấu thành vòm là các đá kết tinh, các đá biến chất Proterozoi muộn

và Proterozoi sớm, các đá phiến thạch anh, mica chứa sinamit plagiogernai bị

macmatit hóa và granit hóa lộ ra giữa vòm tạo thành nhân cổ nhất Vòm nâng

này có chiều thoải về phía Nam, Tây Nam, vì vậy sườn Nam, Tây Nam có

điều kiện tích tụ khoáng sản hơn Tây Bắc và các nơi khác.

Ngoài ra, ở Quy Hợp còn chịu ảnh hưởng của phức nếp lõm sông Cả.Phức nếp lõm sông Cả nằm xen giữa nếp lõm Trường Sơn và đới nâng PùHoạt, kéo dai dọc sông Cả từ Kỳ Sơn đến Đô Lương rồi đỗ ra biển Đông bịtrầm tích võng chong Sam Nua phủ lên Phức nếp được tạo thành bởi các

trầm tích lục nguyên hệ tầng sông Cả, hệ tang Hudi Nhị Gồm phiến sét - than

xen bột cát kết, đá vôi phân lớp dày hệ tang Mường Luong, đá vôi phân lớp

mỏng điệp La Khê Các đá lục nguyên xen ít phun trào axit tang Đồng Trau,

phun trào axit Jura vả cuội kết Niogen, với bê day khoảng 6000m

Trang 26

-23-Huyện Quy Hợp là một trong những huyện có cầu trúc địa chất khá phức

tạp, do chịu ảnh hưởng của đới nâng Pù Hoạt Vì vậy huyện Quỳ Hợp là một

thung lũng nằm trong thém lục địa cổ, ngày xưa có hoạt động của núi nên địa

hình của huyện khá phức tạp Các dãy núi lớn cùng với các dãy núi nhỏ đã cắt

vùng đất này thành nhiều vùng có điều kiện tự nhiên riêng biệt.

Địa hình của Quy Hợp đổi núi chiếm phan lớn diện tích, địa hình ở đây

bị chia cắt xẻ mạnh, nghiêng dốc mạnh từ Tây Bắc sang Đông, chủ yếu là các

núi thấp và đôi xen lẫn với các thung lũng hẹp, có một số đôi thấp với loại đất

chính là đất bazan là điều kiện thuận lợi cho huyện phát triển các cây công

nghiệp lâu năm như cao su hay chẻ.

Tại đây cũng có nhiều đỉnh núi cao trên 1000m như: Dinh Pù Khang cao 1058m, đình Pù Huống cao 1447m, núi có độ cao từ 500 đến 1000m như Pu

Lang.

Ngoài ra ở đây còn có nhiều loại động caxtơ đẹp như hang Thẩm Bua,

Tham Om, hang Poong (xã Châu Quang) Các đòi độc lập ở đây cao tuyệt đối

trên 300m nhưng độ đốc thường trên 30°.

Địa hình đồng bằng ở đây thì có một kiểu là đồng bằng bồi tụ do phù sa

sông Cả bồi đắp, nhưng độ phì nhiêu thường thấp Đồng bằng ở đây có đặcđiểm là nhỏ hep nằm trong các thung lũng và bị chia cắt bởi nhiều khe suối và

các lèn đá, phân tán, tỉ lệ đất nông nghiệp ít, đất đồi núi nhiều, có tới 75%

diện tích đồng bằng cao trên 200m so với mực nước biển.

Với địa hình như vậy tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển lâm

nghiệp, đặc biệt là trồng các loại rừng phục vụ cho sản xuất

Bên cạnh những thuận lợi thì địa hình còn gây ra những khó khăn trong

xây dựng hệ thông giao thông, địa hình bị chia cắt mạnh gây trở ngại cho việc

Trang 27

-24-sản xuất, đời sống, đi lại, là điều kiện thuận lợi cho các hoạt động vi phạm

pháp luật, các tội phạm hoạt động va lan trốn.

- Khoáng sản.

Do quá trình địa chất của Quỳ Hợp khá phức tạp vì vậy đây là nguyên

nhân hình thành khoáng sản tại huyện Quỳ Hợp Nguồn khoáng sản trên địa

bàn khá đa dạng và phong phú.

Huyện Quy Hợp có nhiều loại khoáng sản quý như vàng, đá quý, thiếc Quặng thiếc có hàm lượng cao, trữ lượng lớn nhất nhì trong cả nước Trong

quặng thiếc còn có sắt, vônphơram, titan.

Trên mặt đất có nhiều núi đá vôi trong đó có một số loại đá như: đá hoa cương, đá grannit Trong đó đá hoa cương có trữ lượng lớn, mau trắng, vân đẹp và đây đang trở thành nguồn khoáng sản quý đối với việc phát triển kinh

tế của huyện Quỳ Hợp Đá vôi có trữ lượng rất lớn, phục vụ cho nhu cầu xây

dựng, ngoài ra còn có cát sỏi nhiều suối nước khoáng như ở bản Khang

(Yên Hợp).

Quỳ Hợp được thiên nhiên ban tặng nhiều tài nguyên khoáng sản quý

hiếm như: thiếc, đá hoa cương, đá quý thiên nhiên (đá Rubi, Saphia, Spaner ), nước khoáng thiên nhiên, đá vôi, đất sét là điều kiện hết sức

thuận lợi cho Quỳ Hợp phát triển kinh tế.

Với điều kiện trên đã tạo thuận lợi cho huyện Quỳ Hợp phát triển kinh

tế, công nghiệp khai thác chế biến khoáng sản Tuy nhiên việc khai thác trong vùng còn có nhiều van dé bat cập như: nạn khai thác khoáng sản bất hợp

pháp, khai thác khoáng sản bừa bãi, đặc biệt là cát, sỏi, đá và quặng thiếc.

Cách khai thác còn nhiều van đề bat cập như: gây ra tình trang ô nhiễm sông

suối, môi trường không khí, ảnh hưởng tới đời sống của người dân

Trang 28

-26-Vào mùa mưa do mưa nhiều, lượng nước ở các khe suối dâng cao đặc

biệt là vào tháng 8 âm lịch Ngược lại vào mùa cạn các sông suối thường bị

kiệt nước chỉ còn khoảng 50- 63cm, chỗ sâu chỉ hơn một mét Vì vậy mà công

tác thủy lợi của huyện Quỳ Hợp luôn được chú trọng.

Với những đặc điểm trên của sông ngòi đã tạo những thuận lợi và những

thách thức đối với huyện như:

Sông suối là một trong những yếu tô đóng vai trò hết sức quan trọng, đây không chỉ cung cấp nguồn nước phục vụ cho hàng ngàn hecta đất nông

nghiệp mà nó còn làm ảnh hưởng tới mùa vụ của huyện trong việc gieo trồng

và sản xuất, đồng thời đây còn là nguồn nước cung cấp cho sinh hoạt hàng

ngày của người dân đặc biệt là vào mùa khô.

Với chế độ nước thất thường thì vào mùa lũ, nước tại các con sông, suối,khe dâng cao cộng thêm tốc độ dòng chảy mạnh làm cho lũ dâng lên cuốntheo nhiều tài sản của người dân và gây ra tình trạng sạt lở bờ sông nghiêm

trọng làm mất nhiều điện tích đất nông nghiệp của huyện Tình trạng nay có

xu hướng diễn ra khá phức tạp trong những năm gần đây Vì vậy mà công tác

thủy lợi luôn được huyện Quỳ Hợp chú trọng đầu tư

- Khí hậu.

Huyện Quỳ Hợp nằm trong khu vực có khí hậu nhiệt đới âm gió mùa có

mùa đông lạnh, với nhiệt độ trung bình năm là 20°c, lượng mưa trung bình đạt

1600 — 1700mm/năm, tuy nhiên lượng mưa phân bố không déu, phân bố theo

từng tháng và mùa rõ rệt.

Mùa mưa bắt đầu từ tháng 5 đến tháng 10 chiếm 80 - 87% lượng mưa

của cả năm, đạt khoảng 1406mm Mùa khô bắt đầu từ tháng 10 đến tháng 4

năm sau chiếm 13 - 20% lượng mưa, lượng mưa trong mùa đạt khoảng

230mm Huyện có số giờ nẵng khá cao vào mùa đông (từ tháng 11 đến tháng

Trang 29

-97-4 năm sau) số giờ nắng đạt 600 giờ, vào mùa hè (tir thang -97-4 - tháng 10) số giờnắng đạt 1040 giờ

Tông lượng bốc hơi hàng năm của huyện từ 800 — 900mm, độ 4m trung

bình của huyện từ 82 - 85%, trong đó mùa đông thấp nhất là 14%, và mùa hé

là 26%.

Chế độ gió hoạt động theo mùa, trung bình gió hoạt động 48,6 ngày

trong một năm.

Vào mùa hạ: Huyện Quỳ Hợp có thời tiết nóng nực, nhiệt độ vào ban

ngày thường từ 30 - 35°C có khi lên đến 40°C đặc biệt là khi có hoạt động của

gió Lào Từ thang 6 - 8 là thời gian huyện Quy Hợp phải chịu ảnh hưởng của

gió Lào xuất phát từ vịnh Bengan thuộc An Độ Duong mang theo hơi nước

nhưng đo loại gió này di chuyển qua một quãng dường dài, sau đó tiến vào

nước Lào và gây mưa tại đây, tuy nhiên khi càng vào sâu trong lục địa thì loại

gió này mat đi tính chất vốn có của nó và trở nên khô nóng nên khi thôi qua

vùng Tây Nam Nghệ An đến huyện Quỳ Hợp qua một quãng đường dài gió

Lào ngày càng trở nên khô nóng hơn Gió Lào thôi mạnh vào tháng 6 - 8

dương lịch, một đợt gió Lào thường kéo dài từ 5 - 7 ngày, có đợt kéo dài tới

10 ngày và gió thổi đến cấp 5 - 6 vì vậy làm cho cây cối hoa màu bị héo, sông

suối bị cạn kiệt và là nguyên nhân gây cháy rừng ở huyện, gây thiệt hại lớn

cho đời sống và sản xuất

Tuy nhiên lượng mưa tập trung vào mùa này cũng chiếm tới 3/4 lượng

mưa của cả năm, tập trung chủ yếu vào tháng 8, 9, 10 Đặc biệt là những ngày

chiy ảnh hưởng của bão thì lượng mưa rit lớn, do lượng mưa lớn kết hợp với

đặc điểm địa hình trên địa bản nên thường xuyên xảy ra lũ lụt, lũ quét và sat

lở bờ sông và trượt lở đất, đặc biệt là những khu vực mà địa hình có độ dốc lớn Mặc dù có lượng nước lớn cung cấp cho địa bản huyện nhưng cũng gây

Trang 30

-28-nên tình trạng lụt lội cuốn theo nhiều hoa màu, tính mạng và tài sản của nhân

dân.

Vào mùa đông: Bắt đầu từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau, do chịu ảnh

hưởng của gió mùa Đông Bắc và có sự chênh lệch nhiệt độ giữa khu vực đồng

bằng và miễn núi, số ngày có nhiệt độ đưới 15°C ở miền núi nhiều hơn ở khuvực đồng bằng 7 - 10 ngày làm cho thời tiết trở nên lạnh giá hơn và có nhiều

ngày rét đậm, rét hại làm ảnh hưởng đến sản xuất và đời sống đặc biệt là chăn nuôi, Đồng thời vào mùa này còn có hiện tượng sương muối Trong năm có

khoảng từ 0,1 đến 0,8 ngày có sương muối, tin suất xuất hiện sương muối là

0,7 ngảy/năm, những ngày có sương muối thường gây ra thiệt hại cho việc

sản xuất hoa màu của người dân.

Nhìn chung với khí hậu và thời tiết ở huyện Quỳ Hợp như vậy tạo những

điều kiện thuận lợi cho huyện như: vào mùa mưa lượng mưa thường lớn là

điều kiện cho việc sử dụng nước trong sản xuất đặc biệt là ở các khu vực caothiếu nước, đồng thời lại có mùa đông lạnh tạo điều kiện cho việc phát triển

các loại cây và còn có nguồn gốc từ nhiệt đới, cận nhiệt và ôn đới Bên cạnh

đó thì huyện Quỳ Hợp cũng gặp không ít khó khăn như có nhiều kiểu thời tiết

cực đoan như sương muối, mua đá, lốc, gió Lào hoạt động mạnh, mưa lớn, lũlụt những kiểu thời tiết này đã gây ảnh hưởng không nhỏ tới sự phát triển

kinh tế của huyện

- Thổ nhưỡng.

Ở huyện Quỳ Hợp có các loại đất chính sau:

Đất feralit nâu đỏ phát triển trên đá bazơ (đá bazan và đá vôi) có diện

tích không lớn, tang đất dày, có thé đến vài chục mét, có thành phan cơ giới

nặng, nhưng dung lượng hắp thy nitơ không cao Tuy nhiên đất lại có độ xốp

cao, giữ nước mạnh có kết cau tốt, có lượng mun và lượng đạm cao Loại đất

này phân bố chủ yếu ở xã Yên Hợp, Đồng Hợp, Châu Lộc, một phần nhỏ là ở

Trang 31

-29-nông trường 3 tháng 2 nay thuộc xã Minh Hợp, rất thích hợp cho việc trồng

các loại cây ăn trái và cây công nghiệp.

Dat đỏ đá vôi thường có màu đỏ và vàng chỉ tập trung ở một vùng han

chế chỉ chiếm một diện tích nhỏ ở xã Châu Quang

Dat macgarit có mau den nằm trong vùng đất bazan và trong vùng dat đá

vôi đây là loại đất có khoáng vật sét giàu hydromyca nén, đất giàu kali nhưngđiện tích cũng rất hạn chế

Đất feralit vàng đỏ phát triển trên nền đá biến chất chiếm diện tích nhiều

hơn cả, hình thành trên đá phiến, bột kết, đá phiến mica, gơnai có mức độ

feralit khác nhau dưới những thảm thực vật khác nhau, loại đất này phân bố ở

Văn Lợi, Hạ Sơn loại đất này rất thích hợp cho việc trồng các loại cây như

cam, mít, xoài, ca phê, trau, SỞ

Pat phát triển trên phù sa cổ, có diện tích không nhiều phân bố ở vùng

thêm sông nhỏ hoặc vùng bậc thang giáp với vùng trung du, có mau nâu vàngchất dinh dưỡng thường kém do bị rửa trôi xuống sông ngòi

Trên là các loại đất chính ở Quỳ Hợp, nhưng do địa hình phức tạp nên

các loại đất này phân bố theo kiểu da báo nên rất khó trong việc phân định, vì

vậy mà các chuyên gia quy hoạch phát triển huyện Quỳ Hợp đã chia tàinguyên đất ở đây thành hai nhóm chính, đó là:

- Nhóm đất địa thành :

Có diện tích 78.548 hecta chiếm 86,59 %, gồm có 4 nhóm phụ và 8 loại

đất, trong 8 loại đất này thì có loại đất feralit đỏ vàng hình thành trên đá vôi

và feralit vàng đỏ phát triển trên phiến sét là hai loại đất có giá trị trong việc

phát triển nông nghiệp tại huyện Quy Hợp, phân bố ở vùng đổi núi thấp, dốc

thoải có độ cao từ 170 đến 200m, tập trung ở Hạ Sơn, Văn Lợi, Yên Hợp,

Nghĩa Xuân, Minh Hợp.

Trang 32

-30-Các loại đất còn lại của nhóm này ở hai độ cao khác nhau, ở độ cao từ

170 — 200m, va từ 860 — 1000m với diện tích là 47.868 hecta, chiếm 60,94%

có ý nghĩa trong việc phát triển lâm nghiệp.

Độ cao từ 800 — 1000m đến 1700 — 2000m, với diện tích 8520 hecta có

giá trị về các khu rừng nguyên sinh và rừng đặc dụng.

- Nhóm đất thủy thành:

Có diện tích 9151 hecta, chiếm 10,44%, gồm 3 nhóm phụ, có 6 loại đất, phân bó rải rác trên khắp địa ban song tập trung nhiễu ở một số xã như Tam

Hợp, Thọ Hợp, Châu Quang va ở ven sông suối nhỏ Phan lớn loại đất nay

được sử dụng để trồng lúa, cây lương thực và các cây màu khác

- Sinh vat.

Quỳ Hợp có diện tích rừng lớn, chiếm 40% diện tích tự nhiên của huyện, trữ lượng gỗ cao, bình quân 150m /hecta, với nhiều loại gỗ quý như: lim, gy,

sén, lat hoa và nhiều loại cây đặc sản, dược liệu như quế, sa nhân, cánh

kiến, nắm hương Bên cạnh đó Quy Hợp còn có nhiều đổi núi với hệ thực,

động vật phong phú, đa dạng, là một trong những huyện nằm trong khu dữ trữ sinh quyển miền Tây Nghệ An.

Rừng Quỳ Hợp có đầy đủ các đặc điểm của thảm rừng Nghệ An, nói cách khác là rừng Nghệ An thu hẹp Rừng ở đây có đến 68 họ, 510 loại cây

thân gỗ, không ké các loại cây thân thảo và thực vật hạ đăng

Trong rừng Quy Hợp có nhiều loại dược liệu như qué, sa nhân, dang sâm nhiều lâm sản khác như song, mây, củ nâu, khoai mài nhiều loại cây

cỏ làm thuốc nhuộm màu như cây cỏ hỏm, cây cỏ nạt, cỏ nục, có phẳng, cỏ

hẻm nhưng đặc biệt nhất là các loại cây gỗ quý hiếm như: lim sâu róm, lim

xanh, tau, chò chỉ, vàng tâm, vàng chanh, dỗi, sến, lat hoa, định hương, kien

kién, bời lời, bop, dẻ Rừng Quy Hợp cũng là mái che và môi trường sống

cho nhiều loài động vật hoang đã quý hiếm như voi (ở Nam Sơn), hồ, gấu, bò

Trang 33

xám, vượn đen, trâu rừng, lợn lòi, hoằng, nai, hươu, khi, sóc, chon huong

Nhiều loài động vật bò sát va chim chóc it thấy nơi khác cũng sống trong

rừng Quỳ Hợp trước đây như kỳ đà nước, trăn đất, các loại rắn, các loại

chim Rừng còn cho măng, mật ong và các loại rau phục vụ cho đời của

cộng đồng cư dân nơi đây

KDTSQ Nghệ An rất đa dạng và phong phú Trong số gần 2500 loàithực vật bậc cao có mặt tại khu vực nảy, thì có gần 2000 loài thuộc nhóm chồi

trên mặt đất chiếm tỷ lệ 74%, là yếu tố chủ đạo cấu thành nên hệ sinh thái

rừng nhiệt đới và á nhiệt đới gió mùa ở Việt Nam Khu hệ động vật hiện có

130 loài thú lớn, nhỏ, 295 loài chim, 54 loài lưỡng cư và bò sát, 84 loài cá, 39

loài dơi, 305 loài bướm ngày, 14 loài rùa, hàng ngàn loài côn trùng khác.

KDTSQ miền Tây Nghệ An có tính đa dạng sinh học rất cao đại điện cho

hầu hết các kiểu rừng của rừng mưa nhiệt đới, các sinh cảnh sống rất đa dạngbao gồm: núi, đất ngập nước, suối và sinh cảnh khác Đây là khu vực duy nhất

của miền Bắc còn lại một diện tích lớn rừng nguyên sinh đang được bảo vệ

tốt, đặc biệt là khu vực dọc biên giới Việt Lào Trong khu vực có 1297 loài

thực vật đã được điều tra và ghi nhận Một báo cáo gần đầy nhất thì khu vực

này có khoảng 2500 loài, trong đó có khoảng 2000 loài thực vật bậc cao

(74%); có 130 loài động vật lớn nhỏ đã được ghi nhận, trong đó có một số

loài đặc biệt quý hiếm như: sao la, hd, thỏ vin trường sơn , 295 loài chim, 54

loài lưỡng cư và bò sát; 83 loài cá và 39 loài dơi Đây là khu vực nghiên cứu

lý tưởng về sự biến đổi khí hậu toàn cầu và tác động của con người với các

đỉnh núi cao như Pù Xai Lai Leng, Pù Den Din, Pù Mat

2.1.3 Điều kiện kinh tế - xã hội.

2.1.3.1 Điều kiện kinh tế

Hòa chung với sự thay đổi của đất nước, sau 49 năm thành lập và đôimới nền kinh tế huyện Quy Hợp đã có nhiều sự chuyển biến toàn diện trên tat

Trang 34

-32-cả các mặt vẻ kinh tế Cùng với việc thực hiện chủ trương đổi mới nền kinh tế

cũng như thực hiện nhiều chủ trương của nhà nước cho đến nay nền kinh tế

huyện Quỳ Hợp đang trên đà chuyên mình và đã đạt được nhiều thành tựu

đáng ghi nhận.

Vào năm 2011 tốc độ tăng trưởng kinh tế của huyện đạt 13%, dang trở

thành vùng kinh tế năng động trên trục Tây Bắc xứ Nghệ.

- Nông nghiệp.

Năm 2012, giá trị sản xuất nông lâm nghiệp, thủy sản đạt hơn 1082 tỷ

đồng Binh quân mỗi hecta đất canh tác đạt 60 triệu đồng/năm Năng suất các loại cây trồng như lúa, ngô, mía, cam tăng lên Sản lượng lương thực có hạt

bình quân hàng năm đạt trên 33.000 tan, đảm bao an ninh lương thực trên địa

bàn Kính tế nông thôn chuyển dịch dan theo hướng tăng tỷ lệ công nghiệp,

dịch vụ Thu nhập vùng nông thôn trên địa ban ước đạt 11,6 triệu

đồng/người/năm

- Trồng trọt.

Dé phát triển nông nghiệp một cách mạnh mẽ, nhân dân địa phương trong huyện đã tích cực chuyển đổi cơ cấu cây trồng, mùa vụ áp dụng các tiến

bộ khoa học kĩ thuật và đưa các loại giống mới có năng suất cao chất lượng

tốt vào sản xuất nên sản lượng các loại cây trồng tăng lên rất nhanh Từ năm

2005 tới nay, tông sản lượng lương thực bình quân hàng năm của huyện đạt

trên 30.000 tan, cơ bản đáp ứng được nhu cầu cho nhân dân, riêng năm 2012

đạt 33.100 tan.

Cùng với cây lương thực thì trên địa ban huyện còn phát trién cây mía

trên mọi vùng đất, năm 2012 tổng diện tích cây mía là trên 10.000 hecta, tổng

sản lượng đạt 500 ngan tan.

Trang 35

-33-Năm 2012 huyện đã có 6000 tấn cam quả được tiêu thụ trên các thị

trường Theo trưởng phòng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Quỳ

Hợp đã trồng được 7500 hecta mía, 808 hecta cam và hàng nghìn hecta chè vả

cao su.

- Chăn nuôi.

Là một huyện miễn núi nên huyện Quy Hợp rất có thế mạnh trong chăn

nuôi, đặc biệt là chăn thả trâu bò và các loại gia súc lớn Nhiều hộ gia đình có

số lượng trâu bò lên tới hàng chục con Ở huyện cũng hình thành nên các

trang trại chăn nuôi lớn, đặc biệt ở những khu vực có địa hình bằng phẳng

như xã Châu Quang, xã Thọ Hợp.

Ở Quỳ Hợp hình thành những trang trại chăn nuôi lớn như các huyện

đồng bing, đến năm 2005 toản huyện có 190 trang trại chăn nuôi, trồng trọt, lâm nghiệp, kinh tế tông hợp nhiều trang trại cho thu nhập khá Đặc biệt đã

xuất hiện những mô hình chăn nuôi có hiệu quả như mô hình nuôi lợn thịt, mô

hình nuôi nhím, mô hình nuôi gà thả vườn Những mô hình này bước đầu phát

triển tốt, tạo được sản phẩm hàng hoá cho thu nhập cao.

Hiện nay, ở Huyện Quy Hợp đang hình thành trào lưu chăn nuôi để cung

cấp thực phẩm sạch cho huyện như mô hình nuôi gà cỏ thả vườn, mô hình

nuôi lợn rừng, lợn đen (một giống lợn của đồng bào Thái ở những vùng sâu

vùng xa, thịt săn chắc và rất thơm, không sử dung thức ăn công nghiệp ) Những mô hình này tuy năng suất không cao nhưng lại tạo ra giá trị kinh tế lớn và quan trọng hơn là đang dần dần hình thành một thương hiệu sản phẩm

chăn nuôi của chính huyện như thịt lợn đen, thịt lợn rừng Quỳ Hợp

- Thủy sản.

Ngư nghiệp không phải là thế mạnh của cư dân huyện Quỳ Hợp, trong

thời gian qua đồng bao đã tận dụng đất đai, địa hình dé đào ao thả cá đã đạt

được một số hiệu quả nhất định Cư dân ở đây thường nuôi cá trắm, cá rô phi,

Trang 36

-34-cá chép Việc nuôi -34-cá đem lại cho đồng bào một nguồn thực phẩm đáng kẻ

để cải thiện chất lượng bữa ăn, làm cho kinh tế gia đình phát triển

- Lam nghiệp.

Quy Hợp là một trong những huyện miễn núi có tiềm năng về rừng Diện

tích đất rừng khá lớn, chủng loại cây rừng phong phú, trữ lượng gỗ cao, đã théđiều kiện tự nhiên lại khá thuận tiện cho cây rừng phát triển Rừng giữ vai trò quan trọng và có ý nghĩa nhiều mặt về kinh tế, xã hội, môi trường sinh thải

đổi với cộng đồng cư dan ở Quy Hợp.

Tổng quỹ đất có thể sử dụng vào lâm nghiệp là 68.940 hecta, chiếmkhoảng 2/3 diện tích đất tự nhiên, trong đó rừng hiện còn 26.624,4 hecta (độche phủ khoảng 28%) Rừng Quỳ Hợp có đầy đủ các đặc điểm của thảm rừng

Nghệ An Rừng ở đây có đến 68 họ, 510 loại cây thân gỗ, không kể các loại

cây thân thảo và thực vật hạ đẳng

Tổng trữ lượng gỗ hiện còn ở rừng Quy Hợp là 1.991.397m’* chiếm 5%

trữ lượng gỗ cả tỉnh; tre, nứa, mét có đến 10.568.000 cây (theo điều tra của

Ban chỉ đạo xây dựng quy hoạch tổng thé thuộc UBND huyện Quy Hợp năm

1995) Trong rừng Quỳ Hợp có nhiều loại được liệu như quế, sa nhân, đăngsâm nhiều lâm sản khác như song, mây, củ nâu, khoai mài nhiều loại cây

cỏ làm thuốc nhuộm màu như cây cỏ hỏm, cây cỏ nạt, cỏ nục, cỏ phắng, cỏ

hẻm nhưng đặc biệt nhất là các loại cây gỗ quý hiếm như: lim sâu róm, lim

xanh, tấu, chò chỉ, vàng tâm, vàng chanh, déi, sến, lát hoa, đinh hương, kién

kién, bời lời, bộp, dẻ

Quỳ Hợp là một huyện có diện tích đất lâm nghiệp lớn, tài nguyên rừng

phong phú Song qua một thời gian dài khai thác không hợp lý, không có to

chức quy hoạch chặt chẽ đã làm cho tai nguyên rừng suy giảm nghiêm trọng,

gần như suy kiệt Đặc biệt là những năm 80, 90 của the kỷ XX, tình trạng khai

thác rừng 4 ạt bởi lợi nhuận kinh tế lớn vô cùng, cộng với việc phá rừng đốt

Trang 37

nương làm rẫy, sản xuất cây lương thực của bà con đồng bao, làm cho nguồn

“vàng xanh” quý giá ở vùng đất này gần như không còn Từ năm 1992 trở vềtrước, mỗi năm ở Quỳ Hợp có trên 2500 hecta rừng nguyên sinh bị chặt phá.

Với chủ trương đổi mới xóa bỏ cơ chế quan liêu bao cấp, ngành lâmnghiệp của huyện cũng chuyển từ lâm nghiệp truyền thống sang lâm nghiệp

xã hội Việc khoanh nuôi, bảo vệ cây trồng và trồng rừng từng bước được thực hiện và phát triển Việc giao đất, giao rừng ngày càng có hiệu quả Vớiphương hướng là lấy bảo vệ, khoanh nuôi, trồng rừng là chính, trước hết là

làm tốt chức năng phòng hộ, bảo vệ môi trường, khai thác chế biến hợp lý, có

hiệu quả cao, UBND huyện Quỳ Hợp đang thực hiện nhiều chính sách đểnhanh chóng tái tạo lại vốn rừng, đặc biệt là diện tích rừng nguyên sinh PùHuống, một trong ba khu rừng đặc dụng của cả miền núi Nghệ An

Đặc biệt từ năm 2002 đến nay, với phương châm của ngành lâm nghiệp

tích cực thực hiện chương trình 5 triệu hecta rừng, làm tốt công tác khoanhnuôi, bảo vệ rừng, hàng năm đã trồng mới được hàng trăm ha rừng tập trung,

khoanh nuôi bảo vệ hơn 29.022 hecta rừng Độ che phủ của rừng din dần

được nâng lên đến 42%

Để thực hiện chương trình trồng 5 triệu hecta rừng, Quy Hợp dé ra kế

hoạch cải tạo 3000 hecta rừng nghèo kiệt thành rừng có giá trị kinh tế cao

Chủ trương giao đất giao rừng Trồng rừng đã trở thành nghề lao động chính

có thu nhập cao.

Từ năm 2002 đến 2012 toàn huyện đã khoanh nuôi, bảo vệ được gần

40.000 hecta và trồng được hơn 2500 hecta rừng, trong đó có gần 1000 hecta

do nhân dân tự trồng.

- Công nghiệp.

Công nghiệp đóng vai trò quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế

của huyện Qùy Hợp Các doanh nghiệp trên địa bàn chủ yếu là hoạt động trên

Ngày đăng: 04/02/2025, 15:57

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN