Lĩnh vực trồng trọt

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Địa lý: Thực trạng và giải pháp chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi huyện Bắc Bình (Trang 103 - 110)

Quy hoạch các vùng chuyên canh các loại cây trồng, tranh thủ các dự án thủy lợi chuyển dịch cơ cau kinh tế nông nghiệp đổi với một số vùng.

Đẩy mạnh công tác khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư, nhân rộng các mô hình sản xuất có hiệu quả; chú trọng đầu tư kỹ thuật thâm canh, nâng cao chất

lượng cây trồng, nhất là cây thanh long theo hướng san xuất an toàn; hình thành các vùng rau sạch cỏ giả trị cao gắn với phát triển cơ sở bảo quản, chế biến.

93

Duy trì én định điện tích trông lúa 8.000 ha theo quy hoạch của tỉnh. Nhung chú trọng vào nâng cao chất lượng. nang suất lúa. Quan tâm vùng trồng thanh long

chuyên canh 1.000 ha vào 2015.

Xây dựng dé án cụ thể nhằm phát huy hiệu quả dy án tưới Phan Ri - Phan Thiết và dự án tiếp nước về Khu Lê Hồng Phong để chuyển đôi cơ cấu kinh tế nông

nghiệp ở các ving, tiểu vùng trên địa bàn huyện, thực hiện chuyển cơ cấu mùa vụ,

chuyển cơ cấu cây trồng phù hợp với đặc điểm điều kiện thé nhường; hình thành các tiểu vùng chuyên canh tập trung phát triển các loại cây trồng lợi thế: lúa, mi, bắp lai, mè. thanh long.

Coi trọng việc phát triển một số cây trồng mới có hiệu quả kinh tế, thích ứng

với thị trường. Mở thêm điện tích trồng cỏ đẻ phát triển đàn gia súc.

Tiếp tục thực hiện tốt công tác giao khoán quản lý bảo vệ rừng. trồng rừng tập trung và trồng cây phân tán. Khuyến khích đầu tư phát triển kinh tế lâm nghiệp;

thực hiện các mô hình nông lâm kết hợp, gắn việc khoan nuôi tái sinh rừng, bảo tồn và phát triển vốn rừng với du lịch sinh thái.

3.2.2. Lĩnh vực chăn nuôi:

Đẩy mạnh nghề chan nuôi theo hướng sản xuất hàng hóa đối với một số con nuôi lợi thế: bỏ. trâu. đê — cừu, heo. gia cằm vả thủy sản nước ngọt. chú trọng nâng cao chất lượng giống đi đôi với phát triển tông đàn.

Khuyến khích đâu tư phát triển trang trại chăn nuôi, đi vào thâm canh tạo điều kiện thuận lợi trong kiểm soát dịch bệnh và môi trường

Khuyến khích đầu tư các dự án phát triển nuôi thủy sản nước ngọt ở các vùng

quy hoạch. Xây dựng vùng chuyên canh đặc sản con đông ở Hòa Thăng, Hồng

Phong.

3.2.3. Kết quả dự kiến:

Bảo đảm thực hiện tổng sản lượng lương thực tăng bình quân hàng năm ít nhất từ 1,5% trở lên.

Phin đấu thực hiện hàng năm trồng cây phủ xanh thêm 1.700 ha để nâng độ

che phủ lên > Š7% vào năm 2015.

Phan đấu đến nam 2015 nâng tỷ trọng gia trị sản xuất chin nuôi chiếm 22%

trong nông nghiệp.

94

3.3. Các giải pháp chủ yếu thực hiện.

3.3.1. Về tổ chức sản xuất

s* Đào tạo đội ngũ cán bộ phục vụ cho công tác chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi:

Tang cường nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ chuyên môn kỹ thuật từ

Huyện đến cơ sở đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ. có chính sách thu hút nguồn va sử

dụng nguồn nhân lực bỏ sung các cơ quan chuyên môn kỹ thuật, HTX, trang trại và ở cơ sở, có kế hoạch đào tạo nghề nông nghiệp như sản xuất lúa giếng, nắm rom, làm vườn, kinh tế trang trại, chiết ghép giống cây trồng, đông thời sắp xếp lại từng lĩnh vực chuyên môn như: cán bộ khuyến nông — khuyến ngư; chăn nuôi - thú y;

trồng trọt — bảo vệ thực vật; xây dựng — giao thông — môi trường, lam sao tỉnh gọn

hiệu quả.

* Tăng cường quản lý nông nghiệp đối với công tác chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi:

Cần phải xây dựng các kế hoạch định hướng vả tiễn hanh ra soát, điều chính

bổ sung hoàn thiện quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2011, để làm cơ sở cho chuyển dich cơ cau kính tế nông nghiệp, phù hợp nhu cầu thị trường và khai thác triệt dé tiêm năng. Trên cơ sở quản lý quy hoạch. chính quyền huyện cần giúp đờ cho các cơ sở sản xuất kinh doanh tìm kiếm thị trường, thông tin giá cả, đối thoại doanh nghiệp, mở rộng sản xuất và dịch vụ theo những hình thức và quy mô thích

hợp.

Tăng cường công tác quản lý đất đai, xử lý nghiêm tình hình sử dụng dat trái

phép, lắn chiếm, có kế hoạch việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng ruộng đất

nông nghiệp cho nông dan, thống kê lại diện tích đất sử dụng và phan đâu hết quỹ đất có khả nãng sản xuất nông nghiệp vào sử dụng có hiệu quả.

Có cơ chế chính sách mở rộng với các cơ quan tổ chức khoa học. Mời các

nhà khoa học tham gia các chương trình phát triển khoa học - công nghệ của huyện phù hợp xu thế phát triển hiện nay của huyện.

Thúc đây nghiên cứu đa dạng các loại cây trông, vật nuôi, kết hợp bảo tôn va khai thác tốt đa dạng sinh học, phát triển chế biến đa dạng sản phẩm...

Thúc đây quá trình hợp tác của các hộ nông dân quy mô nhỏ trong sản xuất

và kinh doanh thông qua hợp tác xã chuyên ngảnh, hiệp hội. nhóm tổ...

95

“ Ra soát bé sung quy hoạch về chuyến đổi co cấu cây trồng:

Thực hiện rà soát, bổ sung điểu chỉnh hoàn thiện qui hoạch phát triển ngành

nông nghiệp. chủ động phát huy hiệu quả vùng hưởng lợi các dự an tưới Khu Lẻ va

Phan Ri - Phan Thiết. Ôn định diện tích trồng lúa 8.000 ha theo qui hoạch. Tập trung day mạnh chuyển đổi cơ cấu cây trồng chủ lực như: lúa - thanh long — bắp - mi — cây ăn quả khác — cây Jatropha và một số mô hình cây trồng mới như: táo đây.

cây tre, hành lấy củ, rau an toản... theo hướng sản xuất hàng hoá, chuyên canh, thâm canh, năng suất cao, coi trọng công tác nhân giếng vùng trồng, tạo chuyển biến hơn

nữa về chat trong sản xuất nông nghiệp. Phát triển diện tích cây thanh long ở các khu vực đã quy hoạch, chú trọng dau tư kỹ thuật thâm canh, nâng cao chất lượng thanh long theo hướng sản xuất thanh long an toản. Quan tâm thu hút đầu tư phát triển và hình thành các vùng rau sạch. hoa quả có giá trị cao gan với phát triển cơ sở

bảo quản chế biến, Day mạnh trồng rừng đạt 1.850 ha, nâng độ che phủ rừng dat

60.65 ha,

3.3.2. Về quản lý quy hoạch:

Ủy ban nhân đân các huyện có diện tích trồng bông vải trong chương trình phát triển cây bông vải giai đoạn 2011 - 2015 và định hướng đến năm 2020 phải công bố rộng rãi chương trình phát triển cây bông vải để người dan biết va thực hiện chỉ đạo Uy ban nhân dan các xã, thị trin triển khai vận động, thuyết phục nông dân thực hiện theo đúng quy hoạch đã được phê duyệt. Trong đó, ưu tiên phát triển vùng bông vải có tưới dé thuận lợi cho việc đầu tư kết cầu hạ tang về thủy lợi, giao thông... xây dựng hệ thống thu mua, sơ chế, bảo quản gắn với vùng sản xuất

nguyên liệu.

3.3.3. Về tổ chức tiêu thụ sản phẩm:

Phát triển hệ thống thu mua, bảo quản để đảm bảo tiêu thụ kịp thời sản

phẩm cho nông dân, đặc biệt chú ý đến các công ty, doanh nghiệp đầu tư cơ sở chế biến đạt tiêu chuẩn. Hướng dẫn nông dân liên kết chặt chẽ với các công ty, doanh nghiệp hài hoả lợi ích giữa người sản xuất và cơ sở thu mua thông qua các hợp đồng tiêu thụ sản phẩm đẻ phát triển bông vai ổn định va lâu dài theo hình thức: ứng trước vốn, vật tư, hỗ trợ kỹ thuật, công nghệ hoặc bán vật tư mua lại bông hạt vảo cuối vụ hoặc trực tiếp thu mua bông hạt vào cuối vụ. Hình thành các tổ hợp tác sản

xuất của người trông bông với sự hỗ trợ vẻ vốn, kỹ thuật của Công ty Cổ phần Bông

Việt Nam, Trung tâm Khuyến nông — Khuyến ngư và Hội Nông dân.

96

3.3.4. Về khoa học công nghệ

- Đẩy mạnh công tác khuyến nông, khuyến lâm, xây dựng mô hình phục vụ sản xuất nông nghiệp và ứng dụng nhân rộng các tiến bộ khoa học kỹ thuật công nghệ vao san xuất nông nghiệp. có hiệu qua, có tiềm năng ở miễn núi va vùng đồng

bao dan tộc ít người.

Đổi với nông nghiệp cần ưu tiên đầu tư cho lĩnh vực giếng cay trồng. tạo khâu đột phá về năng suất, chất lượng và khả năng cạnh tranh sắn phẩm nông nghiệp trên thị trường, bế trí thời vụ, luân canh, xen canh hợp lý cây màu ngắn ngày

với cây công nghiệp ngắn ngày, đài ngày, cây rừng, ứng dụng các biện pháp phòng

trừ tổng hợp. Trên những vùng đất cát, áp dụng biện pháp nông lâm kết hợp để tạo ra những khu vực sinh thái dan xen. Phát triển trồng cây ăn quả va các loại cay trông ngắn ngay dé lay ngăn nuôi dài. góp phan tăng cao thu nhập cho nông dan.

- Nâng cao vai trò, năng lực hoạt động của đội ngũ cán bộ làm kỹ thuật nông

nghiệp cấp cơ sở, cần tập trung cũng cổ phát huy câu lạc bộ khuyến nông cơ sở, thực nghiệm giống cây trồng huyện. vai trò kinh doanh hợp tác xã.

- Tuy theo mức độ và tinh chất ứng dụng từng loại công nghệ vao sản xuất mà nhả nước có chính sách khuyến khích các thành phần kinh tế tham gia như chính sách dat đai, thuế. vốn. thị trường, thị trường tiêu thụ sản phẩm. mô hình mới... làm được như vậy mới khuyến khích, đưa công nghệ tiên tiến vào sản xuất phù hợp với điều kiện của một huyện Bắc Bình.

Tăng cường công tác khuyến nông cho cây bông thông qua việc chuyển giao các tiến bộ kỹ thuật, tập huấn để nâng cao trình độ chuyên môn phát triển đội ngũ cán bộ khuyến nông tại các cơ sở sản xuất bông tập trung có đủ điều kiện, kiến thức tập huấn hướng dẫn kỹ thuật thâm canh cây bông vải cho người trông bông. Tổ chức tốt việc quản lý, giám sát, phòng trừ sâu bệnh hại trên cây bông vải cũng như kiểm tra việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật một cách an toàn. Chú trọng đến việc ứng dụng trồng các giống bông vải ngắn ngày năng suất cao phù hợp với điều kiện tự nhiên của tinh để tăng năng suất và hiệu quả tử trồng bông.

3.3.5. Về vốn

Tăng cường vốn dau tư ngân sách hang năm, riêng nim 2010 là 2.789 tỷ đồng, từ nguồn vốn theo dự án, vến trong va ngoài ngân sách nha nước, vốn huy động sức dân... trong đó ưu tiên chỉ từ 18 - 20% cho dau tư phát triển, cân đối

nguồn vốn cho chuyển dịch cơ cầu kinh tế nông nghiệp là 15%.

97

Muốn phát huy hiệu qua vốn. phải gắn mục đích sử dụng. hiệu qua, đầu tu trọng điểm và đồng bộ với những công trình co sở ha ting, xác định ưu tiên trong cơ cầu đầu tư những công trinh then chốt dé khai thác hiệu quả nguồn tài nguyên vả lợi thé sẵn có ở địa phương. ưu tiên cho giao thông thuỷ lợi, dé phục vụ cho sản xuất nông nghiệp và công nghiệp, phát triển làng nghé, dịch vụ kỳ thuật nông

nghiệp.

3.3.6. Về thị trường

Đẩy mạnh nghiên cứu sâu về hoạt động của thị trường, các ngành hang, chuỗi giá trị và các xu hướng biến động của tiêu dùng...

Muốn có một thị trường nông thôn phát triển hoàn chỉnh phải có một hệ thông thé chế thị trường đa dạng và hiệu quả. Hệ thống thể chế này phải có cơ sở hạ tang và luật pháp bảo đảm cho nó hoạt động. Các thé ché thị trường hiện nay

thường cho chi phí trao đổi cao. Xu hướng của sự phát triển thé chế thị trường là

giảm dan chi phí trao đổi. Trong các tác nhân hoạt động trên thị trường thi nông dan

là tác nhân bị thiệt thòi nhất vì họ chưa có kha năng mặc cả. Muốn hoàn thiện thẻ chế thị trường phải có nhiều hình thức thể chế đa dạng để tùy xã hội lựa chọn thể chế nảo hữu hiệu nhất. Ngoài các thể chế như nông nghiệp hợp đồng giữa công ty

và nông dan, cần cỏ các thẻ chế giúp nông dân tham gia vao thị trường như hợp tác

xã, hiệp hội, thương nghiệp công bằng. thể chế quản lý chất lượng nông sản (thương

hiệu, tên gọi xuất xứ)..

3.3.7. Về cơ sở hạ tang

Tiếp tục xây dựng. sữa chữa các tuyến đường giao thông nông thôn, như tuyến đường Đại Ninh - Lương Sơn - Lâm Đồng, Tuyến quốc lộ 1A — Hồ Cà Giây

~ Phan Sơn, Tuyến đường quốc lộ 1A — Hồng Phong, Tuyến đường Cầu Treo — Ma Hi (Phan Thanh). Nâng cấp tuyến đường Chợ Lầu - Binh An - Phan Ri Thành - Lệ Ngân, Sông Lu? — Sông Bang, đường Phan Hoa — Tà Bo, tuyến đường kênh mương

Phan Hoa — Cha Vau — Chợ Lầu 2.

Phát huy công trình hiện có, có kế hoạch bê tông hoá một sé tuyến kênh thuộc hệ thống Hồ Cả Giây. Đồng thởi nâng cấp kiên cố hoá một số đập, Miền Núi, Phan Sơn, Phan Lâm, Phan Tiền về điện, đầu năm 2010 cơ bản hoan thành điện khí hoá nông thôn bằng các nguồn vốn: Dự án nước ngoài, vén Tỉnh, vốn ngành điện.

Nang cấp mở rộng hệ thống lưới điện và nâng cao chất lượng điện phục vụ cho

nhãn dân.

98

Vận dụng các chính sách vốn đầu tư các thành phần kinh tế. ưu tiên cho các cơ sở công nghiệp, tiểu thù công nghiệp, thu hút nhiều lao động. phát triển công nghiệp cơ khí. làm sao đưa khâu cơ giới hoa, khâu làm dat 100%, cơ giới hoa khảu

thu hoạch lúa từ 90% trở lên.

Xác định rd danh mục đầu tư các lĩnh vực các công trình trọng điểm - hạ tang nông nghiệp - nông thôn va các công trình hoàn chỉnh đưa vào sử dụng năm 2010. Danh mục các công trình cỏ khả năng thu hồi vốn để khuyến khích thu hút đầu tư theo hình thức BOT, BO, giải quyết kịp thời trong đầu tư giải tod, cho thuê dat dé nhà dau tư sớm trién khai thi công.

Đẩy mạnh kêu goi các doanh nghiệp, công ty ngành đệt may đầu tư xây dựng các công trinh trực tiếp phục vụ cho sản xuất bông vải. Thông tin day đủ, kịp thời các chính sách hỗ trợ doanh nghiệp dé đầu tư đối mới. cải tiến công nghệ, thiết bị

đáp ứng yêu cầu cho sản xuất bông vải.

3.3.8. Về chính sách chỉ thị của cấp uỷ, chính quyền.

Đổi với chính quyển cần phải xây dựng các kế hoạch định hướng va tiến hành ra soát, điều chỉnh bổ sung hoàn thiện phát triển kinh tế - xã hội năm 2010 để

làm cơ sở cho định hướng cho chuyền dịch cơ cau kinh tế cây trồng, vật nuôi.

Cấp uỷ. chỉnh quyển cấp huyện, nên có chính sách. Nghị quyết vé chuyển

đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi chủ lực.

Xác định từng vùng. cụ thé hoá thực hiện cơ sở các xã, thị tran.

Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, của cấp uy, chính quyền quan lý nhà nước trong quá trình chuyển dịch cơ cấu cây trồng, vật nuôi là rất cần thiết và quan trọng. Bên cạnh đó, cần đối chiếu thực trạng, tìm ra định hướng bố trí cây trồng. vật nuôi hợp ly: t6 chức nhiều hình thức đa dang dé dan ban bạc; triển khai khi thành công va đà xác định đạt hiệu quả kinh tế rồi. thì bằng nhiều hình thức, tổ chức, tuyên truyền, thông qua đoàn thé chỉ đạo nhân rộng góp phần chuyến dịch cơ cấu cây trồng, vật nuôi ở địa phương mình.

Ngân sách nhà nước hỗ trợ kinh phí để đầu tư xây dựng đồng bộ kết cấu hạ tang thủy lợi, hệ thống tưới tiêu tại các vùng được quy hoạch trồng bông vải có tudi tập trung. Các đơn vị tổ chức sản xuất bông vải được vay với mức lãi suất phủ hợp để mua bông hạt cho người trồng bông phù hợp với mặt bằng giá từng thời vụ.

99

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Địa lý: Thực trạng và giải pháp chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi huyện Bắc Bình (Trang 103 - 110)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)