CÂY TRÒNG, VẬT NUÔI HUYỆN BÁC BÌNH
Bang 2.2: Một số yếu tố về nguồn lao động & huyện Bắc Bình
2. Cơ cấu sử dụng lao động
Ty lệ so lao động làm việc | % | 11,30 | 11,30 | 11,30 | 11,30 | 11,30
- Các ngành DV Người | 14.347 | 14.453 | 14.579 | 14.707 | 14.932 |
Tỷ lệ so lao động làm việc | % | 246 | 24.67 | 24.68 24,70
ng kê 2009, huyện Bac Bình) (Nguôn: Niên giám Th
Như vay, lực lượng lao động trên địa bàn huyện Bắc Binh chủ yêu hoạt động trong lĩnh vực nông — lâm — ngư nghiệp. Lao động nông nghiệp vẫn tiếp tục tăng
nhẹ qua các năm, tăng tử 37.218 người năm 2005 lên 38.692 người vao năm 2009
(tỷ trọng lao động nông - lâm - ngư nghiệp so với tổng số lao động làm việc giảm không đáng kẻ, từ 64,02% năm 2005 xuống 64,0% năm 2009). Người dân nơi đây cần cù, chăm chỉ, chịu khó và có kinh nghiệm trong sản xuất, nhất là nông nghiệp.
Thêm vào đó tỷ lệ lao động được đảo tạo ngày cảng tăng từ 7.0% năm 2005
lên 10,18% năm 2010. Điều này cảng chứng tò nguồn lao động ngày cảng được đảo tao tốt hơn, có chất lượng hon, góp phan tăng cường công tác kĩ thuật, giống cho
cây trồng, vật nuôi trong huyện...
Tuy nhiên, nhìn chung đội ngù cán bộ khoa học còn quá mỏng. đặt biệt lả
trong sản xuất nông nghiệp. Chất lượng nguồn lao động chưa đáp ứng yêu câu phát
triển công nghiệp hóa, xuất khẩu lao động hàng năm thắp (năm 2010 có 30 người),
công tác đảo tạo nghề vả tư van — dịch vụ giới thiệu việc lam chưa được quan tâm
đầu tư đúng mức.
35
(Nguồn: Niên giám Thống kê 2009, huyện Bắc Binh)
* Giáo dục - đào tạo
Nhịp độ phát triển các ngành học tiếp tục giữ vững, mở rộng đều khắp các
địa ban và ngày càng được xã hội hóa theo hướng tích cực hơn. đáp img nhu cầu
học tập của nhân dân. Cơ sở vật chat, trang thiết bị day và học được dau tư theo
hướng chuẩn hóa dan. Đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục và giáo viên các bậc học cơ bản đạt chuẩn về chuyên môn nghiệp vụ. Né nếp ki cương trong trường học thường
xuyên được củng có. Chất lượng giáo dục được duy trì và từng bước thu hẹp dan độ
chênh lệch giữa các vùng trong huyện.
Trong năm học 2009-2010 toàn huyện có ty lệ trẻ 6 tuổi huy động vào lớp |
đạt 100%, Giữ vững chuẩn quốc gia về giáo dục tiểu học đúng độ tuổi và THCS
36
(duy tri tir nam 2007 đến nay). Ty lệ biết chữ của dân số tử 15 tuổi trở lên tăng
nhanh trong vòng 10 năm từ năm 1999 là 84,2% và 2009 tăng lén 89,0%, chênh
lệch 4.8 %.
Irung tâm day nghé, Trung tâm giáo dục thưởng xuyên - Hướng nghiệp va trung tâm bồi dưỡng chính trị huyện tiếp tục được dau tư phát triển cơ sở vật chat, thực hiện khá tốt kế hoạch hoạt động hàng năm.
+ Y tế, chăm sóc sức khỏe nhân dan
Các hoạt động y tế, chăm sóc sức khỏe nhân dân luôn được tăng cường: duy tri thường xuyên việc thực hiện các chương trình y tế quốc gia; thực hiện tốt giáo dục truyền thông về chăm sóc sức khỏe bả mẹ trẻ em, vệ sinh an toàn thực phẩm.
Chat lượng khám va điều trị bệnh có được nâng lên; người dân được cung ứng địch
vụ y tế cơ bản, người nghèo được quan tâm hơn trong việc khám chữa bệnh. Bệnh
viện đa khoa khu vực Bắc Binh Thuận được đầu tư nâng cấp. Việc đầu tư cho tuyến y tế cơ sở được quan tâm tích cực giữa đại phương và ngành — nhất là trong công
tac đảo tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ đội ngũ thay thuốc và tăng cường cơ sở vật chất. Hạ ty lệ trẻ em suy dinh đường từ 26,3% năm 2006 xuống còn 15% năm 2010
~ dat mục tiêu Đại hội dé ra.
Công tác dân số - kế hoạch hóa gia đình được quan tâm chỉ đạo, thực hiện đây đủ các giải pháp vẻ thông tin giáo dục truyền thông và địch vụ chăm sóc sức
khóc sinh sản - kế hoạch hỏa gia đình, thực hiện giảm tỷ lệ sinh hàng năm đạt từ
0,08 — 0,09%; góp phần kiểm chế tăng dân số tự nhiên đạt mục tiêu kế hoạch đề ra.
3.1.3.2. Tình hình kinh tế
Nên kinh tế luôn giữ được da phát triển, tốc độ tăng trưởng khá. Năm 2009, tổng giá trị GDP (theo giả cố định năm 1994) toản huyện là 627.157 triệu đồng,
tăng 2,17 lần so với năm 2004, chiếm 9,06% so với GDP toàn tỉnh (6.919.186 triệu
đông). Tốc độ tăng trưởng bình quân hang năm giai đoạn 2006 — 2010 đạt 14.34%,
so với bình quân giai đoạn 2001 - 2005 là 12,03% thì ting 2,31%.
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ding hướng. tăng tỷ trọng ngành CN — XD va TM - DV, giảm tỷ trọng N - L - NN trong cơ cấu chung. Năm 2010: N - L - NN chiếm 56,77%, TM — DV chiếm 23,94%, CN - XD chiếm 19,29%. Binh quân 5 năm (2006 — 2010) nông — lâm — ngư nghiệp chiếm 67,79%. So với thời ki 2001 —
2005 ngành nông - lâm - ngư nghiệp giảm 6,81%, công nghiệp - xây dựng tăng 4.2%, thương mại - dich vụ tăng 5.96%.
37
Tổng san lượng lương thực nim 2010 dat 122.000 tan, tang 55.076 tan so với
nam 2005 (66.924 tan).
Tổng von đầu tư phát triển toàn xã hội trên địa bàn huyện tăng từ 192 tỷ đông năm 2005 lên 645 tỷ đồng năm 2010. Thu ngân sách hang năm tăng bình quân
15.33%, huy động ngân sách/GDP là 3.28%.
‘Thu nhập bình quân đầu người năm 2010 đạt 13.950.000 đồng (theo giá thực tế), tăng 9.043.000 đồng so với năm 2005 (4.907.000 đồng). bình quân giai đoạn
2006 — 2010 tăng 24.38%.
> Về nông - lâm - ngư nghiệp.
Sản xuất nông nghiệp luôn được xác định là nhiệm vụ hàng đầu và được
tập trung chỉ đạo toàn điện theo hướng công nghiệp hóa gin với xây dựng nông
thôn mới đạt hiệu quả khá. Chủ trương thực hiện chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật
nuôi được triển khai tích cực và hiệu quả.
Tỷ trọng ngành nông nghiệp trong cơ cấu kinh tế của huyện ngày cảng giảm qua các năm. Cụ thé: năm 2000 tỷ trọng ngảnh N - L - NN chiếm 79,08%
(đạt 150.446 triệu đồng), đến năm 2006 giảm còn 71,04% (đạt 260.715 triệu đồng) và xuống còn 56,77% năm 2010 (đạt 356 032 triệu đồng). Rd ràng, ta thấy mặc dù ty trọng nhém ngành nông nghiệp trong cơ cầu GDP tuy có giảm nhưng nó vẫn chiém tỷ lệ khá cao trong nén kinh tế của huyện va giá trị sản xuất của ngành nông nghiệp không hé giảm. Điều đó cho thấy Bắc Binh không chi đi lên từ nông nghiệp ma hiện nay nông nghiệp vẫn giữ vai trò chính.
Bảng 2.4: Cơ cấu kinh tế qua một số năm huyện Bắc Bình
(theo giá cố định 1994).
Don vị : %.
TC (er TE PB TH [ST
RIAN | OF | BOT [TOT oat ST CN-XD 13,75 UHINI.NL.NIL 17,64 1929
(Nguồn: Uy ban nhân dân huyén Bac Bình ~ Bao cáo Chỉnh trị của Ban chap hành
Đảng bộ huyện khóa IX trình Đại hội Dang bộ lan thứ X, dự thảo lẫn 2).
100 90 80 70
50
40
30 20
10
2000 2002 2004 2006 2008 2010 Năm
mN-L-NN 8CN-XD @TM-DV
Biéu đề 2.3. Cơ cấu kinh tế theo giá cố định năm 1994 huyện Bắc Bình giai đoạn 2000 — 2010.
Giai đoạn 2006 — 2010, nhìn chung ty trọng ngành N — L ~ NN giảm nhẹ
nhưng vẫn chiếm hơn 56% cơ cấu các ngảnh kính tế, do qua trình chuyển dịch cơ
cấu kinh tế chung của huyện theo hướng tăng tỷ trọng ngành CN - XD và TM -
DV
Hiện nay với sự phát triển của khoa học kỹ thuật, nông nghiệp của huyện
ngảy cảng phát triển mạnh theo hướng cơ khí hóa. hóa học hóa, các giỗng cây trông,
vật nuôi ngày càng da dạng và phong phú. Do đỏ từ chỗ trước đây vẫn cén thiếu đói hang năm thi đến nay sản lượng lương thực về cơ ban đã đáp img được nhu câu
trong huyện. Ngoài ra hiện nay với cơ câu phong phú, cùng với việc tập trung phát
triển một số cây trồng. vật nuôi mới, cỏ giá trị đã mang lại cho nông nghiệp bước
phát triển mới mẽ, tạo ra nhiều sản phẩm mang tinh đặc trưng phục vu cho nhu câu nội huyện va các huyện lân cận, nổi bật là lúa, cây thanh long va con đông
Tốc đô tăng trưởng nông nghiệp kha cao, giá trị tổng sản phẩm ngành nông
nghiệp trên 934 tỷ đông, tăng binh quân hãng năm 7,8% chiếm tỷ trọng 56,7 GDP toàn huyện là ngành chiếm tỷ trọng cao nhất trong nên kính tế của địa phương
39
* Công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp
Sản xuất công nghiệp - tiểu thú công nghiệp 5 năm qua (2006 - 2010) cơ bản được duy tri và có bước phát triển khá vẻ ché bien nông san, vật liệu xây dựng
va khai thác tai nguyễn cát, sỏi. đá ché...
Các ngành nghé sản xuất công nghiệp va tiểu thủ công nghiệp hiện có 1a khai thác da, cát xây đựng, cát sỏi bồi nền, khoáng sản Titan. sản xuất gạch Tuynel, mộc din dụng, cửa sắt, cửa nhôm, xay xát lúa, chế biển mia đường, tinh bột khoai
mì. hạt điều nhân. nước đá cây. nước mắm, bánh bún các loại, may mac, dệt thd cắm, gốm gọ....
Tổng giá trị sản xuất công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp tăng từ 41.4 tỷ đông năm 2005 lên 99.8 tỷ đồng năm 2009, năm 2010 là 135 tỷ đồng (theo giá so
sánh năm 1994), tốc độ tăng bình quân hàng năm giai đoạn 2006 — 2010 là 26,79%.
Do đi lên từ điểm xuất phát thấp nên ngành công nghiệp tuy đã đạt được tốc độ tang trướng cao, nhưng khối lượng sản phẩm chưa nhiều, chat lượng sản phẩm còn thấp.
Đến năm 2010, tổng số cơ sở sản xuất công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp có 650 cơ sở. Tổng số lao động ngành công nghiệp và tiêu thủ công nghiệp có 4.075 người, chiếm 6,59% so tổng số lao động làm việc trong các ngành kinh tế - xã hội.
Ngành điện tích cực phát triển, mở rộng mạng lưới cung img, dap ứng ngày một tốt hơn nhu cẩu sinh hoạt tiêu dùng và phục vụ sản xuất. Hoạt động sản xuất
vật liệu xây dựng tăng cả về số lượng, chất lượng và chủng loại, cơ bản đáp ứng
nhu cầu trong huyện. Việc triển khai các giải pháp dé thực hiện chính sách khuyến công, mở mang ngành nghề ở nông thôn cũng như việc khôi phục các làng nghé truyền thống được quan tâm chi đạo. Lang nghề dệt thổ cam Cảnh Diễn đã được hỗ trợ đầu tư hoàn chỉnh hạ ting kỹ thuật dé đi vào sản xuất kinh doanh trong thời gian
tới.
Nhin chung, ngành công nghiệp - tiêu thủ công nghiệp ở huyện có phát
triển nhưng tốc độ phát triển chưa tương xứng tiểm năng và nguồn nguyên liệu
nông lâm thủy sản ở địa phương.
'* Thương mại - dịch vụ
Hoạt động thương mại trẻn địa bản huyện phát triển đều khắp. Thị trường
xã hội cơ bản lành mạnh, mạng lưới kinh đoanh được mở rộng, cơ bản dap ứng nhu
cầu sản xuất vả tiêu dùng trên tất cả các địa bản dân cư. Hệ thống kinh doanh xăng dau, các cụm thương mai trọng điểm ở Chợ Lau, Hải Ninh, Lương Son, Phan Ri
40
Thanh va mạng lưới chợ nông thôn phát triển khởi sắc đáng kẻ. Môi quan hệ giữa sản xuất va tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp trén địa bàn nhìn chung thông suốt,
Tiềm năng du lịch được quan tâm. tính đã cấp phép đầu tư cho 26 dự án với tổng kinh phí đầu tư khoảng 1.200 tỷ, Hiện nay mới có 20 dự án triển khai các bước
đến bi giải tỏa và xây dựng một số hạng mục công trình. Chợ Lầu, Hải Ninh,
Lương Sơn đã trở thành các cụm trung tâm thương mại - dịch vụ của huyện.
Các hoạt động dịch vụ trén địa ban có tiến bộ. Mạng lưới bưu chính viễn thông phát triển mạnh, bưu điện văn hóa xã duy trì hoạt động và phát huy hiệu quả.
sóng điện thoại căn bản phủ khắp các địa ban trong huyện. Dịch vụ vận tải da đáp ứng khá tốt nhu cầu sản xuất kinh doanh và đi lại của nhân - đáng kẻ là dịch vụ vận tải tư nhân. Từ năm 2008 đã có tuyến xe buýt Luong Sơn - Phan Thiết.
Nhin chung trong những năm gan đây ngành thương mại — dịch vụ đang có
chiêu hướng khởi sắc dang kẻ, do đỏ đã đóng góp ngảy một tốt hơn cho nhu cau đời
sống và phục vụ sản xuất ở địa phương. Các loại hình hoạt động chủ yếu là dịch vụ vận tải hang hỏa, dich vụ ăn uống, dich vụ cung cấp xăng dau, vật tư phục vụ sản xuất. Dịch vụ du lịch bước đầu mới phát triển phục vụ khách đến tham quan di tích lịch sử đền thờ vua Chăm, chiến khu Lê, thành Sông Lũy, khách tham quan các công trình hé đập thủy lợi như: Cà Giây, Đồng Mới, Bá Ghe, Piscine, Ca Lon...
Thương mại - dịch vụ đã góp phần tạo ra sự gắn kết giữa sản phẩm nông nghiệp và người tiêu đùng: cung cắp, vận chuyển nguyên liệu cho CNCB, thông qua vận tải, dịch vụ sản xuất nông nghiệp thúc đẩy sự phát triển nông nghiệp và lưu
thông hàng hóa giữa các vùng: nâng cao giá trị sản phẩm nhờ các hoạt động quảng ba, truyền thông đến người tiêu dùng trong và ngoài huyện.
2.1.2.3. Cơ sở hạ tang - vật chất kĩ thuật
Với việc xác định nông nghiệp là ngành sản xuất chính, chủ yếu và lợi thế của huyện. ngay từ những ngày đầu huyện đã có những chỉ thị tập trung day mạnh dau tư về cơ sở vật chất, ha tang kĩ thuật phục vụ cho phát triển cây trồng, vật nuôi.
Tổng mức dau tư là 357.263 triệu đồng. Chương trình phát triển cơ sở hạ tang thiết yêu cho vùng định canh tập trung khu vực Đốc Đá. các xã đặc biệt khó khăn (chương trình 135) thuộc xã Phan Tiến và thôn An Bình - xã Bình An với vến
dau tư 2.012 triệu đồng.
Củng với việc hoàn thiện nhà máy thủy điện Bắc Bình, công tác thi công các trạm biến áp và đường day, như trạm 110 KV nối thủy điện Đại Ninh, đường day
41
22KV nối tram Phan Ri cũng được hoàn thành. Nhiều kênh. mương. công được tu
bỏ và xây dựng thêm.
Các trang thiết bị. máy móc vả phương tiện vận tải sử dụng trong nông
nghiệp ngày cảng nhiều góp phản tăng năng suất và chất lượng sản phẩm nông nghiệp cũng như giải phỏng sức lao động cho nông dan. Tính đến nay. toàn huyện đã có 1.001 máy cày và xới lớn nhỏ, 170 máy tuốt lúa và tuốt bắp, 1449 máy bơm nước các loại, 52 máy xay xát gạo. 50 máy xắc lát mì, máy gặt đập liên hợp 79 chiếc, đảm bảo thu hoạch bằng máy trên 70% diện tích trong sản xuất lúa. khâu lam đất bằng cơ giới gin 100%, khâu tudt lủa 100,
>ằ Giao thụng
Trên địa bàn huyện có 3 tuyến đường giao thông quan trọng nhất là QL 1A.
tuyển đường sắt Bắc - Nam chạy qua va tuyến đường Lương Sơn - Đại Ninh nỗi
liền với Lâm Đông. Đóng vai trò vận chuyên, lưu thông chính trên địa ban. Các sản
phẩm nông nghiệp được chuyên chở dé dang, xuất đi các tỉnh lân cận và nhiều tỉnh khác trên toàn quốc.
Hệ thống giao thông được nâng cấp nhựa hóa từ trung tâm huyện đến các xã miễn núi, vùng xa như các tuyển Chợ Lau - Hai Ninh - Phan Điền, Luong Sơn - Hòa Thắng: Sông Lũy - Phan Tiến, Binh Tân — Phan Tiến, Bình An - Thái An,
Ngọc Sơn, Phan Thanh - Phan Hiệp - Phan Hòa, cùng với sự hưởng lợi từ các
tuyến đường Lương Sơn — Dai Ninh, Mũi Né - Hòa Thăng do Trung Uong va tỉnh triển khai thực hiện, tạo điều kiện thuận lợi cho việc cải thiện dân sinh kinh tế — xã
hội và phát triển du lịch.
2.1.2.4. Von
Việc thu hút các nha đầu tư trong và ngoài huyện thực hiện các dự án sản
xuất nông - lâm trên địa ban có chuyển biến đáng ké vai năm trở lại đây. Nguồn von từ ngân sách nhà nước được bề trí theo hướng dau tư có trọng tâm. trọng điểm - Chủ yếu dau tư kết cấu ha ting giao thông, thủy lợi, cắp nước sinh hoạt, điện nông nghiệp, giáo dục y tế...đầu tư phát triển vùng dân tộc thiểu số; có chú ý dành một phần vốn đẻ thực hiện việc lập các quy hoạch, các dự án công trình trọng điểm, kiến
thiết thị chính ở Chợ Lau, Luong Sơn, Phan Ri Thành...
Chương trình phát triển cơ sở hạ tâng thiết yếu cho vùng định canh tập trung
khu vực Dốc Đá, các xã đặc biệt khó khăn (chương trình 135) thuộc xã Phan Tiến vả thôn An Bình - xã Binh An với von hỗ trợ phát triển sản xuất 580 triệu đồng.
42
Vốn của Ngân hang chính sách đã đầu tư cho vay hơn 80 tỷ đồng và 2 chi nhánh Ngân hang Nông nghiệp và PTNT cho vay hơn 220 ty đồng với nhiều chương trình thiết thực dam bảo phục vụ nhu câu với sân xuất kinh doanh trong
huyện.
Việc hỗ trợ vốn giúp nhân dân khai hoang mở rộng thêm đất sản xuất, phat
triển chăn nuôi cùng với việc hướng dẫn chuyển đổi tập quan sản xuất lạc hậu nên
tạo điều kiện tốt hơn cho đồng bao sản xuất, xóa đói giảm nghèo.
2.1.2.5. Yếu to thị trường
Cây trồng, vật nuôi trong huyện rat phong phú va da dang nhưng các loại cây đặc trưng lại rất hạn chế.
Các sản phẩm nông nghiệp của huyện đa số không xuất khẩu trực tiếp ra thị trường trong và ngoài nước ma được thu mua lại bởi thành phổ Phan Thiết và các
huyện lân cận trong tính như thanh long. lúa, con dông...Tuy nhiên huyện cũng
mạnh dạn đưa cúc giỏng cây trồng phù hợp với nhu câu của thị trường vào gieo trồng nhiều hơn nữa.
2.1.2.6. Đường lỗi chính sách chuyển đổi cơ cẫu cây trong, vật nuôi
Đường lối chính sách đóng vai trò quyết định tới tằm quan trọng của ngành
nông nghiệp.
Quán triệt chính sách phát triển nông nghiệp của huyện trong thời gian qua là: thực hiện chủ trương “5 chuyển - 3 canh” trong nông nghiệp, thực hiện vùng sản
xuất lúa hang hóa 8.000 ha, điều chỉnh quy hoạch 3 loại rừng, thực hiện chỉ tiêu cấp
giấy chứng nhận quyển sử dụng đất nông nghiệp va đất ở năm 2010, phát triển các mô hình mới trong kinh tế nông nghiệp, chuyển 4.000 ha đất ruộng sang cây trồng
khác có hiệu quả hơn. bẻ tông hóa, nhựa hóa các đưởng xã, thôn.
Trong thời gian qua huyện đã tập trung đầu tư đẩy mạnh sản xuất nông
nghiệp theo hướng CNH — HDH nông nghiệp — nông thon. Huyện đã ban hành va
thực hiện các chính sách hỗ trợ, khuyến khích phát triển trồng trọt, chắn nuôi, chuyển đổi cơ cấu mia vụ. cơ cấu cây trồng, ứng dụng rộng rai khoa học, công
nghệ vào hoạt động sản xuất, phá thế độc canh cây lúa, chỉ đạo chuyển đổi ruộng
đất đầu tư thâm canh, tăng vụ, khai thác có hiệu quả tiém năng đất dai. Lai tạo, nghiên cửu các giéng cây trồng mới đưa vảo trong sản xuất, dong thời nâng cao tỷ
trọng ngành chan nudi trong nông nghiệp.