Tuyên Hóa là một huyện miền núi phía Tây Bắc của tỉnh Quảng Bình, địa hình nơi đây chủ yếu là đồi núi, điều kiện khí hậu khắc nghiệt, chịu nhiều ảnh hưởng của các loại hình thiên tai như xói mòn, hạn hán, lũ lụt, lũ quét ..., dễ đẫn đến hiện tượng trượt lở đất trên nhiều khu vực trên địa bàn huyện Tuyên Hóa. Đề tài nghiên cứu tập trung làm rõ nguyên nhân, ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên đến trượt lở đất là hết sức cần thiết. Xuất phát từ thực tiễn đó đề tài “Nghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp phòng tránh trượt lở đất ở huyện Tuyên Hóa, tỉnh Quảng Bình” đã được chọn.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC ĐOÀN HOÀNG ĐẠT NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÒNG TRÁNH TRƯỢT LỞ ĐẤT Ở HUYỆN TUN HĨA, TỈNH QUẢNG BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGÀNH QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG Thừa Thiên Huế, 2023 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC ĐOÀN HOÀNG ĐẠT NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÒNG TRÁNH TRƯỢT LỞ ĐẤT Ở HUYỆN TUYÊN HĨA, TỈNH QUẢNG BÌNH CHUN NGÀNH: QUẢN LÝ TÀI NGUN VÀ MÔI TRƯỜNG MÃ SỐ: 85 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS NGUYỄN QUANG TUẤN Thừa Thiên Huế, 2023 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài Luận văn “Nghiên cứu thực trạng đề xuất giải pháp phòng tránh trượt lở đất Huyện Tuyên Hóa, tỉnh Quảng Bình” cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu Luận văn trung thực chưa công bố cơng trình nào, việc kế thừa kết nghiên cứu tác giả khác có trích dẫn cụ thể luận văn Học viên ĐOÀN HOÀNG ĐẠT i LỜI CẢM ƠN Sau thời gian tiến hành triển khai nghiên cứu, hoàn thành nội dung luận văn “Nghiên cứu thực trạng đề xuất giải pháp phòng tránh trượt lở đất Huyện Tun Hóa, tỉnh Quảng Bình” Luận văn hồn thành khơng cơng sức thân tơi mà cịn có giúp đỡ, hỗ trợ tích cực nhiều cá nhân tập thể Qua đây, tơi xin tỏ lịng biết ơn đến thầy PGS.TS.Nguyễn Quang Tuấn, người trực tiếp hướng dẫn cho luận văn cho Thầy dành cho nhiều thời gian, tâm sức, cho nhiều ý kiến, nhận xét quý báu, chỉnh sửa cho chi tiết nhỏ luận văn, giúp luận văn tơi hồn thiện mặt nội dung hình thức Thầy quan tâm, động viên, nhắc nhở kịp thời để tơi hồn thành luận văn tiến độ Tôi xin cảm ơn thầy cô Khoa Địa lý - Địa chất, Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế truyền đạt cho kiến thức chuyên sâu chuyên ngành suốt thời gian học tập để tơi có tảng kiến thức hỗ trợ lớn cho tơi q trình làm luận văn thạc sĩ Tôi chân thành cảm ơn đề tài “Xây dựng quy trình cảnh báo sớm lũ quét sạt lở đất mưa diện rộng tích hợp cơng nghệ cho tỉnh Quảng Bình, nâng cao khả thích ứng chống chịu cộng đồng dân cư với biến đổi khí hậu Mã số CT0000.10/21-23” hỗ trợ cập nhật thông tin số liệu thực tế làm sở liệu để hồn thiện luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn ! Quảng Bình, ngày tháng Học viên Đoàn Hoàng Đạt ii năm 2023 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii BẢNG CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC HÌNH vii PHẦN MỞ ĐẦU 1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI MỤC TIÊU VÀ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI .2 CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN .3 PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NGHIÊN CỨU TRƯỢT LỞ ĐẤT 1.1.1 Khái niệm trượt lở đất .4 1.1.2 Phân loại trượt lở .4 1.1.3 Hình thái khối trượt động lực trình trượt 1.1.4 Nguyên nhân gây trượt 11 1.1.5 Những yếu tố ảnh hưởng tới trình trượt lở .12 1.2 TỔNG QUAN CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 17 1.2.1 Nghiên cứu trượt lở đất Thế giới 17 1.2.2 Nghiên cứu trượt lở đất Việt Nam .19 1.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 1.3.1 Phương pháp thu thập tài liệu, số liệu thứ cấp 20 1.3.2 Phương pháp khảo sát thực địa .20 1.3.3 Phương pháp đồ hệ thông tin địa lý (GIS) 20 1.3.4 Phương pháp chuyên gia 21 1.3.5 Phương pháp thống kê, phân tích, xử lí tổng hợp số liệu 21 iii 1.3.5 Phương pháp đánh giá trình trượt lở đất 21 CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ HIỆN TRẠNG TRƯỢT LỞ ĐẤT Ở HUYỆN TUYÊN HĨA, TỈNH QUẢNG BÌNH 22 2.1 ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI Ở HUYỆN TUYÊN HÓA 22 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên 22 2.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 29 2.2 HIỆN TRẠNG TRƯỢT LỞ ĐẤT Ở HUYỆN TUYÊN HÓA, TỈNH QUẢNG BÌNH 31 2.2.1 Quá trình trượt lở, sạt lở đất 31 2.2.2 Kết điều tra trực tiếp số điểm trượt lở đất đá đặc trưng 34 CHƯƠNG NGUY CƠ TRƯỢT LỞ ĐẤT VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÒNG TRÁNH Ở KHU VỰC NGHIÊN CỨU 40 3.1 THÀNH LẬP BẢN ĐỒ TRƯỢT LỞ Ở KHU VỰC NGHIÊN CỨU .40 3.1.1 Quy trình tổng thể 40 3.1.2 Dữ liệu sử dụng .41 3.1.3 Quy trình thành lập đồ nguy trượt lở khu vực nghiên cứu công nghệ viễn thám GIS 51 3.1.4 Nguy trượt lở khu vực nghiên cứu 54 3.2 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÒNG TRÁNH TRƯỢT LỞ ĐẤT Ở HUYỆN TUN HĨA, TỈNH QUẢNG BÌNH 75 3.2.1 Giải pháp chung 75 3.2.2 Giải pháp phòng tránh giảm thiểu thiệt hại trượt lở đất 76 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 83 KẾT LUẬN 83 KIẾN NGHỊ 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 PHỤ LỤC 87 iv BẢNG CHỮ VIẾT TẮT Ý nghĩa Viết tắt ĐTM : Đánh giá tác động môi trường TBĐC : Tai biến địa chất UBND : Ủy ban nhân dân QL : Quốc lộ TLĐ : Trượt lở đất GIS : Geographic Informations System (Hệ thông tin địa lý) DEM : Digital Elevation Model (Mơ hình số độ cao) NDVI : Normalized Difference Vegetation Index (Chỉ số thực vật chuẩn hóa) FR : Frequency Ration (tỷ số tần suất) DTTL : Tổng diện tích trượt lở DTL : Diện tích lớp CI : Chỉ số quán RS : Remote sensing (viễn thám) v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Phân loại trượt lở theo Varnes (Nguồn [7]) Bảng 2.1 Nhiệt độ khơng khí trung bình tháng năm huyện Tun Hóa (oC) 25 Bảng 2.2 Diện tích ngập lụt Quảng Bình ngày 18/10/2020( Nguồn [9]) 26 Bảng 2.3 Diện tích, dân số mật độ dân số năm 2013 phân theo huyện, thành phố 29 Bảng 2.4 Lao động cấu sử dụng lao động tỉnh Quảng Bình năm 2022 30 Bảng 2.5 Cơ cấu diện tích theo nhóm sử dụng đất huyện Tun Hóa .31 Bảng 2.6 Thống kê số lượng điểm trượt lở đất đá theo cấp quy mô, kiểu sườn xảy trượt khu vực sử dụng đất đặc biệt phân bố khu vực huyện Tun Hóa, Quảng Bình 32 Bảng 2.7 Thống kê số lượng điểm trượt lở đất đá phân loại theo quy mô kiểu trượt phân bố khu vực huyện Tuyên Hóa, tỉnh Quảng Bình 33 Bảng 2.8 Thống kê số lượng điểm trượt lở đất đá gây loại thiệt hại khu vực huyện Tun Hóa, tỉnh Quảng Bình 33 Bảng 2.9 Danh sách điểm có nguy sạt lở địa bàn huyện Tuyên Hoá năm 2022 36 Bảng 3.1 Bảng số ngẫu nhiên .54 Bảng 3.2 Mức độ ảnh hưởng thành phần yếu tố .58 Bảng 3.3 Ma trận so sánh 10 nhân tố ảnh hưởng tới trình trượt lở 67 Bảng 3.4 Ma trận biến đổi xác định trọng số nhân tố ảnh hưởng tới nguy xẩy trượt lở đất 68 Bảng 3.5 Ma trận kiểm tra tính quán 69 Bảng 3.6 Đánh giá tính quán phương pháp AHP 69 Bảng 3.7 Định hướng quy hoạch cho vùng có trạng có cấp nguy trượt lở đất địa bàn huyện Tuyên Hóa sở kế điều tra lập thành đồ trạng trượt lở đất tỉ lệ 1:50.000 75 vi DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Kiểu dịch chuyển dạng đổ (đá rơi, đá đổ) Hình 1.2 Kiểu dịch chuyển dạng lật Hình 1.3 Trượt xoay Hình 1.4 Trượt tịnh tiến .7 Hình 1.5 Trượt hỗn hợp .8 Hình 1.6 Dịch chuyển dạng dịng .9 Hình 1.7 Hình thái khối trượt [7] .10 Hình 2.1 Sơ đồ hành huyện Tun Hóa ( Nguồn [3]) 23 Hình 2.2 Sơ đồ khối trượt QB.057891.TB thuộc xã Lê Hóa, huyện Tun Hóa: vị trí khối trượt đồ địa hình tỷ lệ 1:10.000 (hình trái) mặt cắt qua khối trượt (hình phải) 34 Hình 2.3 Khối trượt QB.058791.TB thuộc xã Lê Hóa, huyện Tuyên Hóa: khối trượt có thảm thực vật thưa, vật liệu chủ yếu sét, bột, mảnh vụn bột kết .35 Hình 2.4 Sơ đồ khối trượt QB.058814.TB thuộc xã Thuận Hóa, huyện Tun Hóa: vị trí khối trượt đồ địa hình tỷ lệ 1:10.000 (hình trái) mặt cắt qua khối trượt (hình phải) 35 Hình 2.5 Hình ảnh khối trượt QB.058814.TB thuộc xã Thuận Hóa, huyện Tun Hóa 36 Hình 2.6 Hình ảnh khu vực trượt thuộc xã Thạch Hóa, huyện Tun Hóa .36 Hình 3.1 Quy trình nghiên cứu nguy trượt lở huyện Tun Hóa, tỉnh Quảng Bình 40 Hình 3.2 Bản đồ điều tra điểm nguy trượt lở huyện Tuyên Hóa, tỉnh Quảng Bình 42 Hình 3.3 Sơ đồ độ cao khu vực nghiên cứu .43 Hình 3.4 Sơ đồ độ dốc khu vực nghiên cứu .44 Hình 3.5 Sơ đồ hướng dốc khu vực nghiên cứu 44 Hình 3.6 Sơ đồ mật độ phân cắt ngang khu vực nghiên cứu 45 Hình 3.7 Sơ đồ mật độ phân cắt sâu khu vực nghiên cứu 46 Hình 3.8 Sơ đồ lượng mưa khu vực nghiên cứu 47 Hình 3.9 Sơ đồ phân bố khơng gian loại đất khu vực nghiên cứu 48 Hình 3.10 Sơ đồ đặc điểm địa mạo khu vực nghiên cứu 49 Hình 3.11 Sơ đồ trạng sử dụng đất khu vực nghiên cứu năm 2022 50 Hình 3.12 Sơ đồ số thực vật NDVI khu vực nghiên cứu 51 vii Hình 3.13 Thang so sánh mức độ quan trọng yếu tố .53 Hình 3.14 Chỉ số nguy trượt lở huyện Tun Hóa tỉnh Quảng Bình 73 Hình 3.15 Thống kê diện tích loại hình nguy trượt lở huyện Tun Hóa 74 Hình 3.16 Thống kê diện tích loại hình nguy trượt lở huyện Tun Hóa 74 Hình 3.17 Biện pháp bạt thoải mái dốc địa hình, giật cấp taluy khối trượt QB.058814.TB, xảy sườn taluy ven quốc lộ 12C, thuộc thơn Bà Tâm, xã Thuận Hóa, huyện Tun Hóa .79 viii Hình 3.15 Thống kê diện tích loại hình nguy trượt lở huyện Tun Hóa Phân bố khơng gian số liệu thống kê cho thấy diện tích nằm vùng nguy trượt lở cao tập trung huyện Tiến Hóa, Thuận Hóa, Kim Hóa Trong đó, nguy trượt lở đất xảy cao hầu hết xã có sơng Gianh Các xã Kim Hóa, Cao Quảng, Thanh Hóa, với diện tích lớn so với xã cịn lại huyện Tun Hóa, ghi nhận diện tích nguy có nguy trượt lở đất thấp cao so sánh theo tổng diện tích xã, đơn vị hành cấp Hình 3.16 Thống kê diện tích loại hình nguy trượt lở huyện Tun Hóa 74 3.2 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHỊNG TRÁNH TRƯỢT LỞ ĐẤT Ở HUYỆN TUYÊN HÓA, TỈNH QUẢNG BÌNH Dưới số giải pháp phịng, tránh giảm thiểu thiệt hại trượt lở đất huyện Tun Hóa, Quảng Bình Các giải pháp đề xuất chủ yếu dựa thực tế kinh nghiệm thu thập trình điều tra, khảo sát tai địa bàn huyện Tuyên Hóa 3.2.1 Giải pháp chung * Định hướng quy hoạch vùng có nguy trượt lở: - Với nguy trượt lở xảy vùng trạng nêu ta cho đề xuất định hướng quy hoạch dân cư xây dựng cơng trình cho vùng nguy theo dự kiến Bảng 22 Bảng 3.7 Định hướng quy hoạch cho vùng có trạng có cấp nguy trượt lở đất địa bàn huyện Tuyên Hóa sở kế điều tra lập thành đồ trạng trượt lở đất tỉ lệ 1:50.000 Vùng trạng Rất Cấp quy Tỉ lệ diện hoạch tích (%) I Định hướng quy hoạch Khơng thể sinh sống được, cần di dời dân cư có biện pháp khắc phục thỏa đáng cao cơng trình có , khơng xây dựng cơng trình cao II Có thể sinh sống có biện pháp phịng tránh thỏa đánh, cần có biện pháp khắc phục thỏa đáng cơng trình có, hơng xây dựng cơng trình Trung II Sinh sóng xây dựng cơng trình , cần ý thực biện pháp phòng tránh giảm bình thiểu hậu Thấp IV Sinh sống xây dựng cơng trình , cần ý giải pháp phòng tránh lâu dài a Đối với khu vực có nguy 75 - Với đặc điểm tương đối đông dân cư công trình xây dựng để tiếp tục sinh sống sử dụng cơng trình xây dựng có, tùy theo mõi vị trí, đặc điểm tự nhiên trạng trượt lở đất mà cần có giải pháp , phù hợp để giảm thiệt thiệt hại quý trình trượt lở đất gây nên thời gian tới , đặc biệt hạn chế đến mức tối đa việc san lấp gạt tạo vách ta luy, tăng cường trồng che phủ thảm thực vật b Đối với khu vực có nguy trung bình - Với định hướng quy hoạch cho khu vực sinh sống xây dựng công trình được, cần ý thực biện pháp phịng tránh giản thiểu hậu Song để có biện pháp phịng tránh giảm thiểu phù hợp, bước đề án cần thiết đầu tư điều tra chi tiết tỉ lệ 1:10.000 1:25.000 nhằm mục đích: - Phân chia khoanh định hính xác diện tích có nguy trượt lở đất theo cấp dộ khác nhau; - Xác định nguyên nhân yếu tố khống chế xuất quy mơ điểm trượt đất xảy ra; - Đề xuất giải pháp phòng tránh, giảm thiểu cụ thể, phù hợp với đói tượng, diện tích chi tiết 3.2.2 Giải pháp phịng tránh giảm thiểu thiệt hại trượt lở đất Trong nghiên cứu tai biến địa chất nói chung, vấn đề đưa biện pháp khắc phục, phòng chống nội dung có ý nghĩa thực tiễn vơ quan trọng, trực tiếp góp phần cho phát triển bền vững kinh tế - xã hội khu vực nghiên cứu Thực chất biện pháp khắc phục, phòng chống nhằm hạn chế tối đa mức độ ảnh hưởng nguyên nhân thành phần gây trượt lở Các giải pháp đề xuất chia thành nhóm: giải pháp phi cơng trình giải pháp cơng trình - Các giải pháp phi cơng trình mang tính dự báo, cảnh báo nhấn mạnh yếu tố quản lý Trên địa bàn huyện Tun Hố nói riêng, giải pháp phi cơng trình quan tâm tiến hành đem lại số hiệu định, phạm 76 vi áp dụng nhiều hạn chế Việc áp dụng giải pháp phi cơng trình khơng địi hỏi chi phí lớn mà địi hỏi quan tâm đơn đốc thường xuyên, kết hợp với công tác quản lý giáo dục tuyên truyền cho người dân nâng cao hiểu biết có ý thức đề phịng tai biến địa chất nói chung trượt lở nói riêng sinh hoạt hàng ngày Việc áp dụng đồng giải pháp phi cơng trình đóng góp đáng kể có ý nghĩa thực tế quan trọng việc hạn chế nguy xuất trượt lở giảm nhẹ thiệt hại chúng gây - Các giải pháp cơng trình giải pháp kỹ thuật đưa sở áp dụng hiệu việc ngăn ngừa, khắc phục, phòng tránh trượt lở Tuy nhiên, giải pháp thường đòi hỏi chi phí lớn, việc áp dụng thực tế cần phải xem xét cân nhắc kỹ lưỡng Trên sở nghiên cứu đánh giá nguyên nhân gây trượt lở khu vực nghiên cứu tham khảo số giải pháp ngăn ngừa, khắc phục, phòng chống trượt lở đề xuất áp dụng nước, tác giả đề xuất giải pháp phòng chống cho vùng nghiên cứu sau: a Nhóm giải pháp cơng trình - Giải pháp đầu tư xây dựng cơng trình với mục tiêu can thiệp vào môi trừng tự nhiên hạn chế tối đa hoạt động làm cân tự nhiên (đặc biệt q trình xây dựng cơng trình khai khống, giao thơn, thủy điện, thủy lợi), nhằm giảm thiểu tối đa nguyên nhân tiềm ẩn gây TBĐC phạm vi lãnh thổ định Tuy nhiên, giải pháp cơng trình thường mang tính thụ động, không thiết kế, thi công cẩn thận xem xét chúng mối tương quan hỗ trợ biện pháp khác khơng thể mang lại hiệu mong đợi Trong chia nhóm cơng trình sau: + Tiêu nước, làm giảm ứng uất cắt tăng sức chống cắt đất + Bạt thoải mái dốc địa hình , hạ thấp độ cao mái dốc cách giật cấp, tạo đường cơ, đặc biệt xây dựng hệ thống đường giao thơng đới phong hóa 77 + Bảo vệ bề mặt mái dốc (trồng vetiver sử dụng vật liệu địa hình kỹ thuật, xây phủ bê tông ) tăng cường bảo dưỡng taluy sườn dốc hệ thống đường giao thông + Làm giảm lưu lượng cản trở truyền lũ, Trong xây dựng hồ chứa nước lưu vực, nhằm mục tiêu điều tiết nước, hạn chế tập trung nước gây lũ quét, giữ lại hần dòng chảy bùn rác , cắt đinh lũ cho hạ lưu lưu vực vào mùa mưa Tuy nhiên, xây dựng hồ , nên tính tới hiệu kinh tế xã hội , coi cơng trình phục vụ mục tiêu ( chống lũ, chống hạn phục vụ sản xuất nông nghiệp, nuoi thủy sản, phát điện, gián tiếp hạn chế nạn phá rừng thu hẹp tầng phủ, ) + Tăng khả điều tiết dịng chảy vị trí có nguy tắc nghẽn sông suối + Gia cố tăng cường bền vững đập nức, bờ sông suối vùng phát triển kinh tế - xã hội + Bảo vệ rừng đầu nguồn trồng nhằm gia tăng độ che phủ rừng bề mặt địa hình + xây dựng cơng trình sở hạ tầng , cơng trình thủy lợi, thủy điện, nhà ở, cần tính tốn tới viêc đầu tư đảm bảo tính kháng trượt, kháng lũ, kháng sụt, kháng chấn, gián hạn cho phép khu vực phát triển kinh tế - xã hội có độ rủi ro cao TBĐC b Nhóm biện pháp tiêu nước bạt thoải mái dốc địa hình, hạ thấp độ cao mái dốc - Trong địa bàn tỉnh Quảng Bình, tượng trượt lở đất đá xảy phổ biến khu vực đồi núi, gây nguy hiểm cho người dân sinh sống gần khối trượt lở đất đá Để phòng tránh nguy trượt lở đất đá, tránh gây ảnh hưởng đến người, cơng trình phương tiện di chuyển qua khu vực có nguy trượt lở, cần có biện pháp phòng tránh giảm thiểu nguy trượt lở đất đá khu vực nguy hiểm Một biện pháp thi cơng cơng trình đề xuất nhằm giảm thiểu hậu trượt lở đất đá gây khu vực tỉnh Quảng Bình tiêu nước bạt thoải mái dốc địa hình, hạ thấp độ cao mái dốc Đối với khu vực khác 78 cần có biện pháp thi cơng cơng trình tương ứng, nhằm đạt hiệu cao biện pháp Hình 3.17 Biện pháp bạt thoải mái dốc địa hình, giật cấp taluy khối trượt QB.058814.TB, xảy sườn taluy ven quốc lộ 12C, thuộc thôn Bà Tâm, xã Thuận Hóa, huyện Tuyên Hóa - Đối với khu vực sườn đồi núi cao, dốc có đường giao thông cắt ngang cần lựa chọn phương pháp kè chắn mặt taluy thoát nước mặt, nước ngầm, nhằm nâng cao độ ổn định sườn dốc, tăng độ liên kết đất đá, tránh bị nước làm bão hòa, dễ xảy trượt lở đất đá Một khu vực cần gia cố, sử dụng biện pháp thi cơng cơng trình điểm trượt lở QB.058814.TB, khối trượt lở sườn taluy ven quốc lộ 12C, thuộc thơn Bà Tâm, xã Thuận Hóa, huyện Tun Hóa Do sườn dốc địa hình bị cắt xẻ taluy dốc, cao để làm đường, lớp vỏ phong hóa dày thành phần sản phẩm phong hóa bở rời, mềm bở, gặp điều kiện thuận lợi mưa bão làm lớp vỏ phong hóa bị bão hịa nước, độ liên kết ổn định sườn dốc bị giảm dẫn đến sườn dốc taluy bị trượt xuống mặt đường Mặc dù sườn taluy hạ bậc (2 bậc) tượng trượt lở xảy vị trí này, bề mặt chân taluy chưa gia cố, góc dốc taluy lớn Cần có biện pháp xử lý, phịng tránh khả trượt lở tiếp tục xảy như: kè chắn, thoát nước mặt, giảm độ dốc taluy để nâng cao 79 độ ổn định sườn, xúc dọn khối vật liệu trượt, cảnh báo người, phương tiện di chuyển qua đoạn đường mưa bão c Nhóm giải pháp phi cơng trình - Nội dung chủ yếu vấn đề nâng cao hiểu biết người dân trạng diễn biến trượt lở khu vực, để người dân tự kiểm soát hoạt động với mục đích hạn chế tối đa hoạt động ảnh hưởng đến trượt lở, từ nâng cao ý thức phịng ngừa để có ứng phó kịp thời, hợp lý hiệu quả, giảm thiểu tối đa rủi ro trượt lở gây Cần tiến hành di dời hỗ trợ tái định cư chỗ khác cho người dân có nhà bị hư hỏng trượt lở gây Xây dựng lắp đặt biển cảnh báo xung quanh khu vực trượt lở để cảnh báo với người dân Hoạt động tưới nước cho trồng người dân bề mặt sườn dốc cần phải cân nhắc cho lượng nước tưới vừa đủ cho trồng phát triển Các cấp quyền địa phương cần ngăn chặn nghiêm cấm tổ chức cá nhân khai thác đất chân sườn dốc khối trượt, tuyệt đối tránh việc xây dựng cơng trình dân sinh sườn dốc khu vực trượt lở Nhìn chung, giải pháp phi cơng trình chủ yếu liên quan đến người Kinh nghiệm cho thấy, việc thực phải tiến hành cách hài hòa, đồng đem lại hiệu Cần lưu ý áp dụng biện pháp giáo dục tuyên truyền, thực tế có trường hợp cố tình vi phạm, cần phải áp dụng biện pháp hành mạnh để răn đe, ngăn chặn phát triển lây lan rộng Các giải pháp phi cơng trình khơng cần chi phí đầu tư lớn, địi hỏi quan tâm thường xuyên cấp có thẩm quyền - Tai biến địa chất (TBĐC) thường xảy vùng sâu, vùng xa, địa hình hiểm trở, điều kiện tự nhiên tương đối khắc nghiệt, đời sống kinh tế - xã hội cộng đồng địa phương nhiều hạn chế Đáng ý vùng này, nhiều khu vực tập trung kinh tế - xã hội xảy ra, có nguy xảy TBĐC quy mô tần suất khác nhau, gây thiệt hại nhiều người sở vật chất Tuy nhiên, phát triển kinh tế - xã hội vùng lại luôn nhu cầu khách quan vô cần thiết, cộng đồng dân cư đó, mà toàn xã hội nghiệp phát triển bền vững đất nước 80 Nhóm giải pháp chủ yếu bao gồm vấn đề chế - sách, Khoa học - Công nghệ, giáo dục cộng đồng như: + Lập đồ trạng TBĐC, làm sở cho việc thành lập đồ khoanh vùng dự báo nguy tiềm ẩn TBĐC theo cấp độ khác vùng lãnh thổ định + Lập đồ quy hoạch sử dụng đất với mục tiêu bảo vệ rừng đầu nguồn, trồng rừng vị trí có nguy xảy TBĐC khoanh vùng canh tác hợp lý vùng có mơi trường địa chất ổn định Có sách ưu đãi với coog tác tu bổ - bảo vệ rừng + Di dời nhà dân, thơn nằm vị trí có nguy co xảy TBCĐ, đặc biệt tai bẫy lũ , sườn dốc vỏ phong hóa - đới phá hủy đứt gãy, ven bờ sơng có nguy sạt lở bờ + Thiết lập mạng lưới quan trắc, quản lý - nghiên cứu dang TBĐC có nguy cao địa phương đồng thời xây dựng hệ thống thông tin cảnh báo kị thời cho cộng đồng dân cư + Tuyên truyền phổ biến cho người dân nhận dạng đối tượng tiềm ẩn nguy TBĐC để chủ động ứng phó giảm thiểu hậu TBDC gây nên + Quy hoạch bãi thải áp dụng công nghệ khai thác - chế biến khoáng sản, tiến triển, thân thiện với môi trường Đồng thời tuân thủ nghiêm ngặt nội dung báo cáo tác động môi trường ( ĐTM) hoạt động khai thác - chế biến khoáng sản, vật liệu xây dựng + Có kế hoạch đối phó, khắc phục khẩn cấp hậu có TBĐC xảy vùng có nguy cao tập trung dân dư Đồng thời tổ chức diễn tập theo tình để người dân địa phương chinh quyền sở bình tĩnh chủ động triển khai hoạt động ứng nhằm giảm nhẹ tối đa tác động tiêu cực TBĐC xảy - Tuyên truyền rộng rãi cho người dân nhận thức tầm quan trọng hểm họa tai biến tự nhiên nói chung tai biến trượt lở đất nói riêng gây để có biện pháp phịng tránh 81 - Không cấp phép nghiêm cấm tuyệt đối việc khai thác khống sản, cơng trình xây dựng, điểm dân cư nằm phạm vi hành lang bảo vệ tuyến đường tỉnh - Xây dựng hệ thống biển cảnh báo cách tối thiểu 500m đầu đoạn đường có nguy tai biến trượt lở đất cao ( tuyến đường tỉnh lộ, dọc đường mịn Hồ Chí Minh ) để phương tiện giao thông biết Đôi với điểm nứt đất mặt đường, điểm trượt lở đất xảy chưa khắc phục cần xây dựng rào chắn cắm biển cảnh báo cảnh báo an toàn - Thành lập đội cứu hộ động để ưng cứu, xử lý khắc phục hậu tai biến tự nhiên xảy c Nhóm biện pháp quản lý giáo dục cộng đồng Đối với khu vực sườn taluy thấp, gần khu vực dân cư sinh sống, cần đề phòng nguy xảy đất đá, gây nguy hiểm đến người, cơng trình nhà tài sản nhân dân sinh sống khu vực Cần quan sát thường xuyên biểu trượt lở đất đá, tránh xa sườn dốc nguy hiểm vào mùa mưa bão, gia cố sườn dốc nguy hiểm gần khu vực nhà, cơng trình xây dựng 82 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Ở khu vực huyện Tuyên Hóa xác định điểm trượt lở, phân bố 11 xã có 14 điểm trượt lở chủ yếu xảy khu vực ven sơng có điểm trượt lở ven đường giao thông trọng điểm gồm: sườn taluy ven quốc lộ 12C, thuộc thôn Bà Tâm, xã Thuận Hóa, Khối trượt QB.058791.TB thuộc xã Lê Hóa, huyện Tuyên Hóa, Khối trượt QB.058814.TB thuộc xã Thuận Hóa, huyện Tuyên Hóa, dạng trượt lở chủ yếu diễn vách taluy dương đa dạng quy mô kiểu trượt Các điểm trượt lở gây thiệt hại nghiêm trọng cho khu vực phá hủy đường cản trở giao thông, phá hủy môi trường, đe dọa tính mạng người tham gia giao thơng, điều kiện thời tiết có mưa lớn kéo dài Trượt lở đất khu vực nghiên cứu hình thành phát triển tác động tổng hợp yếu tố tự nhiên nhân sinh, bao gồm 10 yếu tố: độ cao, độ dốc, hướng dốc, phân cắt ngang, phân cắt sâu, lượng mưa, đất, địa mạo, trạng sử dụng đất, số thực vật chuẩn hóa Tai biến TLĐ phân bố khu vực định, có tính chất lặp lặp lại khơng gian theo thời gian Bản đồ nguy trượt lở đất xây dựng cách tích hợp 10 nhân tố phân tích thống kê cho thấy nguy trượt lở thấp chiếm khoảng 18,3 % tổng diện tích tồn huyện, nguy trượt lở thấp chiếm tỷ lệ diện tích cao 32,2%, nguy trượt lở trung bình đứng thứ hai với 29,1%, nguy cao 17,1%, cuối mức nguy cao chiếm 3,2% Luận văn ứng dụng cơng nghệ GIS phương pháp phân tích thứ bậc AHP để đề xuất nguy xảy trượt lở Việc chủ động xử lý giúp phòng tránh thiên tai, giảm thiểu rủi ro Luận văn đề xuất số giải pháp phi cơng trình nhằm hạn chế tác động yếu tố nguyên nhân gây trượt, đồng thời nâng cao nhận thức khả thích ứng với tai biến trượt lở đất huyện Tuyên Hóa Trong số giải pháp đề xuất nguy trượt lở xem giải pháp hữu hiệu việc giảm thiệt hại thiệt hại người trượt lở đất Tuy nhiên giải pháp địi hỏi phải có liệu cụ thể nhân tố phát sinh trượt lở khu vực 83 KIẾN NGHỊ - Để phòng tránh giảm nhẹ trượt lở đất huyện Tun Hóa khơng dựa biện pháp cá biệt mà cần phải có giải pháp tổng thể có tính khả thi hợp lí mặt kinh tế kĩ thuật Nói cách khác cần phải có quy hoạch quản lí thiên tai Quy hoạch tổng hợp sử dụng bảo vệ tài nguyên - môi trường sở chiến lược phát triển kinh tế - xã hội - Nghiên cứu độ dốc, độ cao, hướng dốc, phân cắt sâu, phân cắt ngang, địa mạo, lượng mưa, trạng sử dụng đất với trợ giúp công nghệ GIS sở quan trọng cho việc quy hoạch cụm dân cư miền núi, giảm nhẹ thiệt hại thiên tai Các kiến nghị đề xuất không nên quy hoạch dân cư dạng địa hình có khả xảy tai biến cao, kiên di dời hộ dân nằm khu vực có khả chịu tác động tai biến Có kế hoạch trồng rừng, bảo vệ sườn dốc hay cho phá hủy đập chắn tạm thời trượt lở khối trượt gây đập chắn tạm thời - Chính quyền cư dân địa phương cần tăng cường theo dõi trượt lở đất Dựa kết đạt vấn đề tồn luận văn, để nghiên cứu chi tiết nhằm áp dụng hiệu vào thực tiễn, tác giả đưa số ý kiến 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO A TIẾNG VIỆT [1] Chi cục thống kê khu vực Tuyên Hóa - Minh Hóa (2021), “Niên giám thống kê năm 2021, Quảng Bình” [2] Ủy ban nhân dân huyện Tuyên hóa ( 2021 ), ” Kế hoạch phòng, chống thiên tai giai đoạn 2021 – 2025 địa bàn huyện Tun Hóa” [3] ng Đình Khanh, Lê Đức An, Lại Huy Anh, Võ Thịnh, Tống Phúc Tuấn, Nguyễn Ngọc Thành (2007), “Hiện trạng tai biến trươt lở đất đá sô tuyến đường giao thông tỉnh Cao Bằng vùng phụ cận”, Tạp chí Địa chất, số 302/2007 [4] Nguyễn Thị Thu Hiền ( 2017 ), “Trượt lở đất bối cảnh biến đổi khí hậu tỉnh Quảng Nam“ [5] Nguyễn Hữu Ngữ ( chủ biên ) nnk (2021), “ Đề xuất giải pháp giảm thiểu nguy thối hóa đất nơng nghiệp huyện Quảng Ninh huyện Lệ Thủy” [6] Uông Đình Khanh, Lê Đức An, Lại Huy Anh, Võ Thịnh, Tống Phúc Tuấn,Nguyễn Ngọc Thành (2007), “Hiện trạng tai biến trươt lở đất đá số tuyến đường giao thông tỉnh Cao Bằng vùng phụ cận”, Tạp chí Địa chất, số 302/2007 [7] Nguyễn Thành Long, Lưu Thanh Bình, Nguyễn Thị Hải Vân, Lê Quốc Hùng (2011), “Ứng dụng mơ hình phân tich độ ổn định sườn dốc phân vùng 94 tai biến trươt lở đất vùng thành phơ n Bái”, Tạp chí Địa chất, số 324/2011 [8] Nguyễn Thị Thanh Nhàn, Nguyễn Thanh (2012), “Tinh chất lý đất đá ảnh hưởng chúng đến trình chuyển dịch đất đá sườn dôc, mái dôc vùng đồi núi Quảng Trị - Thừa Thiên Huế , Tạp chí Khoa học, Đại học Huế, số 5/2012 [9] Nguyễn Thị Minh Ngọc (chủ biên) nnk (2011), “Bản đồ phân bố tài nguyên khoáng sản ven biển Việt Nam chịu tác động BĐKH NBD, tỉnh Quảng Nam tỷ lệ : 500.000, Tổng cục Địa chất Khoáng sản” [10] Nguyễn Văn Lâm (chủ biên), nnk (2000); “Điều tra đánh giá tượng nứt đất, sạt lở đất vùng núi Quảng Ngãi, đề xuất giải pháp phòng tránh giảm nhẹ thiệt hại” 85 B TIẾNG ANH [11] Baecher B.T and Chritian J.T., (2003) Reliability and Statistics in Geotechnical Engineering, John Wiley & Son England [12] Fredlund D.G and Krahn.J, (1977) Comparison of slope stability methods of analysis, Canadian Geotechnical Journal, Vol 14, No 3, pp 429-439 [13] Brand EW, Premchitt J, Philipson HB (1984) Relationship between rainfall and landslides in Hong Kong In: Proceedings of 4th international symposium on landslides, vol 1, Toronto, pp 377–384 [14] Brand, E.W., (1995) Slope instability in tropical areas Proceedings of the Sixth International Symposium on Landslides, 10-14 February 1992, Christchurch, New Zealand, A.A Balkema, Rotterdam, 3, 2031- 2051 [15] Caine N (1980) The rainfall intensity-duration control of shallow landslides and debris flow Geogr Ann A-Phys Geogr 62(1–2):23–27 [16] Chau K.T, et al (2004) Landslide hazard analysis for HongKong using landslide inventory and GIS Computers & Geosciences 30, pp 429–443 [17] Chleborad, A.F., Baum, R.L., and Godt, J.W (2006) Rainfall thresholds for forecasting landslides in the Seatle, Washington area - Exceedance and probability U.S Geological Survey Open-File Report, 2006, 1064 86 PHỤ LỤC HÌNH ẢNH THỰC TẾ ĐIỀU TRA THỰC Khu vực trượt lở làng Niệt, xã Thạch Hóa, Huyện Tuyên Hóa Khu vực có nguy trượt lở xã Thanh Hóa, huyện Tuyên Hóa Khối trượt QB.058791.TB thuộc xã Lê Hóa, huyện Tun Hóa 87 Khu vực thi cơng kè chống sạt lở ven sơng xã Phong Hóa, huyện Tun Hóa Cơng tác chuẩn bị khảo sát, ứng dụng fly cam khảo sát thực địa Nhóm khảo sát : Giang viên hướng dẫn : PGS.TS Nguyễn Quang Tuấn Tác giả luận văn : Đoàn Hoàng Đạt Cán địa phương : Trần Đức Chiến 88