vậy, cân có những chính sách phát triển phù hợp và hoàn thiện để vừa có thểđạt được các mục tiêu phát triển bén vững, vừa hỗ trợ các doanh nghiệp đạtđược sư cân bằng giữa hoạt động kinh
Trang 1BỘ TƯ PHÁP BO GIÁO DUC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HẢ NỘI
TRAN THUY TRANG
453428
Trang 2PHÁP-LUẬT THUE DOI VỚI MỤC TIEU
PHÁT TRIEN KINH TE XANH- THỰC
TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIEN
Chuyêm ngành: Luật Tài chính
KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP
NGƯỜI HƯỚNG DẤN KHOA HỌC:
PGS.TS PHẠM THỊ GIANG THƯ
Hà Nội - 2023
Trang 3LỜI CAM ĐOANTôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các kết luận, số
liệu trong khóa luân tot nghiệp là trung thực, dam bao độ tin cậy./
Xác nhận của giảng viên Tác giả khỏa luận tốt nghiệp
Trang 4DANH MỤC CÁC CHU VIET TAT
: Bảo vệ môi trường
: Liên Hơp Quôc
: Ngân sách nha nước
: Thu nhập doanh nghiệp
: Tiêu thụ đặc biệt
Trang 5LỜI CAM ĐOAN
DANH MỤC CÁC CHU VIET TAT ssescoooulŸ
EOD AE sossdbigtbifSnesiserilusibEmdSnoinhisufsoskEbrlosvisszsmiil
L DAC VAN chẽ )
1.1 Tinh cấp thiết của nghiên cứu dé tải khóa luan - 1
1.3 Đôi tương và phạm vi nghiên cứu dé tai
-1.4 Phương pháp nghiên cứu dé tải -=ze-r~=zzz~z~z=z~e 3
1.5 Tóm tắt tình hình nghiên cứu dé tải - 3
1.6 Y nghĩa khoa hoc va thực tiến của dé tai - 4
2 Kết cu của bài nghiên cứu đề tài khóa luận Ế
NỘI DUNG.
CHƯƠNG 1: TONG QUAN VE PHAP LUẬT THUE DOI VỚI MỤC TIEU PHAT TRIEN KINH TE XANH „6
1.1 Tổng quan vé phát triển kinh tế xanh
1.2 Một số vân dé chung vê chính sách, pháp luật thuế đôi với mục tiêu
phát triển kinh tế xanh : -‹ <+ -+ +-<+ -+ecckeekeeeeerkedEeecree 14
CHƯƠNG 2: THỰC TRANG VE PHÁP LUẬT THUE DOI VỚI MỤC TIỂU PHAT TRIEN KINH TE XANH TẠI VIỆT NAM 24 2.1 Thực trạng phát triển kinh tế xanh ở Việt Nam - 24
2.2 Thực trạng pháp luật thuế đôi với mục tiêu phát triển kinh tế xanh tai
Việt Nam -~ -~ ~-===rezzess=rrzrrrrrrrrrrrrrrrreerrrrreeererrrrrreee 20
Trang 693 Hani Chế meee asa cs Án Ấn TH Án ae 35
KẾT DUAN CHU ONG 2D kúnticiadidpkidctiidiitiatiiauataatiaasdial85
CHUONG 3: VIEC AP DUNG PHAP LUAT THUE GAN VOI MUC TIÊU PHAT TRIEN KINH TE XANH Ở MỘT SO QUOC GIA TREN THE GIỚI VA KINH NGHIEM CHO VIỆT NAM
3.1 Kinh nghiệm về ban hanh, thực hiện pháp luật thuế gắn với mục tiêuphát triển kinh tế xanh của một số quôc gia trên thé giới - 413.2 Dé xuất hoản thién pháp luật thuê gắn với muc tiêu phát triển kinh tế
sean Gai Sib ốc hố 46
KET EUAN CHƯỜNG 3 seicscsssasrsssssssccssestsnstssssscestanssntnstonststens 57 KET LUAN 11 ,ÔỎ 59 DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHAO oessssssssvststnsestninistintnste 60
Trang 7MỜ ĐÀU
1 Đặt vấn đề
1.1 Tính cấp thiết của nghiên cứu đề tài khóa luận
Hiện nay, trong bối cảnh phát triển kinh tế toản câu, việc lạm dung quámức các nguôn nhiên liệu hóa thạch để phục vu cho sự phát triển nay dang dẫnđến sự ô nhiễm môi trường ngày cảng gia tăng, cân bằng sinh thai bị phá vỡ,Trai Dat nóng lên và gây ra những hé luy tiêu cực tới đời sông con người Vìvậy, với những diễn biển phức tạp của biến đôi khí hậu và nguy cơ can kiệtnguồn tải nguyên thiên nhiên, hau hết các quốc gia trên thé giới déu coi việcphát triển kinh tế xanh là bước đi tat yếu trong chiến lược phát triển kinh tê củamình Phát triển kinh tế xanh là một xu hướng mới trong quá trình cơ cầu lạinên kinh tế, là sự kết hợp hải hòa và chặt chế giữa tăng trưởng kinh tế xanh vàphát triển bên vững
Việt Nam là một trong những quốc gia chiu ảnh hưởng năng né nhất củabiển đổi khi hậu vả nước biển dâng Đây được coi là nguyén nhân trực tiếp dẫntới sự thay đổi môi trường, hệ sinh thai trái đất và là nguy cơ gây ra tác độngtiêu cực đến sự phát triển kinh tế - xã hội của Việt Nam nói riêng vả tat cã cácquốc gia trên thé giới nói chung Do vậy, van dé tăng trưởng xanh và phát triểnbên vững luôn được Đảng và Nha nước đặc biệt quan tâm trong thời gian qua.Quá trình thực hiện phát triển kinh tế xanh ở Việt Nam luôn nhận được nhiều
sự quan tâm giúp đổ vả hỗ trợ từ các tô chức quốc tê, công đông trên thé giới
Trong suốt hơn 35 năm thực hiên công cuộc Đổi mới, Việt Nam đã tạonhiều dau ân nỗi bật, đặc biệt là nên kinh tế liên tục tăng trưởng, trở thành điểmsang kinh tế toản câu Tuy nhiên, quá trình phát triển kinh tế - xã hội đã bộc 16nhiều bat cập vả tạo ra nhiêu áp lực đối với môi trường sinh thái Mac du thờigian qua Việt Nam đã rất cô gắng trong việc chuyển đôi các ngành kinh tế theohướng phát triển bên vững, khuyến khich và nâng cao nhận thức của người dântrong việc bao vệ môi trường va đã đạt được những thánh tựu nhất định Tuynhiên, mức độ ô nhiễm mới trường chưa thực su giảm mạnh va hiệu quả Do
Trang 8vậy, cân có những chính sách phát triển phù hợp và hoàn thiện để vừa có thểđạt được các mục tiêu phát triển bén vững, vừa hỗ trợ các doanh nghiệp đạtđược sư cân bằng giữa hoạt động kinh tế vả hoạt đông môi trường.
Nhận thức được pháp luật thué là một công cu hữu hiệu dé giúp nhà nướcquản li và điêu chỉnh nên kinh tế gắn với tăng trưởng xanh, em quyết định chọn
dé tai: “Pháp luật thuê đôi với mục tiêu phát triển kinh tế xanh — Thực trang vàgiải pháp hoàn thiện” để tìm hiểu, phân tích vả nghiên cứu các van dé chungcủa pháp luật thuê đối với mục tiêu phát triển kinh tế xanh; từ thực tiễn áp dụngcủa các quóc gia khác dé có những dé xuất, kiến nghị va giải pháp cụ thể trongviệc hoàn thiên pháp luật thuế tại Việt Nam
1.2 Mục đích nghiên cứu đề tài
Mục đích nghiên cứu dé tai 1a tim hiểu về phát triển kinh tế xanh nóichung và pháp luật thuê gắn với mục tiêu phát triển kinh tế xanh nói riêng, một
xu hướng đang ngày càng được quan tâm trên thé giới
Khóa luận đi sâu vào nghiên cứu, phân tích nội dung bồn luật thuê cótác đông lớn nhất dén tai nguyên môi trường, đến phát triển kinh tế xanh ở ViệtNam Theo đó, tim hiểu về việc áp dụng pháp luật thuế thông qua kinh nghiệm
các nước như Dan Mạch, Nhat Bản, Singapore do đây là những nước lớn tiên
phong trong việc giới thiệu cải cách thuê xanh Trong bồi cảnh gánh nang thuếkhông đổi, những khoản thuế mới liên quan đến môi trường đã bù dap lượnggiảm thuế hiện hanh va mang lại những hiệu quả tích cực tác động đền nên kinh
tế của các nước Những kinh nghiệm của các quốc gia di tiên phong trong việc
áp dụng pháp luật thuế xanh sẽ là những bai học hữu ích đổi với Việt Nam vàdựa trên những đánh giá về anh hưởng để có thé dé xuất một sô giải pháp cụthể hoàn thiện hệ thông pháp luật thuế ở Việt Nam
Như vây, mục đích nghiên cứu 1a tìm hiểu, đánh giá thực trang áp dung,thực hiện va từ đó dé xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật thuế hướng tới mụctiêu phát triển kinh tế xanh tại Việt Nam
Trang 91.3 Đối trợng và phạm vi nghiên cứu đề tài
1.3.1 Đối tượng nghiên cứu đề tài
Đối tương nghiên cứu của dé tài 1a pháp luật thuế đối với mục tiêu pháttriển kinh tế xanh
13.2 Phạm vi nghiên cứu đề tài
Phạm vi nghiên cứu đê tài dưới góc độ khoa học pháp lý tài chính, baogồm các sắc thuê liên quan đến phát triển kinh tê xanh tại Việt Nam, đó là: thuếTài nguyên, thuê Bảo vệ môi trường, thuế Tiêu thụ đặc biệt và thuê Thu nhậpdoanh nghiệp (tập trung vào nội dung ưu đãi thuê thu nhập doanh nghiệp) Trên
cơ sở nghiên cứu, phân tích kinh nghiệm áp dụng pháp luật thuế gắn với mụctiêu phát triển kinh tế xanh của một s6 quóc gia trên thé giới dé đưa ra dé xuấthoàn thiện pháp luật thuê tại Việt Nam
'Vậ thời gian nghiên cứu từ sau năm 2011 đến nay Về không gian nghiêncứu ở pháp luật một sô quốc gia khác ngoài Việt Nam là Đan Mạch, Nhật Bản,
Singapore.
1.4 Phương pháp nghiên cứu đề tài
Trong quá trình nghiên cứu, đề tải sử dụng kết hợp nhiều phương phápnhư: phương pháp phân tích, phương pháp tông hợp, phương pháp thông kê, để hướng đến mục đích nghiên cứu đề tải
1.5 Tóm tắt tình hình nghiên cứu dé tài
Các van dé về phát triển kinh tế xanh ngảy cảng được quan tâm sâu sắcvới những công trình nghiên cứu ở cả trong nước và nước ngoài có thể ké đếnnhư: “A guide to to the green economy” do Liên Hợp Quốc giới thiệu năm2012; “Những van dé lý luận về phát triển bên vững và kinh tế xanh ở ViệtNam” của tác giả Đỗ Phú Hai (Tap chi Khoa học, số 2/2018); “Kinh tế Xanhcho phát triển bên vững trong bồi cảnh biển đổi khi hậu” do tác giả NguyễnDanh Sơn chủ biên (Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật, năm 2018),
Vệ pháp luật thuê gắn với mục tiêu bảo vệ môi trường, sô lượng cácnghiên cứu còn khá hạn chế, chủ yêu là các nghiên cứu về nội dung một sắc
Trang 10thuế cu thé có tác đông lớn đối với tai nguyên va môi trường như là: "Nghiêncứu trao đôi: Một số giải pháp góp phân hoàn thiện chính sách, pháp luật thuếbảo vệ môi trường trong bôi cảnh hội nhập quốc té” của tác giả Phạm Hô NhậtAnh (Trường Đại học Xây dung miễn Tây, năm 2021), “Luật thuế tài nguyên
và công tác quản lý thuế tải nguyên từ góc nhìn thúc day minh bach, quan lyhiệu quả nguôn thư” của tác giả Lê Xuân Trường và các cộng sự (Báo cáo
nghiên cứu chính sách của Trung tâm Con người và Thiên nhiên và Liên mình
Khoáng sản, năm 2018), “Nghiên cứu đánh gia tác đông của thuê tiêu thu đặcbiệt đến người tiêu dùng, doanh nghiệp ở Việt Nam” của tác giả Nguyễn Thị
Thu nghiệm thu năm 2021.
Như vậy, việc nghiên cứu về định hướng phát triển kinh tế xanh vả phápluật thué đôi mục tiêu phát triển kinh tế xanh đã được nghiên cứu ở những mức
độ nhất định, tuy nhiên, việc tiếp tục nghiên cứu dé hoàn thiện hệ thông phápluật thuế gắn với phát triển kinh tế xanh 1a cân thiết để có thé chuyển đổi môhình kinh tế xanh phù hợp với xu hướng thé giới
1.6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
* Ynghia khoa hoc: Khóa luận nghiên cứu bé sung và hoàn thiện nhữngvan dé lý luận liên quan dén pháp luật thuê gắn với mục tiêu phát triển kinh tếxanh: khái niệm kinh tế xanh, chính sách, pháp luật thuê, Nội dung của các sắcthuế hiện hành có liên quan đến mục tiêu phát triển kinh tế va bảo vệ môitrường, Kinh nghiệm quốc tế về xây dựng và thực thi pháp luật thuê gắn vớiphát triển kinh tế xanh ở các quốc gia trên thé giới và dé xuat hoàn thiện phápluật thuê Việt Nam
*Y nghia thực tiễn
~ Trên cơ sở khoa hoc do, khóa luận phân tích, đánh giá pháp luật thuếgắn với mục tiêu phát triển kinh tế xanh ở Việt Nam, qua đó chỉ ra những kếtquả đạt được va hạn chế, khó khăn còn tôn tại
~ Luận an dé xuất giải pháp hữu hiệu nhằm hoàn thiện pháp luật thuê ởViệt Nam đáp ứng yêu câu phát triển kinh tế xanh hiện nay
Trang 112 Kết cấu của bài nghiên cứu đề tài khóa luận
Ngoài phân mở đâu, kết luận vả danh mục tải liệu tham khảo, nôi dungnghiên cứu của dé tai gôm 03 chương
Chương 1: Tông quan về pháp luật thuê đôi với mục tiêu phát triển kinh:
tế xanh
Chương 2: Thực trang về pháp luật thuê đồi với mục tiêu phát triển kinh:
tế xanh
Chương 3: Việc áp dụng pháp luật thuê gắn với mục tiêu phát triển kinh
tế xanh ở một số quốc gia trên thé giới vả kinh nghiệm cho Việt Nam
Trang 12CHƯƠNG 1: TONG QUAN VE PHÁP LUAT THUÉ DOI VỚI MỤC
TIEU PHÁT TRIEN KINH TE XANH 1.1 Tổng quan về phát triển kinh tế xanh
1.11 Khái niệm kinh tế xanh
Kinh tế xanh xuât hiện gắn với bôi cảnh ứng phó biên đổi khí hậu ngàycảng trở nên rố rang và tác động ảnh hưởng tiêu cực ngày cảng lớn tới tiên trìnhthực hiện phát triển bên vững, thâm chí trở thanh nguy cơ gia tăng đe doa phá
vỡ tiên trình phát triển bên vững Sư phát triển ở mỗi quốc gia trải với mongmuốn chung, không phải đang trở nên bên vững hơn mà thậm chí còn kém bênvững do khủng hoảng, xung đột, hệ quả vé xã hội như nghèo đói, bat bình đẳng
xã hôi, tôi phạm bên cạnh các hệ quả về tải nguyên môi trường như ô nhiễm,suy thoái, can kiệt, suy giảm tài nguyên môi trường, biển đổi khí hậu gia tăng.Khái niệm nên kinh tế xanh trở nên phô biên một phan do sự thất vọng củanhiều quốc gia với mô hình kinh tế hiện hành, sự mệt mỗi khi phải đổi mặt cùnglúc với nhiêu cuộc khủng hoảng và that bai thi trường ngay trong thập ky đầutiên của thiên niên kỷ mới, trong đó phải kể tới khủng hoảng tài chính va kinh
tế năm 2008! Từ đó, khái niệm “kinh tế xanh” ngày cảng được quan tâm trongcác chương trình nghị sự quốc tế
*Khải niêm nền kinh té xanh
Theo Chương trình Môi trường LHQ (UNEP), “Nén kinh tế xanh là nên
kinh tế nâng cao đời sống của con người va cải thiên công bang xã hội, đồngthời giảm thiểu đáng kề những rủi ro môi trường và những thiếu hụt sinh thái.Nói một cách đơn giản, nên kinh tê xanh có mức phát thải thấp, sử dụng hiệuquả tài nguyên vả hướng tới công bằng xã hội”
Ì Đố Phí Hai (2018), "Những vấn để lý luận về phát miễn bên vững và kính tế xanh ở Việt Neon”,
Tap chi Khoa hoc ĐHQGHN:Nghiên cứu Chính sách và Quản lý, Tập 34 (Số 2), 1-7.
? United Nations (2012), “A grade to the green econonp”, ngày tray cập: 01/10/2023 tại
https :i/sustainab ledevelopmentun org/contentidocuments/GE%20Guidebook.
Trang 13Theo Chương trình phát triển LHQ (UNDP)Ỷ, “Nên kinh tế xanh là nênkinh tế trong do có tính đến sự liên kết sóng còn giữa kinh tế, x4 hội và môitrường, có sự chuyển đôi của quá trình san xuất và mẫu hình tiêu ding, trong
đó góp phan lam giảm ô nhiễm và rác thải sử dung tải nguyên, nguyên liệu vanăng lượng một cách hiệu qua để tai sinh va da dạng hóa nên kinh tế, tạo thêm
cơ hội việc lam, day mạnh thương mại bên vững, giảm đói nghèo, cải thiệncông bằng và phân phối thu nhập”
Theo Tô chức hop tac phát triển kinh tế (OECD)Ý: “Nền kinh tê xanh là
nên kinh tế tạo ra, phân phổi san phẩm và dịch vụ thân thiện môi trường, năng
lượng tải tạo, giao thông và nhiên liệu sạch và công trình xanh, giảm mức tiêu
thụ năng lương, nguyên liệu, nước thông qua chiến lược hiệu quả năng lượng
va tài nguyên va chuyển đôi từ các cầu phân carbon sang không carbon”
Như vay, có thể hiểu nên kinh tế xanh la một nên kinh tế giảm thiểu khí
nhả kính, bảo vệ môi trường, kích thích sử dụng hiệu quả tải nguyên trên cơ sở
ứng dụng khoa học công nghệ hiện đại hướng tới nâng cao đời sông cho conngười”
* Khái niệm phát trién kinh te xanh
Nếu như kinh tế xanh được hiểu là một nên kinh tế thân thiện với môitrường thi phát triển kinh tế xanh dé cập đến việc gia tăng mức độ xanh hóa củanên kinh tế nhờ các giải pháp phủ hợp của quốc gia
Theo Ủy ban Kinh tế - Xã hội khu vực Châu A - Thai Bình Dương(ESCAP)®, "Kinh tế xanh là cách tiếp cân dé đạt được tăng trưởng kinh tế, vớimục đích phat triển kinh tế đồng thời đảm bao sự bên vững về môi trường”
> Nguyễn Gia Tho (2019), Luân án nén si: Chính sách trêu dùng xanh ở Việt Nam, Viện Nghiên
cứu Quản lý lánh t Trang ương, tr23
“Tham khảo: Phan Pha ne II của Quyết định só 1393/QĐ-TTg ngày 25 tháng 9 năm 2012 về Phê
duyét Chiến lược quoc gia ve tang tưởng xanh
Ý Đình Thi Hòa (2020), Tuển cn tiên ai: Chink sách thuế với phát triển kink tế xanh ở Việt Nam,
Học viên tai chink, tr37
-* “M6 hình kenh tế xanh của một số tổ chute quốc tế và khu ve” (2021), ngày truy cập: 2/10/2023
tại Nip:fftailieu tod gov vi S08O/index php/tin-hie/tin-tc-ho-tro-boi-duong/itenv2! kinh-t-xanh-c-a-m-t-s-t-ch-c-qu-c-t-va-kim-v-c
Trang 14$7-mo-hink-Theo Tô chức Sáng kiến Tăng trưởng xanh của LHQ (GED, phát triểnkinh tế xanh được hiểu là “quả trình tai cơ cau lại hoạt động kinh tế va cơ sở
ha tang dé thu được các kết quả tốt hơn từ các khoản dau tư cho tai nguyên,nhân lực và tải chính, đông thời giảm phat thải khí nha kính, khai thác và sửdụng ít tai nguyên thiên nhiên hon, tạo ra ít chat thai hơn và giảm sự mật côngbằng trong xã hội”
Bản chat của phát triển kinh tế xanh là môi quan hệ hai chiều giữa pháttriển kinh tế và môi trường, trên cơ sở đó cải thiện chất lượng sông của con
ngườiÊ Hiện nay có hai con đường chính để phát triển kinh tế xanh: thông qua
việc đầu tư và phát triển các lĩnh vực xanh, các nước có điều kiện tài chính,nguôn nhân lực va công nghệ có thể giúp x4 hội phát triển theo hướng bênvững, còn các nên kinh tế đang phát triển sẽ điều chỉnh nền kinh tế truyền thông
trở nên thân thiện với môi trường hơn.
1.1.2 Đặc điểm của nền kinh tế xanh
Dựa trên khái niêm nên kinh tế xanh, có thể khái quát một số đặc điểm
cơ bản sau đây:
Thứ nhất là nên kinh tê thân thiên với môi trường, giảm phát thải khínha kính, qua đó giảm thiểu nguy cơ gây bién đổi khí hậu
Hệ thông năng lương dựa trên nhiên liệu hóa thạch chính la gốc rễ củahiện tượng biến đổi khí hậu Do đó, việc sử dụng năng lương tái tạo va côngnghệ carbon thay thé cho nhiên liệu hóa thạch sẽ làm giảm phát thai khí nhàkính Ngoải ra, nhiêu quốc gia, đặc biệt những nước nhập khẩu dâu rong phảiđứng trước thách thức giá nhiên liệu hóa thạch tăng cao do sự khan hiểm củanguôn nhiên liêu nay Chính vì vậy, dau tư vao các nguôn tái tao có sẵn (thậmchi là đổi đảo ở nhiều nơi) có thé cải thiện đáng kể an ninh năng lượng, lamgiảm rủi ro biên động về gia nhiên liệu Bên cạnh đó, việc cung cấp nước sạch,
Trương Quang Học rà Hoàng Văn Thing (2015), “inh tổ xanh, cơn đường phát tiễn bên vững
ié ẩn”, Dai hoc Quốc gia Hà Nội, tr4
` Dinh Thị Hòa (2020), Tuận án tiên sf: Chính sách thuê với phát trién anh tế xanh ở Việt Nam,
Học viên tai chính, tr40
Trang 15hệ thong thoát nước, y tế công đông, ha tang giao thông va các hoạt đông môitrường để phục vụ xã hôi cũng đang gặp khó khăn do sự gia tăng đô thị hóa.Việc các thành phó tăng hiệu qua sử dung năng lượng tái tạo, giảm lượng khíthải cũng như rác thải là nâng cao khả năng tiếp cân các dịch vụ thiết yêu, cảithiện năng suất và công bằng xã hội.
Thứ hai, là nên kinh tế tăng trưỡng theo chiều sâu, hao tổn ít nhiên liệu,tăng cường các ngành công nghiệp sinh thai, đổi mới công nghệ
Việc đâu tư vảo các nganh công nghệ xanh, xanh hoa sản xuất, giảm sử
dung tải nguyên thiên nhiên không tái tao là bao dam nguồn vốn ty nhiên của
đất nước, tạo thêm thu nhập và cơ hôi việc làm, cải thiện chat lượng cuộc sông.
Xu hướng các tô chức quốc tế trong vả ngoài nước phát động phong trảo phattriển nông nghiệp thông minh với khí hậu, dau tư công nghệ sach, thi trườngcông nghệ xanh, tiêu chuẩn công nghệ thông tin xanh, sản xuất sạch vả năngsuất hơn, sử dụng hiệu quả nguồn tải nguyên thiên nhiên,
Thứ ba, là nên kinh tế tăng trường bên vững, hướng đến xóa đói giảmnghèo và phát triển công bằng xã hôi
Các nước hướng tới nên kinh tế xanh đã nhìn thay khả năng tạo việc lam
vả tiềm năng khi đầu tư vào các lĩnh vực xanh Ở những nơi công đông nghèonông thôn chủ yêu kinh doanh hang hóa va dich vụ hệ sinh thai thì điều nay đặcbiệt cân thiết Thêm vào đó, việc xanh hóa lồi sông va tiêu dùng bên vững cũngnâng cao khả năng cạnh tranh, vả chất lượng cuộc sông của người dân Việcthúc đây tăng trưởng cũng tăng cơ hôi việc lam, giảm nghèo, đảm bảo côngbằng xã hội; tăng cường an ninh năng lượng, tránh được các chỉ phí và rủi ro
tương lai
1.1.3 Các nguyên tắc và thành phần chính của phát triển kinh tế xanh
Ve các nguyên tắc của phát triển kinh tê xanh, chủ yêu đưa trên cácnguyên tắc phát triển bên vững của LHQ, bao gồm việc giải quyết các khíacanh kinh tế về tài nguyên và môi trường Cu thé
Trang 16Tiêu chí
Kính tê
Nguyên tặc
Thừa nhận gia tri và nguôn von tự nhiên.
Tích hợp phát triển kinh tế và mô hình phát triển
Nhận thức được những ngoại ứng
Thúc đây hiệu quả nguồn lực và năng lượngTao công việc phù hợp và nghệ nghiệp xanh
Bảo vệ da dang sinh học và hệ sinh thai
Đầu tư và duy trì nguôn vốn tự nhiên
Thừa nhận và tôn trọng những giới hạn của hành tinh vả giới hạn hệ sinh thái
Nâng cao các mục tiêu phát triển bên vững về môi
Môi trường
trường toàn cầu
Xã hội Giảm nghèo đói, đời sông, sinh kê, bao vệ xa hội
và truy cập vào các dich vu can thiết
Xã hội dân chủ, minh bạch, trách nhiệm, tham gia
tế xanh, đó lả:
dụng nguồn năng | sử dụng và tái sử dụng nhằm thay thế nguồn
nguyên liệu hóa thạch ma không gây ra các
Trang 17lượng co kha năng tai | kết qua không mong muôn về khi gas gây hiệu
tạo ứng nhà kính và ô nhiễm khác xuất phát từ
việc đốt cháy nguyên liêu hóa thạch
3 Hiệu quả năng lương | Tim kiêm những phương pháp thích ung va
công nghệ hiệu quả hơn nhằm sử dụng ít nănglương nhưng vẫn cung cấp một mức tương ty
về dịch vụ năng lượng
Quan lý và tôi thiêu | Xem xét cách tiép cận khác nhau từ việc
phòng ngừa, toi thiểu hóa, giảm thiểu, tái sử
hoa rác thai
dụng, tai chế, chuyển đôi va xử lý rác thai dé
dam bao việc sử dụng nguyên liệu và việc
phát ra rác thai duy trì trong khả năng hap thu
của hành tinh Bảo tôn va sử dụng | Thừa nhận tâm quan trong và gia trị kinh tế
của tải nguyên thiên nhiên như nước ngọt,
bên vững các nguôn tảinguyên thiên nhiên |rừng, đất, san hô vả dịch vu hệ sinh thai cungđang tôn tai cấp bởi hệ sinh thai giàu có vả da dang
Sang tạo ra công việc | Cung cap những cap việc phù hợp dam bao
xanh mức sông, điều kiện lao động an toản, dam
bao an ninh nghệ nghiệp, sự tôn trong va
quyên của người lao đông
quốc gia trên thê giới, đòi hỏi phải tìm kiếm những công cụ chính sách mới vàchuyển đổi mô hình để giải quyết các vấn để trong quá trình phát triển bênvững Một mô hình phát triển đang được áp dụng rộng rãi đó lả chuyển đôi sangnên kinh tê xanh Do đó, các diễn dan, hội nghị thé giới về việc phát triển kinh
Trang 18tế xanh và bên vững được tổ chức như: Hồi nghị Diễn đàn Hop tác Kinh tếChâu A — Thái Bình Dương (APEC) tháng 11/2011 ở Hawaii - Mỹ thông quaTuyên bố Honolulu, xác định cần phải giải quyết các thách tức môi trường vàJan té của khu vực hướng đến nén kinh té xanh, carbon thấp, nâng cao an ninhnăng lương và tạo nguồn lực mới cho tăng trưởng kinh té và việc làm; Héi nghiThuong đỉnh LHO về phát triển bền vững tại Rio de Janeiro, Brazil (Rio +20)với nội dung phát triển kinh tế xanh gắn với phát triển bền vững; Hồi ngìủ
Thuong đỉnh LHQ tại New York My thang 9/2015 thông qua Chương trinh
nghị sự phát triển bền vững đến năm 2030 với 17 muc tiêu chang về phát triểnbền vững, Diễn đàm Kinh tế xanh (GEFE ) được tô chức thường niên đề thícđây phát triển nền kinh tế xanh tại Việt Nam
Trên thể giới, Mỹ la một trong những nước đi đâu về thực hiện chínhsách “kinh tế xanh” nhằm thúc day tăng trưởng lĩnh tế Dau tiên, Mỹ thực hiệnchiến lược “tai công nghiệp hóa” cho giai đoạn 10 năm với vôn dau tư 15 tỷUSD nhằm phát triển các nguồn năng lượng mới, khuyên khích các doanhnghiệp doi mới công nghệ Tiếp theo, Mỹ chú trong tiết kiệm năng lượng và sửdụng năng lượng thay thé nhằm hạn ché sử dụng nhiên liêu hóa thạch, giãm bớt
6 nhiễm môi trường Chính phủ My đặt mục tiêu đến năm 2025, các nguồnnang lượng tai tạo sé chiếm khoảng 25% lượng phát điện và đến năm 2030 nhucầu điện trung bình sẽ giảm 15% Ngoài ra, Chính phủ My thông qua một loạttiêu chuẩn mới về khi thải như yêu cầu các công ty sản xuất ô tô chuyển sangcác mẫu xe kết hợp sử dung cả điện vả xăng dâu, cải tiền các động cơ dé tiết
kiệm nhiên liệu!?
Các nước Châu Âu đã tiền hành bản thảo về Thỏa thuận Xanh Châu Âu(European Green Deal - EGD) vao năm 2019 nhằm hướng đến mục tiêu giảmthiểu sự phát thải khí nhà kinh và hạn chế sử dụng tài nguyên thiên nhiên nhưng
19 TS Nguyễn Đức Trọng (2023), “Kink nghiệm thúc đậy phát triển kinh tế xanh trên thế
bài học tham khảo cho Việt Nam”, Tap chí Công thương, ngày truy cập: 06/10/2023 tại
hitps-//tapchicongtimong va-bai-hoc-tham-khao-cho-viet-nam-109080 htm.
Trang 19vavbai-vietianh-ngliemthue-day-phat-trien-kinh-fe-xanh-tren-the-gioi-van đâm bao về mặt phát triển kinh tế Liên minh châu Âu (EU) đã thông quatiêu chuẩn về khí thai ôtô Euro-7 (tiêu chuẩn chat lượng vẻ khí thải cho xe ôtô).
EU cũng thông qua chương trình hướng tới nên kinh tế với lượng carbon thấpgiai đoạn 2050 Chương trình đặt mục tiêu giảm 40-44% lượng khí thải đếnnăm 2030 va giảm 79-82% vào năm 2050 Các quốc gia như Đan Mach, ThuyĐiển đặt mục tiêu sé hoàn toàn từ bỏ sử dụng nguyên liệu hóa thạch trong quytrình sản xuât, nói không với nguyên liêu hóa thạch trong ngành công nghiệp
năng lượng.
Ở Châu A, Han Quốc la quốc gia đi đầu về phát triển nên kinh tê xanhnhu mét phan chiến lược quốc gia Chính phủ Han Quốc tập trung thúc dayphát triển ngành năng lương gió, năng lương mặt trời, hỗ trợ các doanh nghiệptrong ngành công nghiệp xanh Từ năm 201 1, Han Quốc chỉ khoảng 60 tỷ USDcho phát triển xanh, tạo hơn 1,8 triéu việc làm, đông thời xây dựng hệ thống
“thé thanh toán xanh" để kích thích tiêu thu hang hóa xanh”.
Tại Việt Nam, định hướng và mục tiêu xanh hóa nên kinh tế được théhiện chỉ tiết tại Quyết đính số 1303/QĐ-TTg ngày 25/0/2012 của Thủ tướngChính phủ phê duyệt Chiên lược Quốc gia về tăng trưởng xanh thời kỷ 2011 -
2020 va tâm nhìn đến năm 2050 Đây 1a chiến lược quốc gia dau tiên, toàn diện
về lĩnh vực phát triển kinh tế xanh ở Việt Nam Tiếp đó, ngày 01/10/2021,Chính phủ đã ban hanh Quyết định số 1658/QĐ-TTg phê duyét Chiến lượcquốc gia vẻ tăng trưởng xanh thời kỳ 2021-2030 và tâm nhin đến năm 2050.Mục tiêu chung được Chính phủ đất ra la “Tang trưởng xanh, tiền tới nên kinh
tế carbon thập, lam giàu von tu nhiên trở thành xu hướng chủ đạo trong pháttriển kinh tế bên vững, giảm phát thải và tăng khả năng hap thụ khí nhà kinhdân trở thanh chỉ tiêu bắt buộc vả quan trong trong phát triển kinh tế - xã hội”.Trong đó, có ba nhiệm vụ chiên lược được đêra: Thứ nhất, giảm cường độ phát
TS, Nguyễn Đức Trọng (2023), “Kink nghiém thúc đẩy phát triển kinh tế xanh trên thé giới và
bai học tham khảo cho Viet Nam”, Tạp chí Công throng, ngày truy cập: 06/10/2023 tại
hitps (ftapelicongtinong va-bai-hoc-tham-khao-cho-viet-nam-109050.htm
Trang 20vavbai-vietanh-nghiemtHuc-day-phat-tien-kinh-fe-xanh-trenvthe-gioi-thai khí nha kính và thúc đây sử dụng năng lương sach, năng lượng tải tạo, Thứ
hai, xanh hóa sản xuất, Thứ ba, xanh hóa lồi sông và thúc day tiêu dùng bênvững Năm 2022, Thủ tướng Chính phủ đã thành lập Ban Chỉ đạo Quốc gia vềtăng trưởng xanh Như vậy, chuyển đôi mô hình tăng trưởng theo hướng xanh1a một nôi dung quan trọng trong đường hướng phát triển ở Việt Nam hiện nay
1.2 Một số vấn đề chung về chính sách, pháp luật thuế đối với mục tiêu phát triển kinh tế xanh
1.2.1 Một số van đề chung về chính sách thuế với mục tiêu phát
triển kinh tế xanh
* Khải niệm của chính sách thuếChính sách thuê là mét chính sách tải chính quan trọng của Nhà nước,cùng với các chính sách kinh tế khác, chính sách thuê có những vai trò quantrong trong thúc đây phát triển nên kinh tế xanh Vệ khái niệm, chính sách thuế
có thể được hiểu la hệ thông những quan điểm, đường lối, phương châm củaNhà nước thông qua sử dụng các công cụ thuế nhằm phục vụ những mục tiêunhất định của Nha nước trong từng thời kì nhất địnhÊ
Chính sách thuê được thể hiện cụ thể thông qua các văn bản pháp luật vềthuế hay còn gọi la pháp luật thuê
* Vai trò của chinh sách thuế với phát triển kinh té xanhThứ nhất, tạo nguồn lực tài chính dé phát triển kinh lễ xanh
Thuế la một nguén thu quan trọng va là nguồn lực tải chính để phát triểnkinh tế xanh Chính sách thuế được nha nước xây dựng dựa vào thị trường déthay đổi ưu tiên của người tiêu dùng — lả một phương thức hiệu quả, nhằm kíchthích dau tư theo hướng xanh hóa, phát triển bên vững Thông qua chính sáchthuế, nha nước khuyến khich người gây ô nhiễm môi trường giảm lương chatthải ra môi trường bằng việc đưa chi phi sử dung môi trường vào gia thành sản
Ngo Văn Khương (2016), Luận án nến si: Chính sách thuế với muc tiểu phát tiền kinh tế bên
vững ở Jiật Nam, Học viên tài chính, tr.2§.
Trang 21phẩm theo nguyên tắc: Người gay ô nhiễm phải trả tiền và người sử dụng phảitrả tên
Thứ hai, góp phan thực hiên công bằng trong việc tiếp cân các dich vụ
Tiện ích của xã hội.
Hai mục tiêu quan trong ma nên kinh tế xanh hướng đến là tăng trưởngbiên vững va công bằng xã hội Để hướng tới sự công bằng trong việc tiếp cậnvới dich vụ tiện ích của xã hội hau hết các quốc gia đều sử dụng công cụ thuế,như thuê năng lượng, thuế tải nguyên, Với việc ap dụng các chính sách thuế
wu đãi đối với các doanh nghiệp sản xuất va sử dung năng lượng tái tao đã tạo
cơ hội cho các doanh nghiệp mở rông sản xuất năng lượng tai tao với chi phíthấp, mở ra cơ hôi tiếp cận với nguồn năng lượng sạch, nguồn không khi sạchđổi với người dân trên toàn thé giới (đặc biệt là người nghèo) Day là nên tangcho việc xóa đói giảm nghèo va phá vỡ vòng luân quan của đói nghèo va lạchậu, mang lại công bằng xã hội
Thứ ba góp phần bdo vệ tài nguyên thiên nhiên:
Tài nguyên thiên nhiên đang dan khan hiểm va cạn kiệt Hiện nay, mỗiquốc gia trên thể giới đều xây dựng một hệ thông chính sách thuế nhằm điềutiết việc khai thác và sử dung tài nguyên sao cho phù hợp với quá trình pháttriển kinh tế xanh Ở các nước, chính sách thuế nhằm bao vệ tai nguyên thiênnhiên luôn được điều chỉnh linh hoạt cho phù hợp với biển đông của thị trườngthé giới, thi trường trong nước và đã phát huy những hiệu quả thiết thực
*Nôi dung chủ yễu của chính sách thuê
Trong các thời kì khác nhau, chính sách thuế có các biểu hiện cụ thể khác
nhau, nhưng thông thường phản ánh nội dung chủ yếu sau đây a
Một là muc tiêu của chính sách thuế: xác đình mức độ điều tiết thôngqua chính sách thuế, tác đông kinh té-x4 hội của chính sách thuế như thé nào
'Š Định Thị Hòa (2020), Luân ám tiền si Chính sách thud với phát miễn kanh tế xanh ở Việt Nam,
Học viên tài chính, tr46,
TÊ Ngõ Văn Khương (2016), tld 11, tr29
Trang 22Hai là phạm vi tác động của chính sách thuế chỉ rõ những tổ chức, cánhân nao trong xã hội sé bi tac động bởi chính sách thuê Việc xác định rõ phạm
vi cho phép tập trung vào những mục tiêu quan trong của chính sách, đông thời,,tránh được những hậu qua không mong muôn của chính sách
Ba ia thời gian hiệu lực của chính sách: xác định rõ chính sách thuêđược áp dụng trong thời ky nào, thời điểm nao bat đâu và kết thúc của chính
sách.
Bến là, trách nhiệm thực hiện chính sách thuế: chỉ rõ tô chức, cá nhânnảo phải có trách nhiệm trong thực hiện chính sách, như cụ thể hóa chính sáchthuế thành pháp luật thuế, tổ chức thực hiện pháp luật thuê, chấp hanh phápluật thuê
Năm là cách thức đồng viên nguồn tìm cho ngân sách nhà nước quathué của từng thời ky (đông viên qua thuê trực thu hoặc thuê gián thu; độngviên từ các khu vực kinh tế khác nhau; thuê xuất, nhập khẩu thể hiện cu thể
mục tiêu, quan điểm, đường lồi về thuế của Nhà nước).
Sâm là các định hướng phát triển hệ thông timễ- trong các thời kỳ khácnhau thì định hướng phát triển hệ thống thuê cũng khác nhau, điều nay có chiphối đến việc hoạch định các chính sách thuê cu thé
1.2.2 Một số van đề chung về pháp luật thuế đốivới mục tiêu phát triển
kinh té xanh tại Việt Nam
12.2.1 Khái niệm pháp luật thuêQuan hệ thu, nộp thuê giữa nha nước va dân cư phải được thực hiện duatrên những căn cứ pháp lí nhật định, đó chính 1a pháp luật thuê Về khái niệm,pháp luật thuế có thể được hiểu 1a tông hợp các quy pham pháp luật điêu chỉnhcác quan hệ xã hôi phát sinh trong quá trình thu, nộp thuế giữa cơ quan nhanước có thâm quyên và người nộp thuê nhằm hình thành nguồn thu NSNN để
thực hiện các mục tiêu zác định trước sử
17 Trường Đại học Luật Hà Nội (2021), Giáo mink Luật Thuê Viết Neon, NXB Công an Nhân dan,
Hà Nội.
Trang 23Thứ nhất, pháp luật thué tao cơ sở pháp if quan trong và ôn định chonguồn thu đáp ứng yêu câu chi tiêu đối với ruc tiêu phát triển kinh tễ xanh
của nhà nước.
Khoản thu từ thuế chiếm khoảng 90% tổng thu NSNN Ê Sự thay đổi về
cơ câu hệ thong luật thué, nội dung của từng luật thuê đều ảnh hưởng trực tiếptới kết qua thu NSNN từ thuế Vậy nên, có thể khẳng định vị trí quan trong của
nguồn thu từ thuế va mỗi quốc gia can có một hệ thông pháp luật thuế đây đủ
để tạo cơ sở pháp lý vững chắc cho nguôn thu ỗn định của NSNN
Trong phat triển nên kinh tế xanh tại Việt Nam hiện nay, NSNN la nguônlực chủ yêu dé phục vụ chuyển đổi nên lạnh tế Nguồn thu thuế là cơ sở dé nhànước có thể triển khai các hoạt đông hỗ trợ trực tiếp cho doanh nghiệp cũngnhư cho các hoạt động nghiên cứu va hỗ trợ khác dé bao vệ môi trường
Thứ hai, pháp luật thuê góp phan điều chinh cơ cấm kinh tê theo hướngbén vững qua đó thực hiện công bằng xã hôi
Trong giai đoạn chuyển đổi sang nên kinh tế xanh, pháp luật thuế được
sử dụng như một công cụ để điều tiết nên kinh tế, thông qua thực hiện trên cơ
sở điều chỉnh thuê trực thu và thuế gián thu
Dựa vảo công cụ thuê gián thu, nhả nước có thể thúc đẩy hoặc hạn chếviệc tích lũy, đầu tư vả tiêu dùng Việc áp dung các hình thức ưu đãi (thuế suat,thời gian miễn — giảm thuê ) đôi với hang hóa, dich vụ phủ hợp với quá trìnhchuyển đổi sang nên kinh tế xanh sẽ lam cho giá cả hang hóa, dich vụ đó giảmxuống, lượng câu tăng lên, đòi hỏi các doanh nghiệp phải mở rồng quy mô san
Thông qua thuế trực thu, nha nước có thé sử dụng để khuyên khích mởrộng dau tư, đổi mới công nghệ Với chính sách ưu đãi qua thuê suất, thời gianmiễn — giảm thuế, nha nước sẽ khuyến khích dau tư trong và ngoái nước vào
18 Phận tích kết cầu tị từ Had tiên tong tìm ngân sách nhà rước,
Trang 24những lĩnh vực cân khuyến khích dau tư Như vậy, quá trình chuyển dich cơcâu kinh tế theo hướng bên vững và thân thiện với môi trường sẽ củng songhành quá trình phát triển kinh tế xanh.
Thứ ba, pháp luật thuế là công cụ đề kiêm tra gián tiếp hoạt đông sảnxuất kinh doanh
Để thực hiện đúng quyên vả ngiña vu thuế, các cơ quan quản lí thuế cùngvới đối tượng nộp thuê buộc phải quan tâm vả tuân thủ những quy định gắn vớichế độ chứng từ hóa đơn, nội dung kinh doanh, hình thức kinh doanh, Trên
cơ sở đó, nha nước sẽ gián tiếp quan lí nên kinh tế cũng như thực hiên sửa đôi,
bồ sung kịp thời hệ thong pháp luật phù hop định hướng chuyển đổi zanh, timbiện pháp hỗ trợ cho các đối tượng nộp thué dé khuyến khích sử dụng, nghiêncứu các phương pháp bảo vê môi trường Ngoài ra, pháp luật thuế còn quy địnhcác chế tai dé xử phạt những hành vi vi pham quy định về môi trường từ các
doanh nghiệp cũng như người tiêu dùng.
1.2.2.3 Nội dung pháp luật thuế đối với muc tiên phát triển kinh tễ xanhThuế Bao vệ môi trường (BVMT)
Theo Khoản 1 Điều 2 Luật Thuế BVMT 2010: “Zid bảo vệ môi trường
là loại timê gián thu, tìm vào sản phẩm hàng hóa kit sử dung gay tác động xấuđến môi trường” Luật BVMT năm 2020 sửa đổi bỏ cụm từ thuế gián thu và quyđịnh phủ hợp hơn với các sắc thuê khác: “Timé BVMT dp dung đối với các sảnphẩm hàng hóa mà việc sử dung gay tác động xấu đến môi trường hoặc chất
ô nhiễm môi trường: Mức timễ BYMT xác định căn cứ vào mic độ gây tác độngxấm đến môi frường ”
Theo quy định, đối tương chiu timỗ của luật thuế BVMT bao gồm cácsan phẩm, hang hoa khi sử dụng gây tác động xấu đến môi trường nói chung,như: các sản phẩm có chứa chi, lưu huỳnh, benzen , các hóa chất sử dungtrong nông nghiệp, thuốc trừ sâu, thuốc điệt nâm, túi ni lông, may tính, pin
và các sản phẩm khác thai bö sau khi sử dụng
Trang 25Người nộp thuê theo Điêu 5, Luật Thuế BVMT là tổ chức, hộ gia đình,
ca nhân sản xuất, nhập khẩu hang hoa thuộc đối tương chịu thuế, trường hợp
uy thác nhập khẩu hang hoá thì người nhận uỷ thác nhập khẩu là người nộpthuế với thuê suat theo quy định
Thuê suất BVMT được xây dựng căn cứ vào mức độ gây tác động xấuđến môi trường của hang hóa chịu thuê, những hang hóa, sản phẩm chịu thuế
có mức độ gây ô nhiễm lớn cho môi trường thì chịu thuế suat cảng cao và ngượclại Điều 8 của Luật Thuê BVMT cũng quy định cụ thể căn cứ tính thuê la sốlượng hang hóa tính thuế va mức thuê tuyệt đôi Phuong pháp tinh thuế là sốthuế BVMT phải nộp bằng số lương đơn vị hang hoá chiu thuế nhân với mứcthuế tuyệt đối quy định trên mét đơn vi hang hoa Điều nay góp phan hạn chếphân nao mức đô sử dung, cũng như yêu cau các nha sản xuất, nha nhập khẩuphải suy xét ký lưỡng trong hoạt động kinh doanh của minh liên quan đến cácmặt hàng có khả năng gây ô nhiễm môi trường
Pháp ind thuê Tiêu thu đặc biêt (TTĐB)
Thuê TTĐB 1a loại thuế gián đánh vào một số loại hang hóa dich vu đặcbiệt, cân điều tiết mạnh nhằm hướng dan sản xuất vả tiêu dùng đông thời tăng
nguồn thu cho NSNNẺ.
Căn cứ tại Điêu 2 Luật Thuế TTĐB 2008 (sửa đổi 2014), đối tương chinthué bao gảm một số hang hóa dich vụ như rượu, bia, thuốc lá, dich vụ kinh
doanh vũ trường, mat-xa, karaoke
Người nộp thuê theo Điều 4, Luật Thuế TTĐB, 1a tô chức, cá nhân sảnxuất, nhập khẩu hàng hóa và kinh doanh dich vụ thuộc đôi tượng chịu thuế tiêuthụ đặc biệt Trường hop td chức, cả nhân có hoạt động kinh doanh xuất khẩumua hàng hóa thuộc diện chiu thuế tiêu thụ đặc biệt của cơ sỡ sản xuất để xuấtkhẩu nhưng không xuất khẩu mà tiêu thụ trong nước thì tô chức, cả nhân cóhoạt động kinh doanh xuât khâu là người nộp thuế tiêu thụ đặc biết
19 Trường Đại học Luật Hà Nội (2021), Giáo mink Luật Thuê Viết Neon, NXB Công an Nhân dan,
Hà Nội.
Trang 26Cầm cứ tính thuế TTDB là giá tính thuê của hàng hóa dich vụ chịu thuế
và thuê suất Số thuế TTDB phải nộp bang giá tính thuế TTĐB nhân với thuếsuất thuê TTĐB Trong trường hợp mặt hang ô tô, cùng 1a ô tô (không phânbiệt xuất xử), tùy theo dung tích xi lanh, tùy thuộc vào loại năng lương dùng déchay xe, tùy thudc vào công dụng của xe va tùy thuộc vào sé ghê ngôi, 6 tô đó
sẽ phải chịu mức thuế suất khác nhau Đặc biệt với xe 6 tô chạy bang nănglượng sinh học hoặc xe ô tô chay bằng xăng kết hợp năng lương điện, nănglượng sinh hoc, trong đó tỷ trong xăng sử dụng không quả 70% số năng lượng
sử dụng sẽ được hưởng mức thuế suất thấp hon 30-50% so với mức thuê suất
áp dung cho xe cùng loại nhưng chạy bang xăng? Luật Thuế TTĐB cũng quy
định thuê suất cao hơn đối với xe chở người có dung tích xi lanh lớn nhằmkhuyến khích sản xuất và sử dụng các loại xe tiêu hao it năng lượng Các quyđịnh ưu đãi này nhằm khuyến khích đầu tư, sản xuất và tiêu ding các sản phẩm
sử dụng năng lương tiết kiêm, thân thiên với môi trường
Luật Timê tài nguyên
Theo pháp luật hiện hành, thuế tai nguyên được hiểu là loại thuế giánthu, thu vào hoạt động khai thác tai nguyên thuộc tai sản quốc gia của các tổchức, cá nhân khai thác nhằm khuyến khích việc khai thác, sử dụng tải nguyênhợp li, tiết kiệm, có hiệu quả, góp phần bảo vệ tải nguyên đất nước, bảo đâm
cho NSNN có nguồn thu để bao vệ, tai tao, tim kiếm, thăm dò tải nguyên **
Đắi tượng chịu thué là các tài nguyên bao gồm cả tải nguyên tái tạo (như
nước, thủy điện, ) và tai nguyên không tái tạo (như kim loại, khoảng san, than đã, )
Căn cứ tỉnh thuế 1a san lượng tài nguyên tính thuê, giá tính thuế va thuế
suất ?? Vê mức thuê suất cũng có sự khác nhau giữa hai đôi tượng chịu thuế.
Với tải nguyên không tai tạo sẽáp dụng mức thuế suất cao hơn so với tải nguyên
38 Sem: Điền 7 Văn bản hợp nhất 36 OS/VBHN-VPQH ngày 25 tháng 01 năm 2022 quy định về
Luật Thuế Tiêu thn đặc biệt 2
2! Trường Đại học Luật Hà Nội (2021), Giáo tinh Luật Thad Việt Nam, NXB Công an Nhân dan,
Hà Nội.
* Nem Điều 4 Luật Thuê Tài nguyên 2009
Trang 27tai tao Điều nảy hoàn toàn hợp lí và bảo dam tiết kiệm hoạt động khai thác tảinguyên, han chế việc khai thác quá mức vả sử dụng lãng phí tài nguyên không
có khả năng tái tạo Như vay, có thé thay, dé xây dựng nên kinh tế xanh va pháttriển bên vững, thuê tai nguyên trở thảnh một công cu quan trọng dé cơ quan
quân lý nhà nước tăng cường công tác quản lý, giám sát quá trình hoạt động
khai thác tai nguyên theo quy định của pháp luật đôi với các tô chức, cá nhânkhai thác tài nguyên, góp phân nâng cao nhận thức về tâm quan trong của tainguyên đồi với phát triển kinh tế bên vững
Thuê thu nhập doanh nghiệp (TNDN)
Thuế TNDN lả loại thuế trực thu, thu vào phân thu nhập của các tô chứckinh doanh nhằm dam bao sự đóng góp công bang, hợp lí giữa các tô chức sảnxuất, kinh doanh, hàng hóa, dịch vu có thu nhập, góp phân thúc day san xuất
kinh doanh phát triển >
Ưu đãi thuê TNDN trong bôi cảnh phát triển kinh tế xanh hiện nay đượchiểu là hình thức mà một quốc gia dành những điều kiện, những quyên lợi đặcbiệt về thuế cho một số doanh nghiệp khi đáp ứng được những điều kiện nhấtđịnh về bảo vệ môi trường Mục tiêu của ưu đãi thuế TNDN là nhằm thu hútvon dau tư vào các nganh, vùng, lĩnh vực thân thiện với môi trưởng, đồng thờikhuyến khich các doanh nghiệp đầu tu đổi mới công nghệ - xanh hóa trong línhvực sản xuất, hạn chế tối đa lượng khí thải gây hai cho môi trường
Luật Thuê TNDN 2008?! có những quy định cụ thể về ưu đãi thuế chocác doanh nghiệp vi mục tiêu phát triển kinh tế xanh Tại Điều 4 quy định thunhập từ chuyển nhương chứng chỉ giảm phát thải (CERs) của doanh nghiệpđược cấp chứng chỉ giảm phát thải thuộc thu nhập được miễn thuế Tại Điều
13, ap dung mức thuế suất 10% trong thời gian 15 năm đổi với thu nhập củadoanh nghiệp từ thực hiên dự án đầu tư mới, bao gồm: sản xuất năng lương tái
* Trường Đại học Luật Hà Nội (2021), Giáo trình Luật Thuế Việt Nam, NEB Công an Nhân dan,
* Nem: Văn bản hợp nhất số 22/VBHN-VPQH ngây 29 tháng 12 năm 2022 về Luật Thuê thn nhập
doanh nghiép.
Trang 28tạo, năng lượng sạch, năng lượng từ việc tiêu hủy chất thải; phát triển côngnghệ sinh hoc; bảo vệ mdi trường Bên cạnh đó còn áp dung thuế suất 10% đổivới thu nhập của doanh nghiệp từ trồng, chăm sóc, bão vệ rừng.
Nhìn chung, nhằm khuyến khích các hoạt đông đâu tư, đôi mới côngnghệ, ưu dai chính sách thuế TNDN dang thể hiện vai trò tích cực trong việctạo cơ hội dé các doanh nghiệp chủ động, tăng cường đâu tư hoặc chuyển hướngđầu tư sang các ngành “xanh”, thân thiện với môi trường, tạo lợi thể cạnh tranh,tích tu von dau tư và từng bước chuyển hướng xanh hóa nhờ được hưởng ưuđãi thuê
Trang 29KÉT LUẬN CHƯƠNG 1
Trong chương 1, khóa luận đã lam rõ những van dé lý luận chung về nênkinh tế xanh, chính sách thuế, pháp luật thuế và các quy dinh pháp luật thuế
hiện hành ở Việt Nam.
Hiện nay, phát triển nên kinh tế xanh dang la van dé được hau hết cácquốc gia, lãnh thé trên thé giới đặc biệt quan tâm và danh nhiều nỗ lực dé hướngtới Nên kinh tê xanh là nên kinh tế nâng cao đời sông của con người và cảithiện công bằng xã hội, đồng thời giảm thiểu đáng ké những rủi ro môi trường
và những thiểu hut sinh thai Trong đó, pháp luật thué được cho là một cầu phanchính sách quan trong trong thúc day tăng trưởng xanh, được thể hiện trên cáctru côt chủ dao: (i) Khắc phục thất bại thị trường trong quản ly, bảo vệ môitrường, thực hiện nguyên tắc “người gây ô nhiễm môi trường phải trả chi phíkhắc phục vả tai tạo”; (ii) Điều chỉnh hành vi của nhà sản xuất và người tiêu
dùng theo hướng thúc đây sản xuất va tiêu dùng xanh; (iii) Tao nguồn thu ngân
sách.
Việc sử dụng công cụ thuê cho mục tiêu BVMT sẽ giúp Chính phủ thựchiện được “mục tiêu kép”, vừa hạn chế được các hảnh vị sản xuất vả tiêu dùnggây phương hai đến môi trường, vừa góp phan củng có tải khóa Ngoài ra, sốthu tăng thêm từ các sắc thuế liên quan đến môi trường sẽ tao ra dư địa cho việcchủ động thực hiện giảm các loại thuế truyền thông, nâng cao khả năng cạnhtranh của nên kinh tê
Ở Việt Nam, nhận thức được tâm quan trọng của pháp luật thuế trongphát triển nên kinh tế xanh thông qua Chiến lược quốc gia về tăng trưởng xanhtừng thời kì, pháp luật thuế BVMT, thuê TTĐB, thuê tải nguyên vả các chínhsách wu đãi thuế TNDN liên tục được cập nhật, sửa đôi, bô sung, dap ứng kipthời yêu câu phát triển sản xuất kinh doanh, nâng cao năng lực canh tranh củanên kinh tế gắn với mục tiêu phát triển xanh
Trang 30THỰC TRANG VE PHÁP LUAT THUÉ DOI VỚI MỤC TIỂU
PHÁT TRIEN KINH TE XANH TẠI VIỆT NAM 2.1 Thực trạng phát triển kinh tế xanh ở Việt Nam
Trong suốt chăng đường hơn 10 năm triển khai và thực hiện kinh tế xanh,với sự chỉ đạo của Đảng va Nha nước cùng với nhận thức của công dong xã hôi
về tâm quan trong của kinh tế xanh, cho đến nay nên kinh tế Việt Nam đã cónhững tiến bộ vượt bậc và một số thành tựu đáng ghi nhận
Tốc độ tăng trưởng kinh té Việt Nain duy trì ở mức trung bình là 5 06%
trong cả giai đoạn 2011-2022.
Biểu đồ 1 Tốc độ tăng trường kinh tế của Việt Nam giai đoan 2011-2022
(Nguôn: Tông cục Thông kê Viet Nam)
Tăng trưởng GDP của Việt Nam đạt liên tục trong thời gian dài Do đại
dich COVID-19 xuất hiện năm 2020, bùng phat năm 2021 nên hai năm nay tốc
độ tăng thập nhưng van nằm trong nhóm nước hang dau thé giới có téc độ tăng
trưởng dương.
Trang 31Tốc độ tăng GDP năm 2022 theo khu vực kinh tê
9,99»
8,02 7,78%
Fl 36%
Nông, lầm nghiệp va thủy sản Công nghiée và xây dựng.
(Nguồn: Tổng cục Thông kê Việt Nam)Bảng trên cho thây, sự tăng trưởng đạt được ở cả 3 nhóm ngành: nông,
lâm, thủy sản, công nghiệp — xây dung, dich vụ So với các năm trước do, cơ
câu nên kinh tế đã có sự dịch chuyển theo hướng tích cực, tăng tỉ trọng các
ngành công nghiệp và dịch vụ, giảm dân tỉ trong của nhóm ngành nông, lam,thủy sản, xu hướng nay phủ hợp với định hướng phát triển kinh tế xanh của
Chính phủ Việt Nam.
Nhiều doanh nghiệp trong nước đã đôi mới, aay mạnh chuyén đổi môhình theo chiều sâu, gắn với phat trién bền vững, thân thiện với môi trường
đặc biệt là trong nông nghiệp.
Tại Việt Nam, mô hình nông nghiệp xanh đang càng ngày được người
nông dân quan tâm Nhiều mô hình đã và dang trong quá trình chuyển đôi phattriển nông nghiệp xanh, sinh thai theo zu hướng thị trường thé giới cũng nhưgiúp giảm thiểu tác đồng của biến đôi khí hậu Nhiều chương trình đã được ứngdụng vào thực tế, mang lại hiệu quả trong sản xuất, kinh doanh, như: quy trìnhthực hành nông nghiệp tốt (VietGAP) cho các loại nông sản chủ lực (như: rauquả, chè, lúa, cả phê), các quy trình tưới tiết kiệm nước cho lúa, cho các loạicây trông can; chương trình khí sinh học trong ngành chăn nuôi, tiết kiệm vànâng cao hiệu quả năng lương trong đánh bắt thủy san
Năm 2021, diện tích đất nông nghiệp hữu cơ Việt Nam đạt khoảng174,000 ha, đứng thứ 0 trên 10 quôc gia có diện tích dat sản xuất nông nghiệp
Trang 32hữu cơ lớn nhất châu A Kim ngạch xuất khẩu nông sản hữu cơ của Việt Namhảng năm đạt khoảng 335 triệu USD (tăng gần 15 lần so với năm 2010), xuấtkhẩu tới 180 quốc gia trên thé giới Năm 2022 Việt Nam đã có 62 tỉnh, thànhphổ triển khai nông nghiệp hữu cơ Tuy vay, thi phan của nông sẵn hữu cơ ViệtNam trên thé giới con khá khiêm tôn, cho thay dư dia phát triển của ngành cònrất lớn va cân triển khai những biện pháp đông bộ nhằm thúc day sự phát triển
của nông sản hữu cơ Việt Nam.
Ngoài ra, xanh hóa lôi sông vả tiêu dùng bên vững được thể hiện ở việcthay đổi hành vi người tiêu dùng trong quá trình mua sắm, sử dung, thai bd sản
phẩm cũng đang dân trở thanh xu hướng tại Việt Nam Hoạt động xanh hóa lôi
sông và tiêu dùng bên vững cũng đã được hiện thực thông qua nhiều dự án,như dự án 3R (Reduce - giảm thiểu, Reuse - tái sử dung, Recycle — tái chế)nhằm nâng cao năng lực quản lý và xử lý rác thải hiệu quả; các dy án đô thixanh ở rất nhiều các đô thị trên toản quốc, nỗi bật phải kề đến la Đà Nẵng, Bắc
Theo báo cáo triển vong năng lượng Việt Nam năm 2021, với nguồnnăng lượng mặt trời dôi dao va năng lương gió phong phú, Việt Nam là mộttrong những quốc gia có tiêm năng chuyển đổi xanh lớn nhật trong khu vực va
Trang 33sẽ la một trung tâm về năng lương tái tao tại Đông Nam A Thực tế là, từ năm
2019, Việt Nam đã vượt qua Thái Lan để trở thành quốc gia đi đâu ASEAN vềcông suất lắp đặt điện mặt trời và điện gió Tại Hội nghị Thượng đỉnh của LiênHợp quốc về biến đổi khí hậu COP26, Việt Nam cam kết phát thai ròng bằng 0vào năm 2050 Cam kết nay đã gây ân tượng manh vả được công đồng quốc tếđánh giá cao, cho thay quyết tâm của Việt Nam đóng góp vào nỗ lực chungnhằm giữ nhiệt dé Trái Dat tăng lên không quá 1.5 độ và ngăn chăn sự nónglên toàn cau Tiếp đến COP27, Việt Nam tái khẳng định vấn dé chuyển đổixanh, chuyển đổi năng lượng là chủ trương nhất quán và là mô hình kinh tế maViệt Nam lựa chọn Tại buổi hop báo cudi năm 2022 của Tổng Thư kí LHQ,ông Antonio Guterres đã nhắc đến Việt Nam như một điểm sang đáng ghi nhậntrong tiến trình ứng phó với biển đôi khí hau
'Việc sử dung tiết kiém va hiệu qua năng lương và tăng tỷ lệ sử dụng nănglương tái tao dang kê trong thời gian qua đã giúp hiệu suat sử dung năng lượngtrong các doanh nghiệp thuộc các ngành công nghiệp sử dụng nhiêu năng lượngđược cải thiện, gop phan tích cực vao việc giảm phat thai khí nha kính va pháttriển x4 hội ít các bon
Bên cạnh những thành tựu đã đạt được, thực trang phát triển kinh tế xanh
ở Việt Nam còn tôn tại một sô hạn chế và khó khăn nhất định, cu thể
Luong phát thai CO2 tăng lền do quả trình công nghiệp hóa và đô thi
Nhìn chung, lượng phát thải CO2 ở Việt Nam trong suốt giai đoan 2011
- 2021 có xu hướng tăng đáng kể, lượng phát thải CO2 năm 2021 tăng gấp đôi
so với năm 2011 Số liêu cho thay tượng phát thai CO2 của Việt Nam năm 2021
là 321 413 nghìn tan, giảm 0,605 nghìn tan, với tóc đô tăng trưởng lá -0,19%
so với năm 2020, trong khi đó lượng phát thải CO2 ở năm đâu thực hiện chiến
lược tăng trưởng xanh (năm 2011) chỉ ở mức 155.970 nghìn tân” Qua đó cho
1Ý Đoàn Thị Cảm Thar (2022), “Phat triển kink tế xanh: Kinh nghiệm quốc tế và bài học đối với
Việt Nam”, Tap chí Ngan hang, truy cap ngay 15/10/2023 tại bit :f/tapehingan
tien-kinh-te-xanh-kinh-nghiem-quoc-te-va-bai-hoc-doi-voi-viet-nam htm
Trang 34thây, việc đây manh phát triển kinh tê xanh trong thời gian qua đã làm tăng nhu.
cầu tiêu thụ năng lượng, tuy nhiên Việt Nam còn phụ thuộc quá nhiều vảo tảinguyên thiên nhiên (như điện than, khí đốt ) đồng nghĩa với việc lượng phat
thai CO2 có xu hướng tăng nhanh qua các năm
Nguôn lực tài chính cho muc tiêu xanh hóa nền kinh té còn khá hạn ché.Dau tư vào chuyển đôi xanh đòi hỏi mét số vôn lớn, đa phân nguồn taichính phục vụ cho mục tiêu nảy còn phụ thuộc vào nguồn ngân sách ma chưaphát huy được từ nguồn tai chính tư nhân và nước ngoải Theo tính toán của
Bô Ké hoạch dau tư và Ngân hang thé giới, Việt Nam cân khoảng 30 tỷ đô la
Mỹ dé thực hiện chiến lược tăng trưởng xanh đến năm 2030 Trong đó, NSNNchỉ có thể đáp ứng tôi đa khoảng 30% nguồn lực và can huy đông từ các nguồnlực khác, chủ yếu 1a khu vực tư nhân Theo Chuyên gia kinh tế môi trường củaNgân hang thé giới, khu vực tư nhân của Việt Nam la một trong những khu vực
tư nhân năng động nhất trên thé giới với gan 24% đóng góp trong GDP Rõrang chúng ta có một khu vực tư nhân có tính thanh khoản cao vả có các nguồn
lực Do đó, Việt Nam phải nỗ lực hơn nữa trong việc thu hút các nguôn lực tư
nhân đầu tư vào quá trình chuyển dịch xanh của mình
Công nghệ sản xuất chưa đáp ứng được yêu cầu về khoa học công nghệcao của chién lược phát triển kinh tễ xanh
Số lượng doanh nghiệp Việt Nam nhiều va gia tăng liên tục qua từng
năm, nhưng đến khoảng 90% là các doanh nghiệp vừa và nhỏ, có tiêm lực tải
chính yêu Do vậy, các doanh nghiệp nảy thường sử dung công nghệ lạc hậu,năng suất lao động tháp, nhân lực yéu kém chưa đáp ứng được yêu cầu củacông nghệ mới trong sản xuất Việc sử dụng công nghệ cũ, tiêu hao nănglượng lớn, xử li chat thai kém dẫn tới phat sinh lượng lớn chat thai ô nhiễm môitrường vả hiệu ứng nhà kính Bên cạnh đó, các doanh nghiệp chưa có nhiều cơhội tiếp cân với các kiên thức, kinh nghiệm, công nghệ tiên tiễn, hiện đại củanước ngoài Các chương trình hỗ trợ phát triển khoa hoc công nghệ của nhà
Trang 35nước ít thông tin hoặc thông tin khó tiếp cận được vì quy trình xét duyệt rất
rườm ra và kéo dai.
Đối với các doanh nghiệp xuat khẩu, néu quá trình chuyển đôi xanh diễn
ra cảng chậm, doanh nghiệp cảng mất di cơ hội gia tăng xuất khẩu Các quécgia trên thé giới đã và sé đưa ra những rao cản về môi trưởng, về khí hau Ví
dụ như thuê carbon của EU đối với tat cả hang hóa xuất khẩu sang thị trườngnay dựa trên cường đô phát thải khí nha kinh trong quy trình sản xuất tai nước
sở tại Các nhả nhập khẩu sẽ phải bao cáo lượng khi thai có trong hang hoanhập khẩu Nếu lượng khí thai vượt quá tiêu chuẩn quy định bởi EU, họ sẽ phaimua “chứng chi khí thải” theo mức gia carbon tại EU Những quy tắc như vay
sẽ là rào căn lớn để hàng hóa Việt Nam có thể xuất khẩu sang các thị trường
khó tính
2.2 Thực trạng pháp luat thuế đối với mục tiêu phát triển kinh tế xanh
tại Việt Nam.
2.2.1 Kết qua đạt được
Co thé thay rằng thời gian qua Việt Nam đã không ngừng nỗ lực trongviệc ban hảnh vả điều chỉnh pháp luật thuế nhằm phục vụ cho qua trình chuyểnđổi từ nên kinh tế nâu sang nên kinh tê xanh Bước dau, chúng ta đã dat đượcnhững kết quả tích cực như sau
Ngân sách nhà nước lăng lền nhờ nguồn thu từ thuế, tao nguồn lực tàichính ôn dinh cho muc tiêu phát triển kinh tễ xanh
Nhìn chung, số thu thuê qua từng năm có xu hướng tăng lên bởi nhữngđiều chỉnh về pháp luật thuê nhằm huy đông nguồn lực phát triển kinh tế xanh.Một id thuê BV MT