1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Địa lý: Thực trạng và giải pháp chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi huyện Bắc Bình

116 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thực Trạng Và Giải Pháp Chuyển Đổi Cơ Cấu Cây Trồng, Vật Nuôi Huyện Bắc Bình
Tác giả Ung Thị Minh Sinh
Người hướng dẫn ThS. Bựi Vũ Thanh Nhật
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm TP. Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Địa lý
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2011
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 116
Dung lượng 36,34 MB

Nội dung

vật nuôi ở nước ta những năm gan đây có nhiều tiến bộ đáng ké, áp dụng tiến bộ khoa học hiện đại, công nghệ sinh học vào quá trình sản xuất nông nghiệp, công tác giống cây trồng, vật nuô

Trang 1

La eff FD

BO GIAO DUC VA DAO TAOTRUONG DAI HOC SU PHAM TP HO CHi MINH

KHOA DIA LI

HUYEN BAC BINH

Người thực hiện: Ung Thị Minh Sinh

Người hướng dẫn khoa học: ThS Bùi Vũ Thanh Nhật

THU VIỆN |Trưởng Đại-Học Su-Pham

TP HỖ-CHI-MINH

TP Hỗ Chí Minh, năm 2011

Trang 2

LOI CẢM ON

Khóa luận tốt nghiệp nay là thành qua của quá trình 5 năm học tập tại Khoa

Địa lí - Trường ĐH Sư Phạm TP.Hỏ Chí Minh khỏa 32 Đẻ đạt được kết quả đỏ,

em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn, giúp đỡ tận tỉnh của các thầy cô trong

khoa Địa li đã day và truyền đạt những kién thức căn ban vững chắc dé em có đủ

kiến thức hoàn thành khóa luận này.

Đặc biệt la thay Bùi Vũ Thanh Nhật - người đã dành thời gian quý bau trực

tiếp chi dan em rat nhiệt tình trong suốt thời gian lam dé tài Em xin bay tỏ lòng biết

ơn chân thành, sâu sắc nhất đến thay

Em cũng gửi lời cảm ơn quý thay cô trong Hội đồng cham khóa luận và phản

biện đã đảnh thời gian đọc ki dé tài va đóng góp ý kiến để khóa luận cỏ tính thuyết

phục hơn.

Dé có được tài liệu đây đủ phục vụ việc nghiên cứu, em xin chân thành cam

ơn các bác, các chú, các anh làm việc tại Phòng Thống kê, Phong Nông nghiệp va

Phát triển Nông thôn, Phòng Tài nguyên và Môi trường Phòng Tài chính - Kẻ

hoạch, UBND huyện Bắc Bình giúp em thu thập nhiều thông tin bổ ích cho khóa

luận của mình.

Bên cạnh đó, gia đình, bạn bè luôn 14 chỗ dựa tinh thin động viên giúp đỡ

em vượt qua khó khăn dé có điều kiện thuận lợi hoản thành khóa luận này.

Một lần nữa em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới quý thây cô, gia đình,người thân quen và các bạn học cùng lớp đã giúp đỡ em trong suốt quá trình học tậptại Khoa Địa li - Trường DH Su Phạm TP.Hồ Chi Minh

Xin chân thành cảm ơn!

Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 5 năm 2011

Sinh viên thực hiện

Ung Thị Minh Sinh

Trang 3

DANH MUC CHU VIET TAT

Công nghiệp — Xây dựng

Công nghiệp chế biến

Công nghiệp hóa - hiện đại hóa

Mã lực

Dịch vụ

Tổng sản phẩm quốc nội

Hợp tác xã Hợp tác xã Nông nghiệp

Lao động

Ma Lâm Nông - Lâm - Ngư nghiệp

Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn

Trung học cơ sở

Ủy ban nhân dânĐơn vị tiền tệ của Hoa Ki

Xã hội hóa

Trang 4

phân theo vật nuôi và loại sản phẩm 2222 ©2.zCvzgvvzccvzeevzzzccxee 17

Bảng 1.6: Diện tích các loại cây trồng từ năm 1999-2009, tinh Binh Thuận 21

Bảng 1.7: Chăn nuôi gia súc, gia cằm từ 2005 — 2009, tỉnh Binh Thuận 22

Bang 1.8 : Gia trị sản xuất ngành chăn nuôi (theo giá thực tế)

phân theo nhóm vat nuôi, tinh Bình Thuận - 2 32232252 E235 s1 y.xy 23

Bảng 2.1: Hiện trang sử dụng đất, huyện Bắc Bình 25-5256 <225°< 30

Bang 2.2: Một số yếu tố về nguồn lao động ở huyện Bắc Bình 34

Bảng 23 : Diện tích, dân số và mật độ dân số năm 2009

Bang 2.4: Cơ cấu kinh tế qua một số năm huyện Bắc Binh

(đà MEN 0314620 11660220000104000/yý0666014A@316;6 37

Bảng 2.5: Tình hình sử dụng dat nông nghiệp giai đoạn 2005 — 2010 46

Bảng 2.6: Diện tích các loại cây trồng qua một số năm, huyện Bắc Binh 48

Bảng 2.7: Diện tích va san lượng lương thực huyện Bắc Bình

th B00 = 200 cuc (001012020 0002110001202010002/.0100080001400306606 s0

Bang 2.8: Diện tích gieo trồng ning suất, sản lượng lúa

đái đoạn 2008 — 3D: tuoi nncocoA0c60nogugczgasasonssvaevoc3

Bảng 2.9: Diện tích, năng suat va sản lượng các vụ lia

trone gầm huyện Bo BÙNh;¡¿¿ccc00(220216c20022662201012/10d.06002066050108 $4 Bảng 2.10: Diện tích, năng suất sản lượng cây ngô

qua các năm, huyện Bắc Bình L Q 2 n2 27592 2323113 rzeg 61

Trang 5

Bang 2.11: Diện tích, năng suất cây khoai mi

giai đoạn 2000 — 2009 huyện Bắc Bình -_ QQ S22 SH 2e, 60 Bảng 2.12: Diện tích, sản lượng trong khoai lang

giai đoạn 2006 — 2010, huyện Bắc Bình 55-5 SẶ Ăn S32 SsSssSssscs=<se2 6lBảng 2.13: Diện tích cây thực phẩm giai đoạn 2000 - 2009 -.- 62

Bảng 2.14: Diện tích trồng cây CN hàng năm vả cây CN lâu năm,

mã! 09200020060 04121211006004010)640(00) 51710 04004(110018 64

Bang 2.15: Diện tích năng suất, sản lượng cây mẻ qua một số năm 66Bang 2.16: Diện tích năng suất và sản lượng của cây đậu phộng

gì đoạn 20002200:-:i-⁄66c12:G0000060102006301008000216061111633638X5833642663i0001i6a805 67

Bang 2.17: Diện tích năng suất, sản lượng cây bông vải

giải đoạn 2000 — 200952 5S EES 69

Bảng 2.18: Diện tích, năng suất, sản lượng mia năm 2000 — 2009 70Bảng 2.19: Diện tích, năng suất, sản lượng cây thuốc lá

giai đoạn 0U — TU: c(142161012200002200010014120012240/21600014002942/2/2014v6Ä 71

Bang 2.20: Diện tích, năng suất, sản lượng thu hoạch điêu

Bei Hề ĐỀ Giang ung kg toa raanoioeoittanoebirtaan»ed 12

Bang 2.21: Diện tích một số cây ăn quả chủ yếu, huyện Bắc Bình 73Bảng 2.22: Diện tích, năng suất, sản lượng thanh long Bắc Bình 74

Bang 2.23: Số lượng trâu, bỏ heo qua các năm ¿55 5-3 «<s555< 77Bang 2.24: Số lượng đàn gia cằm qua các nãm 55 5 5552 79

Bảng 2.25 Số lượng đê cừu qua một số năm - + S5 S13 x se 79

Bang 2.26: Sản lượng thủy sản nuôi trồng phân theo loại thủy sản 81

Bang 2.27: Hiện trạng khai thác hai sản Bac Binh năm 2005 - 2009 82

Bang 2.28: Giá trị một số loại cây trồng chủ yếu từ năm 2008 -2010 83Bang 2.29: Giá trị một số san phẩm chan nuôi chủ yếu

sie eitiia PE SSO 1G ssp ye sacri sec RS 85

Trang 6

DANH MỤC SƠ BDO, BIEU DO

Trang

Sơ đồ 1.1, Cơ cầu sản xuất nông nghiỆp - -.2 2092249 2 2122131211223 c2, 8Biểu dé 2.1 Cơ cầu sử dụng đắt nông nghiệp huyện Bắc Binh năm 2010 30Biểu đỗ 2.2 Thể hiện dan số và tỷ lệ gia tăng dan số giai đoạn 2005 — 2009 33

Biểu đồ 2.3 Cơ cầu kinh tế theo giá cổ định năm 1994

huyện Bắc Bình giai đoạn 2000 — 20 10, À 222 299222222221 2131723130.38Biểu đồ 2.4 Thể hiện tinh hình sử dụng đất nông nghiệp

Biểu đồ 2.5 Tốc độ tăng trưởng diện tích, năng suất, sản lượng lúa

huyện Bắc Binh trong giai đoạn 2000 - 2009 ¿5S +2c2c<xx.- 33

Biểu đồ 2.6 Thể hiện diện tích trồng cây CN hàng năm vả cây CN lâu năm,

Biểu dé 2.7 Thẻ hiện số lượng dan gia cằm giai đoạn 2005 - 2009 80

Trang 7

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỀN VE CHUYEN ĐÔI CƠ CAU

CÂY TRONG, VAT NUÔI iák00(005S936/666đ018916

LI: Mũ SA THÁI BIỂN: uc kiis200001250G2161506 i00 02Gã125335961468126320/0ã86 088

vu nïï ng xnxx ae §

Lia Cee câugcây tiếng WPMD ose esis ceeds dreading: 9

1.13: Chuyên địch cơ cấu kinh Bi ccincirinisnirnniararnnaiicies! 9 1.1.4 Chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi - - - - eee 9

1.2 Các xu hướng chuyển địch cơ cấu kinh tế nói chung, chuyển đổi cơ cau cây

trÕng: vất Ngôi tối VI ÔNG) 008/0 vá 00/00A 846416400 M0

1.2.1 Xu hướng chuyền từ nên kinh tế tự cung, tự cấp sang nến kinh tế sản xuất

1.2.2 Xu hướng chuyển từ một nền kinh tế đa phần nông nghiệp sang nền kinh

té có tỷ trọng công nghiệp vả dịch vụ ngày càng tăng và tỷ trọng nông nghiệp

SRSA Y CÔNG GI- G1611 i00660(0070G11G40000012100370054G0100)1/0 256000046466 10

1.2.3 Xu hướng chuyền tir nén kinh tế khép kín trong phạm vi quốc gia sang

nên kinh tế mở rộng trên phạm Vi quốc tễ - 2 ¿2 2+ 22 S232 +£+ss 10

1.3 Quan điểm của Dang và Nhà nước ta vẻ chuyển dịch cơ cấu kinh tế nói chung,

chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi noi riểng - - 552525252222 2< x32 55s HH

Trang 8

1.4 Vị trí, tâm quan trọng của chuyển đổi cơ cầu cây trồng vật nuôi 12

1.5 Khái quát về tinh hình chuyển đổi cơ cau cây trong, vật nuôi ở Việt Nam va

tinh Bình Thuận - - ( 2S 2202211111115 H2 1v nh 111165 13

CHƯƠNG 2: THỰC TRANG CHUYEN DOI CO CÁU CAY TRÔNG, VAT

NUÔI HUYỆN BAC BÌNH GIAI DOAN 2005-2010 ¿<< «<< < se2.1 Các nguồn lực phát triển cây trồng, vật nuôi huyện Bắc Bình

DI NI Mi HN xasdedeeeeraddsdeoanereoesdaonsaeosl 25

2.1.2 Nguồn lực kính tế - xã hội - ¡Q22 22221322221 sec 322.1.3 Đánh giá chung về nguồn lực phát triển cây trồng

VÀ nuôi khuyến Báo BN:::::ccccccc sassescncevesavsacsuaisveseavecesabituestesausescmenct 43

2.2 Thực trạng chuyển đôi cơ cấu cây trồng, vật nuôi huyện Bắc Bình

2.2.1 Vẻ tình hình sử dụng dat nông nghiệp - 5555 2+ 255 45

DAS VE Ti Ý - TU NGA TT 001 0 0ì 01 0000/7/ 10T) TỰ TìỰ T7 IẠN 76 2.3 Kết qua đạt được vả nguyễn nhân 2 - 22 2 21s S221 S32 se,

1:31:81 AmI(NENHE G0 Lc:01660 600 0a26xu6cou2 82

8.26 RUS RN rên (6l 0Ö NNc,031040610111(205140031001220G63231020164660 01t &§

224 Tôn teh và TN HH ÃG:cccccccvicccczekc 122562017762 5061485161061u1936616064256)

21 (| || | a oc a a are 86

842, NgNYyÖ0 1 MARRS eC ROC Ry DONO ORE REC Ea See SE BORED RE 88

CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HUONG VÀ GIẢI PHÁP CHUYEN DOI CƠ CAU

CÂY TRÔNG, VAT NUÔI HUYỆN BAC BÌNH (2011 - 201%)

3.1 Cơ sở để xây dựng định hướng - - - ¿(<2 2 1S SE 332 223 5<<<zz

3:1:1-Quan: iden VŨNNG2022120220022225000000220260101004626160660900300646506003u 6 90

31:1 Phares HE ỚNG Cụ Đổ x awecs ciasccseaacasasnavaxowencansesdecnomasswvsionve 9Ị

3.2 Định hướng chuyền đôi cơ cau cây trong, vật nuôi

của huyện Bắc Binh giai đoạn 2011 - 2015 - - - 2s s2 S<< <2 s52

SUAS Eta vine trồng tribe i kA SNORE 92

12:4; UNMN: VỨC Chân TÌỔ)¡eqácxt0666ã1101126x4216c6469220206406/46134gáv626ã sauce 93

3.2.3 Kết quả dự kiến - - -cc TS ST 22 22 re scec93 3.3 Các giải pháp chủ yếu thực hiện - SG SSĂSSSS S223 e

313/1: VO th chức sẵn XÃ ::42ui6626226022)22100220000010020G0600-i1g 94

132 VỀ quản IY quy NO ác các 6ccccnccroitoGoekSitxsaeezeieazei 95

Trang 9

9:313/V tiến tiêu NGZ2004(1160000110GÄ10161(000022009A0ä8ả 95

3/14 VE khoa bọc công gts i iccccceasssisitesvaceasy 00660 66213001ã6061461 28463 96 Eiri NTE AIC Qua (acc n na “ỶÝ nGẽ{-K(kÄ is - se %6

3,3,6, Thị trường - t1 111115 5115011181115 11110111011 ng 97

SST VE con shh lig Gian sic eS 0G05080008808.0140ã6830004quagei 973.3.8 Vẻ chính sách chỉ thị cắp ủy, chính quyẻn - -.- 5-55 S135 <<+ 98

KẾT LUẬN VÀ KIÊN NGH cánh eee

PHU LUC quy šd4GSG266i14ãS2090106266 3686 %hgggNG tlG:zgi0xzse

TÀI HEUTHRAM EHAO ae

Trang 10

PHAN MỞ DAU

1 Lý do chon dé tài

Từ khi thành lập đến nay, Dang ta luôn khẳng định tầm quan trong của van

để nông dân, nông nghiệp và nông thôn Trong qua trình đổi mới đường lối đúng

đắn của Đảng là xây dựng cơ cấu kinh tế hợp lý đó là một trong những van đẻ hết

sức quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế đất nước, nó quyết định việc khai

thác vả sử dụng có hiệu quả tài nguyễn đất đai, vốn lao động, khoa học công nghệ

để phát triển nền kinh tế quốc dân

Thực hiện đường lối đổi mới của Dang từ năm 1986 đến nay, cơ cấu nềnnông nghiệp chuyển dich đúng hướng, phát triển nông nghiệp toàn điện theo hướng

sản xuất hàng hoá chuyển dịch cơ cấu cây trồng vật nuôi theo hướng tăng tỷ trọng

ngành chăn nuôi, giảm dan tỷ trọng ngành trồng trot Trong đó, phát huy các cây thé

mạnh, mang lại hiệu quả kinh tế cao.

Công tác chuyển đổi cơ cau cây trồng vật nuôi ở nước ta những năm gan đây

có nhiều tiến bộ đáng ké, áp dụng tiến bộ khoa học hiện đại, công nghệ sinh học vào

quá trình sản xuất nông nghiệp, công tác giống cây trồng, vật nuôi được quan tâm,

các mô hình cây trồng mới đa phan có giá trị kinh tế cao, nhằm đáp ứng nhu cau củacác ngành chế biến và thị trường xuất khẩu, mạng lưới khuyến nông thú y bảo vệ

thực vật, động vật từng bước được mở rộng, nhiều hộ nông dân quan tâm đến côngtác chuyển đổi cơ cau cây trồng nhiều hơn trước

Tuy nhiên cơ cau kinh tế nông nghiệp nông thôn chuyên biến còn chậm, sức

cạnh tranh nên kinh tế chưa cao, sản phẩm nông nghiệp chủ yếu còn ở dang sơ chế,

sản xuất nông nghiệp còn phân tan, việc ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật tiên

tiễn vào sản xuất chưa được nhiễu, công tác chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôicòn mang tính tự phát, chưa đồng bộ, điều kiện cơ sở vật chất đầu tư chưa đúngmức, sản xuất hàng hoá phát triển chậm, nông nghiệp chưa gắn liền với công nghiệp

chế biến và thị trường tiêu thụ,

Bắc Bình là một huyện miễn núi khó khăn vào bậc nhất của tỉnh Bình Thuận

cả về kinh tế va xã hội Huyện có nhiều điều kiện thuận lợi cho phát triển cây trong,

vật nuôi với điện tích đất tự nhiên rộng 184.236 ha Những năm gần đây, cùng với

công cuộc đổi mới chung của toàn tỉnh, cơ cấu cây trồng vật nuôi của huyện có

những bước phát triển nhất định, đã xây dựng được nhiêu vùng quy hoạch sản xuat

lúa, vùng phát triển một số cây trồng có giá trị kính tế (thanh long, bắp lai, mi cao

Trang 11

sản ) vùng nuôi thủy sản nước ngọt vùng phát triển con đông nuôi Sự chuyển

đổi cơ cầu cây trồng vật nuôi gắn liễn với thị trường đã mang lại hiệu quả kinh tếđáng kẻ Tuy nhiên, chưa tạo được sự cân đối giữa trong trọt va chan nuôi, sựchuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi còn mang tinh tự phát, đôi khi gây ra lãng philao động, lãng phí vén Bên cạnh đó, vì đây là vùng đất “thừa nắng thiếu mưa” nên

việc gieo trong, chăn nuôi gặp không ít khó khăn, gây ảnh hưởng đến tính ôn định

của cơ cấu cây trồng vật nuôi Do đó, van dé đặt ra là cân phải có sự nghiên cứu.đánh giả các điều kiện tự nhiên, khai thác thé mạnh, tiém nẵng vốn có, xác định cơ

cau cây trồng vật nuôi phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội của huyện dé tìm ra

phương hướng đúng và giải pháp khả thi góp phan vào việc tiếp tục chuyển đổi cơ

cấu cây trồng, vật nuôi mạnh mẽ hơn theo hướng bền vững

Từ nhận thức trên cùng với điều kiện thực tế của huyện Bắc Binh, em chọn

đề tài “Thực trang và giải pháp chuyển đỗi cơ cau cây trông, vật nuôi Huyện BắcBình” làm khóa luận tốt nghiệp nhằm mục đích góp phan làm sáng tỏ van dé lýluận và thực tiễn của quá trình chuyển đổi cơ cau cây trồng, vật nuôi ở huyện Bắc

Binh trong những năm tới.

2 Mục đích nghiên cứu

Trên cơ sở đánh giá tiềm năng cả về tự nhiên và kinh tế - xã hội của huyện

dé tài tập trung phân tích thực trạng chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi, tìm ra

những nguyên nhân để đưa ra định hướng và giải pháp cho sự chuyển đổi cây trồng,

vật nuôi của huyện Bắc Binh phù hợp với tinh hình địa phương Nhằm nâng cao

hiệu quả sản xuất nông nghiệp, góp phần cải thiện đời sống nhân dân

3 Nhiệm vụ nghiên cửu

Đúc kết cơ sở lí luận về cơ cấu cây trồng, vật nuôi dé: phân tích, đánh giá

những nguồn lực tự nhiên và kinh tế - xã hội cho sự chuyển đổi cơ cấu cây trồng,

vật nuôi huyện Bắc Bình

Phân tích được thực trạng chuyển đổi cơ cau cây trồng, vật nuôi từ đó xác

định cơ cấu cây trồng, vật nuôi hợp lý trên địa ban huyện

Làm rõ tác động của chuyển đổi cơ cấu cây trong, vật nuôi đến đời sống

nhân dân trên địa bản Huyện.

Dua ra những định hướng và các giải pháp làm tăng giá trị của sản phẩm cây

trông vật nuôi của huyện trong tương lai.

Trang 12

4 Giới hạn nghiên cứu

4.1 Giới hạn về không gian

Để tai được nghiên cứu trên phạm vi lãnh thổ huyện Bắc Bình - tinh Binh

Thuận.

4.2 Giới hạn về thời gian

Dé tai nghiên cứu tình hình chuyên đổi cơ cau cây trồng, vật nuôi huyện Bắc

Bình từ năm 2000 đến nay và trình bày giải pháp chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật

nuôi đến năm 2015.

4.3 Giới hạn về nội dung

Nội dung khóa luận tập trung: nghiên cứu ở khia cạnh chuyển đổi cơ cấu cây

trồng, vật nuôi huyện Bắc Bình thời kì 2000 - 2010 Mối quan hệ giữa các điều kiện

tự nhiên, kinh tế - xã hội đối với sự chuyên đôi cơ cầu cây trồng, vật nuôi huyện.

Tinh hình chuyển đổi cơ cầu cây trồng, vật nuôi huyện Bắc Bình

Dựa vào những thuận lợi và khó khăn cơ bản của tự nhiên, kinh tế - xã hội để

trình bảy những định hưởng trong việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi huyện

Bắc Bình đến năm 2015.

Đề tai nay tập trung thu thập, xử lí, phân tích những thông tin đưới góc độ kinh

tế - xã hội chủ yếu từ nguồn Niên giám Thống kê huyện Bắc Bình

Hằng năm vẫn có những số liệu thông kê về tình hình chuyển đổi cơ cấu cây

trồng, vật nuôi ở các địa phương trong cả nước, của Bộ Nông nghiệp và Phát triển

Nông thôn, của các cơ quan ban ngành nông nghiệp tại timg địa phương Ngoai ra

còn có các công trình nghiên cứu riêng.

Năm 2008, trong Luận văn Thạc sĩ “Phat triển kinh tế hộ nông dân ở huyện

Phú Lương trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc té, Thái Nguyên” - tác giả

Phạm Ngọc Anh đã tìm hiểu khá rõ về hiện trạng chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật

nuôi trong việc phát triển kinh tế hộ gia đình và những nguyên nhân dẫn đến việc

chuyên đổi nay.

Trang 13

Thời gian gần đây, công tác chuyén đổi cơ cấu cây trong, vật nuôi Việt Nam

đã có sự phôi hợp của nhiều tinh, huyện xã và các cơ quan ban ngành PGS - TSVia Dang Dùng TS Nguyễn Võ Linh, ThS.Tran Thị Loan - Viện Quy hoạch va

Thiết kế Nông nghiệp Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn đã viết về “Đổi mới chính sách thúc đẩy chuyén dịch cơ cấu kinh tẾ nông nghiệp, nông thôn”

trên cơ sở phân tích kha sâu vẻ hiện trạng chuyển địch cơ cau kinh tế nông nghiệp.

nông thôn nước ta Những tác động sau sắc có ảnh hưởng đến chuyển dich cơ cấu

cây trồng vật nuôi trong sản xuất nông nghiệp và những dé xuất về đất đai, đầu tư,

khoa học vả công nghệ được đưa ra khá day đủ.

Thực tế tại địa phương cũng chưa có dé tài nghiên cứu nao vẻ tinh hình chuyển đổi cơ cấu cây trằng vật nuôi huyện Bac Bình - Bình Thuận dưới góc độ kinh tế -

xã hội, ngoài những số liệu thống kê của các ban ngành có liên quan: Sở Nông

nghiệp và Phát triển Nông thôn tỉnh Bình Thuận Phòng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn huyện Bắc Bình, Phòng Tài nguyên và Môi trường, UBND huyện Bắc

Binh, Chính vì vậy em đã chọn dé tải “Thực trang và giải pháp chuyển đổi cơ

cau cây trằng, vật nuôi huyện Bắc Bình” làm đề tài khóa luận của minh.

6 Quan điểm và phương pháp nghiên cứu

6.1 Quan điểm

6.1.1 Quan điểm hệ thống

Quan điểm hệ thống được thể hiện ở: các loại cây trồng, vật nuôi có mỗi quan hệ qua lại với nhau vả chịu tác động của nhiều nhân tố: tự nhiên, kinh tế, nguồn lao động, Chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi ở mỗi thị trắn, mỗi xã

cũng có sự khác biệt.

Huyện Bắc Bình là một trong những bộ phận cấu thành của hệ thống nẻn

kinh tế tỉnh Binh Thuận

Cơ cau cây trồng vật nuôi của huyện chiếm phan quan trọng trong quá trình

phát triển ngành nông — lâm - ngư nghiệp của huyện Và ngảnh nông - lâm - ngư

nghiệp lại là một phần quan trọng trong hệ thông các ngành kinh tế của huyện nó

có mỗi quan hệ tác động qua lại với các ngành kinh tế khác

Như vậy, tình hình chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi huyện Bắc Binh

cần phải nghiên cứu trong mỗi quan hệ tương hỗ giữa điều kiện tự nhiên, các ngành

kinh tế - xã hội của huyện nói riêng và của tình Bình Thuận nói chung Đó là hệ

thong các mỗi quan hệ chặt chẽ với nhau Cơ cau cây trồng, vật nuôi sẽ thay đôi neu

Trang 14

một trong những hợp phan thuộc hệ thống tự nhiên, kinh tế - xã hội thay đổi và sẽ

ảnh hưởng đến sự vận động, phát triển chung.

6.1.2 Quan điểm tông hợp lãnh thổ

Đây là quan điểm nghiên cứu có tính truyền thống của địa lí học, nên khinghiên cửu cần phải phân tích các đối tượng trên một lành thỏ thống nhất Các yếu

tố tự nhiên và kinh tế - xã hội luôn luôn có sự thay đổi và phân hóa trong khônggian khác nhau, vì vậy ta cần xem xét và quán triệt quan điểm này

Bắc Bình là đơn vị tổ chức lãnh thé tự nhiên, dân cư, kinh tế - xã hội, hànhchính của tinh Binh Thuận nói riêng va cả nước nói chung Nghiên cứu chuyển đổi

cơ cấu cây trồng, vật nuôi của huyện không tách rời nghiên cứu chuyển đổi cơ câu

cây trồng, vật nuôi các xã trong huyện nói riéng va cả nước nói chung.

Chuyển dịch cơ cấu cây trông, vật nuôi được xác định theo từng thị tran,từng xã, giữa miễn núi và đồng bằng Diễn biển và thực trạng chuyển đổi cơ cau câytrồng, vật nuôi được phân tích gắn lién với những đặc thù lãnh thé của huyện vẻ cácmặt vị tri địa lý, điều kiện tự nhiên định hướng phát triển Trên cơ sở đó mà pháthiện ra các đơn vị lãnh thé có điều kiện thuận lợi phát triển cây trồng, vật nuôi trên

địa bàn huyện.

6.1.3 Quan điểm sinh thái

Liên quan đến hệ sinh thái dựa trên các quan điểm sinh thái, có nghĩa là khilàm một việc gi đó ở một đơn vị nào đó, thi không làm mất cân bang tự nhiên ma

phải làm cho nó phát tiên bền vững Trong khóa luận, các giải pháp kiến nghị đưa

ra cũng dựa trên quan điểm sinh thái và phát triển bền vững giữa phản ứng của cây

trồng, vật nuôi đối với những tác động xung quanh như những hoạt động khai thác

của con người Bởi vì có bảo vệ tài nguyên môi trường dam bảo sự đa dạng sinh

học thì mới phát triển ngành nông - lâm - ngư nghiệp nói riêng và nên kinh tế nói

chung.

6.1.4 Quan điểm lịch sử viễn cảnh

Quan điểm lịch sử viễn cảnh cho phép đánh giá thực trạng chuyển đổi cơ cấu

cây trồng vật nuôi tại các đơn vị lãnh thé, các vùng đất khác nhau trên địa ban

huyện Bac Bình Đồng thời không chi nghiên cứu ở hiện tại ma còn xem xét trongquá khứ dé định hướng cho sự phát triển trong tương lai

Trang 15

6.2 Phương pháp nghiên cứu

6.2.1 Phương pháp trong phòng

Đây là phương pháp chủ yếu trong quá trình nghiên cứu bao gồm các bước

thu thập xử lý, thể hiện tính toán bằng bang số liệu vả các hình vẽ sơ đồ biểu đồ

bản đò,

6.2.1.1 Phương pháp sưu tầm, phân tích tổng hợp tài liệu

Vì trình độ có hạn và không phải là nhà nghiên cứu khoa học Cho nên khóa

luận chỉ sử dụng những tải liệu, số liệu sưu tam từ sách bao, các trang web, CụcThống kế tỉnh Binh Thuan, Phòng thống kê huyện Phòng Nông nghiệp va Pháttriển Nông thôn huyện Bắc Bình, UBND huyện, từ đó phân tích và tổng hợp theo

dé tài cụ thể Đây là phương pháp được sử dụng nhiều nhất trong quá trình nghiên cứu.

6.2.1.2 Phương pháp so sánh

Sử dụng phương pháp này để so sánh sự phát triển cây trồng, vật nuôi trong

hiện tại so với những năm trước kia vả sự phát triển khác nhau giữa những đơn vịlãnh thé trong huyện

6.2.1.3 Phương pháp dự báo

Phương pháp dựa trên nghiên cứu lịch sử của đối tượng chuyên từ quy luật

này sang quy luật khác để phát hiện và đưa ra những dự báo trong tương lai Trong

đề tài tác giả đã sử dụng các công thức tính toán, ham rate để dự báo các trị số

6.2.1.4 Phương pháp biểu đồ, bản đề

Để tiện nghiên cứu, cụ thể hóa các vấn để cần minh chứng và phản ánh kết

quả nghiên cửu em đã sử dụng một số loại biểu đồ, bản đỗ sau: bản đồ hành chính

huyện Bắc Binh, bản đồ hiện trạng kinh tế - xã hội và tô chức lãnh thé huyện Bắc

Binh năm 2010, Ban đồ và biểu đồ là nguồn tri thức rất quan trọng trong quá trình

đánh giá các yếu tố tự nhiên và phân tích, so sánh giải quyết rõ vấn dé nghiên cứu.Ban đỗ sử dung trong khóa luận được thành lập bằng phần mềm Mapinfor 7.5, đồng

thời minh họa thêm bằng nhiều các biểu đồ tự làm trên cơ sở dữ liệu thu thập, xử lí

va bản đổ có được từ Phòng Tài chính - Kế hoạch huyện Bắc Binh

6.2.2 Phương pháp thực địa

Là phương pháp nghiên cứu trực tiếp địa bản huyện Bắc Bình, thăm 1 sé nơi

có liên quan đến dé tải của mình Trong quá trình thực địa em có quan sắt, lắngnghe, ghi chép kết qua và thu thập những tài liệu, chụp những hình ảnh có liên quan

Trang 16

đến dé tải nghiên cứu Sau khi thực hiện công tác nghiên cứu thực địa thu thập số

liệu thông kẻ, các tải liệu có liên quan em đã thông kẻ lại phân tích tổng hợp lập

hệ thông sơ đỏ biểu đỏ, sửa chữa bố sung dé cương và tiền hành công tinh nghiên

cưu.

Trang 17

NỘI DUNG

CHUONG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN

1.1 Một số khái niệm

1.1.1 Cơ cấu kinh tế

- Cơ câu kinh tế là tổng thé hợp thành bởi nhiều yêu tố kinh tế của nên kinh tế

quốc dan, giữa chung cỏ mỗi quan hé hữu cơ, những tương tác qua lại cả vẻ vat chất

va số lượng, trong những không gian vá điều kiện kính tế xã hội cụ thé, chủng vận

đông hướng vào mục tiêu nhất định Theo quan điểm nay, cơ cấu kinh tế là một phạm trù kinh tế, 1a nền tang của cơ cấu xã hội vả chế độ xã hội Cơ cấu kinh tế con

là phạm tnd trừu tương, muốn nắm vững ban chất của cơ câu kinh tế một cách có hiệu qua cân xem xét từng loại cơ cấu cụ thé của nên kinh tế quốc dân.

Hay nói tóm lại cơ cấu kinh tế là qui mô, vị trí, mỗi quan hệ giữa các bộ

phân hợp thánh nên kinh tế tương đối ổn định, thích img với những điêu kiện tự

nhiên, kinh tế - xã hội nhất định trong một thời kỷ nhất định.

- Cơ cẩu ngành kinh tế là tổng thé các ngành kinh tế hợp thánh các tương quan

tỷ lê, biểu hiện mối liên hệ của các nhỏm ngành của nên kinh tế quốc dân Khi phân tích cơ cầu ngành ta thường phân tích thành 3 nhóm ngành chính

+ Nhóm ngành nông nghiệp: bao gôm các ngành nông, lâm, ngư nghiệp

+ Nhóm ngành công nghiệp: bao gồm các ngành công nghiệp va xây dựng.

+ Nhóm nganh dịch vụ: bao gồm thương mai, dich vụ

Và trong cơ cầu sản xuất ngành nông nghiệp bao gồm: trồng trọt và chăn nuôi.

cơ cấu sản xuất

nông nghiệp

Trang 18

1.1.2 Cơ cấu cây trồng, vật nuôi

Cơ cau cây trồng, vật nuôi là thành phan, tỷ lệ các loại cây trồng vật nuôi bố

trí theo không gian va thời gian trong một nông hộ/một cơ sở hay một vùng sản xuất

nông nghiệp.

Cơ cấu cây trồng vật nuôi hợp lý là việc nudi trồng một cách có hệ thông

các động thực vật có ích dưới sự quản lý của con người, chủ yếu đóng vai trò trong

việc cung cấp lương thực, thực phẩm và nguyên liệu cho các ngành kinh tế khác

1.1.3 Chuyển địch cơ cấu kinh tế

Chuyển dịch cơ cấu kinh tế là quá trình thay đổi cấu trúc của các bộ phận

hợp thành nền kinh tế và mối quan hệ giữa chúng có hướng dich, mục tiêu nhất

định.

Chuyển dịch cơ cấu kinh tế phải nhằm thực hiện ba nhóm mục tiêu la mục

tiêu kinh tế, mục tiêu chính trị - xã hội và mục tiêu môi trường sinh thái.

Diều đó có nghĩa là, khi phân tích quá trình chuyển dich cơ cấu kinh tế của nên kinh tế quốc dan hay chuyển dịch cơ cấu kinh doanh của doanh nghiệp, vừa

phải vận dụng những chỉ tiêu phản ánh sự thay đổi xu hướng vận động của các bộ

phận hợp thành của nền kinh tế, vừa phải vận dụng hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu

qua, tính thích hợp của quá trình chuyển dịch cơ câu kinh tế.

Ở nước ta luôn coi trọng mục tiêu chính trị - xã hội và môi trường sinh tháitrong quá trình chuyển dich cơ cấu kinh tế

1.1.4 Chuyển đỗi cơ cấu cây trồng, vật nuôi

Chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi là việc thay đối một bộ phận hoặc

hoản toàn chủng loại cây trồng vật nuôi cũ sang chúng loại cây trong, vật nuôi mới

một cách hợp lý, có khoa học: áp dụng những tiến bộ khoa học kỹ thuật để nâng caonăng suất, chất lượng sản phẩm nông nghiệp nhằm mục đích nâng cao hiệu quả kinh

tế, nâng cao thu nhập của nông dân, tạo điều kiện cho kinh tế nông thôn phát triển

một cách hiệu qua, bền vững

Trang 19

1.2 Các xu hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế nói chung, chuyển đối cơ cấu cây

trồng, vật nuôi nói riêng.

1.2.1 Xu hướng chuyển từ nền kinh tế tự cung, tự cấp sang nền kinh tế san

xuất hàng hóa.

Xu hưởng chuyến tử nên kinh tế tự cung tự cấp sang nén kinh tế sản xuất

hang hoá là kết quả tat yếu của qua trình phát triển lực lượng sản xuất va phân công

lao động xã hội ngày càng trở nên sâu sắc

Nguyên nhân là do đặc điểm của nền kinh tế sản xuất tự cung tự cap là sản

xuất nhỏ, manh min, phân tan, rời rac, đủ ăn chưa đáp img yêu câu của quá trìnhcông nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn cả về số lượng và chất lượng

từ đó chuyển dịch sang nén kinh tế sản xuất hàng hoá

Do đó tạo ra được mối liên kết kinh tế ngành và vùng chặt chẽ, khối lượng

sản phẩm lớn trên cơ sở phân công lao động ngảy cảng sâu sắc hơn Sản xuất hàng

hoá tăng dẫn đến công nghiệp, dịch vụ tăng, giảm tỷ trọng nông nghiệp, phù hợp

với đặc điểm của nên kinh tế thé giới.

1.2.2 Xu hướng chuyến từ một nền kinh tế đa phần nông nghiệp sang nền

kinh tế có tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ ngày càng tăng và ty trọng nông

nghiệp ngày càng giảm

Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nói chung, chuyển đổi cơ cầu cây trồng, vật nuôi

nói riêng chính là quá trình chuyển dịch các yếu tố, các nguồn lực từ nông nghiệp

sang công nghiệp và dịch vụ nhằm đáp ứng nhu cầu ngày cảng tăng của con người

trong quá trình phát triển.

Nguyên nhân nảy sinh xu hướng nay là do khi thu nhập cả nhân tăng, nhu

cầu tiêu dùng về lương thực, thực phẩm không tăng hoặc tăng không đáng kẻ, trongkhi đó nhu cầu tiêu ding về các loại sản phẩm công nghiệp và các loại hình hoạt

động dịch vụ không ngừng tăng lên.

Mặt khác trong quá trình sản xuất nông nghiệp, do được ứng dụng những

tiễn bộ khoa học kỹ thuật đã làm cho năng suất lao động cỏ xu hưởng tăng lên,

ngược lại lao động có xu hướng giảm đi.

1.2.3 Xu hướng chuyển từ nền kinh tế khép kin trong phạm vi quốc gia

sang nên kinh tế mở rộng trên phạm vỉ quốc tế

Xu hướng này xuất phát từ lợi ích đạt được khi các quốc gia tham gia vào

hoạt động thương mại quốc tế Nhờ thương mại quốc tế các nước tham gia vào phân

Trang 20

công lao động quốc tế thực hiện chuyên môn hoá sản xuất trên cơ sở khai thác lợi

thé so sánh đồng thời nhập khẩu những hang hoá mà nước minh chưa sản xuất

được hoặc sản xuất được với chỉ phí cao hoặc không đáp ứng yêu câu vẻ chất

lượng.

Thương mại quéc tê đem lại lợi ích không chi cho các nước phát triển, ma

cho cả các nước đang phát triển va trở thành xu thé tất yếu của quá trình phát triển

đổi với một quốc gia

Xu hướng trên cảng được gia tăng bởi quá trình toan cau hoá khu vực hoá kinh tế, đặc biệt trong những nam gan đây.

Tác động của xu hướng trên khiến cho cơ cấu kinh tế của các quốc gia thay

đổi mạnh mẽ củng với năng lực của nền kinh tế trong nước và xu hướng mở cửa,

hội nhập với nén kinh tế khu vực và thế giới.

1.3 Quan điểm của Đảng và Nhà nước ta về chuyển dịch cơ cấu kinh tế nói

chung, chuyển đỗi cơ cấu cây trồng, vật nuôi nói riêng.

Trong Nghị quyết Dai hội VIII, Đại hội IX và Đại hội X của Dang đã xác

định: “Phai day mạnh chuyển dich cơ cấu néng nghiệp vả kinh tế nông thôn, giải

quyết đồng bộ các van để nông nghiệp, nông thôn và nông dan”.

Nội dung van đề chuyển dich cơ cấu nông nghiệp nói chung, chuyên đổi cơcấu cây trông, vật nuôi nói riêng được trình bày rất rõ trong Nghị quyết Đại hội X,

cụ thể như sau:

Thứ nhất, chuyển dịch mạnh cơ câu nông nghiệp và kinh tế nông thôn theo

hướng tạo ra giả trị gia tăng ngày càng cao, gắn với công nghiệp chế biến vả thị

Thứ ba, thực hiện tốt chương trình bảo vệ vả phát triển rừng: đổi mới chính

sách giao đất, giao rừng, đảm bảo lợi ích cho con người làm nghẻ rừng có cuộc

sống dn định và được cải thiện

Thứ tư, phát triển đồng bộ va có hiệu qua nuôi trồng đánh bắt, chế biển vàbảo vệ nguồn lợi thuỷ sản Coi trọng khâu sản xuất và cung cấp giống tốt, bảo vệ

môi trường mở rộng thị trường trong nước và xuất khẩu.

Trang 21

Thứ năm tăng cường các hoạt động khuyén nông khuyến công khuyến lâm

khuyến ngư, công tác thú y, bảo vệ thực vật và các dich vụ kỳ thuật khác ở nông thỏn.

Thứ sáu, chuyển giao nhanh và ứng dụng khoa học - công nghệ, nhất là côngnghệ sinh học vào sản xuất nông nghiệp: chú trọng các khâu giỏng kỹ thuật canh

tác nuôi trồng công nghệ sau thu hoạch và công nghệ chế biến.

Thứ bảy, sớm khắc phục tỉnh trạng manh mún về đất canh tác của các hộ

nông dân, khuyến khích việc dồn điền đổi thửa, cho thuê, góp vốn cô phân bang dat;

phát triển các khu nông nghiệp công nghệ cao, vùng trồng trọt và chăn nuôi tậptrung doanh nghiệp Công nghiệp và dịch vụ gắn với hình thành các ngành nghé,làng nghẻ, hợp tác xã, trang trại, tạo ra những sản phẩm có thị trường và hiệu quả

kinh tế cao

1.4 Vị tri, tầm quan trọng của chuyển đổi cơ cấu cây trong, vật nuôi

Chuyển đổi cơ cấu cay trồng vật nuôi có vai trò rất quan trọng trong chiến lược

phát triển kinh tế - xã hội của đất nước Trong môi trường cạnh tranh quốc tế điển ra

gây gắt như hiện nay, để đứng vững được trên thị trường quốc tế, các doanh nghiệp,các hộ nông dân phải tạo ra được các sản phẩm

Cây trồng vật nuôi là nguôn nguyên liệu quan trọng cho các ngành công nghiệp

chế biển, tiểu thủ công nghiệp Thông qua các ngành này giá trị cây trong, vật nuôi

cũng được tăng lên va đa dạng hơn, đáp ứng được nhu cầu ngày cảng cao của thị

trường Vì thé, trong chừng mực nhất định chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôihợp lý có ảnh hưởng tới sự phát triển của các ngảnh công nghiệp nảy

Chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi đúng hướng, đúng mục đích và điều kiện

cụ thể của một nước, một địa phương sẽ tận dụng va phát huy được tiềm năng phat

triển nông nghiệp của nơi đó

Chuyển đổi cơ cau giống cây trồng, vật nuôi phủ hợp với điều kiện sinh thái va

tập quán canh tác của nông dân timg vùng là yêu cầu tắt yếu nhằm nâng cao hiệu

quả kinh tế trên mỗi đơn vị diện tích canh tác

Cùng với việc tạo ra các sản phẩm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng thông qua việc

khai thác dat dai, nước, khí hậu thì chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi tạo ra sựphân công lao động rộng rãi trên đại bộ phận lãnh thỏ đất nước

Chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi trực tiếp tham gia vào việc giữ gìn cân

bằng sinh thái, bảo vệ tài nguyên và môi trường.

Trang 22

(Nguôn: Tông cục Thẳng kê)

Ở nước ta, nông nghiệp là một mặt trận sản xuất hàng đầu và đã phát triển tương

đổi ổn định VỀ cơ bản đảm bảo van dé an ninh lương thực

Qua bảng 1.1, từ năm 1999 — 2009, trồng trọt vẫn chiếm 3⁄4 giá trị ngành sảnxuất nông nghiệp, còn chan nuôi vẫn ở vị trí thử yếu hơn

Tuy nhiên nước ta đang có sự chuyển địch cơ cấu theo xu hướng mở rộng nên

kinh tế hàng hóa Trong toàn ngành thì ti trọng của ngành trồng trot đang có xu thé

giảm và cùng với nó là tăng tỉ trọng ngảnh chăn nuôi Còn trong nội bộ từng ngành

(trồng trot, chăn nuôi) cũng có sự chuyển dịch Giảm tỷ trọng ngành trồng cây

lương thực, chin nuôi đại gia súc Tăng tỷ trọng của ngành trong cây công nghiệp,

các sản phẩm không qua giết thịt, các mặt hàng thủy san

s* Trồng trot.

Diện tích gieo trồng lúa giảm do chuyển sang nuôi trồng thủy sản và các cây

khác có giá trị hơn Trong vòng 9 năm, điện tích gieo trồng lúa giảm 226 nghìn ha,

Trang 23

(Nguon: Tông cục Thông kê)

Do nhu cầu lớn về nguyên liệu chế biến thức ăn chăn nuôi, sản xuất ngô cóbước phát triển nhanh từ 2 triệu tan năm 2000, năm 2004 đạt 3.43 triệu tan và năm

2009 đạt 4,43 triệu tắn, bình quân mỗi năm tăng 270 nghìn tắn (tăng 6,1%)

Sản lượng cây có hạt từ 34.5 triệu tan năm 2000 lên 39,5 triệu tan năm 2004

va năm 2009 đạt 43,3 triệu tấn, bình quân mỗi năm ting khoảng | triệu tấn (tăng

2,3%/nam) Giữ vững mục tiêu xuất khẩu 3,5 — 4 triệu tấn gạo/năm với kim ngạch

ngày càng tăng dim bảo an ninh lương thực quốc gia

Do có thị trường thuận lợi và việc đầu tư mạnh cho thâm canh, thực hiện tốt

quy trình công nghệ trong chăm sóc, thu hái, nên đa số cây công nghiệp được mởrộng diện tích So với năm 2000, năm 2004 diện tích cao su tăng 39 nghin ha (tăng

9.5%), hồ tiểu tăng 23 nghìn ha (tăng 83%), điều tăng 86,8 nghìn ha (tăng gấp 1.44

lan) Sản lượng tăng tương ứng cao su tăng 37%, hỗ tiêu 90%, điều tăng gấp 3 lần

Trang 24

bà eee Cây công Cây ăn

Nam Tổngsố Tổngsố lương nghiệp | Tổng qua

208 ra irs ai

00 |15992 | eR | S884] TSR 60 | THEE | TAD

Từ năm 2000 — 2004, điện tích cây công nghiệp xảo: ngày cũng có tốc độ

tăng khá; so với năm 2000, năm 2004 diện tích đậu tương tang 58,4 nghìn ha (tăng 47%), lạc tăng 14 nghìn ha (tăng 5,7%), bông vải tăng 8 nghìn ha (tăng 43,2%) Nhưng hiện nay có xu hướng giảm.

Do nhu cầu tiêu dùng trong nước vả khả năng xuất khẩu có chiều hướng tăng

nên các cây ăn quả đều được mở rộng điện tích Từ 565 nghìn ha năm 2000 liên tục

tăng đến năm 2004 đạt 747,8 nghìn ha, ting 182.8 nghìn ha bình quân mỗi năm

trồng mới trén 45 nghìn ha (tăng bình quản 8%) Đến năm 2009 đạt 774,0 ha

Nhìn chung diện tích cây công nghiệp lâu năm là tăng nhiều nhất, năm 1999

đạt 1257,8 ha và năm 2009 là 1936,2 ha, tăng 1,5 lan Do cây công nghiệp lâu năm

mang lại hiệu quả kinh tế lâu dai và ôn định hơn các cây công nghiệp ngắn ngày

Trang 25

* Chăn nuôi.

Để đáp ứng nhu cau tiêu dùng vẻ thịt, trứng, sữa trong nước ting nhanh, nên

chăn nuôi tiếp tục phát triển với tốc độ cao và tương đối toản điện Giá trị chăn nuôi

trong cơ cau nông nghiệp liên tục tăng, từ 19.8 % năm 2000 lên 22.1% năm 2004 và 27,4% nắm 2009,

Qua bang 1.4, từ năm 1999 — 2009, số lượng gia súc, gia cằm đều tăng qua các

năm Riêng gia cằm có năm 2004 giảm do ảnh hưởng của dịch cúm gia cầm nhưng

sau đó ting trở lại Giai đoạn 1999 — 2004, số lượng gia súc tăng 1,3 lần từ 26525,5

nghìn con lên 35054,8 nghìn con : còn số lượng gia cằm tăng I,2 lần từ 179.3 triệucon lên 218.2 triệu con Đến giai đoạn 2004 - 2009, số lượng gia súc vẫn tăngnhưng chi 1,1 lần từ 35054,8 nghìn con lên 38094,9 nghìn con; còn số lượng giacảm lại tăng nhanh hơn giai đoạn trước, tăng 1,3 lan từ 218,2 triệu con lên 280,2

triệu con Như vậy, hiện nay số lượng đàn gia cằm đang có xu hướng phát triển

nhanh hơn gia súc.

Do thị trường thịt, sản phẩm gia cẩm của nước ta vẫn còn thiếu, chưa đáp ứng

đủ nhu cầu của nhân dân, phải nhập khẩu thêm nên hiện nay đang chuyển hướng

tăng số lượng gia cằm lên và chăn nuôi gia súc giảm dan tỷ trọng lại

Sr | | ane || | | |_|

oy |Saky [aaa [eT Toa | na

Từ bang 1.5, ta thấy giá trị sản xuất gia cằm, gia súc và sản pham không qua

giết thịt nhìn chung đều tang qua các năm Từ năm 1999 — 2009, giá trị sản xuất giacim tăng 2,1 lần, giá trị sản xuất gia súc tang 1,7 lần, sản phẩm không qua giết thịttăng 1,8 lan Nhưng giai đoạn 1999 - 2004 vả từ 2004 - 2009, giá trị sản xuất gia

súc van tang chi 1,4 lần Còn giá trị sản xuất gia cầm giai đoạn 1999 — 2004 tăng1,1 lin, giai đoạn 2004 - 2009 tăng lên 1,5 lần va giá trị sản phẩm không qua giết

thịt cũng tăng tương ứng là 1,3 lần và 1,4 lần Như vậy, hiện nay ngành chan nuôi

Trang 26

đang có xu hướng 6 định giảm dan ty trong giá trị chăn nuôi gia súc vả tăng dan giá

trị chăn nuôi gia cảm, các san phẩm không qua giết thịt

Bảng 1.5: Giá trị sản xuất ngành chăn nuôi Việt Nam

(theo giá so sánh 1994) phân theo vật nuôi và loại sản phẩm

Năm 2010, với việc đóng góp gin 40 triệu tin lương thực (vụ đông xuân 19,2

triệu tan, vụ hè thu 10,3 triệu tan, vụ mùa va thu đông 10,4 triệu tắn), sản lượng lúa thu hoạch của cả nước trong năm đạt cao nhất từ trước tới nay và cao hơn gan |

triệu tấn so với năm ngoái Cục trưởng Cục Trồng trọt (Bộ Nông nghiệp va Phát

triển Nông thôn) Nguyễn Tri Ngọc cho rằng nhờ sự chi đạo sát sao quyết liệt kip

thời về cơ cau giếng thời vụ, hướng dẫn chăm sóc cây trồng, phòng trừ sâu bệnh,

hạn mặn, các cơ chế chính sách hỗ trợ kịp thời nên sản lượng lúa tăng vẻ cả năng

suất vả sản lượng.

Việc tạo ra khổi lượng lớn lương thực khong những giúp củng có vững chắc an

toàn lương thực trong nước mà còn có thêm sản phẩm dư thừa để xuất khẩu Trong

nam, cả nước da xuất khẩu 6,7 triệu tan gạo (tương đương hơn 3 tỷ USD), Việt Nam

là nước thứ hai sau Thai Lan xuất khâu nhiều gạo Cùng với thắng lợi của sản xuất

Trang 27

lia, nang kim ngạch xuất khẩu gạo tăng gan 16% so với năm trước các lĩnh vực xuất khẩu nỏng, lam, thủy sản đều tăng trướng khá An tượng nhất là cao su tăng

92.8%, tiếp đến là nhân điều 32.5%, hạt tiêu 23% các mặt hang thủy sản 16.3%

Cao su là một trong những mặt hàng nỏng sản có kim ngạch tang trưởng cao, dat

2.2 ty USD tăng gan hai lần so với năm 2009 Riêng mat hàng gỗ kim ngạch xuấtkhâu đạt 3.3 tỷ USD, tang 300 triệu USD so với dự kiến Thủy sản có kim ngạch đạtgan 4,8 tỷ USD, cao nhất từ trước đến nay; cà phê xuất khẩu khoảng 1,15 triệu tắn,tương đương 1,7 ty USD Việt Nam tiếp tục là nước có số lượng va kim ngạch

xuất khẩu nhân điều đứng đầu thé giới với trị giá hơn | tỷ USD

Đền nay, hàng loạt các vùng nông phẩm hàng hóa lớn đã được hình thành vững

chắc như lúa tại đồng bằng Sông Cửu Long và đồng bằng Sông Hồng, hạt tiêu, càphê tại cao nguyên Trung Bộ cao su tại vùng Đông Nam bộ, rau, qua va hoa tại Da

Lat, vùng cây ăn quả tập trung : nhãn lồng Hưng Yên, vải thiêu Lục Ngạn (BắcGiang), Hải Dương, cam quýt Ha Giang, Tuyên Quang, xoài Miền Đông Nam Bộ,chôm chôm các tỉnh đông bằng Sông Cửu Long

Hệ thông nông nghiệp Việt Nam đã đạt được thành tích đáng ghí nhận không

chỉ ở lĩnh vực lương thực và cây công nghiệp mà còn ở lĩnh vực chăn nuôi gia súc

vả thủy sản Việc áp dung các kỹ thuật mới trong nông nghiệp đã đóng góp vai trỏ

to lớn trong phát triển nông nghiệp và quản lý các giống cây tring vả giống vật

nuôi Khuyến nông đã phát huy vai trò to lớn trong việc nâng cao trình độ sản xuấtcủa nông dân Chăn nuôi là bộ phận quan trọng của nông nghiệp nhiệt đới Việt Nam

va nó đã có sự đóng góp xứng đáng Vai năm trở lại đây, tại nhiều địa phương,

chuyển đổi cơ cầu giống cây trồng vật nuôi cho phủ hợp với mùa vụ thé nhưỡng,

khí hậu đang từng bước mang lại hiệu quả nhất định, nâng cao đời sống nông dân

Trang 28

vụ và năng suất cây trồng

Do vậy Bộ NN&PTNT chủ trương chuyển đổi cơ cấu cây trồng phù hợp dé

én định và phát triển sản xuất nông nghiệp

Chăn nuôi gia súc, gia cam quy mô nhỏ phân tan, mang tinh tận dụng còn

còn chiếm tỷ lệ cao Giá thành các sản phẩm chan nuôi chiếm tỷ trọng lớn, chấtlượng và vệ sinh an toàn thực phẩm chưa đáp ứng được đòi hỏi ngày cảng cao củangười tiêu dùng, chưa nói đến xuất khẩu Nhiều dich bệnh chưa được kiểm soát,

làm giảm hiệu quả sản xuất và tính bén vững của chăn nuôi

Tóm lại: Trong bối cảnh diện tích đất nông nghiệp không tăng va gặp nhiều

khó khăn do tác động của nhiễu yếu tố bất lợi nhưng nông nghiệp vẫn có bước chuyển mình mạnh mẽ, quá trình chuyển dịch cơ cấu cây trồng vật nuôi ngày cảng

hiệu quả, kim ngạch xuất khẩu nông, lâm, thủy san cả năm đạt hơn 18 tỷ USD cho

thấy sự nỗ lực cao độ của Chính phủ và các địa phương Sự phát triển ôn định trong

nông nghiệp như hiện nay là tiền đề quan trọng giúp chúng ta đây nhanh hơn nữa

công cuộc xây dựng nông thôn mới.

1.5.2 Bình Thuận

Được đánh giá là một trong những vùng khô hạn nhất nước, thời tiết khắc

nghiệt với nông dân Bình Thuận Nhưng nông nghiệp vẫn vươn lên khang định mình Đã có nhiều vùng cây trồng lợi thế mang lại giá trị xuất khẩu nông sản hàng

chục triệu USD hàng năm Có thé khẳng định sức vươn mạnh mẽ của nông nghiệp

chính là nhờ sự định hướng đúng đắn trong chuyển đổi cơ cau cây trong, vật nuôi.

Bên cái bat lợi của vùng khé hạn Binh Thuận có lợi thé của những ving cát pha

cho vị ngọt của thanh long vươn xa khắp thé giới Từ một cây trồng mang ý nghĩa

xóa đói giảm nghèo thanh long đã trở thành cây trông chiến lược, trở thành biểu

tượng của ngành nông nghiệp.

Troe Pat-He Phad

TP HO-CHI-1%

Trang 29

5 năm qua (2006 — 2010), ngành nông nghiệp tinh Binh Thuận đã cỏ bước

phát triển đáng kẻ, đã từng bước coi trọng hơn va đi dan vào chat lượng hiệu qua,

an toản vệ sinh thực phẩm Noi bật nhất là: Diện tích tưới chủ động tăng Cơ câucây trồng tiếp tục chuyển dịch theo hướng tích cực Xuất hiện những mô hình mới,

kha năng mới dé tổng kết, nhân rộng như: Sản xuất thanh long VietGap: luân canh,xen canh cây trồng phủ hợp với điều kiện tự nhiên của vùng: chăn nuôi gia súc, gia

cằm theo hướng công nghiệp; nuôi cá da trơn; mô hình kết hợp giữa khai thác, thumua, sơ chẻ thủy sản trên biên Đặc biệt các công trình thủy lợi đã va đang tiếp

tục được đầu tư xây dựng.

Cái được nhất là nông dan đã nhận thấy lợi ich của chủ trương chuyển đổi cơcấu cây trồng Cây lúa không con ở thé độc canh Nông dan tính lợi bằng cách kếthợp nhiều cây trong trên một diện tích đất Nhiều mô hình 2 lúa + | bỏng, 2 lúa + |

bắp hoặc kết hợp trồng cây mau đang cuốn hút nông dân San lượng lương thực đạtđược trên một diện tích không còn là mỗi quan tâm hàng đầu mà lợi nhuận thu được

mới là điều nông dan hướng tới.

+ Kết quả đạt được:

> Trồng trọt

Tông diện tích gieo trồng vụ mùa 2010 được 68,767 ha/83.850 ha Trong đó

cây lương thực 31.377 ha (lúa 27.662 ha, bắp 3.715 ha); cây có bột 25.560 ha; cây

thực phẩm 7.200 ha (rau 2.082 ha, đậu các loại 3.993 ha, dưa lấy hạt 1.125 ha): cây

công nghiệp ngắn ngày 4.630 ha; riêng cây bông vải vụ mùa 2010 là 1.880 ha/2.000

ha.

Tuy nhiên giờ đây đã xuất hiện nhiều cánh dong 30-50 triệu/ha có mô hình

đạt 70-80 triệu đồng Đồng bào vùng cao cũng phá bỏ thể độc canh lúa rẫy, chuyển

sang làm lủa nước, trong bắp lai và nhiều loại cây trồng lợi thế khác Nông dan

trong tỉnh từ đồng bằng đến vùng cao đã biết kết hợp đầu tư thâm canh và lựa chọn

gidng phù hợp với điều kiện canh tác từng vùng Từ chỗ làm thủ cong, nông nghiệp

đã hướng sang cơ giới hóa Cũng từ chỗ tính lợi mả sản xuất hưởng mục tiêu hàng

đầu đến chất lượng Lúa giảm dan diện tích nhưng năng suất và chất lượng lại tăng,tir 3-4 tắn/ha đã đạt 6-6,5tan/ha Bông vải vụ đông xuân đã chứng tỏ thé mạnh củaminh bằng sản lượng trung bình 26-30 twha Sản lượng lương thực năm 2004 dat

430.000 tắn, tang gan gap 4 lan so với những nam dau sau giải phóng.

Trang 30

cau thị trường mà diện tịch cây ăn quả ngảy cảng được tập trung mở rộng, người

đân chuyển đôi những vùng đất kém hiệu quả sang trồng cây ăn quả

Bảng 1.6: Diện tích các loại cây trồng từ năm 1999 — 2009 ,

2008 SORE | RNY EES 17063 | 80.379 | $7.473

| A | ||(Nguon: Nién giảm Thông kê 2009, tinh Bình Thuận)

Bình Thuận day mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hướngnang cao tỷ trọng gid trị sản phẩm ngành chan nuôi, tăng các loại nông san hàng hóa

có lợi thế của tỉnh Trên cơ sở phát huy lợi thể của tỉnh, hình thành một số vùng sản

xuất tập trung chuyên môn hỏa các loại cây công nghiệp dải ngảy va cây ăn quả

21.933 | 54.227 | 37144 | 17.016 88.285 | 24.388 | 56.703

Trang 31

(điều, cao su cả ph, thanh long ) va chăn nudi đại gia súc (bò dé ) Năm 2010.

Binh Thuận tập trung giái quyết khâu giống, bế trí cơ cấu giống mùa vụ dé phòng

sâu bệnh, bảo đảm diện tích gieo trồng lúa khoảng 90.000 ha, năng suất 43 - 45 tan

“ha, sản lượng cả năm đạt 85.000 tắn.

Theo đó, tỉnh tập trung sản xuất lúa ở những ving có điều kiện thâm canh

đạt năng suất cao, chất lượng tốt, phục vụ tiêu dùng và tham gia xuất khẩu ở các huyện Dire Linh, Tánh Linh, Bắc Bình và Hàm Thuận Bắc theo mô hình canh tác "3

giảm 3 tăng” Tỉnh tiếp tục thực hiện chương trình xã hội hóa sản xuất giống cay

trồng, chú trọng mở rộng diện tích sản xuất giống lúa xác nhận ở các địa phương lên1.500 ha, nhân rộng mô hình sản xuất bắp lai năng suất cao trên điện tích 20.000 ha

Binh Thuận tập trung chi đạo phát triển mạnh cây thanh long cao su, điều, nho va

hình thành vùng rau tập trung, phan dau đạt kim ngạch xuất khẩu hàng nông sản lên

28 triệu USD, ting gan 4 triệu so với nam 2007, trong đỏ xuất khâu trái thanh long

khoảng 20 triệu USD.

Trang 32

tang Tuy nhiên ngựa dé va cứu dang chững lại vả giám xuống: cụ thé: số lượngngựa năm 2005 đạt 59 con đến năm 2009 chỉ còn 25 con, giảm hơn 1⁄2 lan; đặc biệt

đẻ cừu so với năm 2000 thi 2005 đạt 60.715 con giai đoạn 2000-2005 tăng 5.5 lần,

nhưng đến 2008 giảm còn 59.213 con va năm 2009 chỉ còn 32.945 con, tức là so

với năm 2005 thi số lượng dé cửu năm 2009 đã giám 27.770 con (giảm 1.9 lan).Nguyên nhân do nắng nóng va dich bệnh nguồn thức ăn không cung cap đủ

Trong vòng 5 năm, giá trị chan nuôi gia cảm tăng cao năm 2005 đạt 49,635triệu đồng đến nam 2009 đạt 106.497 triệu đồng tăng 2.2 lan So với gia súc chỉ

tăng 1,6 lần và sản phẩm không qua giết thịt tăng 1,7 lin Bên cạnh đó, các mặt hàng thủy hải sản đang phát huy dan lợi thé của tính ở những nơi giáp biển như:

thành phổ Phan Thiết thị xã La Gi, huyện Hàm Tân, Tuy Phong Bắc Bình.

Như vậy giá trị đóng góp của nganh chăn nuôi luôn tăng qua các năm va

mang lại giá trị kính tế ngày cảng cao.

Bảng 1.8: Giá trị sản xuất ngành chăn nuôi (theo giá thực tế)

phân theo nhóm vật nuôi, tỉnh Bình Thuận.

Sản phẩm không qua

Don vị: Triệu đồng

_smm | 5m JỊ mmỌ—

a (a

(Nguon: Niên giám Thông kê 2009, tinh Binh Thuận)

Để tạo thuận lợi cho nông nghiệp nói chung, cho cây trồng, vật nuôi nói riêng phát triển ôn định và vững chic, công tác thủy lợi luôn được ưu tiên hang đầu.

Nhiều công trình thủy lợi được đầu tư và khai thác hiệu quả đã phát huy tác dụngnhư hỗ Sông Quao, hé Cà Giây, hồ Núi Dat, đập 812, đập Ba Bau Khi dự án tướiPhan Ri - Phan Thiết được xây dựng sẽ tưới cho hơn 10.000 ha nữa của các huyện

phía bắc Tỉnh Đập dâng Tà Pao cũng đã có dự án xây dựng Cùng với nhiều công

trình thủy lợi khác do tinh dau tư, trong tương lai, sức vươn của nông nghiệp Binh

1.019.281

Trang 33

Thuận lại cảng mạnh mẽ Một số vùng nguyên liệu hang hóa tập trung đã bước dau

hình thành phục vụ cho chế biến và xuất khẩu như vùng nguyên liệu mi, mía, bông

vải, thanh long nho cao su điều, tiêu Những kết quả đó tạo đà cho hướng phát

triển của nông nghiệp Bình Thuận trong những năm sắp tới

4+ Thách thức

Năm 2010, tinh hình thời tiết diễn biển rat bat thường, mặc đù đang trong

mùa mưa nhưng lượng mưa trên địa bàn tinh rat ít, thấp hơn trung bình nhiều năm.

Hau hết các hỗ chứa nước trên địa bản tỉnh đến thời điểm (15/10/2010) lượng nước

tích ở các ao, hd đập thủy lợi thấp so với cùng ky; hd Sông Quao 49 triệu mỶ/73

triệu mỶ thiết kế; hỗ Đá Bạc 3.60 triệu mỶ⁄4.5 triệu mỶ thiết ké; hồ Sông Lòng Sông

32 triệu m’/37 triệu mỶ thiết kế Đặc biệt, hỗ nước thủy điện Đại Ninh, Hàm Thuận

~ Đa Mi lượng nước tích được hiện nay cũng rat thấp; hé Dai Ninh 100,3 triệu

m°/319 triệu mỶ thiết kế, Ham Thuận 227 triệu m°/695 triệu m` thiết kế Điều này

gây ảnh hưởng không nhỏ đến phát triển sản xuất trên phạm vi toàn tỉnh

Nông nghiệp phát triển chưa thật sự bền vững thiểu vững chắc ở nhieu mặt,

nhiều sản phẩm Kết cấu ha tang còn thiếu và yếu, đặt biệt là hạ tầng nghé cá Quản

lý bảo vệ rừng còn rat phức tạp nhất là ở những vùng giáp ranh Bộ mặt nông thôn chậm đôi mới.

Đối với chin nuôi, lần đầu tiên dịch bệnh tai xanh ở heo phát sinh trên địa

ban của tỉnh; diễn biến của dich lây lan khá rộng: tính đến ngày 14/10/2010, đã có

31 xã, phường, thị trấn của 07 huyện, thị xã, thành phố trên địa bàn tỉnh xảy ra dịch

với 2.360 con chết vả tiêu hủy, dịch tai xanh đã gây nhiều thiệt hại kinh tế cho

người chăn nuôi heo Hiện nay, tình hình dịch tai xanh ở heo tại các địa phương đã

có dấu hiệu giảm dan; tuy nhiên diễn biến vẫn khó lường.

Tóm lại: Tiềm năng phát triển cây trồng vật nuôi to lớn, thách thức cũngkhông nhỏ Nhung bat chấp sự thách thức của thiên nhiên, khó khăn cảng giúp cho

nông dân Binh Thuận vươn lên mạnh mẽ dé khẳng định minh.

Và công tác chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi vẫn là nhiệm vụ trọng tâm

dé tạo ra nhiều sản phẩm lợi thé

Trang 34

BAN DO HANH CHÍNH HUYỆN BAC BINH

H ĐỨC TRONG - TINH LAM DONG

Trang 35

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CHUYEN DOI CƠ CÁU

CÂY TRÒNG, VẬT NUÔI HUYỆN BÁC BÌNH.

2.1 Các nguồn lực phát triển cây trồng, vật nuôi huyện Bắc Bình

2.1.1 Nguồn lực tự nhiên

2.1.1.1 Vị trí địa lí

Bắc Binh là một huyện miễn núi nằm ở phía Đông Bắc tinh Binh Thuận

Huyện ly đặt ở thị tran Chợ Lau, cách thành phổ Phan Thiết 68 km vẻ phía ĐôngBắc Diện tích tự nhiên là 182.533,20 ha Toàn huyện có 16 xã và 2 thị tran Huyện

có quốc lộ 1A đi qua với chiều dai 37 km va có đường sắt Bắc Nam đi qua với

chiều dai 40 km, có bờ biên dài 38 km, tạo điều kiện thuận lợi cho giao lưu pháttriển kinh tế - xã hội với các huyện phía Nam của tỉnh Lâm Đông

Trung tâm huyện cách thành phố Nha Trang 200km cách thành phổ PhanRang - Tháp Chàm 90km, cách thành phố Hồ Chỉ Minh 270km, rất thuận lợi đi đếncác tinh trong vùng Duyên hải miền Trung, Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam.Trong tương lai, từ địa bàn huyện sẽ được đi đến nhiều vùng trong cả nước bằng

đường bộ cao tốc.

Ranh giới đất dai của huyện nằm ở tọa độ địa lí từ 108° 06°30" đến 108°37°34” kinh độ Đông và từ 10° 58'27" đến 11° 31°38” vĩ độ Bắc

- Phía Bắc giáp huyện Đức Trọng tinh Lam Đồng

- Phía Tây và Tây Bắc giáp huyện Di Linh tỉnh Lâm Đồng vả huyện Hảm Thuận

Bắc tỉnh Bình Thuận

- Phía Đông và Đông Bắc giáp huyện Tuy Phong

- Phía Đông Nam giáp biển Đông, phía Nam và Tây Nam giáp Biển Đông vàthành phố Phan Thiết

Nghiên cứu về khai thác tiêm năng, lợi thé về vị trí địa lí (là địa bản nằm trên

trục giao thông nối liền các trung tâm kinh tế lớn), cần đầy mạnh phát triển toànđiện các ngảnh sản xuất nông — lâm — ngư nghiệp công nghiệp và dich vụ, có thé

tạo ra bước đột phá vẻ tăng trưởng kinh tế và chuyển địch cơ cấu kinh tế.

2.1.1.2 Địa hình, địa mạo

Huyện Bắc Binh có địa hình kha phức tạp với vùng dong bằng nhỏ hẹp nằmgiữa các dãy núi phia Bắc, Tây Bắc và các cồn cát, đôi cát ở phía Nam tạo thành

Trang 36

lòng chảo Địa hình Bắc Bình nhìn chung nghiêng dẫn theo hướng từ Đông Bắc

xuống Tây Nam, thấp dan vé vùng đồng bang ven sông Lũy, sông Mao

Có thê chia địa hình huyện Bắc Bình thành 4 đạng chính như sau:

- Dạng núi thấp và trung bình: có độ cao đưới 1.000 m phân bổ ở các xã

Phan Lâm Phan Điển Phan Sơn Phan Tién va phia Bắc xã Phan Hỏa, Bình An.Diện tích 87.506,42 ha, chiếm 47,94% tổng diện tích tự nhiên của huyện Đây là

phan kéo dai của cao nguyên Di Linh, bao gồm các đỉnh núi với độ cao không lớn

như núi Ga Lang (822 m), Bà Nà (760 m), Broquanh (750 m) về hướng Tây Nam

núi thấp dan.

- Dạng đổi gò: độ cao tử 30 m - 120 m nằm trung gian giữa dạng địa hình núi

và đồng bằng phù sa ven sông Lũy Diện tích khoảng 57.260,66 ha, chiếm 31,37%

điện tích tự nhiên Địa hình có dạng lượn sóng, không bằng phẳng, độ đốc không

lớn (cấp | vả cấp II) Dang địa hình nay đang trải qua giai đoạn cuỗi của quá trìnhbình nguyên hóa, bề mặt bị hao mòn manh liệt, nhiều nơi đã xuất hiện đá lộ đầunằm rải rác hoặc tập trung

- Dạng đồng bằng phù sa: Chiếm điện tích không lớn Phân bề thành dai hẹp

chạy dọc theo sông Lũy, nằm phân cách giữa vùng địa hình đổi và động cát ven

F1

biên.

- Dạng cồn cát ven biển: phân bé chủ yếu ở 2 xã Hòa Thắng, Hồng Phong và

một phần phía Nam các xã Binh Tân, Sông Lũy, Lương Sơn, Hồng Thái, Phan

Thanh, Phan Hiệp, thị tran Chợ Lau, Phan Ri Thành Diện tích khoảng 37.766,12

ha, chiếm 20,69% diện tích tự nhiên của huyện.

Địa hình của huyện bị chia cắt phức tạp gây khó khăn cho sản xuất và đờisống nhất là trong việc xây dựng và phát triển cơ sở hạ tằng như giao thông, thủy

lợi, mạng lưới điện, thông tin liên lạc giữa các vùng trong huyện và với bên ngoải.

Song với địa hình phức tạp đa dạng cũng là yếu tố tạo nên sự đa dạng hóa các sản

phẩm nông nghiệp vả hình thành các hồ chứa nước dé làm thủy lợi, thủy điện

2.1.1.3 Khí hậu và thời tiết Bắc Bình mang đặc điểm chung của khi hậu vùng Đông Nam Bộ là khí hậu

nhiệt đới gió mùa, có nền nhiệt độ cao điều hòa trong năm Vị trí của huyện BắcBinh nằm ở sườn Đông và Đông Nam day Trường Sơn không thuận lợi đón giómùa Đông Bắc và Tây Nam dé gây mưa nên Bắc Bình là một trong những huyện có

lượng mưa thấp nhất của tỉnh Bình Thuận.

Trang 37

Khi hậu chia 2 mùa rõ rệt: mùa mưa từ thang 5 đến tháng 10 mùa khô từ

tháng II đến tháng 4 năm sau, thời tiết ít có những biến động va không có mùa

dong lạnh.

Nhiệt độ trung bình 26,7°C - 27°C lượng mưa bình quản 818 mm/năm, sốngảy mưa 77 ngảy/näm: lượng mưa phân bố không đều giữa các tháng trong năm.Lượng bốc hơi nước cao từ 1.350 — 1400 mm/năm gap gần 2 lần lượng mưa Thángbốc hơi nước cao nhất là tháng 3 và tháng 6 đạt 139 - 150 mm/tháng Độ 4m không

khí 75 - 80%.

Số giờ nang 2.800 - 2.900 gid/nam Trên địa ban huyện có 2 hướng gió

chính: giỏ Tây Nam thỏi từ tháng 5 đến tháng 9, tốc độ gió 2 - 3 m/s; gió Đông Bắc thổi từ tháng 10 đến tháng 4 năm sau, tan suất giao động 30 - 40%, tốc độ gió trung

bình 4,7 m/s Gió khô, nóng xuất hiện vào các tháng 3, 4 và tháng 7, 8; khoảng 45

-48 ngay Tháng 7 hoặc tháng 8 có 13 - 14 ngày gió khô, nóng nhất thường xuất hiện

ở các vùng thắp, thung lũng khuất gió làm cây cối khô cháy.

Tóm lại, khí hậu của huyện Bắc Bình có những đặc điểm khác biệt so vớiđặc trưng của khi hậu nhiệt đới gió mùa đó là khô, nóng, năng nhiều, mưa it, ít cósương mudi, sương mù và bão xuất hiện với tần suất thấp Cần bố trí cây trồng, vậtnuôi sao cho phù hợp với đặc điểm khí hậu trong vùng Việc phát triển thủy lợiđóng vai trò rat quan trọng trong kế hoạch sản xuất nông nghiệp ôn định của huyện

2.1.1.4 Tài nguyên đất

Đánh giá tài nguyên đất theo phân loại đất:

Với tổng diện tích tự nhiên 182.533.20 ha (năm 2009), huyện Bắc Bình có 6

nhóm đất sau đây:

> Nhóm đất xám (Acrisols): đây là nhóm đất chính của huyện với diện

tích 105.922,77 ha chiếm tỉ lệ cao nhất 58,03% điện tích tự nhiên Nhóm đất xám có

4 đơn vị cấp II và 5 đơn vị cấp III Trong đó, đất feralit trên đá macma axit chiếm ti

lệ cao nhất 39,89% với diện tích 72.805,29 ha Nhóm đất xám phân bố như sau:

- Đất xám trên phủ sa cô: tập trung ở các xã (thị tran) Lương Sơn Phan Hòa

vả Phan Rí Thành.

- Dat xám trên phién sa: tập trung ở các xã Phan Lâm, Sông Lũy, Lương

Son, Chợ Lau và Hồng Thai.

- Dat xám trên đá macma trung tính: ở xã Phan Sơn.

Trang 38

- Dat feralit vàng đỏ trên đá macma axit: phân bố ở các xã Phan Lâm, Phan

Son, Phan Điền, Binh An, Binh Tân và Sông Lũy.

- Dat đỏ vàng trên đá phiến sa: có ở các xã Phan Tiền Phan Lâm Sông Lũy.Đặc điểm của nhóm đất xám ở Bắc Bình được hình thành trên đá mẹ giàu

thạch anh nghẻo kiểm kiểm thổ vả sắt nhôm như đá granit, đá cát hoặc hình thànhtrên mẫu chất phù sa cô Đồng thời, loại đất này cũng ở vị trí trung gian giữa đồngbằng phủ sa vả vùng đổi núi thắp Dat có tang dat tương đổi day, đất chua (độ PH =

4.4 — 5,5), lượng chứa min tương đối thấp, đất thuộc loại nghèo dinh đường (min,

N, P, K).

> Nhóm đất cát (Aenosol): với diện tích 45.429.2 ha, chiếm 24,92 %

ha so diện tích tự nhiên, cỏ 2 đơn vị cấp II và | đơn vị cấp III Dat này được hìnhthành do sự hoạt động phối hợp giữa thủy triều, các dòng chảy của nước, gió vả

sóng biển Phản bố ở các xã: Hòa Thắng Hồng Phong Binh Tan, Chợ Lau, Lương

Sơn.

Đây là đất tương đối trẻ được cấu tạo từ những vật liệu thô rời rac Dat

tương đối chua, mùn rất nghèo Lượng chửa cation trao đổi (Ca, Mg) tương đốithấp Nhìn chung, tiém nang néng nghiệp của nhóm dat này thấp, song nếu có biện

pháp cải tạo bảo vệ đất tốt thì khả năng mở rộng sản xuất trên nhóm đất nảy tương

đối khá.

> Nhóm đất phù sa (Fluvisols):

Diện tích 16.571.37 ha chiếm 9,08% so với diện tích tự nhiên, là những day

đất hẹp bằng phẳng, phân bổ dọc sông Dat có độ PH cao (PH từ 5,5 - 6) lượng chứa

cation trao đổi khá vả độ no bazơ tương đối lớn, khoảng 98%

Đất phủ sa có thành phan cơ giới tử thịt nhẹ đến trung bình, tang đất day Dophân bố ở địa hình bảng thấp va gần nguồn nước nên đắt này thuận lợi cho việc bố

trí các cây hang năm như: lúa nước, hoa mau cạn hoặc cây công nghiệp hang năm

va cũng thích nghỉ với một số cây công nghiệp lâu năm và cây ăn quả Cây trồng sinh trưởng tốt va cho năng suất cao.

Nhóm dat phù sa có 3 loại và phân bố ở các xã trong huyện như sau:

- Dat phù sa được bởi: ở các xã Sông Lay, Lương Son, Chợ Lau, Phan Ri

Thảnh.

- Dat phù sa không được bồi: tập trung ở các xã Chợ Lầu, Hỏng Thái, Phan

Hòa, Binh An, Phan Lam

Trang 39

- Dat phù sa ngòi suối: ở các xã Phan Sơn Hai Ninh, Phan Thanh, Phan

Lam.

> Nhóm đất đỏ (Ferralsols): với diện tích 11.287,23 ha chiém 6.18%

so với diện tích tự nhiên, có 2 đơn vị cấp I và 2 đơn vị cắp II Điểm nỗi bật của

nhóm dat nay là tang đất day, thành phan cơ giới nặng cấu tượng viên tơi xốp giàu

đạm va lân rat thích hợp với cây lâu năm nhất là cao su, cả phê và cây ăn trái, cácloại hoa màu Bao gom các loại đất sau:

- Đất đỏ vàng trên đá macma trung tỉnh : phân bỏ ở các xã Phan Lâm, Sông

Lũy.

- Đất nâu vàng trên đá bazan : tập trung ở các xã Phan Lâm, Sông Lũy.

- Đất xám vàng trên bazan : có ở các xã Sông Lũy, Phan Sơn, TT.Lương Sơn.

> Nhóm đất xói mòn trơ sỏi đá (Leptosols): diện tích 496 ha, chiếm

0.26%, phân bé ở địa hình cao độ dốc lớn vừa có độ phi thấp nên nhóm đất nảy ít

có ¥ nghĩa trong việc bố trí sử dụng nông nghiệp Vi vậy, vùng này can chú ý trồng

rừng, tu bd và bảo vệ rừng.

>» Nhóm đất mới biến đổi (Cambisolos): diện tích 1.441,63 ha, chiếm

0,79%, có nguồn gốc phi sa, nhưng trong đất có dấu hiệu thay đổi về mau sắc, hoặc

di chuyển của cacbonat Hiện nay, phần lớn điện tích đất mới biến đổi đang sử dụng

trồng lúa 2, 3 vụ, có thé đưa vào luân canh trồng mau, chủ yếu phân bố ở Phan Sơn

% Tình hình sử đụng tài nguyên đất đai:

> Dit nông nghiệp

Tính đến cuối năm 2010, điện tích đất nông nghiệp 167.627.51 ha, chiếm

91.83⁄ diện tích tự nhiền Trong đó:

Đất sản xuất nông nghiệp: 74.317,16 ha, chiếm 40,7% điện tích đất tự nhiên,

(riêng đất trồng lúa: 10.677,23 ha, đất cỏ dùng vào chăn nuôi: 31,11 ha, đất trồngcây hàng năm khác: 44.175,69 ha, đất trong cây lâu năm: 19.433,13 ha)

Dat lâm nghiệp: 92.871,82 ha, chiếm 50,9% điện tích đất tự nhiên, (riêng đất

rừng sản xuất: 34.231 ha, đất rừng phòng hộ: 58.640.02 ha)

Pat nuôi trong thủy sản: 418,92 ha, chiếm 0.23% diện tích tự nhiên

Dat nông nghiệp khác: 19,61 ha, chiếm 0,01% điện tích dat tự nhiên

Trang 40

ø Đất sản xuất nông nghiệp # Dat sản xuất lâm nghiệp # Dat nuôi trồng thủy sản

Biểu đồ 2.1 Cơ cấu sử đụng dit nông nghiệp huyện Bắc Binh năm 2010.

Ngày đăng: 04/02/2025, 15:42

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
10.Phạm Anh Ngọc (2008), Phát triển kinh tế hộ nông dân huyện Phú Lươngtrong tiễn trình hội nhập kinh tế quốc tế, Luận văn thạc sĩ kinh tế, TrườngĐH Thái Nguyên Khác
11. Đặng Văn Phan (2009), Địa li kinh tế xã hội Việt Nam thời kì hội nhập, Nxbtrường DH Cừu Long Khác
12. Phòng NN &amp; PTNN (2010), Báo edo sơ kết 2 năm thực hiện về nông nghiệp Khác
14. Lé Bá Thảo (2004), Thiên nhiên Việt Nam, Nxb Giáo đục, Hà Nội Khác
15. Nguyễn Viết Thịnh (chủ biên) (2009), Địa li kinh tế xã hội Việt Nam, NxbGiáo đục Khác
17. UBND tinh Binh Thuận (2006), Quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2020, Phan Thiết Khác
18. UBND huyện Bắc Bình (2011), Quy hoạch tổng thé phát triển kinh tế - xã hội huyện Bắc Bình đến năm 2020. Bắc Bình Khác
19. Bùi Thị Hải Yến (2006), Dia li kinh tế - xã hội thể giới, Nxb Giáo dục. HàNội Khác

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN