VÀ TO CHỨC LÃNH THO HUYỆN BÁC BÌNH NĂM 2010
2.2.1. Về tình hình sử dụng đất nông nghiệp
Diện tích đất tự nhiên của huyện Bắc Bình từ năm 2005 đến năm 2010 không thay đồi là 182.533,20 ha. Nhưng trong đó có sự biến động của các loại đất. Riêng cơ cấu sứ dụng đất nông nghiệp đã có sự thể hiện rõ qua từng nhóm.
Diện tích sử dụng đất sản xuất nông nghiệp năm 2010 gap 1,2 lần so với năm 2005. Trong đó, đất trồng cây hàng năm: 54.884,03 ha, tăng 3.046,73 ha: đất trong cây lâu năm: 19.433,13 ha, tăng 9.803,93 ha. Nam 2010: diện tích đất canh tác lúa còn 10.677,23 ha, tăng 109,43 ha so năm 2005 (10.567.8 ha), diện tích gieo tròng đạt 20.300 ha, tăng 7.837 ha năm 2005 (12.463 ha); đồng cỏ chăn nuôi: 31,11 ha,
giảm 90,9 ha so với năm 2005 (122 ha); các loại cây hàng nam còn lại: 44.1 75.69 ha, tăng 3.028, 19 ha so với năm 2005 (41.147,5 ha).
46
Băng 2.5: Tình hình sử dụng đất nông nghiệp giai đoạn 2005 - 2010
Đơn vị : ha
Năm | 208s | 2907 | 2008 | 39% | 2010 |
Dat sản xuât 64.4574 | 67.121,83 | 74317.16
Đất lâm 94.988,7 | 95.185,7 | 95.1978 | 95203.2 | 95.197,75 | 92817,82
"TH Ái là ba là bài Đất nuôi 272.7 968 | 46287 | 418,92
(Nguồn: Uy ban nhân dân huyện Bắc Bình - Quy hoạch tông thé phát triên kinh tế -Ha
xã hội năm 2010 huyện Bắc Bình đến năm 2020) Dat cho nuôi trồng thủy sản tăng tương ứng từ 272,7 ha, chiếm 0,17% lên 418.92 ha, chiếm 0,25%, tức là tăng khoảng 146,22 ha. Day là loại dat tăng mạnh
nhất, năm 2010 thì diện tích sử dụng gấp 1,47 lần so với năm 2005. Tuy nhiên cơ câu đất cho nuôi trông thủy sản chiêm chưa cao, vẫn còn thấp so với những loại đất
khác.
Cá 2 loại đất sản xuất nông nghiệp và đất nuôi trồng thủy sản đều tăng là do hiệu quả từ việc chuyển đôi cơ cấu cây trồng, vật nuôi dem lại, đồng thời huyện có tiềm năng vẻ điện tích đất chưa khai hoang, diện tích mặt nước, nên thời gian gần đây được khai thác và mở rộng tốt hơn.
Dat lâm nghiệp là loại đất duy nhất giảm. Nguyên nhân lả do điện tích rừng trồng hầu như không tăng mà diện tích khai thác lấy gỗ, làm rẫy, lấy củi của người
dân lại liên tục tăng. Kết quả là làm đất trống, đổi trọc, mưa và bão luôn dé dang tắn công va là mỗi đe dọa của huyện trong những năm gan đây. Đặc biệt là trận lũ lụt trong năm 2010 vừa qua, đã để lại cảnh báo rat rõ về thiệt hại cho đời sống va sản
xuất của bả con nông dân.
Sản xuất nông nghiệp của huyện thời gian qua còn nhiều khó khăn do điển
biến thời tiết phức tạp, mưa lũ to kéo dài đã làm ứử đọng nước, ngập lụt tại một số
vùng trong huyện, đặc biệt là những vùng tring, vùng gần sông Lũy chảy qua. Sau
cơn lũ, nắng nóng lại kéo dài, các công trình thủy lợi cơ bản đã va đang cô gắng hoàn thiện hơn nữa dé đáp ứng nhu câu tưới tiêu cho người dan an tâm sản xuất khi
vao mùa vụ mới.
47
ha 100 000
90 000
80.000 70.000
60.000
30.000
40 000
30.000 20.000 10.000
0
8 Đất sản xuất nông nghiệp © pat lâm nghiệp # Đất nuôi trồng thủy sản
Biéu đồ 2.4. Thế hiện tình hình sử đụng đất nông nghiệp
giai đoạn 2005 — 2010.
2.2.2. Về trồng trot
Trdng trot lả ngảnh có vị trí quan trọng trong nông nghiệp Nam 2009.
ngảnh trông trọt chiếm hơn 64% trong cơ câu giá trị sản xuất nông nghiệp của
huyện. Ngảnh trồng trot phát triển không chi đáp ứng nhu cau lương thực của người dan trong huyện ma con lả nguồn nguyên liệu cung cấp cho công nghiệp chế biến
lương thực, thực phẩm
Trong những năm qua, huyện đã ban hành và có những chính sách khuyến khích, hỗ trợ phát triển trồng trọt, từng bước phát triển nông - lâm nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa, chuyển canh một sô cây trồng có lợi thế được thị trường chap nhận gin với công nghiệp chế biến, tiên hành quy hoạch các vùng chuyển canh. ứng dụng rộng rai các tiên bộ khoa học kỹ thuật sinh học trong sản xuất nông
nghiệp, dau tư thâm canh. tăng vu. Tập trung khai thác các công trình thuỷ lợi. nhất
là năng lực tưới, dẫn nước từ thúy điện Bắc Binh dé tăng diện tích va năng suất cây
trồng có giá trị hàng hóa
48
Tập trung quy hoạch phát triển vùng lúa chat lượng cao: đây mạnh phát triển các loại cây công nghiệp ngắn ngày như cây mi, cây bông vải, cây mè va loại
cây ăn quả như thanh long.
Tổng diện tích gieo trồng năm 2010: 49.182 ha. bình quân tốc độ tăng
trưởng giai đoạn 2006 - 2010 là 3,3% tăng 1.56% so với giai đoạn năm 2000 - 2005 (dat 1,74%).
Qua bảng 2.6 ta thấy diện tích cây hàng năm tăng liên tục qua các năm, trong đó diện tích cây lương thực tăng đều qua các năm, cây CN, cây hàng năm
khác thi có xu hướng giảm. Năm 2000 - 2005, điện tích cây CN hàng năm tăng. từ 16.328 ha lên 20.715 ha, nhưng sau đó từ năm 2006 — 2009, diện tích cây CN hang
năm lại giảm, từ 21.736 ha xuống còn 19.276 ha.
Còn điện tích cây lâu năm tăng giảm không đều, chiếm cao nhất là năm 2007 với 4572 ha, nhưng đến năm 2009 giảm còn 4344 ha.
Bảng 2.6: Diện tích các loại cây trồng qua một số năm, huyện Bắc Bình.
Đơn vị: Ha
Cây hàng năm Cây lâu năm
Trong đó mm... đó
“= be xẻ = cây hàng Kĩ CN saa Cây ăn
quả
(Nguôn: Niên giám Thông kê 2009, huyện Bắc Binh)
Trong các loại cây trồng, tăng mạnh nhất là cây ăn quả (3 lan). Việc tăng điện tích cây ăn quả, nhất là thanh long cũng đồng nghĩa với việc diện tích lúa giám xuống (do chuyển đối mục đích sử dụng từ điện tích trồng lúa ít hiệu quả qua trồng
cây ăn quả).
49
2.2.2.1. Cây lương thực:
Cây lương thực có ý nghĩa quan trọng trong đời sống của con người và là
nguồn thức ăn cho chan nuôi. nguyên liệu cho công nghiệp chế biển. Việc bảo đảm an ninh lương thực quốc gia luôn là van dé cap thiết đối với Việt Nam nói chung và huyện Bắc Bình nói riêng.
Cây lương thực bao gôm: lúa. ngô, khoai lang, khoai mì và các loại cây hoa
màu khác. Tại địa phương. cây lúa luôn chiếm vị trí hàng đầu vẻ diện tích và sản
lượng.
Hiện nay đối với huyện Bắc Bình việc sản xuất lương thực chủ yếu để phục vụ nhu cầu nhân dan trong huyện, một phần dé trao đổi với các huyện lân cận. Nhờ vào các hoạt động chuyển giao các tiến bộ khoa học kỹ thuật trong nông nghiệp và việc tận dụng tốt điện tích đất nên ngành trong cây lương thực của huyện có những
thay đổi theo hướng tích cực, mang lại những hiệu quả thiết thực. Những năm gần đây năng suất cây trồng không ngừng nâng lên.
Qua bảng số liệu 2.7, từ năm 2000 tới năm 2009, điện tích trồng cây lương thực không ổn định; năm 2002 diện tích trồng cây lương thực giảm đạt 13.090 ha, sau đó tăng lên nhưng vẫn thấp hơn so với năm 2000, tới năm 2006 tang 1.129 ha so
với năm 2000. Giai đọan 2000 — 2004, điện tích trồng cây lương thực tăng 505 ha, ít
hơn so với giai đoạn 2005 - 2009, Giai đoạn 2005 — 2009 tăng mạnh từ 15.089 ha
lên 24.654 ha. tăng 9.565 ha ( 1,6 lần ).
Diện tích cây lương thực giai đoạn 2000 — 2004 tăng nhẹ là do diện tích đất
mở rộng chưa nhiều và người dân vẫn chi tập trung trồng cây lúa trên điện tích dat hiện có. chưa mạnh dạn tìm hiểu, áp dụng chuyên sang những loại cây trồng khác.
Đến giai đoạn 2004 - 2009, do được Nhà nước, địa phương quan tâm chỉ đạo mở rộng diện tích, tạo nhiều điều kiện cho sản xất lương thực, cũng như tuyển chọn những giống cây trồng mới vào việc gieo trồng.
Sản lượng lương thực nhìn chung tăng qua các năm, riéng năm 2002 tụt giảm
nhiều nhất chi dat 43.979 tấn, Cụ thé: năm 2005 tăng 11.092 tắn gap 1,2 lan; năm 2009 tăng gap 2.2 lần so với năm 2000. Năng suất cũng liên tục tăng qua các năm, năm 2000 dat 37,1 tạ/ha, năm 2004 đạt 39,7 tạ/ha, đến năm 2005 dat 44,4 tạ/ha và 53 tạ/ha. Như vậy giai đoạn năm 2005 - 2009, tốc độ tăng năng suất cao hơn nhiều
so với giai đoạn 2000 — 2004.
Bảng 2.7: Diện tích và sản lượng lương thực huyện Bắc Bình
từ năm 2000 - 2009
Trong giai đoạn 2005 - 2009, đặc biệt từ năm 2007 công tác thủy lợi được
quan tâm, đầu tư kịp thời, hoàn thành các kênh tiếp nước tir hồ Ca Giây dẫn nước từ đập Sông Lũy vào hồ Cà Giây với lưu lượng trên 10m ⁄s. Năm 2008, thông dòng kênh 812 — Châu Tá dẫn nguồn nước từ Thủy điện Dai Ninh vẻ. Năm 2009, tố máy
số 1 nha máy Thủy điện Bắc Binh chính thức chạy không tải, chuyển nước từ Đại Ninh về Sông Lũy cung cấp nước cho đồng ruộng khô hạn. Nhờ vậy, huyện Bắc Binh trở thành địa phương có nguôn nước tưới chủ động nhất tỉnh nên sản xuất cây lương thực tăng nhanh cả diện tích, năng suất và sản lượng. Bênh cạnh đó, có thể
thấy được hiệu quả của việc thâm canh, tang vụ. áp dụng các giống mới vào trong
sản xuất làm tăng sản lượng, năng suất cây lương thực.
$1
Cay Ita:
Cây lủa nước là cây dé trồng trọt, tăng trưởng và phát triển tốt với nhiều địa bản có khi hậu nóng am, nhiệt độ trung bình các thang 20 - 30°C. lượng mưa từ
2000 - 2500 mm/năm. Vi vậy lúa được trồng rộng rãi trên cả nước.
Ở huyện Bắc Binh có điều kiện tự nhiên thuận lợi cho cây lúa sinh trưởng.
bên cạnh đó với hệ thống thủy lợi đang din hoàn thiện cho phép trồng lúa nhiều mùa vụ hay xen canh với hoa màu. Nông đân huyện Bắc Bình lại có nhiều kinh
nghiệm trong việc trồng và chăm sóc cây lúa nước.
Trong vòng 9 năm diện tích lúa tang 6.333 ha.
Bảng 2.8: Diện tích gieo trồng, năng suất, sản lượng lúa giai đoạn 2000 — 2009.
57.441
68.039
41.436
57.013
74.702
94.670
b
(Nguồn: Niên giám Thong ké 2009, huyện Bắc Binh)
Giai đoạn từ năm 2000 - 2004 điện tích lúa có xu hướng giảm, từ 14.821 ha
xuống 13.948 ha, nhất là năm 2002 chi còn 11.273 ha. Sang giai đoạn từ năm 2005
~ 2009 diện tích lúa liên tục tăng qua các năm, năm 2005 đạt 12.463 ha, năm 2009
52
tăng lên 21.154 ha. Giai đoạn 2005 - 2009 tang mạnh vi lúa la nguồn lương thực chính trong sản xuất nông nghiệp trong huyện và hiện nay đang có xu hưởng én định diện tích lúa, tập trung vào việc tăng năng suất. chất lượng lủa nhiều hơn.
Nhìn chung năng suất và sản lượng tăng qua các năm, chỉ có hai năm 2002;
2003 là giảm mạnh nhất. Sở di có điều này là do huyện chịu ảnh hưởng của thiên tai, nắng hạn (mưa ít, nắng kéo dai) nên gây thiểu nước sản xuất.
Năng suất lúa cá năm tăng từ 38.8 ta/ha năm 2000 lên $3.7 tạ/ha năm 2009.
Trong đó một số xa, thị trắn có năng suất lúa cao như xã Hồng Thái (60.2 ta/ha), TT.Chợ Lau (59,7 twha), xã Phan Thanh (56,6 tạha), xã Phan Ri Thanh (55,9 taha). Như vậy cao hon so với năng suất lúa bình quân cả nước năm 2009 (52.3 tạha). Và đây cũng là những xã có sản lượng lúa cao trong huyện. Nhờ thuận lợi vẻ
điêu kiện tự nhiên. diện tích đất phù sa màu mỡ và hệ thống thủy lợi được sử dụng hiệu qua hơn các xã khác. Hau hết các xã trong huyện déu canh tác cây lúa với năng suất cao một phần nhờ công tác giếng tốt. Đặc biệt tir năm 2008 đã tiến hành sản xuất giống lúa xác nhận, thực hiện mô hình xã hội hóa giống lúa.
Cụ thẻ, toàn huyện đã có 781 ha nhân giếng lúa xác nhận, sản lượng dat 4.295 tắn, bao gồm: trạm thực nghiệm giống cây trồng (54 ha). chương trình xã hội
hóa giống lúa của khuyến nông (32 ha); chương trình 3 tăng 3 giảm của trạm BVTV (1 ha), và các đơn vị hợp đồng nhân giếng lúa (759 ha). Trong đó, một số xã như Hồng Thai, Phan Ri Thành, Hải Ninh,... là những điển hình trong sản xuất giống lúa xác nhận (năng suất lúa bình quân đạt trên 60 tạ/ha). Những đồng ruộng sản
xuất lúa xác nhận từ giống nguyên chủng ML48, ML202 như cánh đồng Trà Vau Hạ xã Phan Ri Thanh, cánh đồng Trà Vau của xã Phan Hòa (một xã thuộc đồng bảo
Chăm).
Giai đoạn 2005 — 2010, các địa phương trong huyện đã tận dụng phát huy tốt
nguồn nước thủy điện Đại Ninh nên diện tích tăng, cao nhất la vụ đông xuân. Chủ
động bố trí thời vụ dé né ray. đạt năng suất cao nên tốc độ tăng của sản lượng cao hơn tốc độ tăng của diện tích, hạn chế va giảm tối đa được dich hại, thực hiện tốt các chương trình xã hội hóa giống lúa, đưa vào sản xuất rộng ri các giống lúa mới, giông lúa xác nhận dé nâng cao chất lượng vả năng suất.
Tốc độ tăng trướng vẻ sản lượng lúa mạnh nhất, năm 2009 đạt 197,6 %, cao hơn nhiều so với tốc độ tăng trưởng vẻ điện tích 142% vả năng suất 138.4 %. Tuy
53
nhiên tốc đô tăng trưởng vẻ năng suất lúa tăng déu qua các năm. Con vẻ diện tich va
sân lượng có giảm, từ 100% năm 2000 xuống con 76 % vẻ điện tích va 72,1% vẻ
sản lượng.
Biểu đồ 2.5. Tốc độ tăng trưởng diện tích, năng suất, sản lượng lúa huyện Bắc Bình trong giai đoạn 2000 — 2009.
+ Cơ cấu mùa vụ:
Ở Bắc Binh, cây lúa được trồng 3 vụ một năm kế tiếp nhau: vụ đông xuân,
vụ hẻ thu, vụ lúa mùa. Vụ hé thu, vụ lua mùa thường chiêm diện tích lớn hơn vụ đông xuân trong năm va sản lượng cũng chiếm cao hon hẳn. Nhưng vụ đông xuân
là vụ có diện tích, năng suất tăng cao nhat.
Qua bang 2.9, năm 2009, điện tích vụ đông xuân tăng 2,1 lần so với năm 2000 và năng suất vụ đông xuân cũng tăng 1,5 lan so với năm 2000. Một sé xã phía Nam của huyện như Sông Binh, Sông Lũy, Bình Tân sẽ được hưởng nguồn nước từ công trình kênh 812 - Châu Tả, dẫn nguồn nước từ thủy điện Đại Ninh. Nhờ vay,
rat thuận lợi trong quả trình sản xuất lúa đúng thời vụ
Tủy theo tình hình mưa năng vả sâu bệnh hại cây trồng mà Phòng NN &
PTNT đã tham mưu, dé xuất nhiều giải pháp cho UBND huyện chỉ đạo tốt các kế
“4
hoạch sản xuất theo từng mùa vụ. Rút kinh nghiệm tử các mùa vụ trước. năm 2009 Bắc Bình dé ra kế hoạch sản xuất nông nghiệp rất cụ thé cho từng mùa vụ. Bam sat
chí đạo của huyện. từng ngành có kế hoạch phục vụ cho nông nghiệp như điều tiết
nước, tu sửa hệ thông kênh mương, nhân giống lúa. sử dụng thuốc bảo vệ thực vật va áp dụng tiên bộ khoa học vao sản xuất. Vụ hé thu năm 2009. huyện chủ trương
triển khai ra vụ sản xuất cây lúa sớm đẻ tranh thủ thời vụ. đồng thời có thời gian cách ly với vụ mùa và né ray. Trong vụ đông xuân, ngoài việc bố trí tăng diện tích
sản xuất, huyện còn dé ra giải pháp phòng trừ bệnh ray nâu, vàng lùn — lùn xoăn lá.
Chính vì vậy mà rất nhiều cảnh đồng ở Bắc Binh cho nang suất cao.
Bảng 2.9: Diện tích, năng suất và sản lượng các vụ lúa trong năm
huyện Bắc Bình.
Diện tích (ha) Năng suất (tạ/ha) Sản lượng (tan)
- :
{
Lúa Lủa Lủa Loa | Lúa Lúa Lúa
đông | hẻ thu ` mùa mùa | đô hè thu) mùa
Ầ
2.856 | 4.745 | 7.220 10.743 | 23.241 | 23.457 1141 ]HHH HEEBRBEE. o z 29.241 wv0.340
2.75 30.802 | 12.284
ad“
6:52? 47,8
| 02 [| @ [re
tm | 6 [0 | nm 07 |
(Nguôn: Niên giảm Thống kê 2009, Huyện)
28.657
>Š = tạ se ơ latb
ww ~~) ơ
i
ù|šè :
š
Có thể thấy năng suất lúa các vụ không ôn định, giữa các năm tăng giảm không đều nên sản lượng cũng không 6n định. Giai đoạn từ năm 2006 — 2009, năng
$5
suất lủa vụ đông xuân va vụ hé thu ngảy cảng tăng va ôn định hơn so với giai đoạn
2000 - 2006. Năm 2005, do nang hạn kéo dải nghiêm trọng nén người dan nhiều xa trong huyện không thẻ sản xuất vụ đông xuân. điện tích bị thu hẹp lại chỉ còn 291 ha và sản lượng, năng suất giám theo.
Trong vòng 9 năm, vụ mủa là vụ sản xuất bắp bênh nhất do ảnh hưởng của thời tiết và sâu bệnh nhiều hơn. Theo Phòng Nông nghiệp huyện Bắc Bình, vụ mùa toản huyện gieo trồng 7.518 ha lúa, tập trung nhiều ở 2 cánh đồng là Đồng Mới 1.148 ha, Đồng Đập 4.841 ha. điện tích còn lại nằm rải rác ở những cánh đồng có điều kiện thuận lợi làm vụ mùa.
Đề tránh sâu bệnh vả ray hại lúa. Phong NN - PTNT đã có kế hoạch gieo trồng vụ mùa, khi vụ hẻ thu gân kết thúc nông dân chủ động dọn đồng. cày xới và
có thời gian chuẩn bị những giống tốt nhất, phù hợp với thời tiết vụ mùa. Trước đó Trung tâm Giống cây trồng Bình Thuận đã tuyển chọn và khảo nghiệm 2 giống lúa mới ML202 và ML214 nên Phòng NN - PTNT đã thông bảo đến bà con có thêm lựa chọn giống tốt để gieo trồng cho vụ mùa. Đồng thời yêu cau nông dân thực hiện nghiêm chỉ đạo của tỉnh chi được gieo trồng các loại giếng phù hợp thời tiết, thời gian sinh trưởng, dé khang sâu bệnh cao trong vụ mia như ML48, OMes94, IR64,
OMes2000, ML211, ML213, ML2002 - 1...
+ Chuyển đổi cơ cấu cây trồng:
Nhằm nang cao hiệu quả sản xuất cây trồng. Năm 2009, huyện đã chú trọng đưa diện tích cây bắp lai xuống chân ruộng một vụ lúa đã đạt hiệu quả cao trong
việc thực hiện luân canh cây trồng.
Trên đất ruộng sản xuất kém hiệu quả trước đây đã chuyển sang cây trồng
khác và nuôi trồng thủy san, chuyển trong cây ngắn ngày 210 ha và 8 ha nuôi trồng thủy sản. Nam 2005, huyện đã qui hoạch chuyển gần 4.000 ha dat ruộng sang trong các loại cây khác, từng bước phá thé độc canh cây lúa. Dé từng bước nhân rộng mô hình cánh đông 40 - 50 triệu/ha. Trạm khuyến nông huyện Bac Binh chọn 2 hợp tác xã Binh Thai, xã Phan Thanh vả hợp tac xã Thai Binh, xã Hồng Thai làm điểm xây dựng, ban đâu có 13 hộ tham gia với diện tích 10 ha. Bằng phương pháp luân canh tăng vụ trên cùng một diện tích đất, tổ chức sản xuất lúa hè thu + lúa vụ mủa + bắp lai hoặc bông vải đông xuân. Cánh đồng thu nhập 40 - 50 triệu ha/nam, xứ đồng Cà