Hiện nay phương pháp day học truyén thống phổ biến rộng khấp các trường phổ thông nhưng phương pháp này có một nhược điểm không thể bỏ qua đó là kìm ham nang lực tư duy sáng tạo của hoc
Trang 1BỘ GIÁO ĐỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHAM THÀNH PHO HO CHÍ MINH
KHOA VẬT LÝ
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
tổ CHUC VA DINE HUGG HORT RONG HOC TẬP CHO HOC SINE THRO PHUONG PHAP
(TẢ THIẾT SUY LOAN TRONG DAY HOC BRAN
"CAC BINH LUAT BRO TUÀN 0 HOC"
GVHD : NGUYEN MANH HUNG
SVTH : TRAN THỊ BICH PHƯỢNG
Trang 2GVHD: Thay Nguyễn Manh He
LOI NOI DAU
La giáo viên vật lý trong tương lai gần, tôi nguyện đem hết sức phục vụ
cho công việc mà mình đã chọn Muốn day tốt theo tôi nghĩ, người thay chỉ trao
đổi kiến thức cho mình thôi thì chưa đủ mà đòi hỏi phải trang bị phương pháp
day học hữu hiệu Do vậy, tôi đã chọn môn phương pháp dạy học làm dé tài tốt
nghiệp cho mình, đây là cơ hội tốt để tôi tìm hiểu sâu hơn về các phương pháp
đạy học và tự rút ra cho mình phương pháp dạy học phù hợp
Muốn đất nước ta có sự chuyển mình lớn mạnh trong tương lai gần thì đầu
tư vào yếu tố con người là diéu quan trọng bậc nhất Nhiệm vụ của toàn ngành
giáo dục lúc này là phải đào tạo ra những con người năng đông, sáng tạo, tự
lực, tự chủ trong mọi hoạt động Có như vậy mới có thể hy vọng thế hệ trẻ của
chúng ta đuổi kịp với tốc độ phát triển chóng mặt của thời đại.
Nhiệm vụ chung của toàn ngành cũng chính là nhiệm vụ của mỗi giáo
viên, để đạt được mục tiêu ấy cần phải có biện pháp tiến hành đó là phương pháp giảng dạy của giáo viên khi đến lớp.
Hiện nay phương pháp day học truyén thống phổ biến rộng khấp các trường phổ
thông nhưng phương pháp này có một nhược điểm không thể bỏ qua đó là kìm
ham nang lực tư duy sáng tạo của hoc sinh khiến các em trở nên thụ động, dễ
dàng chấp nhận kiến thức Để khắc phục nhược điểm trên của phương pháp day
học truyền thống và phục vụ cho yêu cầu mới của xã hội, các nhà nghiên cứu
và các nhà giáo dục đã dé ra nhiều phương pháp day học khác nhau: có những
phương pháp đã được thực hiện ở trừơng PTTH có những phương pháp đang nằm trong sách vở.
Qua quá trình nghiên cứu để tìm ra phương pháp dạy học thích hợp nhằm
phát huy tính chủ động sáng tạo trong học tập của học sinh, tôi bắt gặp bài viết
của giáo sư: Phạm Hữu Tòng nhưng chỉ dưới dạng lý thuyết.
Được sự giúp đỡ của thy Nguyễn Mạnh Hùng tôi đã vận dụng lý thuyết
ấy vào một số bài học ở các chương các định luật bảo toàn rỗi đem vào thử
nghiệm ở trừơng PTTH trong đợt thực tập sư phạm để khảo sát xem mức đô khả
thi của lý thuyết trên Đó là nội dung luận văn của tôi với để tài là “Tổ chức
định hướng hoạt động học tập cho học sinh theo phương pháp giả thuyết suy
đoán trong day học phần bảo toàn định luật cơ hoc”
Đề tài này được hoàn thành đưới sự giúp đỡ rất nhiều từ thầy cô và bạn
bè, Tôi xin gửi đến thầy cô và các bạn lời cảm ơn chân thành, đặc biệt là thầy Nguyễn Mạnh Hùng, giảng viên hướng dẫn tôi thực hiện tốt dé tài này.
Luận văn của tôi chắc chắn không tránh khỏi bị sai sót rất mong sự góp ýxây dựng của quý thầy cô và các bạn.
SVTH: Tran Thi Bích Phuong Trang |
Trang 31 TONG QUAN
1 Quan điểm qui nạp - Cơ sở của day học truyền thống:
Dạy học truyền thống bằng nhiều lý do đã tiếp cận kiến thức bằng con
đường qui nạp Con đường này giúp cho nhà giáo dục đạt được mục đích là
truyền thụ lý thuyết chứ không phục vụ cho việc thiết lập, biện minh hay đánh
giá lý thuyết của các nhà khoa học, các nhà nghiên cứu
Do vậy mà khuynh hướng ưu tiên cho tất cả những gì làm cho việc truyền thụ
ấy tự nhiên nhất, thuyết phục nhất Thế là người thay luôn dẫn dat lớp học đi
đến việc thiết lập định luật mà họ rút ra từ thí nghiệm Ở đây, thí nghiệm vừa
đóng vai trò trình bày hiện tượng vừa là cơ sở để xây dựng định luật Nó không
được sử dung để kiểm chứng lý thuyết.
Nhiều nghiên cứu nghiêm túc trong lĩnh vực này cho thấy một hệ qủa tất
yếu của việc lựa chọn phương pháp dạy học khoa học như trên gây ra cho họcsinh một sự lẫn lộn tai hại giữa thực tại và các định luật lý thuyết, làm cho các
em cứ tin tưởng rằng các định luật được rút ra trực tiếp từ thực nghiệm và coi kiến thức như là một sự mô tả toàn diện thực tại, coi lý thuyết và thực tại là
trùng khớp Sự tin tưởng tuyệt đối đó đã làm mất khả năng nghỉ ngờ, kiểm tra,
phán xét kiến thức Các em không cẩn phải động não suy nghĩ bất cứ kiến thức
nào mà thầy cô giáo đưa ra, cứ thế học thuộc và nhồi nhét như con vet biết nói,
nếu như thé thì chắc chắn rằng sẽ chẳng có mẫm mống sáng tạo nào trong đầu
các em Nhiệm vụ của thầy là luôn luôn kích thích mối nghỉ ngờ, chất vấn kiến
thức để các em xây dựng lại chúng hoàn hảo hơn
Vì có những sai lầm trong tư tưởng, suy nghĩ ấy mà học sinh và ngay cả
giáo viên tập trung nổ lực tìm ra những thủ thuật khéo léo liên quan đến việc sử
dụng các định luật hơn là hoạt động nhằm giải thích hay tiên đoán thực tại
Phương pháp dạy học vật lý truyền thống với sự lựa chọn nhận thức luận
như trên, bên cạnh có những ưu điểm như là đơn giản, dễ hiểu, ít tốn kém về
mặt kinh tế cũng như thời gian, thì nó còn bộc lộ khá nhiều nhược điểm vé mặt
nhận thức mà cho đến nay không chỉ các nhà khoa học mà các nhà sư phạm
cũng đã nhận thấy: không giúp cho sự hình thành, phát triển ở học sinh đầu óc
khoa học trong quá trình học tập chiếm lĩnh trí thức với thái độ xây dựng, kiểm
tra phê phán Việc sử dụng thí nghiệm theo qua điểm qui nạp không giúp học
sinh hiểu đẩy đủ ý nghĩa vật lý học, không tích cực hình thành những con người
có tư duy khoa học, năng động, sáng tạo.
Vì vậy, để khắc phục những nhược điểm của dạy học truyền thống thì
việc lựa chọn một nhận thức luận đúng đắn và khoa học sẽ là cơ sở cho những
cải tổ phù hợp trong day học
SVTH: Tưần Thi Bích Phượng Trang 2
Trang 42 Lý do cần có phương pháp dạy học vất lý mới.
Bài báo cáo: “Thực trạng về phương pháp dạy và học vật lý ở trường trung học
phổ thông thành phố hồ chí minh” của tác giả Nguyễn Văn Huyện tại hội thảo
khoa học vật lý giảng dạy phổ thông 10/10/2002 nêu ra những kết luận chính
sau:
Xử lý va tổng hợp 299/444 (tổng số giáo viên vật lý trong biên chế của
sở giáo dục TPHCM.) phiếu thăm dd với đối tượng các giáo viên, tổ trưởng
chuyên môn và ban giám hiệu đã tham gia giảng dạy vật lý ở các trường nêutrên, kết quả cho thấy:
- Phương pháp day học truyền thống đang ngự trị hầu khấp các trường
PTTH ở TPHCM.
- Trong phương pháp dạy học truyền thống, phần lớn còn thuyết giảng
một chiều: “Thay giảng - Trò nghe”, “Thay đọc - Trò chép”.
- Cách học của học sinh còn thụ động, học tủ, đối phó vị điểm và còn
thiếu tự tin Các em ít độc lập suy nghĩ, sáng tạo, đang có nguy cơ mất dần khả
năng tự học, không xác định đúng động cơ và mục đích học tập (chỉ có một conđường duy nhất là vào đại học)
Mà ngày nay, chúng ta dang đứng trước ngưỡng cửa của thế kỷ 21, thế giới đang dién ra sự bùng nổ tri thức khoa học và công nghệ Vì thế người thầy
giáo không thể nào truyền đạt hết tất cả kiến thức của loài người Thêm vào
đó, trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa, ở nước ta rất cần những
người năng động, sáng tạo, có khả năng tự giải quyết vấn để, làm việc độc lập.
Để tạo nguồn nhân lực cho thế hệ mới đáp ứng được yêu cầu trên của xã hội thì
nghành giáo dục đóng một vai trò rất quan trọng Nhà trường là nơi rèn luyện
cho họ tiểm lực, phương pháp tư duy và hành động một cách khoa học Tuynhiên, ở hầu hết các trường học ở nước ta đều đang áp dụng phương pháp day
học truyền thống tiếp cận tri thức bằng con đường qui nạp - một phương pháp
làm ham khả năng độc lập, tự chủ, tư duy sáng tạo của học sinh Do vậy đòi hỏi
nghành giáo dục phải đổi mới phương pháp dạy học trên qui mô rộng(trong
phạm vi cả nước) sao cho đáp ứng được những đòi hỏi mà xã hội dé ra
Dạy học vật lý trong thời đại ngày nay không thể giới hạn trong các kiến
thức như các khái niệm, định luật vật lý và rèn luyện kỹ năng tay chân đơn lẻ
mà diéu quan trong là làm cho các hoạt động trên lớp học càng phù hợp với
việc thực hành các bước đi khoa học càng tốt, giúp học sinh không tiếp thu một
cái nhìn sai lệch về hoạt đông khoa học mà từng bước họ được học tập, thực
hành những hoạt động nhận thức khoa học thực sự Với quan điểm như vậy đã
đưa đến một sự nhìn nhận: “Day học môn khoa hoc nào thì tốt nhất dùng
phương pháp nhận thức của khoa học đó °.
SVTH: Trân Thi Bich Phượng Trang 3
Trang 5GVHD: Thay Nguyễn Mạnh Hang
Do vậy, day học môn vật ly cũng phải cố gắng tránh lối di qui nap va
thay thế bằng phương pháp sư phạm khác phù hợp với nhận thức luận hiện đại
Vậy đó là phương pháp nào? Câu hỏi đó làm tôi băn khoăn mãi.
Là giáo viên vật lý trong tương lai gan, tôi nguyện đem hết sức phục vụ cho công việc mà mình đã chọn Muốn dạy tốt theo tôi nghĩ, người thầy chỉ trao
dổi kiến thức cho mình thôi thì chưa đủ mà đòi hỏi phải trang bị phương pháp
day học hữu hiệu Do vậy tôi đã chọn môn phương pháp dạy học làm để tài tốt nghiệp cho mình, đây là cơ hội tốt để tôi tìm hiểu sâu hơn về các phương pháp
dạy học và tự rút ra cho mình phương pháp dạy học phù hợp.
3 Tư tưởng xây dựng dé tài:
Nghiên cứu để tìm ra một phương pháp dạy học khả thi nhất để phát huy
tính độc lập, tự chủ chiếm lĩnh tri thức, phát triển tư duy sáng tạo cho học sinh
là cái đích mà toàn ngành giáo dục đang hướng đến Các nhà lí luận đưa ra nhiều phương pháp có phương pháp vẫn còn trên lý thuyết, có phương pháp đã
được thực hiện ở trường phổ thông và đại học.
Tư tưởng vẻ đổi mới phương pháp dạy học đã phổ biến rộng rãi ở trường
phổ thông nhưng chưa áp dụng được bao nhiêu Nhiều giáo viên còn ngại đổi
mới (Báo cáo của tác giả Nguyễn Văn Huyén) Tuy nhiên cũng có nhiều giáo
viên sáng tạo ra nhiều cách đạy độc đáo để phát huy tính chủ động tiếp thukiến thức của học sinh
Bộ giáo dục cũng có nhiều hoạt động để đổi mới phương pháp dạy học
như : Biên soạn lại sách giáo khoa vật lý PTCS và đưa vào dạy học môn vật lý
cho học sinh lớp 6 Tổ chức các hội nghị khoa học về phương pháp dạy học vật lý( gần đây nhất là hội nghị tổ chức ngày 10-10-2000) với sự tham gia của các thay cô ở các trường đại học để cùng nhau đổi mới và xây dựng phương pháp
dạy học.
Qua hội nghị, các thay cô báo cáo về các phương pháp đã nghiên cứutrên lý thuyết cũng như vận dụng vào một số trường phổ thông, đại học( phươngpháp dạy học khám phá của thầy Lê Phước Lộc được thử nghiệm ở Cần Thơ,
phương pháp ứng dụng kỹ thuật vật lý của thầy Phạm Xuân Quế được thử
nghiệm ở Lào Cai, Hải Phòng ).
Riêng tôi rất tâm đắc khi tiếp xúc tập tài liệu của giáo sư Phạm Hữu
Tong: “Nghién cứu chiến lược dạy học phát triển năng lực tự chủ chiếm lĩnh tri
thức, năng lực giải quyết vấn dé và tư duy khoa học, kỹ thuật”
Vì vậy, tôi bất tay vào nghiên cứu phương pháp mới của thay và thử vận
dụng lý thuyết này vào dạy học bài sau đây:
- Định bảo toàn động lượng, ứng dụng định luật bảo toàn động lượng,
chuyển động bằng phản lực.
- Năng lượng - Động năng - Thế năng
SVTH: Trdn Thi Bich Phuong Trang 4
Trang 6GVHD: Thay Nguyễn Mạnh Hang
- Định luật bảo toàn cơ năng
Để xem phương pháp ấy có khả thi hay không, nó có ưu điểm và nhược điểm gì
để mà phát huy hay khắc phục.
4 Định hướng thực hiện.
Những công việc sẽ tiến hành khi thực hiện để tài:
- Tìm hiểu chi tiết về những yếu tố tâm lý giáo dục, vật lý học là cơ sởcủa sự phát triển tư duy, sáng tạo của học sinh
- Nghiên cứu kỹ phương pháp tổ chức định hướng hành động học tập tự
chiếm lĩnh, vận dung tri thức khoa học của giáo su Phạm Hữu Tong.
- Từ lý thuyết cơ sở, soạn giáo án với các bài : “Định luật bảo toàn động lượng, ứng dụng định luật bảo toàn động lượng, chuyển động bằng phản lực"
; "Năng lượng- Động năng - Thế năng "và bài “Dinh luật bảo toàn cơ năng”.
- Thông qua đợt thực tập dạy các giáo án trên ở trường PTTH theo
phương pháp mới Từ những kết quả thực tế rút ra những nhận xét cho phương
pháp.
5 Phương pháp thực hiện.
a/ Phương pháp nghiên cứu : Tìm kiếm tài liệu liên quan đến dé tài đọc,
nghién cứu lý luận và vận dụng.
b/ Phương pháp thực nghiệm : Tổ chức thực nghiệm phương pháp mới ở
trường phổ thông.
c/ Phương pháp quan sát:Thông qua giờ hoc quan sát, học sinh tiếp thu
kiến thức theo phương pháp mới.
d/ Phương pháp mô tả.
Mô tả toàn bộ quá trình thực hiện.
SVTH: Trân Thị Bích Phượng
Trang 7GVHD: Thay Nguyễn Mạnh Hang
II CƠ SỞ LÝ LUẬN
A Cơ sở tâm lý học,
Những nghiên cứu Tâm lý học cho ta cơ sở của sự phát triển trí tuệ con người
(Mục tiêu của giáo dục) Đó là những tố chất tạo nên sự phát triển tư duy, sáng
tạo, kỹ năng, kĩ xảo.
1.Sự phát triển tư duy:
Quá trình nhận thức của con người gồm 2 giai đoạn Nhận thức cảm tính
Do phản ánh mối quan hệ bản chất bên trong mà tư duy sẽ mở rộng giới
hạn của nhận thức, vượt ra ngoài và cải tạo những thông tin do nhận thức cảm
tứnh mang lại Nhờ tư duy, con người sẽ hiểu biết sâu sắc và vững chắc qua thựctién hơn, hành động có kết quả hơn
Trong quá trình học tap, học sinh đù tập trung chú ý đến, say mê học tập
đến đâu, dù có đủ đổ dùng trực quan đến đâu vẫn không thể nắm được tri thức
nếu các em không nghiền ngẫm suy nghĩ đúng mức Vì vậy, tư duy là quá trình
cơ bản cho việc nấm vững tri thức, là quá trình sàng lọc tích cực tài liệu thu
nhận được để hình thành khái niệm, xây dựng, phán đoán, suy lý và từ đó đạt
đến những tư tưởng, những tri thức khoa học Do vậy, tại Đại hội Đoàn Thanh
niên Cômxomôn lần thứ III, V.I.Lênin nhấn mạnh: “Can phải nói đến khôngphải một sự nắm vững kiến thức một cách sách vở, hình thức, máy móc mà là
một sự nắm vững sáng tạo, khi mà những kiến thức thu nhận được cải biến
trong ý thức của con người Với sự nắm vững như thế, các kiến thức tạo thành
một hệ thống nhất định có thể vận dụng vào thực tế”.
Tóm lại, việc nắm vững tri thức ảnh hưởng lớn đến sự phát triển toàn bộ
nhân cách học sinh, trong đó sự phát triển trí tuệ là đặc trưng nhất
Tư duy có một số đặc điểm sau:
| Tu duy bắt đầu từ tình huống có vấn dé:
Con người chỉ bat đầu suy nghĩ khi đứng trước một hoàn cảnh có vấn đẻ
Hoàn cảnh này chứa mục đích mới, nhiệm vụ mới mà những kiến thức cũ
không còn giải quyết được Muốn giải quyết bất buộc người ta phải suy nghĩ để
tìm ra.
2 Tư duy có tính gián tiếp:
SVT#H: Tưần Thị Bich Phượng Trang 6
Trang 8" GVHD: Thay Nguyễn Mạnh Hing
Tư duy sử dụng những công cu, phương tiện, kết quả nhận thức của loài
người, kinh nghiệm của cá nhân và được biểu thị bằng ngôn ngữ.
3 Tư duy có tính tritu tượng và khái quát.
Tư duy phản ánh những thuộc tính chung cho nhiều sự vật hợp thành một
nhóm, một loài.
4 Tư duy tiên hệ chặt ché với ngôn ngữ:
Trong quá trình tư duy phải sử dụng ngôn ngữ làm phương tiện để biểu đạt
các mối quan hệ Không có ngôn ngữ thì không thể diễn ra quá trình tư duy.
5, Tự duy liên hệ mật thiết với nhận thuức cảm tính:
Xuất phát từ dữ liệu của nhận thức cảm tính, con người bắt đầu tư duy Trong
quá trình tư duy lại tiếp tục sử dụng các đữ liệu của nhận thức cảm tính Ngược
lại, tư duy có kết quả làm cho nhận thức cảm tính sâu sắc hơn Thực tiễn cho
thấy rằng tài liệu cảm tính càng phong phú, đa dạng thì càng tạo ra cơ sở thuận
lợi cho nhân thức lý tính.
Tư duy là hành động diễn ra trong đầu học sinh đưới nhiều mức độ khác nhau Học sinh sẽ sử dụng các thao tác phân tích, tổng hợp, khái quát hóa, trừu tượng hóa đối tượng dựa vào những điều đã biết và kinh nghiệm bản thân Điều
quan trọng là phải tạo ra được tình huống thực sự là vấn để nhận thức của học
sinh, kích thích các em bắt đầu tư duy.
Sự phát triển trí tuệ có thể biểu hiện ở các chỉ số sau đây:
1, Độ nhanh của sự định hướng trí tuệ (sự nhanh trí) khi giải quyết những
nhiệm vụ không giống nhiệm vụ mẫu
2 Tính mềm déo của quá trình tư duy biểu hiện ở sự dé dang hay khó khăn
trong việc xây dựng lại hoạt động cho thích ứng với những điều kiện biến đổi
của nhiệm vụ.
3 Độ nhanh và độ bên của sự lĩnh hội tài liệu học tập
4 Ở sự thấm sâu vào bản chất hiện tượng được nghiên cứu ( diéu này nói lên
kỹ năng phân biệt các bản chất và không bản chất)
5 Mối tương quan chặt chẽ của thành phần trực quan và trừu tượng của tư duy,
6 Óc phê phán ( biểu hiện ở chỗ không có khuynh hướng kết luận một cách
không có căn cứ).
Sáng tao là tìm ra những cái mới chưa được loài người biết đến hay riêng
người khám phá chưa được biết đến và khám phá ra chúng một lần nữa cho bản
thân mình.
Tư duy được luyện tập và phát triển tốt sẽ tạo nền vững chắc cho sự sáng tạo Để có được năng lực sáng tao, học sinh can phải được rèn luyện khả năng
tư duy độc lap, óc quan sát và tưởng tượng phong phú, phải có quá trình tích lũy
và vận dung tri thức logic Quan trọng là phải có cảm hứng sáng tạo Thái độ
SVTLHI Trần Thi Bich Thượng Trang 7
Trang 9sdng tao của tư duy có ảnh hưởng lớn đến sự phát triển trí tuệ, là cơ sở tạo ra trí
thông minh, óc sáng tạo.
Ta biết rằng, kiến thức bản thân nó rất cần thiết vì nó cung cấp phương
tiện cho tư duy giải quyết những vấn để của lý thuyết và thực tiễn Nhưng chúng ta không thể cung cấp hết mọi "cẩm nang " của tư duy và nhất là trong
điều kiện khoa học phát triển không ngừng, khoa học chỉ khám phá được những
bộ phân nhất định của thực tế Cho nên, khoa học càng phát triển thì kiến thức ngày càng không ổn định và thay đổi luôn thực tiễn đó, đòi hỏi phải cung cấp
cho con người ta không những cái vốn mà cái quan trọng hơn là rèn luyện cho
người ta cái chìa khóa để sử dụng cái vốn đó "Dạy cho họ biết dùng đến cái óc
của mình trong diéu kiện thực tiễn thay đổi và khoa học ngày càng phát triển.
Cái tạo ra chìa khóa cho “kho tang trí tuệ ” Đó là thái độ sáng tạo trong tư duy.
Thái độ sáng tạo của tư duy biểu hiện ở kỹ năng tìm kiếm toàn diện
những biện pháp để giải quyết những nhiệm vụ được đặt ra, tìm ra con đường
mới độc đáo, khắc phục những phương pháp rập khuôn, đi theo đường mòn, nếp
cũ, có óc phê phán với tinh thân hoài nghỉ khoa học, không công nhận một
cách cả tin bất cứ diéu gì khi chưa kiểm nghiệm bằng hiểu biết va lý lẽ của
chính mình.
Chính những điều này là tiền để cho tính ham hiểu biết và thái độ thật sự
cầu thi Một khi người ta không thỏa mãn với những dự kiến gián tiếp, kết luận
có sẵn thì người ta tìm đọc tận gốc nguyên bản, dựa vào việc thực để tìm tòi và
suy nghĩ đến cùng.
Tư duy sáng tạo gắn liền với kỹ năng biết lật đi lật lại vấn dé theo nhận
thức của mình, tìm con đường khác để đi đến đáp số hoặc đi tới một đáp số khác có tính chất sáng tạo hơn Tư duy sáng tạo cũng gắn liền với kỹ năng xét một sự kiện theo nhiều quan điểm khác nhau và trên hai hiện tượng biết nắm lấy các bản chất và không bản chất để gợi ý cho mình giải quyết vấn dé một
cách độc đáo.
Nhà trường phổ thông chưa phải là nơi phát triển rộng rãi sự sáng tạo nhưng là nơi góp phần phát triển những yếu tố của sự sáng tạo bằng cách cung cấp cho học sinh phương pháp tiếp thu kiến thức một cách có hệ thống hiểu sâukiến thức Đồng thời phải tạo điều kiện để học sinh tư duy và tư duy độc lập,
hình thành ở các em một thế giới quan riêng và có sự đũng cảm trong việc tìm
tòi và bảo vệ những quan điểm của mình.
Đối với việc dạy học môn vật lý học, phát triển năng luc sáng tao cho học sinh, có thể là sáng tạo để nắm vững kiến thức, sáng tạo vận dung kiếnthức để giải bài tập, lập mô hình sáng tạo để cải tiến cái cũ Vật lý học là một
khoa học thực nghiệm nên việc rèn luyện cho học sinh cấu trúc của quá trình tư
duy theo chu trình sáng tạo của khoa học tự nhiên là rất cẩn thiết, tạo tiền để
SVTH: Trdn Thi Bich Phượng Trang 8
Trang 10GVHD: Thầy Nguyễn Mạnh Hing
cho các em ở mức độ cao nhất có thể sáng tạo theo chu trình sáng tạo của khoa
học tự nhiên: Sự kiện -> xây dung giả thuyết -> hệ quả-> kiểm chứng.
3.Ki năng,kĩ xảo
ạ.Kĩ năng:
Là năng lực sử dụng các sự kiện, các kiến thức đã có, vận dụng vào thực tế
để thu nhận kiến thức mới hay thực hành chúng.
Để làm được điều này đòi hỏi các kiến thức mà học sinh có được phải được các em hiểu một cách sâu sắc và phải có khả năng độc lập suy nghĩ.
Riêng đối với việc rèn luyện kỹ năng vật lý cho học sinh là rèn luyện kynăng thực hành trên cơ sở lý thuyết thu được đó là:
I Rèn luyện cho học sinh biết quan sát, phát hiện giải thích các hiện tượng vật
lý, các quá trình vật lý xảy ra trong tự nhiên và đời sống.
, Rèn luyện cho học sinh vận dụng kiến thức vật lý để giải các bài tập vật lý,
sử dung các công cụ toán học cần thiết để giải bài tập.
3 Rèn luyện cho học sinh biết tiến hành các thí nghiệm vật lý theo hướng dẫn
và có thể tự thiết lập một thí nghiệm vật lý nào đó theo mục đích chủ quan
4 Giúp học sinh hiểu các nguyên lý hoạt động cơ bản của thiết bị máy móc
thường gặp trong đời sống hàng ngày.
5 Làm cho học sinh thấy được vai trò của vật lý trong sự phát triển của khoahọc kỹ thuật và phục vụ đời sống con người
Thực tế hiện nay, dạy học vật lý mới chỉ rèn luyện được cho học sinh kỹnăng giải bài tập vật lý nhưng thông thường chỉ giải được những bài tập có mẫu sin Nếu có sự thay đổi bắt buộc phải suy nghĩ thì phan đông học sinh không
giải được.
Yêu câu của xã hội là đào tạo những con người có khả năng làm việc độc lập nghĩa là phải biết vận dụng kiến thức đã có vào thực tế cuộc sống Do đó,
học sinh cần phải rèn luyện những kỹ năng hoạt động từ nhà trường Đó là cơ
sở của sự sáng tạo Nhà trường truyền thống chưa đáp ứng được yêu cầu này.
Hoạt động hoc là hoạt động của chủ thé, người tiếp thu những tri thức kỹ
năng của loài người đưới hình thức tái tạo chúng trong bản thân mình.
Mặc dù những kiến thức mà học sinh thu nhận được là những kiến thức cũ củaloài người nhưng để đạt được mục đích của giáo dục thì học sinh không phảitiếp thu nó một cách máy móc mà thông qua hoạt động học, dưới sự điều khiển
của giáo viên, học sinh tự lực tái tạo lại chúng Quá trình nhận thức của học SVLHI: Trdn Thi Bich Phượng Trang 9
Trang 11GVHD: Thầy Nguyễn Mạnh Hingsinh phải đảm bảo theo quá trình nhận thức của loài người: "Từ trực quan sinh
động đến tư duy trừu tượng ; từ tư duy trừu tượng đến thực tiễn."
Quá trình dạy học phải đảm bảo sao cho thông qua hoạt động học, học sinh:
- “Từ chỗ chưa ý thức được đẩy đủ, chính xác, sâu sắc đến chỗ ý thức
được day đủ hơn, chính xác hơn, sâu sắc hơn các nhiệm vu học tập.
- Tit chỗ chưa biết đến biết và biết ngày càng sâu sắc, càng hoàn thiện,
càng đây đủ
- Từ chỗ nấm tri thức đến nắm kỹ năng, kỹ xảo và ngày ở mức độ cao
hơn.
- Tif chỗ vận dụng những điều đã học vào những tình huống quen thuộc
đến van dụng vào tình huống mới
- Trên cơ sở đó, ngày càng hoàn thiện các năng lực và phẩm chất hoạt
động trí tuệ cũng như hoàn thiện thế giới khách quan khoa học và các phẩm chất đạo đức.
Mâu thuẫn cơ bản của quá trình dạy học là mâu thuẫn giữa một bên là
nhiệm vu do tiến trình day học dé ra và một bên là trình độ phát triển đang còn
thấp của học sinh.Mâu thuẫn này sẽ xuyên suốt trong quá trình day học Dưới
sự điều khiển của giáo viên, học sinh độc lập giải quyết vấn để và như vậy
trình độ học sinh từng bước được nâng lên đáp ứng nhiệm vụ học sinh để ra Và
cứ như vay nhiệm vụ học tập ngày càng được nâng lên, mâu thuẫn xuất hiệnliên tục và không ngừng được giải quyết Diéu này sẽ được đảm bảo cho hoạt
động nhận thức của học sinh phát triển liên tục
Kích thích tạo động cơ cho hoạt động học của học sinh tức là sự tạo ra mâu
thuẫn trong người học Để mâu thuẫn trở thành động cơ hoạt động thì phải đảm
bảo.
1, Mau thuẫn phải được học sinh ý thức đẩy đủ và nhận ra rõ yêu cẩu của
nhiệm vụ học tập, cảm thấy khó khăn trong nhận thức và có nhu cầu giải
quyết.
2 Mâu thuẫn phải vừa sức và phù hợp với trình độ hiện có của học sinh dựa
vào vòng phát triển gần nhất mà học sinh có thể giải quyết được với sự nỗ
lực cao nhất về trí tuệ cũng như về thể lực
3 Mâu thuẫn phải làm nảy sinh tất yếu con đường vận động đi lên của quá
trình đạy học và quá trình nhận thức của học sinh Khi học sinh hoạt động có
kết quả thì động cơ học tập sẽ được củng cố.
Mỗi môn học, mỗi chương, mỗi bài đều để ra một mục đích xác định Đểthực hiện một mục đích cụ thể thì cần có những hành động cụ thể Hành động
bao gồm hành động vật chất và hành động trí tuệ Hành động vật chất là hành
SVT#H: T»ân Thi Bich Phượng Trang 10
Trang 12GVHD: Thay Nguyễn Mạnh Hang
động tác động trực tiếp lên đối tượng để nhận biết những đặc tính bên ngoài
hoặc bộc lộ những đặc tính bên trong sự vật Hành động này chỉ cho những
thông tin riêng lẻ rời rạc Ta phải trải qua hành động trí tuệ (đó là những phân
tích, so sánh, suy luận diễn ra trong óc) thì mới rút ra được những quy luật chung, những thuộc tính bản chất của sự vật hiện tượng.
Trong quá trình hoạt động ta phải sử dụng những phương tiện tương ứng cần
thiết Sử dụng phương tiện nghĩa là đã sử dụng thao tác Tương ứng với hoạt
động vật chất và trí tuệ ta có thao tác chân tay và thao tác trí tuệ Thao tác chân
tay thì giáo viên có thể kiểm tra được, còn thao tác trí tuệ dién ra trong đầu học
xinh , chỉ biết kết quả khi học sinh biểu hiện
Quá trình dạy học phải vận động theo logic của từng môn học Điều đó
không có nghĩa là vận động máy móc theo logic cứng nhấc mà phải xây dựng
logic vừa hợp với logic nhận thức của học sinh vừa phù hợp với logic của môn
học.
C Cơ sở vật I :
I Quan điểm mô hình hóa, quan điểm hiện đại.
( Các lý thuyết khoa học được xem như những mô hình được con người xâydưng nên để biểu diễn thực tế)
Cùng với sự phát triển chung của khoa học, vật lý học lượng tử và cơ họctương đối dẫn đến việc phải xem xét lại các nguyên tắc khoa học luận Trước
đây, các nhà duy thực đã xem hoạt động khoa học như là công việc khám phá
các định luật của tự nhiên, cũng giống như hoạt động của các nhà thám hiểm tự
nhiên phát hiện được các miền đất lạ chưa ai biết
Các nhà thực chứng cũng vậy, nhưng chỉ giới hạn hoạt động này trong phạm
vi xem xét các sự kiện quan sát được mà thôi Họ chỉ tin tưởng những gì có thể
quan sát và đo lường trực tiếp
Ngày nay, với vật lý lượng tử khi mà các định luật của cơ học cổ điển không còn có thể áp dụng được nữa cho các hạt vi mô thì các phương cách nhìn thực tại theo quan điểm duy thực và thực chứng đã bị đảo lộn Các quan điểm này hạn chế khả năng của con người tiếp tục đi sâu nhận thức thế giới Một đường
lối tiếp cận cái mới được gợi lên từ câu nói sau đây của Albert Einhteins:
“Trong nổ lực để thấu hiểu vũ trụ của chúng ta, chúng ta phần nào giống như
một người cố gang chiêm ngưỡng cơ cấu của một chiếc đồng hổ xem các kim
chuyển động nghe tích tắc nhưng không có cách nào mở cái hộp đựng máy ra.
Nếu anh ta là kỹ sư, anh ta có thể hình dung ra hình ảnh nào đó của cái chi phối
tất cả cái mà anh ta quan sát, nhưng anh ta không bao giờ tin chấc rằng cái hình
ảnh ấy là duy nhất có thể giải thích được các quan sát của mình Anh ta sẽ
không bao giờ có diéu kiện đối chiếu cái hình ảnh đó với cái cấu trúc thực và
SVTH: Trdn Thi Bich Phượng Trang 11
Trang 13GVHD: Thay Nguyễn Mạnh Hang
thâm chi anh ta cũng không thể hình dung được cái khả năng hay cái ý nghĩa
của một sự đối chiếu như thế”.
Phê phán các quan điểm của chủ nghĩa quy nap, khoa học luận hiện đại khẳng định rằng: quan sát không phải là sự ghỉ chụp các sự kiện một cách bàng
quan, hờ hững, thụ động Cũng như mọi hành động của con người, quan sát là
có động cơ và được hoạch định bởi những cái mà người quan sát mong đợi:
những cái khẳng định, những cái bác bỏ, những cái làm mất cân bằng Sự quan
xát lệ thuộc vào khuôn khổ lý thuyết hướng dẫn người quan sát, cho phép người
quan sát tổ chức su quan sát và thí nghiệm
Ngược lại, lý thuyết khoa học được coi như những phỏng đoán hoặc giả định
cần được kiểm tra tính có thể chấp nhận được bằng cách đối chiếu với quan sát
giờ là những công cụ hoàn hảo Chúng không thể xem là một biểu tượng đầy
đủ tất cả các khía cạnh của thế giới thực cho dù chúng rất thành công và dường
như chúng chỉ cho chúng ta những tiệm cận tuyệt vời với thực tại Như chúng
ta biết, thế giới là một mớ vô cùng phức tạp, sự đơn giản của một vài lý thuyết
mà con người là tác giả không có nghĩa là thế giới thực là đơn giản Chínhphương pháp khoa học là nhằm mô tả thế giới bằng những lý thuyết đơn giản "
Như vậy, trong khoa học hiện đại, lý thuyết khoa học không còn là những
phát hiện mà là những sáng chế, phát minh, là kết quả của hoạt động nhận thức
sáng tạo của con người Kiến thức chỉ tổn tại trong tư duy, nó không phải là cái
có sin được phát hiện mà là cái được con người xây dựng Chẳng hạn, toán học
chỉ tổn tại trong tư duy của các nhà toán học sản sinh ra chúng và trong tư duycủa tất cả những ai hiểu toán và dùng toán Cũng như vậy, trong vật lý mỗi kiến thức lý thuyết về thực tế khách quan là cái được con người xây dựng để biểu đạt thực tế đó Các lý thuyết khoa học được xem như những mô hình được con người xây dựng nên để biểu đạt thực tế.
Khái niệm “ mô hình “ theo định nghĩa chung nhất của nó thì là một cái gì
đó (một vật thể, một sự biểu đạt hình tượng, một phương trinh ) thay thế cho
cái nguyên gốc Nó cho phép hiểu được cái nguyên gốc này bởi sự trung gian
dé hiểu hơn, dé đạt tới hơn đối với nhận thức Quan hệ giữa mô hình và thực tế
có thể hoặc là sự tương tự hình thức bể ngoài hoặc là sự tương tự của cái cấu
trúc bị che khuất, hoặc là sự tương tự chức năng hiệu quả
SVTH: Tản Thi Bich Phượng Trang 12
Trang 14GVHD; Thay Nguyễn Mạnh Hang
Mô hình được con người (nhà khoa hoc) xây dựng nên, sáng tao ra Nhưng
diéu đó không có nghĩa là nó tùy tiện Những mô hình xây dựng nên phải được
hợp thức hóa nghĩa là cẩn kiểm tra để xác nhận tính có thể chấp nhận được của
nó Quá trình hợp thức hóa dựa trên các hoạt động lý thuyết và thực nghiệm trong mối quan hệ biện chứng với nhau: kết quả của sự vận hành mô hình(tuân
theo mối quan hệ cú pháp , liên hệ logic) được đối chiếu với kết quả của thực
nghiệm( tuân theo mối quan hệ thực tiễn ) Mô hình chỉ có thể được coi là hợp
thức (là có hiệu lực ) nếu có sự phù hợp giữa các kết quả đó Trong quá trình
hợp thức hóa mô hình, từ các thí nghiệm trong điều kiện nhất định, sẽ lại nảy
sinh những cái dị thường, cấu thành vấn để mới cần giải quyết và sự giải quyết vấn để mới này sẽ kéo theo sự vượt lên tiếp về lý thuyết và thực nghiệm trong
một quá trình biện chứng của sự phát triển khoa học.
Aa h khoa hoc xây d rit
Su xây đựng các thuyết khoa học của vật lý hoc, hay nói cách khác là chu
trình sáng tao khoa học vật lý có thể được mô tả theo Einhtein bằng sơ đồ sau:
Các dữ liệu cảm tính trực tiếp
Sơ đồ : Chu trình sáng tạo khoa học
O đây, ta có:
- Đầu tiên là từ các dữ liệu trực tiếp của kinh nghiệm cảm tính
- Tiếp theo, các tiên để được xây dựng (nhờ trực giác ) dựa trên các dữ
liệu trực tiếp của kinh nghiệm cảm tính
- Các hệ quả được rút ra một cách logic từ các tiên đề.
- _ Dựa vào những hệ quả trên ta có các sự kiện thực nghiệm kiểm chứng
hệ quả logic đó.
SVTH: T»ản Thi Bích Phượng Trang 13
Trang 15Kiến thức khoa học được xây dựng khi nhà khoa học có động cơ giải quyết
một vấn để, tìm lời giải đáp một câu hỏi đặt ra.Và tìm lời giải đáp cho câu hỏi
đó chính là phải tìm tòi một cái mới chứ không thể chỉ đơn thuần là sự lặp lại
cúc kiến thức và cách thức hoạt động quen thuộc đã biết.
D Đại cương về phương pháp day học mới :
1 Các luân điểm khoa học xuất phát:
Dạy học các môn khoa học ở nhà trường không phải chỉ đơn thuần nhằm
mục tiêu duy nhất là giúp cho học sinh có được một số kiến thức cụ thể nào đó Điều quan trọng hơn là trong quá trình dạy học, các tri thức cụ thể đó rèn luyện
cho học sinh tiểm lực để khi ra trường họ có thể tiếp tục tự học tập có khả năng
nghiên cứu tìm tòi vấn để ,đáp ứng được những đòi hỏi đa dạng của hoạt động
thực tiễn không ngừng phát triển Cũng chỉ trong điều kiện day học như vậy
mới đảm bảo những kiến thức học sinh đã học được là những kiến thức thực sự
có chất lượng, những kiến thức sâu sắc, vững chắc, vận dụng được
Việc quán triệt quan điểm cơ bản trên đây về mục tiêu dạy học các môn khoa học cùng với việc quán triệt quan điểm hoạt động về bản chất của học vàcủa dạy và quan điểm hiện đại của phương pháp luận khoa học dẫn tới việc xác
lập một hệ thống các luận điểm quan trọng làm nền tảng cho việc nghiên cứu
thực nghiệm day học Đó là các luận điểm cơ bản của việc nghiên cứu" Tổ
chức định hướng hành động tự chủ chiếm lĩnh, vận dung tri thức trong dạy học
các môn khoa hoc”.
* Quan điểm hoạt động vé bản chất của dạy và của học
- Học ; là hành động của người học thích ứng với tình huống,qua đó người học
chiếm lĩnh kinh nghiệm xã hội-lịch sử biến thành năng lực phẩm chất tinh thần của cá nhân,hình thành và phát triển nhân cách cá nhân.
- Day học: là day hành động thích ứng tình huống và do d6,trong day học giáo
viên cần tổ chức tình huống học tập định hướng hành động thích ứng của họcsinh để qua đó học sinh chiếm lĩnh được tri thức đồng thời phát triển trí tuệ và
nhân cách của mình.
* Tri thức khoa học được xây đựng khi nhà khoa học có động cơ giải quyết
một vấn dé,tim lời giải đáp cho một câu hỏi đặt ra mà việc tìm lời giải đáp cho
câu hỏi đó chính là tìm tòi một cái mới chứ không thể chỉ đơn thuần là việc lặp
lại các kiến thức và cách thức hoạt động quen thuộc đã biết.
Mỗi tri thức khoa học học được có giá trị phải là thành quả của sự thích
ứng của học sinh trong những tình huống thích đáng xác định Quá trình thích
ứng với những tình huống như thé làm nảy sinh tri thức mới của học sinh, với tính cách là phuơng tiện tối ưu giải quyết các tình huống đó.
Bởi vậy vai trò quan trọng của giáo viên trong dạy học khoa học là tổ chức
được những tình huống học tập hữu hiệu cho phép gợi ra ở học sinh hoạt động
SVT#H: Trdn Thi Bich Thượng Trang 14
Trang 16GVHD: Thầy Nguyễn Mạnh Hing
học tập tư chủ tích cực, dẫn tới việc chiếm lĩnh tri thức khoa học bằng cách sao
cho khi tiếp cận hiện thực, học sinh hành động tương tự như các nhà khoa học.
Đó là việc tổ chức những tình huống trong đó xuất hiện vấn dé cần giải quyết
mà học sinh tự thấy mình có khả năng giải quyết và do đó sẽ đưa ra giải phápriêng của mình, tự tìm tòi cách giải quyết thích hợp Chính trong điều kiện đó,
với sự giúp đỡ và định hướng của giáo viên học sinh sẽ xây dựng được cho
mình những trí thức khoa học sâu sắc, vững chắc và vận dụng được đồng thờiqua đó năng lực trí tuệ của học sinh phát triển.
* Nhận thức thực tế (một tình huống vật lý) là biểu đạt nó bằng một mô hìnhhợp thức Tiến trình giải quyết vấn đẻ, xây dựng tri thức vật lý (mô hình) là tiến
trình bao gồm các yếu tố: suy đoán giả thiết, tiên đoán thực nghiệm, thực nghiệm xác nhận, đối chiếu lý thuyết và thực nghiệm, đánh giá kết luận Bởi
vậy hoạt động học tập khoa học của học sinh cần được định hướng phù hợp với
tiến trình xây dung tri thức như thé,
SVT#H: Trần Thi Bich Thượng Trang 15
Trang 17GVHD; Thay Nguyễn Mạnh Hang
Có thể biểu đạt tiến trình dé xuất, giải quyết vấn dé trong qua trình xây
Kiểm tra tình chấp nhận được của kết
luận: xem xét sự phù hợp giữa lý thuyết
và thực nghiệm
Phát biểu kết quả giải quyết vấn để thông
báo, thảo luận, bảo vệ kết quả
Vận dụng kiến thức mới để giải quyết
nhiệm vụ đặt ra
SƠ ĐỒ TIẾN TRÌNH ĐỂ XUẤT, GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ XÂY DỰNG TRI THỨC
Trong dạy học, nếu trí thức khoa học được xây dựng như vậy sẽ hình
thành ở học sinh một cách hiểu không cứng nhắc luôn luôn kiểm tra, tìm tòi
phát triển tri thức, xây đựng tri thức ngày một sâu sắc hơn mô hình có trước.
* Tri thức mới được xây dựng dựa trên và có thể là đối chọi với tri thức đã
có Tri thức mới với nghĩa đúng đắn của nó chỉ có thể thực sự được xác lập, hoà
nhập vào vốn hiểu biết riêng của học sinh, khi mà nó được xây dựng trên cơ sở tri thức đã có của học sinh, đồng thời làm biến đổi và khắc phục được các quan niệm cũ, cách hiểu cũ, sai lạc, trái ngược với nó Bởi vậy cần nghiên cứu để sử
SVCH Trdn Thi Bich Phượng Trang 16
Trang 18GVHD: Thay Nguyễn Manh Hing
dụng các quan niệm hoặc sai lầm là chỗ dựa hoặc là trở lực tất yếu đối với qua trình xây đựng tri thức mới của học sinh, để xây dựng tình huống vấn dé và định
hướng hoạt động giải quyết van dé một cách hữu hiệu
k Sự xây dựng tri thức khoa học là một quá trình mang tính xã hội.
Nhân thức của mỗi cá nhân, thành viên xã hội, tiến triển trong sự tương tác xã
hội và xung đột xã hội — nhận thức Sự học tập xây dựng tri thức của học sinh
sẽ được tạo thuận lợi và có hiệu quả hơn nhờ trao đổi và sự tranh luận với
những người ngang hàng Trong điều kiện đó sẽ phát huy được ảnh hưởng của
sự môi giới, hỗ trợ của những người trong cộng đồng đối với mỗi cá nhân qua
vùng phát triển gắn nhất của cá nhân
Bởi vay sự học tập của hoc sinh can được tổ chức theo các hình thức làm việc khác nhau: cá nhân, từng nhóm và tranh luận trong tập thể để nâng cao chất lượng, hiểu quả học tập khoa học của học sinh.
3 Điêu kiện cân thiết của việc tạo tình huống có vấn
động học tập giải quyết vấn dé.
Việc tạo tình huống có vấn để và định hướng hành động học tập giải quyết vấn
dé hoạch định rằng:
a Thứ nhất là: Giáo viên có dụng ý tìm cách cho học sinh tự giải quyết
một vấn để, tương ứng với việc xây dựng một tri thức khoa học can
dạy Do đó, giáo viên cẩn nhận định về câu hỏi đặt ra, các khó khăn
và trở ngại của học sinh phải vượt qua khi giải đáp các câu hỏi đó.
b Thứ hai là: Giáo viên phải xác định rõ học sinh chiếm lĩnh được tri
thức cụ thể gì ở bài học (Diễn đạt cụ thể một cách cô đọng chính xác).
c Thứ ba là: Giáo viên sẽ thảo được một nhiệm vụ (có tiém ẩn vấn dé)
để giao cho học sinh, sao cho học sinh sẵn sàng đảm nhận nhiệm vụ
đó Điều này đòi hỏi giáo viên phải chuẩn bị cho học sinh những diéu
kiện cần thiết để các em tự mình thấy có khả năng giải quyết nhiệm
vụ đặt ra và được lôi cuốn vào hoạt động tích cực giải quyết nhiệm vụ
đó.
Để soạn thảo một nhiệm vụ như vậy, cin có hai yếu tố cơ bản:
- Tién để hay tư liệu (thiết bị, sự kiện, thông tin) cin cung cấp
cho học sinh, cần gợi ra cho học sinh
- — Lệnh hoặc câu hỏi để ra cho hoc sinh
é và định hướng hành
d Thứ tư là: Trên cơ sở vấn đề cẩn giải quyết, và việc xác định những
trở lực của học sinh trong điều kiện cụ thể, giáo viên đoán trước
những đáp ứng có thể có của học sinh và dự kiến tiến trình xây dựng
tri thức cần day
SVTH#H: Tần Thi Bich Phượng Trang 17
Trang 19GVHD: thầy Nguyén Mạnh Hang
3 Các kiểu tình th
hin
La
thúc hành đông tu chủ xây dung hoặc chấp nhân mô
Khi học sinh được lôi cuốn vào hoạt động tích cực thực hiện nhiệm vụ mà
học sinh đã đảm nhận,học sinh nhanh chóng nhận thấy sự bất ổn của tri thức đã
có của mình, vấn dé xuất hiện ,học sinh ở vào tình huống đặc biệt có thể là thuộc các kiểu tình huống sau:
Tình thế bất ngờ: chủ thể ở trạng thái ngạc nhiên khi gặp cái mới lạ, chưa hiểu vì sao, cẩn biết căn cứ lý lẽ (tức là cẩn có mô hình mới).
Tình thế bế tắc: chủ thể ở trạng thái túng bí chưa biết làm thế nào giải
quyết được khó khăn gặp phải, cần có cách giải quyết (tức là cần có mô
hình mới).
Tình thế không phù hợp : chủ thể ở trạng thái khó khăn, nghi hoặc, khi
gap sự kiện trái ngược với lẽ thường, với kết quả có thể rút ra được từ căn
cứ lý lẽ đã có, do đó can xét lại để có căn cứ lý lẽ thích hợp (tức là cần
có mô hình thích hợp hơn)
Tình thế đối lập: chủ thể ở trạng thái bất đổng quan điểm, khi gap một
cách giải thích có vẻ logic, nhưng lại xuất phát từ một căn cứ lý lẽ sai trái với căn cứ lý lẽ được chấp nhận, cần bác bỏ căn cứ lý lẽ sai lâm đó để
bảo vệ căn cứ lý lẽ đã chấp nhận (tức là phê phán, bác bỏ mô hình không
hợp thức, bảo vệ mô hình hợp thức đã có).
Tình thế phán xét: Chủ thể ở trạng thái nghi vấn khi gặp các cách giải
thích với các căn cứ lý lẽ khác nhau, cần xem xét kiểm tra các căn cứ lý
lẽ đó (tức là cẩn kiểm tra, hợp thức hóa các mô hình đã được dé cập)
Tình thế lựa chọn: Chủ thể ở trạng thái cân nhắc suy tính, khi cần lựa
chọn một phương án thích hợp nhất trong những diéu kiện xác định để
giải quyết vấn dé (tức là cần lựa chọn mô hình vận hành được)
SVTH: Tuân Thị Bich Phượng Trang 18
Trang 20GVHD: thầy Nguyễn Manh Hang
VAN 3 :
Bài : ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG - ỨNG DỤNG ĐỊNH
LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG - CHUYỂN DONG BẰNG PHAN LỰC.
_ Dẫn dắt của giáo viên
2.1, Câu hỏi drixtic.
Vấn để đặt ra là phải nghiên cứu xem kết qủa
của sự tương tác truyền chuyển động ấy phụ
thuộc vào những yếu tố nào, và đại lượng nào
đặc trưng cho sự truyền chuyển động.
3.1 Giải quyết vấn đề.
Gv: Hòn bi lăn từ độ cao càng lớn thì vận tốc
mà nó có trước khi đập vào khúc gỗ càng lớn và
khúc gỗ lăn đi càng xa Như vậy đại lượng ta cần
tim phụ thuộc như thế nào với vận tốc của vật
Hs : Kết quả tương tác truyền chuyển động tỉ
lệ thuận với khốt lượng của các vật
Gv : Thay vì ta nói khúc gỗ thay đổi vận tốc |
thì ta còn có thể nói như thế nào?
Hs: Khúc gỗ thu gia tốc, chịu một tác dụng \"
lực của viên bi.
SVTH: Trdn Thị Bich Phượng
Nội dung bai p ang
Trang 21GVHD; Thay
[ Gv : Xuất phát từ kiến thức đã có là phương
trình của định luật Il Newton : F = mã
Từ đây ta có thể đoán nhận ý nghĩa vật ly đặc
biệt của một đại lượng biểu thị bằng tích các khối
lượng m của vật và vận tốc ¥ của nó (mỹ).
Đó là đại lượng mà tốc độ biến thiên của nó
A(my)
{
| việc đưa ra một đai lượng vat ly mới gọi là động
'lượng của vật và phát biểu định nghĩa.
Gv : Động lượng là đại lượng vô hướng hay
hữu hướng?
Hs : Động lượng là đại lượng hữu hướng.
Gv : Viết lại công thức (1)
Với F.L : Xung của lực
| AP: Độ biến thiên động lượng
Gv : Các em hãy phát biểu bằng lời dạng
khác của định luật II Newton.
Hs : ( Phát biểu)
Gv: Từ công thức (2) ta rút ra được nhận xét:
.Độ biến thiên động lượng không chỉ phụ thuộc
vào độ lớn của lực mà còn phụ thuộc vào thời
gian mà lực tác dụng.
Các em hãy quan sát và giải thích hiện tượng
_sau : Đặt tờ giấy dưới hộp phấn nhỏ, kéo nhanh
Trang 22tờ giấy thì chỉ rút được tờ giấy còn cái hộp vẫn
đứng yên Khi kéo từ từ hộp phấn chuyển động
theo Hãy giải thích hiện tượng trên.
Vì la ma xát tác dụng trong thời gan kim
biến thiên động riba con thời gian tác dụng lớn
thì xung của lực ma sát cũng sẽ lớn, dư sức làm | Ft: Xung của lực
thay đổi vận tốc của hộp phấn AP : Độ biến thiên động
1.2 Tình huống có vấn đề:
Quan sát chuyển động của các viên bi trên
bàn bi da Khi viên bi thứ nhất chuyển động đến
va chạm viện bi thứ hai, sau va chạm chúng
chuyển động về hai hướng với vận tốc khác nhau
nhưng phải sao cho một trong hai bi va chạm
được viên thứ ba Đây là môn thể thao đẩy thú vị,
khiến nhiều người say mê Muốn thắng được đối
phương người chơi phải nhắm hướng để đánh bi
sao cho sau va chạm chúng đi theo ý muốn của
mình.
Mỗi người có cảm giác bóng và kinh nghiệm
chơi khác nhau mà có trình độ và khả nang vối
môn thể thao ấy cũng khác nhau Trong số họ,
hẳn nhiều người tự hỏi: Liệu có qui luật nào chỉ
phối chuyển đông của chúng, nếu có thì qui luật
ấy thể hiện như thế nào? Có lẽ cũng đã rất nhiều
người đã bắt tay vào nghiên cứu chúng như chúng
ta hôm nay.
2.2 Câu hỏi Orixtic
Vận tốc tới và vận tốc sau va chạm của các
viên bi có quan hệ với nhau như thế nào ?
SVCH Tản Thi Bich Phượng Trang 21
Trang 233.2 Giải quyết vấn đề.
| — Gv : Các em hay nhớ lại bài ” Sự tương tác
giữa các vật, khái niệm về lực” thì tác dụng giữa hai vật bất kỳ bao giờ cũng là tác dung tương hỗ,
' nghĩa là có tính chất hai chiều Nếu viên bi 1 tác
Các em hãy phát biểu lại định luật II Newton
| dưới dang có chứa vận tốc.
(động lượng) trước và sau va chạm là không đổi,
ta nói rằng dai lượng đó được bảo toàn
Gv : Theo định nghĩa động lượng P= mv , ta
viết lại (3) như thế nào ?
Hs; P+Pa=P,+P;y (4)
| Gv : Dua vào (4) các em hãy phát biểu bằng
SVTH: Trân Thị Bích Phượng
Trang 24'lời qui luật chuyển động của hai vật va chạm.
Hs : Trong va chạm của hai vật, động lượng
của chúng được bảo toàn.
Vậy, mối quan hệ giữa các vận tốc của các viên bi trước và sau va chạm được thể hiện ở
công thức (3) và (4).
Sau đây ta xét những điều kiện để động lượng
của các vật được bảo toàn.
Gv: (Giới thiệu): Qua quá trình nghiên cứu
người ta nhận thấy rằng động lượng chỉ được bảo
toàn trong hệ kín ? vậy hệ kín là gì ? Trước khi
tìm hiểu hệ kín ta cần phải biết khái niệm hệ vật
Nếu ta nghiên cứu chuyển động của một vật
va biết rõ lực tác dung lên nó( và các điều kiện
ban đầu) thì định luật II Newton giúp ta xác định
hoàn toàn chuyển động của vật Nhưng nhiều khi
ta phải nghiên cứu hệ nhiều vật, ít nhất là hai vật
Mỗi vật trong hệ chịu tác dụng của nhiều lực từ
cả các vật trong hệ lẫn các vật ở ngoài hệ Trong
một số trường hợp có những lực xuất hiện trong
thời gian rất ngắn như trong các vụ nổ, va chạm
nên rất khó xác định hướng và cường độ Trong
trường hợp này không thể sử dụng các định luật
Newton để giải bài toán xác định chuyển động
của các vật trong hệ.
| Bài toán sẽ đơn giản hơn nếu hệ mà ta nghiên
| cứu là hệ kín hay cô lập Một hệ vật được gọi là
-hệ kín nếu các vật trong hệ chỉ tương tác với nhau
mà không tương tác với các vật ngoài hệ Nói
cách khác trong hệ chỉ có nội lực, từng đôi trực
đối tac dung theo định luật II] Newton Không có
các ngoại lực hoặc tổng hợp các ngoại lực bằng
không.
- Qua nhiều nghiên cứu kỹ lưỡng, người ta nhận
'thấy công thức (3) và (4) chỉ đúng trong hệ kín :
“Trong hệ kín tổng động lượng được bảo toàn "
b/ Những hé vat được xem như hệ kín.
SVTH: Tuân Thi Bich Phượng ;
Trang 25khử bởi phản lực của mat
- Nội lực lớn hơn rất nhiều
so với ngoại lực thông
thường.
Ví dụ : Các vụ nổ, va
chạm.
4.2 Thí nghiệm kiểm chứng.
Gv: Liệu kết luận dựa vào lập luận logic trên
có đúng với thực tế không ? Làm thế nào để
- Vậy nhiệm vụ tiếp theo của chúng ta là gì ?
Hs : xây dựng phương án thí nghiệm để kiểm
| chứng.
Gv: Các em hãy suy nghĩ và để xuất các
phương án thí nghiệm để kiểm chứng công thức
.(3) và (4).
Hs : - Cho hai viên bi khối lượng khác nhau va
cham vào nhau trên mặt phẳng nằm ngang.
- Cho hai viên bi va chạm trên phẩn nim
ngang của máng nghiêng thông qua đo tầm xa.
Học sinh sẽ nêu ra nhiều phương án thí
nghiệm khác nhau, giáo viên nhận xét và rút ra
phương án thí nghiệm tối ưu nhất để thực hiện.
Đây là một thí nghiệm có thể thực hiện để
Trang 26GVHD: Thay Nguyễn
ngang, cách chân gid đở một khoảng là h Nếu
cho hòn bi thép lăn hết máng thì nó thu được vận
tốc vị và chuyển động giống như một vật bị ném
.ngang với vận tốc ban đầu là vị
| e 1 aye
| Do tam xa IT ta suy ra vận tốc của hòn bi thép
.ở chân máng Sau đó đặt bi ve đứng yên ở đoạn
máng nằm ngang rồi cho bi thép lan xuống va
Trang 27_ Vậy kết luận trên đã được kiểm chứng, với
nhiều thí nghiệm tương tự trong một phạm vi
| rộng, người ta nhận thấy kết luận trên vẫn đúng.
Do đó ta phát biểu định luật bảo toàn với nội
dung như sau: “Trong hệ kín tổng động của hệ
được bảo toàn”.
Gv : Trong trường hợp hệ kín gồm nhiều vật
tương tác nhau, định luật bảo toàn động lượng
được viết như thế nào ?
Hs : P, +P) +P, + ` P\+Ê2+++ (IL)
6.2 Van dung.
- — Vật lý hoc là môn khoa học được hình thành
từ rất sớm trong lịch sử của nhân loại Từ đó, nó
luôn đi song song và đóng góp rất nhiều cho sự
tiến hóa của loài người Nó mở rộng tim hiểu
biết, phục vụ cuộc sống, và phát triển khoa học
kỹ thuật Như vậy, giờ đây đã có em nào tự đặt ra
cho mình câu hỏi sau đây chưa: Định luật bảo
toàn động lượng được ứng dụng như thế nào trong
đời sống và trong khoa hoc kỹ thuật ?
- Để trả lời câu hỏi trên ta nghiên cứu bài học
tiếp theo.
SVTH Tran Thị Bich Phượng
IV Định luật bảo toà
Trang 28Bài: ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN
ĐỘNG LƯỢNG
A Hiện t ung giật khi bắn:
Qua phim ảnh có thể các em đã thấy cảnh bắn
nhau bằng súng Hãy cho cô biết hiện tượng gì
xảy ra khi ban súng”.
HS: Súng giật lùi về phía sau
GV: Hãy vận dụng kiến thức vừa mới học để giải
thích?
- Để giải thích hiện tượng này ta xét bài toán sau
đây:
Cho một khẩu đại bác có khối lương M, nạp viên
đạn vào có khối lượng m Khi bắn, đạn bay ra
ngoài doc theo nòng súng với vận tốc là ý Hỏi
khẩu đại bác sẽ chuyển động như thế nào sau khí
Hai lực này đối nhau: P+N=0
Nên có thể xem hệ “Sting - đạn” là hệ kín.
|
GV: Dấu (-) cho ta biết điều gì?
HS: Súng chuyển động ngược chiều với đạn
| GV: Sự giật lùi của súng gây rất nhiều phiền toái
cho người sử dụng nó Nếu vận tốc giật lùi của
súng lớn thì khi bắn, ngay cả súng nhẹ, súng
ngắn, súng thể thao hay súng trường cũng làm
SVTH Trân Thi Bich Phượng
Trang 29tay ta giật ra phía sau, gây đau.
| Còn đối với đại bác hay các loại súng lớn sau khi
bin súng sẽ chuyển động với quãng đường dài sẽ
không tiện cho chiến đấu, Có cách nào để hạn
chế vận tốc giật lài của súng không:
HS:
- Giảm khGi lượng đạn
Tăng khối lượng súng
- Giảm van tốc của dan
- Chế tạo các loại súng khác ưu việt hơn
GV: nếu giảm khối lượng dan thì thuốc nổ trong
đạn ít đi, khả năng công phá mục tiêu giảm và
hậu quả cũng như thế nếu ta giảm vận tốc của
đạn.
Nếu tăng khối lượng súng thì vừa tốn kém vékinh
tế vừa gây khó khăn trong việc cơ động và vận
chuyển.
Do đó, đối với súng đại bác người ta thường xây
u chèn chặt bệ súng, khi bắn chỉ có đạn chuyển
động còn súng đứng yên.
Các súng nhỏ được cải tiến về kỹ thuật, trong đó
có những bộ phận không dùng khí, dầu hay lò xo
để giảm bớt sự giật lùi và đưa nòng súng về vị trí
cũ sau khi bắn.
Trong thời chiến, các nhà quân sự Việt Nam đã
phát minh ra súng không giật, Badoca và đại bác
không giật DKZ Chúng có nòng rất nhẹ, hở phía
sau vì nòng chỉ có tác dụng hướng đường đi cho
đạn.
Để hiểu sâu sắc hơn ứng dụng của định luật bảo
toàn động lượng vào việc giải các bài toán cơ học
không thể xác định được lực tác dụng ta xét bài
toán đạn nổ sau:
dấu (-) chứng tỏ sau khi nổ
súng chuyển động ngượcchiểu với đạn (súng giậtlùi về sau)
SVTH: T»ảa Thi Bích Phượng Trang 28