Nghiên cứu phân tích dự đoán mặt trượt của khối trượt đất tại trung tâm thị trấn tĩnh túc nguyên bình cao bằng phục vụ công tác cảnh báo sớm trượt lở đất

95 1 0
Nghiên cứu phân tích dự đoán mặt trượt của khối trượt đất tại trung tâm thị trấn tĩnh túc nguyên bình cao bằng phục vụ công tác cảnh báo sớm trượt lở đất

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT ĐẠI HỌC THỦY LỢI ĐÀO KHÁNH NGUYÊN NGHIÊN CỨU, PHÂN TÍCH DỰ ĐỐN MẶT TRƯỢT CỦA KHỐI TRƯỢT ĐẤT TẠI TRUNG TÂM THỊ TRẤN TĨNH TÚC – NGUYÊN BÌNH – CAO BẰNG PHỤC VỤ CÔNG TÁC CẢNH BÁO SỚM TRƯỢT LỞ ĐẤT LUẬN VĂN THẠC SĨ Hà Nội, 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT ĐẠI HỌC THỦY LỢI ĐÀO KHÁNH NGUYÊN NGHIÊN CỨU, PHÂN TÍCH DỰ ĐỐN MẶT TRƯỢT CỦA KHỐI TRƯỢT ĐẤT TẠI TRUNG TÂM THỊ TRẤN TĨNH TÚC – NGUYÊN BÌNH – CAO BẰNG PHỤC VỤ CÔNG TÁC CẢNH BÁO SỚM TRƯỢT LỞ ĐẤT Chuyên ngành: Địa kỹ thuật Mã số: 191800146 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS HOÀNG VIỆT HÙNG TS NGUYỄN TRUNG KIÊN Hà Nội, 2022 LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan công trình nghiên cứu thân tác giả Các kết nghiên cứu kết luận luận văn trung thực, không chép từ nguồn hình thức Việc tham khảo nguồn tài liệu (nếu có) thực trích dẫn ghi nguồn tài liệu tham khảo quy định Tác giả luận văn Đào Khánh Nguyên i LỜI CÁM ƠN Tác giả xin trân trọng cám ơn thầy, cô đồng nghiệp phịng Đào tạo Đại học Sau đại học đóng góp ý kiến cho việc soạn thảo tài liệu Luận văn thạc sĩ ii MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nhiệm vụ đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài Nội dung nghiên cứu đề tài Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ TRƯỢT LỞ ĐẤT, CÔNG TÁC DỰ BÁO VÀ CÁC BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG 1.1 Khái niệm trượt đất 1.2 Phân chia loại chuyển động mái dốc 1.3 Nguyên nhân gây ổn định mái dốc 1.3.1 Cơ chế gây trượt lở 1.3.2 Nguyên nhân trực tiếp gây trượt - lở 1.3.3 Áp lực nước thuỷ tĩnh, thuỷ động tăng 15 1.3.4 Các yếu tố tự nhiên chi phối trình trượt lở 15 1.4 Cơng tác dự đốn, dự báo cảnh báo trượt lở đất 16 1.4.1 Công tác khảo sát sơ 17 1.4.2 Công tác khảo sát chi tiết 17 1.4.3 Công tác đánh giá mặt trượt 17 1.4.4 Cơng tác dự đốn, dự báo cảnh báo trượt đất 18 1.5 Ổn định mái dốc biện pháp tăng cường ổn định mái dốc 18 1.5.1 Phương pháp đắp đất chân mái dốc (Loading the Toe) 18 1.5.2 Phương pháp thoát nước (Drainage Methods) 19 1.5.3 Phương pháp dùng vải địa kỹ thuật (Geotextiles) 21 1.5.4 Phương pháp cọc (Sheet piling) 22 1.5.5 Phương pháp cân chỉnh mái taluy (Regrading the Slope) 22 1.5.6 Phương pháp ổn định mái dốc cọc (Piled-Slopes) 23 iii 1.5.7 Phương pháp neo đất (Soil Anchoring) 23 1.5.8 Phương pháp trồng cỏ mái dốc (“Grassing-Over” the Slope) 24 1.5.9 Phương pháp sử dụng kết cấu chắn giữ (Retaining Structures) 24 1.5.10 Phương pháp tổ hợp 24 Kết luận chương 25 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT TRONG PHÂN TÍCH ỔN ĐỊNH MÁI DỐC ĐẤT 26 2.1 Khái quát chung ổn định mái dốc 26 2.1.1 Các giả thiết 26 2.1.2 Trạng thái cân giới hạn 28 2.1.3 Các tiêu chuẩn bền đất 29 2.2 Các phương pháp phân tích cân giới hạn chia thỏi [2,8] 34 2.2.1 Phân tích theo tiêu chuẩn Việt Nam [8] 36 2.2.2 Phương pháp Ordinary/Fellenius 39 2.2.3 Phương pháp Bishop đơn giản 41 2.2.4 Phương pháp Janbu đơn giản 44 2.2.5 Phương pháp Janbu tổng quát 44 2.2.6 Phương pháp Spencer 46 Kết luận chương 49 CHƯƠNG MƠ HÌNH PHÂN TÍCH DỰ ĐỐN MẶT TRƯỢT CỦA KHỐI TRƯỢT TẠI TRUNG TÂM THỊ TRẤN TĨNH TÚC 50 3.1 Giới thiệu khu vực nghiên cứu 50 3.1.1 Vị trí địa lý 50 3.1.2 Giới thiệu thị trấn Tĩnh Túc 51 3.1.3 Nguy trượt lở đất đá Tĩnh Túc 52 3.2 Số liệu điều tra, khảo sát khu vực nghiên cứu 54 3.2.1 Kết đo đạc khảo sát địa vật lý 54 3.2.2 Kết khoan khảo sát địa chất cơng trình 58 3.3 Xây dựng tốn mơ khối trượt đất điểm nghiên cứu 62 3.3.1 Giới thiệu số phần mềm tính ổn định mái dốc cơng trình 62 iv 3.3.2 Phân tích số liệu trường hợp tính tốn 66 3.3.3 Thiết kế lắp đặt trạm quan trắc 76 Kết luận chương 79 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 80 v DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH Hình 1.1: Mơ tả phận quy ước cho khối trượt Hình 1.2: Sơ đồ lực tác dụng lên khối trượt giả thiết tính tốn Hình 1.3: Vùng ứng suất chủ động ứng suất bị động Hình 1.4 Biểu đồ hệ số ứng suất ngang chủ động, bị động đất tĩnh Hình 1.5: Vùng giới hạn nứt nẻ đất 10 Hình 1.6: Phân tích ổn định mái dốc không xét vết nứt kéo 11 Hình 1.7: Phân tích mái dốc có nứt kéo 12 Hình 1.8 Mức độ suy giảm lực dính góc ma sát đất tăng độ ẩm [9] (Robert L Schuster Raymond J Krizek, 1981) 12 Hình 1.9 Quan hệ giữ độ bền chống cắt khơng nước 13 số chảy đất (Terzaghi et al., 1996) [11] 13 Hình 1.10: Biểu đồ biểu diễn suy giảm lực dính đất độ ẩm tăng [12] (Zhang Huzhu et al., 1996 ) 14 Hình 1.11: Biểu đồ biểu diễn suy giảm góc ma sát đất độ ẩm tăng [12] (Zhang Huzhu et al., 1996 ) 14 Hình 1.12: Điều kiện mực nước đất ảnh hưởng đến ổn định mái dốc 15 Hình 1.13: Phương pháp đắp đất chân mái dốc 19 Hình 1.14: Một số dạng thoát nước mặt 19 Hình 1.15: Sơ đồ bố trí rãnh nước mặt loại rãnh sâu [15] 20 Hình 1.16: Khoan lắp đặt thoát nước ngang trọng lực [15] 20 Hình 1.17: Giếng nước mái dốc 21 Hình 1.18: Mơ hình phương pháp vải địa kỹ thuật với lớp vải 21 Hình 1.19: Mơ hình phương pháp cọc 22 Hình 1.20: Phương pháp cân chỉnh mái dốc 22 Hình 1.21: Phương pháp gia cường mái dốc hàng cọc 23 Hình 1.22: Phương pháp sử dụng tổng hợp 24 Hình 2.1: Mặt cắt ngang mái dốc 26 Hình 2.2: Liên hệ ứng suất 28 Hình 2.3: Các ứng suất tác dụng lên mặt phân tố mơi trường đất 29 vi Hình 2.4: Các thành phần ứng suất mặt trượt 30 Hình 2.5: Phân tích phương pháp phân thỏi 34 Hình 2.6: Hệ lực tác dụng lên thỏi đất 35 Hình 2.7: Sơ đồ tính theo phương pháp Ordinary/Fellenius 40 Hình 2.8: Sơ đồ tính theo phương pháp Bishop 41 Hình 2.9: Giá trị m thay đổi giá trị ,  Fs 43 Hình 2.10: Sơ đồ theo phương pháp Janbu tổng quát 44 Hình 2.11: Sơ đồ tính theo phương pháp Spencer .46 Hình 2.12: Đồ thi quan hệ θ ~ Fsf θ ~ Fsm 48 Hình 3.1 Vị trí địa lý Tĩnh Túc-Cao Bằng 51 Hình 3.2 Vị trí bệnh viện Tĩnh Túc trường THPT Tĩnh Túc 52 Hình 3.3 Hình ảnh trượt lở thị trấn Tĩnh Túc ngày 06/08/2015 53 Hình 3.4 Hiện trường điểm trượt lở Quốc lộ 34 ngày 5/9/2016 53 Hình 3.5 Kết đo tuyến số 54 Hình 3.6 Kết đo tuyến số 54 Hình 3.7 Kết đo tuyến số 55 Hình 3.8 Kết đo tuyến số 55 Hình 3.9 Kết đo tuyến số 55 Hình 3.10 Kết phân tích tuyến số .56 Hình 3.11 Kết phân tích tuyến số .56 Hình 3.12 Kết phân tích tuyến số .56 Hình 3.13 Kết phân tích tuyến số .57 Hình 3.14 Kết phân tích tuyến số .57 Hình 3.15: Mặt cắt địa chất cơng trình 62 Hình 3.16 Một lựa chọn điển hình giao diện mơ đun SLOPE/W 63 Hình 3.17 Lựa chọn cung trượt với tùy chọn Entry Exit 64 Hình 3.18 Hệ số ổn định mái đập tính theo lựa chọn Grid-Radius 65 Hình 3.19 Một ví dụ lựa chọn Block-Specified .66 Hình 3.20: Vị trí khối trượt nghiên cứu 67 Hình 3.21: Tồn cảnh khối trượt trung tâm thị trấn Tĩnh Túc 68 Hình 3.22: Mặt cắt địa chất thu gọn khối trượt trung tâm 68 vii Hình 3.23: Lõi khoan từ độ sâu m đến 10 m 69 Hình 3.24: Nõn khoan từ độ sâu 11m đến 16 m 70 Hình 3.25: Mơ khối trượt trung tâm thị trấn Tĩnh Túc điều kiện biên 71 Hình 3.26: Kết tính tốn với mực nước ngầm mùa kiệt +724.00 72 Hình 3.27: Kết tính tốn với mực nước ngầm +729.00, hệ số an tồn Fs=1.27 72 Hình 3.28: Kết tính tốn với mực nước ngầm +729.00, phân bố áp lực nước lỗ rỗng 73 Hình 3.29: Kết tính tốn với mực nước ngầm +731.80, hệ số an tồn Fs=0.986 74 Hình 3.30: Kết tính tốn với mực nước ngầm +731.8, phân bố áp lực nước lỗ rỗng 74 Hình 3.31: Kết tính tốn với mực nước ngầm +731.80, hệ số an tồn Fs=1.016 75 Hình 3.32: Các bước lắp đặt Piezometer 77 Hình 3.33: Thiết bị trình lắp đặt trạm Tĩnh Túc 77 Hình 3.34: Trạm Tĩnh Túc sau hoàn thành lắp đặt (3/2021) 78 viii Hình 3.22 mặt cắt địa chất cơng trình dọc theo tuyến trung tâm khối trượt, với bốn lớp đất sét phân bố từ xuống dưới, chiều dày tổng cộng bốn lớp đất 42 m Để phục vụ công tác đánh giá vị trí mặt trượt dự kiến, cơng tác khoan nõn tiến hành tỉ mỉ, chi tiết để lấy nõn khoan suốt chiều dài 40 m hố khoan số 1, cao trình miệng hố khoan +742,33 m Mặc dù tốn nhiều thời gian, để có kết tốt cho công tác đánh giá dự báo mặt trượt Q trình lấy mẫu ngun dạng hồn thành sau gần tháng triển khai Hình 3.23 hình 3.24 dây đại diện nõn khoan hố khoan số Các mẫu độ sâu từ m (+737,33 m) đến 16 m (+727,33 m) so với mặt đất tự nhiên Hình 3.23: Lõi khoan từ độ sâu m đến 10 m 69 Hình 3.24: Nõn khoan từ độ sâu 11m đến 16 m Trên hình 3.24 nhận xét vùng vụn rời đất độ sâu 12m-14m Vị trí có phải mặt phá hoại khối trượt hay khơng, cần có thêm kết phân tích, mơ để dị tìm kích thước khối trượt phần mềm chuyên dùng Geostudio 2012 Mực nước ngầm mùa kiệt (khảo sát tháng 3/2021) cao trình +723,50 m,cách mặt đất tự nhiên khoảng chừng 19 m [19] 3.3.2.4 Mơ mơ hình số khối trượt Tĩnh Túc trường hợp tính tốn Bài tốn mơ khối trượt trung tâm thị trấn Tĩnh Túc phần mềm Geostudio 2012 với trường hợp tính thử xác định mặt trượt kích thước khối trượt xuất phát từ mực nước ngầm cao trình mùa kiệt tháng năm 2020 Giả định mực nước ngầm gia tăng cao trình mà xác định khối trượt mơ xấp xỉ kích thước khối trượt trường Vị trí sensor Piezometer lắp đặt vị trí mực nước thấp mùa kiệt thời điểm tháng năm 2020 tiếp đến sensor trung gian sensor đặt bên mặt trượt dự đốn khối đất trượt Q trình mơ khối trượt biểu diễn kết biến đổi áp lực nước lỗ rỗng khối trượt cao trình mực nước ngầm biến đổi Kết tính tốn so sánh với kết Piezometter để lựa chọn ngưỡng áp lực cảnh báo sớm trượt đất 70 Trong phạm vị luận văn nghiên cứu gia tăng mực nước ngầm đến ổn định mái dốc trung tâm thị trấn Tĩnh Túc, chưa đánh giá suy giảm cường độ chống cắt đất độ ẩm thay đổi chưa đánh giá thay đổi độ ẩm mưa mưa kéo dài 770 766 762 758 754 750 746 Khoang cach (m) 742 738 734 730 726 722 718 714 710 706 702 698 694 690 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 110 120 130 140 Cao (m) Hình 3.25: Mô khối trượt trung tâm thị trấn Tĩnh Túc điều kiện biên Hình 3.25 mặt cắt mô khối trượt trung tâm thị trấn Tĩnh Túc, với phạm vi mặt cắt địa chất cơng trình thu gọn vị trí xảy trượt đất năm 2015 Ở chân khối trượt mô gia tải công trình bệnh viện thị trấn Tĩnh Túc Ở đỉnh khoảng cao trình +756,00 tải trọng trường học tầng gây Cao trình +744,00 cao trình tuyến đường tỉnh lộ 34 Lựa chọn cung trượt theo tùy chọn Grid Radius cho mặt trượt dạng cung trịn Các trường hợp tính tốn gồm: a) Trường hợp mực nước ngầm mùa kiệt +724,00 (tại vị trí dự kiến lắp trạm thời điểm tháng 3/2020) Hình 3.26 kết tính tốn ổn định mái dốc đất vào mùa kiệt, hệ số ổn định mái dốc Fs=1.32, phương pháp tính Bishop, mặt trượt lựa chọn theo tùy chọn Grid-Radius 71 770 766 762 758 1.31713 754 750 746 Khoang cach (m) 742 738 734 730 726 722 718 714 710 706 702 698 694 690 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 110 120 130 140 Cao (m) Hình 3.26: Kết tính tốn với mực nước ngầm mùa kiệt +724,00 b) Trường hợp mực nước ngầm cao trình +729,00 (tại vị trí dự kiến lắp trạm thời điểm tháng 3/2020) 770 766 762 758 754 1.26660 750 746 Khoang cach (m) 742 738 734 730 726 722 718 714 710 706 702 698 694 690 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 110 120 130 140 Cao (m) Hình 3.27: Kết tính tốn với mực nước ngầm +729,00, hệ số an toàn Fs=1.27 72 Hình 3.27 kết tính tốn ổn định mái dốc đất với mực nước ngầm +729,00, hệ số ổn định mái dốc Fs=1.27, phương pháp tính Bishop, mặt trượt lựa chọn theo tùy chọn Grid-Radius 770 766 762 -190 758 754 -150 1.26660 750 746 -90 742 Khoang cach (m) 0 0 0 0 0 0 0 0 0 -110 738 -70 734 -30 730 10 726 722 70 718 130 - 50 714 710 90 -10 706 270 702 698 30 694 10 30 370 690 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 110 120 130 140 Cao (m) Hình 3.28: Kết tính tốn với mực nước ngầm +729,00, phân bố áp lực nước lỗ rỗng Hình 3.28 kết tính tốn ổn định mái dốc đất với mực nước ngầm +729,00, phân bố áp lực nước lỗ rỗng, phương pháp tính Bishop, mặt trượt lựa chọn theo tùy chọn Grid-Radius c) Trường hợp mực nước ngầm cao trình +731,80 (tại vị trí dự kiến lắp trạm thời điểm tháng 3/2020) 73 770 766 762 1.2 758 754 1.1 0.98603 750 746 Khoang cach (m) 742 738 734 730 726 722 718 714 710 706 702 698 694 690 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 110 120 130 140 Cao (m) Hình 3.29: Kết tính tốn với mực nước ngầm +731,80, hệ số an tồn Fs=0.986 Hình 3.29 kết tính tốn ổn định mái dốc đất với mực nước ngầm +731,80, hệ số ổn định mái dốc Fs=0.986, phương pháp tính Bishop, mặt trượt lựa chọn theo tùy chọn Grid-Radius 770 766 762 1.2 758 754 -1 -90 10 0.986033 1.1 750 746 -70 Khoang cach (m) 742 -30 738 10 734 730 70 726 30 722 718 190 714 710 50 706 310 702 698 370 694 70 390 430 690 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 110 120 130 140 Cao (m) Hình 3.30: Kết tính tốn với mực nước ngầm +731,8, phân bố áp lực nước lỗ rỗng 74 Hình 3.30 kết tính tốn ổn định mái dốc đất với mực nước ngầm +731,80, phân bố áp lực nước lỗ rỗng, phương pháp tính Bishop, mặt trượt lựa chọn theo tùy chọn Grid-Radius Như tính tốn phân tích thử xác định vị trí mực nước ngầm gây ổn định mái dốc cơng trình cao trình +731,80 Để xác định mặt trượt vị trí lắp đặt trạm đo, lý an tồn điều kiện kinh phí hạn hẹp, cần phân tích thêm vị trí mặt trượt vị trí trạm Áp dụng tùy chọn Block-Specified để xác định kích thước khối trượt ứng với cao trình mực nước ngầm +731,80 Kết phân tích hình 3.31 Hình 3.31: Kết tính tốn với mực nước ngầm +731,80, hệ số an tồn Fs=1.016 Hình 3.31 kết tính tốn ổn định mái dốc đất với mực nước ngầm +731,80, hệ số ổn định mái dốc Fs=1.016, phương pháp tính Bishop, mặt trượt lựa chọn theo tùy chọn Block-Specified 3.3.2.5 Phân tích kết tính tốn lựa chọn thơng số đặt Piezometer[19] Kết phân tích lựa chọn kích thước khối trượt thể hình 3.31, hệ số an toàn ổn định tổng thể Fs=1,016 Mực nước ngầm trường hợp cao trình +731,8 m Mặt trượt mơ cao trình +730,00 m 75 Phân tích kết khoan lấy lõi hình 6, vùng đất đá xáo trộn vụn rời xác định khoảng cao trình từ +730,00 m đến +731,00 m Các kết phân tích vị trí dự kiến lắp đặt sensor +730,00 m +723,00 m Ở trạm Piezometer đặt vị trí (+723,00), vị trí (+727,50), vị trí ( +730,00) Các Piezometer dùng đo áp lực nước lỗ rỗng khối trượt, nhằm đánh giá thay đổi áp lực nước lỗ rỗng trình thẩm thấu nước mưa từ bên Về nguyên tắc, Piezometer dùng quan trắc trượt đất thường đặt bên mặt trượt dự doán khối đất Số liệu đo Piezometer kết hợp với dịch chuyển ngang từ số đo Inclinometer lượng mưa, thiết lập quan hệ biến đối đại lượng từ chọn ngưỡng áp lực nước lỗ rỗng để cảnh báo trượt 3.3.3 Thiết kế lắp đặt trạm quan trắc Trạm quan trắc lắp đặt đường trung tâm dự đoán hướng dịch động khối trượt, vị trí đánh dấu màu xanh hình 3.21 Thiết bị đo áp lực nước lỗ rỗng Piezometer thiết bị đo dịch chuyển ngang Inclinometer lắp độc lập hai hố khoan riêng biệt Trong phạm vi luận văn khơng phân tích hoạt động đồng thiết bị điểm trạm đo mà tập trung cho vấn đề phân tích vị trí lắp đặt sensor thiết bị đo áp lực nước lỗ rỗng Thiết bị lắp đặt trạm Piezometer model 4500S-700 kPa hãng Geokon, loại chuẩn để lắp đặt chôn hố khoan Các thơng số trình bày chi tiết tài liệu hướng dẫn Geokon (2019) Quá trình lắp đặt Piezometer theo bước [18, 21] (Geokon, 2019, Nguyễn Quốc Thành et al, 2007) Bão hịa Piezometer nước khơng chứa bọt khí, thả đầu đo nối cáp xuống hố khoan thổi rửa đến vị trí thiết kế vị trí (+722,00), vị trí (+725,50), vị trí ( +729,00) Thả cát hạt trung xuống hố, lấp kín đầu đo Piezometer, chiều dày lớp cát lấp khoảng 1,0 m – 1,2 m Thả viên bentonite tạo 76 nút chặn cách ly bên lớp cát Bơm vữa xi măng-bentonite trám phần lại hố khoan Kết thúc vữa, làm ống bảo vệ, treo đầu cáp tín hiệu lên cao để khơ Hình 3.32: Các bước lắp đặt Piezometer a) Thiết bị Piezometer b) Quá trình khoan lặt đặt trạm Tĩnh Túc Hình 3.33: Thiết bị trình lắp đặt trạm Tĩnh Túc Hình 3.34 trạm quan trắc trượt đất trung tâm thị trấn Tĩnh Túc vừa lắp đặt xong vào tháng năm 2021 Các thiết bị chính, từ xuống gồm: Gầu đo mưa (Raingauge), Pin mặt trời, hộp Dataloger, hai ống bảo vệ nắp bảo vệ hố khoan đặt Piezometer Inclinometer 77 Hình 3.34: Trạm Tĩnh Túc sau hoàn thành lắp đặt (3/2021) (1): Gầu đo mưa; (2): Pin mặt trời; (3): Hộp datalogger; (4): Hố khoan đặt Inclinometer; (5) Hố khoan đặt Piezometer 78 Kết luận chương Chương tập trung phân tích dị tìm kích thước khối trượt đất mơ mơ hình số Kích thước khối trượt mơ dựa kích thước khối trượt điều tra trường kết phân tích nõn khoan địa chất trung tâm khối trượt Q trình mơ xác định kích thước khối trượt đất q trình tính tốn thử dần với biến đổi cao trình mực nước ngầm Sự giả thiết cao trình mực nước ngầm mùa kiệt, dâng cao dần xuất khối trượt tương ứng khối trượt trường Vì khối lượng tính tốn phân tích lớn, phạm vi luận văn giả thiết biến đổi mực nước ngầm mà chưa đánh giá suy giảm tiêu cường độ chống cắt thay dổi độ ẩm đất 79 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Các kết đạt nghiên cứu luận văn Luận văn tổng hợp khái niệm trượt lở đất; đồng thời phân tích nguyên nhân gây trượt lở đất, kèm phân tích nguyên nhân giải pháp giảm nhẹ thiệt hại tăng cường ổn định mái dốc Luận văn tổng hợp bước phân tích trượt lở đất từ cơng tác điều tra thu thập số liệu, công tác dự đốn dự báo mặt trượt, cơng tác cảnh báo trượt lở đất Cơng tác dự đốn trượt đất, dự báo trượt đất đưa cảnh báo chuỗi công việc đánh giá trượt lở đất, việc phân tích ổn định mái dốc công việc cụ thể, cần thiết bắt buộc việc kiểm toán ổn định mái dốc khu vực xem xét đánh giá kiểm soát yếu tố gây trượt lở đất Luận văn phân tích mơ tốn thực tế cho khối trượt trung tâm thị trấn Tĩnh Túc, điều kiện hạn chế thời gian kinh phí, phân tích phạm vi luận văn chủ yếu hình thành phương pháp luận công đoạn công tác dự báo trượt lở đất, từ kết hình thành tảng để phân tích xử lý liệu đo, liệu thống kê yếu tố trượt lở, phục vụ công tác cảnh báo sớm trượt lở đất Tồn Vì khối lượng tính tốn phân tích lớn, phạm vi luận văn giả thiết biến đổi mực nước ngầm mà chưa đánh giá suy giảm tiêu cường độ chống cắt thay dổi độ ẩm đất Kiến nghị Kết tính rà sốt kết đo cần phải phân tích số liệu mưa để hình thành quan hệ yếu tố mưa với áp lực nước lỗ rỗng hình thành khối trượt quan hệ áp lực nước lỗ rỗng với dịch động khối trượt qua số mùa mưa, hình thành chuỗi quan hệ tin cậy dùng để cảnh báo sớm xảy trượt lở đất 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Quang Huy (2017), “Nghiên cứu đánh giá nguy trượt đất luận chứng hệ thống quan trắc phục vụ cảnh báo tai biến trượt đất cho khu vực Tây Nam tỉnh Hà Giang” Luận án Tiến sĩ kỹ thuật-Viện Khoa học Công nghệ Xây dựng Trịnh Minh Thụ, Nguyễn Uyên (2011) (tái bản) “Phòng chống trượt lở đất đá bờ dốc, mái dốc” NXB Xây Dựng 2011 Trần Mạnh Liểu (2007) Cơ sở tiếp cận hệ thống đánh giá dự báo tổng hợp tai biến địa chất Tạp chí Địa kỹ thuật số 2, 2007 ISSN-0868-279X Varnes, D.J (1978) Slope movement types and Processes In Special Report 176, Landslides Analysis and Control (R.L Schuster and R.J.Krizek, eds), TRB, National Research Council, Washington D.C, p11-33 V.Đ Loomtadze (1979) Thạch luận công trình, tập Địa chất động lực cơng trình tập Nhà xuất Đại học Trung học chuyên nghiệp (Bản dịch tiếng Việt) A.Keith Turner, Robert L Schuster (1996) Landslides Investigation and Mitigation, Special Report 247, National Academy press, Washington D.C 1996 ISBN 0-309-06151-2 Nguyễn Quốc Thành, Nghiêm Phúc Hải, Trần Trọng Hiển (2007) “Phương pháp quan trắc cảnh báo xác trượt lở lắp đặt khu vực Hịa Bình” Tạp chí Địa kỹ thuật số 2, 2007 ISSN-0868-279X Phan Trường Phiệt, Phan Trường Giang (2011) “Tính tốn phân tích trượt lở đất đá, giải pháp đề phòng giảm nhẹ tác hại” Nhà xuất Xây dựng, 2011 Robert L Schuster and Raymond J Krizek Landslides, analysis and control National Academy of Sciences, Washington, 1978; pp 234 10 Rankine W J M On the stability of loose earth Philosophical Transactions of the Royal Society of London1857, 147, 9-27 81 11 Terzaghi Karl, Peck Ralph B and Mesri Gholamreza (1996) “Soil mechanics in engineering practice” John Wiley & Sons, Inc 512 pages 12 H Zhang, H Liu, J Wang, and W Dong, (2017) “Investigation of the effect of water content and degree of compaction on the shear strength of clay soil material,” Functional Materials, Vol.24, No.2, pp 290-297,2017 13 Isao Ishibashi and HemantaHazarika Soil Mechanics Fundamentals and Applications Second edition CRC Press, Technology & Engineering, 2015, pp 392 14 Paul J Guyer Introduction to Slope Stability and Protection Continuing Education and Development, Inc Greyridge Farm Court Stony Point, NY 10980, 2012 pp 56 15 Japanese Landslide Society (2002) “Landslide in Japan” The sixth Revision 16 Vũ Bá Thao nnk (2019) “Thu thập tài liệu, đánh giá trạng, xây dựng báo cáo đề xuất hệ thống quan trắc cảnh báo cơng trình phịng chống lũ qt, sạt lở đất khu vực miền núi phía Bắc” Đề tài cấp Bộ Nơng nghiệp PTNT 17 Lê Mục Đích (2001) “Kinh nghiệm phịng tránh kiểm sốt tai biến địa chất” NXB Xây dựng Hà Nội-Bản dịch từ tiếng Trung 18 GEOKON (2019) “Trusted Measuments”, 4500 Series VW Piezometers and Pressure Transducers 19 Hoàng Việt Hùng, Trần Thế Việt, Phạm Huy Dũng (2021) Phân tích vị trí lắp đặt Piezometer khối đất trượt để đo áp lực nước lỗ rỗng Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thủy lợi Mơi trường-Số Đặc biệt 12/2021 20 Trần Quốc Cường (2021) Nghiên cứu sở khoa học đề xuất giải pháp cảnh báo sớm tai biến sụt đất, trượt lở, lũ quét, lũ bùn đá miền Bắc Việt Nam công nghệ viễn thám liệu cấu trúc địa chất Đề tài cấp nhà nước mã số VTUD.05/18-20 Viện Địa chất – Viện Hàn Lâm khoa học Cơng nghệ Việt Nam chủ trì 82 21 Nguyễn Quốc Thành (2020) Nghiên cứu qui trình cảnh báo sớm tai biến trượt lở theo thời gian thực, lấy ví dụ địa điểm Lào Cai Yên Bái Sơn La Nhiệm vụ NCKH cấp Viện hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam mã số NVCC11.03/19.19 83

Ngày đăng: 07/06/2023, 16:22

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan